Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
6,52 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÙI THÀNH PHƢỚC ẢNH HƢỞNG CỦA QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG ĐƢỜNG HẦM DÙNG CÔNG NGHỆ CÂN BẰNG ÁP LỰC ĐẤT ĐẾN BIẾN DẠNG ĐẤT NỀN - ÁP DỤNG CHO KHU VỰC TP HCM Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng Cơng trình giao thơng Mã ngành: 60 58 02 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ẢNH HƢỞNG CỦA QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG ĐƢỜNG HẦM DÙNG CÔNG NGHỆ CÂN BẰNG ÁP LỰC ĐẤT ĐẾN BIẾN DẠNG ĐẤT NỀN - ÁP DỤNG CHO KHU VỰC TP HCM Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng Công trình giao thơng Mã ngành: 60 58 02 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ BÁ KHÁNH Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2019 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH *** Cán hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ BÁ KHÁNH Cán chấm nhận xét 1: GS TSKH NGUYỄN VĂN THƠ Cán chấm nhận xét 2: TS HUỲNH NGỌC THI Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ Trƣờng Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 12 tháng 01 năm 2019 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Chủ tịch hội đồng: TS NGUYỄN MẠNH TUẤN Thƣ ký hội đồng: TS LÊ VĂN PHÚC CB Phản biện 1: GS.TSKH NGUYỄN VĂN THƠ CB Phản biện 2: TS HUỲNH NGỌC THI Uỷ viên hội đồng: TS LÊ ANH THẮNG Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trƣởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn đƣợc sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TS NGUYỄN MẠNH TUẤN TRƢỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG TS LÊ TUẤN ANH ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: BÙI THÀNH PHƢỚC MSHV: 1670111… Ngày, tháng, năm sinh: 18/08/1993 Nơi sinh: BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng Cơng trình giao thơng Mã số : 60 58 02 05 I TÊN ĐỀ TÀI: Ảnh hƣởng q trình xây dựng đƣờng hầm dùng cơng nghệ cân áp lực đất đến biến dạng đất nền- áp dụng cho khu vực Tp HCM II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tổng quan nghiên cứu ảnh hƣởng thi công hầm phƣơng pháp khiên đào (tập trung cho pp phần tử hữu hạn) Tổng quan nghiên cứu lý thuyết tính tốn ảnh hƣởng thi công hầm phƣơng pháp khiên đào đến biến dạng đất Phân tích ảnh hƣởng thi công hầm phƣơng pháp khiên đào đến biến dạng đất III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 13/08/2018 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 02/12/2019 V CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: TS LÊ BÁ KHÁNH Tp HCM, ngày 12 tháng 02 năm 2019 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TS LÊ BÁ KHÁNH TS NGUYỄN MẠNH TUẤN TRƢỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG (Họ tên chữ ký) TS LÊ TUẤN ANH –i– LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Luận văn này, tơi xin trân trọng cảm ơn Thầy TS Lê Bá Khánh giúp đỡ, tận tình hƣớng dẫn cung cấp thơng tin cần thiết để tơi hồn thành luận văn thạc sĩ kỹ thuật, chuyên ngành Xây dựng công trình giao thơng Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô giáo Bộ môn Cầu đƣờng Khoa Sau Đại học trƣờng Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh, bạn lớp cao học Xây dựng cơng trình giao thơng K2016, đồng nghiệp giúp suốt thời gian học tập hoàn thiện luận văn Xin gửi lời cám ơn đến công ty Pontech JSC nơi làm việc, tạo điều kiện cho tơi theo học chƣơng trình thạc sĩ hoàn thành luận án Xin cảm ơn ngƣời gia đình tơi ln hỗ trợ đồng hành bƣớc tơi Vì thời gian thực luận văn có hạn nên học viên khó tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tơi mong đƣợc giúp đỡ đóng góp quý Thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để vấn đề phân tích nhƣ báo cáo đề tài đƣợc hồn thiện Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 Học viên Bùi Thành Phƣớc HV: Bùi Thành Phƣớc MSHV: 1670111 – ii – TÓM TẮT LUẬN VĂN ĐỀ TÀI: “ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG ĐƯỜNG HẦM DÙNG CÔNG NGHỆ CÂN BẰNG ÁP LỰC ĐẤT ĐẾN BIẾN DẠNG ĐẤT NỀNÁP DỤNG CHO KHU VỰC TP HCM.” MỞ ĐẦU Xác định mục tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu luận văn, nên đƣợc ý nghĩa khoa học tính thực tiễn luận văn CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ KHIÊN ĐÀO TRONG NỀN ĐẤT YẾU Giới thiệu khiên đào đất yếu Những phá hoại xảy dự án thực tế CHƢƠNG 2: BIẾN DẠNG NỀN ĐẤT KHI ĐÀO HẦM BẰNG KHIÊN ĐÀO Giới thiệu lý thuyết tính tốn hầm đào TBM Sơ phƣơng pháp dự đốn q trình biến dạng đất điều kiện khơng có cơng trình lân cận Giới thiệu phƣơng pháp FEM mơ q trình thi công đƣờng hầm khiên đào cân áp lực đất Lý thuyết ổn định gƣơng đào CHƢƠNG 3:PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG Q TRÌNH THI CƠNG ĐƢỜNG HẦM ĐẾN BIẾN DẠNG ĐẤT NỀN VÀ CƠNG TRÌNH LÂN CẬN Phân tích ảnh hƣởng q trình đào hầm theo cơng nghệ TBM-EPB phần mềm PLAXIS 2D 3D đoạn ngầm tuyến Đƣờng sắt đô thị số Bến Thành – Suối Tiên (TP HCM) (đoạn ga Ba Son – Nhà hát thành phố) HV: Bùi Thành Phƣớc MSHV: 1670111 – iii – LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Các kết luận án chƣa đƣợc công bố cơng trình khoa học Tác giả hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực ngun luận án Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 Học viên Bùi Thành Phƣớc HV: Bùi Thành Phƣớc MSHV: 1670111 – iv – MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT LUẬN VĂN ii LỜI CAM ĐOAN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ KHIÊN ĐÀO TRONG NỀN ĐẤT YẾU .4 1.1 Giới thiệu công nghệ khiên đào đất yếu 1.1.1 Công nghệ khiên cân áp lực đất TBM-EPB .5 1.1.2 Công nghệ khiên dung dịch bùn TBM-SPB 1.2 Lựa chọn công nghệ khiên đào đất yếu .6 1.3 Sự cố áp dụng công nghệ khiên đào đất yếu 1.3.1 Một số cố 1.3.2 Tóm tắt nguyên nhân cố 1.4 Nhận xét chƣơng .9 CHƢƠNG 2: BIẾN DẠNG NỀN ĐẤT KHI ĐÀO HẦM BẰNG KHIÊN ĐÀO 11 2.1 Phân tích hiệu ứng gƣơng đào .11 2.1.1 Phƣơng pháp thông thƣờng .11 2.1.2 Phƣơng pháp nêm trƣợt .12 2.2 Biến dạng đất áp dụng công nghệ khiên đào 15 2.2.1 Các yếu tố gây tƣợng biến dạng đất .15 2.2.2 Dự đoán biến dạng phƣơng pháp thực nghiệm 16 2.2.2.1 Đặt vấn đề 16 2.2.2.2 Biến dạng mặt đất theo phƣơng ngang .17 2.2.2.3 Biến dạng mặt đất theo phƣơng dọc (hƣớng thi công) .19 HV: Bùi Thành Phƣớc MSHV: 1670111 –v– 2.2.2.4 Biến dạng bên dƣới mặt đất theo phƣơng ngang 20 2.2.2.5 Phƣơng trình biến dạng đất dựa thông số độ hở 21 2.2.3 Một số hƣớng nghiên cứu nƣớc 24 2.2.3.1 Một số nghiên cứu nƣớc .24 2.2.3.2 Một số nghiên cứu Việt Nam 29 2.2.4 Ứng dụng PP PTHH phân tích cơng nghệ khiên đào .29 2.2.4.1 Phần mềm Plaxis ngun lý tính tốn 30 2.2.4.2 Hệ số an toàn .31 2.2.4.3 Mơ q trình đào hầm theo cơng nghệ khiên đào .32 2.3 Nhận xét chƣơng 37 CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG QUÁ TRÌNH THI CƠNG ĐƢỜNG HẦM ĐẾN BIẾN DẠNG ĐẤT NỀN VÀ CƠNG TRÌNH LÂN CẬN 38 3.1 Số liệu tuyến Metro Số 1, từ ga Ba Son đến Nhà Hát Lớn 38 3.1.1 Trắc dọc bình đồ 38 3.1.2 Kích thƣớc mặt cắt ngang hầm 38 3.1.3 Thông số đất dự án .39 3.1.4 Vật liệu hầm TBM, tòa nhà cọc 41 3.1.5 Vị trí tiến hành phân tích 41 3.2 Phân tích biến dạng đất đoạn thi công ngầm tuyến Metro số 44 3.2.1 Xác định áp lực đào 44 3.2.1.1 Đặt vấn đề 44 3.2.1.2 Xây dựng mơ hình .45 3.2.1.3 Trƣờng hợp khơng có tải thi cơng mặt đất .46 3.2.1.4 Trƣờng hợp có tải thi cơng mặt đất 48 3.2.1.5 Nhận xét 51 3.2.2 Kiểm chứng mơ hình FEM 52 HV: Bùi Thành Phƣớc MSHV: 1670111 – vi – 3.2.2.1 Đặt vấn đề 52 3.2.2.2 Xây dựng mơ hình .52 3.2.2.3 Kết phân tích 60 3.2.2.4 Kết luận .64 3.2.3 Ảnh hƣởng thi công hầm đến ứng suất – biến dạng đất xung quanh 65 3.2.3.1 Đặt vấn đề 65 3.2.3.2 Xây dựng mơ hình .65 3.2.3.3 Ảnh hƣởng thi công hầm đến ứng suất – biến dạng đất xung quanh .67 3.2.3.4 Ảnh hƣởng hệ số giải phóng ứng suất đến chuyển vị đất nội lực hầm .71 3.2.3.5 Kết luận .74 3.2.4 Ảnh hƣởng độ cứng tƣơng đƣơng tòa nhà đến biến dạng đất 75 3.2.4.1 Đặt vấn đề 75 3.2.4.2 Xây dựng mơ hình .76 3.2.4.3 Kết phân tích 77 3.2.4.4 Nhận xét 82 3.2.5 Phân tích tƣơng tác hệ đƣờng hầm - móng sâu - đất .83 3.2.5.1 Đặt vấn đề 83 3.2.5.2 Xây dựng mơ hình .83 3.2.5.3 Kết phân tích 86 3.2.5.4 Nhận xét 91 3.3 Nhận xét chƣơng 94 HV: Bùi Thành Phƣớc MSHV: 1670111 – 89 – Hình 3-62 Tương quan Vloss số co ngắn, với cọc sâu 30m & D=15m Thay đổi vị trí tòa nhà theo phƣơng ngang, khoảng cách từ trục hầm đến trọng tâm tịa nhà D=25m Hình 3-63 Máng lún Uv,y=0, với cọc sâu 20m & D=25m Hình 3-64 Biểu đồ thay đổi nội lực, với cọc sâu 20m & D=25m HV: Bùi Thành Phƣớc MSHV: 1670111 – 90 – Hình 3-65 Máng lún Uv,y=0, với cọc sâu 20m & D=25m Hình 3-66 Máng lún Uv,y=0, với cọc sâu 30m & D=25m Hình 3-67 Biểu đồ thay đổi nội lực, với cọc sâu 30m & D=25m HV: Bùi Thành Phƣớc MSHV: 1670111 – 91 – Hình 3-68 Máng lún Uv,y=0, với cọc sâu 30m & D=25m 3.2.5.4 Nhận xét Trong mơ hình khoảng cách từ trục hầm đến trục tịa nhà 25m, vị trí cọc thứ cách trục hầm 5m, ứng với hàng cọc bên trái dầm giả định, số kết luận đƣợc trình bày nhƣ sau: Tƣơng quan số co ngắn & Vloss có dạng tuyến tính tất mơ hình Đối với cọc ngắn, tăng số co ngắn dẫn đến gia tăng mát thể tích đất nhƣ góc nghiêng tịa nhà, dẫn dến vị trí cọc thứ có giá trị lún lớn nhất, dẫn đến gia tăng nội lực cọc thay đổi trọng tâm hệ tòa nhà Đồng với cọc cịn lại phía ngồi, giá trị nội lực có xu hƣớng giảm gia tăng góc nghiêng Điều dễ dàng đƣợc lý giải thơng qua thay đổi trọng tâm tòa nhà theo hƣớng gần trục, tƣơng đƣơng với xuất mơ men đặt tâm tịa nhà có hƣớng ngƣợc với kim đồng hồ gây nén cọc bên trái gây kéo hệ cọc bên phải Tuy nhiên cọc dài, trình lại xảy ngƣợc lại, điều đƣợc lý giải độ cứng tòa nhà ứng với cọc dài cứng phần cọc dài ngàm sâu đóng vai trị cản trở chuyển vị đất phía trục hầm Ngoài ra, hạt đất làm việc giai đoạn đàn hồi-dẻo đƣợc phát HV: Bùi Thành Phƣớc MSHV: 1670111 – 92 – triền từ đƣờng bao giả định tiến phía trục hầm, độ lún lệch xảy phần trăm mát tăng, phần phía biên phải tịa nhà lún nhiều dẫn đến góc nghiêng có xu hƣớng ngƣợc lại Gia tăng khoảng cách tịa nhà theo phƣơng ngang: Góc nghiêng mơ hình cọc dài (30m) có xu hƣớng giống nhƣ chuyển vị cọc ngắn, điều đƣợc giải thích gia tăng khoảng cách theo phƣơng ngang, phần cọc biên trái nằm vùng có có chuyển vị lớn (có thể đƣợc xác định sơ mơ hình đƣờng bao Loganathan 2008) biên bên phải chịu ảnh hƣởng Bên cạnh nội lực cọc số 03 (bên phải) gia tăng tăng phần trăm mát nhiên lại không đổi phần trăm mát gần lên 2.25% ứng với số co ngắn 2%, nội lực cọc số 01 lại gia tăng, điều chứng tỏ phạm vi máng lún bị giới hạn, tăng giá trị độ lún lớn phần trăm đất, điều tƣơng đồng với mơ hình đƣờng bao Loganathan 2008 Vùng giới hạn bao tính từ trục hầm theo phƣơng ngang tính theo cơng thức xấp xỉ sau: [H * tan(45o+θ/2)] + D/2 = 23.3 * tan(45o + 20.5o/2) + 6.65/2= 33.6m Với H: Chiều sâu đặt hầm, m; D : Đƣờng kính ngồi hầm, m; θ: Góc nội ma sát Vị trí cọc số đặt 35m cách trục hầm theo phƣơng ngang ( >33.6m) điều hợp lý so với nghiên cứu trƣớc của, Cording and Cording and Hansmire (1975); Attewell (1977); Morton and King (1979); Attewell et al (1986), Loganathan (2008) Một số đƣờng bao đƣợc nghiên cứu trƣớc đƣợc thể nhƣ sau: HV: Bùi Thành Phƣớc MSHV: 1670111 – 93 – Hình 3-69 Vùng ảnh hưởng di chuyển cọc biến dạng đất thi công hầm, [13] Theo Loganathan 2011, phân tích tƣơng tác cọc, giá trị mát tối đa Vloss = 2.5% đƣợc xem ngƣỡng tối đa xây dựng toán độ tƣơng tác với hệ móng cọc Giá trị tối đa ghi nhận đƣợc 2.25% với điều kiện địa chất TP HCM, giá trị nằm ngƣỡng hợp lý Do vậy, học viên đề xuất Vloss=2.25%, ngƣỡng tối đa xây dựng tốn đồ phân tích giai đoạn đánh giá sơ cho dự án, với điều kiện địa chất khu vực Tp HCM HV: Bùi Thành Phƣớc MSHV: 1670111 – 94 – 3.3 Nhận xét chƣơng Mơ hình hóa trình đào hầm đƣợc thực phần mềm Plaxis 2D V8 Plaxis 3D, mặt cắt điển hình tuyến Metro số Từ kết phân tích, tiến hành so sánh số liệu quan trắc thực tế, kết trích xuất từ mơ hình phƣơng trình giải tích nhằm đánh giá mức độ tin cậy phƣơng pháp khác Ngoài ra, xây dựng mơ hình tƣơng tác TBM với kết cấu móng hữu (móng nơng, móng cọc) Kết phân tích thay đổi số tham số cho thấy: Quan hệ tuyến tính hệ số co ngắn với phần trăm thể tích đất Khoảng giá trị λ (chỉ số phần trăm giải phóng ứng suất), ứng với giá trị thu thập đƣợc, giá trị thực tế λ phù hợp với lý thuyết CCM đoạn cong BC Mối quan hệ độ cứng tòa nhà biến dạng đất độc lập nhau, nhiên tùy thuộc vào vị trí đặt hầm cho tƣơng tác khác Tuy nhiên, chuyển vị cơng trình hệ móng nơng có xu hƣớng giống nhƣ chuyển vị đất Mối quan hệ thi công hầm TBM với kết cấu móng sâu thơng qua phân tích hệ cọc dài cọc ngắn Kết tƣơng đồng với số nhận định Loganathan 2011, cọc ngắn có mối quan hệ tƣơng đồng với chuyển dịch đất, cọc dài lại có chuyển vị đối lập nằm gần với trục hầm Phần cọc dài ngàm sâu có chức kháng chuyển vị kháng đỡ có xu hƣớng giảm dần tới đƣờng bao ảnh hƣởng Đồng thới với hệ cọc nằm đƣờng bao ảnh hƣởng, gia tăng giá trị đất ngƣỡng định, giá trị lực dọc cọc không đổi HV: Bùi Thành Phƣớc MSHV: 1670111 – 95 – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua phân tích nghiên cứu luận văn, số kết luận đƣợc đƣa nhƣ sau: Ở điều kiện “Green Field” Phƣơng pháp giải tích cho kết độ lớn tƣơng đồng với mô 2D 3D Kết mô 2D 3D, tƣơng đồng với kết quan trắc Từ kết phân tích, Vloss ≥ 3.3% Khi xây dựng mơ hình phân tích 3D - ổn định gƣơng hầm nên đƣợc xem xét Ứng suất gia tăng khoảng 10% ảnh hƣởng q trình thi cơng tuyến hầm thứ 2, với khoảng cách hầm đƣợc ghi nhận 1,5D Khi chiều sâu đặt hầm ≥ 3D hình thành máng lún không phụ thuộc vào diện tòa nhà Khi chiều sâu đặt hầm ≤ 1.5D, tịa nhà lại có chức cản trở biến dạng đất đồng thời nội lực công trình lại gia tăng, điều nguy hiểm cho kết cấu hữu Đối với hệ móng cọc, hệ cọc nằm phạm vi hình thành máng lún, cọc ngắn có hƣớng chuyển vị giống nhƣ chuyển vị đất, nhiên cọc dài (chiều sâu mũi cọc đặt sâu đáy hầm) có xu hƣớng chống lại chuyển vị đất Vloss = 2.25% đƣợc xem ngƣỡng phù hợp phân tích xây dựng toán đồ cho dự án nhằm đánh giá tác động qua lại TBM-cọc ngƣợc lại Khi ngƣỡng đo đạc thực tế lớn hơn, cần phải có biện pháp kiểm định nhƣ đánh giá mức độ rủi ro kết cấu lân cận Vùng ảnh hƣởng di chuyển cọc biến dạng đất thi cơng hầm đƣợc ƣớc tính theo đƣờng ảnh hƣởng cắt lý tƣởng Cording and HV: Bùi Thành Phƣớc MSHV: 1670111 – 96 – Cording and Hansmire (1975); Loganathan (2008) ([H * tan(45o+θ/2)] + D/2) KIẾN NGHỊ Luận văn tập trung vào phân tích ảnh hƣởng của trình thi cơng hầm công nghệ cân đất đến biến dạng đất nền, dựa số liệu thu thập mặt đất, nhằm xác định thông số kỹ thuật phù hợp với địa chất khu vực Tp HCM, áp dụng dự đốn biến dạng xảy đất cơng trình hữu lân cận Mặc dù có gắng nghiên cứu, nhiên thời gian có hạn nên luận văn cịn số điểm tồn nhƣ sau: Hồn thiện tốn đồ phù hợp với điều kiện địa chất tƣơng tác hầmmóng cọc Những biến dạng thực diễn bên dƣới mặt đất, để có đƣợc điều cần lắp đặt censor bên dƣới đất, nhằm đƣa đƣa thơng số xác Sự thay đổi chuyển vị tòa nhà lân cận thực tế dự án chƣa đƣợc xem xét đánh giá rủi ro kết cấu hữu Xây dựng mơ hình 3D chi tiết, có diện tòa nhà với điều kiện địa chất khu vực Tp HCM kiểm tra với số liệu quan trắc thực tế Dựa điểm tồn bên trên, hƣớng mở cho nghiên cứu Hiện tại, dự án Metro số 01 đoạn thi công ngầm từ Ga Ba Son đến khu vực Nhà Hát hồn thiện cơng tác khoan hầm, q trình lắp đặt trang thiết bị đƣợc diễn ra, cịn nhiều rủi ro cơng tác thi cơng vận hành thơng tuyến Đó hội cho phân tích tiếp theo, tiếp cận công nghệ này, đồng thời giảm thiểu đƣợc rủi ro cho triển khai giai đoạn HV: Bùi Thành Phƣớc MSHV: 1670111 – 97 – TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] N K Thìn, "Luận văn thạc sĩ: Phân tích rủi ro đại kỹ thuật xây dựng đƣờng tàu điện ngầm tuyến số - Đoạn khách sạn Dawoo đến ga Hà Nội kiến nghị số giải pháp phòng tránh" [2] EFNARC, "Specification and Guidelines for the use of specialist products for Mechanised Tunnelling (TBM) in Soft Ground and Hard Rock," 2005 [3] www.herrenknecht.de [4] "Ho Chi Minh City Urban Railway Construction Project, Ben Thanh - Suoi Tien Section (Line 1) - Underground Station - Technical design," 2016 [5] http://www.facesupport.org/wiki, "Face Support Pressure and Its Importance" [6] N Loganathan, "An Innovative Method For