Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
33,4 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN HỮU SƠN ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH MƠ HÌNH THỰC NGHIỆM ĐÊ CHẮN SĨNG LUỒNG TÀU TRỌNG TẢI LỚN VÀO SÔNG HẬU ASSESSING THE STABILITY OF THE BREAKWATERS FIELD MODEL FOR THE LARGE TONNAGE TO THE HAU RIVER Chuyên ngành: Kỹ thuật địa chất Mã số chuyên ngành: 8520501 LUẬN VĂN THẠC SỸ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 03 năm 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN HỮU SƠN ĐÁNH GIÁ ỔN ĐỊNH MƠ HÌNH THỰC NGHIỆM ĐÊ CHẮN SĨNG LUỒNG TÀU TRỌNG TẢI LỚN VÀO SÔNG HẬU ASSESSING THE STABILITY OF THE BREAKWATERS FIELD MODEL FOR THE LARGE TONNAGE TO THE HAU RIVER Chuyên ngành: Kỹ thuật địa chất Mã số chuyên ngành: 8520501 LUẬN VĂN THẠC SỸ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 03 năm 2019 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Đậu Văn Ngọ quan tâm giúp đỡ, tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu tham khảo giúp tác giả hoàn thành để tài luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô giảng viên Bộ môn Địa kỹ thuật, Khoa Địa chất Dầu khí nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tác giả thời gian làm luận văn thạc sỹ Chân thành cảm ơn Trường Đại học Bách khoa Tp.HCM, Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Kỹ thuật Địa chất Dầu khí, Bộ mơn Địa kỹ thuật, Phịng thí nghiệm Địa kỹ thuật tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành nhiệm vụ TĨM TẮT LUẬN VĂN Đê chắn sóng phía Nam dài 2.400m để bảo vệ luồng tàu biển trọng tải 10.000 đầy tải, tàu 20.000 giảm tải, kết hợp bảo vệ khu nước bể cảng chung Trung tâm Điện lực Duyên Hải khu vực cửa kênh Tắt, tỉnh Trà Vinh cơng trình giao thơng cấp đặc biệt Q trình thi cơng cát thay vào hố móng chưa đạt yêu cầu cho triển khai bước Để đủ sở đánh giá chất lượng nguồn vật liệu cát san lấp vào hố móng ổn định đắp đê nhằm đảm bảo chất lượng, tiến độ, tiết kiệm kinh phí nguồn vật liệu hàng chục tỷ đồng cho dự án cần tiến hành xây dựng mơ hình thực nghiệm trường tuyến đê để đủ sở triển khai bước yếu tố định thành cơng dự án Mơ hình thực nghiệm trường đoạn điển hình dài 50m tuyến đê chắn sóng nhằm thử nghiệm, phân tích đánh giá chất lượng cát sau lấp vào hố móng, kiểm tra ổn định trượt, lún theo mơ hình lý thuyết với kết quan trắc lún thực tế trường so sánh với hồ sơ thiết kế của dự án lần mơ hình thực nghiệm trường đê chắn sóng thử nghiệm Việt Nam Kết thử nghiệm, phân tích đánh giá cho thấy nguồn cát lấy khu vực Định An, Huyện Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh đạt yêu cầu kỹ thuật chất lượng cát thay vào hố móng, hệ số ổn định trượt đảm bảo điều kiện ổn định, độ lún quan trắc thực tế nhỏ so với mô hình lý thuyết Những phân tích, đánh giá mơ hình thực nghiệm trường khẳng định chất lượng nguồn vật liệu cát thay vào hố móng, độ ổn định trượt lún tuyến đê chắn sóng phía Nam, đủ sở cho thi cơng đại trà ABSTRACT The 2.400m long Southern dyke was built to protect the fairway for ships with full load tonnage of 10,000 tons, load-off ships of 20,000 tons, and to protect the general closing port water area of the Duyen Hai Power Center in Tat canal, Tra Vinh province is a special traffic construction The basis in using the subsidence sand for backfilling into the pit is not sufficient enough for implementing the next steps In order to assess the quality of the sand using to backfill into the pit and their stability when using for embankment to ensure the project’s quality and the progress and save construction costs up to VND 10 billions, it is necessary to build an experimental field model on the dyke to have more sufficient basis to implement the next steps, which is a crucial factor for the success of this project The experimental field model of a typical 50m long section of the dyke to test, analyze and assess the quality of the sand for backfilling into the pit, checking the stability of sliding and subsidence according to the theoretical model with the results from the actual monitoring of subsidence in the field compared to the construction design of the project This is the first time the experimental model of the dyke is put into test in Vietnam The results from testing, analyzing and assessing show that the sand source in Dinh An, Duyen Hai county, Tra Vinh provinces meets the technical requirements of the substitute sand for backfilling into the pit, with the sliding stability coefficient is assured for the stable conditions, and the results from the actual monitoring subsidence is smaller than the theoretical model The analyzing and assessing results from the experimental field model has confirmed the quality of the substitute sand materials for the pit, the stability of sliding and subsidence of the Southern dyke, so there are sufficient basic for mass construction LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận văn Chữ ký Nguyễn Hữu Sơn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT LUẬN VĂN .ii MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC BẢNG BIỂU xii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT xiv MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỂ NGHIÊN CỨU VỀ TUYẾN ĐÊ CHẮN SÓNG 1.1 Tổng quan dạng đê biển giới Việt Nam [3] 1.1.1 Tổng quan dạng cơng trình đê biển giới 1.1.2 Tổng quan dạng cơng trình đê biển nước 16 1.2 Nhận xét chung dạng tuyến đê biển 18 1.3 Tổng quan tuyến đê biển chắn sóng phía Nam [8] 19 1.3.1 Qui mơ, kết cấu đê chắn sóng phía Nam 19 1.3.2 Thiết kế kỹ thuật đê chắn sóng phía Nam [8,9] 23 1.3.3 Điều kiện ổn định đê chắn sóng [8] 26 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC VÀ VỊ TRÍ XÂY DỰNG MƠ HÌNH THỰC NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG 28 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 28 2.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên [12,13] 28 2.1.2 Đặc điểm khí tượng, thủy hải văn [8] 29 2.2 Đặc điểm điều kiện địa chất khu vực nghiên cứu [12,13] 35 2.2.1 Địa tầng 35 2.2.2 Đặc điểm kiến tạo địa động lực 37 2.3 Đặc điểm địa chất khu vực cảng [8] 37 37 2.4 Đặc điểm địa chất đoạn xây dựng mơ hình thực nghiệm trường [8,9] 38 CHƯƠNG THỬ NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẬT LIỆU CÁT THAY THẾ VÀO TRONG HỐ MĨNG MƠ HÌNH THỰC NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG 42 3.1 Mô hình thực nghiệm trường [8,9] 42 3.2 Trình tự xây dựng mơ hình trường [9] 43 3.3 Phương pháp thicông thử nghiệm cát 46 3.3.1 Công tác thi công thử nghiệm cát [9] 46 3.3.2 Thi công bơm cát vào vị trí thử nghiệm 47 3.3.3 Khối lượng công việc thực 50 3.3.4 Thí nghiệm vật liệu cát lấy hố móng 50 3.3.5 Thử nghiệm xuyên CPTu [6, 14, 15,18] 53 3.3.6 Tổng hợp kết thử nghiệm cát thay vào hố móng 64 3.3.7 Đánh giá kết cát san lấp vào hố móng thử nghiệm 65 CHƯƠNG ỨNG DỤNG MƠ HÌNH LÝ THUYẾT TÍNH TỐN ỔN ĐỊNH TRƯỢT VÀ LÚN SO SÁNH VỚI SỐ LIỆU QUAN TRẮC LÚN 66 4.1 Cơ sở lý thuyết phân tích ổn định 66 4.1.1 Các giả thuyết tính tốn [22] 66 4.1.2 Một số phương pháp tính ổn định [22] 67 4.1.3 Các yếu tố ngẫu nhiên tính tốn ổn định trượt đắp [22] 70 4.2 định Ứng dụng phần mềm Geostudio Slope/W Plaxis phân tích ổn 71 4.2.1 Giới thiệu phần mềm Geostudio Slope/W Plaxis [23] 71 4.2.2 Nội dung phương pháp tính tốn 72 4.3 Tính tốn ổn định ngắn hạn 74 4.3.1 Các giá trị thơng số đất vào mơ hình 74 4.3.2 Khai báo cao trình mực nước tải trọng phân bố (nếu có) vào mơ hình 75 4.3.3 Kết phân tích ổn định ngắn hạn 75 Có thể phân tích độ lún đê chắn sóng thành hai thành phần sau: Độ lún lớp đất đá chân đê: Do áp lực khối vật chất đắp đê tạo (gọi lún nền) Khi đắp đê, áp lực khối vật chất lên lớp đất đá tăng lên làm cho lớp bị lún xuống Tuy nhiên hạt lớp (chủ yếu cát) nhanh chóng xếp lại độ lún giảm dần Độ lún thân đê (lún vật liệu): Sau thi công đê, việc xếp lèn đá không chặt tác động tác nhân bên (phương tiện vận tải lưu thông mặt đê, tác động rung thiết bị thi công khu vực, tác nhân khác), vật chất lòng đê tự xếp lại Nhìn chung, độ lún vật liệu diễn phức tạp, lâu dài khơng có quy luật rõ ràng nên khơng thể mơ tả cơng thức tốn học trường hợp lún Tuy nhiên thấy giai đoạn đầu độ lún vật liệu giảm dần theo thời gian 4.4.1 Các giai đoạn tính tốn lún điển hình Thực chia thành giai đoạn thi công giai đoạn đắp phần đệm đáy chân đê Bảng 4: Các giai đoạn tính lún đê Indentification Phase Start Calculation Loading Input Time from Initial phase 0 N/A N/A Phase 1 Consolidation 30 Đắp đệm đáy Phase 2 Consolidation 30 Đắp lõi đến 2m Phase 3 Consolidation 180 Đắp xong lõi Phase 4 Consolidation Staged Construction Staged Construction Staged Construction Staged Construction Phase 5 Consolidation Staged Construction 150 Phase 6 Consolidation 660 Cố kết Phase 7 Consolidation 9125 Cố kết Phase 8 Consolidation Staged Construction Staged Construction Staged Construction 9125 Cố kết Trang 79 (days) Ghi no 210 Thi cơng lớp lót Thi cơng lớp phủ 4.4.2 Các thống số đất vật liệu dùng cho trình tính lún Bảng 5: Các thơng số đất phân tích theo Mohr Coulomb Model Bảng 6: Các thơng số đất phân tích theo model Soft – Soil Model 4.4.3 Kết dự báo lún tính tốn Plaxis Q trình phân tích lún thời gian dài, nguyên nhân gây lún chủ yếu tải trọng thân tải trọng phân bố mặt đê (tải trọng mực nước dâng gây khơng đáng kể) Nên ta có hai biểu đồ quan hệ lún theo thời gian cho trường hợp đến cho trường hợp từ đến Hình 18: Ứng suất hữu hiệu Trang 80 Hình 19: Chuyển vị ngang đê Hình 20: Chuyển vị đứng đê Hình 21: Quan hệ lún tim độ lún biên Trang 81 Hình 22: Độ lún theo thời gian ứng với trường hợp 1-5 Hình 23: Độ lún theo thời gian ứng với trường hợp 6-8 Bảng 7: Kết phân tích lún theo phần mềm Plaxis Sau thi công 22 tháng sau Sau 25 năm đầu Sau 25 năm tiếp xong thi công tiên 0.647 m 0.013 m 0.047 m theo 0.012 m Tổng độ lún 0.719 m Từ kết dự báo lún ta thấy tổng độ lún sau 50 năm hoặt động đê 0.719m Lún thân đê lớp cát thay xảy q trình thi cơng (dự kiến khoảng 20 đến 30 tháng) 0.647m 4.4.4 Đánh giá kết kiểm tra lún Độ lún đê hai nguyên nhân sau: Trang 82 Độ lún đê đắp đê, áp lực khối vật liệu làm cho đất bị lún xuống Độ lún vật liệu thi công đắp đê khối đá vật liệu khác có hệ số rỗng lớn nên vật liệu không chặt sau vật liệu đê tự xếp lại tác động sóng tác nhân khác Nhìn chung độ lún vật liệu diễn phức tạp, lâu dài khơng có qui luật rõ ràng nên khơng thể mơ tả công thức kinh nghiệm trường hợp lún Tuy nhiên thấy giai đoạn đầu độ lún vật liệu lớn khơng có qui luật sau độ lún vật liệu giảm dần theo thời gian Giai đoạn lún nhiều nằm gi aiđoạn thicơng (0.647m) cịn độ lún 50 năm 0.072m Điều có nghĩa thực biện pháp gia cố bù lún q trình thi cơng để đảm bảo cao trình đỉnh đê sau 50 năm hoạt động 4.5 Đánh giá kết quan trắc lún thực tế tim đê Mục đích: Quan trắc lún cơng trình quan sát, đo đạc thơng số kỹ thuật cơng trình theo u cầu thiết kế trình sử dụng Quan trắc cơng trình thực trường hợp có yêu cầu phải theo dõi làm việc công trình nhằm tránh xảy cố dẫn tới hư hỏng đáng kể cơng trình trường hợp khác theo yêu cầu chủ đầu tư Việc quan trắc lún tim đê chắn sóng nhằm: Theo dõi độ lún đê tác dụng lớp vật liệu tạo nên thân đê giai đoạn thi công khai thác sử dụng, dự báo độ lún giới hạn đê để bù khối lượng đảm bảo chiều cao thiết kế đê đồng thời đánh giá độ ổn định nhằm điều chỉnh xác mơ hình lý thuyết thực tế mơ hình thực nghiệm Cảnh báo sớm nguy đe dọa đến an toàn đê để đề biện pháp khắc phục 4.5.1 Phương pháp quan trắc lún Đo cao hình học dựa nguyên tắc tia ngắm nằm ngang máy thủy chuẩn Giá trị chênh cao hai điểm đo hiệu số đọc mia trước mia sau Thiết bị sử dụng đo cao hình học máy Leica Thụy Sỹ sản xuất Trang 83 Việc quan trắc tiến hành sau lắp đặt bắt đầu đổ đá đệm, chu kỳ quan trắc tất loại thiết bị quan trắc ngày ngày/ lần (2 lần/ tuần) từ đổ đá lõi đê đến kết thúc q trình thi cơng lớp lót đê Sử dụng hệ thống mốc độ cao có khu vực có độ ổn định cao để theo dõi quan trắc lún q trình thi cơng Thời gian đo: Bắt đầu từ thi công bàn đo lún đổ đá lõi đê kết thúc giai đoạn thi công Tần suất đo: Tiến hành quan trắc lún ngày/lần Bố trí bàn đo lún tim để quan trắc lún trình thi công thử nghiệm Mỗi bàn đo lún tim gồm đệm thép kích thước dài 1000 mm x rộng 1000 mm x dày 10 mm gắn với cần đo ống thép đường kính D = 5cm có ren nối đầu đảm bảo nối thành phân đoạn (mỗi phân đoạn dài 1m) kéo dài lên cao trình mực nước cao đầu đánh dấu sơn đỏ để quan sát Phía ngồi cần đo bảo vệ ống bảo vệ đường kính 14÷15cm, bảo vệ ống thép D=14÷15cm có chiều dài phân đoạn 1m có ren nối đầu Phía miệng ống có đầu bịt để bảo vệ ống Bản đo lún tim lắp đệm ổn định theo phương ngang Cần ống phải nối dài trước thi công đổ đá lõi đê ống đo lún phải luôn thẳng đứng Mốc quan trắc xây dựng xong phải chờ đạt mức độ ổn định tiến hành đo lưới khống chế cao độ – thời gian tối thiểu phải đạt 24 Trong q trình thi cơng thử nghiệm, lắp đặt tổng cộng 02 mốc quan trắc tim đê, ký hiệu từ MG-0+250 đến MG-0+300 Dựa số liệu đo, tiến hành đánh giá số liệu cao độ ban đầu cho mốc theo hai tiêu chuẩn giá trị sai số khép cho phép ݂ = ±20√[ ܮQuy chuẩn VN 11: 2008/BTNMT] sai số cho phép đo lún giai đoạn xây dựng giá trị độ lún dự tính khoảng từ 250 đến 500mm đất lại cát 10mm [TCVN 9360: 2012] Quy trình xử lý số liệu quan trắc tuân thủ theo TCVN 9360: 2012 “Quy trình kỹ thuật xác định độ lún cơng trình dân dụng cơng nghiệp phương pháp đo cao hình học” Trang 84 Số li ệu đo đạc lướiđộ cao đo lún bình saibằng phần mềm DSurvey 2.8 Số li ệu đo đạc xử lý máy vitính theo chương trình bình saichuẩn đạilượng đặc trưng cho độ lún cơng trình tính theo cơng thức sau: Độ lún tương đốicủa mốc thứ j chu kỳ thứ “n+1” so vớichu kỳ thứ n là: L Jtd = H nJ+1 − H nJ Độ lún tổng cộng mốc thứ j tính hi ệu độ cao mốc tạichu kỳ thứ n độ cao tạichu kỳ đầu ti ên: LJtd = H nJ − H 1J Trong đó: LJtd: độ lún tương đốicủa mốc thứ j (Độ lún xảy khoảng thờigian haichu kỳ li ên ti ếp n n+1); LJtc: độ lún tổng cộng mốc thứ j (Độ lún mốc thứ j xảy khoảng thời gian từ chu kỳ đầu ti ên đến chu kỳ thứ n); HJn: độ cao mốc thứ j chu kỳ thứ n Hình 24: Mốc quan trắc đo đạc độ lún Căn số liệu đo đạc, nhà thầu khảo sát QTA, tiến hành phần tích đánh giá số liệu đo lún cho chu kỳ cuối tương ứng Trang 85 Từ ngày 29/4/2015 đến 31/05/2015 tiến hành 12 chu kỳ quan trắc lún cho mốc MG0+250 04 chu kỳ cho mốc MG-0+300 Kết đo theo báo cáo sau: Bảng 8: Kết quan trắc lún ngày 31/5/2015 Số liệu đo lún, m STT Tên mốc MG-0+250 5,384 MG-0+300 5.792 Tổng số Tổng độ Tốc độ lún, ngày lún, m m/tháng 5,192 32 -0,192 0,180 5,492 -0,300 - Số liệu gốc 31/5/2015 Ghi Từ ngày 29/4/2015 đến 30/6/2015 tiến hành 22 chu kỳ quan trắc lún cho mốc MG0+250; 14 chu kỳ cho mốc MG-0+300; Kết đo theo báo cáo sau: Bảng 9: Kết quan trắc lún ngày 30/6/2015 Số liệu đo lún, m STT Tên mốc Số liệu gốc 30/6/2015 Tổng Tổng số độ lún, ngày m Tốc độ Ghi lún,m/tháng MG-0+250 5,384 5,124 62 -0,260 0,126 MG-0+300 5.792 5,398 39 -0,394 0,303 Từ ngày 29/4/2015 đến 30/7/2015 tiến hành 32 chu kỳ quan trắc lún cho mốc MG0+250; 24 chu kỳ cho mốc MG-0+300 Kết đo theo báo cáo sau: Bảng 10: Kết quan trắc lún ngày 30/7/2015 Số liệu đo lún, m STT Tên mốc Số liệu gốc 30/7/2015 Tổng Tổng số độ lún, ngày m Tốc độ lún, Ghi m/tháng MG-0+250 5,384 5,094 92 -0,290 0,095 MG-0+300 5.792 5,351 69 -0,441 0,192 Từ ngày 29/4/2015 đến 29/8/2015 tiến hành 42 chu kỳ quan trắc lún cho mốc MG0+250; 34 chu kỳ cho mốc MG-0+300 Kết đo theo báo cáo sau: Bảng 11: Kết quan trắc lún ngày 29/8/205 STT Tên mốc Số liệu đo lún, m Tổng số Tổng độ Tốc độ lún, Số liệu gốc 29/8/2015 ngày lún, m m/tháng MG-0+250 5,384 6,080 122 -0,304 0,075 MG-0+300 5.792 6,292 99 -0,500 0,152 Từ ngày 29/4/2015 đến 29/8/2015 tiến hành công tác quan trắc lún sau: 48 chu kỳ cho mốc MG-0+250 kết thúc đo lún ngày 29/8/2015 Trang 86 Ghi 40 chu kỳ cho mốc MG-0+300 kết thúc đo lún ngày 29/8/2015 4.5.2 Kết quan trắc lún 0 0.1 MG-0+250 MG-0+300 0.192 0.2 0.26 0.3 0.29 0.303 0.304 0.4 0.441 0.5 0.5 0.6 20 40 60 80 100 120 140 Hình 25: Biểu đồ lún theo thời gian (s-t) Số liệu tổng hợp quan trắc lún 29/4/2015 đến 29/8/2015, có kết độ lún sau: Bảng 12: Bảng tổng hợp kết quan trắc lún tim đê STT Tên mốc Thời gian đo Độ lún tổng, mm Bắt đầu Kết thúc Số chu kỳ đo MG-0+250 29/4/2015 29/8/2015 48 -320 MG-0+300 22/5/2015 29/8/2015 40 -510 Như vậy, độ lún lớn đo -510mm mốc quan trắc MG-0+300, giá trị độ lún tương đối phù hợp với độ lún tính tốn theo lý thuyết -647mm 4.5.3 Đánh giá kết quan trắc lún Sau thu thập, phân tích tổng hợp số liệu đo lún hồ sơ liên quan đến công tác quan trắc lún tính đến thời điểm tháng 29/8/2015, kết hợp với kiểm tra độ lún thực tế trường Phương pháp quan trắc lún sử dụng dự án đo cao hình học, phương pháp phù hợp với tình tình thực tế mơ hình thử nghiệm đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Trang 87 công tác quan trắc lún theo tiêu chuẩn Việt Nam Phương pháp quan trắc lún thực theo nhiệm vụ phương án kỹ thuật phê duyệt Các số liệu đo để tính giá trị lún ban đầu mốc quan trắc có sai số khép nhỏ sai số khép cho phép theo tiêu chuẩn Việt Nam, vậy, giá trị độ lún sử dụng làm mốc “Zero” để tính lún Các kết đo lún theo tháng đo bình sai chặt chẽ, sai số khép nằm giới hạn cho phép Kết đo lún thực tế 02 mốc quan trắc tương đối phù hợp với tính tốn lý thuyết điều kiện thực tế thi công Trên cở sở mơ hình lý thuyết kết hợp với kết quan trắc lún phù hợp với thực tế chấp nhận Trang 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ • Kết luận Luận văn xây dựng mơ hình thực nghiệm trường đoạn đê điển hình dựa kích thước thiết kế tuyến đê tính tốn thơng qua lỗ khoan tham chiếu Luận văn tính tốn kết thí ngiệm cho nguồn cát lấy khu vực Định An, Huyện Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh đạt yêu cầu kỹ thuật chất lượng cát thay góc ma sát ≥ 300, dung trọng tự nhiên ≥ 18 kN/m3, hàm lượng lọt qua sàng 0.075mm < 15% Vì vậy, nguồn cát lấy mỏ đạt chất lượng làm cát thay vào hố móng cơng trình Luận văn phân tích, đánh giá ổn định trượt với trường hợp q trình thi cơng khai thác có hệ số ổn định nhỏ k=1,222 lớn so với hệ số an toàn k=1,1 Kết phân tích ổn định trượt cho thấy đê chắn sóng đảm bảo điều kiện ổn định Luận văn phân tích, đánh giá độ lún theo mơ hình lý thuyết với lỗ khoan tham chiếu giai đoạn từ lúc bắt đầu khởi công kết thúc q trình thi cơng 0,647m Độ lún quan trắc thực tế hai mốc quan trắc MG-0+250 MG-0+300 0,32m 0,51m trình thi cơng, giá trị độ lún nhỏ so với mơ hình lý thuyết tương đối phù hợp điều kiện thực tế thi công giai đoạn độ lún đê đắp, áp lực khối vật liệu làm cho đất bị lún xuống lớn khơng có qui luật sau độ lún vật liệu giảm dần theo thời gian Những phân tích, đánh giá mơ hình thực nghiệm trường khẳng định chất lượng nguồn vật liệu cát thay vào hố móng, độ ổn định trượt lún tuyến đê chắn sóng phía Nam, đủ sở cho thi cơng đại trà • Kiến nghị Cao trình đỉnh đê hồn thiện bàn giao cơng trình phải dự phịng lún để sau 25 năm cao trình đỉnh đê đạt cao độ thiết kế, cần đặc biệt lưu ý, q trình thi cơng cần quan trắc lún thường xuyên, theo dõi độ lún thực tế so với dự báo để có biện pháp dự phịng bù lún phù hợp Trang 89 Cần có quy hoạch mỏ cát biển khu vực chất lượng, trữ lượng để phục dự án tương tự tương lai Khi góc ma sát φ