1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp giảm thiểu nguy cơ đối với sức khỏe công nhân do phơi nhiễm bụi trong ngành công nghiệp chế biến gỗ tại tp hồ chí minh

147 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ THỊ TƯỜNG VI NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU NGUY CƠ ĐỐI VỚI SỨC KHỎE CÔNG NHÂN DO PHƠI NHIỄM BỤI TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ TẠI TP.HCM CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ NGÀNH : 60.85.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 07 NĂM 2009 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Nguyễn Đình Tuấn (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán hướng dẫn khoa học 2: PGS.TS Đỗ Văn Dũng (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : PGS.TS Phùng Chí Sỹ (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : TS Phạm Hồng Nhật (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày tháng năm Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) PGS.TS Phùng Chí Sỹ PGS.TS Nguyễn Đình Tuấn TS Phạm Hồng Nhật TS Lê Thị Hồng Trân TS Nguyễn Tấn Phong Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH Tp HCM, ngày tháng năm 2009 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: LÊ THỊ TƯỜNG VI Ngày, tháng, năm sinh: 25 – 06 – 1984 Chuyên ngành: Quản lý Môi trường Phái: Nữ Nơi sinh: Tp.HCM MSHV: 02606626 I- TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu đánh giá đề xuất giảm thiểu nguy sức khỏe công nhân phơi nhiễm bụi ngành công nghiệp chế biến gỗ Tp.HCM II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Đánh giá trạng môi trường lao động ngành chế biến gỗ Tp.HCM - Đánh giá tình hình sức khỏe người lao động - Đánh giá rủi ro sức khỏe phơi nhiễm bụi gỗ - Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu tác hại yếu tố nguy môi trường lao động ngành chế biến gỗ Tp.HCM III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 06/2008 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 7/2009 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 1: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH TUẤN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 2: PGS.TS ĐỖ VĂN DŨNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH Nội dung đề cương luận văn thạc sĩ Hội đồng chuyên ngành thông qua LỜI CẢM ƠN Bằng tất lịng chân thành, tơi xin gủi lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn PGS.TS Đỗ Văn Dũng, người tận tình hướng dẫn tơi q trình thực luận văn thạc sĩ Xin cảm ơn tất thầy cô khoa Môi trường – Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM, đặc biệt TS.Lê Thị Hồng Trân, người tiếp sức hồn thiện tơi suốt thời gian theo học trường hoàn thành luận văn Chân thành cảm ơn thầy Hồng Văn Hịa, Đại học Nông Lâm TP.HCM tạo điều kiện cho khảo sát vấn người lao động ngành chế biến gỗ Chân thành cảm ơn Trung tâm Bảo vệ sức khỏe lao động – Môi trường TP.HCM cung cấp số liệu cần thiết để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln bên cạnh ủng hộ, động viên tơi q trình tơi học tập Trường đến hoàn thành luận văn tốt nghiệp Một lần xin gủi đến tất Thầy Cô, Gia đình, Bạn bè lời tri ân sâu sắc TP.HCM, ngày tháng 07 năm 2009 Lê Thị Tường Vi TÓM TẮT LUẬN VĂN Đánh giá rủi ro phơi nhiễm nghề nghiệp hoạt động quan trọng để bảo vệ sức khỏe cho người lao động Đề tài thực nội dung chính: đánh giá trạng môi trường lao động ngành chế biến gỗ Tp.HCM, đánh giá tình hình sức khỏe người lao động, đánh giá rủi ro sức khỏe phơi nhiễm bụi gỗ đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu tác hại yếu tố nguy môi trường lao động ngành chế biến gỗ Tp.HCM Từ kết điều tra, khảo sát tra cứu tài liệu nước có liên quan cho thấy, mơi trường lao động ngành chế biến gỗ Tp.HCM có yếu tố nguy như: nóng, tiếng ồn, nồng độ bụi khí hóa chất; yếu tố bụi gỗ yếu tố nguy xuyên suốt q trình sản xuất Và người lao động có rủi ro mắc bệnh nghề nghiệp điếc nghề nghiệp, nhiễm độc hóa chất, hen suyễn nghề nghiệp Trên thực tế, sức khỏe người lao động chưa quan tâm mức, nhận thức người lao động yếu tố nguy thấp Dựa vào việc phân tích, đánh giá yếu tố trên, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu tác hại yếu tố nguy đến sức khỏe người lao động ASBTRACT Exposed job risk assessment is one of the important actions to protect health worker The thesis has four main contents: assessing the current work environment in wood production, assessing the health of worker, assessing the risk of health due to exposing to wood dust and proposing solutions to reducing harmful effects of the risk factors in wood product environment From survey results and gathered documents, work environment of wood production in Ho Chi Minh City has many risk factors such as: heat, noise, dust concentration and chemical gas; Among them, wood dust is the complete factor in productive process The worker in wood production environment may be deaf, chemical poisoned, asthmatic In reality, health of the worker has not been interested reasonability and awareness of the worker about these risk factors is still low From analyzing and assessing the factors above, the thesis proposes some solutions to reducing harmful effects of the risk factors in wood product environment MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NGỒI NƯỚC THUỘC LĨNH VỰC ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC – Ý NGHĨA THỰC TIỄN CƠ SỞ PHÁP LÝ CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Phương pháp đánh giá nguy sức khỏe phơi nhiễm yếu tố hay chất ô nhiễm môi trường 1.2 Chỉ số tốc độ nhận thức xử lý thông tin công nhân trước sau ca lao động: (bảng vòng hở Landolt) 13 1.3 Các yếu tố môi trường môi trường lao động 15 1.3.1 Nồng độ bụi nơi sản xuất 15 1.3.2 Vi khí hậu nơi sản xuất 37 1.3.3 Mức áp suất âm nơi sản xuất 40 1.3.4 Chiếu sáng nơi sản xuất 42 1.3.5 Yếu tố hóa học 44 1.4 Một số tiêu đánh giá thể chất người 45 1.5 Những điều kiện bất lợi cho sức khỏe người lao động tiếp xúc với yếu tố nguy 47 1.5.1 Điều kiện khách quan môi trường ngoại cảnh 48 1.5.2 Các yếu tố chủ quan người lao động 49 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG NGÀNH CHẾ BIẾN GỖ .50 2.1 Các loại hình sản xuất ngành cơng nghiệp chế biến gỗ 50 2.1.1 Chế biến gỗ phương pháp giới 50 2.1.2 Chế biến gỗ phương pháp hóa học 54 2.1.3 Tình hình chế biến gỗ Tp.HCM 54 2.2 Quy trình chế biến gỗ 56 2.3 Đánh giá yếu tố vật lý hóa học môi trường lao động nhà máy chế biến gỗ TP.HCM 56 2.4 Đánh giá thể chất công nhân mệt mỏi sau ca lao động 61 Chương III : KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG 66 3.1 Xác định yếu tố nguy sức khỏe môi trường nhà xưởng 66 3.1.1 Hiện trạng môi trường yếu tố nguy khu vực chế biến gỗ 66 3.1.2 Đánh giá mức độ nặng nhọc độc hại công đoạn quy trình chế biến 67 3.1.3 Đánh giá tình hình sức khỏe cơng nhân lao động ngành công nghiệp sản xuất chế biến gỗ TP.HCM 69 3.1.4 Nhận thức người lao động nhà quản lý đơn vị chế biến gỗ yếu tố nguy 73 3.2 Ước đoán khả tiếp xúc với bụi qua đường hô hấp người lao động khu vực chế biến gỗ 81 3.2.1 Mô tả nguồn phát sinh bụi 81 3.2.2 Đánh giá độc tính 82 3.3 Đánh giá khả gây nguy hại sức khỏe công nhân nhà máy chế biến gỗ 84 CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU NGUY CƠ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG DO PHƠI NHIỄM BỤI TRONG NHÀ MÁY CHẾ BIẾN GỖ 87 4.1 Cơ sở đề xuất giải pháp giảm thiểu nguy môi trường lao động 87 4.1.1 Nguyên tắc quản lý yếu tố nguy lao động 87 4.1.2 Cơ sở pháp lý 87 4.1.3 Cơ sở thực tiễn 90 4.2 Đề xuất giải pháp giảm thiểu nguy ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động nhà máy chế biến gỗ 92 4.2.1 Giải pháp quản lý 92 4.2.2 Giải pháp kỹ thuật 97 4.2.3 Biện pháp phòng hộ cá nhân 98 4.2.4 Giải pháp phòng chống cháy nổ 98 4.2.5 Biện pháp y tế bảo vệ sức khỏe 99 4.2.6 Giải pháp nâng cao ý thức cộng đồng 100 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACGHI Hội thảo vệ sinh cơng nghiệp phủ Mỹ (American Conference of Industrial Hygienists) AT BMI An toàn Chỉ số khối thể (Body Mass Index) BHLĐ Bảo hộ lao động CN Công nhân ILO IARC HRA NIOSH Tổ chức Lao động Quốc tế (International Labour Organization) International Agency For Research on Cancer Đánh giá rủi ro sức khỏe (Health Risk Assessment) Viện nghiên cứu quốc gia An toàn Sức khoẻ nghề nghiệp (National Institute for Occupational Safety and Health) OEL OSHA Giới hạn phơi nhiễm nghề nghiệp (Occupational Exposure Limit) Cơ quan quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp (Occupational Health and Safety) STEL Giới hạn phơi nhiễm ngắn hạn (Short Term Exposure Limit) TLV Giá trị giới hạn ngưỡng (Threshold Limit Value) TWA Phơi nhiễm trung bình tính theo thời gian (Time Weighted Averages) VSLĐ WHO Vệ sinh lao động Tổ chức y tế giới (World Health Organization) Công cụ lao động thường dùng: Cưa xẻ Chà nhám Sơn Lắp ráp – đóng gói Total Máy 21 18 45 Kết hợp máy tay 76 76 44 23 219 Tay 6 21 36 Total 100 100 50 50 300 Sơn Lắp ráp – đóng gói Total 41 26 228 Cưa xẻ Chà nhám Hướng dẫn vận hành 79 82 Tư làm việc người lao động: Tư lao động Cưa xẻ Chá nhám Sơn Lắp ráp – đóng gói Total Đứng 91 88 38 32 249 Ngồi 3 Đi lại 20 21 33 19 93 Mang vác 3 12 10 Cường độ, nhịp độ, tính chất công việc: Cường độ công việc Cưa xẻ Chá nhám Sơn Lắp ráp – đóng gói Total Rất căng thẳng 0 12 Căng thẳng 16 36 63 Bình thường 75 58 47 42 222 Total 100 100 50 50 300 16 Nhịp độ công việc Cưa xẻ Chà nhám Quá nhanh Sơn Lắp ráp – đóng gói Total 0 Nhanh 61 42 15 20 138 Vừa 36 52 35 30 153 Total 100 100 50 50 300 Tính chất cơng việc Cưa xẻ Chà nhám Sơn Lắp ráp – đóng gói Total Đơn điệu 18 6 27 Bình thường 82 94 50 44 270 100 100 50 50 300 Total So với trước Cưa xẻ Chà nhám Sơn Lắp ráp – đóng gói Total Nặng 19 18 54 Bình thường 78 76 41 42 237 0 100 100 50 50 300 Nhẹ Total 11 Quy tắc an toàn vệ sinh lao động: Số CN Tỷ lệ tham gia (%) Có tham gia lớp BHLĐ năm qua 108 36 Có tham gia lớp BHLĐ năm trở trước 57 19 Nắm vững quy tắc AT VSLĐ 117 39 12 Thay đổi công việc làm: 100% cơng nhân làm mơi trường có tiếng ồn cao khơng bố trí làm việc khác khu vực có tiếng ồn thấp 13 Đơn vị có quan tâm cải thiện: Có quan tâm Khơng quan tâm Không ý kiến Tổng cộng Số CN 132 111 57 300 Tỷ lệ % 44 37 19 17 14 Trang bị bảo hộ lao động (BHLĐ): BHLĐ Cưa xẻ Chà nhám Sơn Lắp ráp – đóng gói Total Áo 100 100 50 50 297 Giày 37 29 18 15 99 Khẩu trang vải 100 100 34 234 Khẩu trang than hoạt tính 0 50 50 Bao tay 25 39 25 11 100 Mắt kính 15 0 15 15 Sử dụng thường xuyên BHLĐ cấp phát: BHLĐ Cưa xẻ Chà nhám Sơn Lắp ráp – đóng gói Total Áo 100 100 50 50 297 Giày 37 29 18 15 99 Khẩu trang vải 32 51 14 97 Khẩu trang than hoạt tính 0 25 25 Bao tay 17 14 50 Mắt kính 0 16 Tai nạn lao động (TNLĐ): TNLĐ Cưa xẻ Chà nhám Sơn Lắp ráp – đóng gói Số CN 13 11 Vị trí chấn thương nhẹ: tay, chân 17 Sức khỏe công nhân sau làm việc: Nghề Bình thường Mệt mỏi Rất mệt Total Cưa xẻ 49 48 100 Chá nhám 22 66 12 100 Sơn 21 29 50 Lắp ráp – đóng gói 24 26 50 Total 116 169 15 300 18 18 Các triệu chứng thường gặp: Triệu chứng Cưa xẻ Chà nhám Sơn Lắp ráp – đóng gói Total Chóng mặt 21 30 12 69 Chảy nước mắt 21 15 12 54 Ngứa, nghẹt mũi 48 52 23 15 138 Mờ mắt 35 24 16 81 Tức ngực 13 33 11 66 Ngứa họng 39 36 12 96 Dị ứng, ngứa 15 48 15 15 93 Khó ngủ 17 15 13 54 19 Nguyện vọng người lao động: Nguyện vọng Cưa xẻ Chà nhám Sơn Lắp ráp – đóng gói Total Cải thiện mức lương 62 73 47 37 219 Cải thiện môi trường lao động 30 22 11 72 Cấp phát BHLĐ 30 10 11 54 Phí bồi dưỡng độc hại 11 15 19 PHIẾU ĐIỀU TRA Để giúp cho việc nghiên cứu, đề xuất giải pháp KHKT quản lý nhằm cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động hoàn thành đề tài luận văn cao học, mong anh/chị vui lòng đại diên cho đơn vị cung cấp cho thông tin Xin cảm ơn Thông tin chung: Tên đơn vị: Địa chỉ: Thời gian bắt đầu hoạt động sản xuất: Tên tiêu Năm 2005 2006 2007 2008 …… …… …… …… Tổng số lao động (nam/nữ): …./… …./… …./… …./ Tổng số LĐ trực tiếp (nam/nữ): …./… …./… …./… …./ Tổng số LĐ gián tiếp (nam/nữ): …./… …./… …./… …./… Tỷ lệ nhà xưỡng phù hợp công nghệ (%) …… …… …… …… Tỷ lệ nhà xưỡng dảm bảo điều kiện vệ sinh (%) …… …… …… …… Tỷ lệ nhà xưỡng đảm bảo điều kiện an toàn (%) …… …… …… …… …… …… …… …… Đặc điểm sản xuất Nguyên liệu sử dụng (ghi rõ loại gỗ sử dụng)…………………………………………… Số lượng qua năm: Sản phẩm chủ yếu:…………………………… Tình hình sử dụng lao động: Điều kiện lao động Tình hình nhà xưỡng: Diện tích nhà xưỡng: Mức độ giới hóa: Số người lao động thủ cơng: 20 Số người lao động phối hợp thủ công giới: …… …… …… …… Số người dây chuyền giới hóa: …… …… …… …… Số người dây chuyền tự động hóa: …… …… …… …… …… …… …… …… Tình hình sức khỏe Số cơng nhân mắc bệnh đường hơ hấp: Tình hình trang bị sử dụng bảo lao động cấp phát đơn vị: - Khẩu trang: - Nút tai chống ồn: - Khẩu trang phịng khí độc: - Mắt kiếng: - Quần áo bảo hộ lao động: - Giày bảo hộ lao động: - Tủ thuốc kiến thức sơ cấp cứu (câu hỏi phụ): Các công nghệ xử lý yếu tố độc hại (bụi, tiếng ồn, khí hóa chất) áp dụng đơn vị: Phương hướng phát triển sản xuất năm tới (2008-2013) Kiến nghị giải pháp bảo hộ lao động: - Cải tiến công nghệ kỹ thuật: - Xử lý chất ô nhiễm: - Các giải pháp bảo vệ sức khỏe người lao động: - Các giải pháp cải thiện môi trường làm việc nâng cao sức khỏe nơi làm việc: Ngày ……tháng … năm…… 21 PHIẾU ĐIỀU TRA Thông tin chung: Tên đơn vị: NHÀ MÁY SAVI KỸ NGHỆ GỖ (SAVIWOODTECH) Địa chỉ: 234, Quốc lộ 1A, p.Bình Chiểu, Q.Thủ Đức, Tp.HCM Thời gian bắt đầu hoạt động sản xuất: tháng 4/1993 Tên tiêu Năm 2005 2006 2007 2008 …… 3000m3 4500 m3 4200 m3 Tổng số lao động (nam/nữ): …./… 426/172 502/190 496/169 Tổng số LĐ trực tiếp (nam/nữ): …./… 411/118 488/140 460/159 Tổng số LĐ gián tiếp (nam/nữ): …./… 15/54 24/50 36/40 Tỷ lệ nhà xưỡng phù hợp công nghệ (%) …… …… …… …… Đặc điểm sản xuất Nguyên liệu sử dụng (ghi rõ loại gỗ sử dụng): gỗcao su, gỗ thông, gỗ alder, MDF, vener Số lượng qua năm: Sản phẩm chủ yếu: bedroom, tủ kệ bếp, bàn ghế học sinh Tình hình sử dụng lao động: Điều kiện lao động Tình hình nhà xưỡng: Diện tích nhà xưỡng: Tỷ lệ nhà xưỡng dảm bảo điều kiện vệ sinh (%) …… 70 70 70 Tỷ lệ nhà xưỡng đảm bảo điều kiện an toàn (%) …… 80 80 80 …… 300 262 255 Số người lao động phối hợp thủ công giới: …… 59 81 85 Số người dây chuyền giới hóa: …… 173 276 242 Số người dây chuyền tự động hóa: …… 7 Mức độ giới hóa: Số người lao động thủ cơng: Tình hình sức khỏe 22 Số công nhân mắc bệnh đường hô hấp: …… 95 83 91 Tình hình trang bị sử dụng bảo lao động cấp phát đơn vị: - Khẩu trang: cái/tuần/người - Nút tai chống ồn: trang bị cho công nhân đứng máy - Khẩu trang phịng khí độc: cái/q cho cơng nhân phịng sơn - Mắt kiếng: khơng - Quần áo bảo hộ lao động: áo/năm/người - Giày bảo hộ lao động: không - Tủ thuốc kiến thức sơ cấp cứu (câu hỏi phụ): trạm y tế - y sĩ Các công nghệ xử lý yếu tố độc hại (bụi, tiếng ồn, khí hóa chất) áp dụng đơn vị: thu gom bụi gỗ hệ thống hút bụi Phương hướng phát triển sản xuất năm tới (2008-2013) Sản xuất theo hướng chun mơn hố, giới hố; cơng đoạn thủ công chiếm nhiều lao động gia công Kiến nghị giải pháp bảo hộ lao động: - Cải tiến công nghệ kỹ thuật: giới hố cơng đoạn tạo dáng định hình sử dụng công nghệ sơn hệ nước thân thiện với môi trường - Các giải pháp bảo vệ sức khỏe người lao động: trang bị bảo hộ lao động đầy đủ cho người lao động, tổ chức sản xuất ngăn nắp, sẽ; hạn chế phát tán bụi gỗ, bụi sơn - Các giải pháp cải thiện môi trường làm việc nâng cao sức khỏe nơi làm việc: cải tạo, nâng cấp nhà xưỡng cũ kỹ, tạo môi trường thơng thống 23 PHIẾU ĐIỀU TRA Thơng tin chung: Tên đơn vị: NHÀ MÁY TINH CHẾ ĐỒ GỖ XUẤT KHẨU SATIMEX Địa chỉ: số 162, đường HT 17, Khu phố 2, phường Hiệp Thành, Q.12, Tp.HCM Thời gian bắt đầu hoạt động sản xuất: từ năm 1992 Tên tiêu Năm 2005 2006 2007 2008 Đặc điểm sản xuất Nguyên liệu sử dụng (ghi rõ loại gỗ sử dụng): nguyên liệu nhân tạo, gỗ thông, gỗ kiwi Số lượng qua năm: Sản phẩm chủ yếu: đồ mộc tinh chế xuất …… 6000 7000 6700 (bàn ghế học sinh cho Nhật, giường tủ trang điểm cho Mỹ) Tình hình sử dụng lao động: Tổng số lao động (nam/nữ): 655/365 630/390 660/390 660/390 Tổng số LĐ trực tiếp (nam/nữ): 600/325 575/350 600/350 600/350 Tổng số LĐ gián tiếp (nam/nữ): 55/40 55/40 60/40 60/40 Điều kiện lao động Tình hình nhà xưỡng: Diện tích nhà xưỡng: Tỷ lệ nhà xưỡng phù hợp công nghệ (%) 50 60 70 80 Tỷ lệ nhà xưỡng dảm bảo điều kiện vệ sinh (%) 65 70 70 75 Tỷ lệ nhà xưỡng đảm bảo điều kiện an toàn (%) 75 75 80 80 125 100 95 80 Số người lao động phối hợp thủ công giới: 448 427 402 380 Số người dây chuyền giới hóa: 310 350 395 425 Số người dây chuyền tự động hóa: 42 48 58 65 Mức độ giới hóa: Số người lao động thủ cơng: 24 Tình hình sức khỏe Số công nhân mắc bệnh đường hô hấp: 10 10 10 Tình hình trang bị sử dụng bảo lao động cấp phát đơn vị: - Khẩu trang: cái/tuần/người - Nút tai chống ồn: cặp/người/tuần công đoạn tạo dáng - Khẩu trang phịng khí độc: cái/tuần/người, trang bị cho công nhân trực tiếp sơn - Mắt kiếng: trang bị cho công nhân trực tiếp gia công cắt gọt gỗ - Quần áo bảo hộ lao động: trang bị yếm da yếm vải cho công nhân đứng máy - Giày bảo hộ lao động: giày vải đôi/người/năm - Tủ thuốc kiến thức sơ cấp cứu (câu hỏi phụ): trang bị tủ thuốc sơ cấp cứu cho lực lượng an toàn vệ sinh viên phân xưỡng Các công nghệ xử lý yếu tố độc hại (bụi, tiếng ồn, khí hóa chất) áp dụng đơn vị: hệ thống cyclo hút bụi, máy hút bụi mini, hình cầu trao đổi khơng khí, buồng sơn nước, hệ thống sơn tĩnh điện, tự động sấy đèn UV Phương hướng phát triển sản xuất năm tới (2008-2013) Cải thiện điều kiện làm việc, đầu tư máy móc thiết bị để giảm cơng đoạn lao động thủ công, đầu tư trang bị dây chuyền sơn tự động, khép kín để tránh cơng nhân trực tiếp tiếp xúc với hóa chất, bụi Kiến nghị giải pháp bảo hộ lao động: - Cải tiến công nghệ kỹ thuật: dây chuyền sơn tự động, treo di chuyển xích đến khu vực sấy tự động; trang bị hệ thống hút bụi mạng để đảm bảo môi trường lao động tốt - Xử lý chất ô nhiễm: thực xử lý chất thải độc hại theo quy trình xử lý Sở Tài Nguyên Môi Trường - Các giải pháp bảo vệ sức khỏe người lao động: tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động năm, qua phát trường hợp bị bệnh 25 nghề nghiệp Đầu tư hệ thống xử lý bụi gỗ, bụi sơn, khí hóa chất, tạo điều kiện cho người lao động làm việc môi trường tốt - Các giải pháp cải thiện môi trường làm việc nâng cao sức khỏe nơi làm việc: xử lý nguyên nhân gây tác động môi trường bụi gỗ, bụi sơn… biện pháp kỹ thuật; nhờ đơn vị chuyên ngành Bảo hộ lao động, Môi trường tư vấn thay đổi thiết bị hút bụi, hút khí độc để cải thiện mơi trường đảm bảo sức khỏe người lao động 26 PHIẾU ĐIỀU TRA Thông tin chung: Tên đơn vị: CƠNG TY CP NAM VIỆT Địa chỉ: khu cơng nghiệp Phước Long, phường Phước Long B, Quận 9, Tp.HCM Thời gian bắt đầu hoạt động sản xuất: từ năm 1992 Tên tiêu Năm 2005 2006 2007 2008 Đặc điểm sản xuất Nguyên liệu sử dụng (ghi rõ loại gỗ sử dụng): nguyên liệu nhân tạo, gỗ thông, gỗ kiwi Số lượng qua năm: Sản phẩm chủ yếu: đồ mộc tinh chế xuất …… 4000 4900 4800 (bàn ghế học sinh cho Nhật, giường tủ trang điểm cho Mỹ) Tình hình sử dụng lao động: Tổng số lao động (nam/nữ): 450/200 510/260 510/240 Tổng số LĐ trực tiếp (nam/nữ): 395/160 450/220 450/200 Tổng số LĐ gián tiếp (nam/nữ): 55/40 60/40 60/40 Điều kiện lao động Tình hình nhà xưỡng: Diện tích nhà xưỡng: Tỷ lệ nhà xưỡng phù hợp công nghệ (%) 60 70 80 Tỷ lệ nhà xưỡng dảm bảo điều kiện vệ sinh (%) 70 70 75 Tỷ lệ nhà xưỡng đảm bảo điều kiện an toàn (%) 75 80 80 Số người lao động thủ công: 90 105 95 Số người lao động phối hợp thủ công giới: 237 242 215 Số người dây chuyền giới hóa: 210 265 275 Số người dây chuyền tự động hóa: 28 58 65 Mức độ giới hóa: 27 Tình hình sức khỏe Số cơng nhân mắc bệnh đường hô hấp: …… …… …… …… Tình hình trang bị sử dụng bảo lao động cấp phát đơn vị: - Khẩu trang: cái/tuần/người - Nút tai chống ồn: cặp/người/tuần cơng đoạn tạo dáng - Khẩu trang phịng khí độc: cái/tuần/người, trang bị cho cơng nhân trực tiếp sơn - Mắt kiếng: trang bị cho công nhân trực tiếp gia công cắt gọt gỗ - Quần áo bảo hộ lao động: bộ/người/năm - Giày bảo hộ lao động: giày vải đôi/người/năm - Tủ thuốc kiến thức sơ cấp cứu (câu hỏi phụ): trang bị tủ thuốc sơ cấp cứu cho lực lượng an toàn vệ sinh viên xưỡng sản xuất Các công nghệ xử lý yếu tố độc hại (bụi, tiếng ồn, khí hóa chất) áp dụng đơn vị: hệ thống hút bụi, máy hút bụi mini, hình cầu trao đổi khơng khí, buồng sơn nước, hệ thống sơn tĩnh điện, tự động sấy đèn UV, làm vệ sinh nhà xưỡng thường xuyên hạn chế phát tán bụi gỗ trở lại mơi trường khơng khí Phương hướng phát triển sản xuất năm tới (2008-2013) Cải thiện điều kiện làm việc, đầu tư máy móc thiết bị để giảm công đoạn lao động thủ công, đầu tư trang bị dây chuyền sơn tự động, khép kín để tránh cơng nhân trực tiếp tiếp xúc với hóa chất, bụi Kiến nghị giải pháp bảo hộ lao động: - Cải tiến công nghệ kỹ thuật: dây chuyền sơn tự động, treo di chuyển xích đến khu vực sấy tự động; trang bị hệ thống hút bụi mạng để đảm bảo môi trường lao động tốt - Các giải pháp bảo vệ sức khỏe người lao động: tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động năm, qua phát khám, theo dõi trường hợp bị bệnh nghề nghiệp 28 Bảng 6: Những ảnh huởng sức khoẻ loại gỗ khác Loại gỗ Alder Châu Âu, Bắc Mỹ (đỏ), Gỗ đen gây viêm da, gỗ đỏ gây suy giảm Tây Á Asen Bắc Mỹ Beech Châu Âu Birch Mỹ, Canada, Châu Âu Cedar (Western Red) Fir (Linh Sam) Ảnh huởng sức khoẻ Xuất xứ chức phổi Chưa có ảnh hưởng đến sức khoẻ tìm thấy Viêm da địa y phát triển thân cây, viêm mũi, hen, ung thư xoang Kích thích viêm da Hen, viêm da dị ứng, giảm chức Phía tây Bắc Mỹ phổi, kích ứng mắt viêm màng kết, viêm mũi Phía tây Bắc Mỹ, Châu Kích ứng viêm da, viêm mũi, hen, Âu giảm chức phổi Oak Châu Âu, Bắc Mỹ Ung thư xoang Pine Châu Âu, Bắc Mỹ Kích thích da, viêm da, viêm mũi hen Teak Walnut Châu Á, Châu Phi, Ấn Độ vùng lân cận Châu Âu, Mỹ Có độc tố, viêm da, chất gây nhạy cảm Kích thích da, viêm mũi, gây hen Nguồn: Work safe Alberta 29 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên : LÊ THỊ TƯỜNG VI Ngày, tháng, năm sinh : 25 – 06 – 1984 Nơi sinh : Tp.HCM Địa liên lạc : B416 bis, đường Tô Ký, p.Đông Hưng Thuận, Quận 12, TP.Hồ Chí Minh I Q TRÌNH ĐÀO TẠO Thời gian 9/2001 – 9/2005 9/2006 – 9/2010 II Bậc học Đại học, quy Chun ngành Khoa học mơi trường Cao học, quy Quản lý mơi trường Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM Đại học Bách Khoa TP.HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC Tháng 10/2005 đến Trung tâm bảo vệ sức khỏe lao động môi trường ... nghề chế biến gỗ từ công đoạn cưa xẻ gỗ rừng đến cơng đoạn chế biến thành phẩm Trình bày nghiên cứu Đánh giá nguy đề xuất giải pháp giảm thiểu nguy sức khỏe công nhân phơi nhiễm bụi ngành công nghiệp. .. toàn sức khỏe nghề nghiệp, 1999) III MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đánh giá rủi ro sức khỏe phơi nhiễm bụi ngành công nghiệp chế biến gỗ Tp. HCM đề xuất giải pháp giảm thiểu nguy IV ĐỐI TƯỢNG VÀ... nhân phơi nhiễm bụi gỗ chưa chế biến nhóm chứng 29 Đánh giá nguy đề xuất giải pháp giảm thiểu nguy sức khỏe công nhân phơi nhiễm bụi ngành công nghiệp chế biến gỗ TP. HCM GVHD 1: PGS.TS Nguy? ??n Đinh

Ngày đăng: 08/03/2021, 21:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w