1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nâng cao độ bền mòn sống trượt máy tiện bằng phương pháp tôi tiếp xúc

71 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA VÕ TÙNG LINH ĐỀ TÀI: NÂNG CAO ĐỘ BỀN MÒN SỐNG TRƯT MÁY TIỆN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÔI TIẾP XÚC CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2009 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS-TS NGUYỄN VĂN THÊM Cán chấm nhận xét 1: PGS-TS ĐẶNG VŨ NGOẠN Cán chấm nhận xét 2: PGS-TS TRẦN DOÃN SƠN Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 28 tháng năm 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHIà VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo - Tp HCM, ngày 02 tháng 02 năm 2009 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: VÕ TÙNG LINH Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 05/07/1977 Nơi sinh: Bến Tre Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY MSHV:00407709 Khoá: 2007 1- TÊN ĐỀ TÀI: NÂNG CAO ĐỘ BỀN MÒN SỐNG TRƯỢT MÁY TIỆN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÔI TIẾP XÚC 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - Thiết lập hoàn chỉnh hệ thống trang thiết bị để tiến hành thí nghiệm hóa bền bề mặt chi tiết mẫu sống trượt máy tiện dòng điện tiếp xúc - Tiến hành đo độ cứng bề mặt chi tiết sau tơi dịng điện tiếp xúc - Xác lập vùng thông số tối ưu chế độ công nghệ ảnh hưởng đến độ cứng 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 02/02/2009 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 03/07/2009 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS-TS NGUYỄN VĂN THÊM Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thơng qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MƠN (Họ tên chữ ký) QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) PGS-TS NGUYỄN VĂN THÊM PGS- TS PHẠM NGỌC TUẤN LỜI CẢM ƠN Chân thành cảm ơn: ƒ Thầy PGS.TS Nguyễn Văn Thêm hướng dẫn giúp đỡ em tận tình suốt trình thực đề tài ƒ Quý thầy cô trình giảng dạy cao học truyền thụ nhiều kiến thức q giá ƒ Tập thể giảng viên khoa Cơ Khí trường CĐ Kỹ Thuật Cao Thắng tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài ƒ Trung Tâm Kỹ Thuật Tiêu Chuẩn Đo Lường Chất Lượng nhiệt tình giúp đỡ trình đo đánh giá kết Tp HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2009 Võ Tùng Linh TÓM TẮT Nội dung tiến hành đề tài gồm: Thiết lập hoàn chỉnh hệ thống trang thiết bị để tiến hành thí nghiệm hoá bền bề mặt làm việc chi tiết mặt phẳng (sống trượt) phương pháp tiếp xúc Tiến hành đo độ cứng bề mặt chi tiết sau tiếp xúc Xác lập vùng thông số tối ưu chế độ công nghệ ảnh hưởng đến độ cứng Các kết đạt được: - Có thể ứng dụng phương pháp tiếp xúc nhằm mục đích hoá bền bề mặt cho chi tiết máy sở sản xuất - Phương pháp có công nghệ đơn giản, trang thiết bị rẻ tiền có kết định không thua phương pháp hoá bền bề mặt khác - Chi tiết sau hoá bền bề mặt có độ cứng từ 290 ÷ 320 HB độ mài mòn tăng đáng kể Summary The thesis is included: To establish a complet set of connected equipments in order to carry out a trial test on flat surface (shear wave) which its finished area after treating process becomes harder by way of electric – contact method Processing mesure hardness surface After that reviewing a optimal range of technology parameters that affect hardness The results are: - It’s capable of applying the above method to local machine element manufacturers - The method has simple technology, low equipments but the result is quite acceptable quality - Increase the hardness from 290 to 320 HB and wear resistance improvement MỤC LỤC Phần 1: Nghiên cứu độ bền mòn sóng trượt máy tiện 1.1 Bản chất tượng mòn 1.2 Đặc điểm mòn sóng trượt máy tiện 1.3 Dấu hiệu mòn 1.4 Độ mòn giới hạn Phần 2: Tổng quan phương pháp công nghệ thường dùng để nâng cao tính chống mòn vật liệu 10 2.1 Phương pháp cao tần 10 2.2 Phương pháp lửa axetylen 11 2.3 Phương pháp lăn ép lăn ép rung 11 2.4 Phương pháp dòng điện tiếp xúc 12 Phần 3: Tổng quan công nghệ dòng điện tiếp xúc 14 3.1 Mô tả công nghệ dòng điện tíêp xúc 14 3.2 Các trang thiết bị cần thiết cho công nghệ tiếp xúc 16 Phần 4: Bản chất vật lý công nghệ bề mặt sóng trượt dòng điện tiếp xúc 17 4.1 Bản chất phương pháp thông số đánh giá 17 4.2 Đặc điểm phương thức gia công hoá bền bề mặt 20 4.3 Các phương pháp xác định chiều sâu lớp bề mặt hoá bền 21 4.4 Tổ chức tế vi độ cứng đạt bề mặt hoá bền 23 4.5 Xác định áp lực tối ưu dòng điện tiếp xúc 25 4.6 Ảnh hưởng thông số gia công tới độ cứng bề mặt sau hoá bền 29 Phần 5: Nội dung nghiên cứu đề tài 30 GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN THÊM -1- HVTH: VÕ TÙNG LINH 5.1 Nghiên cứu số vấn đề lý thuyết 30 5.2 Nghieân cứu phụ thuộc độ cứng tế vi bề mặt theo thông số công nghệ phương pháp thực nghiệm 44 5.3 Mô hình thực nghiệm kết quy hoạch thực nghiệm 51 Kết luận kiến nghò 58 Tài liệu tham khảo 60 Phuï luïc 62 NAÂNG CAO ĐỘ BỀN MÒN SỐNG TRƯT MÁY TIỆN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÔI TIẾP XÚC GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN THÊM -2- HVTH: VÕ TÙNG LINH LỜ I NÓI ĐẦU Trong ngành khí chế tạo, chất lượng bề mặt làm việc chi tiết máy có vai trò quan trọng, ảnh hưởng lớn đến tiêu kinh tế kỹ thuật máy móc thiết bị Việc sâu nghiên cứu để tìm giải pháp công nghệ nhằm nâng cao chất lượng bề mặt làm việc chi tiết máy đặc biệt quan tâm có nhiều thành tựu ứng dụng sản xuất, đem lại hiệu kinh tế đáng kể Tuổi thọ máy công cụ nói chung máy tiện nói riêng phụ thuộc vào trạng thái bề mặt sống trượt Sống trượt bề mặt làm việc quan trọng thân máy, chi tiết quan trọng máy công cụ Máy tiện chiếm từ (30 – 60)% tổng số máy cắt kim loại có hệ số sử dụng cao Trong trình làm việc, sống trượt bị mòn ảnh hưởng đến độ xác máy Độ xác chất lượng bề mặt chi tiết gia công máy phụ thuộc vào độ xác máy Do việc nâng cao độ bền mòn sống trượt thân máy việc có ý nghóa quan trọng cần thiết Trong tiêu đánh giá chất lượng bề mặt chi tiết máy tiêu độ cứng tiêu hàng đầu, có vai trò định độ bền, độ tin cậy chi tiết máy trình làm việc Đặc biệt chi tiết máy làm việc điều kiện chịu mài mòn học tiêu độ cứng lớp kim loại bề mặt lại có ý nghóa quan trọng đa số trường hợp tiêu kỹ thuật quan trọng định đến độ bền mòn, tuổi thọ chi tiết máy Vấn đề nhà khoa học kỹ thuật đặt phải nâng cao chất lượng bề mặt, không ngừng đưa công nghệ, phương pháp gia công hoàn thiện Có nhiều công trình nghiên cứu nhiều công nghệ khác cao tần, lăn ép lăn ép rung, axetylen…vv nhằm đáp ứng nhu cầu Phương pháp hoá bền bề mặt dòng điện tiếp xúc phương pháp có NÂNG CAO ĐỘ BỀN MÒN SỐNG TRƯT MÁY TIỆN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÔI TIẾP XÚC GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN THÊM -3- HVTH: VÕ TÙNG LINH khả mang lại hiệu kinh tế cao, đưa vào nghiên cứu có vài ứng dụng Việt Nam, thích hợp cho việc phục hồi sống trượt máy tiện bị mòn vượt giới hạn, phù hợp cho sở sản xuất vừa nhỏ ưu điểm: - Đơn giản, không đòi hỏi thiết bị đặc biệt đắt tiền, thao tác dễ dàng - Tôi bề mặt chi tiết có hình dạng đơn giản sóng trượt, trục, chốt hay trụ nhỏ, trục - Hầu không bị ôxy hóa thoát cácbon thời gian nung nóng nhanh, lại thời gian giữ nhiệt - Chỉ thích hợp cho dạng sản xuất đơn - Giá thành nung nóng thấp - Ưu điểm đặc biệt phương pháp bề mặt dòng điện tiếp xúc không làm biến dạng chi tiết cần Trong phạm vi đề tài, tiến hành nghiên cứu ứng dụng phương pháp dòng điện tiếp xúc chi tiết mẫu (GX 21- 40) nhằm mục đích nâng cao tính chống mòn chi tiết, đặc biệt hai tiêu mà quan tâm độ cứng tế vi bề mặt độ nhẵn bề mặt Dựa sở lý thuyết nghiên cứu tiến hành lập mô hình thí nghiệm, thực nghiệm, đo độâ cứng đánh giá để xác lập mối liên hệ thông số công nghệ ảnh hưởng trực tiếp đến trình hóa bền, từ xác định vùng thông số công nghệ tối ưu Trong trình thực đề tài, có nhiều cố gắng không tránh khỏi nhược điểm chưa có điều kiện nghiên cứu sâu vấn đề liên quan, mong đóng góp quý thầy cô bạn đọc Tp Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 07 năm 2009 Người thực Võ Tùng Linh NÂNG CAO ĐỘ BỀN MÒN SỐNG TRƯT MÁY TIỆN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÔI TIẾP XÚC GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN THÊM -4- HVTH: VÕ TÙNG LINH Phần 1:NGHIÊN CỨU ĐỘ BỀN MÒN CỦA SỐNG TRƯT MÁY TIỆN 1.1 Bản chất tượng mòn Thời hạn phục vụ máy công cụ định độ mòn chúng Sự mài mòn trình thay đổi từ từ kích thước chi tiết theo thời gian sử dụng máy Thông thường làm cho hình dạng trạng thái bề mặt làm việc chi tiết thay đổi Khi thay đổi trị số xác định, chất lượng làm việc chi tiết, cấu phận máy xấu nhanh, dẫn đến phải sửa chữa Độ mòn chi tiết gồm có mòn bình thường mòn phá hủy: Mòn bình thường: Xuất vận hành đúng, máy làm việc lâu dài, chất lượng máy giảm xuống không rõ rệt Mòn phá hủy : Là loại mòn nhanh thời gian ngắn tới kích thước làm cho máy tiếp tục làm việc Nguyên nhân mòn phá hủy bảo quản máy không tốt, ví dụ không tuân theo chế độ bôi trơn, máy làm việc tải nhiều, sửa chữa không kịp thời chất lượng sửa chữa không tốt Trong nhiều trường hợp mòn phá hủy làm hỏng máy thời gian dài, cần phí tổn nhiều để phục hồi máy hư hỏng Phụ thuộc vào điều kiện làm việc, chi tiết máy mòn không đều: mòn số chi tiết mòn nhanh, số khác mòn chậm khe hở mối ghép tăng lên chi tiết bị mòn Người ta quy định độ mòn cho phép chi tiết, nghóa trị số mà mòn giới hạn chi tiết không phép tiếp tục làm việc Độ mòn giới hạn chi tiết xác định dựa vào dấu hiệu sau: • Độ bền độ cứng vững chi tiết bị giảm NÂNG CAO ĐỘ BỀN MÒN SỐNG TRƯT MÁY TIỆN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÔI TIẾP XÚC GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN THÊM - 51 - HVTH: VÕ TÙNG LINH 5.2.3.2 Quy trình thực thí nghiệm Chuẩn bị kiểm tra tang thiết bị 5.3 Mô hình thực nghiệm kết thực nghiệm 5.3.1 Phát biểu toán Như mục tiêu đề ra, quan tâm đến tiêu kỹ thuật độ cứng tế vi bề mặt làm việc chi tiết mặt phẳng sóng trượt Các kết tiêu kỹ thuật khác có liên quan đến phương pháp dòng điện tiếp xúc độ nhám bề mặt sau gia công, chiều sâu lớp hoá bền, hệ số ma sát đánh giá tương đối theo tính toán lý thuyết Cũng theo mục tiêu đề ra, chọn mẫu chi tiết GX 21 - 40 theo TCVN sau mài để tiến hành thí nghiệm Như vây, ta phát biểu toán cần giải sau: Xác định mối quan hệ độ cứng K thông số công nghệ cường độ dòng điện I, lực nén lăn P, lượng tiến bàn máy S Mối quan hệ phát biểu qua mô hình toán học sau: K = A Sα Pβ Iγ (5.10) Trong đó: K: Độ cứng α: Hệ số phụ thuộc lượng dịch chuyển bàn máy S β: Hệ số phụ thuộc lực ép P γ: Hệ số phụ thuộc cường độ dòng điện I Ta xác định vùng thông số tối öu cuûa I, P, S cho: K → max 5.3.2 Phương pháp tiến hành thực nghiệm NÂNG CAO ĐỘ BỀN MÒN SỐNG TRƯT MÁY TIỆN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÔI TIẾP XÚC GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN THÊM - 52 - HVTH: VÕ TÙNG LINH Để giải toán thực nghiệm này, áp dụng qui hoạch thực nghiệm toàn phần với ba tham số S, I, P tiến hành thí nghiệm dòng điện tiếp xúc mẫu chi tiết GX21 – 40 sau phay tinh Các ràng buộc thông số toán chọn theo sở lý thuyết đề điều kiện thực tế tiến hành thí nghiệm: + I: Chọn 350A ≤ I ≤ 450A + P: Choïn 30N ≤ P ≤ 50N + S: Choïn 100mm/ph ≤ S ≤ 200mm/ph Kết toán: Chọn mô hình toán học, mô hình thí nghiệm, hệ số hồi qui - Số yếu tố: K=4 - Số thí nghiệm cần thiết: N=2k=16 - Số thí nghiệm lặp lại tâm: n0=4 Các thí nghiệm tiến hành cách thay đổi giá trị thông số, S, P, I giá trị max NÂNG CAO ĐỘ BỀN MÒN SỐNG TRƯT MÁY TIỆN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÔI TIẾP XÚC GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN THÊM - 53 - HVTH: VÕ TÙNG LINH Bảng 5.1: Ma trận quy hoạch thực nghiệm X0 X1 X2 X3 1 1 1 1 1 1 -1 -1 K (HB) 309 292 298 293 50 30 50 30 1 1 1 1 -1 -1 -1 -1 -1 -1 304 297 311 295 5.7170 5.6937 5.7397 5.6869 450 350 450 350 50 30 50 30 1 1 -1 -1 -1 -1 1 1 -1 -1 315 290 309 297 5.7525 5.6698 5.7333 5.6937 100 100 100 100 450 350 450 350 50 30 50 30 1 1 -1 -1 -1 -1 -1 -1 -1 -1 -1 -1 321 295 317 295 5.7714 5.6869 5.7589 5.6869 150 150 150 150 400 400 400 400 40 40 40 40 298 302 300 319 5.6970 5.7104 5.7037 5.7651 S (mm/ph) 200 200 200 200 I (A) 450 350 450 350 P (N) 50 30 50 30 100 100 100 100 450 350 450 350 10 11 12 200 200 200 200 13 14 15 16 17 18 19 20 STT Y (LnK) 5.7333 5.6767 5.6970 5.6801 Xử lí số liệu: Biến đổi phương trình 18 thành phương trình hồi qui tuyến tính: Y = B+αX1+βX2+γX3 Với Y = Ln(K); B = Ln(A); X1 = Ln(S); X2 = Ln(I); X3 = Ln(P) Dùng biến ảo X0 phương trình có dạng: K = B0X0+ B1X1+ B2X2+ B3X3 Các giá trị hệ số hồi qui: NÂNG CAO ĐỘ BỀN MÒN SỐNG TRƯT MÁY TIỆN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÔI TIẾP XÚC GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN THÊM - 54 - HVTH: VÕ TÙNG LINH N Bj = ∑ x y ij i =1 Ta được: i N B0 = 5,7111 B B1 =-0,0080 B B2 =-0,0018 B B3 = 0,0267 B Suy phương trình hồi quy có dạng : Y = 5,4736 – 0,008X1 – 0,0018X2 + 0,0267X3 Kiểm tra ý nghóa hệ số hồi qui: Kiểm tra tương thích mô hình phương trình hồi qui theo tiêu chuẩn FISHER: Ff1=12;f2=3 = 8,7 Nếu Ftính < F bảng – Phương trình tương thích: N Ftính = tt th k s ; stt = s ∑ (Y i =1 i − Y ∗ )2 N −l Trong đó: N = =16; l = (B0, B1, B2,B3) Ftính = 0,92 Vậy phương trình tương thích với thực nghiệm Phương trình hồi qui có dạng: Y = 5,4736 – 0,008X1 – 0,0018X2 + 0,0267X3 Dùng biến thực, phương trình có dạng: K = A Sα Pβ Iγ Giá trị hệ số hồi qui: A = 302,375 α = -0,0080 β = -0,0018 NÂNG CAO ĐỘ BỀN MÒN SỐNG TRƯT MÁY TIỆN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÔI TIẾP XÚC GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN THÊM - 55 - HVTH: VÕ TÙNG LINH γ = 0,0267 Phương trình có dạng: K = 302 ,375 × S −0 , 0080 × p −0 , 0018 × I , 0267 302,375 × I 0, 0267 ⇒ K = 0, 0080 × P 0, 0018 S 5.3.3 Nhận xét kết Thông số I tỉ lệ thuận với độ cứng K; Các thông số S, P tỉ lệ nghịch với độ cứng K; Trong thông số I ảnh hưởng lớn K, thông số S, P ảnh hưởng nhỏ K (Xem bảng phụ lục) Thông số cường độ dòng điện I điều chỉnh vô cấp nhờ thiết bị Đối với dụng cụ hoá bền lăn có đường kính từ 50 -100mm giá trị dòng điện giới hạn Imax = 450A hợp lý Thông số lực nén lăn P nguyên tắc điều chỉnh vô cấp vùng giới hạn, việc ảnh hưởng đến độ cứng đạt thông số ảnh hưởng lớn đến độ bóng bề mặt đạt sau hoá bền Quan sát bề mặt hoá bền qua thí nghiệm nhân thấy áp lực P >50N (các thí nghiệm tâm thí nghiệm có P = Pmax) bề mặt lăn bị biến dạng nên làm việc Mặt khác nhận thấy ảnh hưởng lực nén P lăn lên bề mặt hoá bền độ cứng nhỏ yếu tố thí nghiệm Khi tiến hành thí nghiệm dòng điện tiếp xúc lại lần với bề mặt trước ta thấy bề mặt vật liệu hóa bền không hấp thụ nhiệt nhiều ban đầu mà nhiệt độ chủ yếu tập trung lăn nên dễ gây biến dạng cho lăn dẫn đến không làm việc NÂNG CAO ĐỘ BỀN MÒN SỐNG TRƯT MÁY TIỆN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÔI TIẾP XÚC GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN THÊM - 56 - HVTH: VÕ TÙNG LINH Mặt khác, vai trò lực nén P đảm bảo cho tiếp xúc tốt bề mặt lăn hoá bền bề mặt cần hoá bền, tránh xảy tượng phóng hồ quang điện gây phá huỷ bề mặt tiếp xúc điện Với ý nghóa thấy nên chọn lực nén P có giá trị nhỏû thí nghiệm tiến hành P = Pmin = 30N Đường kính lăn dùng hoá bền d nên chọn lớn có lợi theo không nên chọn d >200mm quan hệ đến khả dẫn dòng điện hoá bền qua mà không bị hư hỏng độ bền khả thực tế chế tạo trục lăn Ngoài chọn đường kính lăn nhỏ bước tiến S phải chọn nhỏ để đảm bảo độ bóng bề mặt sau hoá bền Điều làm giảm suất trình hoá bền, lợi sản xuất Thực tế thí nghiệm cho thấy với đường kính lăn d = 50mm sau gia công với lượng tịnh tiến s = 200mm/ph bề mặt hóa bền quan sát thấy không nhẵn so với chưa hóa bền Vì bề mặt chi tiết trước hóa bền mài 5.3.4 Xác định vùng thông số tối ưu Để thực tối ưu hóa chế độ công nghệ tiếp xúc, thực theo phương pháp tối ưu hóa thực nghiệm đường dốc nhất, mức sở ta chọn để làm thí nghiệm lặp lại Ý nghóa phương pháp tiến hành thêm số thí nghiệm theo chiều hướng đạt mục tiêu Khi thông số công nghệ điều chỉnh theo bước chuyển động chọn trước theo điều kiện cụ thể, hay tính toán theo hệ số hồi quy bj khoảng biến thiên Δl yếu tố: δ j = δl bjΔ j bl Δ l Bước chuyển động thông số công nghệ xác lập là: δ1 = 200mm/ph; δ2 = 450A; δ3 = 50N NÂNG CAO ĐỘ BỀN MÒN SỐNG TRƯT MÁY TIỆN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÔI TIẾP XÚC GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN THÊM - 57 - HVTH: VÕ TÙNG LINH Sau ta tiến hành đo kết quả, kết đem lại độ cứng K→ max mang lại thông số tối ưu Như phân tích, giá trị biên mang lại kết ý nghóa thực tế Do đó, ta chọn vùng thông số tối ưu trình thực nghiệm thí nghiệm 13 S = 100mm/ph; I = 450A; P = 50N NAÂNG CAO ĐỘ BỀN MÒN SỐNG TRƯT MÁY TIỆN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÔI TIẾP XÚC GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN THÊM - 58 - HVTH: VÕ TÙNG LINH KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau thực đề tài nâng cao độ bền mòn sống trượt máy tiện phương pháp tiếp xúc có vấn đề quan tâm sau: - Việc ứng dụng phương pháp tiếp xúc để hóa bền bề mặt chi tiết nâng cao độ cứng tế vi bề mặt tăng tính chống mòn cho chi tiết máy - Độ cứng chi tiết tăng lên gấp 1.6 lần trước gia công, biến dạng sau hóa bền gần không đáng kể - Phương pháp phù hợp cho dạng sản xuất đơn loạt nhỏ, chi phí thiết bị không cao - Hạn chế phương pháp chiều sâu lớp biến cứng không cao, phụ thuộc vào cường độ dòng điện, độ cứng chưa đạt đến mục tiêu ban đầu đề Vì cần phải chọn công nghệ cho thích hợp với yêu cầu kỹ thuật - Với kết hy vọng phương pháp tiếp xúc áp dụng vào thực tế việc phục hồi sống trượt máy tiện để kiểm chứng hiệu kinh tế đạt - Trong đề tài có nhiều vấn đề mà quan tâm chưa có điều kiện thực kiểm tra hết như: Cấu trúc tế vi lớp hóa bền, phân bố nhiệt bề mặt hóa bền, hệ số ma sát sau hóa bền…vv - Chúng dừng lại việc thực nghiệm mẫu vật liệu GX 21 - 40 loại vật liệu khác có điều kiện nghiên cứu thêm - Do điều kiện thực tế có hạn nên nghiên cứu hết ảnh hưởng yếu tố khác như: ƒ Độ nhám bề mặt lăn ƒ Vật liệu gia công ƒ Giải nhiệt cho lăn ƒ Dung dịch trơn nguội (áp lực phun, khoảng cách phun) NÂNG CAO ĐỘ BỀN MÒN SỐNG TRƯT MÁY TIỆN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÔI TIẾP XÚC GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN THÊM - 59 - HVTH: VÕ TÙNG LINH Tuy nhiều hạn chế trên, song cố gắng thực tốt mục tiêu đề luận văn Rất mong quý Thầy Cô, bạn đọc thông cảm đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn Thầy PGS-TS Nguyễn Văn Thêm nhiệt tình giúp đỡ để hoàn thành đề tài Tp Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 07 năm 2009 Người thực Võ Tùng Linh NÂNG CAO ĐỘ BỀN MÒN SỐNG TRƯT MÁY TIỆN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÔI TIẾP XÚC GVHD: PGS.TS NGUYỄN VĂN THÊM - 60 - HVTH: VÕ TÙNG LINH Tài liệu tham khảo [1] Nghiêm Hùng - KIM LOẠI HỌC VÀ NHIỆT LUYỆN - Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 1979 [2] Lê Hồng Kỳ - NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP TĂNG ĐỘ BỀN SỐNG TRƯT BĂNG MÁY TIỆN BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG ĐIỆN CƠ - Đề tài luận văn thạc só KT – 1996 [3] Thái Thị Thu Hà, Hồ Đắc Thọ, Nguyễn Văn Thêm - NÂNG CAO TÍNH CHỐNG MÀI MÒN CỦA SƠ MI XI LANH BẰNG PHƯƠNG PHÁP LĂN ÉP RUNG - Tạp chí khoa học công nghệ trường ĐHBK số 2/1992 [4] Nguyễn Cảnh - QUY HOẠCH THỰC NGHIỆM - Nhà xuất ĐH Quốc Gia TP Hồ Chí Minh – 2004 [5] Vương Anh Kiệt – NÂNG CAO ĐỘ BỀN MÒN CỦA XY LANH ĐỘNG CƠ DIESEL CHẾ TẠO TỪ GANG ĐÚC TRONG NƯỚC BẰÊNG PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG ĐIỆN CƠ – Đề tài luận văn thạc só KT – 1998 [6] Tuyển tập công trình nghiên cứu MA SÁT HỌC - Trường ĐH Kỹ Thuật TPHCM – năm 2000 [7] Công nghệ nhiệt luyện xử lí bề mặt – Nguyễn Văn Dán – NXB ĐHQG TP.HCM – năm 2002 [8] Đặng Vũ Ngoạn - Thí nghiệm vật liệu học xử lý – ĐHBK Tp.HCM -1994 Chuyên đề hóa bền bề mặt – 1995 NÂNG CAO ĐỘ BỀN MÒN SỐNG TRƯT MÁY TIỆN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÔI TIẾP XÚC LÝ LỊCH TRÍCH NGANG: Họ tên: Võ Tùng Linh Ngày, tháng, năm sinh: 05/07/1977 Nơi sinh: Bến Tre Địa liên lạc: 440/6-7-8 Trần Hưng Đạo, Phường 11, Quận 5, Tp.HCM Điện thoại: 0908207358, Email: tunglinh77@yahoo.com Quá trình đào tạo: Từ năm 1997 đến 2002: Sinh viên trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM Từ năm 2007 đến nay: Học viên cao học trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM Quá trình công tác: Từ năm 2003 đến nay: Giảng viên Trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Cao Thaéng ... chế độ mòn nâng cao độ bền mòn sống trượt máy tiện nghiên cứu áp dụng phương pháp dòng điện tiếp xúc nhằm nâng cao độ bền mòn sống trượt máy tiện NÂNG CAO ĐỘ BỀN MÒN SỐNG TRƯT MÁY TIỆN BẰNG PHƯƠNG... khác cao tần, lăn ép lăn ép rung, axetylen…vv nhằm đáp ứng nhu cầu Phương pháp hoá bền bề mặt dòng điện tiếp xúc phương pháp có NÂNG CAO ĐỘ BỀN MÒN SỐNG TRƯT MÁY TIỆN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÔI TIẾP XÚC... khăn Dưới ví dụ độ mòn giới hạn số chi tiết máy lấy từ thực tế sửa chữa nhà máy : - Độ mòn giới hạn đường trượt : NÂNG CAO ĐỘ BỀN MÒN SỐNG TRƯT MÁY TIỆN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÔI TIẾP XÚC GVHD: PGS.TS

Ngày đăng: 08/03/2021, 18:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w