– Chia nhỏ chương trình ra thành từng phần để quản lý => Phương pháp lập trình có cấu trúc – Có thể sử dụng lại nhiều lần: printf, scanf… – Chương trình dễ dàng đọc và bảo trì hơn.. [r]
(1)TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
Đỗ Bá Lâm
lamdb@soict.hut.edu.vn
(2)Nội dung
11.1 Khái niệm hàm
(3)Nội dung
11.1 Khái niệm hàm
11.1.1 Khái niệm chương trình con 11.1.2 Phân loại chương trình con
(4)11.1.1 Khái niệm chương trình con • Khái niệm
– Là chương trình nằm chương trình lớn nhằm thực nhiệm vụ cụ thể
• Vai trị
(5)• Phân loại
• Hàm: trả giá trị thủ tục khơng • Trong C:
– Chỉ cho phép khai báo chương trình hàm
– Sử dụng kiểu “void” với ý nghĩa “không kiểu liệu
Thủ tục (procedure)
Chương trình
Hàm (function)
(6)• Phân loại hàm
Hàm tự viết
(Người dùng định nghĩa)
HÀM
Hàm chuẩn (Có thư viện)
(7)11.2 Khai báo sử dụng hàm 11.2.1 Khai báo hàm
(8)11.2.1 Khai báo hàm • Ví dụ:
– Chương trình in bình phương số tự nhiên từ đến 10
– Gồm hàm:
• Hàm binhphuong(int x): trả bình phương
của x
• Hàm main(): với số nguyên từ đến
10, gọi hàm binhphuong với giá trị đầu
(9)#include<stdio.h> #include<conio.h>
int binhphuong(int x){ int y;
y = x * x; return y; }
main(){ int i;
for (i=0; i<= 10; i++)
Khai báo hàm
(10)• Dịng đầu hàm
– Là thông tin trao đổi hàm Phân biệt hàm với
– Kiểu giá trị trả về: kiểu liệu bất kì, khơng kiểu liệu mảng
[<kiểu_giá_trị_trả_về>] tên_hàm ([danh_sách_tham_số]) {
[<Các_khai_báo>] [<Các_câu_lệnh>] }