1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 12

Bài giảng Hệ điều hành Unix-Linux: Chương 3 - Đặng Thu Hiền

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

[r]

(1)

Hệ điều hành UNIX-Linux

Chương Hệ thống file

tck12

Đặng Thu Hiền

(2)

2

Khái niệm cơ bản

n  Một đối tượng điển hình hệ điều hành file

n  Tệp (file) đơn vị lưu trữ nhỏ hệ điều hành Unix/Linux

n  File tập hợp liệu có tổ chức hệ điều hành quản lý

n  Cách tổ chức liệu file thuộc chủ người tạo file

n  File là:

n  văn (trường hợp đặc biệt chương trình nguồn C, shell

script )

n  chương trình ngơn ngữ máy,

n  Hệ điều hành tổ chức việc lưu trữ nội dung file thiết bị nhớ lâu

dài đảm bảo thao tác lên file

n  Hệ điều hành đảm bảo chức liên quan đến file nên người dùng

khơng cần biết file lưu vùng đĩa từ, bằng từ cách

đọc/ghi lên vùng đĩa từ mà thực yêu cầu tìm

kiếm, xử lý lên file

n  Hệ điều hành quản lý file theo tên gọi file (tên file) số thuộc

(3)

Khái niệm cơ bản

n  Để làm việc được với file, hệ điều hành không chỉ

quản lý nội dung file mà cịn phải quản lý thơng tin liên quan đến file

n  Thư mục (directory) đối tượng được dùng để chứa

thơng tin về file, hay nói theo một cách khác, thư

mục chứa file

n  Các thư mục cũng được hệ điều hành quản lý

vật dẫn ngồi vậy, theo nghĩa này, thư mục

(4)

4

Tên file/thư mục

n  Tên file Linux có thể dài tới 256 ký tự

n  Gồm chữ cái, chữ số, dấu gạch nối, gạch chân, dấu chấm

n  Tên thư mục/file Linux có thể có nhiều hơn một dấu chấm n  Ví dụ: This_is.a.VERY_long.filename

n  Xâu của tên file từ dấu chấm cuối được gọi phần mở rộng của tên file (hoặc file)

n  Phần mở rộng ở đây không mang ý nghĩa như một số hệ điều hành khác (chẳng hạn như MS-DOS)

n  Phân biệt chữ hoa chữ thường đối với tên thư mục/file

n  Nếu tên thư mục/file có chứa khoảng trống, đặt tên vào trong cặp dấu nháy kép để sử dụng

n  Một số ký tự không được sử dụng tên thư mục/file: !, *, $, &, #

(5)

Ký hiệu chỉ nhóm file

n  Có thể sử dụng ký hiệu đặc biệt * ? để

chỉ định nhóm tệp

n  Ví dụ:

n  ab*: Tất cả tệp có tên bắt đầu bằng ab

n  ab*.c: Tất cả tệp có tên bắt đầu bằng ab

kết thúc bằng c

n  a?cd: Tất cả tệp có tên bắt đầu bằng chữ a,

(6)

6

Cấu trúc hệ thống file

n  Cấu trúc logic dạng

n  Một số tên thư mục đặc

biệt:

n  “/”: Thư mục gốc

n  “.”: Thư mục hiện hành

n  “ ”: Thư mục cha

n  Ví dụ:

n  “/”: Thư mục gốc

n  “usr” thư mục

của “/” thư mục

(7)

Một số thư mục đặc biệt

n  Thư mục gốc /

n  Đây thư mục gốc chứa đựng tất thư mục có hệ thống

n  Thư mục /root

n  Thư mục /root coi "thư mục riêng" siêu người dùng

Thư mục sử dụng để lưu trữ file tạm thời, nhân Linux

ảnh khởi động, file nhị phân quan trọng (những file sử dụng

đến trước Linux gắn kết đến phân vùng /user), file đăng

nhập quan trọng, đệm in cho việc in ấn, hay vùng lưu tạm cho việc nhận gửi email Nó được sử dụng cho vùng trống tạmthời

thực thao tác quan trọng, ví dụ xây dựng (build) gói RPM từ file RPM nguồn

n  Thư mục /bin

n  thư mục "binaries" lưu trữ chương trình khả thi có hệ thống Khi

(8)

8

Một số thư mục đặc biệt

n  Thư mục /dev

n  Chứa trình điều khiển thiết bị

n  Thư mục /etc

n  Lưu trữ tất thông tin hay file cấu hình hệ thống

n  Thư mục /lib

n  Lưu trữ thư viện hàm thủ tục

n  Thư mục /lost+found

n  Lưu file khôi phục sau có bất kỳmột vấn đề gặp lỗi

ghi đĩa n  Thư mục /mnt

n  Nơi để kết nối thiết bị (ví dụ đĩa cứng, đĩa mềm ) vào hệ thống file

chính nhờ lệnh mount

n  Các thư mục /mnt gốc hệ thống file kết

nối:

n  /mnt/floppy: đĩa mềm, /mnt/hda1: vùng đĩa cứng thứ (hda),

n  /mnt/hdb3: vùng thứ ba đĩa cứng thứ (hdb)

n  Thư mục /tmp: /tmp thư mục dùng để chứa file tạm

n  thư mục /tmp nhiều chương trình Linux sử dụng

(9)

Một số thư mục đặc biệt n  Thư mục /usr

n  Trung tâm lưu trữ tất lệnh hướng đến người dùng

n  Hầu hết file nhị phân cần cho Linux lưu trữ

n  Thư mục /usr/src bao gồmcác thư mục chứa chương trình nguồn nhân Linux

n  Thư mục /home

n  Chứa thư mục cá nhân người dùng

n  Tên người dùng lấy làmtên thư mục

n  Thư mục /var

n  Lưu trữ file chứa thông tin luôn thay đổi: đệmin, vùng lưu tạmthời cho việc

nhận gửi thư (mail)

n  Thư mục /boot

n  Chứa nhân hệ thống

n  Thư mục /proc

n  Dành cho nhân (kernel) hệ điều hành thực tế hệ thống file độc lập nhân

(10)

10

Đường dẫn

n  Để định vị một tệp hoặc một thư mục hệ thống

tệp, ta cần một đường dẫn

n  Ví dụ:

n  Đường dẫn đến thư mục: /usr/bin

n  Đường dẫn đến tệp: /usr/bin/vi (vi tên một hệ soạn

thảo văn bản Unix)

n  Đường dẫn có nhiều thành phần, thành phần

(11)

Đường dẫn tuyệt đối tương đối

n  Đường dẫn tuyệt đối bắt đầu bởi dấu “/”

n  Ví dụ: /home/hiendt/tailieu.txt

n  Đường dẫn tương đối không phải đường dẫn tuyệt

đối

n  Đường dẫn tương đối dùng để chỉ cách định vị tệp/

thư mục từ thư mục hiện hành

n  Ví dụ: Nếu thư mục hiện tại hiendt để chỉ file

tailieu.txt, chỉ cần viết tailieu.txt hoặc /tailieu.txt (ký

(12)

12

Cách tổ chức

n  Trên đĩa hệ thống file dãy tuần tự khối lôgic

mỗi khối chứa hoặc 512B hoặc 1024B hoặc bội của 512B

n  Các khối dữ liệu được địa chỉ hóa bằng cách đánh chỉ

số liên tiếp, mỗi địa chỉ được chứa byte (32 bit)

n  Cấu trúc nội tại gồm thành phần kế tiếp nhau: Boot

(13)

Siêu khối

n  Chứa thông tin liên quan đến trạng thái của hệ thống file

n  Kích thước của danh sách inode, định kích cỡ vùng không gian

trên Hệ thống file quản lý inode

n  Kích thước của hệ thống file

n  Danh sách chỉ số khối rỗi

n  Chỉ số khối rỗi thường trực siêu khối được dùng để đáp

ứng nhu cầu phân phối mới

n  Chỉ số của khối rỗi tiếp theo danh sách khối rỗi

n  Một danh sách inode rỗi

n  Danh sách chứa số inode rỗi dùng để phân phối

ngay cho file khởi tạo

n  Cờ dẫn hệ thống file đọc (cấm ghi)

(14)

14

Inode

n  Mỗi tạo một file mới, hệ thống sẽ gán cho một inode chưa sử dụng

n  inode cho ta biết tập hợp khối dữ liệu của file thông tin về file

n  Tổ hợp gồm inode tập khối dữ liệu như một file vật lý

n  Các inode có chỉ số của inode: số thứ tự của inode danh sách inode hệ thống

n  Hệ thống dùng bytes để lưu trữ chỉ số của inode

n  Một file chỉ có một inode song một file lại có một hoặc một số tên file

n  Người dùng tác động thông qua tên file tên file lại tham chiếu

đến inode

(15)

Cấu trúc Inode

n  Kiểu file (file thông thường, thư mục, đặc tả kí tự, đặc tả khối, ống dẫn)

n  Kiểu file có giá trị tương ứng inode chưa sử dụng

n  Quyền truy nhập file: có mức quyền truy nhập liên quan đến đối tượng:

n  chủ file

n  mức nhóm người dùng chủ nhân file n  người dùng khác

n  Quyền truy nhập đọc, ghi, thực tổ hợp từ nhóm gồm

quyền

n  Số lượng liên kết inode: số lượng tên file thư mục liên

kết với inode

n  Định danh chủ nhân inode

n  Định danh nhóm chủ nhân

n  Độ dài file tính theo byte

n  Thời gian truy nhập file:

(16)

16

Liên kết

n  Unix có kiểu liên kết

n  Liên kết cứng

n  Liên kết tượng trưng (liên kết mềm)

n  Liên kết cứng:

n  "Liên kết cứng" cách gọi khác file tồn tại, cho

phép tạo thêm cách định vị hệ thống tệp

n  Cùng chia sẻ inode inode chứa đựng tất thông tin

file

n  Khơng có liên kết cứng đến thư mục

n  Liên kết mềm kiểu tệp đặc biệt tham chiếu đến tên tệp

thư mục khác

n  Kiểu file trỏ dẫn tới file thư mục,

được sử dụng để thay cho file thư mục trỏ tới

n  Các thao tác (mở, đọc, ghi ) thực file liên kết, sau

đó, nhân hệ thống tự động "tham chiếu" thực hiện file đích của

liên kết

n  Thao tác xóa file, file liên kết bị xóa bỏ khơng phải file đích

(17)

Lệnh tạo liên kết

n  ln [<tùychọn>] <đích> [<tên liên kết>]

n  Các tùy chọn:

n  -b, backup[=CONTROL] : tạo liên kết quay trở lại cho file đích

tồn

n  -f, force : xóa bỏ file đích tồn

n  -d, -F, directory : tạo liên kết cứng đến thư mục (tùy chọn

dành cho người dùng có quyền quản trị hệ thống) Một số phiên khơng có tùy chọn

n  -n, no-dereference : file bình thường xemlà đích liên kết từ

một thư mục

n  -i, interactive : tạo liên kết dù file đích bị xóa bỏ

n  -s, symbolic : tạo liên kết tượng trưng

n  target-directory=<tên-thư-mục> : xác định thư mục tên-thư-mục thư

(18)

18

Quyền truy nhập

n  Quyền truy cập một tệp/thư mục qui định

nhóm người sử dụng được phép làm

(thao tác) tệp thư mục đó

n  Các nhóm người sử dụng

n  Owner/User (người sở hữu), ký hiệu u

n  Group (những người nhóm), ký hiệu g

n  Other (những người khác), ký hiệu o

(19)(20)

20

Ngày đăng: 09/03/2021, 05:16

Xem thêm: