Sử dụng chế phẩm enzyme để hỗ trợ quá trình trích ly protein từ hạt chôm chôm (nephelium lappaceum l )

87 9 0
Sử dụng chế phẩm enzyme để hỗ trợ quá trình trích ly protein từ hạt chôm chôm (nephelium lappaceum l )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HOÀNG NGỌC TÚ SỬ DỤNG CHẾ PHẨM ENZYME ĐỂ HỖ TRỢ Q TRÌNH TRÍCH LY PROTEIN TỪ HẠT CHÔM CHÔM (Nephelium lappaceum L.) Chuyên ngành: Thực phẩm đồ uống Mã số: 12110219 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2014 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG -HCM Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn Cán chấm nhận xét 1: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 2: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ Trƣờng Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày tháng năm Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trƣởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn đƣợc sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƢỞNG KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Hoàng Ngọc Tú MSHV: 12110219 Ngày sinh: 22/08/1985 Nơi sinh: TP.HCM Chuyên ngành: CN Thực Phẩm & Đồ Uống Mã số: 605402 I Tên đề tài SỬ DỤNG CHẾ PHẨM ENZYME ĐỂ HỖ TRỢ Q TRÌNH TRÍCH LY PROTEIN TỪ HẠT CHÔM CHÔM II Nhiệm vụ nội dung - Xác định tỉ lệ nhóm protein hạt chơm chơm (theo dung mơi hịa tan) - Khảo sát q trình trích ly albumin từ hạt chơm chơm tách béo có hỗ trợ chế phẩm enzyme Viscozyme L - Xây dựng mơ hình động học cho q trình trích ly albumin từ hạt chơm chơm - So sánh tính chất chức chế phẩm albumin hạt chôm chôm với chế phẩm protein thƣơng mại III Ngày giao nhiệm vụ 10/02/2014 IV Ngày hoàn thành nhiệm vụ 21/07/2014 V Cán hƣớng dẫn PGS TS Lê Văn Việt Mẫn Tp Hồ Chí Minh, ngày …… tháng…… năm 2014 Cán hƣớng dẫn Chủ nhiệm mơn Trƣởng khoa Kỹ Thuật Hóa Học LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn, ngƣời định hƣớng tận tình giúp đỡ em chun mơn suốt thời gian thực luận văn Kế đến, xin cảm ơn gia đình hỗ trợ động viên suốt trình học tập trƣờng Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh Ngồi ra, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến tập thể quý thầy cô môn Công nghệ thực phẩm, ngƣời dẫn dắt, dạy tạo điều kiện cho em hồn thành luận văn Ci cùng, tơi xin cảm ơn bạn bè quan tâm, chia sẻ giúp đỡ tơi q trình học tập trƣờng nhƣ hoàn thành luận văn tốt nghiệp TP Hồ Chí Minh, ngày …… tháng…… năm 2014 Sinh viên thực Hồng Ngọc Tú i TĨM TẮT LUẬN VĂN Trong thành phần protein hạt chôm chôm, chiếm tỉ lệ cao albumin (46.37%), globulin (26.41%), glutelin (21.53%) prolamin (5.69%) Khi sử dụng chế phẩm enzyme Viscozyme L (cellulase hemicellulase) hiệu suất trích ly albumin tăng 14% so với mẫu đối chứng Nồng độ thời gian thích hợp để xử lý enzyme lần lƣợt 5FBG/g nguyên liệu 90 phút Q trình trích ly albumin từ bột hạt chơm chơm tn theo mơ hình động học bậc Nồng độ protein cực đại mẫu có khơng có xử lý enzyme tƣơng đƣơng Hằng số tốc độ trích ly albumin mẫu đƣợc xử lý enzyme 0.28 g.L-1.phút-1, tăng gấp lần so với mẫu đối chứng Kết điện di SDS – PAGE cho thấy nhóm albumin hạt chơm chơm có chứa nhiều phân đoạn protein với khối lƣợng phân tử khác nhau, chiếm tỉ lệ cao phân đoạn 15 kDa Việc xử lý enzyme trình trích ly albumin khơng thay đổi tính chất chức chế phẩm albumin concentrate Khả tạo bọt độ bền nhũ chế phẩm albumin hạt chôm chôm tốt so với chế phẩm albumin lòng trắng trứng soy protein ii ABSTRACT In this study, protein profile of rambutan seed was analyzed Albumin was the predominant protein fraction (46.37%) followed by globulin (26.41%), glutelin (21.53%) and prolamin (5.69%) When Viscozyme L preparation (cellulase and hemicellulase) was used in albumin extraction from defatted rambutan seed, the albumin yield increased 14% compared with that in the sample control The appropriate enzyme concentration and biocatalytic time were FBG/g flour and 90 min, respectively Albumin extraction from defatted rambutan seed flour was perfectly described by the first kinetic model The maximal protein concentration of the enzyme – assisted extraction and the conventional extraction was similar However the extraction rate constant in the enzyme – assisted extraction reached 0.28 g.L-1.minute1 , which was times higher than that in the conventional extraction SDS – PAGE analysis showed that the rambutan seed albumin consisted of many protein bands with different molecular weights The predominant fraction was 15kDa protein The enzyme – assisted extraction did not affect the functional properties of rambutan seed albumin concentrate Foaming capacity and emulsion stability of rambutan seed albumin concentrate were better than egg white albumin and soy protein concentrate iii LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực, không chép từ nguồn dƣới hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu đƣợc thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo theo yêu cầu Tác giả luận án Hoàng Ngọc Tú iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT LUẬN VĂN ii ABSTRACT iii LỜI CAM ĐOAN iv DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii Chƣơng GIỚI THIỆU Chƣơng TỔNG QUAN 2.1 Nguyên liệu hạt chôm chôm 2.1.1 Giới thiệu hạt chôm chôm 2.1.2 Thành phần protein hạt chôm chôm 2.2 Trích ly protein có hỗ trợ chế phẩm enzyme 2.2.1 Trích ly protein 2.2.2 Chế phẩm enzyme hỗ trợ q trình trích ly protein từ thực vật 11 2.2.3 Ứng dụng chế phẩm enzyme để trích ly protein từ thực vật 14 2.3 Điểm đề tài 15 Chƣơng NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Nguyên vật liệu 17 3.1.1 Hạt chôm chôm 17 3.1.2 Chế phẩm enzyme Viscozyme L 17 3.1.3 Thiết bị 17 3.2 Nội dung nghiên cứu 18 3.2.1 Sơ đồ nghiên cứu 18 3.2.2 Chuẩn bị nguyên liệu 19 3.2.3 Nội dung thí nghiệm 25 3.3 Phƣơng pháp phân tích 33 v 3.4 Cơng thức tính tốn 34 3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 34 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 35 4.1 Xác định thành phần hóa học nguyên liệu hạt chôm chôm 35 4.2 Xác định tỉ lệ nhóm protein hạt chơm chơm 36 4.3 Khảo sát trình trích ly albumin từ hạt chơm chơm tách béo có hỗ trợ chế phẩm enzyme Viscozyme L 39 4.3.1 Ảnh hƣởng nồng độ enzyme 39 4.3.2 Ảnh hƣởng thời gian xử lý enzyme 41 4.4 Xây dựng mơ hình động học cho q trình trích ly albumin mẫu có xử lý enzyme mẫu đối chứng 45 4.5 Thu nhận chế phẩm albumin từ q trình trích ly có khơng có sử dụng enzyme 47 4.5.1 Xác định phân tử lƣợng nhóm albumin hạt chơm chơm 47 4.5.2 So sánh tính chất chức chế phẩm albumin hạt chơm chơm với albumin lịng trắng trứng soy protein concentrate 48 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Kiến ghị 56 PHỤ LỤC 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thành phần hóa học hạt chôm chôm Bảng 2.2: Thành phần acid béo dầu hạt chôm chôm Bảng 2.3: Thành phần khống hạt chơm chơm Bảng 4.1: Thành phần hóa học (% w/w) bột hạt chôm chôm tách béo 35 Bảng 4.2: Tỉ lệ nhóm protein hạt chôm chôm 36 Bảng 4.3: Các giá trị C∞, k , h R2 q trình trích ly albumin 46 Bảng 4.4: Tính chất chức albumin hạt chơm chơm, albumin lịng trắng trứng soy protein concentrate 49 Bảng 4.5: Thành phần acid amin tỉ lệ acid amin thiết yếu albumin hạt chơm chơm, albumin lịng trắng trứng soy protein concentrate 50 Bảng 4.6: Hàm lƣợng acid amin chứa gốc ƣa nƣớc kỵ nƣớc albumin hạt chơm chơm, albumin lịng trắng trứng soy protein concentrate 51 vii 1.10 Định lượng lipid tổng theo phương pháp Soxhlet a Nguyên tắc  Dùng dung mơi kị nƣớc trích ly hồn toàn lipid từ nguyên liệu đƣợc nghiền nhỏ Một số thành phần hòa tan chất béo đƣợc trích ly theo bao gồm sắc tố, vitamin tan chất béo, chất mùi…tuy nhiên hàm lƣợng chúng thấp Do có lẫn tạp chất, phần trích ly đƣợc gọi lipid tổng hay dầu thô  Hàm lƣợng lipid tính cách cân trực tiếp lƣợng dầu sau chƣng cất loại dung môi tính gián tiếp từ khối lƣợng bã cịn lại Ƣu điểm cách tính gián tiếp đồng thời trích ly nhiều mẫu trụ chiết b Cách tiến hành  Sấy khô nguyên liệu đến khối lƣợng khơng đổi, Cân xác 5g ngun liệu đƣợc nghiền nhỏ, cho vào bao giấy đƣợc sấy khô biết khối lƣợng Đặt bao giấy vào trụ chiết, Lắp trụ chiết vào bình cầu gắn ống sinh hàn Qua đầu ống sinh hàn, dùng phễu cho dung môi vào trụ chiết cho lƣợng dung mơi chảy xuống bình cầu lƣợng phễu chiết cịn đủ ngập mẫu Dùng bơng làm nút đầu ống sinh hàn Mở nƣớc lạnh vào ống sinh hàn Điều chỉnh nhiệt độ trích ly cho chu kỳ hồn lƣu dung mơi đạt từ đến lần Chiết – 12 trích ly hồn tồn hết chất béo Thử cách lấy vài giọt ether cuối ống xi phông nhỏ lên giấy lọc, dung mơi bay khơng để lại vết dầu loang kết thúc  Cho ether chảy xuống hết bình cầu Lấy bao giấy ra, đặt dƣới tủ Hotte cho bay hết ether nhiệt độ thƣờng cho vào tủ sấy, sấy 100 – 105oC 1.5 Để nguội bình hút ẩm, cân xác định khối lƣợng c Tính kết  Hàm lƣợng phần trăm chất béo tính theo cơng thức: Trong đó: 62 M1: khối lƣợng bao giấy mẫu ban đầu, g M2: khối lƣợng bao giấy mẫu sau trích lipid sấy khô, g m: khối lƣợng mẫu ban đầu, g 1.11 Xác định hàm lượng pectin phương pháp Canxi Pectat a Nguyên tắc Phƣơng pháp dựa sở thu nhận muối canxi pectat dạng kết tủa b Hóa chất - Dung dịch canxi clorua 2N: hịa tan 230 – 250 gam canxi clorua bình dung tích 1000 ml, thêm nƣớc cất tới vạch Dung tích phải có tỷ trọng 1.09 g/cm3 khơng cần xác định nồng độ chuẩn - Dung dịch NaOH 0.1N: hòa tan 4g NaOH bình định mức có dung tích 1000 ml, thêm nƣớc cất tới vạch định mức - Dung dịch axit axetic 1N: pha loãng 60.03 ml axit axetic nƣớc cất 1000 ml c Cách tiến hành - Cho 0.15g pectin nghiên cứu vào bình dung tích 100 ml thêm nƣớc vạch mức để yên thời gian thu đƣợc dung dịch đồng - Sau đó, cho vào bình nón 20 ml dung dịch thêm vào dung dịch 100 ml NaOH 1N Để hỗn hợp qua đêm cho pectin bị xà phịng hóa hoàn toàn thành axit pectic, thêm 50ml dung dịch axit axetic 0.1N sau phút thêm 50 ml dung dịch CaCl2 2N để yên giờ, tiếp đun sôi phút lọc qua giấy lọc không tan đƣợc sấy khô tới trọng lƣợng không đổi Rửa kết tủa Canxi pectat nƣớc cất nóng khơng cịn ion clo (thử nƣớc rửa với dung dịch bạc nitrat 1%) - Sau rửa xong, đặt giấy lọc có tủa vào chén cân sấy 105oC trọng lƣợng không đổi d Tính kết 63 Hàm lƣợng pectat canxi hiệu trọng lƣợng giấy lọc có kết tủa giấy lọc khơng Hàm lƣợng pectin (P) tính theo cơng thức sau: P= (%) Trong đó: m: Trọng lƣợng kết tủa canxi pectat, g V1: Thể tích dung dịch pectin ban đầu, ml V2: Thể tích dung dịch pectin lấy để xà phịng hóa, ml 0.92: Hệ số tính chuyển đổi trừ hàm lƣợng canxi tủa (nghĩa pectin chiếm 92% trọng lƣợng canxi pectat) 100: Hệ số chuyển để biểu thị kết theo phần trăm (%) 1.12 Định lượng cellulose a Nguyên tắc Cellulose chất xơ bã lại sau gluxit khác nhƣ tinh bột, lignin sắc tố, tạp chất bị thủy phân axit kiềm Sau lọc, rửa xơ bã này, sấy khô đến khối lƣợng không đổi nung thành tro, trừ hàm lƣợng tro, tính đƣợc lƣợng cellulose mẫu b Dụng cụ, hóa chất - Tủ sấy, lị nung, cối chày sứ, chén nung - Bình cầu 150 có gắn ống sinh hàn khí, phểu, giấy lọc khơng tro, becher - HCl đặc, KOH 10%, CH3COOH 2% - Thuốc thử Liugon c Tiến hành - Cân 25g nguyên liệu đƣợc nghiền mịn, cho vào bình cầu cao cổ chứa 50ml nƣớc cất, thêm vào 10ml HCl đậm đặc Đặt bình cầu lên bếp điện tủ hốt, gắn ống sinh hàn khí đun sơi thật kỹ tinh bột bị thủy phân hoàn toàn, thử điểm kết thúc thủy phân cách 64 chấm giọt dung dịch thủy phân lên lam kính vào giọt thuốc thử Liugon đến màu xanh - Lấy bình cầu khỏi bếp, lọc qua giấy lọc không tro, lấy bã Rửa bã nhiều lần nƣớc cất Dùng bình tia nƣớc chuyển hết bã vào lại bình cầu dùng Thêm vào bình cầu 10ml KOH 10% Đặt bình cầu lên bếp, đun sơi 20 – 30 phút - Lọc lấy bã hai giấy lọc không tro có trọng lƣợng Rửa bạ lần nƣớc cất, lần 20ml Sau đo rửa ba lần dung dịch CH3COOH 2% rƣợu etylic nguyên chất (cồn tuyệt đối) Sau rửa, bã có màu trắng đƣợc - Đặt hai giấy lọc bã vào đĩa petri đƣa vào tủ sấy 105oC giờ, lấy để nguội bình hút ẩm cân Đƣa hai giấy lọc bã vào chén nung (đã đƣợc nung lò nung 400 – 500oC, để nguội cân cân phân tích), tiến hành nung bã lị nung nhiệt độ 400 – 500oC đến khối lƣợng khơng đổi Lấy để nguội bình hút ẩm cân chén nung chứa tro sau nung d Tính kết Lƣợng cellulose có mẫu đƣợc tính theo cơng thức: X (%) = [ ] m1: khối lƣợng bã sau sấy (g) m2: khối lƣợng chén nung tro sau nung (g) m3: khối lƣợng chén nung (g) m: khối lƣợng mẫu (g) 1.13 Xác định hàm lượng xơ hòa tan a Nguyên tắc Tinh bột protein đƣợc tách khỏi mẫu cách xử lý mẫu enzyme αamylase, protease glucoamylase (amyloglucosidase) Phần không tan đƣợc thu hồi rửa (chất xơ khơng hịa tan) Thêm cồn vào phần hịa tan để kết tủa polysaccharide 65 tan (chất xơ hịa tan) Sau tiến hành sấy khơ phần xơ hịa tan trừ hàm lƣợng protein tro có mẫu b Tiến hành - Mẫu (đã tách béo) đƣợc bổ sung đệm 2-(N-morpholino) ethanesulfonic acidtris(hydroxy-methyl) aminomethane (MES-TRIS) (0.05 M, pH 8.2) enzyme αamylase chịu nhiệt Hỗn hợp đƣợc đun 95 – 100oC 35 phút để thủy phân tinh bột - Sau làm nguội đến 60oC, cho enzyme protease vào ủ hỗn hợp 60oC 35 phút để thủy phân protein - Điều chỉnh pH 4.1 – 4.8, bổ sung glucoamylase ủ hỗn hợp 60oC 30 phút để hoàn tất q trình thủy phân tinh bột Sau tiến hành lọc dịch thủy phân nhằm loại bỏ phần bã không tan - Bổ sung cồn 95% vào dịch lọc để kết tủa polysaccharide tan (chất xơ hòa tan) Tiến hành lọc để thu hồi tủa, rửa tủa với cồn 78%, cồn 95% acetone Sau sấy tủa 103oC đem cân - Tiến hành xác định hàm lƣợng protein tro phần tủa sau sấy Hàm lƣợng xơ hịa tan đƣợc tính lƣợng tủa sau sấy trừ hàm lƣợng protein tro 66 Bảng số liệu thô 2.1 Hàm lượng nhóm protein hạt chơm chơm Loại Protein (%) Albumin Globulin Glutelin Prolamin Lần 44.83 25.93 20.24 4.29 Lần 43.28 25.76 22.08 5.15 Lần 44.66 23.92 19.32 6.87 44.26 ± 0.84a 25.21 ± 1.11b 20.55 ± 1.40c 5.43 ± 0.76d TB 2.2 Ảnh hưởng nồng độ enzyme đến hiệu suất trích ly protein Hiệu suất trích ly protein (%) Nồng độ Viscozyme L (FBG/g nguyên liệu) Lần 39.12 42.77 43.55 43.09 44.00 44.91 45.28 Lần 39.63 43.31 43.03 43.60 45.08 45.46 44.73 Lần 39.63 42.26 43.52 44.15 43.98 44.37 45.28 TB 39.46 ± 0.3f 42.78 ± 0.52e 44.35 ± 0.63ab 44.91 ± 0.55a 45.10 ± 0.32a 67 43.36 ± 0.29cd 43.61 ± 0.53bc 2.3 Ảnh hưởng thời gian xử lý enzyme đến hiệu suất trích ly protein Hiệu suất trích ly protein (%) Thời gian xử lý enzym (phút) 30 60 90 120 Lần 44.14 46.34 48.55 49.65 Lần 45.24 45.24 47.42 48.55 Lần 44.15 46.34 48.00 48.00 TB 44.51 ± 0.63 b 45.97± 0.64 b 47.99 ± 0.56 a 48.73 ± 0.84a 2.4 Khảo sát động học q trình trích ly albumin 2.4.1 Ảnh hưởng thời gian xử lý enzyme đến hiệu suất trích ly protein Hiệu suất trích ly protein (%) Thời gian xử lý (phút) 10 20 30 60 90 120 Lần Lần Lần TB SD 0.00 5.31 5.38 5.44 5.69 5.94 6.06 0.00 5.44 5.56 5.63 5.56 5.88 5.94 0.00 5.44 5.50 5.50 5.69 5.88 5.88 0.00 5.40 5.48 5.52 5.65 5.90 5.96 0.00 0.07 0.10 0.10 0.07 0.04 0.10 68 2.4.2 Ảnh hưởng thời gian trích ly truyền thống đến hiệu suất trích ly albumin Hiệu suất trích ly protein (%) Thời gian xử lý (phút) 10 20 30 60 120 180 240 Lần Lần Lần TB SD 0.00 4.27 4.69 5.06 5.38 5.44 5.69 5.63 0.00 4.49 4.81 5.00 5.31 5.50 5.63 5.81 0.00 4.19 4.93 5.00 5.31 5.64 5.81 5.88 0.00 4.31 4.81 5.02 5.33 5.53 5.71 5.77 0.00 0.16 0.12 0.04 0.04 0.10 0.10 0.13 2.5 Tính chất chức albumin hạt chơm chơm, albumin lịng trắng trứng soy protein concentrat2 2.5.1 Khả tạo nhũ (Abs) Albumin Albumin Albumin Mẫu đối chứng Mẫu xử lý enzyme trứng Lần 0.35 0.40 0.98 0.67 Lần 0.39 0.35 0.90 0.70 Lần 0.37 0.38 0.94 0.65 0.37 ± 0.02a 0.38 ± 0.02a 0.94 ± 0.04b 0.67 ± 0.03c TB Soy 69 2.5.2 Độ bền nhũ tương Albumin Albumin Albumin Mẫu đối chứng Mẫu xử lý enzyme trứng Lần 22.14 22.30 18.23 15.51 Lần 21.34 21.81 19.01 15.78 Lần 21.74 21.65 18.62 15.98 21.74 ± 0.40a 21.92 ± 0.34a 18.62 ± 0.39a 15.76 ± 0.24b TB 2.5.3 (%) Soy Khả tạo bọt Albumin Albumin Albumin Mẫu đối chứng Mẫu xử lý enzyme trứng Lần 70 70 36.36 62.50 Lần 80 75 50.00 66.67 Lần 61.90 61.90 55.00 66.67 70.63 ± 9.06a 68.97 ± 6.61a 47.12 ± 9.65b 65.28 ± 2.40a Albumin Albumin Albumin Soy Mẫu đối chứng Mẫu xử lý enzyme trứng Lần 0.90 1.00 1.60 5.00 Lần 1.00 0.90 1.60 5.10 Lần 1.00 1.00 1.50 5.00 0.97 ± 0.058a 0.97 ± 0.058a 1.57 ± 0.058b 5.03 ± 0.057c TB Soy 2.5.4 Khả hấp thu nước (%) TB 70 2.5.5 Khả hấp thu dầu (%) Albumin Albumin Albumin Mẫu đối chứng Mẫu xử lý enzyme trứng Lần 3.20 3.20 4.80 3.40 Lần 3.30 3.30 4.90 3.45 Lần 3.20 3.20 4.80 3.50 3.23 ± 0.058a 3.23 ± 0.058a 4.83 ± 0.058b 3.45 ± 0.050c TB Soy 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aguilera, J.M., hilda D Garcia, 1989, Protein extraction from lupin seeds: a mathematical model, International Journal of Food Science and Technology, 24, 17 – 27 Ansharullah, James A Hourigan and Colin F Chesterman Ansharullah, 1997, Application of Carbohydrases in Extracting Protein from Rice Bran, Sci Food Agric, 74, 141 – 146 Augustin, M.A., Ling, E.T., 1987, Composition of mango seed kernel, Pertanika, 10, 53 – 59 Augustin, M.A., Chua, B.C., 1988, Composition of Rambutan Seeds, Pertanika 11(2), 11, 211 – 215 Beuchat, L.R., 1977, Functional and electrophoretic characteristics of succinylated peanut flour protein, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 25, 258 – 261 Chavan, U.D., McKenzie, D.B., Shahidi, F., 2001, Functional properties of protein isolates from beach pea (Lathyrus maritimus L.), Food Chemistry, 74, 177 – 187 Chittapalo, T., & Noomhorm, A., 2009, Ultrasonic assisted alkali extraction of protein from defatted rice bran and properties of the protein concentrates, International Journal of Food Science and Technology, 44, 1843–1849 Coffman, C.W., & Garcia, V.V , 1977, Functional properties and amino acid content of a protein isolate from Mung bean flour, Journal of Food Technology, 12, 473 – 484 Dàvila, E., Sagure, E., Toldrà, M., Carretero, C., Paés, D., 2007, Surface functional properties of blood plasma protein fractions, Eur Food Tech, pp 207-214 10 Deng, Q., Wang L., Wei, F., Xie, B., 2011, Functional properties of protein isolates, globulin and albumin extracted from Ginkgo biloba seeds, Food Chemistry, 124, 1458–1465 11 Draginja M Pericin, Ljiljana M Radulovic, Svetlana Z Trivic and Etelka B Dimic, 2006, The use of glycohydrolase in the processing of hull-less seed variety of pumpkin in the relation to enhanced protein extraction, Biblid, 37, 163 – 170 72 12 DiaelDin M.Ragab, Elfadil E Babiker, Abdullahi H Eltinay, 2003, Fractionation, solubility and functional properties of cowpea (Vignaunguiculata) proteins as affected by pH and/or salt concentration, Food Chemistry, 84, 207 – 212 13 El Alaily, H.A., Anwar, A., EL Banna, I., 1969, Mango and kernels as an energy source for chicks, Br Poult Sci., 17, 129 – 133 14 Etten, C.H.V, Hubbard, T.E., Jean M Mallan, Smith, A.K., Blessin, C.W., 1959, Amino Acid Composition of Soybean Protein Fractions, Northern Utilization Reserach and Development Division, Agricultural Research Service, U.S.Department of Agriculture, Peoria 15 Ghose, K.C., Haldar, D.P., 1969, Application of cellulase II Extraction of protein from soybean with fungal cellulases, J of Food Science and Technology, 6, 205 – 210 16 Guo, X., Yao, H., 2004, Fractionation and characterization of tartary buckwheat flour proteins, Food Chemistry, 98, 90–94 17 Hanmoungjai, P., Pyle, D.L., Niranjan, K., 2001, Enzymatic Process for Extracting Oil and Protein from Rice Bran, JAOCS, 78, 817–821 18 Hanmoungjai, P., Pyle, DL., Niranjan, K., 2002, Enzyme-assisted water-extraction of oil and protein from rice bran, Journal of Chemical technology and Biotechnology, 77, 771 – 776 19 Harahap, N S., Ramli, N., Vafaei, N., and Said, M., 2012, Physicochemical and Nutritional Composition of Rambutan Anak Sekolah (Nephelium lappceum L.) Seed and Seed Oil, Pakistan Journal of Nutrition, 1073-1077 20 Hồng Kim Anh, 2005, Hóa Học Thực Phẩm, NXB Khoa Hoc Kỹ Thuật 21 Horax, R., Hettiarachchy, N., Over, K., Chen, P., and Gbur, E., 2010, Extraction, Fractionation and Characterization of Bitter Melon Seed Proteins, J Agric Food Chem, 58, 1892 – 1897 22 Jiang, L., Hua, D., Wang, Z., Xu, S., 2010, Aqueous enzymatic extraction of peanut oil and protein hydrolysates, food and bioproducts processing, 88, 233– 238 23 Ju.Z.Y., Hettiarachchy, N.S., Rath, N., Extraction, 2001, Denaturation and Hydrophobic Properties of Rice Flour Proteins, Journal of food science, 66, 73 24 Kaur, M., Singh, N., 2004, Studies on functional, thermal and pasting properties of flours from different chickpea (Cicer arietinum L.) cultivars, Food Chemistry, 91, 403–411 25 Lawal, O.S., Adebowale, K.O., Ogunsanwo, B.M., Sosanwo, O.A., Bankole, S.A., 2005, On the functional properties of globulin and albumin protein fractions and flours of African locust bean (Parkia biglobossa), Food Chemistry, 92, 681–691 26 Latif, S., Levente L Diosady, Anwar, F., 2008, Enzyme-assisted aqueous extraction of oil and protein from canola (Brassica napus L.) seeds, Eur J Lipid Sci Technol., 110, 887–892 27 Le, H.D., Le, V.V.M., 2014, Application of ultrasound to microencapsulation of coconut milk fat by spray drying method, J Food Sci Technol, – 28 Liu, J., Guan, X., Zhu, D., Sun J., 2008, Optimization of the enzymatic pretreatment in oat bran protein extraction by particle swarm optimization algorithms for response surface modeling, Food Science and Technology, 41, 1913–1918 29 Mine, Y., 1995, Recent advances in the understanding of egg-white protein functionality, Trends in Food Science & Technology, (7), 225-232 30 Nguyễn Văn Bùi, 2001, Thực hành hóa sinh học, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 31 Okezie, B.O., & Bello, A.B., 1988, Physicochemical and Functional Properties of Winged Bean Flour and Isolate Compared with Soy Isolate, Journal of Food Science, 53, 2, 450 – 454 32 Olaniyi, L O., Mehdizadeh, S., 2013, Effect of Traditional Fermentation as a Pretreatment to Decrease the Antinutritional Properties of Rambutan Seed (Nephelium lappaceum L.), Food and Agricultural Sciences, 55 33 Onsaard, E., 2012, Sesame proteins, International Food Research Journal 19 (4), 1287 – 1295 34 Pearce, K.N., & Kinsella, J.E., 1978, Emulsifying properties of proteins; evaluation of a turbidimetric technique, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 26, 716 – 723 35 Puri, M., Sharma, D., Colin J Barrow, 2012, Enzyme-assisted extraction of bioactives from plants, Trends in Biotechnology 74 36 Ragab, D.M., Babiker, E.E., Eltinay, A.H., 2004, Fractionation, solubility and functional properties of cowpea (Vignaunguiculata) proteins as aff ected by pH and/or salt concentration, Food Chemistry 84 (2004) 207–212 37 Rahayu, L., Zakir, L., Keban, S A., 2013, The Effect of Rambutan Seed (Nephelium lappaceum L.) Infusion on Blood Glucose and Pancreas histology of Mice Induced with Alloxan, Jurnal Ilmu Kefarmasian Indonesia, 11, 28 – 35 38 Rezig, L., Chibani, F., Chouaibi, M., Dalgalarrondo, M., hessini, K., Gueguen, J., Hamdi, S., 2013, Pumpkin (Cucurbita maxima) Seed Proteins: Sequential Extraction Processing and Fraction Characterization, J Agric Food Chem, 61, 7715 - 7721 39 Sathe, S.K., Salunkhe, D.K., 1981, Functional Properties of the Great Northern Bean (Phaseolus vulgaris L.) Proteins: Emulsion, Foaming, Viscosity, and Gelation Properties, Journal of Food Science, 46, 1, 71 – 81 40 Sirisompong, W., Jirapakkul, W., Klinkesorn, U., 2011, Response surface optimization and characteristics of rambutan (Nephelium lappaceum L.) kernel fat by hexane extraction, Food Science and Technology, 44, 1946 – 1951 41 Solís-Fuentes, J A., Camey-Ortíz, G., Hernández-Mede, M d R., Pérez-Mendoza, F and Durán-de-Bazúa, C., 2010, Composition, phase behavior and thermal stability of natural edible fat from rambutan (Nephelium lappaceum L.) seed, Bioresource Technology, 799–803 42 Standard, W., 1970, The Amino Acid Content of Foods and Biological Data on Proteins, in UNIPUB, Inc., Rome 43 Stoddard, F.L., 1999, Survey of Starch Particle-Size Distribution in Wheat and Related Species, Cereal Chem, 76 (1), 145 – 149 44 Wanasundara, P K J P D., & Shahidi, F., 1997, Functional properties of acylated flax protein isolates, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 45, 2431 – 2441 45 Tangsuphoom, N., Coupland, J.N, 2008, Effect of surface – active stabilizers on the microstructure and stability of coconut milk emulsions, Food Hydrocoll, 22, 1233 – 1242 75 46 Tang, T.S., Teoh, P.K., 1985, Paml kernel oil extraction – the Malaysia Experience, J Amer Oil Soc., 62, 254 – 258 47 Tounkara, F, Amza, T., Lagnika, C., Le, G.W., Shi, Y.H., 2013, Extraction, characterization, nutritional and functional properties of Roselle (Hibiscus sabdariffa Linn) seed proteins, Songklanakarin J Sci.Technol 35(2), 159 – 166 48 Trần Bích Lam, 2009, Thí nghiệm hóa sinh thực phẩm, NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM 49 WHO Standard, 1970, The Amino Acid Content of Foods and Biological Data on Proteins, UNIPUB, Inc., Rome 50 Yessie W Sari, Marieke E Bruins, Johan P.M Sanders, 2013, Enzyme assisted protein extraction from rapeseed, soybean, and microalgae meals, Industrial Crops and Products, 43, 78– 83 51 Zhong, C., Wang, R., Zhou, Z., Jia, S.R., Tan, Z.L., Han, P.P., 2012, Functional Properties of Protein Isolates from Caragana korshinskii Kom Extracted by Three Different Methods, J Agric Food Chem., 60, 10337-10342 52 Zhu, K.X., Zhou, H.M., and Qian, H.F., 2006, Proteins Extracted From defatted Wheat Germ: Nutritional and Structural Properties, Cereal Chem, 83, 69 – 75 76 ... hàm lƣợng protein tăng từ 10 – 30% có sử dụng enzyme carbohydrase để hỗ trợ q trình trích ly Trong số chế phẩm enzyme carbohydrase đƣợc dùng để hỗ trợ q trình trích ly protein chế phẩm enzyme Viscozyme... Nguyên liệu hạt chôm chôm 2.1.1 Giới thiệu hạt chôm chôm 2.1.2 Thành phần protein hạt chôm chôm 2.2 Trích ly protein có hỗ trợ chế phẩm enzyme 2.2.1 Trích ly protein. .. 2.2.1 Trích ly protein 2.2.2 Chế phẩm enzyme hỗ trợ q trình trích ly protein từ thực vật 11 2.2.3 Ứng dụng chế phẩm enzyme để trích ly protein từ thực vật 14 2.3 Điểm đề tài

Ngày đăng: 08/03/2021, 23:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan