1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu vật liệu composite trên nền bismaleimide đi từ anhydride maleic và 4 4 diaminodiphenyl ether

139 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 3,66 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN QUỐC BẢO NGHIÊN CỨU VẬT LIỆU COMPOSITE TRÊN NỀN BISMALEIMIDE ĐI TỪ ANHYDRIDE MALEIC VÀ 4,4’- DIAMINODIPHENYL ETHER Chuyên ngành : Công nghệ vật liệu cao phân tử tổ hợp Mã số ngành 60.52.94 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2009 ii CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : GS.TS NGUYỄN HỮU NIẾU (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : TS LA THỊ THÁI HÀ (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : PGS.TS NGUYỄN ĐẮC THÀNH (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 30 tháng 07 năm 2009 iii TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp HCM, ngày tháng năm 2009 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN QUỐC BẢO Phái: Ngày, tháng, năm sinh: 02/10/1972 Nơi sinh: Chuyên ngành: Công nghệ vật liệu cao phân tử tổ hợp MSHV: Nam Đồng Nai 00306028 I- TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu vật liệu composite Bismaleimide từ anhydride maleic 4,4’-Diaminodiphenyl ether II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Tổng hợp bismaleimide từ anhydride maleic 4,4’-diaminodiphenyl ether - Biến tính bismaleimide với 4,4’-diaminodiphenyl sulphone - Xây dựng quy trình gia cơng vật liệu composite sợi carbon BMI BMI-BT - Xác định tính chất vật liệu chế tạo III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ (Ngày bắt đầu thực LV ghi QĐ giao đề tài): IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : GS.TS NGUYỄN HỮU NIẾU CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Học hàm, học vị, họ tên chữ ký) CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH GS.TS NGUYỄN HỮU NIẾU Nội dung đề cương luận văn thạc sĩ Hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày tháng năm 2009 TRƯỞNG PHÒNG ĐT – SĐH TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH iv LỜI CÁM ƠN  Đầu tiên xin gởi lời cám ơn sâu sắc đến thầy GS.TS.Nguyễn Hữu Niếu Thầy hướng dẫn, truyền đạt kiến thức qúy giá giúp đỡ cho tận tình suốt thời gian tơi thực đề tài Tôi xin cám ơn thầy PGS.TS.Nguyễn Đắc Thành cô TS.La Thị Thái Hà cho kiến thúc bổ ích thời gian học tập, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ thời gian làm luận văn Trung tâm nghiên cứu vật liệu polymer Phịng thí nghiệm trọng điểm Quốc gia vật liệu polymer & composite Tôi xin cám ơn thầy cô khoa Công nghệ vật liệu truyền đạt kiến thức qúy báu cho thời gian học tập Tôi xin cám ơn thầy Nguyễn Tiến Cường, thầy TS.Huỳnh Đại Phú gíup đỡ, tạo điều kiện cho thực luận văn Cám ơn Ths.Nguyễn Quốc Việt Ths.Hoàng Xuân Tùng với giúp đỡ góp ý bổ ích cho đề tài Cám ơn anh chị cán công tác Trung tâm nghiên cứu vật liệu polymer Phịng thí nghiệm TĐQG vật liệu polymer & composite giúp đỡ nhiệt tình để tơi làm thực nghiệm Sau cùng, xin gởi lời cám ơn chân thành đến ba má, anh em ủng hộ giúp đỡ nhiều năm học tập Nguyễn Quốc Bảo v TÓM TẮT Tổng hợp bismaleimide (BMI) từ anhydride maleic (AM) 4-4’ Diaminodiphenyl ether (ODA) dung mơi aceton biến tính BMI 4-4’ Diaminodiphenyl sulphone (DDS) Qúa trình biến tính nhằm cải thiện độ dai sản phẩm, đuợc thực thông qua phản ứng Michael addtion với tỷ lệ mol BMI:DDS 2:1 Sản phẩm BMI BMI biến tính thu dạng bột Đánh giá tính chất sản phẩm kỹ thuật IR, GPC, DSC, TGA, X-ray Vật liệu composite sở sợi carbon BMI BMI biến tính chế tạo, với tỷ lệ nhựa:sợi 4:6 Đánh giá độ bền nhiệt vật liệu TGA Tính chất lý vật liệu composite khảo sát độ bền modul kéo, độ bền modul uốn, độ bền va đập, hệ số ma sát, hệ số giãn nở nhiệt Kết qủa đạt được: vật liệu composite BMI BMI biến tính có tính chất lý cao độ bền nhiệt đến 3400C ABSTRACT Bismaleimide (BMI) based on anhydride maleic (AM) and 4-4’ Diaminodiphenyl ether (ODA) was synthesized in aceton solvent The modification of BMI with 4-4’ Diaminodiphenyl sulphone (DDS) was investigated in order to improve the toughness of the product Modified BMI with DDS segment was synthesized according to Michael addition type reaction in molar ratio of BMI and DDS was 2:1 BMI and modified BMI are powder products The IR spectra, DSC, GPC, TGA and X-ray technique allowed the study of the process BMI and modified BMI matrix composite with carbon fiber reinforcement were made in resin and carbon fiber ratio was 4:6 TGA was utilized to characterize the thermal stability of the cured resin Physical mechanical properties of composite were investigated via tensile strengh, flexural strengh and modulus, friction coefficient, thermal expansion coefficient The composite material possessing high physical mechanical properties and thermal stability up to 3400C in air atmosphere was obtained vi MỤC LỤC Trang Nhiệm vụ luận văn thạc sĩ iii Lời cám ơn iv Tóm tắt luận văn v Mục lục vi Danh mục từ viết tắt .xi Danh mục bảng xii Danh mục hình vẽ xiii Lời mở đầu xvi CHƯƠNG I TỔNG QUAN I.1 POLYIMIDE I.1.1 GIỚI THIỆU I.1.2 TỔNG HỢP POLYIMIDE THEO PHƯƠNG PHÁP HAI GIAI ĐOẠN I.1.2.1 Giai đoạn hình thành poly(amic acid) I.1.2.1.1 Cơ chế phản ứng I.1.2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng i) Hoạt tính monomer ii) Ảnh hưởng dung môi iii) Ảnh hưởng xúc tác iv) Ảnh hưởng phản ứng phụ I.1.2.2 Giai đoạn imide hóa I.1.2.2.1 Imide hóa phương pháp hóa học i) Cơ chế trình ii) Động học trình I.1.2.2.2 Imide hóa nhiệt độ i) Cơ chế trình vii ii) Động học trình 10 I.1.2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng 12 i) Ảnh hưởng nhiệt độ 12 ii) Ảnh hưởng dung môi xúc tác 12 iii) Các phản ứng phụ (Side Reaction) .12 I.1.3 POLYIMIDE NHIỆT RẮN 13 I.2 BISMALEIMIDE 16 I.2.1 GIỚI THIỆU .16 I.2.2 CẤU TRÚC VÀ TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ BISMALEIMIDE 17 I.2.3 TỔNG HỢP BISMALEIMIDE 19 I.2.4 BIẾN TÍNH BISMALEIMIDE 22 I.2.4.1 Bismaleimide/diel – alder copolymers 22 I.2.4.2 Bismaleimide/bisnucleophile copolymers (michael-addition copolymerisation) 24 I.2.5 ỨNG DỤNG CỦA NH ỰA BISMALEIMIDE 26 I.2.6 VẬT LIỆU COMPOSITE TRÊN NỀN BISMALEIMIDE 28 I.2.6.1 Tẩm Prepreg 28 I.2.6.2 Quy trình gia cơng vật liệu composite BMI .28 I.2.6.2.1 Ép khuôn (Compression moulding) 28 I.2.6.2.2 Ép khuôn nồi áp suất (autoclave moulding) 29 I.2.6.2.3 Phương pháp sợi (Filament winding ) 29 I.2.6.2.4 Đúc chuyển – RTM (Resin trasfer moulding 30 I.2.6.3 Qúa trình post-cure 30 I.3 BISMALEIMIDE ĐI TỪ ANHYDRIDE MALEIC (AM) VÀ 4,4’DIAMINODIPHENYL ETHER (ODA) 31 I.3.1 Tình hình chế tạo BMI giới 31 I.3.2 Tổng hợp BMI việt nam 37 I.3.3 Tổng hợp BMI-ODA 37 I.3.4 Biến tính BMI-ODA DDS 38 viii I.4 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .40 I.4.1 Mục tiêu đề tài 40 I.4.2 Nội dung nghiên cứu 40 CHƯƠNG II.THỰC NGHIỆM 41 II.1 NGUYÊN LIỆU & DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM .41 II.1.1 NGUYÊN LIỆU .41 II.1.1.1 4,4’-Diaminodiphenyl ether (ODA) 41 II.1.1.2 Anhydride Maleic (AM) 41 II.1.1.3 4,4-Diaminodiphenyl sulphone (DDS) 42 II.1.1.4 Acide benzoic 42 II.1.1.5 Anhydride acetic 42 II.1.1.6 Triethylamine 43 II.1.1.7 Nikel acetate .43 II.1.1.8 Aceton .43 II.1.1.9 Dimethyl formamide (DMF) .43 II.1.1.10 Methyl ethyl ketone (MEK) .44 II.1.1.11 Sợi carbon 44 II.1.2 DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM 45 II.2 PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 46 II.2.1 TỔNG HỢP BMI TỪ AM VÀ ODA VÀ BIẾN TÍNH BẰNG DDS 46 II.2.1.1 Quy trình tổng hợp biến tính .46 II.2.1.2 Thuyết minh quy trình tổng hợp BMI 47 II.2.1.2.1 Giai đoạn tạo bismale(amic acid) 47 II.2.1.2.2 Giai đoạn imide hóa 48 II.2.1.3 Thuyết minh quy trình biến tính BMI DDS 50 II.2.1.4 Các yếu tố khảo sát qúa trình biến tính 50 II.2.1.4.1 Nhiệt độ thời gian biến tính 50 II.2.1.4.2 Tỷ lệ biến tính .51 II.2.2 GIA CÔNG VẬT LIỆU COMPOSITE .52 ix II.2.2.1 Quy trình gia cơng 52 II.2.2.2 Thuyết minh quy trình 52 II.2.2.2.1 Tạo prepreg 52 II.2.2.2.2 Nóng chảy prepreg-hút chân không 54 II.2.2.2.3 Ép khuôn .57 II.2.3 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THỰC NGHIỆM .58 II.2.3.1 Phổ hồng ngoại IR 58 II.2.3.2 Đo nhiệt lượng quét vi sai – DSC 59 II.2.3.3 Phân tích nhiệt trọng lượng TG-TGA .59 II.2.3.4 Đo sắc ký gel GPC (gel permeation chromatography) 59 II.2.3.5 Nhiễu xạ tia X 60 II.2.3.6 Đo độ bền modul kéo vật liệu composite 61 II.2.3.7 Đo độ bền modul uốn 62 II.2.3.8 Đo độ bền va đập .62 II.2.3.9 Đo hệ số ma sát vật liệu composite 62 II.2.3.10 Đo hệ số giãn nở nhiệt 63 II.2.3.11 Chỉ số acid CA 64 II.2.3.12 Hiệu suất độ hòa tan nhựa BMI BMI-BT 65 CHƯƠNG III KẾT QỦA & BÀN LUẬN 67 III.1 TỔNG HỢP BISMALEIMIDE 67 III.1.1 Giai đoạn tạo bismale(amic acid) .67 III.1.2 Giai đoạn imide hóa .70 III.2 BIẾN TÍNH BMI BẰNG DDS 75 III.2.1 Khảo sát nhiệt độ thời gian biến tính 75 III.2.1.1 Quy trình biến tính .75 III.2.1.2 Quy trình biến tính .78 III.2.2 Khảo sát tỷ lệ biến tính 84 III.3 HIỆU SUẤT VÀ ĐỘ HÒA TAN CỦA BMI VÀ BMI-BT-DDS 86 III.3.1 Hiệu suất 87 x III.3.2 Độ hòa tan BMI BMI-BT-DDS 88 III.4 KHẢO SÁT QÚA TRÌNH ĐĨNG RẮN 88 III.4.1 Đóng rắn BMI .88 III.4.2 Đóng rắn BMI biến tính 91 III.5 VẬT LIỆU COMPOSITE SỢI CARBON TRÊN NỀN BMI VÀ BMI-BT .95 III.5.1 Tạo prepreg .95 III.5.2 Khảo sát yếu tố qúa trình gia cơng vật liệu composite .96 III.5.2.1 Khảo sát áp lực ép composite 97 III.5.2.2 Khảo sát tỷ lệ nhựa/sợi .98 III.5.2.3 Khảo sát tỷ lệ biến tính 99 III.5.2.4 Khảo sát thời gian postcure 99 III.5.2.5 Ảnh hưởng thời gian lưu prepreg đến tính vật liệu composite 101 III.5.3 Tính chất vật liệu composite sợi carbon BMI BMI-BT-DDS 101 III.5.3.1 Độ bền nhiệt vật liệu 101 III.5.3.2 Cơ tính vật liệu composite 103 III.5.3.3 Hệ số ma sát độ mài mòn vật liệu composite 105 III.5.3.4 Hệ số giãn nở nhiệt vật liệu composite 106 KẾT LUẬN .107 KIẾN NGHỊ NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC - 108 -  Nóng chảy prepreg khn chân khơng Khn chân khơng thiết kế có lưới ngăn nhựa khơng cho chảy theo ống hút chân không Hút chân không để nhựa chảy lỏng thấm vào sợi, khử bọt khí chất dễ bay Nhiệt độ 1800C thời gian nóng chảy 10 phút BMI; nhiệt độ 1500C thời gian 30 phút BMI-BT Để nguội xuống 600C, sau tháo lấy prepreg cho vào khuôn ép áp lực để tiến hành qúa trình đóng rắn Sau qúa trình nhựa tăng độ nhớt nên ép khn khơng có tượng trào nhựa ngồi  Ép khn prepreg nóng chảy:  Với BMI: Áp lực ép 0,7MPa 10 phút; 2,5MPa 5h, nhiệt độ 2600C Tắt nhiệt cho khn nguội xuống 500C Sau xả hết áp lực tiến hành postcure 2800C thời gian 4h  Với BMI-BT: Ép áp lực 0,7MPa nhiệt độ 1600C 30 phút, sau nâng nhiệt độ lên 1900C áp lực lên 1,5MPa ép thời gian 3h30’ Làm nguội khuôn 500C, xả áp lực postcure nhiệt độ 2200C thời gian 2h 6) Với quy trình ép composite sản phẩm có tính chất ổn định Do đó, khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến tính chất sản phẩm composite nhiệt độ, thời gian, áp lực, tỷ lệ nhựa/sợi, tỷ lệ biến tính, thời gian nhiệt độ postcure thơng qua tính vật liệu khảo sát Tạo sản phẩm composite có lý tính tốt 7) Tạo vật liệu composite có hệ số ma sát vật liệu composite BMI BMI-BT nhỏ 8) Khả bền nhiệt vật liệu composite BMI lên đến 4000C BMI-BT lên đến 3400C Độ giãn nở nhiệt hai loại composite BMI BMI-BT tuyến tính khoảng 1900C đến 2700C Hệ số giãn nở nhiệt thấp 9) Trong khoảng nhiệt độ 3400C BMI-BT ổn định nhiệt BMI có tính cao BMI nhiều Do việc biến tính BMI DDS hiệu qủa cần thiết Chương III Kết qủa & Bàn luận - 109 - KIẾN NGHỊ NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 1) Khảo sát thêm nhiệt độ đóng rắn peak tỏa nhiệt sau peak tỏa nhiệt giản đồ DSC 2) Khảo sát qúa trình đóng rắn xúc tác khơi mào gốc nhằm giảm nhiệt độ thời gian đóng rắn 3) Khảo sát thêm điều kiện biến tính như: hàm lượng xúc tác, loại xúc tác, xúc tác bazơ, dung môi phản ứng biến tính, mơi trường phản ứng biến tính mơi trường chân khơng, khí trơ, áp suất để sản phẩm BMI biến tính đạt tính chất tốt 4) Khảo sát khả kháng hóa chất vật liệu composite BMI BMI-BT 5) Khảo sát khả bền nhiệt vật liệu composite BMI BMI-BT nhiệt độ làm việc cao liên tục khoảng thời gian dài Sau đo lại tính chất vật liệu để đánh giá độ bền nhiệt vật liệu theo nhiệt độ thời gian làm việc Chương III Kết qủa & Bàn luận TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] E.Wilson-H.D.Stenzenberger-P.M.Hergenrother, Polyimides, Blackkie, Glasgow and London published in USA by Chapman and Hall, New York [2] Malay K.Ghosh-K.L.Mittal, 1996, Polyimides-fundamental and applications, Marcel Derkker, Inc New York*Basel*Hongkong [3] Nguyễn Hữu Niếu, Nguyễn Đắc Thành, La Thị Thái Hà Nguyễn Quốc Việt, Biến tính Bismaleimide tổng hợp từ 4-4’-Diaminodiphenylmethane (DDM) Anhydric maleic (AM) DDM, Tạp chí phát triển khoa học công nghệ -Tập 10, Số 02/2007 [4] Scott D Henry, Charles Moosbrugger, Gayle J Anton, Composite, ASM Handbook Volume 21, 2001 [5] Hand John D, Wendell G, Solution process for the preparation of polyimides from diamines and anhydrides, US Patent No.3996203 [6] Frazer A.H., High temperature resistant polymers, Interscience publishers, A division of John Wiley&Sons, 1968 [7] Devendra Kumar, George M.Fohlen, John A Parker, Laminate comprising fibers embedded in cure amine terminated bis-imide, US Patent No 4579782 [8] Diana P.Fasce, Roberto J.J Williams, Polycondensation of bismaleimide with aromatic diamines, Polymer Bulletin, 34,515-552(1995) [9] R.W.Cahn, P.Haasen, E.J.Kramer, Materials Science and Technology-A Comprehensive Treament, Volume 2B-Characterization of Materials-part II, VCH, 1994 [10] Takeda S., H Akiyama and H Kakiuchi, Synthesis and properties of bismaleimide resins containing ether bonds, Journal of Applied Polymer Science 1988;35:1341 [11] Trần Văn Thạnh, Hóa học hữu cơ, Trường Đại học Bách khoa Tp.Hồ Chí Minh, 1998 Tài liệu tham khảo [12] A.P Kreskov, Cơ sở hóa học phân tích-tập 2-Cơ sở lý thuyết phân tích định lượng, NXB Đại học & Giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội [13] Nguyễn Đình Triệu, Các phương pháp vật lý sử dụng hóa học, NXB Khoa học Quốc gia Hà Nội, 2000 [14] A.A Strêpikheep, V.A Đêrêvitskaia, G.L Slơnhimxki, Cơ sở hóa học hợp chất cao phân tử, 1977 [15] Nguyễn Hữu Đính - Trần Thị Đà, Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXB Giáo dục, 1999 [16] Nguyễn Hữu Niếu – Trần Vĩnh Diệu, Hóa lý Polymer, NXB Đại Học Quốc Gia Tp HCM, 2004 [17] Shanmugam Vinayagamoorthi, Chinnaswamy Thangavel Vijayakumar ,Sarfaraz Alam , Sankaran Nanjundan, Structural aspects of high temperature thermosets –Bismaleimide/propargyl terminated resin system-polymerization and degradation studies, European Polymer Journal 45 (April 2009) [18] Mariana Cristea*, C Gaina, Daniela Gheorghiu Ionita and Viorica Gaina, Dynamic mechanical analysis on modified bismaleimide resins, Journal of Thermal Analysis and Calorimetry, Vol 93 (2008) 1, 69–76 [19] Paul M.Hergenrother, John W.Connell, Stephen J.Havens, N-(3-Ethynylphenyl)maleimide, U.S Patent No.4937356 [20] Devendra Kumar, George M.Fohlen, John A.Parker, Amine terminated bisaspartimide polymer, U.S Patent No.4600769 [21] Scott D Henry, Charles Moosbrugger, Gayle J Anton, Characterization and failure analysis of plastics – Thermal and related properties of polyimide resin, ASM International [22] Jayashree Bijwe, J.Indumathi, J.John Rajesh, Friction and wear behavior of polyetherimide composite in various wear modes, ITMMEC, 2001 [23] George Lubin, Handbook of Composite, VanNostrol Reinhold Company, 1982 Tài liệu tham khảo Các website tham khảo: [24] http://www.sciencedirect.com [25] http://www.springerlink.com [26] http://www.freepatentsonline.com [27] http://www.hos-tec.com [28] http://www.huntsman.com [29] http://www.hexcel.com [30] http://www.compositeworld.com Tài liệu tham khảo PHỤ LỤC Kết qủa đo GPC BMI-BT-640C-3h-Dung môi aceton Kết qủa đo GPC BMI-BT-640C-4h-Dung môi aceton Kết qủa đo GPC BMI-BT-640C-5h-Dung môi aceton Kết qủa đo GPC BMI-BT-640C-7h-Dung môi aceton Kết qủa đo GPC BMI-BT-640C-3h-dung môi DMF Kết qủa đo GPC BMI-BT-640C-4h-dung môi DMF Kết qủa đo GPC BMI-BT-640C-5h-dung môi DMF Kết qủa đo GPC BMI-BT-800C-3h-dung môi DMF Kết qủa đo GPC BMI-BT-800C-4h-dung môi DMF Kết qủa đo GPC BMI-BT-800C-5h-dung môi DMF Kết qủa đo GPC BMI-BT-1000C-3h-dung môi DMF Kết qủa đo GPC BMI-BT-1000C-4h-dung môi DMF Kết qủa đo GPC BMI-BT-1000C-5h-dung môi DMF Giản đồ TGA BMI-BT đóng rắn 1900C- 2h Giản đồ TGA BMI-BT đóng rắn 1900C- 3,5h Giản đồ TGA BMI-BT đóng rắn 1900C- 3,5h dL/Lo *10-3 /% Physical Alpha: 294.4 °C,0.595E-06 1/K 25 20 [1] 15 Physical Alpha: 250.0 °C,2.490E-06 1/K 10 Physical Alpha: 200.0 °C,1.965E-06 1/K -5 -10 [1] BMIE3Bao.sl4 dL 50 Physical Alpha: 150.0 °C,-0.171E-06 1/K 100 150 Temperature /°C 200 250 Giản đồ độ giãn nở nhiệt composite BMI-BT dL/Lo *10-3 /% 30 Physical Alpha: 294.4 °C,2.705E-06 1/K 25 20 Physical Alpha: 250.0 °C,2.854E-06 1/K 15 10 Physical Alpha: 200.0 °C,1.910E-06 1/K -5 Physical Alpha: 150.0 °C,0.464E-06 1/K [1] BMI2Bao.sl4 dL -10 50 100 150 Temperature /°C 200 Giản đồ độ giãn nở nhiệt composite: BMI 250 [1] LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: NGUYỄN QUỐC BẢO Ngày, tháng, năm sinh: 02/10/1972 Nơi sinh: Đồng nai Địa liên lạc: 210-lô B-CC 43 Hồ Văn Huê, P.9, Q.Phú Nhuận , Tp.HCM QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Năm 1996-2001: Học đại học Khoa CN Hoá Học - ĐH Bách Khoa Tp.HCM, chuyên ngành polymer Năm 2006-2009: Học cao học Khoa Công nghệ vật liệu - ĐH Bách Khoa Tp HCM, chuyên ngành công nghệ vật liệu cao phân tử tổ hợp Q TRÌNH CƠNG TÁC Từ năm 2001-2008 : Làm việc công ty DPL Việt nam ... Công nghệ vật liệu cao phân tử tổ hợp MSHV: Nam Đồng Nai 00306028 I- TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu vật liệu composite Bismaleimide từ anhydride maleic 4, 4’ -Diaminodiphenyl ether II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI... 41 II.1 NGUYÊN LIỆU & DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM .41 II.1.1 NGUYÊN LIỆU .41 II.1.1.1 4, 4’ -Diaminodiphenyl ether (ODA) 41 II.1.1.2 Anhydride Maleic (AM) 41 II.1.1.3 4, 4 -Diaminodiphenyl. .. DUNG: - Tổng hợp bismaleimide từ anhydride maleic 4, 4’ -diaminodiphenyl ether - Biến tính bismaleimide với 4, 4’ -diaminodiphenyl sulphone - Xây dựng quy trình gia cơng vật liệu composite sợi carbon

Ngày đăng: 08/03/2021, 22:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN