1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khả năng xử lý nitơ và phospho trong nước thải sinh hoạt bằng vi tảo chlorella sp

39 17 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ – MÔI TRƯỜNG KHẢ NĂNG XỬ LÝ NITƠ VÀ PHOSPHO TRONG NƯỚC THẢI SINH HOẠT BẰNG VI TẢO Chlorella sp Mã số: 17.05.CM TS NGUYỄN TRẦN THIỆN KHÁNH AN GIANG, THÁNG NĂM 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ – MÔI TRƯỜNG KHẢ NĂNG XỬ LÝ NITƠ VÀ PHOSPHO TRONG NƯỚC THẢI SINH HOẠT BẰNG VI TẢO Chlorella sp Mã số: 17.05.CM TS NGUYỄN TRẦN THIỆN KHÁNH AN GIANG, THÁNG NĂM 2017 CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Đề tài nghiên cứu khoa học “Khả xử lý nitơ phospho nước thải sinh hoạt vi tảo Chlorella sp.”, tác giả Nguyễn Trần Thiện Khánh Võ Thị Dao Chi, Nguyễn Thị Phƣơng Dung thực Tác giả báo cáo kết nghiên cứu đƣợc Hội đồng Khoa học Đào tạo thông qua ngày 17/6/2017 Thư ký Lê Thị Á Đông Phản biện Phản biện Trịnh Thị Lan Lê Công Quyền Chủ tịch Hội đồng PGS TS Võ Văn Thắng i LỜI CẢM TẠ Chúng xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học An Giang, Ban Chủ nhiệm khoa Kỹ Thuật – Công nghệ - Môi trƣờng đồng nghiệp tạo điều kiện để chúng tơi hồn thành nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! An Giang, ngày 30 tháng năm 2017 Ngƣời thực TS Nguyễn Trần Thiện Khánh ii LỜI CAM KẾT Chúng xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng chúng tơi Các số liệu cơng trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Long Xun, ngày 30 tháng năm 2017 Người thực TS Nguyễn Trần Thiện Khánh iii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Khả xử lý Nitơ Phospho nước thải sinh hoạt vi tảo Chlorella sp.” đƣợc thực từ tháng 5/2017 – 7/2017 khu thí nghiệm trƣờng Đại Học An Giang Nghiên cứu gồm thí nghiệm (TN): TN xử lý lắng sơ nƣớc thải sinh hoạt keo tụ TN lắng tự nhiên Sau đó, hai đƣợc bố trí ni tảo Chlorella sp với mật độ thả 105 tb.ml-1 để đánh giá khả xử lý Nitơ Phospho TN đƣợc bố trí lặp lại lần kéo dài ngày nuôi Kết quả: Mật độ tảo chlorella sp qua q trình thí nghiệm TN1 TN2 tăng trƣởng nhanh ngày đạt cao ngày thứ lần lƣợt 540000 tb.ml -1 566666 tb.ml-1 Tỷ lệ giảm nồng độ N_ NH4+ hai thí nghiệm TN1 TN2 lần lƣợt 63,38 ± 2,86 69,97 ± 2,06, tƣơng tự T_N tảo loại bỏ tƣơng ứng 63,59 ± 0,73 71,86 ± 0,52 Đối với nồng độ PO43− giảm lần lƣợt TN1 TN2 80,40 ± 1,78và 83,40 ± 1,55 Cuối nồng độ COD BOD giảm lần lƣợt 58,9 ± 4,26và 53,34 ± 4.09 68,63 ± 3,85 74,47 ± 4,48 hai thí nghiệm tƣơng ứng Từ khóa : Chlorella sp., nước thải sinh hoạt iv ABSTRACT The study was conducted from May 2017 to July 2017 at laboratory of An Giang University The study consisted of experiments (EX): EX treated preliminarily of domestic effluent by coagulation and EX by natural clarify After that, both were removed pollutants by Chlorella sp with a stocking density of 105 tb.ml-1 EX is repeated times Results: The density of chlorella sp EX and EX were fast growing in the first three days and reached 540000 tb.ml-1 and 566666 tb.ml-1 3rd day The N_ NH4+ concentration in EX and EX experiments reduced 63,38 ± 2,86 and 69,97 ± 2,06, respectively, for T_N reduced 63,59 ± 0,73 and 71,86 ± 0,52 For the PO43- reduced 80,40 ± 1,78 and 83,40 ± 1,55, respectively, in TN1 and TN2 COD and BOD reduced 58,9 ± 4,26 and 53,34 ± 4.09 and 68,63 ± 3,85 and 74,47 ± 4,48, in TN1 and TN2 respectively Keywork: Chlorella sp., wastewater v MỤC LỤC Trang CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG i LỜI CẢM TẠ ii LỜI CAM KẾT iii TÓM TẮT iv ABSTRACT v MỤC LỤC vi DANH SÁCH BẢNG viii DANH SÁCH HÌNH ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 01 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 01 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 01 1.3 ĐỐI TƢƠNG NGHIÊN CỨU 02 CHƢƠNG 2: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 03 2.1.TỔNG QUAN VỀ NƢỚC THẢI SINH HOẠT 03 2.1.1 Khái niệm 03 2.1.2 Thành phần 03 2.2.TỔNG QUAN VỀ TẢO 05 2.2.1 Đặc điểm sinh học tảo 05 2.2.2 Phân loại 06 2.2.3 Giai đoạn phát triển quần thể 06 2.2.4 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển tảo 06 2.3.TỔNG QUAN VỀ TẢO Chlorella sp 08 2.3.1.Đặc điểm phân loại 08 2.3.2.Hình thái, cấu tạo 09 2.3.3.Sinh sản 09 2.3.4.Một số yếu tố môi trƣờng ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển 09 2.3.5.Thành phần dinh dƣỡng 09 2.3.6.Các nghiên cứu khả xử lý nƣớc thải vi tảo 09 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1.THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 11 3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.2.1 Mơ hình thí nghiệm 11 3.2.2 Dụng cụ nghiên cứu 12 3.2.3 Thiết bị hóa chất phân tích mẫu 12 3.2.4 Bố trí thí nghiệm 12 3.2.5 Phƣơng pháp phân tích 15 3.3 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 15 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 vi 4.1 CÁC THÔNG SỐ CHẤT LƢỢNG NƢỚC THẢI SINH HOẠT ĐẦU VÀO 16 4.2 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA Chlorella sp 16 4.3 CÁC THÔNG SỐ NƢỚC THẢI SINH HOẠT QUA QUÁ TRÌNH XỬ LÝ BẰNG VI TẢO 17 4.3.1 Chỉ tiêu pH 17 4.3.2 Chỉ tiêu N_ NH4+ TN 18 4.3.3 Chỉ tiêu PO43− 19 4.3.4 Chỉ tiêu COD 19 4.3.5 Chỉ tiêu BOD 20 4.3.6 Tỷ lệ giảm nồng độ chất dinh dƣỡng nƣớc thải nuôi tảo 21 CHƢƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 22 5.1 KẾT LUẬN 22 5.2 KIẾN NGHỊ 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 PHỤ LỤC 25 vii DANH SÁCH BẢNG Bảng Tựa bảng Tải trọng chất bẩn tính cho ngƣời ngày đêm Thành phần tính chất nƣớc thải sinh hoạtI Phƣơng pháp phân tích thông số chất lƣợng nƣớc Thành phần nƣớc thải sinh hoạt đầu vào sau xử lý lắng Tỷ lệ giảm nồng độ chất dinh dƣỡng nƣớc thải nuôi tảo viii Trang 03 04 15 16 21 3.2.4.1 Thí nghiệm Bố trí thí nghiệm với lần lặp lại thời gian thí nghiệm ngày (Mostafa S.S.M cs., 2012) Hình 4: Qui trình nghiên cứu thí nghiệm Hình mơ tả qui trình nghiên cứu thí nghiệm Mẫu nước tiến hành keo tụ phèn Dung dịch phèn bảo hòa thả vào nước khuấy đều, giữ pH khoảng – đến thấy xuất bơng cặn lớn kết thúc q trình keo tụ Sau đó, chờ đến bơng cặn lắng hoàn toàn, gạng lấy phần nước tiến hành phân tích tiêu nhiễm, sau tiến hành bố trí vào keo thí nghiệm Sau thả vi tảo vào keo thí nghiệm Thu mẫu ngày 500 ml mẫu vào sáng tiến hành phân tích tiêu nhiễm để theo dõi biến động chất lượng nước thải đồng thời theo dõi phát triển vi tảo 13 3.2.4.2 Thí nghiệm Hình 5: Qui trình nghiên cứu thí nghiệm Hình mơ tả qui trình nghiên cứu thí nghiệm Mẫu nước tiến hành lắng tự nhiên, gạng lấy phần nước tiến hành phân tích tiêu nhiễm, sau tiến hành bố trí vào keo thí nghiệm Sau thả vi tảo vào keo thí nghiệm Thu mẫu ngày 500 ml mẫu vào sáng tiến hành phân tích tiêu nhiễm để theo dõi biến động chất lượng nước thải Đối với mẫu tảo tắt hệ thống sục khí trước phút trước thu Thu 10 ml tảo vị trí bình cố định tảo dung dịch formol 2% Tần suất thu ngày/lần 14 3.2.5 Phƣơng pháp phân tích 3.2.5.1 Phương pháp phân tích thơng số chất lượng nước Phương pháp phân tích thơng số chất lượng nước thể bảng 3: Bảng 3: Phƣơng pháp phân tích thơng số chất lƣợng nƣớc STT Chỉ tiêu Đơn vị Phƣơng pháp phân tích pH − Đo máy TN mg/l TCVN 5987 – 1995 N−NH4+ mg/l TCVN 5988:1995 P−PO43− mg/l Trắc quang (SMEWW 4500−P−2005) COD mg/l Kalipemanganat (TCVN 4565 – 88) BOD mg/l Phương pháp Winkler cải tiến (TCVN 4564 - 88) 3.2.5.2 Phương pháp theo dõi mật độ tảo Sử dụng phương pháp đếm tảo buồng đếm Sedgewick−Rafter Có thể tiến hành pha lỗng để đếm mật số tảo tăng cao Mỗi lần đếm 100 ô đếm tiến hành đếm lần lặp lại cho mẫu Trong đó: - P: số lượng tế bào tảo mẫu (tb/lít) - T: số tế bào tảo đếm - N: số ô đếm (100 ô) - E: số lần pha loãng 3.3 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU Số liệu xử lý phần mềm Excel 15 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 CÁC THÔNG SỐ CHẤT LƢỢNG NƢỚC THẢI SINH HOẠT ĐẦU VÀO Nguồn nước thải sinh hoạt thí nghiệm lấy từ cống thải Kênh Đào, phường Mỹ Phước, TP Long Xuyên, Tỉnh An Giang Kết phân tích chất lượng nguồn nước đầu vào nước sau trình xử lý sơ hai thí nghiệm thể bảng 4: Bảng 4: Thành phần nƣớc thải sinh hoạt đầu vào sau xử lý lắng Chỉ tiêu Đơn vị Nƣớc thải đầu vào TN1 % giảm TN2 TN1 % QCVN giảm 14:2008 TN2 Cột B pH − 7,85 6,67 15,03 7,85 0,00 5−9 TN mg/l 61,05 49,30 19,25 53,20 12,86 − N−NH4+ mg/l 26,54 22,27 16,09 24,66 7,08 10 P−PO43− mg/l 60,41 51,28 15,11 57,43 4,93 10 COD mg/l 181,05 151,28 16,44 178,40 1,46 − BOD mg/l 150,50 125,18 16,82 134,23 10,81 Từ bảng nhận thấy tiêu ô nhiễm mẫu nước ban đầu nước thải sau xử lý lắng keo tụ lắng tự nhiên hầu hết tiêu phân tích nước thải sinh hoạt đầu vào vượt nhiều lần so với QCVN 14:2008/BTNMT Điều cho thấy, nguồn nước thải sinh hoạt xả thải trực tiếp môi trường tác động xấu đến sức khỏe người hệ sinh thái thủy sinh vật (Tăng Văn Đoàn Trần Đức Hạ, 2009) Khi xử lý lắng phương pháp keo tụ (TN1) thông số chất lượng nước giảm đáng kể dao động khoảng 15,03 % - 19,25 % Trong khi xử lý phương pháp lắng tự nhiên số chất lượng nước giảm không đáng kể dao động khoảng 1,46 % - 12,86 % (trừ tiêu pH) 4.2 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA Chlorella sp Mật độ tảo chlorella sp.qua q trình thí nghiệm TN1 TN2 diễn biến giống mơ hình phát triển chung vi tảo, với pha tăng trưởng ngày (mật số tảo tăng nhanh) đạt cao ngày thứ hai TN1 TN2 540000 ± 22667 tb.ml-1 566666 ± 33.112 tb.ml-1, sau chuyển sang pha ổn định ngày có dấu hiệu giảm dần ngày thứ (hình 6) Kết thấp nghiên cứu Trần Chấn Bắc cs, (2015) nuôi tảo chlorella sp nước thải ao nuôi cá tra cho mật số cao 1.566.667 tb.ml-1, có khác biệt 02 yếu tố: (i) mật độ thả giống cao lần (400.000 tb.ml-1); 16 (ii) hàm lượng dinh dưỡng khác nước thải ao nuôi cá tra nước thải sinh hoạt Điều trùng khớp với nhận định Liang Wang cs, (2009) phát triển nhanh hay chậm tảo chlorella sp phụ thuộc vào thành phần dinh dưỡng môi trường nuôi cân tỉ số N.P-1 tb/ml TN1 TN2 600000 500000 400000 300000 200000 100000 0 Thời7 gian (ngày) Hình 6: Biến động mật độ tảo hai thí nghiệm 4.3 CÁC THƠNG SỐ NƢỚC THẢI SINH HOẠT QUA QUÁ TRÌNH XỬ LÝ BẰNG VI TẢO 4.3.1 Chỉ tiêu pH Sự biến động giá trị pH (hình 7) cho thấy, giá trị pH ban đầu hai nghiệm thức trước thả tảo giống TN1 (6,67), TN2 (7,85), sau bắt đầu thả tảo giống giá trị pH tăng lên tương ứng TN1 (8,33), TN2 (8,43) dao động quanh giá trị 8,3 thời gian từ ngày đến ngày Giá trị pH tăng sau thả giống tảo môi trường ni tảo giống (Walne) có tính kiềm cao Ở mức giá trị hoàn toàn phù hợp cho phát triển vi tảo (Trần Thị Thanh Hiền, 2004) pH TN1 TN2 10 0 Thời gian (ngày) Hình 7: Sự biến động giá trị pH q trình thí nghiệm 17 4.3.2 Chỉ tiêu N_ NH4+ TN Sự biến động tiêu N_ NH4+ thí nghiệm thể hình Kết cho thấy thí nghiệm nồng độ N_ NH4+ giảm liên tục đến Nồng độ N_ NH4+ mg/l ngày thứ sau dần ổn định dao động khoảng 8,21 – 10,81 mg.l-1 Theo Bloom, A J., Sukrapanna, S S., Warner, R L (1992) tảo Chlorella sp sử dụng N_ NH4+ N_NO3- nguồn đạm cần cho phát triển chu kỳ phát triển Chlorella sp phù hợp với quy luật Kết nghiên cứu trùng khớp với nghiên cứu Liang Wang cs, (2009) TN1 TN2 40 30 20 10 0 Thời gian (ngày) Hình 8: Sự biến động giá trị N_ NH4+ q trình thí nghiệm Sự biến động tiêu TN thí nghiệm thể hình Kết cho thấy thí nghiệm nồng độ TN giảm liên tục đến ngày thứ Nồng độ TN mg/l sau dần ổn định dao động khoảng 19,5 – 23,7 mg.l-1 Nồng độ TN sau xử lý cao nồng độ N_ NH4+ TN cịn có diện N_ N_NO3- N_NO2- TN1 TN2 80 60 40 20 0 Thời gian (ngày) Hình 9: Sự biến động giá trị TN q trình thí nghiệm 18 4.3.3 Chỉ tiêu PO43− Sự biến động tiêu PO43− thí nghiệm thể hình 10 Kết cho thấy thí nghiệm nồng độ PO43− giảm liên tục đến ngày thứ sau dần ổn định dao động khoảng 8,1 – 13,28 mg.l-1 Kết phù hợp với nghiên cứu Martin, C., De la Noun, J., Picard, G, (1985) sử dụng vi tảo để xử lý nước thải từ nuôi heo PO43− giảm nhanh ngày đầu ổn định ngày ni sau Nồng độ PO43− mg/l TN1 TN2 70 60 50 40 30 20 10 0 Thời gian (ngày) Hình 10: Sự biến động giá trị PO43− q trình thí nghiệm 4.3.4 Chỉ tiêu COD Nồng độ COD giảm liên tục ngày đầu thí nghiệm thí nghiệm 2, sau biến động các ngày thí nghiệm từ đến (hình 11) Theo Eny, D M, (1951) tảo Chlorella sp sử dụng chất hữu đường glucozo dạng acid hữu hình thức dinh dưỡng dị dưỡng Thêm vào Myers, J., & Cramer, L M., (1947) cho với hình thức dinh dưỡng hấp thụ acid hữu cách tảo Chlorella sp phát triển nhanh Vì thế, nồng độ COD giảm nhanh ngày thí nghiệm đầu hồn tồn phù hợp với chu kỳ phát triển nuôi tảo tảo Chlorella sp 19 Nồng độ COD mg/l TN1 TN2 200 150 100 50 0 Thời gian (ngày) Hình 11: Sự biến động giá trị COD q trình thí nghiệm 4.3.5 Chỉ tiêu BOD Nồng độ BOD giảm liên tục thí nghiệm (hình 12) Theo Myers, J., & Cramer, L M., (1947) với hình thức dinh dưỡng hấp thụ acid hữu cách tảo Chlorella sp phát triển nhanh 160 Nồng độ BOD mg.l-1 TN1 TN2 140 120 100 80 60 40 20 Thời gian Hình 12: Sự biến động giá trị BOD trình thí nghiệm 4.3.6 Tỷ lệ giảm nồng độ chất dinh dƣỡng nƣớc thải nuôi tảo Kết bảng cho thấy tỷ lệ giảm nồng độ N_ NH4+ hai thí nghiệm TN1 TN2 63,38 ± 2,86 69,97 ± 2,06, tương tự TN tảo loại bỏ tương ứng 63,59 ± 0,73 71,86 ± 0,52 Đối với nồng độ PO43− giảm TN1 TN2 80,40 ± 1,78và 83,40 ± 1,55 sau 07 ngày nuôi tảo Cuối nồng độ COD BOD giảm 58,9 ± 4,26và 53,34 ± 4.09 68,63 ± 3,85 74,47 ± 4,48 hai thí nghiệm tương ứng TN1 TN2 20 Bảng 5: Tỷ lệ giảm nồng độ chất dinh dƣỡng nƣớc thải nuôi tảo Chỉ tiêu môi trường TN1 % TN2 % N_ NH4+ 63,38 ± 2,86 69,97 ± 2,06 TN 63,59 ± 0,73 71,86 ± 0,52 PO43− 80,40 ± 1,78 83,40 ± 1,55 COD 58,9 ± 4,26 53,34 ± 4.09 BOD 68,63 ± 3,85 74,47 ± 4,48 21 CHƢƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN - Mật độ tảo chlorella sp qua trình thí nghiệm TN1 TN2 tăng trưởng nhanh ngày đạt cao ngày thứ 540000 tb.ml-1 566666 tb.ml-1 - Tỷ lệ giảm nồng độ N_ NH4+ hai thí nghiệm TN1 TN2 63,38 ± 2,86 69,97 ± 2,06, tương tự TN tảo loại bỏ tương ứng 63,59 ± 0,73 71,86 ± 0,52 Đối với nồng độ PO43− giảm TN1 TN2 80,40 ± 1,78và 83,40 ± 1,55 sau 07 ngày nuôi tảo Cuối nồng độ COD BOD giảm 58,9 ± 4,26và 53,34 ± 4.09 68,63 ± 3,85 74,47 ± 4,48 hai thí nghiệm tương ứng TN1 TN2 5.2 KIẾN NGHỊ - Thực mơ hình thực tế để đánh giá hiệu kinh tế, ứng dụng rộng rãi phương pháp xử lý - Nghiên cứu khả xử lý nước thải vi tảo với nguồn nước thải sau cơng trình đơn vị nhà máy xử lý nước thải (nước thải sau lắng, nước thải sau tuyển nổi, nước thải sau xử lý yếm khí,…) 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bloom, A J., Sukrapanna, S S., & Warner, R L (1992) Root respiration associated with ammonium and nitrate absorption and assimilation by barley Plant Physiology, 99, 1294–1301 Deviram GVNS, Pradeep K.V and R Gyana Prasuna (2011) Purification of waste water using Algal species European Journal of Experimental Biology, (3), 216–222 Dương Đức Tiến (1990) Tình hình nhiễm nước thải xí nghiệp liên hợp phân đạm hóa chất Hà bắc gây giải pháp hạn chế ô nhiễm (1985 - 1990), Báo cáo đề tài khoa học cấp nhà nước, Hà Nội Đặng Thị Sy (2005) Tảo học NXB Đại học quốc gia Hà Nội Đặng Thủy Nguyên (2006) Dùng tảo để xử lý nước thải kênh Tàu Hũ - Bến Nghé thành phố Hồ Chí Minh nước nước lợ Luận văn Thạc sĩ sinh học Đại học sư phạm TPHCM Eny, D M (1951) Respiration studies on Chlorella II Influence of various organic acids on gas exchange Plant Physiology, 26(2), 268–289 Graham L E., L W Wilcox (2000) Algae, Prentice Hall, Upper SaddleRiver, NJ 07458 http://ccala.butbn.cas.cz/en/chlorella-sp-1 Karin Larsdotter (2006) Microalgae for phosphorus removal from wastewater in a Nordic climate A doctoral thesis from the School of Biotechnology, Royal Institute of Technology, Stockholm, Sweden Kwangyong Lee & Choul−Gyun Lee (2001) Effect of Light/dark Cycles on Wastewater Treatments by Microalgae Biotechnology and Bioprocess Engineering (3), 194–199 Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng & Nguyễn Phước Dân (2008) Xử lý nước thải đô thị công nghiệp NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Lê Văn Cát (2007) Xử lý nước thải giàu hợp chất nitơ phospho NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ Hà Nội Liang Wang, Min Min, Yecong Li, Paul Chen, Yifeng Chen, Yuhuan Liu, Yingkuan Wang & Roger Ruan (2009) Cultivation of Green Algae Chlorella sp in Different Wastewaters from Municipal Wastewater Treatment Plant Biotechnology and Bioprocess Engineering Springer Science + Business Media, LLC 2009 Martin, C., De la Noun, J., & Picard, G (1985) Intensive cultivation of freshwater microalgae on aerated pig manure Biomass, 7, 245–259 23 Mostafa S.S.M & cs (2012) Comparative Evaluation of Biological Treatments and Mineral NPK on Rice Middle East Journal of Agriculture Research, (4), 735-744 Myers, J., & Cramer, L M (1947) Reconsideration of the photosynthetic mechanism in Chlorella Science, 105(2734), 552 Nguyễn Minh Tuấn & cs 2012 Nghiên cứu nuôi trồng vi tảo chlorella vulgaris làm nguyên liệu sản xuất biodiesel Khoa hóa Trường Đại học Bách Khoa Đại học Đà Nẵng Oh – Hama T & S Myjachi, 1986 “Chlorella”, Micro – algal Biotechnology Michael A Borowitzka and Lesley J Borowitzka (Eds), Cambridge University press, pp – 26 Phạm Thành Hổ 2008 Nhập môn công nghệ sinh học NXB giáo dục Tăng Văn Toàn & Trần Đức Hạ 2009 Giáo trình sở kỹ thuật mơi trường NXB Giáo Dục Trần Chấn Bắc, Lê Thị Quyên Em, Phạm Hồng Nga, Nguyễn Xuân Lộc & Nguyễn Minh Chơn (2015) Sử dụng nước thải ao nuôi cá tra để nuôi sinh khối tảo Chlorella sp Tạp chí Nghiên cứu Khoa học, Đại học Cần Thơ, 39, 90-96 Trần Văn Vỹ 1995 Thức ăn tự nhiên NXB Nông Nghiệp Hà Nội 24 PHỤ LỤC Bảng 1: Giá trị pH pH Ngày TN1 LL1 LL2 6.67 6.67 8.35 8.34 8.34 8.34 8.45 8.49 8.36 8.36 8.34 8.36 8.33 8.35 8.03 8.01 LL3 6.67 8.33 8.34 8.47 8.36 8.35 8.34 8.02 LL1 7.85 8.43 8.43 8.48 8.46 8.25 8.18 8.01 TN2 LL2 7.85 8.43 8.43 8.50 8.46 8.17 6.20 7.77 LL3 7.85 8.43 8.43 8.49 8.46 8.21 8.19 7.89 Bảng 2: Mật độ phát triển tảo (ct/ml) Mật độ tảo TN1 TN2 (tb.ml-1) Ngày LL1 LL2 LL3 LL1 LL2 LL3 100000 100000 100000 100000 100000 100000 431334 386000 408667 452112 385888 419000 562667 517333 540000 599778 533554 566666 546000 500666 523333 569779 503555 536667 394334 349000 371667 408112 341888 375000 Bảng 3: Sự biến động tiêu amonia N_NH4+ TN1 (mg/l) Ngày LL1 LL2 25.77 23.55 18.97 16.75 14.93 12.71 10.16 7.94 10.48 8.26 11.32 9.1 11.48 9.26 11.16 8.94 TN2 LL3 24.66 17.86 13.82 9.05 9.37 10.21 10.37 24.66 Bảng 4: Sự biến động tiêu tổng nitơ 25 LL1 26.12 17.22 13.58 9.67 7.06 8.69 9.22 9.66 LL2 28.42 19.52 15.88 11.97 9.36 10.99 11.52 11.96 LL3 27.27 18.37 14.73 10.82 8.21 9.84 10.37 10.81 TN (mg/l) Ngày LL1 25.77 18.97 14.93 10.16 10.48 11.32 11.48 11.16 TN1 LL2 23.55 16.75 12.71 7.94 8.26 9.1 9.26 8.94 Bảng 5: Biến động tiêu phosphate P_PO43TN1 (mg/l) Ngày LL1 LL2 41.28 42.19 29.76 30.67 20.1 21.01 8.1 9.01 9.99 10.9 10.59 11.5 10.19 11.1 11.91 12.82 LL3 53.2 40.63 30.17 22.43 23.58 24.87 24.03 19.37 LL1 26.12 17.22 13.58 9.67 7.06 8.69 9.22 9.66 TN2 LL2 28.42 19.52 15.88 11.97 9.36 10.99 11.52 11.96 LL3 69.3 51.57 37.03 23.77 25.57 23.29 19.5 19.57 TN2 LL3 40.37 28.85 19.19 7.19 9.08 9.68 9.28 11 LL1 57.43 43.12 25.23 9.54 10.59 13.28 12.1 11.96 LL2 58.48 44.17 26.28 10.59 11.64 14.33 13.15 13.01 LL3 56.38 42.07 24.18 8.49 9.54 12.23 11.05 10.91 Bảng 6: Biến động tiêu COD COD (mg/l) Ngày LL1 151.28 124.2 115.8 104.3 95.13 86.9 80.13 62.48 TN1 TN2 LL2 LL3 LL1 LL2 LL3 162.19 140.37 178.4 192.05 164.75 135.11 113.29 149.2 162.85 135.55 126.71 104.89 130.42 144.07 116.77 115.21 93.39 113.56 127.21 99.91 106.04 84.22 101.32 114.97 87.67 97.81 75.99 90.2 103.85 76.55 91.04 69.22 86.13 99.78 72.48 73.39 51.57 83.6 97.25 69.95 Bảng 7: Biến động tiêu BOD BOD (mg/l) Ngày LL1 135.26 114.2 95.8 TN1 TN2 LL2 LL3 LL1 LL2 LL3 143.17 127.35 142.4 150.95 133.85 122.11 106.29 119.2 127.75 110.65 103.71 87.89 100.42 108.97 91.87 26 84.3 75.13 66.9 50.13 42.48 76.39 93.56 102.11 67.22 70.32 78.87 58.99 60.2 68.75 42.22 46.13 54.68 34.57 36.6 45.15 92.21 83.04 74.81 58.04 50.39 27 85.01 61.77 51.65 37.58 28.05 ... yếu tố giới hạn sinh trưởng tảo Tảo sử dụng chủ yếu phospho vô cơ, phospho hữu thường thủy phân enzyme ngoại bào phosphoesterase, phosphate để chuyển sang dạng phospho vô dễ tiêu Vi? ??c hấp thu lân... ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ – MÔI TRƯỜNG KHẢ NĂNG XỬ LÝ NITƠ VÀ PHOSPHO TRONG NƯỚC THẢI SINH HOẠT BẰNG VI TẢO Chlorella sp Mã số: 17.05.CM TS NGUYỄN TRẦN THIỆN KHÁNH AN GIANG, THÁNG... dạng phosphate vơ (DIP) phospho hữu hịa tan (DOP) Hầu hết phospho hòa tan DOP DIP thường dạng orthophosphate (PO43−) monophosphate (HPO42−) dihydrogen phosphate (H2PO4−) Tảo sử dụng phosphate

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w