Assessing Tunnelling-Induced Risks To Adjacent Structures," Parsons Brinckerhoff Inc, New York, 2011 [7] J N Franzius, "Behaviour of buildings due to tunnel induced subsidence," Department of Civil and Environmental Engineering Imperial College of Science, Technology and Medicine London, 2003 [8] Loganathan, N, Poulos, HG and Bustos-Ramirez, A, "Estimation of ground loss during tunnel excavation," GeoEng2000, Melbourne, Australia, November [9] Emilio Bilotta et al, "Displacements induced by tunnelling under a historical building," vol Tunnelling and Underground Space Technology 61, p 221–232, 2017 [10] Do NA, Dias D, Oreste PP, Djeran-Maigre I, "Two-dimensional numerical investigation of twin tunnel interaction," vol Geomech Eng 6(3):263–275, 2014b [11] Likitlersuang, Surarak, Suwansawat et al, "Simplifid fiite-element modelling HV: Bùi Thành Phƣớc MSHV: 1670111 – 98 – for tunnelling-induced settlements," Geotechnical Research, vol 1, no 4, p 133–152, 2014 [12] Chenyang Zhao et al, "Mechanized tunneling induced building settlements and design of optimal monitoring strategies based on sensitivity field," Computers and Geotechnics, 2018 [13] Yong-Joo Lee, Richard H Bassett, "Influence zones for 2D pile–soiltunnelling interaction based on model test and numerical analysis," vol Tunnelling and Underground Space Technology 22, p 325–342, 2007 [14] Kyle Rollins, Dan Brown, "Design Guidelines for Increasing the Lateral Resistance of Highway-Bridge Pile Foundations by Improving Weak Soils," National Cooperative Highway, NCHRP REPORT 697, 2011 [15] Giardina, G., Hendriks, M.A.N., Rots, J.G, "Damage functions for the vulnerability assessment of masonry buildings subjected to tunneling," 2015b [16] Giardina, G., Hendriks, M.A.N., Rots, J.G., "Sensitivity study on tunnelling induced damage to a masonry faỗade," vol Eng Struct 89, p 111–129, 2015a [17] Giardina, G., Graaf, A.v.d., Hendriks, M.A.N., Rots, J.G., Marini, A., "Numerical analysis of a masonry faỗade subject to tunnelling-induced settlement," 2013 [18] Giardina, G., Marini, A., Hendriks, M.A.N., Rots, J.G., Rizzardini, F., Giuriani, E., "Experimental analysis of a masonry faỗade subject to tunnellinginduced settlement," vol Eng Struct 45, p 421–434, 2012 [19] Giardina, G., Hendriks, M.A.N., Rots, J.G., "Numerical analysis of tunnelling effects on masonry buildings: the influence of tunnel location on damage assessment," vol Adv Mater Res 133, p 289–294, 2010 [20] H S e al, Numerical Evaluation of Symmetric Prism Method to Analyze the Splitting Forces Due to TBM Jack Loads, 2012 [21] Haji et al, "Mixed empirical-numerical method for investigating tunnelling HV: Bùi Thành Phƣớc MSHV: 1670111 – 99 – effects on structures," vol Tunnelling and Underground Space Technology 73, p 92–104, 2018 [22] Kok Hun Goh, R Mair, "Response of framed buildings to excavation-induced movements," 2014 [23] Lee K M, Rowe R K and Lo K Y, "Subsidence owing to tunnelling I Estimating the gap parameter," Canadian Geotechnical Journal 29, pp pp 929-940, 1992 [24] Sadia Sohail, N Aadil, and M S Khan, "Analysis of Geotechnical and Consolidation Characteristics: A Case Study of UET, Kala Shah Kaku," 2012 [25] Ruaidhri Farrell et al, "Building response to tunnelling," 2012 [26] R J MAIR, R N TAYLORt, A BRACEGIRDLE, "Subsurface settlement profiles above tunnels in clays," Vols Unwin Memorial Lecture 1992, Proceedings Institution of Civil Engineers, pp Vol 93, pp.27-41, 1993 [27] W J Rankin, "Ground movements resulting from urban tunnelling: predictions and effects," Geological Society, London, 1988 [28] D A T Potts, "A structure’s influence on tunnelling-induced ground movements," Vols Proc Institution of Civil Engineers-Geotechnical Engineering 125 (2), p 109–125, 1997 [29] R T R B J Mair, "Prediction of ground movements and assessment of risk of building damage due to bored tunnelling," 1996 [30] Loganathan N, Poulos H G , "Analytical Predictions of Tunnelling Induced Ground Movements," Geotechnical Engineering Journal, Vols American Society of Civil Engineers,Sept., 1998, Vol 124, No [31] Y L e al, "3D Finite Element Simulation on During Shield Tunneling," 2011 [32] Y Y M J Xiongyao Xie, "Analysis of ground surface settlement induced by the construction of a large-diameter shield-driven tunnel in Shanghai, China," vol Tunnelling and Underground Space Technology 51 , p 120–132, 2015 HV: Bùi Thành Phƣớc MSHV: 1670111 – 100 – [33] Franzius, J.N., Potts, D.M., Addenbrooke, T.I., Burland, J.B., "The influence of building weight on tunnelling-induced ground and building deformation," 2004 [34] V G C B D A A Fargnoli, "3D numerical modelling of soil–structure interaction during EPB tunnelling," vol Géotechnique 65 (1), p 23–37, 2015 [35] R Farrell, "Tunnelling in Sands and the Response of Buildings," 2010 [36] DeJong, M.J., Hendriks, M.A.N., Rots, J.G., "Sequentially linear analysis of fracture under non-proportional loading.," 2008 [37] A P B, "Ground movements caused by tunnelling in soil," Proc of the Large Ground Movements and Structures Conference, Cardiff, Edited by Geddes, Pentech Press, pp pp 812-948, 1977 [38] Amir Hossein Haghi et al, "Evaluation of the Heading Confinement Pressure Effect on ground settlement For EPBTBM Using Full 3D Numerical Analysis," 2013 [39] Al Heib et al, "Large-scale soil–structure physical model (1 g) – assessment of structure damagesLarge-scale soil–structure physical model (1 g) – assessment of structure damages," International Journal of Physical Modelling in Geotechnics, vol Volume 13 Issue 4, p 138–152, 2013 [40] A Amorosi et al, "Tunnelling-induced deformation and damage on historical masonry structures," 2014 [41] Lê Xuân Thƣởng, Đinh Xuân Bảng, Nguyễn Tiến Cƣờng, Phí Văn Lịch, Cơ sở thiết kế cơng trình ngầm, NXB Khoa học - Kỹ Thuật, 1981 [42] Gong, T., Yang, X.R., Qi, C.Z., Ding, D.Y., "Numerical analysis of influence of large-diameter EPB shield tunneling on ground deformation in Beijing Area," vol In: Proc 2nd International Conference on Electronic & Mechanical Engineering and Information Technology, p 864–869, 2012 [43] Dias, D., Kastner, R., "Movements caused by the excavation of tunnels using HV: Bùi Thành Phƣớc MSHV: 1670111 – 101 – face pressurized shields – analysis of monitoring and numerical modelling results," vol Eng Geol 152, p 17–25, 2013 [44] Z X Zhang H.angJ Y Yan, "A case study on the behavior of shield tunneling in sandy cobble ground.," 2013 [45] Ngoc Anh Do, Daniel Dias, "A comparison of 2D and 3D numerical simulations of tunnelling in soft soils," 2017 [46] Do NA, Dias D, Oreste PP, "Three-dimensional numerical simulation of mechanized twin stacked tunnels in soft soil," vol J Zhejiang Univ Sci A, p 15(11):896–913, 2014e [47] Mohammad Afifipour, Mostafa Sharifzadeh, Kourosh Shahriar, Hamed Jamshidi, "Interaction of twin tunnels and shallow foundation at Zand underpass, Shiraz metro, Iran," 2011 [48] R F Craig, Craig's Soil Mechanics, Taylor & Francis e-Library, 2004 [49] P M Tiến, "Luận văn thạc sỹ: Nghiên cứu biện pháp thi công hầm giao thông qua đô thị phù hợp với điều kiện khu vực Tp HCM," 2007 [50] Mohammad Javad Vahdatirad et al, "Analysis of an underground structure settlement risk due to tunnelingA case study from Tabriz, Iran," Songklanakarin J Sci Technol 32 (2), pp 145-152, 2010 [51] Hoang-Hung Tran-Nguyen and Binh Tang Thanh Nguyen, "Effect of Soilcrete Characteristics on Surface Settlement During Tunneling In Vietnam," Malaysian Journal of Civil Engineering, vol 25(1), pp 25-39, 2013 [52] "Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 10304:2014 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế" [53] I W M Tunnelling, "Recommendations and Guidelines for Tunnel Boring Machines (TBMs)," no ITA - AITES, pp - 118, 2000 [54] V G e al, "Mechanized Tunnelling in Urban Areas," the Taylor & Francis eLibrary, 2007 [55] K Raja, K Premalatha, S Hariswaran, "Influence of Tunneling on Adjacent HV: Bùi Thành Phƣớc MSHV: 1670111 – 102 – Existing Pile Foundation," Vols International Journal of Engineering Research & Technology (IJERT) Vol 4, Issue 08, 2015 [56] G Z e al, "Advance speed-based parametric study of greenfield deformation induced by EPBM tunneling in soft ground," vol Computers and Geotechnics 65, p 220–232, 2015 HV: Bùi Thành Phƣớc MSHV: 1670111 – 103 – LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên : Bùi Thành Phƣớc Ngày, tháng, năm sinh : 18/08/1993 Phái : Nam Nơi sinh : BÌNH ĐỊNH Địa liên lạc : Xóm 01, thơn Mỹ Trung, xã Phƣớc Sơn, huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định Điện thoại liên lạc : 0901870900 Email : thanhphuoc93xdbk@gmail.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO : Thời gian 2011 – 2016 Học tập Đại học Trƣờng đào tạo Trƣờng Đại học Bách Khoa Tp HCM 2016 – Cao học Trƣờng Đại học Bách Khoa Tp HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC : Thời gian 2016 – 2017 Nơi công tác SYSTRA Địa Văn phòng Suối Tiên 2017 – PONTECH JSC Quận 3, Tp HCM HV: Bùi Thành Phƣớc MSHV: 1670111 ... HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ẢNH HƢỞNG CỦA QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG ĐƢỜNG HẦM DÙNG CÔNG NGHỆ CÂN BẰNG ÁP LỰC ĐẤT ĐẾN BIẾN DẠNG ĐẤT NỀN - ÁP DỤNG CHO KHU VỰC TP HCM Chun ngành:... Kỹ thuật xây dựng Cơng trình giao thông Mã số : 60 58 02 05 I TÊN ĐỀ TÀI: Ảnh hƣởng trình xây dựng đƣờng hầm dùng công nghệ cân áp lực đất đến biến dạng đất nền- áp dụng cho khu vực Tp HCM II... xây dựng đƣờng hầm khiên [1] Hình 1-2 Minh họa cơng nghệ cân áp lực cân đất TBM-EPB, [2] Hình 1-3 Khiên TBM-EPB áp dụng dự án Metro số Tp HCM Hình 1-4 Minh họa công nghệ cân áp lực cân