Bài 25. Phong trào Tây Sơn

6 12 0
Bài 25. Phong trào Tây Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong nửa sau TK XVIII, từ đó đẫn đến phong trào nông dân ở Đàng Trong , mà đỉnh cao là phong trào Tây Sơn.. - Anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn H[r]

(1)

Giáo sinh: Quách Thanh Hải

Giáo viên hướng dẫn: Bùi Thi Hịa Bình Ngày dạy: 4/3/2017

Tiết 54, Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN I/ Mục tiêu học

1.Kiến thức

Học sinh cần nắm được:

- Sự mục nát quyền họ Nguyễn Đàng Trong nửa sau TK XVIII, từ đẫn đến phong trào nơng dân Đàng Trong , mà đỉnh cao phong trào Tây Sơn

- Anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lập Tây Sơn 2.Kỹ năng

- Đọc, quan sát tranh

- Tường thuật kiện lịch sử

- Thảo luận nhóm vấn đề nhận định lịch sử 3 Thái độ

- Yêu quí , tự hào truyền thống sức mạnh quật khởi, ý chí kiên cường nhân dân chống lại áp bóc lột

II/ Chuẩn bị giáo viên học sinh 1.Giáo viên

(2)

- SGK sử 7, ghi - Sưu tầm ca dao Lía

- Tìm hiểu qua vài nét anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ III/ Phương pháp dạy học

- Vấn đáp

- Thảo luận nhóm IV/ Tiến trình dạy học

1 Ổn định tổ chức

Lớp Thời gian dạy Sĩ số Ghi

7D …/…/… …/…

2 Kiểm tra cũ

3 Giới thiệu dạy mới

Vào TK XVIII, đất nước ta bị chia cắt làm đàng, Đàng Trong Đàng Ngồi Lúc ấy, Đàng Ngồi tình hình kinh tế sa sút, đời sống nhân dân khổ cực, nhiều đấu tranh nhân dân nổ ra: Cuộc khởi nghĩa Hồng Cơng Chất, Nguyễn Hữu Cầu…

Vậy, tình hình Đàng Trong sao? Chúng ta tìm hiểu qua Tiết 54, Bài 25: Phong trào Tây Sơn (tiết 1)

Hoạt động 1: Xã hội Đàng Trong nửa sau TK XVIII - Mục tiêu:

+ HS nắm tình hình xã hội Đàng Trong nửa sau TK XVIII, khởi nghĩa chàng Lía

- Phương pháp

+ Nêu vấn đề, Vấn đáp + Kích thích tư + Kể chuyện

(3)

+ Cả lớp

- Thời gian: 12 phút

Hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung kiến thức GV: Cho HS đọc phần

HS: Đọc bài

GV: Những biểu cho thấy suy yếu, mục nát quyền Đàng Trong? HS: Trả lời

GV giảng: Vào TK XVIII, suy yếu mục nát thể rõ: Chính quyền phức tạp, quan lại tăng cao( kẻ ăn chơi, bóc lột dân), tuyển chọn mua bán Trương Phúc Loan lung loạn triều đình

GV: Dưới mục nát quyền Đàng Trong gây hậu cho nơng dân tầng lớp khác?

HS: Trả lời

GV KL: Đời sống cực.

GV: Kể câu chuyện “Chuyện chàng Lía” hỏi: Chàng Lía chọn đâu? Chủ trương gì?

HS: Trả lời

GV: Kết khởi nghĩa? HS: Trả lời

GV mở rộng vấn đề: Tuy khởi nghĩa

1.Tình hình xã hội Đàng Trong nửa sau TK VIII? a Xã hội

- Chính quyền họ Nguyễn suy yếu

- Tập đoàn Trương Phúc Loan lũng loạn triều đình

- Đời sống nhân dân khổ cực

b Khởi nghĩa chàng Lía

-Căn cứ: Trng Mây ( Bình Định)

(4)

thất bại hình ảnh Lía in sâu long nhân dân Ca dao miền trung có câu:

“ Ai vào Bình Định mà nghe

Nghe thơ chàng Lía, hát vè Quảng Nam Chiều chiều én liện Trng Mây

Cảm thương Lía bị vây thành Hay: Hình ảnh Lía cịn tác giả Vũ Thanh tái lại tác phẩm Én liệng Truông Mây

- Kết quả: Thất bại

Hoạt động 2: Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ - Mục tiêu:

+ HS nắm tình hình xã hội Đàng Trong nửa sau TK XVIII, khởi nghĩa chàng Lía

- Phương pháp

+ Nêu vấn đề, Vấn đáp + Thảo luận nhóm + Kích thích tư + Thuyết trình

- Hình thức tổ chức dạy học + Cả lớp

- Thời gian: 12 phút

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học GV: Cho HS đọc thầm sách phần 2.

HS: Đọc

GV: Ai người lãnh đạo phong trào Tây Sơn?

HS: Trả lời

2 Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ

(5)

GV: Giới thiệu thêm anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ.

- Quê: Nghệ An

- Tổ tiên họ Hồ, sau vào Đàng Trong đời chuyển thành họ Nguyễn

- Nguyễn Nhạc: Có tên khác ơng Hai trầu

- Nguyễn Huệ: Anh Ba thơm - Nguyễn Lữ: Thầy Tư Lữ

GV: Anh em Nguyễn Nhạc làm phất cờ khởi nghĩa?

HS: Trả lời

GV: Cho thảo luận nhóm người Thời gian: phút

Nội dung: Có ý kiến cho “ Anh em Tây Sơn khởi nghĩa đánh bạc thua phải trốn vào rừng làm giặc?

Đúng hay Sai? Tại sao? HS: Thảo luận

GV giải đáp:

- Ý kiến sai, xuyên tạc lịch sử - Vì:

+ Lí khởi nghĩa họ căm giận thống trị chúa Nguyễn lúc

+ Căm hận áp bóc lột bọn quan lại

+ Chủ trương họ dân khắp nơi hưởng ứng

GV: Căn nghĩa quân Tây Sơn gì? HS: Trả lời

GV: Chỉ lược đồ vị trí ấp Tây Sơn

+ Nguyễn Lữ

- Căn cứ:

(6)

2

GV: Giới thiệu quê anh em: - Giáp đất Bình Định vùng Tây

Nguyên ( Gia Lai)

- Nối sông Côn đèo An Khê

GV: Mở rộng vấn đề Nguyễn Huệ: - Quê: Nghệ An

- Là vị vua thứ triều đại Tây Sơn - Lên vua lấy hiệu Quang Trung - Tiêu diệt tập đoàn Trịnh – Nguyễn

cát cứ, đánh tan quân Xiêm Thành Mãn Thanh

- Từ 18 tuổi làm tướng đến 40 tuổi chưa biết đến mùi thất bại

GV: Vì dời địa? HS: Trả lời

GV: Lực lượng tham gia nghĩa quân bao gồm ai? Em có nhận xét lực lượng đó? HS: Trả lời

GV: Cho HS xem video Sử ca Quang Trung.

- Lực lượng: + Dân nghèo

+ Đồng bào dân tộc thiểu số

4 Củng cố HS cần nắm :

+ Tình hình XH Đàng Trong nửa sau TK XVIII + Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ

5 Hoạt động tiếp nối - Học cũ

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan