1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định vị sự cố trên đường dây tải điện sử dụng phương pháp sóng chạy

88 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 2,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA VÕ SỸ DANH ĐỊNH VỊ SỰ CỐ TRÊN ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP SÓNG CHẠY Chuyên ngành : Kỹ thuật điện Mã số : 60520202 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2019 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG -HCM Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Văn Liêm (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM ngày tháng năm Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: MSHV: 7140966 Võ Sỹ Danh Ngày, tháng, năm sinh: 20/09/1989 Nơi sinh: Daklak Chuyên ngành: Kỹ thuật điện Mã số : 60520202 I TÊN ĐỀ TÀI: ĐỊNH VỊ SỰ CỐ TRÊN ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP SÓNG CHẠY II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Bài toán định vị cố sóng lan truyền - Ứng dụng biến đổi Clarke biến đổi Wavelet để định vị cố - Khảo sát dùng Relay SEL 411L để định vị cố đường dây 500KV Cầu Bông – Pleiku III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 13/08/2018 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 02/12/2018 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : PGS.TS Nguyễn Văn Liêm Tp HCM, ngày 02 tháng 12 năm 2018 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời biết ơn đến thầy giáo - PGS.TS Nguyễn Văn Liêm Thầy tận tình dạy cho em kiến thức vơ quý giá để em nghiên cứu, thực đề tài luận văn Những lời góp ý, phê bình Thầy giúp em nhận khuyết điểm trình thực đề tài bước khắc phục để có kết tốt Mặc dù bận rộn với công việc quản lý mình, Thầy bớt chút thời gian giúp đỡ em trình thực Em xin gửi tới Thầy lời chúc sức khỏe, chúc Thầy ngày đạt nhiều thành công nghiệp giảng dạy nghiên cứu khoa học Em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô trường Bách khoa Hồ Chí Minh, khoa Điện – Điện tử, môn Hệ Thống Điện Thầy cô tận tình dạy, truyền đạt cho em tri thức quý báu suốt trình theo học Và cuối cùng, em xin gởi lời cảm ơn đến tất người bạn giúp đỡ, sát cánh em thời gian học vừa qua Cảm ơn lời động viên, tin tưởng, hy sinh chăm sóc lớn lao từ phía gia đình người thân động lực to lớn giúp em vượt qua khó khăn vững bước suốt đường học vấn Dù vậy, q trình thực luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy thơng cảm bảo thêm cho em Em xin trân trọng cám ơn! Học viên thực Võ Sỹ Danh TÓM TẮT LUẬN VĂN Với mong muốn tối ưu hóa cho tốn định vị vị trí cố đường dây truyền tải Phương pháp sóng lan truyền - mơ Matlab Simulink kết hợp khảo sát thực tế relay SEL 411L - đề xuất để tìm lời giải cho tốn này: Nội dung luận văn trình sau: - Chương 1: Giới thiệu chung: Giới thiệu tổng quát toán, mục tiêu đề tài, tầm quan trọng việc tìm lời giải toán phạm vi nghiên cứu luận văn - Chương 2: Tổng quan: Trình tổng quan tốn định vị vị trí cố số phương pháp giải tiêu biểu trước - Chương 3: Bài tốn định vị vị trí sóng lan truyền: Mơ tả tốn, Tìm hiểu q trình truyền sóng đường dây trải điện - Chương 4: Phương pháp giải toán: Biến Đổi Clarke kết hợp biến Đổi Wavelet để giải tốn Mơ Matlab cho đường dây dài 500kV - Chương 5: Tổng quan Relay SEL411L khảo sát thực tế cố xảy đường dây 500KV Cầu Bơng – Pleiku (tính tốn SynchroWAVe® EVENT 2015) - Chưong 6: Tổng kết hướng nghiên cứu Trình kết luận kết thu được, nhận xét kết thu được, từ đề xuất hướng nghiên cứu LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Võ Sỹ Danh MỤC LỤC Nhiệm vụ luận văn Thạc Sĩ Lời cảm ơn Tóm tắc luận văn Lời cam đoan MỤC LỤC i DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH iv CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.3 TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỀ TÀI 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 GIỚI THIỆU BÀI TOÁN ĐỊNH VỊ SỰ CỐ 2.2 TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG CHƯƠNG 3: BÀI TOÁN ĐỊNH VỊ SỰ CỐ DÙNG PHƯƠNG PHÁP SÓNG LAN TRUYỀN 10 3.1 MƠ TẢ BÀI TỐN ĐỊNH VỊ SỰ CỐ BẰNG SĨNG LAN TRUYỀN 10 3.2 Q TRÌNH TRUYỀN SỐNG TRÊN ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN 11 3.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ ĐIỂM SỰ CỐ 17 CHƯƠNG 4: GIẢI QUYẾT BÀI TỐN VÀ MƠ PHỎNG ĐƯỜNG DÂY 500KV TRÊN MATLAB 21 4.1 GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN ĐỊNH VỊ VỊ TRÍ BẰNG SĨNG TRUYỀN 21 4.2 MƠ PHỎNG ĐỊNH VỊ SỰ CỐ TRÊN ĐƯỜNG DÂY 500KV 31 4.3 MÔ PHỎNG CHO CÁC ĐƯỜNG DÂY CÓ CHIỀU DÀI KHÁC NHAU 57 CHƯƠNG 5: SỬ DỤNG RELAY SEL 411L ĐỂ XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ SỰ CỐ 58 5.1 TỔNG QUAN VỀ RELAY SEL 58 5.2 KHẢO SÁT THỰC TẾ ĐƯỜNG DÂY 500KV CẦU BÔNG – PLEIKU 56 CHƯƠNG 6: TỔNG KẾT 73 HVTH: Võ Sỹ Danh i 6.1 TỔNG KẾT ĐỀ TÀI 73 6.2 MỞ RỘNG HƯỚNG NGHIÊN CỨU 73 TÀI LIỆU THAM KHÁO 74 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG 75 HVTH: Võ Sỹ Danh ii DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT SEL: Schweitzer Engineering Laboratories EVN: Vietnam Electricity MLP: Multi Layer Perceptron GPS: Global Positioning System DWT: Discrete Wavelet Transform WTC: Wavelet Transform Coefficients Db: Daubechies TW: Traveling Wave TWFL: Traveling Wave Fault Location SE: Single Ended ME: Multi-ended CT: Current Transformer WMM: Wavelet Modulus Maximum AG: One Line to Ground Fault LL: Line to Line Fault LLG: Double Line to Ground Fault LLLG: Three Line Fault HVTH: Võ Sỹ Danh iii DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Các phương pháp định vị vị trí Hình 2.2: Tính tốn dựa trở kháng Hình 2.3: Phương pháp Takagi Hình 3.1: Sóng lan truyền từ điểm cố Hình 3.2: Thơng số rải đường dây dài Hình 3.3: Quá trình truyền sóng mơi trường Hình 3.4: Sơ đồ thay Petersen Hình 3.5: Sự phản xạ nhiều lần sóng Hình 3.6: Phương pháp kiểu A Hình 3.7: Phương pháp kiểu B Hình 3.8: Phương pháp kiểu C Hình 3.9: Phương pháp kiểu D Hình 3.10: Phương pháp kiểu E Hình 4.1 Mơ hình tính tốn Hình 4.2: Q trình phân giải tín hiệu Hình 4.3 Cấu trúc bước liên tiếp phân tích tín hiệu ban đầu Hình 4.4: db4 Wavelet mẹ Hình 4.5: Kết phân tích tín hiệu tuần hồn theo họ Wavelet Daubechies bậc Hình 4.6: Sơ đồ giải thuật định vị vị trí Hình 4.7: Cấu trúc hệ thống mơ Hình 4.8: Dòng điện, điện áp AG 20 Km Hình 4.9: Modun cực đại tín hiệu điện áp AG 20 Km Hình 4.10: Modun cực đại tín hiệu dịng điện AG 20 Km Hình 4.11: Dịng điện, điện áp AG 70 Km HVTH: Võ Sỹ Danh iv Hình 5.3: Khai báo thông số đường dây EFLOC=Y ETWFL=Y (Khai báo chức TW) 87L Chanel configured 2SS or 2SD (Khai báo chức 87L) TSOK =1 (High accuracy IRIG connection) E87XFMR=N (Khơng có MBA đường dây) TWFLIF asserted (TW Internal Fault Condition Equation) Phải có tín hiệu Trigger ghi TW Sự cố phải 87OP COMPRM Availability of remote peak information (Đối với định vị đầu) Polarity of peak at local and remote are the same Trong đó, tốc độ truyền sóng thơng số khó xác định Cách thức đầu sóng lan truyền dọc theo đường dây phụ thuộc vào điện dung song song (shunt capacitance) điện cảm nối tiếp (series inductance) đường dây Bắt đầu từ phiên firmware R111, đặc tính sóng lan truyền sử dụng tập đầu vào dòng điện pha tập đầu vào dòng điện kết hợp Để đạt hiệu cao, cần đảm HVTH: Võ Sỹ Danh 61 bảo đoạn cáp nhị thứ có chiều dài sử dụng tập đầu vào dịng điện Trong ghi tóm tắt kiện, vị trí cố xác định với biến CONFLOC (consolidated fault location) thông qua DNP3, phương pháp định vị biến FLM (fault location method) Phương pháp định vị chọn theo trật tự cho trước, TW ưu tiên Nếu TW khơng khả dụng, trường hợp cố xảy điện áp qua giá trị 0, Relay chuyển qua sử dụng phương pháp tổng trở Việc sử dụng TWFL cho đường dây truyền tải điện không chịu ảnh hưởng yếu tố sau Thay đổi kích thước, khoảng cách dây dẫn - Thay đổi cấu hình cột điện - Hốn chuyển dây dẫn - Đường dây có rẽ nhánh - Tụ bù ngang 5.1.5 Các ứng dụng khả thi khác [16] Các báo cáo kiện sóng lan truyền (TW) sinh độc lập từ kiện cố thơng qua phương trình logic ER Điều cho phép tạo nhiều ứng dụng khả thi khác chức định vị truyền thống Dưới số ví dụ điển hình: Phát độ xảy khoảng tiếp điểm máy cắt nhờ độ phân giải cao báo cáo TW Relay Xác định thời gian đóng máy cắt thực tế với độ xác cao, độ phân cực máy cắt (breaker pole scatter) Khả quan trọng điều khiển máy cắt dạng point-on-wave ứng dụng siêu cao áp (EHV) Phát hư hỏng dây dẫn điều kiện phụ tải thấp mà thơng số điện áp dịng điện khơng đủ lớn để áp dụng phương pháp truyền thống HVTH: Võ Sỹ Danh 62 Phát nguy cố Phân tích kiện sóng lan truyền tạo mà khơng có báo cáo kiện cố giúp sớm tìm vấn đề, ví dụ kiểm tra cách điện đường dây Khi sử dụng TWFL cho ứng dụng nói trên, ln phải lưu ý khoảng rộng thời gian báo cáo TW COMTRADE Relay với phiên từ firmware R111 ghi nhận tổng cộng 7.5 ms liệu Cần xem xét điều xác định làm để kích hoạt kiện TW SEL 411L lưu trữ khoảng 20 báo cáo kiện TW không phân biệt tốc độ lấy mẫu (thiết lập biến SRATE) độ dài báo cáo kiện (thiết lập biến LER) Với thiết lập nhỏ cho SRATE LER, có khả xảy tình trạng báo cáo kiện TW bị ghi đè trước kiện tiêu chuẩn xảy Do phải lưu ý truy vấn liệu kiện kịp thời để tránh liệu có giá trị Thu thập tự động kiện khuyến khích sử dụng để giảm thiểu rủi ro Để có sở khắc phục vấn đề liên quan đến TWFL, cần lưu ý đến tất biến Relay (Relay Word bit) thiết lập báo cáo kiện Thường biến sau: TWREC, TWRTV, TWPOST, TWWAIT, TWFLIF, FLTINT, TSOK, DDTO HVTH: Võ Sỹ Danh 63 5.2 KHẢO SÁT THỰC TẾ ĐƯỜNG DÂY 500KV CẦU BÔNG–PLEIKU Dùng Synchrowave Event tính tốn thơng số cố ghi nhận relay sel 411L [18] Thông số đường dây: Cơng trình: Đường dây 500kV Cầu Bơng - Pleiku Chiều dài: 415,35 km LPVEL = 0,98821 pu R= 1,8973Ω; X= 21,9909Ω; B= 0,00358Ω Dây dẫn: 2x4ACSR-330/43 Sơ đồ: Vận hành mạch kép nối tắt đầu đường dây Hình 5.4: Đường dây đơn tuyến 500KV Cầu Bơng – Pleiku HVTH: Võ Sỹ Danh 64 5.2.1 Sự kiện 1: Sự cố chạm đất pha B ngày 20/04/2016 vị trí 4540 Khoảng cách tính tốn SynchoroWave Event: 215,451 Km Hình 5.5: TW trạm Cầu Bơng chạm đất pha B Khoảng cách thực 215,28 Km tính từ trạm Cầu Bơng Hình 5.6: Vết phóng vị trí 4504 HVTH: Võ Sỹ Danh 65 So sánh với phương pháp tổng trở: Rơle Pleiku Cầu Bông Phương pháp định vị 311L 189,76 Km 214,1 Km Tổng trở 411L 187,81 Km 210,9 Km Tổng trở Thực tế 200,1 Km 215,28 Km Tìm kiếm 5.2.2 Sự kiện 2: Pha B chạm đất vào ngày 12/09/2017 vị trí Neo 608 Khoảng cách tính tốn SynchoroWave Event: 406,05 Km từ trạm Cầu Bơng Hình 5.7: TW trạm Cầu Bông PL2 chạm đất pha B Khoảng cách thực 405,9 Km tính từ trạm Cầu Bơng HVTH: Võ Sỹ Danh 66 Hình 5.8: Vết phóng vị trí neo 608 5.2.3 Sự kiện 3: Pha B chạm đất vào ngày 17/12/2017 Khoảng cách tính tốn SynchoroWave Event: 165,74 Km Hình 5.9: TW trạm Cầu Bơng PL2 chạm đất pha B HVTH: Võ Sỹ Danh 67 Khoảng cách thực 165,58 Km tính từ trạm Cầu Bơng Hình 5.10: Vết phóng vị trí neo 5012 5.2.4 Sự kiện 4: Pha A chạm đất vào ngày 08/05/2018 Khoảng cách tính tốn SynchoroWave Event:167,28 Km Hình 5.11: TW trạm Cầu Bơng PL2 chạm đất pha A HVTH: Võ Sỹ Danh 68 Khoảng cách thực: 167,3 Km tính từ trạm Cầu Bơng Hình 5.12: Vết phóng vị trí neo 5008 5.2.5 Sự kiện 5: Pha A chạm đất vào ngày 09/05/2018 Khoảng cách tính tốn SynchoroWave Event: 269,61 Km HVTH: Võ Sỹ Danh 69 Hình 5.13 TW trạm Cầu Bơng PL2 chạm đất pha A Khoảng cách thực 269,52 Km tính từ trạm Cầu Bơng Hình 5.14: Vết phóng vị trí neo 3005 HVTH: Võ Sỹ Danh 70 Bảng 5.1: Tổng kết kết tính sai số Sự kiện Chạm đất Traveling Wave Vị trí thực Sai số Pha B Pha B Pha B Pha A Pha A 215,45 Km 9,3 Km 165,74 Km 167,28 Km 269,61 Km 215,28 Km 9,45 Km 165,58 Km 167,3 Km 269,52 Km 0,04% 0,04% 0,04% 0,01% 0,02% Bảng 5.1: Cung cấp vị trí cố xác định SEL 411L dựa phương pháp Travelling Wave vị trí cố thực tế tìm thấy Sai số khoảng cách thật khoảng cách tính TW độ võng khơng đồng đường dây thay đổi độ cao địa hình, cấu trúc neo, giãn nở nhiệt LPVEL \ HVTH: Võ Sỹ Danh 71 CHƯƠNG 6: TỔNG KẾT 6.1 TỔNG KẾT ĐỀ TÀI - Kết thu cho thấy sai số áp dụng luận văn thấp Định vị cố với độ xác cao giúp ích nhiều thực tế, tiết kiệm giá thành, tìm giải cố thời gian ngắn xác Từ kết đề xuất nhân rộng sử dụng Relay SEL 411L để xác định vị trí cố đường dây thực tế - Luận văn sở khoa học việc phát triển kỹ thuật phân loại tính tốn vị trí cố, bước góp phần làm phong phú, hồn thiện kỹ thuật có hiệu Kết nghiên cứu luận văn sở lý luận thực tiễn cho cán kỹ thuật, nhà khoa học, đơn vị truyền tải điện lực xem xét áp dụng, thực tương tự để phân loại định vị cố cho đường dây truyền tải điện cao áp khác hệ thống điện Việt Nam 6.2 HƯỚNG NGHIÊN CỨU MỞ RỘNG - Mở rộng xử lý tốn dùng phương pháp truyền sóng kiểu B, E… - Nghiên cứu toán định vị cố ảnh hưởng điện trở chạm đất - Nghiên cứu toán định vị cố đường dây truyền tải điện siêu cao áp 500kV - Hoàn thiện toán định vị cố cách đọc file cố Relay có định dạng COMTRADE Trung tâm điều độ HVTH: Võ Sỹ Danh 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Đình Long, Trần Đình Chân, Nguyễn Hồng Thái ‘Bảo vệ rơle hệ thống điện”, Đại học Bách Khoa Hà Nội (1993) [2] Trần Bách “Lưới điện hệ thống điện, Tập 1, Tập 2, Tập 3”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội (2000) [3] Lã Văn Út “Phân tích điều khiển ổn định hệ thống điện”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội (1999) [4] Mohammad Abdul Baseer “Travelling waves for finding the fault location in transmission lines”, Journal Electrical and Electronic Engineering Vol 1, No 1, pp 19 (2013) [5] Suhaas Bhargava Ayyagari “Artificial neural network based fault location for transmission line”, University of Kentucky (2011) [6] Karl Zimmerman, David Costello “Impedance-based fault location experience”, Schweitzer Engineering Laboratories, Inc Pullman, WA USA [7] Takagi K, Yamakoshi Y, Yamaura M, Kondow R, T Matsushima “Development of a new type fault locator using the one terminal voltage and current data”, IEEETrans Power Apparatus and Systems, PAS-101(8), 2892-2898 (1982) [8] El-Sharkawi M., Niebur D “A tutorial course on artificial neural networks with applications to Power systems” IEEE Publ No 96TP 112-0 (1996) [9] Pao YH, Sobajic DJ “Autonomous Feature Discovery of Clearing time Assessment” Symposium of Expert System Applications to Power Systems, Stockholm – Helsinki, Aug 1988, pp 5.22-5.27 (1988) [10] Hồ Văn Nhật Chương “Kỹ Thuật Điện Cao Cấp”, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh (2003) [11] Ryszard Kowalik, Desire Dauphin Rasolomampionona, Sohail Anwar, Desire Dauphin Rasolomampionona “Traveling wave fault location in power transmission HVTH: Võ Sỹ Danh 73 systems”, Journal of Electrical Systems (2011) [12] F H Magnago & A Abur “Fault location using wavelets” IEEE Trans Power Del, 13(4), 1475–1480, 1998 [13] C Kim and R Aggarwal "Wavelet transforms in power systems", IET Power Engineering Journal, vol 15, pp 193-200 (2001) [14] S Mallat and W Hwang "Singularity Detection and Processing with Wavelets", IEEE Trans Inf Theory, vol 38, no 3, pp 617-643 (1992) [15] M T N Dinh, M Bahadornejad, A Shahri and N.-K Nair, "Protection schemes and fault location methods for multi-terminal lines: A comprehensive review" Innovative Smart Grid Technologies - Asia (ISGT Asia), pp 1-6, (2013) [16] Jin Chang “Traveling Wave Based Faut Location” Electrical and Computer Engineering at Uknowledge (2014) [17] SEL-411L Relay Protection and Automation System" Schweitzer Engineering Laboratories, (2014) [18] SynchroWAVe Event 2015 “Relay event visualization and analysis software” Schweitzer Engineering Laboratories, (2014) HVTH: Võ Sỹ Danh 74 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG I.THƠNG TIN CÁ NHÂN - Họ tên: Võ Sỹ Danh - Sinh ngày: 20/09/1989 - Nơi sinh : Daklak - Địa liên lạc: lô M cc Bàu Cát 2, đường Hồng Lạc, F10, Q Tân Bình, HCM II.Q TRÌNH ĐÀO TẠO: - 09/2007 - 04/2014: Sinh viên trường ĐH Bách Khoa TP Hồ Chí Minh - 8/2014 - nay: Học viên cao học trường ĐH Bách Khoa TP Hồ Chí Minh III.Q TRÌNH CƠNG TÁC - Từ 8/2014 - nay: Cơng tác Truyền Tải Điện Hồ Chí Minh, công ty Truyền Tải Điện HVTH: Võ Sỹ Danh 75 ... Kỹ thuật điện Mã số : 60520202 I TÊN ĐỀ TÀI: ĐỊNH VỊ SỰ CỐ TRÊN ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP SÓNG CHẠY II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Bài toán định vị cố sóng lan truyền - Ứng dụng biến... 4.2: Kết định vị cố điểm LL đường dây 100 Km Bảng 4.3: Kết định vị cố điểm LLG đường dây 100 Km Bảng 4.4: Kết định vị cố điểm LLLG đường dây 100 Km Bảng 4.5: Kết định vị cố điểm AG đường dây 200... xác định vị trí cố [4]: Nhìn chung, phương pháp định vị cố chia làm nhóm bản, định vị cố sóng lan truyền đo lường điện trở HVTH: Võ Sỹ Danh Các phương pháp định vị Sự cố Đo lường tổng trở Sóng

Ngày đăng: 08/03/2021, 20:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w