1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hư hại của kết cấu BTCT gia cường kháng nở hông bằng FRP chịu động đất có xét đến tương tác giữa đất nền và kết cấu

101 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHẠM QUANG SƠN ĐÁNH GIÁ HƯ HẠI CỦA KẾT CẤU BTCT GIA CƯỜNG KHÁNG NỞ HÔNG BẰNG FRP CHỊU ĐỘNG ĐẤT CÓ XÉT ĐẾN TƯƠNG TÁC GIỮA ĐẤT NỀN VÀ KẾT CẤU Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình dân dụng cơng nghiệp Mã số ngành : 60580208 LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp Hồ Chí Minh, tháng – 2019 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH -Cán hướng dẫn khoa học: Cán hướng dẫn : TS Cao Văn Vui Cán chấm nhận xét 1: TS Trần Tuấn Kiệt Cán chấm nhận xét 2: PGS.TS Nguyễn Minh Long Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM vào ngày 16 tháng 01 năm 2019 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS Ngô Hữu Cường - Chủ tịch Hội đồng TS Nguyễn Thái Bình - Thư ký TS Trần Tuấn Kiệt - Ủy viên (Phản biện 1) PGS.TS Nguyễn Minh Long - Ủy viên (Phản biện 2) TS Lê Trung Kiên - Ủy viên CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: PHẠM QUANG SƠN MSHV: 1670036 Ngày, tháng, năm sinh: 13/07/1993 Nơi sinh: ĐăkLăk Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình dân dụng cơng nghiệp Mã số: 60580208 TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HƯ HẠI CỦA KẾT CẤU BTCT GIA CƯỜNG KHÁNG NỞ HÔNG BẰNG FRP CHỊU ĐỘNG ĐẤT CÓ XÉT ĐẾN TƯƠNG TÁC GIỮA ĐẤT NỀN VÀ KẾT CẤU I NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG : Nghiên cứu mơ hình tương tác kết cấu đất (Soil – Structure Interaction) Lựa chọn mơ hình thích hợp sử dụng luận văn Nghiên cứu mơ hình xác định số hư hại (Damage Index) khung BTCT Lựa chọn mơ hình hư hại thích hợp sử dụng luận văn Phân tích quan hệ momen – góc xoay BTCT Mơ hình hóa khung BTCT có gia cường kháng nở hơng FRP có xét khơng xét đến tương tác đất kết cấu Lựa chọn băng gia tốc với cường độ động đất PGA khác sử dụng phân tích phi tuyến theo lịch sử thời gian cho khung BTCT Kết nhận từ phân tích phi tuyến sử dụng để tính toán số hư hại cho trường hợp khung BTCT Đánh giá hiệu kháng nở hông CFRP GFRP thông qua so sánh mức độ hư hại hai khung gia cường với với khung khơng gia cường Từ lựa chọn loại FRP hiệu cho gia cường kháng nở hông Đánh giá ảnh hưởng việc xét đến tương tác đất kết cấu việc tính tốn khung BTCT gia cường cách so sánh hai số hư hại xác định từ hai trường hợp có xét khơng xét đến tương tác đất kết cấu II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 29/01/2018 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 10/12/2018 IV HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS Cao Văn Vui Tp HCM, ngày 10 tháng 12 năm 2018 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) BAN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) TS Cao Văn Vui TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG (Họ tên chữ ký) i LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ Xây dựng cơng trình dân dụng cơng nghiệp nằm hệ thống luận cuối khóa nhằm trang bị cho học viên cao học khả tự nghiên cứu, biết cách giải vấn đề cụ thể đặt thực tế xây dựng… Đó trách nhiệm niềm tự hào học viên cao học Để hoàn thành luận văn này, cố gắng nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiều từ tập thể cá nhân Tơi xin ghi nhận tỏ lịng biết ơn tới tập thể cá nhân dành cho tơi giúp đỡ q báu Đầu tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy Cao Văn Vui Thầy đưa gợi ý để hình thành nên ý tưởng đề tài, góp ý cho tơi nhiều cách nhận định đắn vấn đề nghiên cứu, cách tiếp cận nghiên cứu hiệu Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Khoa Kỹ thuật Xây dựng, trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM truyền dạy kiến thức q giá cho tơi, kiến thức thiếu đường nghiên cứu khoa học nghiệp sau Luận văn thạc sĩ hoàn thành thời gian quy định với nỗ lực thân, nhiên khơng thể khơng có thiếu sót Kính mong q Thầy Cô dẫn thêm để bổ sung kiến thức hồn thiện thân Xin trân trọng cảm ơn Tp HCM, ngày 10 tháng 12 năm 2018 Phạm Quang Sơn ii TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Cơng trình bê tơng cốt thép (BTCT) cần phải có độ dẻo (ductility) định để đáp ứng tốt khả chịu động đất Tuy nhiên, nhiều cơng trình BTCT khơng đạt độ dẻo cần thiết cốt đai thiết kế theo tiêu chuẩn cũ không đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn hành Để thỏa yêu cầu đặt tiêu chuẩn hành, gia cường kháng nở hông FRP (Fiber reinforced polymer) đánh giá giải pháp phù hợp nhiều tác giả nghiên cứu Tuy nhiên, tương tác đất kết cấu (Soil structure interaction - SSI) khơng xét đến nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng SSI đến mức độ hư hại khung BTCT gia cường FRP tác động trận động đất có cường độ khác Ngồi ra, luận văn đánh giá so sánh hiệu gia cường kháng nở hông cho kết cấu BTCT CFRP GFRP Để đạt mục đích trên, khung BTCT tầng, tầng có khơng có gia cường kháng nở hơng FRP, trường hợp có khơng có xét SSI lựa chọn để mơ hình hóa sử dụng phần tử phi tuyến ứng xử trễ Mô hình phân tích kiểm chứng cách so sánh với kết thí nghiệm nghiên cứu trước Sau đó, tiến hành phân tích phi tuyến theo lịch sử thời gian khung BTCT chịu tác động cường độ động đất khác Kết phân tích theo lịch sử thời gian sử dụng để tính tốn số hư hại (Dame index) khung BTCT Ảnh hưởng SSI đánh giá thông qua việc so sánh mức độ hư hại khung gia cường có xét đến SSI với khung gia cường khơng xét đến SSI Ngồi ra, hiệu gia cường CFRP GFRP đánh giá thông qua việc so sánh mức độ giảm số hư hại hai khung gia cường Kết phân tích cho thấy, SSI xét đến mức độ hư hại khung gia cường tăng lên, SSI gây hiệu ứng bất lợi cho kết cấu Do vậy, SSI nên xem xét đánh giá cơng trình cũ hay thiết kế cơng trình Ảnh hưởng SSI giảm xuống vận tốc sóng cắt Vs tăng Khi chịu cường độ động đất, hiệu kháng chấn khung gia cường kháng nở hông GFPR tốt so với CFRP iii ABSTRACT Reinforced concrete (RC) structures should have a certain ductility to well sustain under seismic excitations However, many existing RC structures are of low ductility because transverse reinforcement was designed based on old codes, resulting in poorlyconfined structures To meet requirements of current codes, providing external confinement by FRP (Fiber reinforced polymer) wraps is considered as a suitable solution and has been studied by many researchers Nevertheless, the interaction between soil and structure was ignored This study aims at assessing the effect of SSI on the damage of FRP retrofitted RC structures subjected to different seismic intensities In addition, the thesis also evaluates and compares the effectiveness of CFRP and GFRP wrap on reducing the potential damage of RC frames To achieve these aims, 4-storey and 8-storey RC frames were selected and then retrofitted by FRP wraps These frames were modelled using hysteretic nonlinear elements The modelling were verified by comparing the obtained results with the results conducted by other researchers After verifying, time history analyses of these RC frames subjected to different earthquake intensities were conducted The data of time history analyses were then used for damage analyses, using a damage model To evaluate the effect of SSI, the damage states of these retrofitted RC frames with and without SSI were compared In addition, the effectiveness of CFRP and GFRP retrofitting was assessed by comparing the reduction of damage indices The obtained results showed SSI increases the damage of these retrofitted RC frames, showing the detrimental effect of SSI; thus, the effect of SSI should be considered in evaluating existing structures or designing new structures The effect of SSI decreases with the increase of shear velocity Vs For a similar earthquake intensity, GFRP wraps were found to be more effective than CFRP wraps iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công việc tơi thực hướng dẫn Thầy Cao Văn Vui Các kết Luận văn thật chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm cơng việc thực Tp HCM, ngày 10 tháng 12 năm 2018 Phạm Quang Sơn iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ ii LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU x DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT xi CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Lý thực đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu 1.5 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu chung 2.2 Tổng quan nghiên cứu gia cường kết cấu vật liệu FRP 2.3 Tổng quan nghiên cứu tương tác đất kết cấu 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 18 3.1 Các đặc trưng 18 3.1.1 Vận tốc sóng cắt (Shear wave velocity) Vs 18 3.1.2 Độ cứng đàn hồi k 19 v 3.1.3 Hệ số cản c 21 3.2 Mơ hình ứng suất biến dạng vật liệu 23 3.2.1 Mơ hình ứng suất biến dạng bê tông không gia cường 23 3.2.2 Mơ hình ứng suất biến dạng bê tông gia cường FRP 26 3.2.3 Mơ hình ứng suất biến dạng thép 29 3.3 Quan hệ momen – độ cong tiết diện BTCT 29 3.4 Ứng xử trễ cấu kiện BTCT 31 3.5 Mơ hình phân tích phi tuyến theo lịch sử thời gian 32 3.6 Mô hình phân tích hư hại 34 CHƯƠNG MÔ HÌNH PHÂN TÍCH 36 4.1 Kiểm chứng mơ hình phân tích 36 4.2 Khung tầng 38 4.2.1 Mô tả khung tầng 38 4.2.2 Mơ hình khung tầng 40 4.2.3 Phân tích đẩy dần (Pushover analysis) 41 4.3 Khung tầng 42 4.3.1 Mô tả khung tầng 42 4.3.2 Mơ hình khung tầng 44 4.4 Gia cường kháng nở hông FRP 44 4.5 Mô hình phân tích SSI 46 4.6 Lựa chọn bảng ghi gia tốc 49 CHƯƠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 51 5.1 Hiệu gia cường kháng nở hông GFRP CFRP 51 70 1200 Khơng xét SSI Có xét SSI, Vs = 70m/s Moment (kNm) 800 400 -400 -800 -1200 -0.015 -0.0075 0.0075 0.015 Góc xoay (rad) a Khơng xét có xét SSI, với Vs = 70m/s 1200 Khơng xét SSI Moment (kNm) 800 Có xét SSI, Vs = 300m/s 400 -400 -800 -1200 -0.015 -0.0075 0.0075 0.015 Góc xoay (rad) b Khơng xét có xét SSI, với Vs = 300m/s Hình 5.26 Ứng xử trễ phần tử LINK số với PGA = 0.60g Từ ứng xử trễ phần tử LINK phi tuyến khung gia cường tầng tầng cho thấy, SSI xét đến ứng trễ phần tử LINK phi tuyến tăng so với khung không xét đến SSI Đặc biệt, với cường độ động đất lớn thay đổi ứng xử trễ nhiều Tuy nhiên, vận tốc sóng cắt Vs tăng lên ảnh hưởng SSI tác động lên khung giảm xuống, cụ thể với vận tốc sóng cắt Vs = 300m/s thấy ứng xử trễ phần tử LINK gần giống với trường hợp không xét đến SSI 5.4 Chỉ số hư hại phần tử LINK theo thời gian Mức độ hư hại tất phần tử LINK tính tốn cách cụ thể trình bày trên, đây, vài phần tử LINK trận động đất chọn để 71 so sánh khác khung gia cường xét không xét đến SSI Phần tử LINK số 17 khung tầng LINK số khung tầng tương ứng với phần tử LINK chân cột khung lựa chọn để phân tích thay đổi số hư hại theo thời gian chịu tác động trận động đất sử dụng luận văn với cường độ động đất tăng dần từ 0.30g đến 0.45g 0.60g Sự thay đổi số hư hại phần từ LINK theo thời gian với trường hợp xét khơng xét đến SSI trình bày Hình 5.27 đến Hình 5.32 1.00 Khơng xét SSI Có xét SSI, Vs = 70m/s Chỉ số hư hại 0.75 Có xét SSI, Vs = 300m/s 0.50 0.25 0.00 30 60 90 Thời gian (s) Hình 5.27 Chỉ số hư hại theo thời gian phần tử LINK số 17 với PGA =0.30g 1.00 Khơng xét SSI Có xét SSI, Vs = 70m/s Chỉ số hư hại 0.75 Có xét SSI, Vs = 300m/s 0.50 0.25 0.00 30 60 90 Thời gian (s) Hình 5.28 Chỉ số hư hại theo thời gian phần tử LINK số 17 với PGA =0.45g 72 1.00 Không xét SSI Có xét SSI, Vs = 70m/s Chỉ số hư hại 0.75 Có xét SSI, Vs = 300m/s 0.50 0.25 0.00 30 60 90 Thời gian (s) Hình 5.29 Chỉ số hư hại theo thời gian phần tử LINK số 17 với PGA =0.60g 1.00 Khơng xét SSI Có xét SSI, Vs = 70m/s Chỉ số hư hại 0.75 Có xét SSI, Vs = 300m/s 0.50 0.25 0.00 30 60 90 Thời gian (s) Hình 5.30 Chỉ số hư hại theo thời gian phần tử LINK số với PGA =0.30g 1.00 Khơng xét SSI Có xét SSI, Vs = 70m/s Chỉ số hư hại 0.75 Có xét SSI, Vs = 300m/s 0.50 0.25 0.00 30 60 90 Thời gian (s) Hình 5.31 Chỉ số hư hại theo thời gian phần tử LINK số với PGA =0.45g 73 1.00 Khơng xét SSI Có xét SSI, Vs = 70m/s Chỉ số hư hại 0.75 Có xét SSI, Vs = 300m/s 0.50 0.25 0.00 30 60 90 Thời gian (s) Hình 5.32 Chỉ số hư hại theo thời gian phần tử LINK số với PGA =0.60g Dựa vào Hình 5.27 Hình 5.32 thấy tăng số hư hại DI theo thời gian phần tử LINK SSI xét đến Với trường hợp khung xét đến SSI với Vs = 70m/s thấy số hư hại DI tăng so với trường hợp không xét đến SSI Tuy nhiên với trường hợp có xét đến SSI với Vs = 300m/s số hư hại lớn so với trường hợp không xét đến SSI mức chênh lệch khơng đáng kể (khoảng 5%) Điều cho thấy rằng, ảnh hưởng SSI có xu hướng giảm Vs tăng lên Cần ý, tăng lên số hư hại theo thời gian trận động đất, có tính chất minh họa không phản ánh hết thay đổi khung gia cường phân tích Phần quan trọng luận văn số hư hại trung bình phần tử LINK chịu 14 băng gia tốc ứng với trận động đất trình bày chương Bảng 5.3 Chỉ số hư hại lớn DImax tỷ số R phần tử LINK số 17 Chỉ số hư hại lớn DImax PGA 0.30g 0.45g 0.60g Không xét Xét đến SSI, Xét đến SSI, đến SSI (1) Vs = 70m/s (2) Vs = 300m/s (3) 0.022 0.222 0.642 0.102 0.463 0.890 0.028 0.257 0.678 Tỷ số R R1  DI max (2) DI max (1) 4.636 2.086 1.386 R2  DI max (3) DI max (1) 1.273 1.158 1.056 74 Bảng 5.4 Chỉ số hư hại lớn DImax tỷ số R phần tử LINK số Chỉ số hư hại lớn DImax PGA 0.30g 0.45g 0.60g Không xét Xét đến SSI, Xét đến SSI, đến SSI (1) Vs = 70m/s (2) Vs = 300m/s (3) 0.103 0.338 0.794 0.197 0.499 0.876 0.109 0.361 0.813 Tỷ số R R1  DI max (2) DI max (1) 1.913 1.476 1.103 R2  DI max (3) DI max (1) 1.058 1.068 1.024 Bảng 5.3 Bảng 5.4 trình bày số hư hại lớn phần tử LINK số 17 phần tử LINK số với tỷ số R tương ứng Tỷ số R định nghĩa tỷ số số hư hại lớn LINK trường hợp khung gia cường có xét đến SSI với số hư hại lớn LINK trường hợp khung gia cường không xét đến SSI Có thể thấy tỷ số R lớn 1, điều có gia tăng số hư hại SSI xét đến Có thể thấy Vs tăng tỷ số có xu hướng giảm, cụ thể với LINK số 17 khung tầng tỷ số giảm từ 4.636, 2.086 1.386 xuống 1.273, 1.158 1.056 tương ứng với cường độ động đất 0.30g, 0.45g 0.60g Vs tăng từ 70m/s lên 300m/s Đối với LINK số khung tầng mức giảm tương ứng từ 1.913, 1.476 1.103 xuống 1.058, 1.068 1.024 với cường độ động đất 0.30g, 0.45g 0.60g Vs tăng từ 70m/s lên 300m/s 75 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong nghiên cứu này, khung BTCT tầng khung BTCT tầng lựa chọn để phân tích Các khung gia cường kháng nở hơng CFRP GFRP Các khung có khơng có gia cường mơ hình hóa sử dụng phần tử phi tuyến ứng xử trễ Hiệu ứng SSI xét đến phân tích Mơ hình phân tích kiểm chứng cách so sánh với kết thí nghiệm nghiên cứu trước Kết so sánh cho thấy xấp xỉ tốt mơ hình kết từ thí nghiệm thực tế Sau đó, ứng xử trễ phi tuyến khung BTCT chịu cường độ động đất khác phân tích theo lịch sử thời gian Kết phân tích ứng xử trễ sử dụng để tính tốn số hư hại khung BTCT có khơng có gia cường, đồng thời có khơng có xét đến SSI Ảnh hưởng SSI đến khung gia cường đánh giá thông qua số hư hại mức độ hư hại khung Bên cạnh đó, tác giả thực phân tích tương tự để lựa chọn vật liệu FRP thích hợp với phương pháp gia cường kháng nở hông cho khung BTCT Từ kết phân tích nhận được, số kết luận kiến nghị rút sau 6.1 Kết luận  Khi xét cường độ chịu kéo hai cách gia cường, mức độ giảm số hư hại gia cường kháng nở hông cho khung BTCT GFRP lớn 0.119, 0.313 0.242 khung tầng; 0.087, 0.169 0.2 khung tầng chịu động đất với cường độ tương ứng 0.30g, 0.45g, 0.60g so với khung gia cường CFRP Do đó, GFRP có hiệu gia cường kháng nở hông  Khi SSI xét đến, số hư hại khung gia cường tăng lên 0.058, 0.178 0.202 khung tầng; 0.014, 0.044 0.05 khung tầng chịu động đất với cường độ tương ứng 0.30g, 0.45g, 0.60g với Vs 70m/s, so 76 với trường hợp không xét đến SSI Do đó, SSI gây hiệu ứng bất lợi cho kết cấu Vì vậy, SSI cần xem xét đánh giá cơng trình cũ hay thiết kết cơng trình  Vận tốc sóng cắt ảnh hưởng đáng kể tới mức độ hư hại khung Khi vận tốc sóng cắt Vs tăng lên từ 70m/s lên 300m/s mức độ tăng số hư hại khung gia cường xét đến SSI so với khung gia cường không xét đến SSI giảm xuống 0.052, 0.153 0.180 khung tầng; 0.013, 0.041 0.045 khung tầng chịu động đất với cường độ tương ứng 0.30g, 0.45g, 0.60g 6.2 Kiến nghị Mặc dù luận văn đạt số kết định trên, cần nhiều nghiên cứu thêm tương lai, vài kiến nghị tác giả:  Phân tích khả kháng nở hơng FRP gia cường cho khung khơng gian  Phân tích ảnh hưởng SSI cho mơ hình khơng gian  Kết cấu cơng trình siêu cao tầng (high-rise building structures) 77 CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ Tạp chí nước ngồi Vui Van Cao, Son Quang Pham, “Comparing CFRP and GFRP wraps on reducing seismic damage of deficient reinforced concrete structures”, 2018 This paper is under review by International Journal of Civil Engineering Tạp chí nước Nguyễn Quốc Trường, Phạm Quang Sơn, Lê Văn Hùng, Cao Văn Vui, “Đánh giá hư hai khung bê tông cốt thép chịu động đất có xét đến tương tác đất kết cấu”, Tạp chí xây dựng số 5-2018, pp 11-16, 2018 Phạm Quang Sơn, Cao Văn Vui, “So sánh hiệu gia cường kháng nở hông CFRP GFRP khung BTCT chịu động đất”, Tạp chí xây dựng số 11-2018, pp 19-25, 2018 Hội nghị khoa học Phạm Quang Sơn, Cao Văn Vui, “Gia cường CFRP GFRP kháng nở hông cho kết cấu BTCT chịu động đất”, Hội nghị khoa học kỹ thuật công nghệ xây dựng lần thứ trường Đại Học Công Nghệ Sài Gòn 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] https://cuencahighlife.com/wp-content/uploads/2017/04/chl-earthquake-1.png [2] https://irevolution.files.wordpress.com/2016/02/wp2.jpg?w=500 [3] A W Coburn, R J Spence and A Pomonis, "Factors determining human casualty levels in earthquake: Mortality prediction in building collapse," World Conference on Earthquake Engineering, vol 10, pp 5989-5994, 1992 [4] NEHRP-97, Recommended provisions for seismic regulations for new buildings and other structure, Parts and 2, Washington DC: Building Seismic Safety Counci, 1997 [5] ASCE, Minimum design loads for buildings and other structures, Virginia: American Society of Civil Engineers, 2010 [6] ACI 440.2R-08, Guide for the design and construction of externally bonded FRP systems for strengthening concrete structures, Farmington Hills: American Concrete Institute, 2008 [7] S A Sheikh and G Yau, "Seismic behavior of concrete columns confined with steel and fiber-reinforced polymers," ACI Structural Journal, vol 99, no 1, pp 72-80, 2002 [8] R D Iacobucci, S A Sheikh and O Bayrak, "Retrofit of square concrete columns with carbon fiber-reinforced polymer for seismic resistance," ACI Structural Journal, vol 100, no 6, pp 785-794, 2003 [9] M H Harajli and A A Rteil, "Effect of confinement using fiber-reinforced polymer or fiber-reinforced concrete on seismic performance of gravity load-designed columns," Structural Journal, vol 101, no 1, pp 47-56, 2004 [10] A Mukherjee and M Joshi, "CFRP reinforced concrete beam-column joints under cyclic excitation," Composite Structures, vol 70, no 2, pp 185-199, 2005 79 [11] A Balsamo, A Colombo, G Manfredi, P Negro and A Prota, "Seismic behavior of a full-scale RC frame repaired using CFRP laminates," Engineering Structures, vol 27, no 5, pp 769-780, 2005 [12] M D Ludovico, G Manfredi, E Mola, P Negro and A Prota, "Seismic behavior of a full-scale RC structure retrofitted using GFRP laminates," Journal of Structural Engineering, vol 134, no 5, pp 810-821, 2008 [13] R Garcia, I Hajirasouliha and K Pilakoutas, "Seismic behaviour of deficient RC frames strengthened with CFRP composites," Engineering Structures, vol 32, no 10, pp 3075-3085, 2010 [14] A Mortezaei, H Ronagh and A Kheyroddin, "Seismic evaluation of FRP strengthened RC buildings subjected to near-fault ground motions having fling step," Composite Structures, vol 92, no 5, pp 1200-1211, 2010 [15] A Rahai and H Akbarpour, "Experimental investigation on rectangular RC columns strengthened with CFRP composites under axial load and biaxial bending," Composite Structures, vol 108, no 1, pp 538-546, 2014 [16] A Eslami and H Ronagh, "Effect of FRP wrapping in seismic performance of RC buildings with and without special detailing – A case study," Composites Part B: Engineering, vol 45, no 1, pp 1265-1274, 2013 [17] V V Cao and R R Hamid, "Reducing the seismic damage of reinforced concrete frames using FRP confinement," Composite Structures, vol 118, no 1, pp 403-415, 2014 [18] P H Nguyễn and Đ Q Phạm, "Nghiên cứu thực nghiệm gia cường chống động đất cho cột BTCT sợi liên tục FRP," Tạp chí khoa học cơng nghệ xây dựng, vol 17, no 1, pp 38-46, 2013 [19] V V Cao and H V Lê, "Tăng khả kháng chấn cho khung BTCT FRP gia cường," Tạp Chí Xây Dựng, vol 8, no 1, pp 61-69, 2016 80 [20] FEMA, NEHRP Recommended for new buildings and other structures, Washington City, D.C: Building Seismic Safety Council of the National Institute of Building Sciences, 2009 [21] GCR 12-917-21, Soil-structure interaction for building structures, NEHRP Consultants Joint Venture, 2012 [22] E Reissner, Steady state, axisymmetrical vibrations of a homogeneous, elastic half space excited by a vibrating mass, vol 7, Waterways Experiment Station: Vicksburg, 1967, p 381–96 [23] P Quinlan, "The elastic theory of soil dynamics," ASTM Special technical publication No.156, pp 3-34, 1953 [24] T Sung, "Vibration in semi-infinite soilds sue to periodic surface loadings," ASTM Special technical publication No.156, pp 35-54, 1953 [25] W T Thomson and T Kobori, "Dynamical compliance of rectangular foundations on an elastic half-space," Journal of Applied Mechanics, vol 30, no 4, pp 579-584, 1963 [26] A K Chopra and J A Gutierrez, "Earthquake response analysis of multistorey buildings including foundation interaction," Earthquake Engineering And Structural Dynamics, vol 3, no 1, pp 65-77, 1974 [27] A S Veletsos and J W Meek, "Dynamic behaviour of building-foundation systems," Earthquake engineering and structural dynamics, vol 3, pp 121-138, 1974 [28] M Novak, "Effect of soil on structural response to wind and earthquake," Earthquake engineering and structural dynamics, vol 3, pp 79-96, 1974 [29] J Bielak, "Dynamic response of non-linear building-foundation systems," Earthquake engineering and structural dynamics, vol 6, pp 17-30, 1978 [30] M E Rodriguez and M Montes, "Seismic response and damage analysis of buildings supported," Earthquake engineering and structural dynamics, vol 29, pp 647-665, 2000 81 [31] M Nakhaei and M A Ghannad, "The effect of soil-structure interaction on damage index of building," Engineering Structures, vol 30, no 6, pp 1491-1499, 2008 [32] S Jarernprasert, E Bazan-Zurita and J Bielak, "Seismic soil-structure interaction response of inelastic structures," Soil Dynamics and Earthquake Enginneering, vol 47, no 1, pp 132-143, 2012 [33] B Ganjavi and H Hao, "Strength reduction factor for MDOF soil–structure systems," The Structure Design of Tall and Special Buildings, vol 23, no 3, pp 161-180, 2014 [34] M E Aydemir and I Ekiz, "Soil-structure interaction effects on seismic behaviour of multistorey structures," European Journal of Environmental and Civil Engineering , vol 17, no 8, pp 635-653, 2013 [35] Y Lu, I Hajirasouliha and A M Marshall, "Performance-based seismic design of flexible-base multi-storey buildings considering soil-structure interaction," Engineering Structures, vol 108, no 2, pp 90-103, 2016 [36] A M Halabian and M M Zafarani, "A New Modal Pushover Analysis Approach for Soil–Structure Interaction," Structures and Buildings, vol 168, no 3, pp 210-234, 2015 [37] M V Nguyễn, H V Đỗ and L V Đoàn, "Nghiên cứu tương tác động đất kết cấu tác dụng động đất," in Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6, Đà Nẵng, 2008 [38] M V Nguyễn, H V Đỗ and L V Đoàn, "Nghiên cứu tương tác động đất kết cấu (SSI) lên cầu dây văng chịu tác động động đất theo phương pháp phổ phản ứng," Tạp Chí Khoa Học Và Cơng Nghệ, Đại Học Đà Nẵng, vol 4, pp 180-185, 2010 [39] G H Hà, "Phân tích ảnh hưởng tầng cứng nhà cao tầng chịu tải trọng động có xét đến tương tác đất nền," Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, 2014 82 [40] TCVN 9386:2012, Thiết kế cơng trình chịu động đất, Hà Nội: Bộ Khoa học Công nghệ, 2012 [41] EN 1998-1:2004, Eurocode 8: Design of structures for earthquake resistance, British: The Standards Policy and Strategy Committee, 2005 [42] J P Wolf, Soil-structure interaction analysis in time domain, New Jersey, United States: Prentice Hall, 1988 [43] I Chowdhury and S P Dasgupta, Dynamics of structure and foundation – a unified approach, Applications, CRC Press/Balkema, 2009 [44] E Hognestad, A Study of Combied Beding and Axial Load In Reinforced Concrete Members, Urbana: The University of Illinois, 1951 [45] D C Kent and R Park, "Flexural members with confined concrete," Journal of the Structural Division, vol 97, no 7, pp 1969-1990, 1971 [46] R Park, M N Priestley and W D Gill, "Ductility of square-confined concrete columns," Journal of the Structural Division, vol 108, no 4, pp 929-950, 1982 [47] L Lam and J Teng, "Design-oriented stress–strain model for FRP-confined concrete," Construction and Building Materials, vol 17, no 6, pp 471-489, 2003 [48] EN 1992-1-1, Eurocode 2: Design of concrete structures - Part 1-1: General rules and rules for buildings, British: The Standards Policy and Strategy Committee, 2004 [49] S A Sheikh and S S Khoury, "Confined concrete columns with Stubs," ACI Structural Journal, vol 90, no 4, pp 414-431, 1993 [50] T Takeda, M A Sozen and N N Nielsen, "Reinforced concrete response to simulated earthquakes," Journal of the Structural Division, vol 96, no 12, pp 2557-2573, 1970 [51] Computers & Structures, Inc., CSI Analysis Reference Manual, California, 2016, pp 251-308 [52] H.R Ronagh and A Eslami, "Flexural retrofitting of RC building using GFRP/CFRP A comparative study," Composite Part B, vol 46, pp 188-196, 2013 83 [53] H Bannon, "Seismic damage in reinforced concrete frames," Journal of the Structural Division, vol 107, no 9, pp 1713-1729, 1981 [54] Y J Park and A S Ang, "Mechanistic seismic damage model for reinforced concrete," Journal of Structural Engineering, vol 111, no 4, pp 722-739, 1985 [55] M R Tabeshpour, A Bakhshi and A A Golafshani, "Vulnerability and damage analyses of existing buildings," in 13th World Conference on Earthquake Engineering, Vancouver, 2004 [56] S K Kunnath, A M Reinhorn and R F Lobo, "IDARC Version 3.0: A program for the inelastic damage analysis of reinforced concrete structures," National Center for Earthquake Engineering Research, University at Buffalo, 1992 [57] V V Cao, H R Ronagh, M Ashraf and H Baji, "A new damage index for reinforced concrete structures," Journal of Earthquake and Structures, vol 6, no 6, pp 581-609, 2014 [58] SAP2000 Version 19.2.0, "Structural Software for Analysis and Design," Computers and Structures Inc., 2017 [59] ACI, Building Code Requirements for Structural Concrete, Washington, D.C., 2008 [60] ICBO, Uniform Building Code, Whittier, California: International Conference of Building Officials, 1994 [61] L M Wang and Y F Wu, "Effect of corner radius on the performance of CFRPconfined square concrete columns: Test," Engineering Structures, vol 30, no 2, pp 493-505, 2008 [62] ASCE, Prestandard and commentary for the seismic rehabilitation of buildings, Washington D.C: Federal Emergency Management Agency, 2000 [63] PEER, "PEER ground motion database," http://peer.berkeley.edu/ 84 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: PHẠM QUANG SƠN Ngày tháng năm sinh: 13/07/1993 Nơi sinh: Đăk Lăk Địa liên lạc: 450/8 Phan Xích Long, Phường 2, Quận Phú Nhuận, Hồ Chí Minh DĐ: 0987.79.53.79 Email: qson1307@gmail.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 2011 – 2016: Kỹ sư xây dựng, chuyên ngành xây dựng dân dụng công nghiệp, trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM 2016 – 2018: Học viên cao học chuyên ngành xây dựng dân dụng công nghiệp trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM ... TÀI: ĐÁNH GIÁ HƯ HẠI CỦA KẾT CẤU BTCT GIA CƯỜNG KHÁNG NỞ HÔNG BẰNG FRP CHỊU ĐỘNG ĐẤT CÓ XÉT ĐẾN TƯƠNG TÁC GIỮA ĐẤT NỀN VÀ KẾT CẤU I NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG : Nghiên cứu mơ hình tương tác kết cấu đất. .. q trình làm việc thực tế kết cấu gia cường chịu động đất Đề tài ? ?Đánh giá hư hại kết cấu BTCT gia cường kháng nở hơng FRP chịu động đất có xét đến tương tác đất kết cấu? ?? góp phần làm rõ vấn đề... - Đánh giá hiệu gia cường kháng nở hông cho kết cấu BTCT chịu động đất gia cường CFRP GFRP thông qua so sánh số hư hại khung gia cường CFRP GFRP với với khung không gia cường - Đánh giá ảnh hư? ??ng

Ngày đăng: 08/03/2021, 20:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w