Qua các ý kiến thảo luận, phân tích, bổ sung, đề xuất của các đại biểu, HĐND tỉnh đã thông qua Nghị quyết về kết quả giám sát việc chấp hành pháp luật và nghị quyết của HĐND tỉnh trong[r]
(1)1
Số: 5581, Thứ Sáu, 08/12/2017 KIÊN QUYẾT XỬ LÝ KHI ĐỂ MẤT RỪNG
Trong khn khổ Kỳ họp thứ năm HĐND tỉnh khóa IX, đại biểu tiến hành phiên giám sát chuyên đề chấp hành pháp luật nghị HĐND tỉnh công tác quản lý, bảo vệ rừng việc giao đất, giao rừng để thực dự án nông, lâm nghiệp địa bàn tỉnh Nhiều ý kiến vấn đề “nóng” thẳng thắn nêu ra, thu hút quan tâm đại biểu cử tri tỉnh
Nhiều nơi rừng “khơng có chủ”
Một bãi tập kết gỗ khai thác trái phép Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Chư Phả (huyện Ea H'leo) được quan chức phát vào cuối tháng 11-2017 Ảnh: V Tiếp
(2)2
Thực tế qua giám sát cho thấy, Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Chư Mlanh (huyện Ea Súp) 10.000 rừng nghèo kiệt cơng ty quản lý bảo vệ có nửa diện tích đất khơng có rừng, gần nửa đất dân lấn chiếm Tại dự án nông, lâm nghiệp triển khai không hiệu quả, đến khơng quản lý, rừng khơng cịn, đất bị người dân lấn chiếm, sang nhượng cho doanh nghiệp khác (Công ty TNHH Anh Quốc – huyện Ea Súp; dự án HTX Yên Khánh – huyện Buôn Đôn )
Bên cạnh tình hình phá rừng tự nhiên, lấn chiếm đất rừng diễn thường xuyên không xử lý triệt để Ngay vùng lõi rừng tự nhiên huyện M’Đrắk, Krông Bông, Ea Súp, Bn Đơn, nhiều diện tích rừng tự nhiên bị chặt hạ tận thu gỗ, trụ tiêu, đốt than, sau lấy đất sản xuất; nhiên lực lượng chức không xử lý, xử phạt vi phạm hành chủ yếu
Mặt khác cơng tác phối hợp ngành, cấp, lực lượng công tác quản lý, bảo vệ rừng chưa tốt; có tượng tiếp tay cho lâm tặc phá rừng; công tác trồng, bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh rừng không đạt tiêu nghị đề ra, không phát huy hiệu sử dụng vốn
Kiên xử lý vi phạm
Đóng góp ý kiến phiên giám sát, nhiều đại biểu cho việc để đất rừng lấn chiếm đất rừng ảnh hưởng lớn đến thu hút đầu tư, tiềm lợi rừng, đất rừng tỉnh chưa phát huy hiệu cho phát triển kinh tế - xã hội thực trạng rừng ngày suy giảm điều đáng báo động Phân tích nguyên nhân hạn chế quản lý, bảo vệ rừng thời gian vừa qua, đại biểu nêu rõ: Tình trạng dân di cư ngồi kế hoạch đến Đắk Lắk khơng kiểm sốt dẫn đến nạn chặt phá rừng làm nương rẫy diễn gay gắt, làm suy giảm diện tích rừng tự nhiên tỉnh Một số sách Nhà nước chưa phù hợp, cịn chồng chéo, chưa khuyến khích tổ chức, cá nhân yên tâm với công tác bảo vệ, phát triển rừng Bên cạnh nguyên nhân chủ quan như: Công tác quản lý nhà nước quan chun mơn quyền địa phương cịn bng lỏng quản lý thời gian dài Các công ty lâm nghiệp, chủ rừng quản lý kém, lực lượng quản lý bảo vệ rừng cịn tiêu cực, có biểu tiếp tay cho đối tượng phá rừng
Từ năm 2012 đến năm 2016, toàn tỉnh phát xử lý 9.988 vụ vi phạm lâm luật; chuyển sang quan điều tra, xử lý hình 104 vụ; từ 2011-2015 chuyển hình 80 vụ, đến xử 65 vụ, nhiều vụ số lại chuyển xử lý hành
(3)3
trách nhiệm trực tiếp Đại biểu Y Si Thắt Ksơr đề nghị tỉnh cần có giải pháp cụ thể, gắn trách nhiệm có chế tài nghiêm ngặt để xử lý vi phạm quản lý, bảo vệ rừng Còn đại biểu Phan Xuân Lĩnh (tổ đại biểu huyện Krông Năng) cho cần gắn trách nhiệm người sử dụng người quản lý việc rừng; đồng thời đẩy mạnh công tác phối hợp cấp, ngành, lực lượng chức để quản lý, bảo vệ rừng cách hiệu
Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phạm Minh Tấn phát biểu phiên giám sát chuyên đề Ảnh: H.Gia
Qua ý kiến thảo luận, phân tích, bổ sung, đề xuất đại biểu, HĐND tỉnh thông qua Nghị kết giám sát việc chấp hành pháp luật nghị HĐND tỉnh công tác quản lý, bảo vệ rừng việc giao đất, giao rừng để thực dự án nông, lâm nghiệp địa bàn tỉnh Trong đề nhóm giải pháp, nhiệm vụ với nhiều nội dung quan trọng: Tập trung đạo thực chương trình hành động Chính phủ, Tỉnh ủy công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng; nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước; xây dựng lực lượng kiểm lâm đủ mạnh để thực thi hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng Bên cạnh đó, đạo xử lý kiên theo quy định pháp luật địa phương, đơn vị quản lý, bảo vệ rừng để rừng; điều tra làm rõ, xử lý nghiêm đối tượng có hành vi phá rừng, lấn chiếm đất rừng, trường hợp có dấu hiệu vi phạm hình phải khởi tố