- Học sinh tự đánh giá được kiến thức ve kĩ thuật trồng trọt, quy trình sản xuất nông nghiệp gắn với bảo vệ môi trường, kĩ thuật sữ dụng các loại phân bón.. - Biết vận dụng kiến thức đã [r]
(1)Ngày soạn: 15/08/2009
Ngày dạy: 18/08/2009 Tiết 1
Bài 1, 2 - VAI TRÒ , NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT.
KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐẤT TRỒNG. I
Mục tiêu:
- Hiểu vai trị đất trồng gì, vai trị trồng trọt
- Biết nhiệm vụ trồng trọt biện pháp thực nhiệm vụ trồng trọt
- Biết vai trò đất trồng thành phần đất trồng
- Có hứng thú học tập kĩ thuật nông nghiệp coi trọng sản xuất nông nghiệp II
Chuẩn bị: - Tranh gk hình 1,2 Sơ đồ - Bảng phụ
III
Các hoạt động dạy học: 1 Ôn định lớp.
2 Bài mới.
Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu mục tiêu
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN NỘI DUNG
- Chia hs thành nhóm nhỏ ( 4hs/ nhóm)
- Yêu cầu nhóm quan sát hình sgk, thảo luận nêu vai trị trồ - Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên kết luận
I Vai trò trồng trọt (6’)
1.Cung cấp lương thực , thực phẩm cho người
Cung cấp thức ăn cho gia súc
Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp
Cung cấp nông sản để xuất
- Treo bảng phụ ghi nhiệm vụ lên bảng, u cầu nhóm thảo luận tìm nhiệm vụ trồng trọt
- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên kết luận
II Nhiệm vụ trồng trọt.( 10’)
Sản xuất nhiều lúa, ngô, khoai, sắn để đảm bảo đủ ăn, có dự trữ xuất Trồng rau, đậu, vừng, lạc… làm
thức ăn cho người
Trồng mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường, ăn cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến hoa
Trồng đặc sản: chè, cao su, hồ tiêu, cà phê để lấy nguyên liệu xuất
- Treo bảng phụ ghi biện pháp thực nhiệm vụ trồng trọt lên bảng yêu cầu hs thảo luận tìm mục đích biện pháp
- Gọi nhóm khác nhận xét , bổ sung
III Các biện pháp thực nhiệm vụ trồng trọt (6’)
1 Khai hoang lÊn biÓn
2 Tăng vụ ttrên đơn vị diện tích
(2)- Giáo viên kết luận *- Hỏi:
- Theo em đất trồng ? - Giáo viên kết luận
*- Cho hs quan sát hình sgk, thảo luận tìm vai trị đất trồng
- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên kết luận
IV Khái niệm đất trồng (8’) Đất trồng ?
Là lớp bề mặt tơi xốp vỏ trái đất, thực vật có khả sinh sống sản xuất sản phẩm
2 Vai trò đất trồng
Cung cấp nước , dinh dưỡng, ôxi cho giữ cho đứng vững
-Yêu cầu hs quan sát sơ đồ 1, xem thông tin sgk thảo luận thành phần đất trồng, xem thành phần có vai trị với trồng
- Gọi nhóm khác nhận xét , bổ sung - Giáo viên kết luận
V Thành phần đất trồng (5’)
- Phần rắn.( gồm chất hữu vơ cơ) - Phần khí
- Phần lỏng Tổng kết: (5’)
- Gọi hs đọc phần “ Ghi nhớ”
- Hướng dẫn hs tự nhận xét, đánh giá - Giáo viên nhận xét chung tiết học
5 Dặn dò: (2’) - Về nhà học cũ, trả lời câu hỏi sgk đọc - Chuẩn bị mới: Tìm hiểu tính chất đất trồng E Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : 16/08/2009
Ngày dạy: 20/08/2009 Tiết 2
Bài 3: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG.
I Mục tiêu:
- Biết thành phần giới đất trồng ? - Hiểu đất chua, kiềm , trung tính
- Biết khả giữ nước, giữ chất dinh dưỡng cho - Hiểu độ phì nhiêu đất
- Có ý thưc bảo vệ, trì nâng cao độ phì nhiêu đất II Chuẩn bị:
- Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học.
1.ổn định lớp.
Bài cũ : (5’)
(3)3
Bài mới.
Giới thiệu Giáo viên giới thiệu mục tiêu
Hoạt động giáo viên, học sinh Nội dung
-Yêu cầu học sinh xem thơng tin sgk Thảo luận tìm hiểu thành phần giới đất - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên kết luận
I/ Thành phần giới đất trồng gì? (8’)
*Tỉ lệ % hạt cát, sét, limon đất tạo nên thành phần giới đất
- Yêu cầu học sinh xem thông tin sgk, thảo luận tìm hiểu độ chua, độ kiềm đất hỏi:
-Chúng ta tìm hiểu độ chua, độ kiềm đất để làm gì?
-Gọi nhóm nhận xét, bổ sung -Giáo viên kết luận
II/ Độ chua, độ kiềm đất (6’) pH = 3-9
- Yêu cầu học sinh làm tập điền vào bảng khả giữ nước chất dinh dưỡng để lĩnh hội kiến thức
- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên kết luận
III/ Khả giữ nước giữ chất dinh dưỡng đất (12’)
Nhờ hạt cát, limon, sét chất mùn mà đất giữ nước chất dinh dưỡng.( đất chứa nhiều mùn, khả giữ nước chất dinh dưỡng tốt)
- Yêu cầu học sinh xem thông tin sgk, kết hợp kiến thức thực tế địa phương để thảo luận độ phì nhiêu đất
- Giáo viên kết luận
IV/ Độ phì nhiêu đất ? ( 5’) Là khả đất cung cấp đủ nước, ôxi, dinh dưỡng cần thiết cho trồng đảm bào suất cao, đồng thời không chứa chất có hại cho Tổng kết: (6’)
- Gọi học sinh đọc “ Ghi nhớ” - Hướng dẫn học sinh tự nhận xét - Giáo viên nhận xét
Dặn dị: (3’) - Học nắm vững tính chất đất trồng - Đọc chuẩn bị
Bổ sung:
(4)Ngày dạy: 08/09/2009 Tiết
BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT. I.Mục tiêu:
A, Hiểu phải sử dụng đất hợp lí
- Biết biện pháp thường dùng để cải tạo bảo vệ đất B, Có ý thức chăm sóc, bảo vệ tài ngun mơi trường đất II.Chuẩn bị: - Bảng phụ
- Tranh gk hình 2,3,4 III Các hoạt động dạy học.
1.ổn định lớp.
2.Bài cũ:(5’) a Thế độ chua, kiềm đất? b Độ phì nhiêu đất gì?
3.Bài mới:
Giới thiệu Giáo viên giới thiệu mục tiêu
Hoạt động giáo viên Nội dung
(10’)
- u cầu nhóm xem thơng tin sgk, thảo luận phải sử dụng đất hợp lí
- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung - u cầu nhóm điền mục đích biện pháp vào bảng
- Gọi nhóm đánh giá _ Giáo viên kết luận
I/ Vì phải sử dụng đất hợp lí?
-Do dân số tăng nên nhu cầu lương thực, thực phẩm tăng, diện tích đất trồng có hạn nên phải sử dụng đất hợp lí hiệu
(20’)
- Yêu cầu nhóm quan sát kĩ hình 3,4 sgk, xem thơng tin sgk kết hợp kiến thức thực tế địa phương để thảo luận, rút biện pháp cải tạo bảo vệ đất
- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên kết luận
II/ Biện pháp cải tạo bảo vệ đất. - Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu - Làm ruộng bậc thang
- Trồng xen nông nghiệp băng phân xanh
- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục , thay nước thường xun
- Bón vơi 4,Tổng kết (5’)
- Gọi học sinh đọc “ghi nhớ” - Hướng dẫn học sinh tự nhận xét - Giáo viên nhận xét tiết học 5.Dặn dò: (2’)
Đọc chuẩn bị trước sgk Soạn ngày:10/09/2009
(5)Tiết4:Bài 4,5: THỰC HÀNH A Mục tiêu:
1;Kiến thức- Xác định thành phần giới đất bằng phương pháp vê tay 2Kỷ năng- Rèn luyện kĩ quan sát, thực hành
3Thái độ- Có ý thức học tập nghiêm túc, cẩn thận xác B.Phương pháp;Thực hành
C Chuẩn bị:- Nội dung (đọc kĩ sgk)- Dụng cụ: Một số ống hút D Tiến trình lên lớp
I Ổn định lớp:(1’)
II Bài cũ: (5’) a Nêu biện pháp cải tạo đất? b Vì phải cải tạo đất? III.Bài
1.Đặt vấn đề:(1’) 2.Triển khai
Hoạt động giáo viên hs Nội dung
Hoạt động 1(11’)
- u cầu nhóm quan sát hình sgk, thảo luận bước quy trình sau thực hành theo quy trình
- Giáo viên quan sát, uốn nắn nhắc nhở
I Quy trình thực hành
1 Phân biệt loại đất theo bước sgk
Hoạt động (10’)
- Cho học sinh quan sát hình bước thực hành sgk, yêu cầu nhóm thảo luận để nắm rõ quy trình thực hành theo quy trình
- Giáo viên quan sát, uốn nắn
Đối chiếu với bảng chuẩn phân cấp đất Phân biệt nhóm
.Hoạt động 3(10’)
- Yêu cầu học sinh xem hướng dẫn sgk, sau lấy hai mẫu phân (lân vôi) phân biệt theo hưỡng dẫn sgk - Giáo viên quan sát, hưỡng dẫn uốn nắn sai sót
Quan sát phân biệt bảng thang màu pH chuẩn
IV.Củng cố (5’)
- Yêu cầu học sinh ngừng thực hành
- Hướng dẫn học sinh tự đánh giá kết theo mục tiêu - Thu BCTH chấm số điển hình
- Giáo viên nhận xét buổi thực hành
V.Dặn dị: (2’) * Hồn thành viết thu hoạch * Đọc chuẩn bị E.Rút kinh nghiệm
Soạn ngày: 18/09/09
Ngày giảng;22/9/09
(6)A Mục tiêu:
1.Kiến thức- Hiểu phân bón, loại phân bón thường dùng 2.Kỷ năng- Hiểu tác dụng phân bón
3.Thái độ ;u thích mơn
B Phương pháp: Hoạt động nhóm ,tìm tịi
C Chuẩn bị:- Bảng phụ - Phóng to sơ đồ hình sgk D Tiến trình lên lớp.
I ổn định lớp.
II Bài cũ: (5) a Vì phải sữ dụng đất hợp lí b Làm để cải tạo đất? III Bài mới.
1.Đăt vấn đề.(1’) Giáo viên giới thiệu Triển khai
Hoạt động G V H S Nội dung
Hoạt động 1(12’)
- Chia học sinh thành nhóm nhỏ ( 4hs/ nhóm)
- u cầu nhóm xem thơng tin sgk, vận dụng kiến thức thực tế địa phương để thảo luận xem phân bón
- Giáo viên kết luận
- Yêu cầu nhóm xem sơ đồ sgk, thảo luận làm tập phân loại phân bón điền vào bảng theo mẫu sgk - Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên kết luận
I Phân bón gì?
- Là thức ăn người bổ sung cho trồng, gồm nhiều dinh dưỡng cần thiết : Đàm ( N) , kali ( K) , lân (P)
- Phân bón gồm: phân hữu cơ, phân hố học, phân vi sinh
Hoạt động 2:(18’)
- Yêu cầu học sinh quan sát hình sgk, thảo luận ảnh hưởng phân bón đất, suất chất lượng nơng sản, từ rút tác dụng phân bón
- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên kết luận
II Tác dụng phân bón
- Làm tăng độ phì nhiêu đất, làm tăng suất trồng chất lượng nông sản
IV Củng cố (5’)
- Gọi học sinh đọc “ Ghi nhớ” - Hướng dẫn học sinh tự nhận xét - Giáo viên nhận xét tiết học
V Dặn dò: - Học nắm, phân biệt loại phân bón vai trị chúng - Đọc chuẩn bị theo yêu cầu sgk
E.Rút kinh nghiệm
NgàySoạn : 25/9/09
(7)A Mục tiêu:
1.Kiến thức- Biết cách bón phân
2.Kỷ năng- Biết cách sử dụng loại phân bón thơng thường 3.Thái độ- Biết cách bảo quản loại phân bón thơng thường
B.Phương pháp H ĐN tìm tịi, vấn đáp C.Chuẩn bị:
-Tranh gk hình 7- 10 - Bảng phụ
D:Tiến trình lên lớp I.ổn định lớp.(1’)
II.Bài cũ: (5’) a Phân bón gì?
b Phân bón có tác dụng gì? III Bài mới.
1.Đặt vấn đề 2:Triền khai
Hoạt động giáo viên Nội dung
Hoạt động 1(10’)
a) Yêu cầu học sinh nêu cách bón phân địa phương
b) Gọi học sinh khác nhận xét , bổ sung
c) Giáo viên kết luận cách bón phân
Yêu cầu học sinh quan sát hình7,8,9,10 sgk, sử dụng gợi ý để làm tập điền khuyết tên gọi, ưu nhược điểm cách bón phân
d) Gọi học sinh khác nhận xét e) Giáo viên kết luận
I Cách bón phân.
- Căn thời kì bón: Bón lót, bón thúc - Căn hình thức bón: Bón vãi, bón theo hàng, bón theo hốc phun - Bón theo hốc:………
- Bón theo hàng: ……
- Bón vãi:………
- Phun lá: …………
Hoạt động (12’)
- Cho học sinh xem bảng tính chất loại phân ( treo bảng phụ lên bảng cho học sinh xem ) thảo luận, điền cách sử dụng chủ yếu loại phân tìm cách sử dụng
- Giáo viên kết luận
II Cách sử dụng loại phân bón thơng thường.
-Phân hữu cơ:…………
-Phân đạm, lân, kali phân hỗn hợp: ………
-Phân lân:……… Hoạt động 3(8’)
- Yêu cầu học sinh xem thông tin sgk, vận dụng kiến thức thực tế địa phương để nêu cách bảo quản phân
- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên kết luận
III Bảo quản loại phân bón thơng thường
- Bảo quản kín - Để nơi cao, thống
- Không để lộn loại phân với IV:Củng cồ (5’)
(8)- Hưỡng dẫn học sinh tự đánh giá kết - Giáo viên nhận xét chung
V.Dặn dò: (2’) * Học trả lời hai câu hỏi sgk * Đọc chuẩn bị 10
E: Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 3/10/09
Ngày giảng: 6/10/ 09 Tiết
Bài 10 VAI TRÒ CỦA GIỐNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG A Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hiểu vai trò giống trồng
2:Kỷ năng: Biết phương pháp chọn tạo giống trồng
3:Thái độ: Có ý thức quý trọng,bảo vệ giống trồng qúy sản xuất địa phương
B.Phương pháp: H ĐN , tìm tịi , vần đáp C Chuẩn bị:
- Nghiên cứu, tìm hiểu phương pháp chọn tạo giống trồng địa phương - Bảng phụ
D Tiến trình lên lớp I.Ổn định lớp.(1’)
II.Bài cũ: (5’) a Bón phân có hiệu nhất? b Thế bón lót,bón thúc?
III Bài mới.
1Đặt vấn đề :Giới thiệu 2Triển khai
Hoạt động giáo viên Nội dung
Hoạt động (8’)
– Chia học sinh thành nhóm nhỏ - u cầu nhóm quan sát hình 11 sgk, thảo luận vai trò giống trồng cử đại diện trả lời
- Gọi nhóm khác nhận xét , bổ sung - Giáo viên kết luận
- Cho học sinh trả lời câu hỏi sgk
I Vai trò giống trồng
-Là yếu tố định suất, có tác dụng làm tăng vụ thu hoạch làm thay đổi cấu trồng
Hoạt động 2(8’)
- Yêu cầu nhóm xem thơng tin sgk,
(9)thảo luận tiêu chí giống tốt sgk chọn tiêu chí đúng, đồng thời giải thích sao?
- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên kết luận
khí hậu, đất đai trình độ canh tác địa phương
Có chất lượng tốt
Có suất cao ổn định Chống, chịu sâu, bệnh Hoạt động 3(15’)
- Cho học sinh quan sát hình 12- 14 sgk, thảo luận phương pháp chọn tạo giống trồng ( Riêng phương pháp Gây đột biến giáo viên giới thiệu cho học sinh nắm rõ)
- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên kết luận
III Phương pháp chọn tạo giống cây trồng.
1 Phương pháp chọn lọc Phương pháp lai
3 Phương pháp nuôi cấy mô Phương pháp gây đột biến
IV Củng cố. (5’)
- Gọi học sinh đọc “ Ghi nhớ”
- Hưỡng dẫn học sinh tự đánh giá kết - Giáo viên nhận xét chung
V.Dặn dò: (3’) - Giống có vai trị gì? Có phương pháp để tạo giống? - Đọc chuẩn bị 11
E:Rút kinh nghiệm
Soạn ngày: 26/10/2008
Ngày dạy: 20/10/ 2008 Tiết 8
Bài 11: SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN GIỐNG CÂY TRỒNG.
A Mục tiêu:
(10)2:Kỷ năng: Biết cách bảo quản giống trồng
3:Thái độ: Có ý thức bảo vệ giống cõy trồng quý, đặc sản B:Phương pháp; H Đ N ,tìm tịi , vần đáp
C Chuẩn bị:
- Phóng to sơ đồ sgk, hình 15,16,17 sgk - Bảng phụ
D Tiến trình lên lớp Iổn định (1’)
II:Bài cũ: (5’) Giống cõy trồng có vai trò trồng trọt? 2 Thế phương pháp lai tạo giống?
III Bài mới.
1 Đặt vấn đề: Giới thiệu Triền khai
Hoạt động giáo viên Nội dung
Hoạt động 1(10’)
- Chia học sinh thành nhóm nhỏ - Yêu cầu nhóm quan sát sơ đồ sgk, thảo luận quy trình sản xuất giống trồng bằng hạt
- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên kết luận
Hỏi: *- Quy trình áp dụng cho loại ? Kể tên loại địa phương em áp dụng
I Sản xuất giống trồng.
1 Sản xuất giống trồng bằng hạt
Năm thứ nhất: ………
Năm thứ hai: ………
Năm thứ ba………:
Năm thứ tư:………
Hoạt động 2(12’)
- Cho nhóm quan sát hình 15, 16, 17 sgk Yêu cầu thảo luận phương pháp sản xuất giống trông bằng nhân giống vơ tính
- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên kết luận
II Sản xuất giống trống bằng phương pháp nhân giống vơ tính
2 Giâm cành Chiết cành Ghép mắt
Hoạt động 3(10’)
- Cho học sinh quan sát hình 12- 14 sgk, thảo luận phương pháp chọn tạo giống trồng ( Riêng phương pháp Gây đột biến giáo viên giới thiệu cho học sinh nắm rõ)
- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên kết luận
III Bảo quản hạt giống trồng - Cần đảm bảo điều kiện sau: - Hạt giống phải đạt chuẩn: khô, mẩy, không lẫn tạp chất, tỉ lệ hạt lép thấp, không bị sâu, bệnh……
(11)để có biện pháp kịp thời xử lí
*- Bảo quản chum, vại, bao, túi kín *- Bảo quản kho lạnh có thiết bị điều khiển tự động
IV Củng cố (5’)
1, Gọi học sinh đọc “ Ghi nhớ”
2, Hưỡng dẫn học sinh tự đánh giá kết 3, Giáo viên nhận xét chung
v Dặn dò: (2’) * Học trả lời cõu hỏi cuối sgk * Đọc chuẩn bị 11
E :Rút kinh nghiệm
Soạn ngày: 17/10/2009
Ngày dạy: 27/ 10/ 2009 Tiết:
BÀI 12 : SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG. A Mục tiêu:
1.Kiến thức; Biết tác hại sâu, bệnh Hiểu khái niệm côn trùng bệnh
2Kỷ Nhận biết dấu hiệu bị sâu, bệnh phá hoại 3;Thái độ Có ý thức chăm sóc bảo vệ trồng thường xuyên để hạn chế tác hại sâu bệnh hại
B:Phương pháp C Chuẩn bị:
- Tranh gk hình 18, 19,20
- Yêu cầu học sinh sưu tầm loại cây, quả… bị sâu, bệnh hại - Bảng phụ
D: Tiến trình lên lớp I:ổn định lớp.(1’)
II :Bài cũ: (5’) 1.Thế giâm cành, chiết cành, ghép mắt?
Nêu điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống? III Bài mới.
Giới thiệu - Giáo viên giới thiệu mục tiêu
Hoạt động giáo viên Nội dung
Hoạt động 1(6’)
*- Chia học sinh thành nhóm nhỏ - Yêu cầu học sinh xem thông tin sgk, áp dụng kiến thức thực tế địa phương để thảo luận tác hại sâu, bệnh trồng lấy ví dụ minh hoạ
I
Tác hại sâu , bệnh
- ảnh hưởng xấu đến đời sống trồng - Làm trồng sinh trưởng, phát triển
(12)- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên kết luận
giảm
Hoạt động2(24’)
* - Cho học sinh xem thông tin sgk, quan sát hình 18,19 thảo luận khái niệm trùng, vịng đời kiểu biến thái chúng, từ nhận định giai đoạn sâu phá hoại mạnh để phịng tránh - Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên kết luận
* - Cho học sinh xem thông tin sgk, thảo luận bệnh khái niệm - Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên kết luận
* - Cho học sinh quan sát vật mẫu chuẩn bị trước quan sát hình 20 sgk thảo luận dấu hiệu bị sâu, bệnh phá hại
- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Giáo viên kết luận
II Khái niệm côn trùng bệnh cây. Khái niệm côn trùng (10’)
Khái niệm bệnh (8’)
Một số dấu hiệu trồng bị sâu bệnh hại (6’)
IV Củng cố (5’)
- Gọi học sinh đọc “ Ghi nhớ”
- Hưỡng dẫn học sinh tự đánh giá kết - Giáo viên nhận xét chung
v Dặn dò: (3’) * Nắm ghi nhớ, Học trả lời câu hỏi cuối sgk * Đọc chuẩn bị 13 sgk
E:Rút kinh nghiệm
Soạn ngày: 24/10/09
Ngày dạy:30/10/09 Tiết 10
BÀI 13 : PHÒNG, TRỪ SÂU BỆNH HẠI. A Mục tiêu:
1 Kiến thức Hiểu nguyên tắc biện pháp phòng, trừ sâu bệnh hại Kỷ Biết vận dụng hiểu biết học vào cơng việc phịng trừ sâu bệnh hại vườn trường hay vườn nhà
(13)Thái độ :giáo dục ý thức bảo vệ trồng , bảo vệ môi trường C Chuẩn bị:
- Tranh sgk hình 21, 22, 23
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu phương pháp phòng, trừ sâu bệnh hại địa phương
- Bảng phụ
D Tiến trình lên lớp I ổn định lớp.
II Bài cũ: (5’) Nêu tác hại sâu bệnh?
2.Nêu dấu hiệu bị sâu, bệnh hại? III Bài
Đặt vấn đề.Giới thiệu bài.(1’) 2.Triển khai
Hoạt động giáo viên Nội dung
Hoạt động (10’)
- Chia học sinh thành nhóm nhỏ - Yêu cầu học sinh xem thông tin sgk, liên hệ với kiến thức thực tế địa phương để thảo luận nguyên tắc phòng, trừ sâu, bệnh
* Hỏi:
- Vì lấy nguyên tắc phịng để phịng trừ ?
- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên kết luận
I Nguyên tắc phòng , trừ sâu bệnh hại
- Phịng
_ Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng, triệt để
- Sử dụng tổng hợp biện pháp phòng trừ
Hoạt động 2(20’)
* - Treo bảng phụ ghi biện pháp
phòng , trừ giới thiệu cho học sinh Cho nhóm thảo luận biện pháp tác dụng biện pháp
- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên kết luận
* - Cho học sinh quan sát hình 21, 22 sgk, thảo luận hai phương pháp nêu ưu, nhược điểm chúng
- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên kết luận
* - Cho học sinh xem thông tin sgk, quan sát hình 23 sgk thảo luận phương pháp làm, ưu, nhược điểm phương pháp
II Các biện pháp phòng , trừ sâu, bệnh hại
1 Biện pháp canh tác sử dụng giống chống sâu, bệnh hại
2 Biện pháp thủ công
(14)này
- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên kết luận
*- Cho học sinh xem thông tin sgk, thảo luận trình bày hai phương pháp - Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên kết luận
4 Biện pháp sinh học
5 Biện pháp kiểm dịch thực vật
IV C ủng cố (5’)
- Gọi học sinh đọc “ Ghi nhớ”
- Hướng dẫn học sinh tự đánh giá kết - Giáo viên nhận xét chung
V.Dặn dò: (2’) * Học trả lời câu hỏi sgk
* Đọc chuẩn bị trước thực hành 14 sgk E.Bổ sung:
Soạn ngày :30/10/09
Ngày dạy:3/11/09 Tiết 11
Thực hành (Bài 8,9)
NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HĨA HỌC
THƠNG THƯỜNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢNCÁC LOẠI PHÂN BĨN THƠNG THƯỜNG
A Mục tiêu:
(15)-2 Kỷ Biết phân biệt loại phân bón dạng thuốc trừ sâu
-3Thái độ Có ý thức bảo đảm an tồn lao động sữ dụng phân bón, thuốc trừ sâu bệnh bảo vệ môi trường
B Phương pháp: Thực hành
C Chuẩn bị:- Mẫu phân hoá học.Các nhãn thuốc trừ sâu bệnh - ống nghiệm, thìa nhỏ, máy lửa, nước
- Đèn cồn, than củi, kẹp sắt gắp than D Tiến trình lên lớp.
I ổn định(1’)
II Bài cũ:(5’) Nêu nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại?
2.Ở địa phương em thực biện pháp để phịng trừ sâu, bệnh? III. Bài mới
Đặt vấn đề(1’) 2 Tiển khai
Hoạt động giáo viên Nội dung Hoạt động1(3’)
- Giới thiệu mục tiêu thực hành - Chia học sinh thành nhóm nhỏ ( hs/ nhóm)
- Kiểm tra chuẩn bị
I Giới thiệu bài
Hoạt động 2(30’)-
Yêu cầu nhóm quan sát hình sgk, thảo luận bước quy trình sau thực hành theo quy trình
- Giáo viên quan sát, uốn nắn nhắc nhở
II Quy trình thực hành
Phân biệt nhóm phân bón hồ tan nhóm khơng hồ tan
- Cho học sinh quan sát hình bước thực hành sgk, yêu cầu nhóm thảo luận để nắm rõ quy trình thực hành theo quy trình
- Giáo viên quan sát, uốn nắn
Phân biệt nhóm phân bón hồ tan: Phân đạm kali
- Yêu cầu học sinh xem hưỡng dẫn sgk, sau lấy hai mẫu phân (lân vơi) phân biệt theo hưỡng dẫn sgk - Giáo viên quan sát, hưỡng dẫn uốn nắn sai sót
Phân biệt nhóm hồ tan khơng hồ tan
- Học sinh nêu cách bón phân
- cách sử dụng loại phân bón thơng thường
- Bảo quản loại phân bón thơng thường
- Phân đạm lân k ly
(16)IV Củng cố. ( 5’)
- Yêu cầu học sinh ngừng thực hành
- Hưỡng dẫn học sinh tự đánh giá kết theo mục tiêu - Thu BCTH chấm số điển hình
- Giáo viên nhận xét buổi thực hành V Dặn dị: (3’)
- Ơn tập nội dung học từ đầu năm đến để chuẩn bị cho kiểm tra tiết - Tiết sau kiểm tra tiết , chuẩn bị giấy chu đáo
E Bổ sung
Tiết 12
Ngày soạn:31/10/09 ÔN TẬP CHƯƠNG I Ngày giảng:6/11/09
A:Mục tiêu
Kiến thức:Nhằm đánh giá kiến thức học sinh nội dung tính chất đất trồng
Biện pháp cải tạo đất, sử dụng đất,tác dụng phân bón, vai trị giống, sản xuất bảo quản giống, phòng trừ sâu bệnh
Kỷ năng;Rèn kỷ tư duy,khái quát,tổng hợp Thái độ: G D ý thức tự giác, đôc lập , nghiêm túc B : Phương pháp:h đ n , vấn đáp
C :Chuẩn bị:H S hoàn thành câu hỏi sach giáo khoa D :Tiên trình lên lớp
I: ổn định(1’) II Bài cũ ; Kết hợp III :Bài
1;Đặt vấn đề(1’) :Triển khai
Hoạt động giáo viên Nội dung kiến thức Hoạt động 1(10’)
Gv yêu cầu học sinh nhắc lại; +Thành phần giới đất +Độ chua ,độ kiềm
+Khả giử nước đất + Độ phì nhiêu đất
Hoạt động2(8’)
+ Vì phải sử dụng đất hợp lý +Biện pháp cải tạo bảo vệ đất +phân bón
+Tác dụng phân bón
I Một số tính chất đất trồng - Tỷ lệ hạt
-Căn độ ph
-Đất giử nước chất dinh dưởng -Độ phì nhiêu đất
II: Biện pháp sử dụng cải tạo , bảo vệ đất,tác dụng phân bón
(17)
Hoạt động 3(10’) +Cách bón phân
+Cách sử dụng loại phân bón +Vai trị giống trồng +Tiêu chí giống trồng
+Phương pháp chọn tạo giống trồng
Hoạt động4(10’) +Nêu tác hại sâu bệnh +Thế côn trùng gây bệnh +Nêu nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh +Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh
- Phân bón làm taeng độ phì nhiêu
III Cách sử dụng bảo quản loại phân bón,vai trị giống
-Bón lót bón thúc
-Căn vào loại phân - Làm tăng suất
-Có năm tiêu chí -Có phương pháp
IV:Sâu bệnh hại trồng, phòng trừ sâu bệnh
- ảnh hưởng đến sinh trưởng , phát triển trồng
- vịng đời sâu bệnh - Có ba nguyên tắc -Nêu biện pháp IV:Củng cố(3’): Cần nắm nội dung
(18)Ngày soạn;31/10/09 Tiết 13 KIỂM TRA Ngày giảng:10/11/09
A:Mục tiêu
1:Kiên thức:Nhằm đánh giá kiến thức học sinh học , vai trò, tính chất của đất trồng,tác dụng phân bón,cách sử dụng,vai trò giống,sản xuất bảo quản giống
2;Kỷ năng:Tư duy, sáng tạo,độc lập 3:Thái độ;GD Ý Thức tự giác, có thái độ nghiêm túc B:Phương pháp :
Cchuẩn bị:HS ôn tập D :Tiên trình lên lớp I Ơn định(:1’) II :Kiểm tra
A THIẾT LẬP MA TRẬN
Mức độ Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng KQ TL KQ TL KQ TL
1 Đất trồng 0,25 0,25
2 Phân Bón 0,25 1,25
3 Giống trồng 0,25 5,25
4 Phòng trừ sâu bệnh hại 0,25 3,25
Tổng 10 ĐỀ BÀI
I Trắc nghiệm khách quan.( điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ A , B, C, D đứng trước câu trả lời mà em cho ( Từ câu1 đến câu 4)
Câu 1: Đất giữ nước tốt
A) Đất cát B) Đất pha cát C) Đất sét D) Đất thịt nặng
Câu 2: Loại phân dễ tan nước
A) Phân hữu B) Phân đạm C) Phân lân D) Phân vi sinh
Câu 3: Trình tự biến thái trùng
A) Trứng -> nhộng >Sâu non > Sâu trưởng thành B) Trứng -> Sâu trưởng thành >Sâu non > nhộng C) Sâu non -> nhộng >Trứng > Sâu trưởng thành D) Trứng -> Sâu non >nhộng > Sâu trưởng thành
Câu 4: Trình tự sản xuất hạt giống
(19)B) Phục tráng > So sánh dòng > Nhân giống nguyên chủng (NC) > Nhân giống siêu nguyên chủng (SNC) > Sản xuất đại trà
C) Phục tráng > Nhân giống nguyên chủng (NC) > So sánh dòng > Nhân giống siêu nguyên chủng (SNC) > Sản xuất đại trà
D) Phục tráng > So sánh dòng > Nhân giống siêu nguyên chủng (SNC) > Nhân giống nguyên chủng (NC) > Sản xuất đại trà
Câu 5: Em dùng cụm từ thích hợp cột B nối với cụm từ cột A , đề hoàn thành câu cột A.
Cột A Cột B
1- Cày sâu bừa kỹ, bón phân hữu 2- Làm ruộng bậc thang
3- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xun
4- Bón vơi
a) áp dụng cho vùng đất dốc, đồi núi hạn chế sói mịn, rửa trơi
b) áp dụng cho tầng đất mỏng Nghèo dinh dưỡng
c) áp dụng cho đất nhiễm phèn d) áp dụng với đất mặn
e) cho đất chua
Câu 6: Hãy trả lời câu hỏi bằng cách đánh dấu (x) vào cột Đ (đúng) S (sai) để nói lên tiêu chí giống trồng tốt trồng tốt
Tiêu chí Đ S
1- Sinh trưởng tốt điều kiện khí hậu, đất đai trình độ canh tác địa phương
2- Kích thước hạt to 3- Có chất lượng tốt
4- Có suất cao ổn định
II Trắc nghiệm tự luận.( điểm )
Câu 7: Em nêu tác hại sâu bệnh? Nêu nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại?
Câu 8: Khi sử dụng thuốc hoá học để phòng trừ sâu bệnh hại cần phải đảm bảo yêu cầu gì?
Câu : Em nêu tiêu chí giống trồng tốt?
Câu 10 : Thế tạo giống bằng phương pháp chọn lọc?
Câu 11: Thế phương pháp lai tạo giống?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I/ Phần trắc nghiệm khách quan (3điểm )
- từ câu đến câu ý 0,25 điểm Câu : - D Câu : - B Câu : - D Câu : - A Câu : cụm từ nối 0,25 điểm + b ; + a ; + c ; + d
câu : Mỗi ý điền ( Đ) sai (S) 0,25điểm
- Đúng - Sai - Đúng - Đúng II/ Trắc nhiệm tự luận ( điểm )
(20)- Khi bị sâu , bệnh phá hại thường có biến đổi … Câu 8: - Nêu nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh ( 2đ)
- Khi tiến hành phòng trừ sâu bệnh phải đảm bảo nguyên tắc sau … Câu 9: -Nêu tiêu chí giống trồng tốt (1đ)
-có tiêu chí …
Câu 10: - nêu phương pháp chọn lọc (1,5đ) - Từ nguồn ngốc khởi đầu (1)…
Câu 11: - Nêu phương pháp lai (1,5đ) -Lấy phấn hoa dùng làm bố …
E :Bổ sung
Soạn ngày : 9/11/09
Giảng ngày : 13/11/09 Ch ơng I I
QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG TRỒNG TRỌT
Kiến thức: Hiểu sở khoa hoc,ý nghĩa thực tế qui trính sản xuất bảo vệ môi trường trồng trọt –Biết khái niệm thời vụ,những để xác định thời vụ,mục đích kiểm tra xửu lý hạt giống-Biết khái niệm,tác dụng phương thức luân canh, xen vụ
Kỷ năng::Làm công việc xác định sức nảy mầm,tỷ lệ nảy mầm xử lý hạt giống bằng nước ấm
Thái độ:Tích cực vận dụng kiến thức học vào sản xuấtvaf bảo vệ môi trường Tiết 14 – Bài 15,16
LÀM ĐẤT VÀ BÓN PHÂN LÓT. GIEO TRỒNG CÂY NÔNG NGHIỆP
A Mục tiêu:
1:Kiến thức: Hiểu mục đích , yêu cầu kĩ thuật làm đất , bón phân lót cho trồng 2: Kỷ năng: Biết mục đích kiểm tra, xử lí hạt giống xác định thời vụ 3:Thái độ: Hiểu phơng pháp gieo trồng
B Phương pháp: H Đ N ,Tìm tịi vấn đáp C Chuẩn bị:
- Tranh gk hình 25, 26, 27, 28 - Bảng phụ
D :Tiến trình lên lớp. ổn định (1’)
Bài cũ: Không Bài
Đặt vấn đề(1’) Giáo viên giới thiệu mục tiêu 2Triển khai
Hoạt động Thầy Trò Nội dung
(21)-? Theo em làm đất nhằm mục đích ? - Gọi nhóm học sinh khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên kết luận
?- nhà em thấy làm đất gồm công việc nào?
- Cách làm cơng việc
* Cho học sinh quan sát hình 25, 26 sgk thảo luận công việc làm đất
* Gọi nhóm học sinh trả lời
* Gọi nhóm khác nhận xét , bổ sung * Giáo viên kết luận
Hoạt động 2(21’)
- Em nêu cách bón phân lót phổ biến địa phơng mà em biết ?
* Giáo viên kết luận dựa theo sgk
Hỏi:
- địa phơng em, yếu tố để xác định thời vụ, nh sgk yếu tố quan trọng ? ?
- Hãy kể tên ghi vào mẫu bảng (sgk) thời vụ gieo trồng địa phơng
* Giáo viên kết luận
- Cho học sinh làm tập nhận biết tiêu chí kiểm tra hạt giống để chọn tiêu chí cần đạt
- Yêu cầu học sinh kể cách xử lí hạt giống địa phơng mục đích phơng pháp
- Gọi nhóm khác nhận xét , bổ sung * Giáo viên kết luận
- Khi gieo trồng cần đảm bảo yêu cầu k thut no?
* Giáo viên bổ sung , kÕt luËn
- Cho häc sinh quan s¸t hình 27, 28a, b sgk nêu phơng pháp gieo trång
- Yêu cầu học sinh kể tên loại ứng với phơng pháp gieo trồng em biết địa phơng em
* Giáo viên kết luận
II Các công việc làm đất.(8’ ) Cày đất
Bừa đập đất Lên luống
III Bãn ph©n lãt (4’)
IV Thêi vô gieo trång (6’)
Căn để xác định thời vụ gieo trồng
C¸c vơ gieo trång
V Kiểm tra xử lí hạt giống.(6’) Mục đích kiểm tra xử lí
Mục đích phơng pháp xử lí hạt giống
- Xư lÝ b»ng nhiƯt - Xư lÝ b»ng ho¸ chÊt
VI Ph ng ph¸p gieo trångươ (5) Yêu cầu kĩ thuật
Phương ph¸p gieo trång - Gieo b»ng h¹t
- Trång b»ng c©y
(22)- Gọi học sinh đọc " Ghi nhớ"
- Hớng dẫn học sinh tự nhận xét kết tiết học - Giáo viên nhận xét tiết học
V Dặn dò: (3’)
* Học trả lời câu hỏi tr.38 câu tr 41 sgk
(23)Soạn ngày : 27/11/08
Giảng ngày : 03/12/08 Tiết 16-Bài19
CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNG I.Mục tiêu:
- HS phải nêu công việc vai trị cơng việc khâu chăm sóc sau gieo trồng
- Chăm sóc trồng gồm nhiều cơng việc,đều có vai trị quan trọng - Nêu ví dụ yêu cầu cơng việc chăm sóc trồng
- Có ý thức tham gia với gia đình, chăm sóc số trồng vườn II.Chuẩn bị:
+Nội dung: GV cần đọc thêm tài liệu kỹ thuật số +Đồ dùng: phóng to H29,30/sgk
III.Tiến trình day học: 1, Ổn định tổ chức: 2.Bài cũ: (5’)
1.sản xuất loại trồng gồm giai đoạn 2.Sau gieo trồng người ta phải làm thu hoạch cao 3.Bài
Để trồng sinh trưởng phát triển tốt đạt suất cao phải biến cách chăm sóc trồng Vậy chăm sóc trồng cho tốt? Bài 19 giải thích rõ điều
Hoạt động Thầy Trò Nội dung
GV: yêu cầu HS đọc mT
? Chăm sóc trồng bao gồm biện pháp
GV: giíi thiƯu c¸c biƯn ph¸p
C¸c biƯn pháp ch sóc Nội dung(2) Vai trò(3)
1 tỉa dặm làm cỏ vun xới tíi níc tiªu níc bãn thóc
_ Loại bỏ yếu, sâu bệnh _ Trồng vào chổ chết thưa _ Diệt hết cỏ dại xen trồng _ Thêm đất vào gốc
_ Cung cấp nước cho đủ ẩm _ Tháo bớt nước, đất thống khí _ Cung cấp thêm phân để trồng đủ chất dinh dưỡng
_ Loại bỏ bệnh, đảm bào mật độ _ Đảm bào mật độ
_ Loại bỏ dại
_ Giữ đứng vững, hạn chế thoát nước
_ Đảm bảo đủ nước, sinh trưởng, phát triển tốt
_ Cây không thiếu nước _ Bổ sung kịp thời chất dinh _ Giáo viên hỏi:
+ Tỉa nhằm mục đích gì? Nó có vai trị nào?
+ Em cho số ví dụ tỉa dặm _ Giáo viên sửa,
_ Giáo viên hỏi:
+ Làm cỏ nhằm mục đích có vai trị nào? + Vun xới nhằm mục đích vai trị nào? _ Yêu cầu học sinh chia nhóm thảo luận
+ Vậy mục đích việc làm cỏ, vun xới gì? _ Giáo viên sửa, bổ sung để hồn thiện kiến thức
I Tỉa, dặm cây:
Tiến hành tỉa bỏ yếu, bị sâu, bệnh dặm khỏe vào chổ hạt không mọc, bị chết để đảm bảo khoảng cách, mật độ ruộng
II Làm cỏ, vun xới: Nhằm mục đích là: _ Diệt cỏ dại
_ Làm cho đất tơi xốp
(24)ghi bảng
_ Giáo viên hỏi:
+ Tưới nước nhằm mục đích gì? Nó có vai nào?
_ Giáo viên nhận xét, ghi bảng _ Giáo viên giới thiệu có cách tưới: + Tưới theo hàng, vào gốc + Tưới thấm
+ Tưới ngập + Tưới phun mưa
_ Chia nhĩm học sinh, thảo luận cho biết cách tưới, tiêu hình.+ Hãy nêu cách thực phương pháp
_ Giáo viên chốt lại kiến thức, ghi bảng
+ Cây trồng cần nước thừa nước gây hậu quã gì?
_ Giáo viên sửa giảng thêm:
Khi trồng cần lượng nước định mà thơi Nếu tưới nước nhiều q, trồng bị ngập úng chế Trong trường hợp phải tiêu nước kịp thời, nhanh chóng biện pháp thích hợp
_ Giáo viên ghi bảng
+ Bón phân thúc phân hữu hoai mục phân hóa học theo quy trình nào?
+ Em hiểu phân hữu hoai mục? + Em kể tên cách bón thúc phân cho _ Giáo viên sửa, bổ sung, ghi bảng
_ Chống đổ
III Tưới, tiêu nước: Tưới nước:
Cần cung cấp đủ nước kịp thời để trồng sinh trưởng phát triển tốt
2 Phương pháp tưới:
Thơng thường có cách tưới sau: _ Tưới theo hàng, vào gốc _ Tưới thấm
_ Tưới ngập _ Tưới phun mưa Tiêu nước:
Cây trồng cần nước, nhiên thừa nước gây ngập úng bị chết Trong trường hợp phải tiến hành tiêu nước kịp thời, nhanh chóng biện pháp thích hợp
IV Bón phân thúc:
Bón phân thúc phân hữu hoai mục phân hóa học theo quy trình:
_ Bón phân;
_ Làm cỏ, vun xới,vùi phân vào đất 4 Củng cố : ( phút)
_ Hãy nêu mục đích tỉa, dặm làm cỏ, vun xới _ Tưới, tiêu nước nhằm mục đích gì?
_ Nêu lên quy trình bón phân thúc Nhận xét – dặn dò: (2 phút)
_ Nhận xét thái độ học tập học sinh
_ Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời câu hỏi cuối xem trước 20
Ngày soạn:10.12.08
(25)BÀI 20: THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: - Hiểu mục đích yêu cầu phương pháp thu hoạch, bảo quản chế biến nông sản
Kỹ năng: - Hình thành kỹ thuật thu hoạch, bảo quản chế biến nông sản Thái độ: - Có ý thức tiết kiệm, tránh làm hao hụt, thất thoát thu hoạch II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: Hình 31, 32 phóng to Học sinh: Xem trước 20
III PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, trực quan, trao đổi nhóm IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức lớp: ( 1phút)
Kiểm tra cũ: ( phút)
- Mục đích làm cỏ, vun xới gì?
- Hãy cho biết ưu nhược điểm phương pháp tưới nước cho - Em nêu cách bón phân thúc cho kỹ thuật bón thúc
Bài mới:
Giới thiệu mới: ( phút)
Thu hoạch, bảo quản, chế biến khâu cuối sản xuất nông nghiệp Các khâu làm không tốt ảnh hưởng đến suất, chất lượng sản phẩm giá trị hàng hóa Vậy để biết cách làm tốt khâu ta vào
* Hoạt động 1: (12’) Thu hoạch.
Yêu cầu: Nắm yêu cầu phương pháp thu hoạch Hoạt động giáo viên
_ Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I trả lời câu hỏi:
+ Thu hoạch cần đảm bảo yêu cầu nào? + Tại thu hoạch phải đảm bảo yêu cầu độ chín? Cho ví dụ cụ thể
+ Tại thu hoạch phải nhanh gọn cẩn thận? Cho ví vụ minh họa
_ Giáo viên bổ sung, ghi bảng
_ Giáo viên treo tranh 31 yêu cầu Học sinh chia nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi:
+Nhìn hình 31a,b, c, d cho biết tên phương pháp thu hoạch cho ví dụ cách thu hoạch? + Em cho biết người ta thường sử dụng cơng cụ để thu hoạch
+ Nêu lên ưu nhược điểm việc dùng công cụ thủ công công cụ bằng giới
_ Giáo viên chốt lại kiến thức ghi bảng
1 Yêu cầu:
Để đảm bảo số lượng chất lượng nông sản phải tiến hành thu hoạch độ chín, nhanh gọn can thận
2 Thu hoạch bằng phương pháp nào? Tùy theo loại có cách thu hoạch khác như: hái, cắt, nhổ, đào bằng phương pháp thủ công hay giới
* Hoạt động 2: (9’) Bảo quản.
Yêu cầu: Nắm mục đích, điều kiện bảo quản tốt phương pháp bảo quản _ Học sinh đọc thông tin mục II.1 trả lời câu
hỏi:
+ Bảo quản nhằm mục đích gì?
+Nông sản không bảo quản tốt?
1 Mục đích:
(26)_ Giáo viên nhận xét, ghi bảng _ Giáo viên hỏi:
+ Khi bảo quản cần đảm bảo điều kiện nào? + Vì bảo quản hạt phải phơi khơ, để nơi kín?
_ Giáo viên bổ sung, ghi bảng
_ Yêu cầu học sinh đọc to trước lớp trả lời: + Để bảo quản nơng sản tốt ta có phương pháp nào?
+ Tại lại bảo quản thơng thống? + Tại lại bảo quản kín?
+ Bảo quản lạnh gì? Tại phải bảo quản lạnh thường áp dụng cho loại nông sản nào?
_ Giáo viên bổ sung, ghi bảng
sản
2 Các điều kiện bảo quản tốt:
_ Hạt hạt cần phải phơi say khô _ Rau phải sẽ, không giập nát _ Kho bảo quản phải xây doing nơi khơ ráo, thống khí, có hệ thống thơng gió phải có biện pháp để trừ mối, mọt, chuột,…
3 Phương pháp bảo quản: Có phương pháp bảo quản: _ Bảo quản thơng thống _ Bảo quản kín
_ Bảo quản lạnh * Hoạt động 3: (10’) Chế biến.
Yêu cầu: Nắm mục đích phương pháp chế biến _ Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục III.1 cho
biết:
+ Mục đích việc chế biến nơng sản gì? + Em cho vài ví dụ loại nơng sản nhờ chế biến mà tăng giá trị kéo dài thời gian bảo quản
+ Chế biến có phương pháp nào?
+ Hãy kể tên loại rau, củ thường sấy khô?
_ Giáo viên giải thích quy trình sấy khơ hình 32 + Cho ví dụ số nơng sản chế biến thành bột mịn hay tinh bột?
_ Giáo viên giải thích quy trình ví dụ + Cho ví dụ muối chua
+ Ở nhà muối chua mẹ em làm nào? + Còn sản phẩm đóng hộp em thấy loại nơng sản nào?
_ Giáo viên chốt lại kiến thức, ghi bảng
1 Mục đích:
Chế biến nông sản làm tăng giá trị sản phẩm kéo dài thời gian bảo quản
2 Phương pháp chế biến: Có phương pháp: _ Sấy khơ
_ Chế biến thành bột mịn hay tinh bột _ Muối chua
_ Đóng hộp
4 Củng cố: ( phút)
Học sinh đọc phần ghi nhớ
_ Nêu lên yêu cầu phương pháp thu hoạch
_ Bảo quản nơng sản nhằm mục đích bằng cách nào? _ Người ta thường chế biến nông sản bằng cách nào? Cho ví dụ
Nhận xét_dặn dò: (2 phút)
- Nhận xét thái độ học tập học sinh
- Về nhà học Trả lời câu hỏi cuối xem trước 21
Bổ sung:
Ngày soạn:28/11/09
(27)BÀI 21: LUÂN CANH, XEN CANH, TĂNG VỤ A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: _ Hiểu luân canh, xen canh, tăng vụ _ Hiểu tác dụng luân canh, xen canh, tăng vụ Kỹ năng: _ Rèn luyện kỹ trồng trọt
_ Vận dụng, liên hệ vào thực tế
3 Thái độ:Giáo dục ý thức không nên trồng loại trồng liên tục nhiều vụ B:PHƯƠNG PHÁP:Vấn đáp tìm tịi,hoạt động nhóm
C CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: - Hình 33 phóng to - Phiếu học tập Học sinh: Xem trước 21 D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I Ổn định : (1 phút)
II Kiểm tra : ( 15 phút)
- Tại phải thu hoạch lúc, nhanh gọn cẩn thận? - Người ta thường chế biến nông sản bằng cách nào? Cho ví dụ
Đáp án:Câu 1(5 đ) Nêu thu hoạch phải lúc,nhanh gọn ,cẩn thận,tùy loại cây,có cách thu hoạch khác nhau:hái , cắt ,nhổ đào, bằng phương pháp thủ công, giới
Câu 2:(5 đ) Nêu bảo quản chế biến kịp thời nơng sản bằng phương pháp thích hợp,để giảm hao hụt, giử chất lượng sản phẩm
II Bài mới:
1Đặt vấn đề: (1 phút) Một nhiệm vụ trồng trọt tăng số lượng chất lượng sản phẩm qua luân canh, xen canh, tăng vụ Vậy luân canh, xen canh, tăng vụ nào? Bài học hôm giúp ta giải vấn đề
2Triển khai
* Hoạt động 1: (13’) Luân canh, xen canh, tăng vụ.
Hoạt dộng Thầy Trị Nội dung
_ Giáo viên hỏi:
+ Trên ruộng nhà em gieo trồng gì? + Sau cắt lúa nhà em trồng gì?
+ Thu hoạch đậu trồng gì? _ Giáo viên nhận xét
Trong năm mảnh đất ta trồng : lúa-đậu nành- lúa Đây hình thức ln canh
+ Qua cho biết ln canh gì? + Miếng đất luân canh? a Dưa- ngô- đậu
b Đậu- đậu- lúa c Lúa- đậu- lúa
+ Người ta thường luân canh loại trồng với nhau? Cho ví dụ
+ Để luân canh cách hợp lí ta cần ý yếu tố nào?
+ Tại phải ý đến mức độ tiêu thụ chất dinh dưỡng?
1 Luân canh:
Là cách tiến hành gieo trồng luân phiên loại trồng khác diện tích
Người ta tiến hành loại hình luân canh sau:
(28)+ Qua gieo trồng cần tránh hình thức nào? Vì sao?
+ Vì phải ý đến khả chống sâu, bệnh loại trồng?
_ Giáo viên giải thích thêm, bổ sung, ghi bảng _ Treo hình 33, học sinh quan sát trả lời câu hỏi:
+ Trong hình người ta trồng với gì? + Cho biết xen canh? Em nêu ví dụ xen canh loại trồng mà em biết
+ Khi xen canh cần ý điều gì?
+ Trên ruộng người ta trồng ớt, ngơ, có gọi xen canh khơng? Vì sao? _ Giáo viên giải thích thêm yếu tố xen canh _ Tiểu kết, ghi bảng
+ Ở địa phương em gieo trồng vụ năm mảnh ruộng?
+ Tăng vụ gì?
_ Giáo viên hồn thiện kiến thức cho học sinh _ Tiểu kết, ghi bảng
_ Luân canh trồng cạn với trồng nước
2 Xen canh:
Trên diện tích , trồng hai loại hoa màu lúc cách thời gian không lâu để tận dụng diện tích, chất dinh dưỡng, ánh sáng,…
3 Tăng vụ:
Là tăng số vụ gieo trồng năm diện tích đất
* Hoạt động 2: (10’) Tác dụng luân canh, xen canh tăng vụ.
_ Yêu cầu học sinh đọc mục II SGK, chia nhĩm _ Giáo viên treo bảng yêu cầu nhĩm thảo luận, cử đại diện trả lời:
+ Luân canh làm cho đất tăng và…… + Xen canh sử dụng hợp lý…………và……… + Tăng vụ gĩp phần tăng thêm……… _ Giáo viên nhận xét, bổ sung
_ Ghi bảng
- Luân canh làm cho đất tăng độ phì nhiêu, điều hịa dinh dưỡng giảm sâu, bệnh
- Xen canh sử dụng hợp lí đất, ánh sáng giảm sâu, bệnh
- Tăng vụ gĩp phần tăng thêm sản phẩm thu hoạch
IV Củng cố: ( phút)
Học sinh đọc phần ghi nhớ
- Luân canh, xen canh, tăng vụ nào? - Tác dụng luân canh, xen canh, tăng vụ gì?
V Dặn dị: (2 phút)
_ Nhận xét thái độ học tập học sinh
_ Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời câu hỏi cuối bài, xem câu hỏi phần ôn tập, tiết sau ôn tập
E Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:29/11/09
Ngày dạy: 4/12/09
(29)A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: - Qua tiết ôn tập học sinh củng cố khắc sâu kiến thức eve quy trình sản xuất bảo vệ môi trường trồng trọt học Trên sở học sinh có khả vận dụng vào thực tế sản xuất
2 Kỹ năng: - Củng cố kỹ thực quy trình sản xuất bảo vệ mơi trường trồng trọt
3 Thái độ: - Có ý thức vận dụng vào thực tế sản xuất B PƯƠNG PHÁP Vấn đáp ,tìm tịi,hoạt động nhóm C CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: - Các tài liệu có liên quan - Sơ đồ SGK trang 52
2 Học sinh: Học lại từ đến 21 D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I Ổn định : ( phút)
II Kiểm tra cũ: ( phút)
- Luân canh, xen canh, tăng vụ gì?
- Hãy cho biết ln canh, xen canh, tăng vụ có tác dụng trồng trọt
III Bài mới:
1 Đặt vấn đề ( phút) Chúng ta học hết phần Trồng trọt Hôm ôn tập phần II
2Triển khai
* Hoạt động 1: (35’) Quy trình sản xuất bảo vệ môi trường trồng trọt.
+ Làm đất, bón phân lót có tác dụng trồng?
+ Tại phải tiến hành kiểm tra, xử lí hạt giống trước gieo trồng nông nghiệp? + Em nêu lên ưu, nhược điểm cách gieo trồng bằng hạt
+Hãy kể tên biện pháp chăm sóc trồng? Nêu tác dụng biện pháp
- Giáo viên chốt lại hỏi tiếp:
+ Hãy nêu tác dụng việc thu hoạch thời vụ, bảo quản chế biến kịp thời nông sản
+ Hãy nêu tác hại thuốc hóa học trừ sâu,
1 Làm đất bón phân lót:
_ Cày
_ Bừa đập đất _ Lên luống _ Bón phân lót
2 Gieo trồng nơng nghiệp:
_ Kiểm tra xử lí hạt giống _ Thời vụ
_ Phương pháp gieo giống
3 Chăm sóc:
_ Tỉa, dặm _ Làm cỏ, vun xới _ Tưới, tiêu nước _ Bón phân thúc
4 Thu hoạch, bảo quản, chế biến:
(30)bệnh môi trường, người sinh vật khác
IV Củng cố : (3 phút)
Cho học sinh xem lại câu hỏi SGK trang 53 xem bảng tóm tắt
5 Dặn dị: ( phút)
- Nhận xét chuẩn bị thái độ học tập học sinh
- Dặn dò: Về nhà học ôn lại từ đến 21 để tiết sau kiểm tra
E Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:5/12/09
Ngày dạy: 8/12/09
(31)A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: - Qua tiết ôn tập học sinh củng cố khắc sâu kiến thức học phần trồng trọt Trên sở học sinh có khả vận dụng vào thực tế sản xuất
2 Kỹ năng: - Củng cố kỹ thực quy trình sản xuất bảo vệ mơi trường trồng trọt
3 Thái độ: - Có ý thức vận dụng vào thực tế sản xuất B PƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, hoạt động nhóm
C CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: - Các tài liệu có liên quan Học sinh: Học lại từ đến 21 D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I Ổn định :( phút)
II Kiểm tra- Kiểm tra q trình ơn tập III Bài mới:
1 Đặt vấn đề (1’) Chúng ta học hết phần Trồng trọt Hôm ơn tập tồn phần
2.Triển khai
* Hoạt động 1: (10’) Vai trò nhiệm vụ trồng trọt.
Hoạt động Thầy Trị Nội dung
+ Trồng trọt có vai trị nhiệm vụ nào?
_ Giáo viên sửa cho hồn chỉnh
- Vai trị:
+ Cung cấp lương thực, thực phẩm cho người
+ Cung cấp thức ăn cho gia súc
+ Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp
+ Cung cấp nông sản để xuất _ Nhiệm vụ: đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng nước xuất
* Hoạt động 2: (28’) Đại cương kỹ thuật trồng trọt _ Giáo viên hỏi:
+ Đất trồng gì?
+ Hãy trình bày thành phần tính chất đất trồng?
_ Giáo viên nhận xét, bổ sung, hỏi tiếp: + Phân bón gì?
+ Nêu tác dụng phân bón
+ Nêu cách sử dụng phân bón sản xuất nông nghiệp
1 Đất trồng:
_ Thành phần đất trồng _ Tính chất đất trồng
_ Biện pháp sử dụng cải tạo đất 2 Phân bón:
- Tác dụng phân bón
- Cách sử dụng bảo quản loại phân bón
(32)+ Giống trồng có vai trò nào? Và kể tên phương pháp chọn tạo giống
_ Giáo viên chốt lại hỏi sang phần sâu, bệnh hại
+ Trình bày khái niệm sâu, bệnh hại biện pháp phòng trừ phòng trừ
_ Giáo viên chốt lại kiến thức phần
3 Giống trồng:
- Vai trò giống phương pháp chọn tạo giống trồng
- Sản xuất bảo quản hạt giống 4 Sâu, bệnh hại:
- Tác hại sâu, bệnh hại - Khái niệm sâu, bệnh hại - Các phương pháp phòng trừ IV Củng cố(3’)
Cho học sinh làm kiểm tra nêu biện pháp cải tạo sử dụng đất trồng V Dặn dò:(2’)
- Nhận xét chuẩn bị thái độ học tập học sinh - Dặn dị: Về nhà học ơn lại từ đến 21
E:Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:24.12.08
Ngày dạy: 26.12.08
(33)I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: - Qua tiết ôn tập học sinh củng cố khắc sâu kiến thức học học kì I Trên sở học sinh có khả vận dụng vào thực tế sản xuất
2 Kỹ năng: - Củng cố kỹ thực quy trình sản xuất bảo vệ môi trường trồng trọt
3 Thái độ: - Có ý thức vận dụng vào thực tế sản xuất II CHUẨN BỊ:
- Hệ thống câu hỏi ơn tập
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định tổ chức lớp: ( phút)
2 Kiểm tra cũ: ( phút) - Kiểm tra q trình ơn tập
3 Bài mới:
Vào bài: Do chương trình chậm nên hơm ơn tập để kiểm tra học kì I
Nội dung: Học sinh trã lời câu hỏi sau: + Trồng trọt có vai trị nhiệm vụ nào?
+ Đất trồng gì? Hãy trình bày thành phần tính chất đất trồng? + Phân bón gì? Nêu tác dụng phân bón
+ Nêu cách sử dụng phân bón sản xuất nơng nghiệp
+ Giống trồng có vai trị nào? Và kể tên phương pháp chọn tạo giống + Trình bày khái niệm sâu, bệnh hại biện pháp phòng trừ phòng trừ
+ Làm đất, bón phân lót có tác dụng trồng?
+ Tại phải tiến hành kiểm tra, xử lí hạt giống trước gieo trồng nông nghiệp? +Hãy kể tên biện pháp chăm sóc trồng? Nêu tác dụng biện pháp
+ Hãy nêu tác hại thuốc hóa học trừ sâu, bệnh môi trường, người sinh vật khác
4 Củng cố đáng giá ôn tập: (2 phút) - G viên nêu lại ý phần ơn tập
5 Nhận xét – dặn dò: ( phút)
- Nhận xét chuẩn bị thái độ học tập học sinh
- Dặn dò: Về nhà học ôn lại từ đến 21 để tiết sau kiểm tra học kì
Bổ sung:
****************************************
Ngày soạn:02.01.09 Tiết 27:
(34)Môn : CÔNG NGHỆ
Thời gian: 45 phút( không kể thời gian giao đề) A, MỤC TIÊU:
- Học sinh tự đánh giá kiến thức ve kĩ thuật trồng trọt, quy trình sản xuất nơng nghiệp gắn với bảo vệ môi trường, kĩ thuật sữ dụng loại phân bón
- Biết vận dụng kiến thức học vào thực tế sống
- Ý thức công tác bảo vệ môi trường sản xuất trồng trọt B, CHUẨN BỊ:
I MA TRẬN :
Nội dung Biết Hiểu Vận dụng/kĩ năng Tổng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Đại cương kĩ thuật
trồng trọt 2,5 1,5 1 5
Quy trình sản xuất bảo
vệ môi trường 2 2 1 5
Tổng điểm 4,5 3,5 2 10
II ĐỀ RA: Câu1: (4đ)
Hãy nêu đặc điểm phân hữu cơ, phân đạm, phân kali, phân tổng hợp, phân lân Từ đề xuất biện pháp sữ dụng chủ yếu loại phân đó?
Câu 2: (3đ)
Nêu mục đích việc kiểm tra, xử lý hạt giống Theo em hạt giống đem gieo phải đảm bảo tiêu chí nào?
Câu 3: (1đ)
Giống trồng có vai trị trồng trọt? Câu 4: (2d)
Những nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại? Tại lấy ngun tắc phịng chính?
II HƯỚNG DẪN CHẤM:
Câu 1: (4đ)
- Đặc điểm phân hữu cơ: Thành phần có nhiều chất dinh dưỡng Các chất dinh dưỡng thường khó tiêu (khó hịa tan), khơng sữ dụng ngay, phải có thời gian để phân hủy thành chất hòa tan sữ dụng Nên thường dùng để bón lót (2đ)
- Phân đạm, kali, phân tổng hợp: Thành phần dinh dưỡng cao, dể hòa tan nên sữ dụng Thường dùng để bón thúc (1đ)
- Phân lân khó hịa tan nên dùng để bón lót (1đ) Câu 2: (3đ)
a) Kiểm tra hạt giống:
Mục đích : Nhằm đảm bảo hạt giống có chất lượng tốt, đủ tiêu chuẩn gieo trồng (0,5đ) - Tiêu chí hạt giống tốt (mỗi tiêu chí 0,4đ)
+ Tỉ lệ nẩy mầm cao + Không bị sâu bệnh + Độ ẩm thấp
(35)b) Mục đích xử lý hạt giống:
+ Kích thích hạt giống nẩy mầm nhanh (0,25đ) + Diệt trừ sâu, bệnh cỏ dại (0,25đ)
Câu 3: (1đ) Nêu điểm sau:
- Giống giống có suất cao, chất lượng tốt, thời gian sinh trưỡng ngắn để tăng vụ thu hoạch làm thay đổi cấu trồng (1đ)
Câu 4: (2đ) Nêu ý sau:
Những nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại (mỗi ngun tắc0,5 đ) - Phịng
- Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng triệt để - Sử dụng tổng hợp biện pháp phòng trừ
Ngun tắc phịng giảm thiểu tối đa thiệt hai sâu, bệnh gây với trồng, đõ công, tốn với trừ sâu, bệnh (0,5đ)
Ngày soạn:5/12/09
Ngày dạy: 11/12/09 PHẦN 2: LÂM NGHIỆP
(36)Kiến thức:Biết vai trò trồng rừng nhiệm vụ trồng rừng,biết qui trình gieo ươm,trồng chăm sóc rừng
Kỷ năng :Gieo hạt cấy kỷ thuật
Thái độ:Tham gia tích cực trơng việc trồng,chăm sóc,bảo vệ rừngvà mơi trường sinh thái
Tiết 21 - Bài 22:
VAI TRÒ CỦA RỪNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG RỪNG
A MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: _ Biết vai trò quan trọng rừng
_ Hiểu nhiệm vụ trồng rừng nước ta kỹ năng: - Rèn luyện kỹ quan sát hình vẽ, đồ thị
3 Thái độ: - Có ý thức việc bảo vệ, phát triển rừng bảo vệ môi trường B PHƯƠNG PHÁPVấn đáp ,hoạt động nhóm
IC CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: _ Hình 33,34,35 SGK phóng to Phiếu học tập Học sinh: Xem trước 22
D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I Ổn định :( phút)
II Kiểm tra cũ: ( không ) III. Bài mới:
1 Đặt vấn đề ( phút)Ta học xong phần Trồng trọt Hôm ta học thêm phần không phần quan trọng Đó phần Lâm nghiệp Để hiểu rõ lâm nghiệp có vai trị quan trọng ta vào
2 Triển khai
* Hoạt động 1: (16’)Vai trò rừng trồng rừng. _ Treo tranh, yêu cầu Học sinh quan sát trả
lời câu hỏi:
+ Cho biết vai trò rừng trồng rừng?
_ Giáo viên sửa, bổ sung
+ Nếu phá hại rừng bừa bãi dẫn đến hậu gì?
+ Có người nói rằng rừng phát triển hay bị tàn phá khơng ảnh hưởng đến đời sống người sống thành phố hay vùng đồng bằng xa rừng Điều hay sai? Vì sao?
+ Vậy vai trị rừng gì?
_ Làm mơi trường khơng khí _ Phịng hộ: chắn gió, chống xói mịn, hạn chế tốc độ dòng chảy
_ Cung cấp nguyên liệu xuất phục vụ cho đời sống
(37)* Hoạt động 2: (22’) Nhiệm vụ trồng rừng nước ta. _ Giáo viên treo hình 35 giải thích sơ đồ
trả lời câu hỏi:
+ Em thấy diện tích rừng tự nhiên, độ che phủ rừng diện tích đồi trọc thay đổi từ năm 1943 đến năm 1995?
+ Điều chứng minh điều gì?
+ Em có biết rừng bị phá hại, diện tích rừng bị suy giảm nguyên nhân khơng?
+ Em nêu số ví dụ tác hại phá rừng
_ Giáo viên giảng thêm diện tích rừng tự nhiên, độ che phủ rừng, diện tích đồi trọc _ Tiểu kết, ghi bảng
_ Yêu cầu học sinh đọc phần thông tin mục II.2 trả lời câu hỏi:
+Trồng rừng để đáp ứng nhiệm vụ gì? + Trồng rừng sản xuất nào? + Trồng rừng phịng hộ để làm gì? + Trồng rừng đặc dụng nào? _ Giáo viên giải thích thêm:
Rừng phổi trái đất từ 1943 - 1995 nước ta khoảng triệu rừng Do Nhà nước có chủ trương trồng rừng thường xuyên, phủ xanh 19,8 triệu đất lâm nghiệp
+ Em cho số ví dụ trồng rừng đặc dụng?
+ Ở địa phương em,nhiệm vụ trồng rừng chủ yếu, sao?
_ Giáo viên hồn thiện kiến thức cho học sinh
1 Tình hình rừng nước ta
Rừng nước ta thời gian qua bị tàn phá nghiêm trọng, diện tích độ che phủ rừng giảm nhanh, diện tích đồi trọc, đất hoang ngày tăng
2 Nhiệm vụ trồng rừng:
Trồng rừng để thường xuyên phủ xanh 19,8 triệu đất lâm nghiệp Trong có:
_ Trồng rừng sản xuất _ Trồng rừng phòng hộ _ Trồng rừng đặc dụng
IV Củng cố: ( phút)Học sinh đọc phần ghi nhớ - Rừng trồng rừng có vai trị nào? - Nêu nhiệm vụ trồng rừng
V Dặn dò: ( phút)
_ Nhận xét thái độ học tập học sinh
_ Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời câu hỏi cuối bài, xem trước 23 E.Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:11/12/09
Ngày dạy: 15/12/09 Tiết:22
LÀM ĐẤT GIEO ƯƠM CÂY TRỒNG
A MỤC TIÊU:
(38)- Biết kỹ thuật làm đất hoang
- Biết kỹ thuật tạo đất gieo ươm rừng
2 Kỹ năng: - Hình thành kỹ làm đất hoang tạo đất gieo ươm rừng Thái độ: - Có ý thức cẩn thận việc lập vườn ươm rừng
B CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: - Phóng to sơ đồ SGK - Phóng to hình 36 SGK Học sinh: - Xem trước 23
C PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, đàm thoại, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.Ổn định : ( phút)
II Kiểm tra cũ: ( phút)
- Em cho biết rừng có vai trị đời sống sản xuất - Em cho biết nhiệm vụ trồng rừng nước ta
III Bài mới:
1.Đặt vấn đề(1’) Ta biết giống có vai trị quan trọng trồng trọt Vậy lâm nghiệp làm để có trồng tốt? Bài học hôm giúp giải vấn đề
2.Triển khai
* Hoạt động 1: (15’) Lập vườn gieo ươm rừng.
Hoạt động thầy trò Nội dung + Theo em vườn gieo ươm trồng?
-Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I.1 Và trả lời câu hỏi:
+ Vườn ươm có ảnh hưởng đến giống?
+ Khi lập vườn ươm cần phải đảm bảo yêu cầu nào?
+ Vườn ươm đặt nơi đất sét có không, sao?
+ Tại phải gần nguồn nước nơi trồng rừng? + Mặt đất bằng hay dốc nhằm mục đích gì? _ Giáo viên chốt lại kiến thức, ghi bảng
_ Giáo viên treo sơ đồ giới thiệu khu vực vườn gieo ươm
+ Khi phân chia đất vườn ươm cần đảm bảo điều kiện gì?
+ Theo em, xung quanh vườn gieo ươm dùng biện pháp để ngăn chặn trâu, bò phá hại?
_ Giáo viên tiểu kết, ghi bảng
1.Điều kiện lập vườn gieo ươm
- Đất cát pha hay đất thịt nhẹ, khơng có ổ sâu bệnh hại
- Ph từ -
- Mặt đất bằng hay dốc
- Gần nguồn nước nơi trồng rừng
2 Phân chia đất vườn gieo ươm: Tùy theo địa hình yêu cầu sản xuất, việc phân chia đất vườn ươm phải thuận tiện cho việc lại sản xuất
Dùng biện pháp để ngăn chặn phá hại trâu, bò
* Hoạt động 2: (18’) Làm đất gieo ươm trồng.
+ Sau chọn địa điểm, rào xung quanh xong, cần thực cơng việc để từ khu đất hoang tạo thành luống gieo trồng hạt được?
- Giáo viên giải thích quy trình kỹ thuật làm đất tơi xốp dọn hoang dại
(39)+ Nếu đất chua phải làm gì?
+ Nếu đất bị sâu, bệnh hại phải làm gì? - Giáo viên nhận xét, bổ sung
- Yêu cầu học sinh vẽ quy trình vào
- Giáo viên treo hình 36, yêu cầu học sinh quan sát trả lời câu hỏi:
+ Có cách tạo đất gieo ươm? - Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục
+ Khi lên luống phải có kích thước nào? + Khi lên luống người ta bón lót hay bón thúc thường bón loại phân nào?
+ Thường chọn hướng luống sao?
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 36b cho biết: + Hình dạng, kích cỡ bầu nào?
+ Vỏ bầu có hình dạng thường làm bằng gì?
+ Ngồi em có biết vỏ bầu làm bằng nguyên liệu khác khơng?
+ Ruột bầu thường chứa gì?
+ Gieo hạt bầu đất có ưu điểm so với gieo hạt luống?
_ Giáo viên bổ sung
Đất hoang dọn hoang dại ( dọn vệ sinh)à cày sâu, bừa kỹ, khử chua, diệt ổ sâu bệnh hạià đập san phẳng đấtà đất tơi xốp
2 Tạo đất gieo ươm rừng: a Luống đất:
- Kích thước luống: + Dài: 10-15m + Rộng: 0,8-1m + Khoảng cách: 0,5m + Dày: 0,15-0,2m
- Phân bón lót: bón hỗn hợp phân hữu phân vô
- Hướng luống b) Bầu đất:
_ Vỏ bầu có hình ống, hở đầu, làm bằng nilơng sẫm màu
_ Ruột bầu chứa từ 80 đến 89% đất mặt tơi xốp với 10% phân hữu ủ hoai từ đến 2% phân supe lân
IV Củng cố: (3 phút)
Học sinh đọc phần ghi nhớ
- Lập vườn ươm cần đảm bảo yêu cầu cách chia đất vườn ươm nào? - Quy trình làm đất gieo ươm rừng?
- Các công việc đêû tạo đất?
V_Dặn dò: (2 phút)
Nhận xét thái độ học tập học sinh
Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời câu hỏi cuối xem trước 24
E.Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:12/12/.09
Ngày dạy: 18/12/.09 Tiết:23 –Bài 24
GIEO HẠT VÀ CHĂM SÓC VƯỜN GIEO ƯƠM CÂY RỪNG
A MỤC TIÊU:
(40)- Hiểu thời vụ, quy trình gieo hạt rừng
- Hiểu rõ cơng việc chăm sóc vườn gieo ươm rừng
2 Kỹ năng: Hình thành kỹ thuật gieo hạt chăm sóc vườn gieo ươm rừng
3 Thái độ: Có ý thức tiết kiệm hạt giống, làm việc cẩn thận, quy trình
B CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Hình 37,38 SGK phóng to
2 Học sinh: Xem trước 24
C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I Ổn định : (1 phút)
II Kiểm tra cũ: (5 phút)
- Em cho biết nơi đất vườn gieo ươm rừng cần có u cầu - Từ đất hoang để có đất gieo ươm cần phải làm cơng việc gì? - Nêu cách tạo đất gieo ươm rừng
III Bài mới:
1.Đặt vấn đề:: (1 phút) Sau làm đất vườn ươm xong, cần gieo ươm chăm sóc ươm nào? Bài học hôm giúp ta trả lời câu hỏi Ta vào 24
2 Triển khai
* Hoạt động 1: (15’) Kích thích hạt giống rừng nẩy mầm.
Hoạt động Thầy Trò Nội dung
_ Yêu cầu học sinh đọc phần I trả lời câu hỏi: + Nêu lên cách xử lí hạt giống?
+ Nhắc lại kích thích hạt nẩy mầm bằng nước ấm nào?
+ Thế cách xử lí hạt giống bằng cách đốt hạt? + Tác động bằng lực cách xử lí nào? _ Yêu cầu học sinh quan sát hình 37 gii thớch thờm v tỏc ng băng lc
+ Cho số ví dụ biện pháp kích thích hạt nẩy mầm mà em biết
+ Mục đích biện pháp kĩ thuật xử lí hạt giống trước gieo?
_ Giáo viên sửa, bổ sung _ Tiểu kết, ghi bảng
Có biện pháp:
_ Đốt hạt: đốt không làm cháy hạt Sau đốt trộn hạt với tro để ủ, hàng ngày vẩy nước cho hạt ẩm
_ Tác động bằng lực: dùng lực tác động lên hạt khơng làm hại phơi: gõ khía cho nứt vỏ, chặt đầu hạt Sau ủ hạt kho hay cát ẩm _ Kích thích hạt nẩy mầm bằng nước ấm: ngâm hạt nước ấm
Mục đích: để hạt dễ thấm nước mầm dễ chui qua vỏ hạt, kích thích mầm phát triển nhanh, đểu diệt trừ mầm mống sâu bệnh
Hoạt động 2(10’) Gieo hạt
_ Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục II.1 cho biết:
+ Em nhắc lại thời vụ gì?
+ Gieo hạt thời vụ có tác dụng gì?
+ Cho biết ta gieo hạt vào tháng nắng nóng mưa to có tốt khơng, sao?
_ Giáo viên sửa, bổ sung
_ Giáo viên giảng thêm mùa gieo hạt rừng miền
_ Tiểu kết, ghi bảng
1 Thời vụ gieo hạt:
(41)_ Yêu cầu học sinh đọc phần thông tin mục II.2 trả lời câu hỏi:
+ Cho biết quy trình gieo hạt rừng diễn nào?
+ Tại phải lấp đất sau gieo hạt? + Bảo vệ luống gieo nhằm mục đích gì? _ Giáo viên sửa, bổ sung
2 Quy trình gieo hạt: Gồm có: _ Gieo hạt
_ Lấp đất _ Che phủ _ Tưới nước
_ Phun thuốc trừ sâu bệnh _ Bảo vệ luống gieo * Hoạt động 3(8’): Chăm sóc vườn gieo ươm rừng
_ Yêu cầu học sinh đọc to phần thông tin cho biết:
+ Chăm sóc vườn gieo ươm nhằm mục đích gì? _ Giáo viên treo hình 38 Và trả lời câu hỏi sau quan sát:
+ Chăm sóc vườn gieo ươm câu rừng bao gồm biện pháp nào?
+ Hình a biện pháp mục đích biện pháp này?
+ Hình b biện pháp mục đích biện pháp này?
+ Hình c biện pháp nhằm mục đích gì? + Hình d biện pháp nhằm mục đích gì? + Hạt nứt nanh đem gieo tỉ lệ nẩy mầm thấp cho biết nguyên nhân nào?
_ Giáo viên hoàn thiện kiến thức
Chăm sóc vườn gieo ươm nhằm tạo hồn cảnh sống thích hợp để hạt nẩy mầm nhanh sinh trưởng tốt
Cơng việc chăm sóc vườn gieo ươm rừng gồm:che mưa, che nắng, tưới nước, bón phân, làm cỏ, xới đất, phòng trừ sâu bệnh, tỉa để điều chỉnh mật độ
IV Củng cố: (3 phút)
_ Kích thích hạt mầm có biện pháp, kể ra? _ Quy trình gieo hạt gồm bước?
_ Phải chăm sóc vườn gieo ươm nào?
V Dặn dò: ( phút)
_ Nhận xét thái độ học tập học sinh
_ Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời câu hỏi cuối xem trước E Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:03.02.09
Ngày dạy: 05.02.09 BÀI 25: Thực hành
GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT I MỤC TIÊU:
(42)2 Kỹ năng: Rèn luyện thao tác kĩ thuật gieo hạt
3 Thái độ: Rèn luyện ý thức cẩn thận xác lao động II CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: - Hình 39 phóng to - Hạt giống, phân bón
2 Học sinh: - Chuẩn bị: đất, phân hữu hoai mục, bầu đất, dụng cụ, túi bầu - Xem trước 25
IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức lớp: ( 1phút)
2 Kiểm tra cũ: ( phút)
- Hạt nẩy mầm cần điều kiện gì?
- Thời vụ gieo hạt nước ta vào tháng nào? Và người ta gieo hạt thời vụ nhằm mục đích gì?
- Để có tỉ lệ nẩy mầm cao gieo hạt cần làm cơng việc gì?
3 Bài mới:
Vào mới: Ở trước học gieo hạt chăm sóc vườn gieo ươm rừng Hôm ta tập làm để giúp gia đình chuẩn bị tốt số trồng vườn, đồi
* Hoạt động 1: (5’) Vật liệu dụng cụ cần thiết.
Yêu cầu: Nắm vững vật liệu dụng cụ dùng thực hành
Hoạt động Thầy Trị Nội dung
_ Yêu cầu học sinh để mẩu chuẩn bị lên bàn _ Yêu cầu học sinh đọc to phần I
_ Giáo viên giải thích cách dùng vật liệu thực hành
_ Giáo viên ghi bảng
- Túi bầu nilông - Đất làm ruột bầu
- Phân bón: phân chuồng hoai mục, phân vô
- Hạt giống xử lí giốngkhỏe - Vật liệu che phủ
- Duïng cụ: cuốc, xẻng… * Hoạt động 2: (25’) Quy trình thực hành.
Yêu cầu: Nắm vững bước tiến hành quy trình thực hành _ Giáo viên Chia nhóm học sinh thảo luận
+ Có bước gieo hạt vào bầu?
+ Ở bước muốn làm bầu 50kg cần đất, phân hữu hoai, phân supe lân?
+ Làm để phân trộn với ? _ Yêu cầu nhóm thực hành trộn đất làm ruột bầu _ Bước 2: Tạo bầu đất
_ Yêu cầu học sinh đọc lại bước học sinh lên thực
_ Cho nhóm tiến hành làm
_ Bước 3: Yêu cầu học sinh đọc to, giáo viên làm mẫu cho học sinh xem Sau yêu cầu lớp thực
_ Bước 4: Các nhóm đặt mẫu làm vào khay mà giáo viên chuẩn bị
_ Yêu cầu học sinh tưới ẩm nước
_ Bước 1: Trộn đất với phân bón tỉ lệ 88 đến 89% đất mặt, 10% phân hữu ủ hoai 1-2% phân super lân
_ Bước 2: Cho hỗn hợp đất phân vào túi bầu, vỗ nén chặt đất bầu, đất thấp miệng túi từ 1-2cm, xếp bầu thành hàng luống đất hay chổ đất bằng _ Bước 3: Gieo hạt bầu đất Mỗi bầu đất gieo từ 2-3 hạt, lấp kín hạt bằng lớp đất mịn dày từ 2-3 lần kích thước hạt
_ Bước 4: Che phủ luống bầu gieo hạt bằng rơm, rác mục, cành tươi cắm luống… Tưới ẩm bầu đất bằng bình hoa sen Phun thuốc trừ sâu bảo vệ luống bầu
(43)- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắêc lại bước học - Yêu cầu làm vệ sinh lớp
- Giáo viên chấm điểm nhóm
Nhận xét dặn dò: (2 phút)
- Nhận xét chuẩn bị mẫu học sinh thái độ thực hành - Dặn dò: Về nhà học thuộc bước xem trước phần lại,
Bổ sung: