Ứng dụng trụ đất xi măng để xử lý đất yếu đoạn đường dẫn vào cầu cầu ranh, tỉnh an giang

115 22 0
Ứng dụng trụ đất xi măng để xử lý đất yếu đoạn đường dẫn vào cầu cầu ranh, tỉnh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN QUỐC VĨNH PHÚ ỨNG DỤNG TRỤ ĐẤT XI MĂNG ĐỂ XỬ LÝ ĐẤT YẾU ĐOẠN ĐƯỜNG DẪN VÀO CẦU CẦU RANH, TỈNH AN GIANG Chuyên ngành : Địa Kỹ Thuật Xây Dựng Mã số ngành : 60580211 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2019 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ PHÁN Cán chấm nhận xét 1: TS LÊ TRỌNG NGHĨA Cán chấm nhận xét 2: TS PHẠM VĂN HÙNG Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM, ngày 09 tháng 01 năm 2019 Thành phần Hội đồng đánh giá đề cương Luận văn thạc sĩ gồm: GS TSKH NGUYỄN VĂN THƠ PGS TS NGUYỄN THÀNH ĐẠT PGS TS VÕ NGỌC HÀ TS LÊ TRỌNG NGHĨA TS PHẠM VĂN HÙNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG GS TSKH NGUYỄN VĂN THƠ TS LÊ ANH TUẤN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : NGUYỄN QUỐC VĨNH PHÚ MSHV : 1670172 Ngày sinh : 15/01/1989 Nơi sinh : AN GIANG Chuyên ngành : Địa Kỹ Thuật Xây Dựng Mã ngành : 60580211 1- TÊN ĐỀ TÀI Ứng dụng trụ đất xi măng để xử lý đất yếu đoạn đường dẫn vào cầu cầu Ranh, tỉnh An Giang 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN Mở đầu Chương Tổng quan giải pháp gia cố đất yếu trụ đất xi măng Chương Cơ sở lý thuyết tính tốn trụ đất xi măng để xử lý đất yếu Chương Ứng dụng trụ đất xi măng để xử lý đoạn đường dẫn vào cầu Ranh, tỉnh An Giang Kết luận, kiến nghị Tài liệu tham kháo 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : Ngày 16 tháng 02 năm 2018 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : Ngày 04 tháng 12 năm 2018 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PSG.TS VÕ PHÁN TP HCM, ngày 04 tháng 12 năm 2018 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN PGS.TS VÕ PHÁN PGS.TS LÊ BÁ VINH TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG TS LÊ ANH TUẤN LỜI CẢM ƠN Lời học viên xin gửi lời cám ơn đến quý Thầy, Cô Bộ Mơn Địa Cơ Nền Móng – khoa Kỹ thuật xây dựng, trường Đại Học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh ln quan tâm, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trường giúp học viên hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn thầy PGS TS Võ Phán, người Thầy hết lòng hướng dẫn góp ý để học viên hồn thành luận văn này, thầy cô tạo điều kiện, giúp đỡ học viên có mơi trường học tập thực luận văn Một lần xin gửi đến Quý Thầy Cơ Gia Đình bạn bè lịng biết ơn sâu sắc, động viên học viên suốt trình thực luận văn Tuy vậy, với hạn chế số liệu thời gian thực hiện, chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến từ quý Thầy, Cô, đồng nghiệp bạn bè để luận văn thêm hồn thiện có đóng góp vào thực tiễn Trân trọng cám ơn ! TP Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 12 năm 2018 Học viên Nguyễn Quốc Vĩnh Phú TĨM TẮT LUẬN VĂN Nhằm tìm hiểu chun sâu ứng xử nghiên cứu ứng dụng công nghệ trụ đất xi măng gia cố đường đất yếu khu vực đồng sông Cửu Long, cụ thể tuyến đường liên tỉnh ĐT.945, tỉnh An Giang Luận văn trình thực phần tính tốn như: kiểm tra ổn định mái dốc cho cơng trình đường đất yếu, tính tốn trụ đất xi măng phương pháp giải tích phương pháp phần tử hữu hạn, từ áp dụng kết từ thí nghiệm phịng vào tính tốn cơng trình thực tế Ứng dụng trụ đất xi măng tính theo quan điểm vào xử lý đất yếu tính theo quan điểm tương đương theo viện kỹ thuật Châu Á AIT, tính tốn xác định chiều dài, đường kính trụ khoảng cách trụ đất xi măng khu vực tỉnh An Giang Phương pháp phần tử hữu hạn thực luận văn thông qua mô hình hóa đường phần mềm Plaxis 2D; mơ hình trụ đơn nhóm trụ phần mềm Plaxis 3D với mơ hình Mohr-Coulomb Kết cho thấy tính tốn theo phương pháp giải tích cho độ lún đường dẫn vào cầu Ranh lớn 14% so với phương pháp phần tử hữu hạn ABSTRACT Aiming to examine the behaviors and application of cement deep mixing technology to ground improvement in Mekong delta, especially interdepartmental road ĐT.945, An Giang province The thesis described the calculation results of cement deep mixing piles (CDM), such as: calculation of slope stability, analytical methods, and finite element method; therefrom the purpose is to check the testing results from the laboratory and apply to realistic project The application of CDM piles for soft soil treatment is based on two points of view, equivalent background and Asian Institute of Technology (AIT), including determination of length, diameter and distance between CDM piles in the actual circumstance The finite element method is implemented in this thesis by using the Plaxis 2D software, and Plaxis 3D software The results show that analytical method provided the settlement of the guiding raod adjacent to the bridge abutment much larger than 14% those from the finite element method LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng việc tơi thực hướng dẫn Thầy PGS TS Võ Phán Các so sánh, đánh giá, kết Luận văn thật chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm công việc thực Tp Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 12 năm 2018 Học Viên Nguyễn Quốc Vĩnh Phú MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tinh cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Tính khoa học thực tiễn luận văn 4.1 Tính khoa học 4.2 Tính thực tiễn Hạn chế đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIẢI PHÁP TRỤ ĐẤT XI MĂNG ĐỂ XỬ LÝ ĐẤT YẾU 1.1 Lịch sử phát triển ứng dụng trụ đất xi măng 1.1.1 Ứng dụng công nghệ trụ đất xi măng gia cố đất yếu giới 1.1.2 Ứng dụng công nghệ trụ đất xi măng Việt Nam 1.2 Một số hình ảnh cơng trình trụ đất xi măng giới Việt Nam 1.2.1 Sân bay Trà Nóc Cần Thơ 1.2.2 Khách sạn Vĩnh Trung Plaza Đà Nẵng 1.2.3 Cảng Sao Mai Bến Đình Vũng Tàu 1.2.4 Cao tốc Hạ Long – Hải Phong 1.3 Các yếu tố đất ảnh hưởng đến cường độ trụ đất xi măng 1.4 Nguyên lý làm việc trụ đất xi măng 10 1.5 Một số liệu trụ đất xi măng 11 1.6 Sơ đồ bố trí trụ đất xi măng ứng dụng trụ đất xi măng 12 1.7 Công nghệ thi công trụ đất xi măng 13 1.7.1 Phương pháp thi công trộn khô (Dry Mixing) 13 1.7.2 Phương pháp thi công trộn ướt (Wet Mixing, Jet-grouting) 14 1.8 Các tiêu chí nguyên tắc xử lý đường dẫn vào cầu 17 1.8.1 Các tiêu chí để lựa chọn giải pháp áp dụng cho cơng trình cụ thể 17 1.8.2 Nguyên tắc xử lý đường dẫn vào cầu 18 1.9 Nhận xét 18 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN TRỤ ĐẤT XI MĂNG ĐỂ XỬ LÝ ĐẤT YẾU 20 2.1 Cơ sở lý thuyết tính tốn trụ đất xi măng 20 2.2 Phương pháp tính tốn theo quan điểm làm việc trụ 20 2.2.1 Đánh giá ổn định trụ đất xi măng theo trạng thái giới hạn 20 2.1.2 Đánh giá ổn định trụ đất xi măng theo trạng thái giới hạn 21 2.1.3 Theo quan niệm tính tốn tương đương 21 2.3 Quan niệm hỗn hợp 22 2.3.1 Sức chịu tải trụ đơn 22 2.3.2 Khả chịu lực tới hạn nhóm trụ đất xi măng 24 2.3.4 Tính tốn biến dạng 25 2.4 Cơ sở lý thuyết xử lý đất yếu đường dẫn vào cầu trụ đất xi măng 26 2.4.1 Tính tốn thơng số trụ đất xi măng 26 2.4.2 Ước lượng độ lún S đường dẫn sau gia cố trụ đất xi măng 27 2.5 Cơ sở lý thuyết mơ hình Plaxis 27 2.5.1 Lịch sử phát triển 27 2.5.2 Mơ hình tính tốn PTHH 28 2.5.3 Phân tích, lựa chọn mơ hình để phục vụ cho mơ tốn: 32 2.6 Nhận xét 32 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG TRỤ ĐẤT XI MĂNG ĐỂ XỬ LÝ ĐOẠN ĐƯỜNG DẪN VÀO CẦU RANH, TỈNH AN GIANG 34 3.1 Giới thiệu chung 34 3.1.1 Đặc điểm địa chất đường dẫn vào cầu Ranh 38 3.1.2 Thông số tiêu lý lớp đất khảo sát 39 3.1.3 Đặc điểm thủy văn, địa chất thủy văn khu vực khảo sát 42 3.2 Phân tích độ lún đường dẫn vào cầu đất yếu xử lý trụ đất xi măng 42 3.2.1 Số liệu tính toán 42 3.2.2 Trình tự tính toán thiết kế trụ đất xi măng cho đoạn giáp mố cầu 43 3.3 Tính tốn thiết kế phương án trụ đất xi măng theo phương pháp giải tích 58 3.4 Phân tích độ lún đường dẫn vào cầu đất yếu xử lý trụ đất xi măng theo phương pháp phần tử hữu hạn 65 3.4.1 Giới thiệu phương pháp phần tử hữu hạn (PTHH) 65 3.4.2 Trình tự phân tích toán theo phương pháp phần tử hữu hạn (PTHH) 66 3.4.3 Mơ hình phần tử hữu hạn 66 3.4.4 Phân tích E50 trụ xi măng đất 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 Kết luận 89 Kiến nghị hướng nghiên cứu 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 HÌNH ẢNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Sân bay Trà Nóc Cần Thơ Hình 1.2 thi cơng khách sạn Vĩnh Trung Plaza Đà Nẵng .6 Hình 1.3 Cảng Sao Mai Bến Đình Hình 1.4 Cao tốc Hạ Long – Hải Phòng Hình 2.1 Sơ đồ phá hoại đất dính gia cố trụ xi măng-đất .22 Hình 2.2 Quan hệ ứng suất - biến dạng vật liệu xi măng đất 23 Hình 2.3 Sơ đồ tính tốn biến dạng 25 Hình 2.4 Sơ đồ tải trọng truyền cho trụ 25 Hình 2.5 Tính tốn chênh lệch lún 26 Hình 2.6 Mặt cắt dọc đường dẫn vào cầu xử lý trụ đất xi măng 26 Hình 2.7 Quan hệ ứng suất biến dạng mơ hình Mohr Coulomb 28 Hình 2.8 Mơ hình Mohr Coulomb khơng gian 29 Hình 2.9 Mặt dẻo mơ hình Mohr Coulomb 29 Hình 2.10 Mơ hình Hardening soil 30 Hình 2.11 Mơ hình Hardening soil hệ trục khơng gian 31 Hình 2.12 Đàn hồi 31 Hình 2.13 Tăng bền cắt 31 Hình 2.14 Tăng bền theo thể tích cắt 32 Hình 2.15 Tăng bền theo thể tích 32 Hình 3.1 Tuyến đường liên tỉnh 945 35 Hình 3.2 Vị trí dự án cầu Ranh .35 Hình 3.3 Mặt cắt dọc cầu 36 Hình 3.4 Mặt cắt mố trụ cầu 37 Hình 3.5 Mặt cắt trụ cầu 37 Hình 3.6 Trụ địa chất HK1 HK2 vị trí đường dẫn vào cầu 38 Hình 3.7 Sơ đường dẫn cầu Ranh 43 Hình 3.8 Xác định hệ số an tồn cách thử dần vịng trịn ma sát 45 Hình 3.9 Phương pháp phân mảnh 46 Hình 3.10 Phương pháp cung trượt trịn Bishop 49 Hình 3.11 Thiết lập mơ hình hình học lớp địa chất 51 Hình 3.12 Nhập thơng số địa chất lớp địa chất 52 84 3.4.4.3 Phân tích ứng xử nhóm trụ theo E50= 240000 ( kPa ) - Trình tự thi cơng nhóm trụ : đào đất đến cao độ đỉnh trụ, đổ lớp xi măng cát ( mác vữa 75 ) có kích thước ( 2x2x0,5)m đỉnh trụ thí nghiệm, làm phẳng bề mặt, đợi cho vữa đạt cường độ yêu cầu trước tiến hành thí nghiệm Các thơng số địa chất, hố khoan lấy theo bảng 4.6 - Vật liệu lớp đệm vữa xi măng cát Mac 75 dày có thơng số sau : + Mơ hình vật liệu : Linear elastic + Loại vật liệu : Non – porous + Trọng lượng riêng : γ = 20 ( kN/m2 ) + Module đàn hồi : E50 = 1,05.105 ( kN/m3) + Hệ số possion : ν = 0,15 - Vật liệu nén thép có thơng số sau : + Kích thước 2x2 ( m) + Độ dày : d = 40 ( mm) + Trọng lượng riêng : γ = 78,5 ( kN/m2 ) + Module đàn hồi : E = 2,1 108 ( kN/m2 ) + Hệ số Poisson : ν = 0,1 - Áp dụng phần mềm plaxis 3D Foundation để mô phỏng ứng xử nhóm cột xi măng đất, gồm cột xi măng đất đường kính D= 0,6 m Trình tự giống mô phỏng sức chịu tải trụ đơn + Hình dạng mơ hình Hình 3.49 Mơ hình 3D nhóm trụ CDM 85 + Mesh 2D Hình 3.50 Chia lưới 2D cho hệ nhóm trụ CDM + Mesh 3D Hình 3.51 Chia lưới 3D cho hệ nhóm trụ CDM + Thiết lập phase tính tốn 86 Hình 3.52 Các gia đoạn tính tốn cho hệ nhóm trụ CDM + Kết tính tốn Hình 3.53 Độ lún trụ xi măng đất ứng với 100% Qtk S= 27,54 mm 87 Hình 3.54 Độ lún trụ xi măng đất ứng với 150% Qtk , S= 46,43 mm 88 Bảng 3.11 Bảng tổng hợp kết nén tĩnh nhóm trụ Chu kỳ Tải trọng Thời gian Độ lún Độ lún giữ tải trường plaxis % Qtk (kN) (Phút ) (mm) (mm) 0,00 0 25 133,5 60 2.82 6.31 50 267 120 7.59 13.02 75 400,5 120 16.79 19.92 100 534 120 27.64 27.54 50 267 30 26.26 15.41 0,00 30 12.78 5.54 50 267 30 21.73 15.02 100 534 30 31.23 27.05 125 667,5 120 38.04 34.07 150 801 120 45.74 46.43 100 534 30 44.29 30.89 50 267 30 41.12 18.65 0 60 24.17 8.08 Chu kỳ Chu kỳ - Khi giá trị E tăng lên giá trị độ lún mơ phỏng Plaxis nhóm trụ cấp tải 100 Qtk gần với độ lún trường ( 27,64 mm 27,54 mm) Và cấp tải 150% Qtk (45,74mm 46,73 mm) - Cũng giống mơ phỏng trụ đơn q trình dỡ tải chênh lệch nhiều so với ngồi trường : + Dỡ tải 0% chu kỳ : chuyển vị 56,65 % ( 7,24 mm) + Dỡ tải 0% chu kỳ 2: chuyển vị 66,57 % ( 16,09 mm) 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sử dụng giải pháp gia cố đường dẫn vào cầu xây dựng đất yếu phương pháp trụ đất xi măng chứng tỏ giải vấn đề phân bố ứng suất, biến dạng đồng và khống chế độ lún cố kết, đó, cơng nghệ CDM giúp giảm thời gian chờ xây dựng cơng trình, đưa vào sử dụng Từ kết nén tĩnh trụ đơn nhóm trụ mô phỏng phần mềm Plaxis Foundation cho thấy E50 trụ CDM thực tế lớn E50 thu từ thí nghiệm nén đơn khoảng 4,6 lần Lý có khác ngồi thực tế trụ CDM chịu áp lực ngang xung quanh, mẫu thí nghiệm phịng nở hơng tự Khi sử dụng trụ CDM gia cố đất yếu, có hai trường hợp kiểm tra làm việc hệ trụ CDM: kiểm tra ổn định trượt kiểm tra độ lún - Kiểm tra ổn định trượt, mặt trượt nguy hiểm không qua hệ trụ CDM (FS=1,506) chứng tỏ hệ CDM phát huy tác dụng chống trượt sâu, tăng sức chống cắt cho công trình - Kiểm tra lún cho hệ CDM, giá trị độ lún tính tốn phương pháp giải tích (3,35 cm) phương pháp phần tử hữu hạn (2,88 cm) cho giá trị tương đồng đáng tin cậy Do đó, ứng dụng cơng nghệ CDM để xử lý cơng trình tương tự khu vực tỉnh An Giang nói riêng đồng sơng Cửu Long nói chung với thiết kế cho trụ CDM phù hợp với chiều dài trụ 20m, đường kính 0,6m, khoảng cách trụ 1,3m Kiến nghị hướng nghiên cứu - Do thời gian có hạn nên đề tài tiến hành thí nghiệm, phân tích, tính tốn cho dự án nên cịn mang tính cục bộ, kết luận mang tính tham khảo, cần phải tiến hành nhiều khu vực khác để có kết luận tổng qt - Do cơng trình khơng có qua trắc độ lún đường nên đề tài dự báo độ lún theo thời gian mô phỏng Plaxis nên khơng kết luận độ lún xác thực tế phương pháp tiếp cận khác - Nghiên cứu ảnh hưởng gây lún đắp cơng trình hữu - Nghiên cứu thêm yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng trụ đất xi măng độ ẩm, độ pH đất, hàm lượng muối khống hồ tan nước ngầm … 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Châu Ngọc Ẩn, Nền Móng , NXB Đại Học Quốc Gia TP HCM 2010 [2] Đậu Văn Ngọ, Các nhân tố ảnh hưởng đến cường độ xi măng đất, tạp trí phát triển KH & CN, tập 12, số 11- 2009 [3] Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9403 – 2012, Gia cố đất yếu – phương pháp trụ đất xi măng [4] Võ Phán, Hoàng Thế Thao, Đỗ Thanh Hải, Phan Lưu Minh Phượng, phương pháp khảo sát trường thí nghiệm đất phịng [5] Lê Bá Lương, Nền đường đắp đất yếu điều kiện Việt Nam, NXB Đại Học Quốc Gia TP HCM 1989 [6] Nguyễn Minh Tâm, Hui- Joon Kim, Du – Hwoe Jung, nghiên cứu thí nghiệm cường độ đất sét trộn xi măng, Hội nghị khoa học công nghệ lần thứ 9, ĐH Bách khoa TP HCM (2005) [7] Lê Bá Vinh, Ứng dụng giải pháp cột đất vôi – xi măng để gia cố đất yếu, ĐH Bách khoa TP HCM (2005) [8] Đậu Văn Ngọ , Giải pháp xử lý đất yếu đất trộn xi măng, tạp trí phát triển KH & CN, tập 11, số 11- 2008 [9] Bùi Trường Sơn, Địa chất cơng trình, , NXB Đại Học Quốc Gia TP HCM, 2011 [10] TCVN 9393:2012, Trụ – Phương pháp thử nghiệm trường tải trọng ép tĩnh dọc trục, Bộ Xây Dựng, 2012 [11] D.T.Bergado, J.C.Chai, M.C.Alfaro, A.S.Balasubramaniam,Những biện pháp kĩ thuật cải tạo đất yếu xây dựng, Nhà Xuất Bản Giáo Dục, 1996 [12].22TCN 262 -2000, Qui trình khảo sát thiết kế đường tơ đắp đất yếu – Tiêu chuẩn thiết kế , Bộ Giao Thông Vận tải , 2000 [13] Nguyễn Viết Trung , Vũ Minh Tuấn, Trụ đất xi măng – phương pháp gia cố đất yếu, Nhà Xuất Bản Xây Dựng, 2011 [14] Bài báo khoa học : ”Mơ hình số phân tích ổn định mái dốc theo lý thuyết độ tin cậy phần mềm Geostudio”, Nguyễn Văn Toản [15].Jinchun Chai, John P Carter, Deformation analysis soft groynd Improvement, Geotechnical, Geological and Earthquake Engineering,2011 [16] M.P Moseley and K Kirsch, Ground Improvement, second edition published in the Taylor & Francis e – Library, 2005 91 [17] Nguyễn Bách Tùng, Phạm Ngọc Hùng, Nozu Mitsuo (2006), Gia cố đất yếu phương pháp trụ đất gia cố xi măng, Tạp chí Cầu đường [18] TCXDVN 385: 2006 (2006), Phương pháp gia cố đất yếu trụ đất xi măng, Bộ Xây dựng [19] 22TCN 211:2006 Thiết kế áo đường – Các yêu cầu dẫn thiết kế, Bộ GTVT [20] Báo cáo đề tài nghiên cứu cấp Bộ “Nghiên cứu đề ứng dụng giải pháp xử lý móng cơng trình Thủy lợi vùng đất yếu Đồng sông Cửu Long cọc xi măng – đất khoan trộn sâu”, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, Năm 2008 – 2010 [21] SLOPE/W, (2007) Slope International, Canada An Engineering Methodology, Geo- PHỤ LỤC TÍNH TỐN Các biểu đồ thí nghiệm tìm hàm lượng xi măng – đất tối ưu phịng thí nghiệm Bảng Kết thí nghiệm mẫu độ tuổi ngày 225 kg 250 kg 275 kg Tỷ lệ xi măng / nước 0,8 0,8 0,8 qu ( kPa) 1170 1320 1510 C ( kPa) 174,2 198,9 239,65 φ (độ ) 12O 22O 58 22O 30 qu (kPa) KL xi măng /m3 đất 3000 2500 2000 275kg 250kg 225kg 1500 1000 500 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.2 1.4 1.6 1.8 ε (% ) Biểu đồ thí nghiệm nén trục nở hơng mẫu ngày τ (kPa) 500 400 300 225kg 250kg 200 275kg 100 0 100 200 300 400 500 σ (kPa) PL2 Biểu đồ thí nghiệm cắt trực tiếp mẫu xi măng đất độ tuổi ngày Bảng Kết thí nghiệm mẫu độ tuổi 14 ngày KL xi măng /m3 đất 225 kg 250 kg 275 kg Tỷ lệ xi măng / nước 0,8 0,8 0,8 qu ( kPa) 1730 2270 2540 C ( kPa) 183 211,32 255,9 φ (độ ) 33O 35 29O 55 31O 55 3000 2500 2000 275kg 1500 250kg 1000 225kg 500 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.2 1.4 1.6 1.8 ε (%) PL3 Biểu đồ thí nghiệm nén trục nở hông mẫu 14 ngày 500 τ (kPa) qu ( kPa ) 400 300 225kg 250kg 275kg 200 100 Ͳ ͳͲͲ ʹͲͲ ͵ͲͲ ͶͲͲ σ (kPa) ͷͲͲ PL4 Biểu đồ thí nghiệm cắt trực tiếp mẫu xi măng đất 14 ngày Bảng Kết thí nghiệm mẫu độ tuổi 28 ngày KL xi măng /m3 đất 225 kg 250 kg 275 kg Tỷ lệ xi măng / nước 0,8 0,8 0,8 qu ( kPa) 2650 3460 3900 C ( kPa) 269,2 342,94 344,13 φ (độ ) 32O 31 37O 36 40O qu ( kPa ) 5000 4500 4000 3500 3000 275kg 2500 250kg 2000 225kg 1500 1000 500 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.2 1.4 1.6 1.8 ε (% ) PL5 Biểu đồ thí nghiệm nén trục nở hơng mẫu 28 ngày PL6 Biểu đồ thí nghiệm cắt trực tiếp mẫu xi măng đất 28 ngày qu ( kPa ) 5000 4500 4000 3500 3000 2500 phòng 2000 trường 1500 1000 500 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.2 1.4 1.6 1.8 ε (% ) PL7 Biểu đồ so sánh qu phòng trường τ (Kpa) 700 600 500 400 trường 300 phòng 200 100 0 100 200 300 400 500 σ (kPa) PL18 Biểu đồ so sánh sức kháng cắt phòng trường Họ tên : NGUYỄN QUỐC VĨNH PHÚ Ngày sinh : 15/01/1989 Nơi sinh : An Giang Địa : 162 Nguyễn Thị Tần, Phường 2, Quận 8, TP Hồ Chí Minh Cơ quan : Cơng ty cổ phần ĐTXD - thương mại Hồng Hải Điện thoại : 0985 954 446 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO - Năm 2007-2012 : Sinh viên trường Đại Học Kiến Trúc TP HCM - Năm 2016- : Học viên cao học ngành Địa Kỹ Thuật Xây Dựng, trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC - Từ 6/2012 – 06/2014 : Công ty Cổ Phần Xây dựng Việt Mỹ - Từ 07/2014 – 09/2016 : Công ty Cổ Phần Tư Vấn Đầu tư xây dựng An Phú Gia - Từ 12/2016 – đến : Công ty cổ phần ĐTXD - thương mại Hoàng Hải ... quan giải pháp gia cố đất yếu trụ đất xi măng Chương Cơ sở lý thuyết tính tốn trụ đất xi măng để xử lý đất yếu Chương Ứng dụng trụ đất xi măng để xử lý đoạn đường dẫn vào cầu Ranh, tỉnh An Giang. .. giải sử dụng giải pháp trụ đất xi măng để gia cố đất yếu cho đoạn đường dẫn vào cầu Ranh Hình 1.6 Ứng dụng trụ đất xi măng gia cố đường dẫn vào cầu (cắt dọc) Hình 1.7 Ứng dụng trụ đất xi măng gia... liên tỉnh ĐT.945 cần thiết, nhằm thấy hiệu xử lý đường trụ CDM Dựa thực tế đó, học viên lựa chọn đề tài: ? ?Ứng Dụng Trụ đất xi măng Để Xử Lý Đất Yếu Đoạn Đường Dẫn Vào Cầu Cầu Ranh, Tỉnh An Giang? ??

Ngày đăng: 08/03/2021, 20:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan