1. Trang chủ
  2. » Ngữ Văn

Bài 23. Môi trường vùng núi

4 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 10,04 KB

Nội dung

Nhận xét về sự phân tầng của thực vật ở hai tầng của dãy núi Anpơ và giải thích tại sao có sự khác nhau đó?. HS: Do tương quan nhiệt ẩm thay đổi từ.[r]

(1)

Chương V

MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI Bài 23 tiết 25

MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI

Ngày soạn Ngày dạy Lớp Vắng Ghi

7A 7B 1 Mức độ cần đạt.

a Về kiến thức:

- Trình bày giải thích mức độ đơn giản số đặc điểm tự nhiên, môi trường vùng núi

- Biết khác đặc điểm cư trú người số vùng núi giới

b Về kỹ

- KNBH: Đọc sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao vùng núi để thấy khác vùng núi đới nóng với vùng núi đới ơn hịa

- KNS: Tư duy,giao tiếp, tự nhận thức c Về thái độ

- Thấy khí hậu vùng núi, phong phú đa dạng tự nhiên - Tích hợp với mơi trường: Bảo vệ cảnh quan môi trường vùng núi

d Năng lực hình thành: tư duy, giao tiếp, tư tổng hợp theo lãnh thổ, tranh ảnh

2 Chuẩn bị:

-GV: giáo án, Tranh ảnh núi cao - HS: chuẩn bị theo yêu cầu 3 Phương pháp

Đàm thoại gợi mở + nêu vấn đề+ Quan sát + so sánh 4 Tiến trình dạy

a ổn định (1')

b Kiểm tra cũ: 4') ? Câu 1,2 (SGK - 73) c Phần nội dung.

(2)

Tg Hoạt động thầy trị Trình tự ND 20' ? Nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu?

HS: Vĩ độ, độ cao, vị trí gần hay xa biển -> lên cao khơng khí loãng

Qsát H23.1 (SGK -74)

? Bức ảnh chụp cảnh gì? đâu? Trong ảnh có đối tượng địa lí nào?

HS: Cảnh vùng núi Hymalya đới nóng châu Tồn cảnh lùn thấp hoa đỏ phía xa, cao tuyết phủ trắng đỉnh núi

? Sự khác biệt vùng núi so với đồng gì?

? Với độ cao độ dốc lớn ảnh hưởng đến tự nhiên phát triển kinh tế vùng? HS: Dễ gây lũ quét, lở đất mưa to kéo dài gây trở ngại cho việc lại phát triển giao thông khai thác TN TN vùng núi

? Để bảo vệ thiên nhiên vùng núi chúng ta phải làm gì?

HS: Cây trồng bảo vệ rừng

? Dựa vào kiến thức lớp cho biết khí hậuvà thực vật vùng núi thay đổi từ chân núi lên đỉnh núi?

? Chốt lại quan hệ khí hậu thực vật?

GV: Đến độ cao định nhiệt độ hạ thấp xuất băng tuyết vĩnh viễn đới ơn hồ độ cao vào khoảng 3000 (m) cịn đới nong độ cao vào kgoảng 500m (dãy Hymalya có băng tuyết) Thực vật có phân tầng từ chân núi lên đỉnh núi giống từ phía xích đạo cực

Qsát H23.2 SGK - 75

? Nhận xét phân tầng thực vật hai tầng dãy núi Anpơ giải thích có khác đó?

HS: Do tương quan nhiệt ẩm thay đổi từ

1 Đặc điểm mơi trường.

- Nhìn chung có độ cao, độ dốc lớn đồng

* Khí hậu thực vật thay đổi - Theo độ cao:

+ Khơng khí lạnh lỗng dần + Nhiệt độ giảm 0,60C/100m - Theo chiều cao:

+ Độ ẩm khác độ cao

=> Do nhiệt độ, độ ẩm thay đổi nên thực vật thay đổi theo

=> Có vành đai thực vật:

(3)

15'

thấp lên cao nên thực vật hai bên sườn thay đổi tạo thành vành đai khác

? Thực vật có vành đai? Hãy kể tên độ cao vành đai?

? Các vành đai thực vật sườn cao hơn?tại sao?

HS: Các vành đai thực vật sườn phía nam ln cao phía bắc sườn phía nam sườn đón nắng, nhiệt lượng mặt trời nhiều ấm áp

? Em rút kết luận thay đổi thực vật theo sườn?

Chuyển: Đ2 độ cao, độ dốc địa hình khí hậu vùng núi cịn ảnh hưởng đến cư trú người Chúng ta tìm hiểu vấn đề mục

? Dựa vào kiến thức SGK nhận xét mật độ dân số miền núi?

? Vùng núi thường nơi cư trú dân tộc người hay dân tộc chiếm đa số?

Gọi HS đọc SGK -75

? Các dân tộc giới thường cư trú nơi nào? vỡ sao?

? nước ta vùng núi địa bàn cư trú dân tộc nào? tỉnh ta có dân tộc sinh sống/

? Người vùng núi cư trú nơi nào?

HS: Địa hình thuận lợi nơi canh tác chăn ni, khí hậu mát mẻ gần nguồn nước tài nguyên

GV: Thói quen số dân tộc miền núi VD: người mèo núi cao, người tày lưng trừng núi, người mường chân núi

900m

+ Vành đai rừng kim 900m -2200m

+ Vành đai đồng cỏ 2200m -3000m

+ vành đai tuyết > 3000m

- Theo hướng sườn núi:

+ Sườn đón nắng, khí hậu ấm áp có vành đai thực vật nằm cao sườn khuất nắng

+ Sườn đón gió ( ẩm , ẩm hoạc mát hơn) có thực vật phát triển bên sườn khuất gió(khơ, nóng lạnh hơn)

2 Cư trú người.

- Các vùng núi thường dân nơi cư trú dân tộc người - Mật độ dân số thấp

- Các dân tộc miền núi châu Á thường sống vùng núi thấp, mát mẻ, nhiều lâm sản

- Các dân tộc miền núi Nam Mĩ ưa sống độ cao 3000m nhiều đất bằng, thuận lợi trồng trọt, chăn nuôi

(4)

d Củng cố (4')

GV chốt lại nội dung học e Hd tự học (1')

- Kết hợp SGk + Vở ghi - Xem trước ND 24

5 Rút kinh nghiệm.

Ngày đăng: 08/03/2021, 17:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w