1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều khiển công suất trong lưới điện thông minh

93 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 3,61 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - TẠ HỒNG ĐĂNG KHOA ĐIỀU KHIỂN CƠNG SUẤT TRONG LƯỚI ĐIỆN THÔNG MINH Chuyên ngành : Kỹ thuật điện Mã số : 60520202 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2019 i CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG –HCM Cán hƣớng dẫn khoa học 1: TS Huỳnh Quang Minh Cán chấm nhận xét 1: TS Nguyễn Phúc Khải Cán chấm nhận xét 2: PGS TS Trƣơng Việt Anh Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ Trƣờng Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 05 tháng 01 năm 2019 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Chủ tịch: PGS TS PHAN THỊ THANH BÌNH Phản biện 1: TS NGUYỄN PHÚC KHẢI Phản biện 1: PGS TS TRƢƠNG VIỆT ANH Ủy viên: PGS TS VŨ PHAN TÚ Thƣ ký: TS NGUYỄN NGỌC PHÚC DIỄM Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trƣởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn đƣợc sửa chữa CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TẠ HOÀNG ĐĂNG KHOA MSHV: 1570389 Ngày, tháng, năm sinh: 13/06/1991 Nơi sinh: Tiền Giang Chuyên ngành: Kỹ thuật điện Mã số : 60 52 02 02 I TÊN ĐỀ TÀI: Điều khiển công suất lưới điện thông minh II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG - Khảo sát mơ hình gió mặt trời - Các giải thuật MPPT - Khảo sát chế độ vận hành độc lập nối lưới III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 20/8/2018 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 05/01/2019 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS Huỳnh Quang Minh Tp HCM, ngày tháng năm 20 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG KHOA….……… (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Huỳnh Quang Minh, ngƣời hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành đề tài Xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể q Thầy Cơ môn khoa Điện-Điện Tử Trƣờng Đại Học Bách Khoa TP.HCM tận tình truyền đạt kiến thức quý báu nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu thực đề tài Tp Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 12 năm 2018 Học viên iv TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ Trong vài thập kỷ qua, tiêu thụ lƣợng toàn cầu tăng trƣởng đặn dự kiến tiếp tục tăng trƣởng tƣơng lai gần Vói mức tiêu thụ lƣợng ngày tăng, khí thải nhà kính tăng Để cung cấp khả tiếp cận lƣợng với giá phải cho vùng miền, đất nƣớc chống biến đổi khí hậu, giải pháp lƣợng bền vững cần thiết Trong lƣợng mặt trời lƣợng gió ứng cử viên tiềm cho cách mạng Tuy nhiên, với tính chất khơng ổn định nguồn lƣợng tái tạo này, thay đổi theo mùa, theo tháng, theo ngày, theo vùng miền, … làm cho khả thâm nhập nguồn lƣợng cịn khó khăn Một lƣới điện nhỏ với nguồn lƣợng tái tạo ngân hàng lƣu trữ acquy vận hành độc lập hịa lƣới điện mơ hình lý tƣởng cho việc phát triển nguồn lƣợng tái tạo Việc điều khiển lƣới điện với nguồn lƣợng không ổn định, nguồn lƣu trữ có giới hạn nạp/ xả lƣới điện với yêu cầu khắt khe chất lƣợng điện hòa lƣới vấn đề gây khó khăn cho việc phát triển Microgrid Trên sở đó, Luận văn nghiên cứu vấn đề: điều khiển để đạt đƣợc công suất tối đa từ nguồn lƣợng tái tạo sử dụng nguồn lƣợng tái tạo mạng microgrid vận hành chế độ hòa lƣới cục Trên sở nội dung nghiên cứu đƣợc đặt ra, luận văn đƣợc chia thành chƣơng: Chƣơng 1: Giới thiệu hƣớng tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Chƣơng 2: Trình bày lƣợng mặt trời, lƣợng gió tích trữ lƣợng Chƣơng 3: Trình bày tổng quan mạng Microgrid Chƣơng 4: Các vấn đề nghiên cứu phía DC bao gồm MPPT phía AC điều khiển PQ đƣợc đề cập đến Chƣơng 5: Trình bày mơ hình mơ kết Chƣơng 6: Đƣa kết luận hƣớng phát triển đề tài v LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ với đề tài “Điều khiển công suất lưới điện thơng minh” cơng trình nghiên cứu thân tơi, dƣới hƣớng dẫn Tiến Sĩ Huỳnh Quang Minh, số liệu kết thực nghiệm hồn tồn trung thực Tơi cam đoan khơng chép cơng trình khoa học ngƣời khác, tham khảo có trích dẫn rõ ràng Học viên cao học vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iv TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ v LỜI CAM ĐOAN vi MỤC LỤC vii DANH MỤC HÌNH MINH HỌA ix CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 2: NGUỒN PHÁT ĐIỆN PHÂN TÁN VÀ HỆ THỐNG TRÍCH TRỮ NĂNG LƢỢNG 2.1 TỔNG QUANG VỀ NĂNG LƢỢNG TÁI TẠO 2.2.1 Năng lƣợng gió: 2.2.2 Năng lƣợng mặt trời: 14 2.2 TÍCH TRỮ NĂNG LƢỢNG .19 CHƢƠNG 3: MICROGRID 25 3.1 TỔNG QUAN 25 3.2 ĐIỀU KHIỂN MICROGRID 26 3.2.1 Hierarchical Control of Microgrids: 26 3.2.2 Hybrid ESS Management: 29 3.2.3 Economic Dispatch: 31 3.2.4 Power Quality: 32 CHƢƠNG 4: CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TRONG ĐỀ TÀI 34 4.1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 34 4.1.1 Tổng quan 34 4.1.2 Các vấn đề nghiên cứu 34 4.2 ĐIỀU KHIỂN BẮT ĐIỂM CÔNG SUẤT CỰC ĐẠI (MPPT): 36 4.2.1 MPPT điều khiển điện gió .36 4.2.2 MPPT điều khiển điện mặt trời 43 4.3 ĐIỀU KHIỂN TRONG MICROGRID: 50 vii CHƢƠNG 5: XÂY DỰNG LƢU ĐỒ MÔ PHỎNG VÀ KẾT QUẢ 57 5.1 GIẢI THUẬT MPPT CHO NGUỒN NĂNG LƢỢNG TÁI TẠO: 57 5.1.1 MPPT điều khiển điện gió: 57 5.1.2 MPPT điều khiển điện mặt trời: .58 5.2 ĐIỀU KHIỂN MICROGRID: .62 CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 78 6.1 KẾT LUẬN 78 6.2 HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 viii DANH MỤC HÌNH MINH HỌA Hình 1.1 Mạng Microgrid hạ điển hình Hình 1.2 AC Microgrid Hình 2.1 Cấu hình hệ thống chuyển đổi lƣợng gió hịa lƣới Hình 2.2 Đặt tuyến P-v turbine gió Hình 2.3 Góc cánh turbine Hình 2.4 Cp – λ Curve example 11 Hình 2.5 Sự phát triển turbine gió kích thƣớt cơng suất 12 Hình 2.6 Cấu hình hệ thống điện mặt trời độc lập 14 Hình 2.7 Các loại pin mặt trời 15 Hình 2.8 Đặt tuyến P-V, I-V 16 Hình 2.9 Sơ đồ tƣơng đƣơng xác pin mặt trời 16 Hình 2.10 Ảnh hƣởng xạ lên đặt tuyến pin mặt trời 18 Hình 2.11 Ảnh hƣởng nhiệt độ lên đặt tuyến pin mặt trời 19 Hình 2.12 dimension [9] New Electricity value chain with energy storage as the sixth 20 Hình 2.13 Fields of application of the different storage techniques according to stored energy and power output [9] 21 Hình 2.14 ESS and Power Grid 22 Hình 3.1 A typical microgrid struture including load and DER units serviced by a distribution system [10] 25 Hình 3.2 Hierarchical control levels of a microgrid [11] 27 Hình 3.3 P-Q Circle and Q-E droop control [12] 29 Hình 3.4 HEES proposed in [13] 30 Hình 3.5 Example of market price of electricity over T = 24h [14] 32 Hình 4.1 Sơ đồ khối mạng microgrid sử dụng đề tài 34 Hình 4.2 Hệ thống turbine gió PMSG truyền động trực tiếp 36 Hình 4.3 TSR – Wind speed 37 Hình 4.4 Đặc tính cơng suất moment turbine gió 39 Hình 4.5 M-P&O in Wind Energy 43 Hình 4.6 P&O in PV 45 Hình 4.7 P&O Flow Chart 46 ix Hình 4.8 MODIFIED P&O MPPT FOR PV 49 Hình 4.9 Sơ đồ khối điều khiển mạng Microgrid 50 Hình 5.1 Mơ MPPT hệ thống điện gió 57 Hình 5.2 So sánh cơng suất thu đƣợc 58 Hình 5.3 So sánh cơng suất thu đƣợc 59 Hình 5.4 So sánh công suất giải thuật MPPT P&O PV 60 Hình 5.5 So sánh đáp ứng Duty cycle 61 Hình 5.6 Các sơ đồ mô hệ thống Microgrid 64 Hình 5.7 Bộ điều khiển P&O chia tải cho inverter 65 Hình 5.8 Vận hành Islaned AC microgrid 66 Hình 5.9 Đáp ứng điện áp, tần số Islanding 68 Hình 5.10 Đáp ứng P, Q Islanding 69 Hình 5.11 Đáp ứng công suất tải thay đổi 71 Hình 5.12 Đáp ứng cơng suất nguồn RES tăng 71 Hình 5.13 Các điều khiển tracking chuyển chế độ vận hành [34] 73 Hình 5.14 Qúa trình chuyển chế độ từ hòa lƣới sang cục 74 Hình 5.15 Qúa trình chuyển chế độ từ cục sang hòa lƣới 75 Hình 5.16 Mơ Chuyển chế độ vận hành 77 x a Đáp ứng công suất phản kháng b Đáp ứng công suất tác dụng Hình 5.10 Đáp ứng P, Q Islanding Khi vận hành inverter chế độ Islanding, nguồn lƣợng tái tạo vận hành công suất cực đại, nguồn từ dãy acquy truyền công suất nhu cầu tải (tải tăng) lớn tổng khả cung cấp nguồn lƣợng tái tạo ngƣợc lại, nguồn lƣợng tái tạo vận hành theo công suất đặt (nhỏ MPP) dãy acquy không truyền công suất đến tải tổng nhu cầu tải nhỏ tổng cơng suất tối đa phát nguồn lƣợng tái tạo Nhu cầu tải có tính ln việc nạp acquy chu kỳ sạc Tuy nhiên khả xãy ra, nhƣ khơng thu đƣợc hết lƣợng có nguồn lƣợng tái tạo, điều gây 69 lãng phí Để minh họa cho trƣờng hợp này, đề tài tiến hanh tăng tải giây thứ 3, từ kW lên 7.5 kW, khả cung cấp công suất tối đa dãy pin mặt trời 3.5 kW, hệ thống turbine 2.5 kW a Đáp ứng công suất b Đáp ứng tần số 70 Hình 5.11 Đáp ứng cơng suất tải thay đổi Từ kết đáp ứng công suất nguồn lƣợng thời điểm tải tăng, ta nhận thấy hệ thống đáp ứng đƣợc nhu cầu tải, đảm bảo điều kiện vận hành liên tục hệ thống chế độ Islanding công suất lẫn tần số AC bus Grid Tie Micrgrid Trong chế độ vận hành này, nguồn lƣợng điều phát công suất theo V-f lƣới điện, lƣới điện đƣợc xem nhƣ tải vô tận, nên nguồn lƣợng tái tạo phát hết công suất tối đa, nhu cầu tải lớn lƣới điện chia cơng suất với hệ thống (hoặc sạc hệ thống acquy), ngƣợc lại hệ thống truyền lƣợng lên lƣới Hình 5.10 minh họa trƣờng hợp hệ thống vận hành với lƣới điện, nguồn lƣợng phát công suất tối đa lên AC bus, lƣới hỗ trợ mạng 1Kw (nhu cầu tải lớn hơn) Tại giây thứ 2, đề tài minh tiến hành thay đổi công suất phát từ hệ thống PV (Ví dụ điểm MPP khác ứng với xạ tăng) lúc nguồn lƣợng khác giữ nguyên giá trị công suất, lƣợng công suất tiêu thụ từ lƣới giảm lƣợng tƣơng ứng Hình 5.12 Đáp ứng cơng suất nguồn RES tăng 71 Chuyển chế độ vận hành Để chuyển chế độ vận hành trạng thái Islanding Grid Tie hệ thống phải có điều khiển để đảm bảo trình chuyển đổi không gây ảnh hƣởng đến lƣới điện tải Theo nghiên cứu [34] q trình chuyển chế độ cần có thời gian tracking trạng thái, ví dụ trạng thái Islanding hệ thống phải tracking tần số điện áp lƣới điện, để sẳn sàng cho q trình kết lƣới Hay hiểu giá trị tần số điện áp tham chiếu để chạy chế độ Islanding đƣợc tham chiếu từ giá trị lƣới Cho đến có tín hiệu hịa lƣới sai số nhỏ cho trình hịa lƣới nhanh Cịn q trình ngắt lƣới, điều khiển phải giám sát đƣợc công suất điểm hịa lƣới (PCC) để q trình ngắt lƣới khơng gây biến động tải, acquy phải phát ra công suất gần với công suất phát lƣới điện Ví dụ kết nối lƣới đóng K1 K4 K2 K3 ngắt, chuyển chế độ Islanding thực trình ngƣợc lại nhƣ 5.11 a State Tracking controller 72 b Intentional Islanding Control System Hình 5.13 Các điều khiển tracking chuyển chế độ vận hành [34] Grid to Islanding: Khi chuyển trạng thái từ hòa lƣới sang vận hành cục bộ, đáp ứng diện áp tần số đƣợc quan sát hình 5.12 a Đáp ứng cơng suất 73 b Đáp ứng điện áp c Đáp ứng tần số Hình 5.14 Qúa trình chuyển chế độ từ hòa lưới sang cục Hệ thống vận hành với lƣới điện với thông số nhƣ sau: Dãy acquy không phát công suất, hệ thống PV Wind phát công suất cực đại vào lƣới, lƣới điện phát công suất phụ thêm vào hệ thống để cấp cho tải Đáp ứng tần số thời điểm ngắt lƣới có độ nhỏ đạt xác lập với dao động nhỏ Islanding to Grid: 74 Hình 5.13 thể đáp ứng điện áp tần số hệ thống q trình hịa lƣới, ta thấy điện áp tần số có độ nhanh trình hịa lƣới đạt điện áp tần số u cầu a Đáp ứng điện áp b Đáp ứng tần số Hình 5.15 Qúa trình chuyển chế độ từ cục sang hòa lưới 75 Để kiểm chứng đƣợc giải thuật điều khiển việc thay đổi chế độ vận hành, đề tài thực mô thay đổi chế độ Grid Tie – Islanded – Gri Tie giây thứ giây thứ Các kết đáp ứng tần số, công suất điện áp Vd điều chế nhƣ hình 5.16, ta nhận thấy tần số điện áp Vd điều chế cho đáp ứng với sai số nhỏ, đảm bảo điều kiện vận hành microgrid chế độ độc lập hòa lƣới Grid Tie - Islanded - Grid Tie 50.02 Hz 50.01 50 49.99 49.98 Time(s) a Đáp ứng tần số 76 400 Voltage (V) 300 200 Vd Vq 100 -100 Time(s) 8 b Đáp ứng điện áp Grid-connected to Islanding: P(W) 4000 W 3000 2000 PV WIND BATTERY BANK POWER GRID 1000 Hình 5.16 Time(s) Mơ Chuyển chế độ vận hành 77 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 6.1 KẾT LUẬN Sau trình thực Luận Văn Thạc Sĩ, học viên đạt đƣợc kết sau: - Tìm hiểu điện mặt trời, lượng gió, hệ thống microgrid tích trữ lượng: Với nhu cầu lƣợng ngày tăng hệ thống điện phân tán đóng vai trị quan trọng hệ thống điện truyền thống, làm tăng thăm nhập nguồn lƣợng tái tạo sạch, vô tận nhƣ lƣợng gió lƣợng mặt trời - Tìm hiểu kỹ thuật MPPT cho hệ thống pin mặt trời hệ thống điện gió: Nhằm hƣớng tới giảm giá thành mổi kWh điện mặt trời điện gió việc thu đƣợc lƣợng tối đa từ nguồn lƣợng tái tạo đóng vai trị vơ quan trọng Có nhiều kỹ thuật MPPT đƣợc nghiên cứu ứng dụng, đề tài phân tích kỹ thuật đƣợc sử dụng phổ biến dễ dàng thực nghiệm kỹ thuật P&O cho hệ thống điện gió điện mặt trời Với hệ thống điện mặt trời, đề tài đề xuất giải thuật MP&O cải tiến giải thuật P&O truyền thống với bƣớc nhảy biến thiên nhằm đạt đƣợc tốc độ đáp ứng nhanh giảm độ dao động xác lập Với hệ thống điện gió có tốc độ thay đổi sử dụng máy phát PMSG đề tài thực giải thuật P&O cải tiến cách quan sát thay đổi điện áp chỉnh lƣu đầu máy phát để biết đƣợc thời điểm thay đổi nhanh tốc độ gió điều chỉnh dịng điện (công suất) tƣơng ứng để đạt đƣợc công suất tối đa mà không cần sử dụng cảm biến học khác - Điều khiển công suất hệ thống microgrid: Hệ thống microgrid sử dụng đề tài có bus AC chung, với cấu hình inverter đấu song song dãy acquy, chuyển đổi điện gió chuyển đổi điện mặt trời Trong dãy acquy đóng vai trị để tạo lƣới cho inverter lại vận hành điều khiển PQ cấp cho tải hệ thống vận hành độc lập inverter chạy điều khiển PQ hệ thống vận hành với lƣới điện Bộ điều khiển sử dụng đề tài bao gồm điều khiển sơ cấp (điều khiển PQ, điều khiển Droop) điều khiển trung tâm (điều khiển hòa lƣới, ngắt lƣới) - Chứng minh giải thuật mô phần mềm MATLAB: Để kiểm chứng giải thuật đề xuất áp dụng, đề tài tiến hành mô 78 MATLAB/Simulink Kết mô cho thấy giải thuật MPPT đề xuất cho hệ thống điện gió mặt trời đạt hiệu tăng tốc độ hội tụ giảm đƣợc độ dao động xác lập, giúp hệ thống microgrid thu đƣợc công suất tối đa từ nguồn lƣợng tái tạo đáp ứng tốt có thay đổi xạ tốc độ gió Khi nguồn lƣợng tái tạo sẳn sàng, đề tài xây dựng nghịch lƣu với điều khiển SVPWM, tín hiệu điều khiển SVPWM đƣợc lấy từ điều khiển PQ V/f tùy thuộc vào chế độ vận hành hệ thống Kết mô cho thấy khả cung cấp công suất P Q theo nhu cầu tải, giá trị đặt điều khiển Hệ thống đáp ứng tốt tải thay đổi chuyển chế độ độc lập hòa lƣới, đảm bảo sai số tần số điện áp nằm phạm vi cho phép lƣới điện 6.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Luận văn đề xuất kiểm chứng giải thuật MPPT cho hệ thống điện mặt trời điện gió, thực hịa lƣới cắt lƣới cho hệ thống microgrid Matlab Simulink, nhiên nhiều chế độ điều khiển Microgrid mà đề tài chƣa thực đƣợc Các giải thuật cần đƣợc kiểm chứng thực nghiệm hệ thống thực tế để đánh giá đƣợc đáp ứng hệ thống 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] J.F Manwell, J.G McGowan, and A.L Rogers Wind Energy Explained: Theory, Design and Application John Wiley & Sons, 2009 [2] T Sun, Z Chen, and F Blaabjerg, "Voltage Recovery of Grid-Connected Wind Turbines After a Short-Circuit Fault," Proc of the 29th Annual Conference of the IEEE Industrial Electronics Society, vol 3, June 20-25, 2004, pp 827-831 [3] S Santoso “Power Systems/Quality and Renewable Energy in Wind Power”, Workshop manual, 2011 [4] B Wu, Y Lang, N Zargari and S Kouro “Power Conversion and Control of Wind Energy Systems”, John Wiley and Sons, 2011 [5] Ng X.- Trƣờng, W.H-Hua, V.V-Nam “On Application of Permanent magnet synchronous Generator to Wind Power system,” Tạp chí khoa học Phát triển, tập 8, số 4: trang 698-707 (2010) [6] T H Gabriele Michalke, Anca Daniela Hansen, “Control strategy of a variable speed wind turbine with multipole permanent magnet synchronous generator,”European Wind Energy Conference, EWEC, pp 751–755, Feb 2007 [7] NL U S.A Nasar, I Boldea, Permanent Magnet, Reluctance and Self-Synchronous Motors CRC Press, 1993 [8] “GE’s 4.0 MW Offshore Wind Turbine”, Offshore Brochure, available in www.gepower.com, accessed in April, 2011 [9] P Marcelion, M Baumann, P Almeida, E Wanner, M Weil, “A New Model for Optimization of Hybrid Microgrids Using an Evolutive Approach”, IEEE LATIN AMERICA TRANSACTIONS, vol 16, no 3, pp 799–805, March 2018 [10] A F Zobaa, “Energy storage technologies and applications”, Janeza Trdine9, 51000 Rijeka, Croatia 80 [11] F Katiraei, R Iravani, N Hatziargyriou, and A Dimeas, “Microgrids management," Power and Energy Magazine, IEEE, vol 6, no 3, pp 54{65, 2008 [12] J M Guerrero, J C Vasquez, J Matas, L G de Vicu~na, and M Castilla, “Hierarchical control of droop-controlled ac and dc microgridsa general approach toward standardization," Industrial Electronics, IEEE Transactions on, vol 58, no 1, pp 158{172, 2011 [13] J M Guerrero, P C Loh, M Chandorkar, and T.-L Lee, “Advanced control architectures for intelligent microgrids, part i: Decentralized and hierarchical control," IEEE Transactions on Industrial Electronics, vol 60, no 4, pp 1254{1262, 2013 [14] P Thounthong, V Chunkag, P Sethakul, S Sikkabut, S Pierfederici, and B Davat, “Energy management of fuel cell/solar cell/supercapacitor hybrid power source," Journal of power sources, vol 196, no 1, pp 313{324, 2011 [15] M Ross, C Abbey, F Bouffard, G Joos , “Microgrid Economic Dispatch With Energy Storage Systems," IEEE Transactions on Smart Grid, vol 9, no 4, pp 30393047, 2016.B Wu, Y Lang, N Zargari and S Kouro “Power Conversion and Control of Wind Energy Systems”, John Wiley and Sons, 2011 [16] Ng X.- Trƣờng, W.H-Hua, V.V-Nam “On Application of Permanent magnet synchronous Generator to Wind Power system,” Tạp chí khoa học Phát triển, tập 8, số 4: trang 698-707 (2010) [17] T H Gabriele Michalke, Anca Daniela Hansen, “Control strategy of a variable speed wind turbine with multipole permanent magnet synchronous generator,”European Wind Energy Conference, EWEC, pp 751–755, Feb 2007 [18] NL U S.A Nasar, I Boldea, Permanent Magnet, Reluctance and Self-Synchronous Motors CRC Press, 1993 [19] “GE’s 4.0 MW Offshore Wind Turbine”, Offshore Brochure, available in www.gepower.com, accessed in April, 2011 [20] D.A Spera Wind turbine technology: fundamental concepts of wind turbine engineering ASME Press, 2009 [21] H Li, Z Chen, “Overview of generator topologi for wind turbines”, IETProc Renewable Power Generation, Vol 2, No.2 pp 123-138, (7-2008) 81 [22] T R S Freitas, P J M.- Menegaz, D S L- Simonetti, “Converter topologies for permanent magnetic synchronous generator on wind energy conversion system”, IEEE Transaction 2011 [23] Chong H Ng, M.A Parker, L Ran, P.J Tavner, J.R-Bumbu, Ed-sPooner, “A multilevel modular converter for a Large, Light Weight wind turbine generator”, IEE Trans On power electronics, Vol.23, no.3, PP 1062-1074, (May-2008) [24] M.M-Chowdhury, ”Modelling and control of direct drive varible speed wind turbine with interior permanent magnet synchronous generator”, PhD thesis, University of TASMANIA, 2014 [25] P.C Krause, O Wasynczuk and S D Sudhoff, Analysis of electrical machinery and drive system, IEEE Press, 2002 [26] Raza K, Goto H, Hai-Jiao G, Ichinokura O A novel algorithm for fast and efficient maximum power point tracking of wind energy conversion systems In: 18th International Conference on Electrical Machines, 2008 ICEM 2008 p.1-6 [27] Liu X, Lopes LAC An improved perturbation and observation maximum power point tracking algorithm for PV arrays In: 2004 IEEE 35th Annual Power Electronics Specialists Conference, 2004 PESC 04 2004 p 2005–10 Vol [28] K Padmanabham, K B N Kumar Reddy, A New MPPT Control Algorithm for Wind Energy Conversion System In: International Journal of Engineering Research & Technology, Vol 4, Issue 3, 2015 [29] [30] Hua ACC, Cheng BCH Design and implementation of power converters for wind energy conversion system In: 2010 International Power Electronics Conference (IPEC) 2010 p 323–8 [31] Neammanee B, Sirisumranukul S, Chatratana S Control performance analysis of feedforward and maximum peak power tracking for small-and mediumsized fixed pitch wind turbines In: 9th International Conference on Control, Automation, Robotics and Vision, 2006 ICARCV „06 2006 p 1–7 [32] Kesraoui M, Korichi N, Belkadi A Maximum power point tracker of wind energy conversion system Renewable Energy 2011;36:2655–62 [33] I Abdalla, L Zhang, and J Corda, 'Voltage-Hold Perturbation & Observation Maximum Power Point Tracking Algorithm (Vh-P&O MPPT) for Improved 82 Tracking over the Transient Atmospheric Changes', in Power Electronics and Applications (EPE 2011), Proceedings of the 2011-14th European Conference on, 2011), pp 1-10 [34] L-Fangrui, D- Shanxu, L-Fei and K-Yong, Comparison of P&O and Hill Climbing MPPT Methods for Grid connected PV converter, Industrial Electronics and Applications, 2008, ICIEA 2008, 3rd IEEE Conference on 2008, pp 804-807 [35] D.P-Hohm, M.E-Ropp, Comparative study of Maximum Power Point Tracking Algorithms Using and Eperimental, Programmable, Maximum Power point traking Tes Bed, Conference Record of the Twenty-Eithth IEEE,2000 [36] Sh Wu, S Liu, X Chen, L Zheng, J Zhu, An Intentionally Seamless Transfer Trategy between Grid-Connected and Islanding Operation in Microgrid, 2014 International Conferee China, 2014 [37] Trần Thanh Tuấn, Nghiên cứu giải thuật MPPT cải tiến cho hệ thống điện gió sử dụng máy phát PMSG, ĐH Bách Khoa, TP HCM, 2016 83 ... battery Do đó, có vịng điều khiển điện áp, điện áp DC bus đƣợc điều khiển 30 siêu tụ, điện áp siêu tụ đƣợc điều khiển battery điện áp battery đƣợc điều khiển pin nhiên liệu Trong hệ thống ESS, việc... điện từ máy phát điện quay, thƣờng có liên kết điều khiển tần số (cân công suất hoạt động) điều khiển điện áp (cân công suất phản kháng) Các đơn vị đặc biệt để bù trừ cân tần số điện áp hoạt động... Phía AC cần điều khiển cho:  Ổn định điện áp tần số phù hợp công suất phát công suất tiêu thụ  Cho phép kết nối cung cấp lƣợng từ nguồn lƣợng phân tán chia công suất tác dụng, công suất phản

Ngày đăng: 08/03/2021, 20:19

w