• Các thông số trên được tính toán trong những trường hợp bất lợi nhất: có vật cản; cấu kiện nặng nhất; vị trí lắp ghép xa nhất, cao nhất của công trình so với vị trí đứng của cần trục; [r]
(1)LOGO
(2)CHƯƠNG III: CẦN TRỤC LẮP GHÉP XÂY DỰNG
§1 CẦN TRỤC LẮP GHÉP 1 Khái niệm
- Cần trục loại máy chủ lực lắp ghép xây dựng Giá thành chi chí vận hành cần trục cao, ảnh hưởng đến giá thành lắp ghép Công nghệ trình độ vạn hành ảnh hưởng đến suất lắp ghép
- Vận hành cần trục có nguy cao ATLĐ Do phải tuân theo nguyên tắc (vụ sập dầm cầu chợ Đệm – TP HCM, CN chết…)
- Thao tác cần trục: vào vị trí lắp ghép, cẩu cấu kiện lên, vận chuyển đến vị trí lắp ghép, đặt vào vị trí, giữ cấu kiện cố định, tháo dây treo buộc lặp lại chu kỳ hoạt động
2 Thông số kỹ thuật cần trục (tính năng)
- Thơng số kỹ thuật cần trục bao gồm: Sức trục Q (tấn); chiều cao nâng móc cẩu H (m); chiều dài tay cần L (m);
(3)§2 PHÂN LOẠI CẦN TRỤC 1 Cần trục tự hành: tơ, bách xích, bánh hơi, chạy ray
- Ưu điểm:
• Độ động cao, phục vụ nhiều địa điểm;
• Tốn cơng thời gian tháo lắp; Tự di chuyển
- Nhược điểm:
• Độ ổn định kém: cần trục bánh lốp cần trục chạy ray;
• Các cần trục bánh lốp bách xích phải đứng xa cơng trình cẩu lắp, nên tổn thất nhiều độ hữu ích
• Chiều dài tay cần cố định, không nối dài
a) Cần trục tơ:
• Q = – 16 (sức trục không dùng chân chống sức trịc dùng chân chống)
• Lmax = 22 – 25 m
• Vmax = 30 km/h
• Sử dụng: bốc xếp, lắp ghép nhà nhỏ, phục vụ lắp dựng cần trục tháp
b) Cần trục bánh hơi:
• Q = – 10 (sử dụng chân chống không sử dụng chân chống)
• Lmax = 30 – 35 m
• Vmax = 15 km/h
• Sử dụng để lắp ghép kết cấu, cơng trình có độ lớn
(4)c) Cần trục bánh xích:
• Q = – 100
• Lmax = 35 – 40 m
• Vmax = – km/h
• Độ ổn định làm việc cao Đi lại dễ dàng mặt xây dựng khơng phải làm đường
• Sử dụng: Lắp ghép cấu kiện, cơng trình, bốc dỡ….phục vụ máy khác: máy khoan, máy đóng cọc…
CHƯƠNG III: CẦN TRỤC LẮP GHÉP XÂY DỰNG
(5)2 Cần trục tháp
Khái niệm: Đây loại cần trục thông dụng xây dựng Phục vụ thi cơng cơng trình cao chạy dài Có hình dáng tháp (tower, башень )
a) Phân loại - Theo sức trục:
• Cần trục loại nhẹ (Q ≤ 10 tấn) dùng để xây dựng, lắp ghép nhà công nghiệp nhiều tầng nhà dân dụng
• Cần trục loại nặng (Q ≥ 10 tấn) dùng để lắp ghép cơng trình cơng nghiệp lớn nhà máy thuỷ điện, phân xưởng đúc thép, cơng trình lò cao
- Theo cấu nâng hạ tay cần:
• Loại tay cần nghiêng nâng hạ
• Loại tay cần nằm ngang (khơng nghiêng được)
- Theo khả di chuyển:
• Cần trục tháp chạy ray
• Cần trục tháp đứng cố định:
• Cần trục tháp cố định: thân tháp tự thay đổi kích thuỷ lực (tự nâng) loại tự leo
- Trong xây dựng lắp ghép sử dụng loại thông dụng:
• Cần trục tháp chạy đường ray, đối trọng thấp
• Cần trục tháp đứng cố định có đối trọng cao
(6)CHƯƠNG V: LẮP GHÉP CẤU KIỆN CƠ BẢN
Cần trục tháp
a) Loại đứg cố định, đối trọng cao; b) Loại chạy ray, đối trọng
3 Cần trục cổng
• Là cần trục có sức trục lớn, dạng cổng, chạy động điện hai đường ray
• Q = – 120
• Khẩu độ: L = – 45 m
• Hmax = 40 – 45 m
• Sử dụng lắp ghép kết cấu khối lớn nặng; cẩu lắp bỗ xếp bến cảng, nhà ga…
4 Cần trục bay
• Máy bay trực thăng để cẩu cấu kiện
• Q = – 16
(7)Giáo trình: Kỹ thuật thi cơng II Trang 06 Giảng viên: Th.s Cao Tuấn Anh
§3 CHỌN CẦN TRỤC LẮP GHÉP 1 Để chọn cần trục cần vào yếu tố sau:
- Hình dáng, kích thước cấu kiện: cốp pha, cốt thép, thùng đựng vữa ; - Kích thước cơng trình lắp ghép;
- Thơng số lắp ghép cần trục:
• Trọng lượng cấu kiện + thiết bị treo buộc (trọng lượng lắp ghép) Qy/c (tấn);
• Chiều cao đặt cấu kiện (chiều cao lắp ghép) Hy/c (m);
• Độ với cần trục (độ xa lắp ghép) Ry/c (m);
• Các thơng số tính tốn trường hợp bất lợi nhất: có vật cản; cấu kiện nặng nhất; vị trí lắp ghép xa nhất, cao cơng trình so với vị trí đứng cần trục; - Các điều kiện tổng mặt thi công;
- Vị trí, sơ đồ di chuyển cần trục làm việc:
• Vị trí đứng di chuyển cần trục phải có lợi mặt làm việc, thuận tiện việc cẩu lắp vẩn chuyển, có tầm với lớn bao qt tồn cơng trình;