T ại mỗi Mail Server thông thường gồm hai dịch vụ: POP3 (Post Office Protocol 3) l àm nhi ệm vụ giao tiếp mail giữa Mail Client v à Mail Server, SMTP (Simple E-mail Transfer Protocol) [r]
Trang 1Giáo trình nhập môn mạng máy tính
Trang 2MỤC LỤC
Chương I Những khái niệm cơ bản của mạng máy tính 6
I. Định nghĩa mạng máy tính 6
II. Phân loại mạng máy tính 7
II.1 Dựa theo vị trí địa lý 7
II.2 Dựa theo cấu trúc mạng 7
II.2.1 Kiểu điểm - điểm (point - to - point) 7
II.2.2 Kiểu khuyếch tán 8
II.3 Dựa theo phương pháp chuyển mạch 8
II.3.1 Mạng chuyển mạch kênh (Line switching network) 8
II.3.2 Mạng chuyển mạch thông điệp (Message switching network) 8
II.3.3 Mạng chuyển mạch gói (Packet switching network) 9
III. So sánh giữa mạng cục bộ và mạng diện rộng 9
IV. Các thành phần của mạng máy tính 11
IV.1 Một số bộ giao thức kết nối mạng 11
IV.2 Hệ điều hành mạng - NOS (Network Operating System) 11
V. Các lợi ích của mạng máy tính 12
V.1 Mạng tạo khả năng dùng chung tài nguyên cho các người dùng 12
V.2 Mạng cho phép nâng cao độ tin cậy 13
V.3 Mạng giúp cho công việc đạt hiệu suất cao hơn 13
V.4 Tiết kiệm chi phí 13
V.5 Tăng cường tính bảo mật thông tin 13
V.6 Việc phát triển mạng máy tính đã tạo ra nhiều ứng dụng mới 13
VI. Các dịch vụ phổ biến trên mạng máy tính 13
Chương II Mô hình truyền thông 15
I. Sự cần thiết phải có mô hình truyền thông 15
II. Các nhu cầu về chuẩn hóa đối với mạng 16
III. Mô hình OSI (Open Systems Interconnection) 17
III.1 Nguyên tắc sử dụng khi định nghĩa các tầng hệ thống mở 17
III.2 Các giao thức trong mô hình OSI 18
III.3 Các chức năng chủ yếu của các tầng của mô hình OSI 19
III.3.1Tầng 1: Vật lý (Physical) 19
III.3.2Tầng 2: Liên kết dữ liệu (Data link) 20
Trang 3III.3.3Tầng 3: Mạng (Network) 20
III.3.4Tầng 4: Vận chuyển (Transport) 22
III.3.5Tầng 5: Giao dịch (Session) 23
III.3.6Tầng 6: Trình bày (Presentation) 23
III.3.7Tầng 7: Ứng dụng (Application) 24
IV. Quá trình chuyển vận gói tin 24
IV.1 Quá trình đóng gói dữ liệu (tại máy gửi) 24
IV.2 Quá trình truyền dữ liệu từ máy gửi đến máy nhận 26
IV.3 Chi tiết quá trình xử lý tại máy nhận 26
V. Phương thức truyền tín hiệu 27
VI. Mô hình TCP/IP 27
VI.1 Tổng quan về bộ giao thức TCP/IP 27
VI.2 So sánh TCP/IP với OSI 29
VII. Các giao thức truy cập đường truyền trên mạng LAN 30
VII.1 Giao thức chuyển mạch (yêu cầu và chấp nhận) 30
VII.2 Giao thức đường dây đa truy cập với cảm nhận va chạm 30
VII.3 Giao thức dùng thẻ bài vòng (Token ring) 31
VII.4 Giao thức dung thẻ bài cho dạng đường thẳng (Token bus) 31
VIII. Các phương tiện kết nối mạng liên khu vực (WAN) 31
Chương III Địa chỉ IP 33
I. Giao thức TCP/IP 33
II. Địa chỉ IP 33
II.1 Tổng quát 33
II.2 Cấu trúc của các địa chỉ IP 33
III. Một số khái niệm và thuật ngữ liên quan 37
III.1 Các giao thức trong mạng IP 38
III.2 Các bước hoạt động của giao thức IP 38
IV. Giao thức điều khiển truyền dữ liệu TCP 39
IV.1 Các bước thực hiện để thiết lập một liên kết TCP/IP: 40
IV.2 Các bước thực hiện khi truyền và nhận dữ liệu 41
IV.3 Các bước thực hiện khi đóng một liên kết 42
IV.4 Một số hàm khác của TCP 42
V. Giao thức UDP (User Datagram Protocol) 44
VI. Địa chỉ IPv4 46
Trang 4VI.1 Thành phần và hình dạng của địa chỉ IP 46
VI.2 Các lớp địa chỉ IP 46
VII. IPv6 48
VII.1 Giao thức liên mạng thế hệ mới (IPv6) 48
VII.2 Một số đặc điểm mới của IPv6: 48
VII.3 Kiến trúc địa chỉ trong IPv6: 49
VII.3.1 Không gian địa chỉ: 49
VII.3.2 Cú pháp địa chỉ: 50
Chương IV Thiết bị mạng 51
I. Môi trường truyền dẫn 51
I.1 Khái niệm 51
I.2 Tần số truyền thông 51
I.3 Các đặc tính của phương tiện truyền dẫn 51
I.4 Các kiểu truyền dẫn 52
II. Đường cáp truyền mạng 52
II.1 Cáp xoắn cặp 52
II.2 Cáp đồng trục 53
II.3 Cáp sợi quang (Fiber - Optic Cable) 54
II.4 Các yêu cầu cho một hệ thống cáp 54
III. Đường truyền vô tuyến 55
III.1 Sóng vô tuyến (radio) 55
III.2 Sóng viba 55
III.3 Hồng ngoại 55
IV. Các kỹ thuật bấm cáp mạng 56
V. Các thiết bị liên kết mạng 57
V.1 Repeater (Bộ tiếp sức) 57
V.2 Bridge (Cầu nối) 58
V.3 Router (Bộ tìm đường) 61
V.3.1 Các phương thức hoạt động của Router 64
V.3.2 Một số giao thức hoạt động chính của Router 64
V.4 Gateway (cổng nối) 64
V.5 Hub (Bộ tập trung) 65
V.6 Bộ chuyển mạch (switch) 66
Chương V Mô hình mạng 67
Trang 5I. Kiến trúc mạng (Topology) 67
II. Những cấu trúc chính của mạng cục bộ 67
II.1 Dạng đường thẳng (Bus) 67
II.2 Dạng vòng tròn (Ring) 68
II.3 Dạng hình sao (Star) 68
II.4 Mạng dạng kết hợp 70
Chương VI Các dịch vụ của mạng diện rộng (WAN) 71
I. Mạng chuyển mạch (Circuit Swiching Network) 71
II. Mạng thuê bao (Leased line Network) 73
III. Mạng chuyển gói tin (Packet Switching NetWork) 74
IV. Mạng X25 75
V. Mạng Frame Relay 76
VI. Mạng ATM (Cell relay) 76
Chương VII CÁC DỊCH VỤ MẠNG THÔNG DỤNG 78 I. DỊCH VỤ WEB 78
I.1 Một số thuật ngữ cơ bản 78
I.2 Giới thiệu mô hình hoạt động của Web 80
II. DỊCH VỤ FTP 81
II.1 Mô hình hoạt động của FTP 81
II.2 Tập hợp các lệnh FTP 81
III. E-MAIL 83
III.1 Mô hình hoạt động 83
III.2 Các loại mail 83
III.3 Sử dụng WebMail 83
Trang 6III E-MAIL
III.1 Mô hình hoạt động
E-mail (electronic mail) là thư điện tử, là một hình thức trao đổi thư từ nhưng thông qua mạng Internet Dịch vụ này được sử dụng rất phổ biến và không đòi hỏi hai máy tính gởi và nhận thư phải kết nối online trên mạng
Tại mỗi Mail Server thông thường gồm hai dịch vụ: POP3 (Post Office Protocol 3) làm nhiệm vụ giao tiếp mail giữa Mail Client và Mail Server, SMTP (Simple E-mail Transfer Protocol) làm nhiệm vụ giao tiếp mail giữa các máy Mail Server
Hình VII-5 : Mô hình hoạt động của Mail Server
Để sử dụng E-mail, người dùng cần có một account mail do nhà cung cấp dịch vụ
Internet (ISP) cấp bao gồm các thông tin sau: địa chỉ mail (ví dụ: nvteo@hcm.vnn.vn), username, password và địa chỉ của Mail Server mà mình đăng ký Sau đó chọn một chương trình Mail Client (Outlook Express, Eudora, Netscape ) và cấu hình các thông
số trên vào chương trình đó Từ đó bạn có thể sử dụng chương trình này để soạn thảo và gởi nhận mail một cách dễ dàng
III.2 Các loại mail
Thông thường có hai loại mail thông dụng là WebMail và POP Mail Webmail là loại mail mà hình thức giao dịch mail giữa Client và Server dựa trên giao thức Web (http), thông thường Webmail là miễn phí Còn POP Mail là loại mail mà các Mail Client tương tác với MAIL SERVER bằng giao thức POP3 Mail loại này tiện lợi và an toàn hơn nên thông thường là phải đăng ký thuê bao với nhà cung cấp dịch vụ
III.3 Sử dụng WebMail
Bạn muốn có một địa chỉ mail Internet để giao dịch với bạn bè trên thế giới, bạn có thể đến nhà cung cấp dịch vụ Internet để đăng ký hoặc tự tạo cho mình một địa chỉ mail miễn phí trên các Website nổi tiếng như Yahoo, Hotmail, Fpt, Vnn