- Veà muøa luõ neàn ñöôøng coøn chòu aûnh höôûng cuûa nöôùc thaám (Hình 1.2). Khi möùc nöôùc luõ dao ñoäng, ñöôøng nöôùc thaám vaøo neàn ñöôøng coù daïng ñöôøng cong loõm khi nöôùc [r]
(1)Bài giảng môn học: Thiết kế đường tơ
Trang 1
CHƯƠNG 11
THIẾT KẾ ĐƯỜNG VAØO CẦU 1.1 Đặc điểm đường bãi sông
- Nền đường bãi sông phải thiết kế để đảm bảo ổn định điều kiện làm việc bất lợi
- Cao độ mức nước đường đắp phụ thuộc vào cao độ mức nước thiết kế mà phụ thuộc vào chiều cao nước dâng trước cơng trình ảnh hưởng thu hẹp dịng sơng
- Trong thời gian nước lũ, có gió lớn bão, bãi sơng có sóng lớn Vì mùa lũ đường dẫn đến cầu khơng ổn định nước ngập mà cịn bị xói lở sóng vỗ Thường sóng vỗ mạnh ta luy phía thượng lưu
- Sóng tác dụng lên ta luy đường khơng gây xói lở mà cịn vờn lên ta luy với chiều cao định hsv (Hình 1.1) nước tràn lên lề
đường
h
s
α
h
sv
Hình 1.1 Sơ đồ sóng vờn lên ta luy đường đắp Chiều cao sóng vờn xác định theo công thức:
hsv = 3,2 K hs tgα
trong đó:
α - góc nghiên ta luy đường đắp; K – hệ số xét đến độ nhám ta luy
đối với ta luy gia cố bê tông, K = 1,0 ta luy gia cố cỏ đá, K = 0,9 hs – chiều dài sóng, xác định theo công thức:
hs = 0,02 V5/4 D1/3
(2)Bài giảng môn học: Thiết kế đường ô tô
Trang 2 V – tốc độ gió, m/s;
D – chiều dài sóng chạy, Km
- Sóng vỗ vào ta luy đường gây xói lở ảnh hưởng đến ổn định ta luy, đa số trường hợp ta luy đường dẫn đến cầu gia cố
- Về mùa lũ đường chịu ảnh hưởng nước thấm (Hình 1.2) Khi mức nước lũ dao động, đường nước thấm vào đường có dạng đường cong lõm nước lên, có dạng đường cong lồi nước xuống
MNTK
a)
b)
c)
MNTK
MNTK
Hình 1.2 Các dạng đường nước thấm thân đường 1.2 Phương pháp thiết kế trắc dọc trắc ngang đường vào cầu 1.2.1 Thiết kế trắc dọc đường dẫn đến cầu
Trắc dọc đường dẫn đến cầu chia làm ba đoạn riêng biệt (Hình 1.3)
MNTK Đoạn I Đoạn II Đoạn III
(3)Bài giảng môn học: Thiết kế đường ô tô
Trang 3 - Đoạn I - đoạn chuyển tiếp từ bờ sông xuống bãi sông: thiết kế đường bình thường Nếu bờ sơng cao bãi sông sâu, đoạn thường thiết kế theo dạng đường đào
- Đoạn II – đoạn đắp với chiều cao tối thiểu đảm bảo cho đường không bị ngập nước Cao độ phải cao mức nước dềnh chiều cao sóng vỗ, xác định sau:
Hn = MNTK + ∆hn + hsv + ho
trong đó:
MNTK – mức nước thiết kế; ∆hn – mức nước dềnh;
hsv – chiều cao sóng vờn;
ho – chiều cao dự trữ, lấy 0,5m
- Đoạn III – đoạn đường lên cầu, thường cao MNTK nhiều, đoạn đường đắp nối liền đoạn II với cao độ mặt cầu Đoạn bố trí hai đường cong nối dốc lồi lõm Độ dốc đoạn không lớn độ dốc giới hạn quy định cho cấp đường
1.2.2 Thiết kế trắc ngang đường dẫn đến cầu
Trắc ngang đường dẫn đến cầu có dạng hình 1.4
2 - 3m 1:1
,5
1:2
1:2,25
6
-
m
MNTK
Hình 1.4 Trắc ngang đường dẫn vào cầu
Chuyển tiếp ta luy khô ta luy bị ngập nước dải đất đắp nằm ngang có chiều rộng – 3m Cao độ dải đất lấy cao độ mặt đường đoạn II Xây dựng bật thềm với mục đích giảm sức chịu tải ta luy phần đồng thời tăng ổn định cho ta luy đường Ngoài bậc thềm nơi chứa vật liệu sửa chữa lớp gia cố ta luy