1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều khiển diện rộng tối ưu và dự báo trạng thái trong hệ thống điện

115 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ MỸ HÀ ĐIỀU KHIỂN DIỆN RỘNG TỐI ƯU VÀ DỰ BÁO TRẠNG THÁI TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN Chuyên ngành: THIẾT BỊ MẠNG VÀ NHÀ MÁY ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2008 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TS NGUYỄN HOÀNG VIỆT Cán chấm nhận xét : Cán chấm nhận xét : Luận văn thạc sĩ bảo vệ : HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH Ngày tháng năm 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày tháng năm 2008 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: LÊ MỸ HÀ Giới tính : Nam Ngày, tháng, năm sinh : 01 - 12 - 1981 Nơi sinh : Quảng Ngãi Chuyên ngành : Thiết bị mạng – Nhà máy điện Khoá : 2005 1- TÊN ĐỀ TÀI: Điều khiển diện rộng tối ưu dự báo trạng thái hệ thống điện 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - Tổng quan điều khiển - Cơ sở toán học điều khiển tối ưu - Xây dựng mạng nơ ron dự báo trạng thái hệ thống điện - Xây dựng mạng nơ ron điều khiển ổn định hệ thống điện - Mô phỏng, nhận xét kết 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : ………… 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TS NGUYỄN HOÀNG VIỆT Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MƠN QUẢN LÝ CHUN NGÀNH TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Tổng quan Nhiệm vụ đề tài tập trung vào thiết kế hệ thống dự báo toàn cục/diện rộng điều khiển hệ thống điện nhiều máy phát với STATCOM kết nối vào Từ phức tạp hệ thống nhiều máy phát phi tuyến hệ thống nên khó thiết kế điều khiển nhiều bậc có giám sát tuyến tính hay phi tuyến giải tích Luận văn đưa giải pháp điều khiển dùng mạng nơ ron Adaptive critic dựa sở toán phương pháp quy hoạch động lý thuyết học củng cố lý thuyết điều khiển tối ưu Nội dung thực gồm hai phần sau: - Giới thiệu hệ thống dự báo trạng thái bền vững cho thống điện nhiều máy phát hệ thống 12 với STATCOM Bộ dự báo này, phát triển mạng nơ ron, không cần thơng tin giải tích hệ thống thơng tin hoạt động Đơn giản cách quan sát tín hiệu đo lường/trạng thái khác từ hệ thống điện, dự báo trạng thái hệ thống điện bước thời gian sau Bằng cách dùng cấu trúc dựa mạng nơ ron thứ hai, dự báo trạng thái tạo bền vững tổn thất phần thông tin ngõ vào thiết bị đo lường hư hỏng hay trễ việc truyền nhận thông tin liệu - Thiết kế điều khiển tối ưu toàn cục/diện rộng cho hệ thống chuẩn IEEE nhiều máy phát 12 với STATCOM Bộ điều khiển huấn luyện để cung cấp tín hiệu điều khiển bổ trợ tới phần tử khác lưới STATCOM hay máy phát đồng bộ, theo cách giúp cải thiện ổn định động hệ thống điện Tóm tắt nội dung luận văn Luận văn trình bày gồm chương xếp sau: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Giới thiệu nhìn tổng quan đề tài kết đạt việc điều khiển hệ thống điện cơng trình cơng bố Phân tích điểm mạnh/yếu phương pháp trước cách tiếp cận điều khiển hệ thống điện trình bày Luận văn Nhiệm vụ thực đề tài CHƯƠNG 2: MƠ HÌNH HỆ THỐNG ĐIỆN VÀ CƠ SỞ TOÀN HỌC CỦA ĐIỀU KHIỂN TỐI ƯU Giới thiệu phương trình tốn học mơ tả hệ thống nhiều máy phát Phân tích sở toán học lý thuyết điều khiển tối ưu lý thuyết học củng cố/tăng cường CHƯƠNG 3: MẠNG NƠ RON THÍCH NGHI Giới thiệu mạng nơ ron Adaptive critic designs (ACD) Phân loại họ mạng này, phân tích mối tương quan mạng nơ ron lý thuyết điều khiển tối ưu CHƯƠNG 4: BỘ DỰ BÁO TRẠNG THÁI HỆ THỐNG DỰA TRÊN MẠNG NƠ RON Xây dựng mạng nơ ron dự báo trạng thái cho hệ thống khôi phục lại liệu bị Thiết lập, huấn luyện thực dự báo thông qua mô số trường hợp hệ thống chuẩn 12 IEEE Đưa kết phân tích CHƯƠNG 5: ĐIỀU KHIỂN TỐI ƯU HỆ THỐNG BẰNG MẠNG NƠ RON TỚI HẠN THÍCH NGHI Xây dựng mạng nơ ron thực điều khiển ổn định hệ thống thơng qua việc gửi tín hiệu điều khiển đến AVR Thiết lập, huấn luyện mạng nơ ron thực điều khiển thông qua mô số trường hợp nhắn mạch, đóng cắt đường dây tải đột ngột So sánh kết điều khiển mạng nơ ron so với trường hợp dùng PSS truyền thống Mô hệ thống chuẩn 12 IEEE, đưa kết phân tích CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT Kết luận phương pháp điều khiển thực đề tài này, so sánh nhận xét kết so với phương pháp điều khiển khác Điểm mạnh/yếu dùng phương pháp Ý nghĩa thực tiễn hướng nghiên cứu lý thuyết điều khiển tối ưu dựa mạng nơ ron thích nghi Luận Văn Thạc Sĩ Trang MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1.1 Điều khiển cục so với điều khiển toàn cục hệ thống điện 1.2 Điều khiển thông minh 1.3 Nhiệm vụ đề tài 1.4 Tóm tắt nội dung luận văn CHƯƠNG 2: MƠ HÌNH HỆ THỐNG ĐIỆN VÀ CƠ SỞ TOÁN HỌC CỦA ĐIỀU KHIỂN TỐI ƯU 11 2.1 Mơ hình hệ thống điện không gian trạng thái 11 2.2 Lý thuyết tối ưu theo phương pháp quy hoạch động 14 2.3 Lý thuyết học củng cố/ tăng cường (Reinforcement learning) 18 CHƯƠNG 3: MẠNG NƠ RON ADAPTIVE CRITIC DESIGNS 20 3.1 Giới thiệu Mạng nơ ron Adaptive critic designs - ACD 20 3.2 Phân loại họ mạng nơ ron adaptive critic design 21 3.3 Phân tích tương đương mơ hình ACD lý thuyết tốn điều khiển tối ưu 28 CHƯƠNG 4: BỘ DỰ BÁO TRẠNG THÁI HỆ THỐNG ĐIỆN DỰA TRÊN MẠNG NƠ RON 33 4.1 Giới thiệu 33 4.2 Ước lượng trạng thái 34 4.3 Giới thiệu hệ thống chuẩn 12 IEEE phân tích luận văn 36 4.4 Bộ dự báo trạng thái diện rộng 38 4.5 WASP dựa mạng nơ ron 41 4.6 Cấu trúc mạng nơ ron nhận dạng 42 4.7 Quá trình huấn luyện 44 4.8 Khơi phục tín hiệu đo lường bị thiếu hay 45 4.9 Cấu trúc tự mã hóa 46 4.10 Phép chiếu lên tập hợp lồi 47 4.11 Kết mô 49 4.12 Kết luận 59 GVHD: PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt HVTH: Lê Mỹ Hà Luận Văn Thạc Sĩ Trang CHƯƠNG 5: ĐIỀU KHIỂN TỐI ƯU HỆ THỐNG ĐIỆN BẰNG MẠNG NƠ RON ADAPTIVE CRITIC DESIGNS 61 5.1 Điều khiển diện rộng hệ thống điện 61 5.2 Khai triển hàm lợi ích 65 5.3 Cấu trúc mạng nơ ron Critic 66 5.4 Mạng nơ ron tác động 67 5.5 Huấn luyện mạng nơ ron 72 5.6 Kết mô 79 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT 100 6.1 Kết luận 100 6.2 Đề xuất 100 PHỤ LỤC 102 Mơ hình STATCOM 102 Hệ thống 12 IEEE 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 GVHD: PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt HVTH: Lê Mỹ Hà Luận Văn Thạc Sĩ Trang CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1.1 Điều khiển cục so với điều khiển toàn cục hệ thống điện Một mạng lưới điện nhìn chung bao gồm thành phần máy phát đồng bộ, đường dây truyền tải, máy biến áp, tải, thiết bị bù hữu cơng /vơ cơng, thiết bị đóng cắt rơle Những thiết bị bù phần tử song song hay nối tiếp ví dụ tụ bù, cuộn cảm hay thiết bị FACTS dựa biến đổi điện tử cơng suất Mơ hình tốn học hệ thống điện bao gồm hàng ngàn trạng thái nhiều điều khiển với phận tác động phận đo lường Với khoảng cách truyền tải lượng nguồn phát tải ngày xa hàng trăm dặm với đưa vào nhiều tải công nghiệp/dân dụng, hệ thống thường vận hành gần giới hạn an toàn so với trước Do thiếu nguồn vốn đầu tư, lợi ích kinh tế hay vài yếu tố môi trường ngăn cản việc đưa thêm nhiều phương tiện truyền tải điều làm yếu khả chống chọi lại trình độ hay nhiễu động hệ thống Cấu trúc điều khiển phi tập trung (Decentralized control structure) Điện áp đầu cực máy phát đồng thường điều khiển điều khiển điện áp tự động (automatic voltage regulator - AVR) để trì điện áp phù hợp xuyên suốt hệ thống Cho đến ngày nay, việc thiết kế điều khiển bên máy phát (bộ điều chỉnh điện áp máy điều tốc) theo truyền thống xem xét máy phát riêng lẻ phớt lờ thiết bị điều khiển khác mạng điện Để tăng khả ổn định máy phát người ta thường dùng thêm ổn định hệ thống điện (Power system stabilizer - PSS), hầu hết thiết kế để tăng khả tắt dần chế độ dao động tần số thấp cục máy phát (Kundur, 1994) Tương tự, cấu trúc điều khiển thiết bị FACTS xem xét thiết bị FACTS bỏ qua máy máy phát kề bên (Hingorani Gyugyi, 1999) Trong cấu trúc điều khiển phi tập trung, điều khiển cục tác động tác tử (agent) để thực cực tiểu độ lệch cục hay biến điều khiển cực đại số hoạt động mà khơng có thơng tin tồn hệ thống Những thông tin nhiệm vụ điều khiển phân tán tác tử hệ thống Dựa thơng tin nó, tác tử đưa định điều khiển để đáp ứng trạng thái mong muốn hệ thống phi GVHD: PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt HVTH: Lê Mỹ Hà Luận Văn Thạc Sĩ Trang tập trung (Yoo Lafortune, 2004) Hệ phi tập trung đưa vấn đề có tính ràng buộc hệ thống giải pháp giải điều khiển cục (Rudie Wonham, 1992) Với khái niệm điều khiển phi tập trung, hệ thống điều khiển dùng trạm điều khiển cục Như điều khiển cục góp phần điều khiển tồn hệ thống liên kết Vì tất sơ đồ điều khiển kiểu dù máy phát đồng hay thiết bị FACTS, tập trung vào điều khiển phần tử theo quan điểm cục nghĩa cung cấp tín hiệu thích hợp cho thiết bị để điều khiển vài đại lượng cục điện áp, độ lệch tốc độ trào lưu công suất đường dây Tuy nhiên, với thiết bị điều khiển gần thiết bị khác mạng điện, vấn đề tương tác chúng nảy sinh, điều vài thời điểm dẫn tới hậu bất lợi mà nguyên nhân gây giá trị điều khiển không thích hợp tác tử khác Điều xảy thiết bị cố gắng thực tốt giá trị điều khiển chỗ thơng tin tồn hệ thống Hơn nữa, mạng điện đại thường bị tác động cố ngắn mạch/nhiễu mà điều dẫn tới dao động cơng suất hay góc rotor liên vùng Đối lập với chế độ dao động cục mà ảnh hưởng xác định rõ trạng thái cục bộ, việc nghiên cứu chế độ dao động liên vùng khó khăn chúng yêu cầu nghiên cứu chi tiết hệ thống cách toàn cục Thường phải xem xét ảnh hưởng gây chúng từ trạng thái phần tử vùng rộng lưới điện Một PSS thiết kế chỉnh định cách cục thường thất bại thực ổn định dao động liên vùng Tính hiệu chế độ giảm dao động liên vùng bị giới hạn chế độ dao động liên vùng khơng thể điều khiển hay quan sát tín hiệu cục máy phát chế độ cục (Klein, 1992) Ngoài ra, số lượng chế độ chủ yếu hệ thống lớn nhiều so với số lượng thiết bị điều khiển (Chow, 2000) Vì vậy, cách tiếp cận truyền thống việc dùng PSS chỉnh định cho chế độ cục chế độ liên vùng có lẽ khơng đủ mạnh cho việc đảm bảo ổn định hệ thống điện Cấu trúc điều khiển tập trung (Centralized control structure) Những vấn đề làm nảy sinh nhu cầu cần giải pháp khác thay hệ thống cục vừa làm việc song song với điều khiển cục giúp GVHD: PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt HVTH: Lê Mỹ Hà Luận Văn Thạc Sĩ Trang 95 Hình 5.29 Tốc độ rotor máy phát tải cắt Hình 5.30 Góc tải máy phát tải cắt GVHD: PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt HVTH: Lê Mỹ Hà Luận Văn Thạc Sĩ Trang 96 Hình 5.31 Góc tải máy phát tải cắt GVHD: PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt HVTH: Lê Mỹ Hà Luận Văn Thạc Sĩ Trang 97 Hình 5.32 Cơng suất đường dây 2-5 tải cắt GVHD: PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt HVTH: Lê Mỹ Hà Luận Văn Thạc Sĩ Trang 98 Hình 5.33 Cơng suất đường dây 2-5 tải cắt GVHD: PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt HVTH: Lê Mỹ Hà Luận Văn Thạc Sĩ Trang 99 Hình 5.34 Cơng suất đường dây 4-6 tải cắt GVHD: PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt HVTH: Lê Mỹ Hà Luận Văn Thạc Sĩ Trang 100 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT 6.1 Kết luận Một hệ thống điện hệ thộng không dừng phi tuyến bao gồm nhiều thiết bị điều khiển cục khác máy phát, STATCOM… Bằng cách điều chỉnh lượng công suất tác dụng hay phản kháng trao đổi thiết bị cải thiện điện áp hay công suất hệ thống trạng thái xác lập Trong kỹ thuật điều khiển đủ hiệu điều kiện xác lập chúng lại cho kết không tối ưu trường hợp độ nhiễu nhỏ hay nhiễu lớn hệ thống, điều thường xảy điều khiển yêu cầu vừa tác động nhanh vừa xác Bộ điều khiển PI truyền thống thường dùng để điều khiển cục máy phát hay thiết bị FACTS Kỹ thuật điều khiển phi tuyến đưa để khắc phục nhược điểm điều khiển PI hoạt động phụ thuộc vào điều kiện vận hành cấu trúc hệ thống điện Tuy nhiên kỹ thuật điều khiển phi tuyến gặp phải nhược điểm lớn u cầu mơ hình tốn đối tượng điều khiển Luận văn đưa giải pháp khác để giải khó khăn gọi điều khiển thơng minh Bộ điều khiển thích nghi tối ưu thiết kế dùng mạng nơ ron để điều khiển STATCOM AVR nhiều máy phát hệ thống điện phức tạp Kết mô chứng minh ưu việt điều khiển dùng mạng nơ ron so với dùng PSS truyền thống nhiều trường hợp để cải thiện tính ổn định hệ thống trường hợp độ nhiễu nhỏ nhiễu lớn Bộ điều khiển ngồi áp dụng cho nhiều hệ thống điện khác áp dụng điều khiển cho đối tượng động phi tuyến khác ngồi ngành điện Vì giới hạn khn khổ luận văn nên khó trình bày chi tiết lý thuyết liên quan đề tài, điều tham khảo danh mục tài liệu tham khảo giới thiệu phụ lục 6.2 Đề xuất Trong luận văn điều khiển nơ ron dùng họ mạng ACD, Action dependent heuristic dynamic programming (ADHDP) Đối với loại khơng cần dùng mơ hình đối tượng để huấn luyện mạng tác động mạng critic GVHD: PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt HVTH: Lê Mỹ Hà Luận Văn Thạc Sĩ Trang 101 Các nghiên cứu dùng họ khác ACD để thực điều khiển đối tượng phi tuyến động hệ thống điện hay đối tượng khác ngành điện Ngồi kết hợp thêm logic mờ hay hệ chuyên gia để thực điều khiển tối ưu tốn phi tuyến động GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Việt HVTH: Lê Mỹ Hà Luận Văn Thạc Sĩ Trang 102 PHỤ LỤC Mơ hình STATCOM Mơ hình STATCOM xây dựng PSCAD bao gồm tụ cổng đóng cắt Hệ thống 12 IEEE 2.1 Hệ thống chuẩn IEEE 12 2.2 Thông số máy phát hệ thống IEEE 12 GVHD: PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt HVTH: Lê Mỹ Hà Luận Văn Thạc Sĩ Trang 103 2.3 Thông số hệ thống IEEE 12 2.4 Thông số nhánh hệ thống IEEE 12 GVHD: PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt HVTH: Lê Mỹ Hà Luận Văn Thạc Sĩ Trang 104 2.5 Thông số máy biến áp hệ thống IEEE 12 2.6 Thông số kích từ AVR hệ thống IEEE 12 Bảng thơng số GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Việt HVTH: Lê Mỹ Hà Luận Văn Thạc Sĩ Trang 105 2.7 Thông số điều tốc turbine Bảng thơng số GVHD: PGS.TS Nguyễn Hồng Việt HVTH: Lê Mỹ Hà Luận Văn Thạc Sĩ Trang 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 P Kundur, Power system Stability and Control New York: McGrawHill, 1994 Điều khiển tối ưu bền vững- Nguyễn Doãn Phước, Phan Xuân Minh Hệ thống điều khiển thông minh- Huỳnh Thái Hồng Lý thuyết điều khiển nâng cao- Nguyễn Dỗn Phước Ngắn mạch ổn định hệ thống điện- Nguyễn Hồng Việt, Phan Thị Thanh Bình Phân tích điều khiển ổn định hệ thống điện- Lã Văn út N G Hingorani and L Gyugyi, Understanding FACTS- Concept and Technology of Flexible AC Tranmission Systems New York: IEEE Press, 1999 T S Yoo and S Lafortune, “Decentralized supervisory control with conditional decisions: Supervisor existence” IEEE Trans Automat Contr.,vol 49, no 11, pp 1886-1904, Nov 2004 H Ni, G T Heydt and L Mili, “Power system agents using robust wide area control ”, IEEE Trans Power syst., vol 17, no 4, pp.1123-1131, nov 2002 H F Wang, “Multi-Agent coordination for the secondary voltage control in power system contingencies” Proc Inst Elect Eng., vol 148, no 1, pp 61-66, Jan 2001 D Karlsson, M Hemmingson, and S lindahl, “Wide area systems monitoring and control” IEEE Power Energy Mag., pp 68-76, Sep-Oct 2004 S A Arafeh, “Hierarchical control of power distribution systems" IEEE Trans Automat Contr., vol AC-23, no 2, pp 333-343, Apr 1978 A Rubaai and F.E Villaseca, ”Transient stability hierachical control in multimachine power systens” IEEE Trans Power Syst., vol 4, no 4, pp 1438-1444, Oct 1989 F.A Okou, L A Dessiant and O Akhrif, “Large power system stability enhancement using wide area signals based hierarchical controller”, in Proc IEEE PES 2004, vol 2, pp 1583-1589 J Posser, J Selinsky, H, kwanty and M Kaml, “supervisory control of electric power transmission networks” IEEE Trans Power Syst., vol 10, no 2, pp 1104-1110, May 1995 C W Taylor, D C Erickson, K E Martin, R E Wilson and V Venkatasubramanian, “WACS wide area stability and voltage control system: R & d and online demonstration” Proc IEEE, vol 93, pp 892906, May 2005 M E Aboul-Ela, A A Sallam, J D McCalley and A A Fouad, “Daming controller desing for poer system oscillations using global signals” IEEE Trans Power Syst., vol 11, no 2, pp 767-773, may 1996 GVHD: PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt HVTH: Lê Mỹ Hà Luận Văn Thạc Sĩ 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Trang 107 J H Chow, J J Sanchez-Gasca, H Ren and S Wang, ”Power system damping controller design using multi input signals” IEEE contr Syst Mag., pp.82-90, Aug 2000 I Kamwa, R Grodin, and Y Hebert ”Wide area measument based stabilizing control of large power system – a decentralized/hierarchical approach” IEEE Trans Power syst., vol 16, no 1, pp 136-153, Feb 2001 B Chaudhuri, R Majumder, and B C Pal”Wide area maesument based stabilizing control of power system considering signal tranmission delay” IEEE Trans Power syst., vol 19, pp 1971-1979, Nov 2004 G K Venayagamoorthy and S Ray”A neural network based optimal wide area control scheme for a power system”, in Proc IEEE IAS Hong Kong, Oct 2005, vol 1, pp 700-706 G W Kim and K Y Lee “Coordination control of ULTC transformer and STATCOM based on an artifical neural network” IEEE Trans Power Syst., vol 20, no 2, pp 580-586, May 2005 C W Taylor, D C Erickson, K E Martin, R E Wilson and V Venkatasubramanian, “WACS wide area stability and voltage control system: R & d and online demonstration” Proc IEEE, vol 93, pp 892906, May 2005 S Jiang, U D Annakkage and A M Gole, ”A Platform for validation of FACTS Models” IEEE Trans Power Dilivery, vol 21, pp 484-491, Jan 2006 G K Venayagamoorthy, Y D Valle, S Mohagheghi, W Qiao, S Ray, R G Harley, D M Falcao, G N, Taranto, and T M L Assis “Effects of a STATCOM, a SCRC and a UPFC on the dynamic behavior of a 45 bus brazilian power system ” in Proc IEEE PES Inaugural Conf Expo., Durban, South Africa, Jul 11-15, 2005, pp 305-312 C W Taylor, G K Venayagamoorthy, and Y Chen, “Wide area stability and voltage control” in Proc Symp Specialists in Electric Operation and Expansion Planning, Curitiba, Brazil, May 2000 M A El-Sharkawi and R J Marks, II, “Missing data restoration for system control and diagnostics ” in Proc Symp Diagnostics for Electric Machines, Power Electronics and Drives, atlanta, GA, Aug 2003, pp 338-341 A Monticelli, “Electric power state estimation” Proc IEEE, vol 88, no 2, pp 262-281, Feb 2000 G Welch and G Bishop, An introduction to the Kalman Filter Univ North Carolina at Chapel-Hill, 2004, Tech Rep S S Heykin, Neural networks: A comprehensive Foundation, 2ed Englewood cliffs, NJ: Prentice-Hall, 1998 S Narayanan, R J Markds, II, J L Vian, M A El-Shakawi, and B B Thompson, “Set constraint discovery: Missing data restoration using auto-assocoative regression machines” in Proc Int Joint Conf Neural Network (IJCNN), May 2002, vol 3, pp 2872-2877 GVHD: PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt HVTH: Lê Mỹ Hà Luận Văn Thạc Sĩ 32 33 34 35 36 37 38 39 Trang 108 S Mohagheghi, “Adaptive critic Designs Based Neurocontrollers for Local and Wide Area Control of a Multimachine Power System With a Static Compensator ”Ph.D dissertation, School of Electrical and Computer Engineering, Georgia Institute of Technology, Atlanta 2006 P J Werbos, “New directions in ACDs: Key to intelligent control and understanding the brain”, Proc IEEE-INNS, vol 3, pp 61-66 Jul 2000 S Mohagheghi, Y D Valle, G K Venayagamoorthy, R G Harley, “A proportional-intergrator type adaptive critic based neroconntroller for a static compensator in a multimachine power system” IEEE Trans Idn Electron , vol 54, no 1, Feb 2007 S Mohagheghi, G K Venayagamoorthy, R G Harley “Adaptive critic design based nero-fuzzy conntroller for a static compensator in a multimachine power system” IEEE Trans Power syst., vol 21, no 4, pp 1744-1754, Nov 2006 G L Lendaris and J C Neidhoefer, “Guidance in the use of adaptive critics for control” in Handbook of Learning and Approximate Dynamic Programming Piscataway, NJ: IEEE Press, 2004, ch 4, pp 97-124 Y H Pao, S M Phillips and D J Sobajic, “Neural-Net computing and intelligent control systems” Int J Conf., vol 56, no 2, pp 263-289 1992 G K Venayagamoorthy, R G Harley , D C Wunsch, II, “Implementation of adaptive critic based nerocontrollers for turbogennerators in a multimachine power system” IEEE Trans Neural Networks, vol 14, no 5, pp 1047-1064, Sep 2003 G K Venayagamoorthy and R G Harley, “A continually online trained neurocontroller for excitation and turbine control of a turbogenerator” IEEE Trans Energy Conversion, vol 16, pp 261-269 Sep 2001 GVHD: PGS.TS Nguyễn Hoàng Việt HVTH: Lê Mỹ Hà TĨM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên : Lê Mỹ Hà Ngày tháng năm sinh : 01 – 12 – 1981 Địa liên lạc Phái : Nam Nơi sinh : Quảng Ngãi :803/36 đường Huỳnh Tấn Phát, Quận 7, TP Hồ Chí Minh Q trình đào tạo: - Từ năm 1999 – 2004: Học trường Đại học Bách Khoa TP.HCM - Từ 2005 đến nay, học Cao học, ngành Thiết bị mạng – Nhà máy điện, Trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh Q trình cơng tác: Từ 2004 đến 2006, cơng tác văn phịng đại diện cơng ty Franco Pacific Viet Nam Từ 2006 đến nay, công tác công ty Cơ Điện Thạch Anh ... TÀI: Điều khiển diện rộng tối ưu dự báo trạng thái hệ thống điện 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - Tổng quan điều khiển - Cơ sở toán học điều khiển tối ưu - Xây dựng mạng nơ ron dự báo trạng thái hệ thống. .. thuyết điều khiển tối ưu CHƯƠNG 4: BỘ DỰ BÁO TRẠNG THÁI HỆ THỐNG DỰA TRÊN MẠNG NƠ RON Xây dựng mạng nơ ron dự báo trạng thái cho hệ thống khôi phục lại liệu bị Thiết lập, huấn luyện thực dự báo. .. thuyết điều khiển tối ưu CHƯƠNG 4: BỘ DỰ BÁO TRẠNG THÁI HỆ THỐNG DỰA TRÊN MẠNG NƠ RON Xây dựng mạng nơ ron dự báo trạng thái cho hệ thống khôi phục lại liệu bị Thiết lập, huấn luyện thực dự báo

Ngày đăng: 09/03/2021, 04:16

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w