1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát khả năng xử lý nước thải sinh hoạt bằng mô hình đất ngập nước kiến tạo trồng thực vật cỏ lông tây kết hợp vật liệu hấp phụ từ bùn đỏ

110 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHẠM THỊ HƯỜNG KHẢO SÁT KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT BẰNG MƠ HÌNH ĐẤT NGẬP NƯỚC KIẾN TẠO TRỒNG THỰC VẬT CỎ LÔNG TÂY KẾT HỢP VẬT LIỆU HẤP PHỤ TỪ BÙN ĐỎ Chuyên ngành: Kỹ Thuật Hóa Học Mã số: 60520301 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2019 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG – HCM Cán hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Hồ Thị Thanh Vân Cán hướng dẫn 2: TS Nguyễn Tuấn Anh Cán chấm nhận xét 1: TS Hoàng Anh Hoàng Cán chấm nhận xét 2: TS Nguyễn Đại Hải Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 11 tháng năm 2019 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS.TS Nguyễn Đình Thành TS Hồng Anh Hồng TS Nguyễn Đại Hải TS Nguyễn Trường Sơn TS Phạm Trung Kiên Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : PHẠM THỊ HƯỜNG MSHV : 1670666 Ngày, tháng, năm sinh : 23/06/1994 Nơi sinh : Hà Nam Chuyên ngành : Kỹ thuật Hóa học Mã số : 60520301 I TÊN ĐỀ TÀI : Tên tiếng Việt: Khảo sát khả xử lý nước thải sinh hoạt mơ hình đất ngập nước kiến tạo trồng thực vật cỏ Lông Tây kết hợp vật liệu hấp phụ từ bùn đỏ Tên tiếng Anh: Investigation of domestic wastewater treatment ability using wetland system planted with Para gass and red mud II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG 2.1 Tổng quan: Nước thải sinh hoạt, thành phần tác động nước thải sinh hoạt tới môi trường, phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt, đất ngập nước kiến tạo, loại thực vật thủy sinh, cỏ Lông Tây, bùn đỏ 2.2 Thực nghiệm 2.2.1 Xây dựng mơ hình đất ngập nước kiến tạo 2.2.2 Khảo sát khả xử nước thải sinh hoạt mô hình đất ngập nước 2.2.3 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ nung tới khả hấp phụ vật liệu bùn đỏ 2.2.4 Khảo sát khả xử lý nước thải sinh hoạt ĐNNKT phủ thực vật cỏ Lông Tây kết hợp vật liệu hấp phụ từ bùn đỏ III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 06/2018 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 12/2018 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : PGS.TS Hồ Thị Thanh Vân TS Nguyễn Tuấn Anh Tp HCM, ngày tháng năm 2019 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tác giả xin cảm ơn chân thành đến cô PGS TS Hồ Thị Thanh Vân thầy TS Nguyễn Tuấn Anh tận tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả thực luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới đề tài cấp Bộ [2016-2018], mã số đề tài: TNMT:2016.04.14 quỹ Kurita-AIT Research Grant 2018 hỗ trợ kinh phí cho đề tài, đồng thời xin cảm ơn thầy cô Trường Đại Học Tài Nguyên Môi Và Môi Trường Thành Phố Hồ Chí Minh Khoa Kỹ Thuật Hóa Học Trường Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành tốt luận văn Cám ơn gia đình em Phạm Đăng Minh, Lâm Tú Liên, bên cạch hỗ trợ động viên lúc tác giả gặp khó khăn Là nguồn động lực tác giả hoàn thành tốt việc nghiên cứu Tác giả Phạm Thị Hường I TĨM TẮT Ơ nhiễm mơi trường ảnh hưởng nước thải sinh hoạt ngày nghiêm trọng, gây ảnh hưởng đến môi trường sống sức khỏe người Trong nghiên cứu này, khả xử lý mơ hình đất ngập nước kiến tạo trồng thực vật cỏ Lông Tây kết hợp vật liệu hấp phụ từ bùn đỏ nước thải sinh hoạt khảo sát Mơ hình thiết kế xây dựng với kích thước LxHxW=1.2x0.4x0.6 m Nước thải sau qua mơ hình đất ngập nước cho kết xử lý COD, TN, TP, TSS, Coliform hiệu suất xử lý trung bình 80.63%, 63.43%, 84.66%, 90.47%, 99,47% Bên cạnh vật liệu hấp phụ bùn đỏ tạo phương pháp hoạt hóa axit HCl 4M kết hợp nung 7000C cho thấy hiệu hấp phụ tối ưu phạm vi nghiên cứu đề tài Mơ hình ĐNN kiến tạo trồng cỏ Lơng Tây kết hợp hấp phụ vật vật liệu từ bùn đỏ cho thấy hiệu xử lý đạt kết cao, hiệu suất trung bình COD 88.22%, TN 67.52%, thơng số TP sau q trình hấp phụ dường không phát III ABSTRACT Environmental pollution due to the effects of domestic wastewater is increasingly serious, affecting to the environment as well as human health In this study, the processing capacity of the wetland which planted by Para grass combined with the adsorption by red mud for domestic wastewater treatment was investigated The model is designed with LxHxW = 1.2x0.4x0.6 m Wastewater after treated through the wetland model shows results in the treatment of COD, TN, TP, TSS, Coliform with average processing efficiency of 80.63%, 63.43%, 84.66%, 90.47%, 99.47% respectively Besides, the sludge adsorbent made by acid activating method with 4M HCl combined with heating at 7000C shows the adsorption efficiency is optimal in the research scope of the study The model of wetland combined with adsorption of materials from red mud showed that the treatment efficiency achieved high results, average performance for COD 88.22%, TN 67.52%, TP parameters after the process adsorption seems not detected IV LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn nghiên cứu cá nhân tác giả thực hướng dẫn cô PGS.TS Hồ Thị Thanh Vân, Khoa môi trường, Trường Đại Đại Học Tài Nguyên Môi Trường thầy TS Nguyễn Tuấn Anh, Khoa Kỹ thuật Hóa học, Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia TP.HCM Số liệu, kết nghiên cứu kết luận luận văn hồn tồn trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác trước Tác giả xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tp Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2019 Tác giả Phạm Thị Hường II MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I LỜI CAM ĐOAN II TÓM TẮT III ABSTRACT IV DANH MỤC BẢNG BIỂU IX DANH MỤC HÌNH ẢNH X DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT XIII CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Nước thải sinh hoạt 1.1.1 Tổng quan nước thải sinh hoạt 1.1.2 Thành phần tác động nước thải sinh hoạt tới môi trường 1.1.2.1 Thành phần nước thải sinh hoạt 1.1.2.2 Thực trạng ô nhiễm nước thải sinh hoạt 1.1.3 1.2 Các phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt Tổng quan đất ngập nước kiến tạo 1.2.1 Khái niệm đất ngập nước kiến tạo 1.2.2 Phân loại đất ngập nước kiến tạo 1.2.3 Ưu nhược điểm đất ngập nước kiến tạo xử lý nước thải 10 1.2.4 1.3 Cơ chế xử lý đất ngập nước kiến tạo 12 Tổng quan thực vật thủy sinh đất ngập nước kiến tạo 24 1.3.1 Vai trò thực vật thủy sinh 24 1.3.2 Một số loài thực vật thủy sinh 24 1.3.3 Cỏ Lông Tây 26 V 1.3.3.1 Giới thiệu cỏ Lông Tây 26 1.3.3.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng cỏ Lông Tây để xử lý nước thải 28 1.4 Phương pháp hấp phụ ứng dụng bùn đỏ hấp phụ chất ô nhiễm 29 1.4.1 Phương pháp hấp phụ 29 1.4.2 Giới thiệu bùn đỏ 30 1.4.1.1 Tính chất bùn đỏ 30 1.4.1.2 Thành phần bùn đỏ 30 1.4.2 Một số nghiên cứu sử dụng bùn đỏ làm vật liệu hấp phụ 32 1.5 Tính cấp thiết đề tài, mục tiêu nghiên cứu, nội dung nghiên cứu 34 1.5.1 Tính cấp thiết đề tài 34 1.5.2 Mục tiêu nghiên cứu 35 1.5.3 Nội dung nghiện cứu 36 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 37 2.1 Nguyên liệu hóa chất 37 2.1.1 Nguyên liệu 37 2.1.2 Hóa chất 37 2.2 Thực nghiệm 37 2.2.1 Mơ hình đất ngập nước kiến tạo 37 2.2.1.1 Mơ hình 38 2.2.1.2 Thực vật 39 2.2.1.3 Vận hành mơ hình 40 2.2.2 Bùn đỏ 43 2.2.3 Khảo sát 45 VI Trong M kim loại Al, Fe, Si… Ngoài trình nung làm thay đổi cấu trúc pha bùn đỏ (goethite chuyển sang hematit, thay ngun tố nhơm vào mạng hematit) có đặc tính đa diện dễ tiếp cận làm tăng khả hấp phụ pohosphat Kết chụp phổ vật liệu thể qua hình 3.16, hình 3.17 hình 3.18 cho thấy mẫu bùn đỏ hoạt hóa axit HCl nung nhiệt độ 700℃ phù hợp với chế hấp phụ Mẫu sau hoạt hóa nung, thành phần bùn đổi cịn lại thành phần chủ yếu oxit nhôm, sắt bề mặt vật liệu có độ nhám giúp vật liệu bùn đỏ hấp phụ tốt  Kết chụp SEM mẫu vật liệu bùn đỏ a Mẫu bùn đỏ thô b Mẫu BĐA-700℃ Hình 3.16: Ảnh SEM bùn đỏ trước sau hoạt hóa  Kết chụp XRD mẫu vật liệu 79 A: Mẫu bùn đỏ thô B: Mẫu BĐA700 Hình 3.17: Giản đồ XRD mẫu bùn đỏ thô BĐA-700  Kết chụp EDX mẫu BĐA700 80 Hình 3.18: Giản đồ EDX mẫu BĐA700 3.3 Khảo sát khả xử lý nước thải sinh hoạt kết hợp mơ hình ĐNN kiến tạo kết hợp xử lý vật liệu từ bùn đỏ Kết xử lý nước thải sinh hoạt mơ hình ĐNN kiến tạo trồng cỏ Lông Tây kết hợp xử lý hấp phụ vật liệu từ bùn đỏ thể qua Bảng 3.6 Bảng 3.6: Kết xử lý nước thải sinh hoạt kết hợp mơ hình ĐNN hấp phụ vật liệu bùn đỏ Tải lượng 120 kgCOD/ha.ngày STT pH COD (mg/L) Đầu vào 7.3 7.4 7.4 7.5 7.5 Đầu mô hình ĐNN 7.6 7.6 7.1 7.2 7.2 Sau hấp phụ 7.6 7.6 7.1 7.2 7.2 Đầu vào 139.54 160.16 174.72 180.54 188.62 Đầu mơ hình ĐNN 26.82 29.56 32.12 33.4 35.6 Qua vật liệu 15.2 18.85 20.06 18.24 27.64 81 Tải lượng 120 kgCOD/ha.ngày STT TN (mg/L) TP (mg/L) TSS (mg/L) Đầu vào 58.5 50.35 53 55.67 55.67 Đầu mơ hình ĐNN 25.1 21.6 21.25 22.32 22.2 Qua vật liệu 19.4 16.9 16.7 17.2 18.5 Đầu vào 15.2 17 13.9 17.5 20.9 Đầu mơ hình ĐNN 2.7 2.8 2.3 2.9 3.4 Qua vật liệu KPH KPH KPH KPH KPH Đầu vào 37.65 27.75 15.75 12.57 18.35 Đầu mơ hình ĐNN 3.2 2.8 2.3 2.1 3.01 Qua vật liệu Đầu vào Coliform (MPN/100 ml) 0.1 KPH 240000 230000 KPH 240000 KPH 240000 KPH 230000 Đầu mô hình ĐNN 1910 1855 2520 3110 3750 Qua vật liệu 1910 1855 2520 3110 3750 Theo kết bảng 3.6 nồng độ chất ô nhiễm nước thải sau xử lý kết hợp mơ hình ĐNN kiến tạo trồng thực vật cỏ Lông Tây kết hợp hấp phụ bùn đỏ kết cho thấy mẫu nước thải sau qua hấp phụ kết thu tốt Cụ thể hiệu xử lý TP dường khơng phát (theo phương pháp phân tích) Nồng độ COD TN ban đầu dao động 139.54-188.62 mg/l xuống 15.2-27.64 mg/L, 50.3558.5 mg/L xuống 16.7-19.4 mg/L Đối với pH khơng có thay đổi, cho thấy bùn đỏ sau hoạt hóa khơng gây ảnh hưởng tới thay đổi pH nước Coliform khơng có thay đổi vật liệu hấp phụ không hấp phụ coliform 82 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đánh giá hiệu suất xử lý nước thải sinh hoạt mơ hình đất ngập nước kiến tạo trồng cỏ Lơng Tây với dịng chảy ngầm theo phương ngang quy mơ phịng thí nghiệm, kết hợp hấp phụ vật liệu từ bùn đỏ tác giả rút kết luận Nước thải sau qua mơ hình đất ngập nước trồng cỏ Lơng Tây cho kết xử lý COD, TN, TP, TSS, Coliform hiệu suất xử lý trung bình 80.63%, 63.43%, 84.66%, 90.47%, 99,47% Bên cạnh vật liệu hấp phụ từ bùn đỏ tạo phương pháp hoạt hóa axit HCl 4M kết hợp nung 7000C, cho kết hấp phụ TN cao thông số TP đầu mơ hình sau hấp phụ dường khơng phát Kết hợp mơ hình ĐNN kiến tạo trồng cỏ Lông Tây kết hợp hấp phụ vật vật liệu từ bùn đỏ cho thấy hiệu xử lý đạt kết cao, hiệu suất trung bình COD 88.22%, TN 67.52%, TP không phát mẫu nước thải đầu KIẾN NGHỊ Qua việc nghiên cứu khả xử lý nước thải sinh hoạt mơ hình đất ngập nước trồng cỏ Lông Tây kết hợp vật liệu hấp phụ từ bùn đỏ Nhóm nghiên cứu loại nước thải, nghiên cứu sau nhóm hy vọng tính tốn cụ thể khối lượng vật liệu hấp phụ cần khảo sát nhiều loại nước thải 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Abou-Ella, S.I, Hellal, M S., 2012 Municipal wastewater treatment using vertical flow constructed wetland planted with Canna, Phragmites and Cyprus Ecological Engineering, 47, 209 – 213 [2] Apak, R., E Tütem, M Hügül, J Hizal, (1998), Heavy metal cation retention by unconventional sorbents (red muds and fly ashes) Water Research, 32(2), 430-440 [3] B Koumanova, M Drame, M Popangelova (1997) “Phosphat removal from aqueous solutions using red mud wasted in bauxit Bayer’s process”, Resources, Conservation and Recycling volume 19, issue 1, 11-20 [4] Cengeloglu, Y., A Tor, M Ersoz, G Arslan “Removal of nitrate from aqueous solution by using red mud” Separation and Purification Technology, 2006.51(3), 374-378 [5] Constructed wetland for livestock wastewater treatment, Gulf of Mexico Program, Nutrien Enrich Committee, 1995 [6] Constructed wetlands for livestock wastewater management, Robert L Knight a, Victor W.E Payne Jr b, Robert E Borer c, Ronald A Clarke Jr d, John H Pries [7] Cook B G.; Pengelly B C.; Brown S D.; Donnelly J L.; Eagles D A.; Franco M A.; Hanson J.; Mullen B F.; Partridge I J.; Peters M.; Schultze-Kraft R 2005 Tropical forages CSIRO, DPI&F (Qld), CIAT and ILRI, Brisbane, Australia [8] Douglas Michael M.; O'Connor Ruth A 2003 Effects of the exotic macrophyte, para grass (Urochloamutica), on benthic and epiphytic macro invertebrates of a tropical floodplain Freshwater Biology 48(6): 962-971 [79816] [9] Fabio Masi, Nicola Martinuzzi, (2007), “Constructed wetlands for the Mediterranean countries: Hybrid systems for water reuse and sustainable sanitation”, Desalination, Volume 215, Issuse 1-3, September 2007, pages 44-55 84 [10] Gupta, V.K., S Sharma, Removal of Cadmium and Zinc from Aqueous Solutions Using Red Mud Environmental Science & Technology, 2002 36(16),3612-3617 [11] Gupta, V.K., I Ali, V.K Saini, Removal of Chlorophenols from Wastewater Using Red Mud: An Aluminum Industry Waste Environmental Science & Technology, 2004 38(14), 4012-4018 [12] Gabriela Dotro, Gunter Langergreber, Pascal Molle, Jaime Nivala, Jaume Puigagut, Otto Stein, Marcos von Sperlinh, 2017, Treatment Wetlans, IWA Publishing, London [13] Gilbert Kabelo Gaboutloeloe & Shulin Chen & Michael E Barber & Claudio O Stockle Combinations of Horizontal and Vertical Flow Constructed Wetlands to Improve Nitrogen [14] Hermans, P and Pries, J (1997) Essex treatment wetland, Essex, Ontario, Canada In: Constructed Wetlands for Animal Waste Treatment, E.P.A Special Publication, Gulf of Mexico Program – Nutrient Enrichment Committee, Payne Engineering and CH2M Hill, pp II.25–II.29 [15] Holmes, B.J., L.R Massie, G.D Bubenzer, and S Hines 1992 Design and Construction of a Wetland to Treat Milkhouse Wastewater Paper No 924524 Written presentation at the 1992 International Winter Meeting sponsored by American Society of Agricultural Engineers (ASAE) December 15 to 18, 1992, Nashville, Tennessee [16] Ho, G.E., K Mathew, R.A Gibbs, Nitrogen and phosphorus removal from sewage effluent in amended sand columns Water Research, 1992 26(3), 295300 [17] Kadlec, R H., and Knight, R L (1996) Treatment Wetlands, Lewis Publishers, Boca Raton, FL [18] Kadlec, R H., Knight, R L., Vymazal, J., Brix, H., Cooper, P., and Haberl, R (2000) Constructed wetlands for pollution control, IWA Publishing, London [19] Langeland Kenneth A.; Burks K Craddock, eds 1998 Identification and biology of non-native plants in Florida's natural areas UF/IFAS Publication # 85 SP 257 Gainesville, FL: University of Florida 165 p Available online: http://www.fleppc.org/ID_book.htm [2010, August 26] [72429] [20] McCaskey, T.A and Hannah, T.C (1997) Performance of a full scale constructed wetland treating swine lagoon effluent in northern Alabama In: Constructed Wetlands for Animal Waste Treatment, E.P.A [21] McCaskey, T.A., S.N Britt, T.C Hannah, J.T Easton, V.W.E Payne, and D.A Hammer (1994) Treatment of Swine Lagoon Effluent by Constructed Wetland Operated at Three Loading Rate P DuBowy and R Reaves, eds Constructed Wetland for Animal Waste Management Proceeding of workshop sponsored by the Conservation Technology Information Center, the U.S Environmental Protection Agency (EPA) Region, and Purdue University Agricultural Research Program, April to 6, 1994, Lafayette, Indiana [22] TS Lê Anh Tuấn, ThS Lê Hoàng Việt, GS.TS Guido Wyseure, (2009), Đất ngập nước kiến tạo, nhà xuất Nông Nghiệp [23] Tor, A., Y Cengeloglu, M.E Aydin, M Ersoz, Removal of phenol from aqueous phase by using neutralized red mud Journal of Colloid and Interface Science, 2006 300(2), 498-503 [24] Vũ Xuân Minh, Nghiên cứu hoạt hóa bùn đỏ để hấp phụ số anion ô nhiễm môi trường nước, Học viện Khoa Học Công Nghệ, Hà Nội [25] R B Valencia-Gica, R S Yost and G Porter, “Biomass production and nutrient removal by tropical grasses subsurface drip-irrigated with dairy effluent”, doi: 10.1111/j.1365-2494 2011.00846.x [26] Reed, S C., Crites, R W., and Middlelebrooks, E J (1995) Natural systems for waste management and treatment, McGraw-Hill, New York [27] Robert H Kadlec, Scott D Wallace (2009), Treament Wetland Second Edition [28] Robert L Knight a, Victor W.E Payne Jr b, Robert E Borer c, Ronald A Clarke Jr d, John H Pries e, Constructed wetlands for livestock wastewater management [29] PGS.TS Nguyễn Việt Anh ((2005) Xử lý nước thải sinh hoạt bãi lọc ngầm trồng dòng chảy thẳng đứng điều kiện Việt Nam, Trường Đại Học Xây Dựng 86 [30] Yalcuk, A., Ugurlu, A., 2009 Comparison of horizontal and vertical constructed wetland systems for landfill leachate treatment Bioresource Technology, 100, 2521 2526 [31] W Huang, S Wang, Z Zhu, L Li, X Yao, V Rudolph, and F Haghseresht, Phosphate removal from wasterwater using red mud, J Hazard Mater 158 (2008), pp.35-42 87 LÝ LỊCH TRICH NGANG Họ tên: Phạm Thị Hường Ngày, tháng, năm sinh: 23/06/1994 Nơi sinh: Hà Nam Địa liên hệ: D2a Lê Đức Thọ, Phường 7, Gị Vấp, Hồ Chí Minh Q TRÌNH ĐÀO TẠO Từ năm 2012-2016: học trường đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Từ năm 2016-2019: học trường đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh ... mơ hình đất ngập nước kiến tạo 2.2.2 Khảo sát khả xử nước thải sinh hoạt mơ hình đất ngập nước 2.2.3 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ nung tới khả hấp phụ vật liệu bùn đỏ 2.2.4 Khảo sát khả xử lý nước. .. khả hấp phụ vật liệu bùn đỏ 77 3.3 Khảo sát khả xử lý nước thải sinh hoạt kết hợp mơ hình ĐNN kiến tạo kết hợp xử lý vật liệu từ bùn đỏ 81 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ... hoạt mô hình đất ngập nước 45 2.2.3.1 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ nung tới khả hấp phụ vật liệu bùn đỏ 46 2.2.3.2 Khảo sát khả xử lý nước thải sinh hoạt mơ hình đất ngập nước

Ngày đăng: 08/03/2021, 20:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w