1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 10

Ebook Bệnh tay chân miệng – Cách phòng và chữa trị: Phần 2

20 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ban hành kèm tìreo Quyết định này Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh tay chân miệng. Đ iề u 2.[r]

(1)

Phụ lục

MỘT SỐ VÀN BẢN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHỐNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG

a; h ắ

I ũ

> CD z -□

I

a ũ '<

ũ

I

2 z

<

I ũ

I

ĩ. m

BỘ Y T Ế

Số: 1732/QĐ-BYT

C Ộ N G H Ò A XÂ H Ộ I C H Ủ N G H ĨA V IỆ T N A M

Độc lập - Tự - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2008

Q U Y Ế T Đ ỊN H

V Ề V IỆ C B A N H À N H "H Ư Ớ N G D Ẫ N C H Ẩ N đ o n, Đ IỀ U TRỊ B Ệ N H T A Y C H Â N M IỆ N G "

BỘ T R Ư Ở N G BỘ Y T Ế

(2)

QUYẾT ĐỊNH:

Đ iều Ban h àn h kèm theo Quyết định "H ướng d ẫn chẩn đoán, điều trị bệnh tay chân m iệng"

Đ iều "H ướng d ẫn chẩn đoán, điều trị bệnh tay chân m iệng" áp d ụ n g cho tất sở khám bệnh, chữa bệnh

Đ iề u Q uyết định có hiệu lực kể từ ngày ký, ban hành

Đ iều Các ơng, bà; Chárữi Văn phịng Bộ; C hánh Thanh tra; Vụ trưởng vụ, Cục trưởng cục thuộc Bộ Y tế; Giám đô"c Bệnh viện, Viện có giường bệnh trực thuộc Bộ Y tế; Giám đốc Sở Y tế tỉnh, th àn h p h ố trực thuộc Trimg ương; Thủ trưởng y tế ngàrữi; Thủ trưởng đơn vị có liên quan chịu trách rứiiệm thi h àn h Q uyết định

KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG

Nguyễn Thị Xuyên s i' e c

s

'ỉ

(3)

BỘ Y T Ế C Ộ N G H Ò A XÃ H Ộ I C H Ủ N G H ĨA V IỆ T N A M

Độc lập - Tự - Hạnh phúc

H Ư Ớ N G D Ẫ N

C H Ẩ N Đ O Á N , Đ IỀ U TRỊ B Ệ N H T A Y C H Â N M IỆ N G

(Ban hành kèm theo Quyết định sô': 1732 /QĐ- BYT ngày 16/5/2008 Bộ trưởng Bộ Y tế)

DC h

I

D

z

-0

ĩ I

< ũ

I

t.

'lư

z

í □

í

I

ĩ.

■ỊỊỊ

I Đại cưởng

- Bệnh tay chân nriệng bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người, dễ gây thàrứi dịch vi rú t đường ruột gây Hai nhóm tác nhân gây bệnh thường gặp Coxsackie virus A16 Enterovirus 71 (EV71) Biểu chúrh tổn thương da, niêm mạc dạng nước vị trí đặc biệt niêm mạc miệng, lịng bàn tay, lịng bàn chân, mơng, gối Bệnh gây nhiều biến chứng nguy hiểm viêm não-m àng não, viêm tim, phù phổi cấp dẫn đến tử vong khơng phát sớm xử trí kịp thời Các trường hỢp biến chứng nặng thường EV71

- Bệnh lây chủ yếu theo đường tiêu hoá N guồn lây chửứì từ nước bọt, nước p h ân trẻ nhiễm bệnh

(4)

bệnh có xu hướng tăng cao vào hai thời điểm từ tháng đ ế n tháng từ tháng đến tháng 12 hàng năm

- Bệnh thường gặp trẻ tuổi, đặc biệt tập trung ờ nhóm tuổi tuổi Các yếu tô sinh h o ạt tập thể n h trẻ học nhà trẻ, m ẫu giáo yếu tố nguy lây truyền bệnh, đặc biệt đợt bùng phát

II Chẩn đoán

1 Lăm sàn g:

1.1 Triệu chứng lâm sàng: a) Giai đoạn ủ bệnh: 3-7 ngày

b) Giai đ o ạn khởi phát: Từ 1-2 ngày với triệu chứng nh sôT nhẹ, m ệt m ỏi, đau họng, biếng ăn, tiêu chảy vài lần ngày

c) Giai đoạn tồn phát: Có thể kéo dài 3-10 ngày với triệu chứng điển hình bệnh:

- Loét miệng: vết loét đỏ hay nước đường kừứì 2-3mm niêm mạc miệng, lợi, lưỡi

- Phát ban d ạn g nước: lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, m ông; tồn thời gian ngắn (dưới ngày) sau để lại v ết thâm

- Sơt nhẹ - Nơn

=4

e <?• e

I/I

B

s

(5)

á ĩ

ũ

•< > z

-0

I a □

■< ũ

I

0

2 z

<< ỉ □

I t.

'íữ

m

- N ếu trẻ sốt cao nơn nhiều dễ có nguy biến chứng

- Biến chứng thần kirứi, tim mạch, hô hấp thường xuất sớm từ ngày đến ngày bệnh

d) Giai đoạn lui bệnh: Thường từ 3-5 ngày sau, trẻ hồi phục hoàn tồn khơng có biến chứng

1.2 Các thể lâm sàng:

- Thể tối cấp; Bệnh diễn tiến rửianh, có các' biến chứng nặng suy tuần hồn, suy hơ hấp, mê, co giật dẫn đến tử vong vòng 48

- Thể câ"p tính với bơn giai đoạn điển

- Thể khơng điển hình: Dấu hiệu p h át ban khơng rõ ràng có lt m iệng có triệu chứng thần kinh, tim m ạch, hô hấp mà không p h át ban loét m iệng

2 Cận lăm sàng:

2.1 Các xét nghiệm bản:

- Công thức m áu: Bạch cầu thường giới hạn bình thường

- Protein

c

p h ả n ứng (CRP) (nếu có điều kiện) giới hạn bình thường (< lOmg/L)

(6)

- Troponin I, siêu âm tim nhịp tim nhanh > 150 lầ n /p h ú t, nghi ngờ viêm tim sôh

- Dịch não tủy:

+ Chỉ định chọc dị tủ y sống có biến chứng thần kinh

+ Xét nghiệm protein bình thường tăng nhẹ, SÔI lượng tế bào giới h n bình thường

hoặc tăn g nhẹ bạch cầu đơn nhân Trong giai đ o ạn sớm tăng bạch cầu từ 100-1000 bạch c ầ u /m m ^ với tỉ lệ đa n h â n chiếm ưu

- C hụp cộng hưởng từ não: Tổn thương tập trung thân não Chỉ thực có điều kiện cần chẩn đốn p h ân biệt với bệnh lý ngoại thần kinh

2.3 Xét nghiệm phát vi nít:

Lây bệnh phẩm h ầu họng, nước, trực tràng, dịch não tuỷ để thực xét nghiệm RT- PCR phân lập vi rú t chẩn đ o án xác định nguyên n h ân EV71 hay Coxsackievirus A16

3 Chẩn đo n x c định: Chủ y ế u d ự a v o tr iệ u chứng lâ m sà n g v d ịc h t ễ học.

- Yếu tố dịch tễ: Căn vào tuổi, mùa, vừag lưu hành bệnh, số trẻ mắc bệnh thời gian

- Lâm sàng:

sốt

kèm theo nước điển hình miệng, lịng bàn tay, lịng bàn chân, gơl, mơng

- Xét nghiệm xác định có vi rú t gây bệnh

B ?■

0

s

(7)

4 Chẩn đo n p h â n biệt:

DC h ậ

Ị3 z -0

ĩ a I ũ

•<

ũ

I

t. >&

z

'< ỉ

ũ

>

I ĩ. •S'm

4.1 Các bệnh có biền biện loét miệng:

Viêm loét m iệng (áp-tơ): v ế t loét sâu, có dịch

tiết, hay tái phát

4.2 Các bệnh có phát ban da:

- Sơ"t p h át ban; hồng ban xen kẽ dạng sẩn, thường có hạch sau tai

- Dị úhg: hồng ban đa dạng, khơng có nước - Viêm da mủ: Đỏ, đau, có mủ

- Thuỷ đậu: Phỏng nước nhiều lứa tuổi, rải rác toàn thân

- N hiễm khuẩn h uyết não mô cầu: m ảng xuất huyết hoại tử trung tâm

- Sô"t xuất huyết Dengue: Châm xuâ't huyết, bầm m áu, xuâ"t huyết niêm mạc

4.3 Viêm não-màng não:

- Viêm m àng não vi khuẩn.

- Viêm não-m àng não vi rú t khác

5 Biến chứng:

5.1 Biến chứng thần kỉnh: Viêm não, viêm th ân não, viêm não tủy, viêm m àng não

- Rung giật (myoclonic jerk): Từng ngắn

(8)

- N gủ gà, bứt rứt, chới với, loạng choạng, run chi, m nhìn ngược

- Yếu liệt chi (liệt m ềm cấp) - Liệt dây thần kinh sọ não

- Co giật, hôn mê d ấ u h iệu nặng, thường kèm với suy hơ hấp, tu ần hồn

5.2 Biến chiíng tim mạch, hơ hấp: Viêm tim, phù phổi cấp, tăng huyết áp, suy tim, trụy mạch

- M ạch nhanh > 150 lầ n /p h ú t

- Thời gian đổ đầy mao mạch chậm giây - Da vân tím, vã mồ hôi, chi lạnh

- Giai đoạn đ ầu có h u y ết áp tăng (HA tâm thu: trẻ dưới 2 tuổi > llS m m H g , trẻ tuổi > 120mmHg), giai đoạn sau m ạch, huyết áp không

đo được.

- Khó thở: Thở nhanh, rú t lõm ngực, thở rít tharủì quản, thở khơng

- Phù phổi cấp: Sùi bọt hồng, khó thở, tím tái, phổi nhiều ran ẩm

B

I/I

s <9 £

s

£

P h ă n đ ộ lă m sàng:

6.1 Độ 1: Chỉ lo é t m iệ n g v /h o ặ c tổ n thư ng da

6.2 Độ 2: Biến chứng thần kinh tim mạch mức độ trung bình

(9)

tr h

í □ -<

>

z

•0

ĩ

a I

ũ

'<

ũ

<LỊJ-z ■<

í 0 >

I

I

m

- N gủ gà - Yếu liệt chi

- M ạch nhanh >150 lầ n /p h ú t (khi trẻ nằm yên không sô"t)

- Sô"t cao > 39°5C (nhiệt độ h ậ u môn)

6.3 Độ 3: Biến chứng nặng thần kinh, hô hấp, tim mạch

- Co giật, hôn mê (Glasgow < 10 điểm)

- Khó thở: Thở nhanh, rú t lõm ngực, SpO^ < 92% (không oxy hỗ trỢ)

- M ạch n h a n h >170 l ầ n / p h ú t tăn g h u y ế t áp

6.4 Độ 4: Biến chứng nặng, khó hồi phục. - Phù phổi cấp

- Sốc, truy mạch

- SpO^ < 92% với oxy qua gọng m ũi lít/p h ú t - N gừng thở

III Điểu trị

1 N guyên tắ c đ iề u tr p

- H iện chưa có thuốc đ iều trị đặc hiệu, điều trị hỗ trỢ (không d ù n g kháng sinh khơng có bội nhiễm )

- Theo d õ i sát, p h t h iệ n sớm đ iề u trị b iến chứng

(10)

2 Đ iều t r ị cụ thể:

2.1 Độ 1: Điều trị ngoại trú theo dõi y tế sở

- Dinh dưỡng đầy đ ủ theo tuổi Trẻ b ú cần tiếp fục cho ăn sữa mẹ

- Hạ sô't sô"t cao Paracetamol liều 10 m g /k g /lầ n (uông) m ỗi lau m át

- Vệ sinh miệng

- Nghỉ ngơi, trán h kích thích

- Tái khám m ỗi 1-2 ngày 5-10 ngày đ ầ u bệnh

- D ặn dò d ấ u hiệu nặng cần tái khám ngay: + SôT cao > 3 ° c

+ Thở nharrh, khó thở

+ Rung giật cơ, chới với, ru n chi, quấy khóc, b ứ t rứ t khó ngủ

+ Co giật, hôn mê + Yếu liệt chi + Da v ân tím - Chỉ định n h ập viện:

+ Biến chứng th ần kinh, tim m ạch, hô hâ'p (từ độ 2)

+ Sốt cao > 39 °c.

+ N ôn nhiều

+ Nhà xa: khơng có khả theo dõi, tái khám s

I

e Ã

(11)

DC h ậ

ĩ ũ

0

z -Q ĩ a

ũ '< ũ

I

0

2 z

<< ì

>-I t. 'S'm

2.2 Độ 2: Điều trị nội trú bệrứi viện huyện tỉrứi

- Điều trị nh độ

- N ằm đ ầu cao 30<^, cổ thẳng

- Thở oxy qua mũi 3-6 lít/phút có thở nhanh - Chống co giật: Phenobarbital lO m g /k g /lầ n tiêm bắp hay tru y ền tĩnh mạch Lặp lại sau 6-8

giờ cần

- Im m unoglobulin (nếu có)

- Theo dõi m ạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở, tri giác, ran phổi, m ạch m ỗi 4-6

- Đo độ bão hòa oxy SpO^ theo dõi m ạch liên tục (nếu có máy)

2.3 Độ 3: Điều trị nội trú bệnh viện tỉnh bệnh viện huyện đ ủ điều kiện

- Thở oxy qua m ũi 3-6 lít/p h ú t Đặt nội khí quản giúp thở sớm thâ't bại với thở oxy

- Chông phù não (xem điều trị biến chứng) - Chống co giật: Phenobarbital 10-20m g/kg pha Glucose 5% tru y ền tĩnh m ạch 30-60 phút Lặp lại 8-12 cần

- Hạ đường huyết: Glucose 30% m l/k g /lầ n , lặp lại cần

(12)

p h ú t có cải thiện lâm sàng; liều tơi đa lO ịig /k g /p h ú t

- Im m unoglobulin (nếu có)

- Theo dõi m ạch, nhiệt độ, h u y ết áp, nhịp thở, tri giác, ran phổi, SpO^, m ỗi 1-

2.4 Độ 4: Điều trị nội ữ ú bệnh viện ương, bệnh viện tỉnh, huyện n ếu đ ủ điều kiện

- Xử trí tương tự độ

- Điều trị biến chứng (xem p h ầ n đ iều trị biến chứng)

3 Đ iều t r ị c c biến chứng:

3-1 Phù não:

- N ằm đ ầ u cao 30^^, cổ thẳng.

- Thở oxy qua m ũi 1-4 lít/p h ú t Đ ặt nội khí q u ản sớm đ ể giúp thở SpƠ2< 92% hay PaCO^ > SOmmHg

- Thở máy: Tăng thơng khí giữ PaCO^ từ 25-35mmHg trì PaOj từ 90-100mmHg

- H ạn chế dịch; tổng dịch /2 -3 /4 rửm cầu bình thường

3.2 Sốc: Sơ'c viêm tim tổn thương trung tâm v ận m ạch thân não

- Thở oxy qua m ủi 3-6 lít/p h ú t

- Đo theo dõi áp lực tĩrứì m ạch trung ương õ s

s

(13)

cr h

I ũ

0

z

•0 ĩ ĩ

I

t <&

z

>< ì ũ >-ế I t.

‘S'

m

- Truyền dịch Natri clorid 0,9% Ringer lactat: m l/k g /1 phút, điều chỉnh tốc độ theo hướng d ẫn CVP đ áp ứng lâm sàng Trường hợp khơng có CVP cần theo dõi sát d ấ u hiệu tải, p h ù phổi cấp

- Dopam in thuôc chọn lựa, liều khởi đ ầ u ụ g /k g /p h ú t, tăng d ầ n l-2 ,5 p g /k g /p h ú t m ỗi 15 p h ú t có hiệu quả, liều tô'i đa lO p g /k g /p h ú t Trường hỢp không đáp ứng với D opam in phối hỢp D obutam in liều khởi đ ầu p g /k g /p h ú t, tăng d ầ n l-2 ,5 p g /k g /p h ú t 15 p h ú t có h iệu quả, liều tơi đa 20pg/ k g /p h ú t

3 Suy hô bấp: Suy hô h ấp p h ù phổi cấp, viêm não

- Thông đường thở: h ú t đờm rãi - Thở oxy 3-6 lít/p h ú t, trì SpOj > 92% - Đ ặt nội khí quản n ếu có ngừ ng thở th ất bại với thở oxy

- Thở máy: Tăng thơng khí giữ PaCO^ từ 25-35mmHg trì PaO^ từ 90-100mmHg

3.4 Phù phổi cấp:

(14)

4 Im m unoglobulin (n ếu có):

- Chỉ định từ độ độ 3.

- Liều: I g /k g /n g y tru y ền tĩnh m ạch 6-8 X ngày liên tiếp

- Riêng độ cần đ án h giá lại lâm sàng trước định liều th ứ Không d ù n g liều n ếu lâm sàng cải thiện tô"t

5 K h n g sinh:

- Kháng sinh khơng có định bệrửì tay chân miệng

- Chỉ d ù n g kháng sinh có bội nhiễm - Có thể d ù n g kháng sinh sau đây: + Amoxicillin

+ C ephalosporin th ế hệ 3:

Ceíotaxim 200mg/kg/ngày chia lần (tĩnh mạch) Hoặc Ceftriaxon lO O m g/kg/ngày chia 1-2 lần (tĩnh mạch)

IV Phòng bệnh

1 N g u yên tắ c p h ò n g bệnh:

- H iện chưa có vắc xin phịng bệnh đặc hiệu. - Á p d ụ n g biện p h áp phịng bệnh đơi với bệnh lây qua đường tiêu hố, đặc biệt ciìú ý tiếp xúc trực tiếp với n guồn lây

4

s e

(15)

cr h

á

i

0

z

-0 ĩ

I

0

ữ-2 P h òn g bệnh tạ i c c c s ỵ tế:

- Cách ly theo nhóm bệnh.

- N hân viên y tế: M ang k h ẩu trang, rửa, sát khuẩn tay trước sau chăm sóc

- Khử k huẩn bề m ặt, giường bệnh, buồng bệnh Cloram in B 2%

- Xử lý chất thải theo quy trình phịng bệnh lây qua đường tiêu hố

3 P h òn g bệnh cộng đồng:

- Vệ sinh cá nhân, rửa tay xà phòng (đặc biệt sau thay quần áo, tã, sau tiếp xúc với phân, nước bọt)

- Rửa đồ chơi, v ật dụng, sàn nhà

- Lau sàn nhà dun g dịch khử khuẩn Cloram in B 2%

- Cách ly trẻ bệnh nhà Không đến nhà trẻ, trường học tu ần đ ầ u tiên bệrứi

KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG

z

í

ũ

>-ế I ĩ. 'S' m

(16)

Bộ Y T Ế

Sơ:- 2554/QĐ-BYT

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đ ộ c lập - T ự d o - H n h p h ú c

Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2011

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC BAN HÀNH HƯỚNG D Ẫ N CHẨN đ o n,

Đ IỀ U TRỊ BỆNH TAY CHÂN MIỆNG BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ

Căn Nghị định số 188/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế;

Xét biên họp ngày 16/6/2011 Hội đồng chun mơn sửa đổi, bổ sung Hướng dẫn chẩn đốn, điều trị bệnh tay chấn miệng;

Theo đề nghị Cục trưởng Cục Quản lý khám, chữa bệnh - Bộ Y tế,

QUYẾT ĐỊNH:

Đ iều Ban hành kèm tìreo Quyết định Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh tay chân miệng

Đ iề u H ướng d ẫ n chẩn đoán, điều trị bệnh tay chân m iệng ban h àn h kèm theo Q uyết định thay th ế H ướng d ẫn chẩn đoán, đ iều trị bệnh tay chân m iệng ban h àn h kèm theo Q uyết định so 1732/QĐ-BYT ngày 16/5/2008 Bộ trưởng Bộ Y tế

'■M s <?•

9

B <9 £ s

(17)

Đ iều Q uyết định có hiệu lực kể từ ngày ký, ban hành

Đ iều Các ơng, bà: Chánh Văn phịng Bộ; C hánh Thanh tra Bộ; Vụ trưởng, Cục trưởng, Tổng Cục trưởng Bộ Y tế; Giám đô"c bệnh viện, viện có giường bệnh trực thuộc Bộ Y tế; Giám đô"c Sở Y tế tỉnh, thành phô" trực thuộc Trung ương; Thủ trưởng y tế Bộ, ngành; Thủ trưởng đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi h àn h Q uyết định n y /

í -<

> CD

z

•0 Ũ ■<

Ù

I

0

Nơi nhận: - Như Điều 4;

- Bộ trưởng (để báo cáo); - Các Thứ trưởng (để biết); - VVebsite Bộ Y tế;

- Lưu: VT, KCB.

KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG

Nguyễn Thị Xuyên

z

ỉ □

(18)

97

T H Ủ T Ư Ớ N G C H Í N H P H Ủ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đ ộ c lập - Tự d o - H n h p h ú c

Số: 1344/CĐ-TTg Hà Nội, ngày 06 tháng năm 2012

CÔNG ĐIỆN

VỀ VIỆC TĂNG CƯỜNG CƠNG TÁC PHỊNG, CHỐNG DỊCH CÚM A (H5N1) NGƯỜI, BỆNH TAY CHÂN MIỆNG VÀ SốT XUẤT HUYẾT

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ điện:

- Các Bộ: Y tế, N ông nghiệp Phát triển N ông thôn, Giáo dục Đào tạo, Thông tin Truyền thông, Kế hoạch Đầu tư, Tài chính;

- ủ y ban n h ân d â n tỉnh, thành phô" trực thuộc Trung ương;

- Thông tâ"n xã Việt Nam; - Đài Tiếng nói Việt Nam; - Đài T ruyền hình Việt Nam; - Báo N hân dân

Theo báo cáo Bộ Y tế, dịch cúm gia cầm xảy nh iều địa phương nguy lan sang người râT lớn, tính đ ến ngày 23 tháng năm 2012 nước ghi nhận trường hỢp mắc cúm A (H5N1), có người bệnh tử vong; bệnh tay chân m iệng có 80.176 trường hỢp mắc, có 41 người bệnh tử vong;

1 ^ ' _ V ' , _ ^ o , V , , ^

bệnh sơ"t x"t huyết có 43.220 trường hỢp mắc,

trong đó 35 người bệnh tử vong Các bệnh dịch

4

s e

s

(19)

i?- 98

cc h

í □ u

z

-0

I

a I ■<

1

ữ-z

•< í ũ

>-I

t. ■&m

này tiếp tục diễn biến phức tạp có nguy tăng cao tháng 9, 10 năm 2012 Để ngăn chặn nguy loại bệnh dịch này, hạn chế thâ"p rữiất sô" trường hỢp mắc bệnh người bệnh tử vong, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu:

1 Chủ tịch ủ y ban n h ân dân tỉnh, thành phô" trực thuộc Trung ương:

a) Thành lập đồn liên ngành để kiểm tra cơng tác phòng, chống dịch bệnh quận, huyện, xã, phường; đạo tăng cường kiểm tra công tác vệ sinh phòng bệnh cụm dân cư, hộ gia đình, nhà trẻ, m ẫu giáo, điểm giết mổ, vận chuyển, buôn bán, chăn nuôi gia cầm

b) Đẩy m ạnh vận động việc thực rửa tay xà phịng, vệ sinh mơi trường loại bỏ lăng quăng, bọ gậy, kết hỢp p h át động phong trào vệ sinh yêu nước tới tận quận, huyện, xã, phường, thơn, bản, xóm, ấp, điểm dân cư tập trung

c) Tăng cường công tác truyền thông trực tiếp cộng đồng thông qua đội ngũ y tế thơn bản, cán phụ nữ, đồn niên, cựu chiến binh, hướng dẫn cho gia đình thực biện pháp vệ sừửì phịng bệnh, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường

(20)

khai biện p h áp phòng lây truyền vi rú t cúm A (H5N1) sang người

3 Bộ Thông tin Truyền thông đạo hệ thốhg thơng tin, báo chí đ ẩy m ạnh hoạt động tuyên truyền, p h ổ biến nguy cơ, tác hại biện p h áp phịng, chơng dịch, tập trung vào nhóm đối tượng có nguy cao, khu vực vùng sâu, vùn g xa, đồng bào d â n tộc thiểu số

4 Bộ Giáo dục Đào tạo đạo việc tuyên truyền, thực biện pháp phòng, chống dịch cúm A (H5N1), bệnh tay chân miệng sốt xuất huyết trường học; đồng thời hướng dẫn em học sinh tun truyền phịng, chống dịch gia đình, cộng đồng; phối hợp chặt chẽ với ngành y tế việc quản lý sức khỏe học smh, thông báo cho đơn vị y tế phát trường hcfp mắc bệnh để phối họfp xử lý kịp thời

5 Bộ Tài chúìh nghiên cứu, hướng dẫn địa phương thực chế độ phụ cấp đặc thù đôl với công chức, viên chức, người lao động ữong sở y tế công lập chế độ phụ cấp chống dịch theo Q uyết đữìh số 73/2011/QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 năm 2011 Thủ tướng Chừih phủ

6 Bộ Y tế tổ chức giám sát chặt chẽ tình hình dịch địa phương, đạo sở y tế sẵn sàng v ậ t tư, trang thiết bị, thc, hóa châ"t cho cơng tác đ iều trị bệnh n h ân xử lý ổ dịch Tập trung triển khai biện p h áp giảm tỷ lệ tử vong bệnh cúm A (H5, N l), bệnh tay chân m iệng sốt xuâ"t huyết

B Õ B s

s

Ngày đăng: 09/03/2021, 05:08

w