1. Trang chủ
  2. » LUYỆN THI QUỐC GIA PEN -C

my thuat 1-5TUẦN 21- 25

35 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 320,69 KB

Nội dung

GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ hoặc vẽ lên bảng để HS quan sát, nhận ra cách vẽ + Phác thảo khung hình chung của mẫu và khung hình riêng của từng mẫu. + Vẽ đường trục (của lọ, ấm…) - [r]

(1)

TUẦN 21

Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 1

Bài 21: VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ PHONG CẢNH

I- MỤC TIÊU.

- Biết thêm cách vẽ màu

- Biết cách vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh mìên núi

- HS thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương, đất nước, người, II- CHUẨN BỊ.

GV: - Một số tranh, ảnh phong cảnh - Một số vẽ HS năm trước HS: Vở Tập vẽ 1, màu,

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu

HĐ1: Giới thiệu tranh, ảnh phong cảnh. - GV cho HS xem số tranh, ảnh phong cảnh gợi ý:

+ Đây cảnh ?

+ Tranh phong cảnh có hình ảnh ?

+ Màu sắc ? - GV tóm tắt

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu.

- GV y/c HS quan sát hình vẽ ( phong cảnh miền núi H3), Tập vẽ gợi ý: + Hình có hình ảnh ? + Vẽ phong cảnh đâu ?

- GV gợi ý HS cách vẽ màu + Vẽ màu theo ý thích

+ Chọn màu khác để vẽ vào hình: núi, nhà sàn, cây, người HĐ3: Hướng dẫn hS thực hành. - GV nêu y/c vẽ

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ màu theo ý thích, khơng thiết phải vẽ màu, nên có chỗ đậm, chỗ nhạt, vẽ màu

- HS quan sát tranh trả lời

+ Cảnh biển, cảnh sơng, cảnh núi, + Có biển, có cây, có nhà,

+ Có màu đậm, màu nhạt, - HS lắng nghe

- HS quan sát H.3 trả lời

+ Hình có núi, ngơi nhà sàn, cây, hai nguười

+ Vẽ phong cảnh miền núi - HS quan sát lắng nghe

- HS vẽ màu vào hình 3, phong cảnh miền núi,

(2)

toàn tranh,

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn số vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét

* Dặn dò:

- Về nhà quan sát vật nuôi nhà

- HS đưa lên để nhận xét

- HS nhận xét màu chọn vẽ đẹp

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe dặn dò

Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 2 Bµi 21: Tập nặn tạo dáng tự do

Nn vẽ hình dáng ng ời đơn giản

I/ MỤC TIÊU

- Hiểu phận hình dáng hoạt động người - Biết cách nặn vẽ dáng người

- Nặn vẽ dáng người đơn giản II/ CHUẨN BỊ

- Chuẩn bị ảnh hình dáng người - Tranh vẽ người hs

- Hình hướng dẫn cách vẽ người - Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Quan sát nhận xét:

- GV treo tranh số hình dáng nguời + Con người có phận nào?

+ Trong hình ảnh có dáng người ?

+ Khi đi, đứng, chạy,…các em thấy phận thể người ? * GV kết luận: Khi đi, đứng, chạy, phận thể người thay đổi để phù hợp với tư hoạt động , em quan sát kỹ để diễn tả dáng người cho

- Con người có phận: + Đầu thân, chân, tay

- Có dáng người:

+ Đứng nghiêm, đứng, đi, chạy

- Khi đứng nghiêm chân thẳng, người thẳng lên

(3)

đúng

HĐ2: Cách vẽ

- GV minh hoạ cách vẽ bảng

+ Vẽ phác hình người thành dáng đi, đứng, chạy, nhảy

+ Vẽ chi tiết hồn chỉnh hình

- Có thể vẽ thêm hoạt động như: đá bóng, nhẩy dây…

- Vẽ màu theo ý thích HĐ3: Thực hành:

- Gv cho hs xem số hs năm trước vẽ

- GV quan sát, nhắc nhở cho hs vẽ vừa với phần giấy quy định

HĐ4: Nhận xét, đánh giá:

- GV chọn số để hs xem: + Em có nhận xét gì?

+ Em thích nhất? Vì sao? - GV nhận xét, xếp loại

Dặn dò:- Quan sát đồ vật nhà có trang trí đường diềm

- Sưu tầm trang tr4í đường diềm

- Quan sát

- Hs thực hành

- Vẽ nhiều dáng khác chạy, nhảy, vẽ hình ảnh phụ cho sinh động

- Vẽ hình người, vẽ màu theo ý thích

- Hs nhận xét: + Hình dáng + Màu sắc

- Chọn thích

Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 3

Bài 21: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG

I- MỤC TIÊU.

- Bước đầu làm quen tiếp xúc với nghệ thuật điêu khắc

- Biết cách quan sát,nhận xét hình khối, đặc điển tượng. II- CHUẨN BỊ

(4)

- Một vài tượng thạch cao loại nhỏ

- Bài tập nặn HS tượng người vật HS: Vở tập vẽ 3, vài tượng nhỏ ( có ) III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Giới thiệu bài.

- GV cho xem ảnh hoặc1 số tượng gợi ý

+ Tượng có nhiều đời sống xã hội (ở chùa, bảo tàng, cơng trình kiến trúc, + Tượng làm đẹp thêm sống - GV y/c HS kể số tượng quen thuộc

HĐ1: Tìm hiểu tượng.

- GV cho HS quan sát ảnh tượng thật tóm tắt

+ Ảnh chụp tượng nên ta thấy mặt tranh

+ Tượng thật nhìn phía (trước, sau, nghiêng) vòng quanh để xem

- GV y/c HS quan sát hình Tập vẽ + Hãy kể tên tượng

+ Chất liệu ? - GV tóm tắt

+ Tượng phong phú kiểu dáng, + Tượng cổ thường đặt nơi tơn nghiêm như: đình, chùa,

+ Tượng thường đặt công viên, quan, bảo tàng, quảng trường,

+ Tượng cổ thường khơng có tên tác giả + Tượng thường có tên tác giả HĐ2: Nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét tiết học: biểu dương số HS tích cực phát biểu XD bài, động viên yếu,

* Dặn dò:

- Quan sát cách dùng màu chữ in hoa báo, tạp chí

- Chuẩn bị sau

HS quan sát lắng nghe

- HS nêu số tượng HS biết - HS quan sát lắng nghe

- HS quan sát trả lời câu hỏi

+ Tượng Bác Hồ với đại biểu dũng sĩ miền nam

+ Tượng Phật bà Quan âm nghìn mắt, nghìn tay

+ Làm đồng gỗ, - HS lắng nghe

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

(5)

Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 4 Bµi 21: Vẽ trang trí

Trang trí hình tròn

I MỤC TIÊU

- Hiểu cách trang trí hình trịn - Biết cách trang trí hình trịn - Trang trí hình trịn đơn giản

HS giỏi: Chọn xếp hoạ tiết cân đối phù hợp với hình trịn, tơ màu đều, rõ hình phụ

II.CHUẨN BỊ

- Một số đồ vật hình trịn có trang trí - Một số trang trí hình trịn

SGK, compa, chì, tẩy, màu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

HĐ1 Quan sát nhận xét.

- Giới thiệu đồ vật chuẩn bị gợi ý HS quan sát trả lời câu hỏi

+ Tên đồ vật

+ Nhận xét trang trí đồ vật

+ Kể tên số đồ vật khác dạng hình trịn có trang trí

- Trực quan trang trí hình trịn gợi ý HS quan sát nhận xét cách trang trí

+ Hoạ tiết dùng để trang trí + Cách xếp hoạ tiết

+ Vị trí mảng chính, mảng phụ + Màu sắc hoạ tiết - Bổ sung, kết luận

HĐ2 Cách trang trí.

- Yêu cầu HS dựa vào SGK thảo luận trình bày bước trang trí

- Bổ sung, minh hoạ bảng bước:

- Dùng com pa quay hình trịn cân đối tờ giấy

+ Kẻ trrục đối xứng, phân mảng chính, phụ

+ Vẽ hoạ tiết phù hợp với mảng + Vẽ màu

HĐ3 Thực hành.

- Quan sát tranh trả lời câu hỏi: + Cái dĩa, khăn

+ Trang trí đói xứng hình trịn

- Quan sát vẽ:

+ Hoạ tiết hoa, lá, vật + Cân đối

+ Mảng giữa, to; mảng phụ xunh quanh nhỏ

+ Màu hoạ tiết khác màu

- Đọc SGK thảo luận trình bày cách trang trí

(6)

- Nêu yêu cầu tập - Theo dõi, hướng dẫn cá nhân HĐ4 Nhận xét đánh giá.

- Chọn số gợi ý HS nhận xét - Bổ sung, kết luận

Dặn dị: Quan sát hình dáng loại ca

- Làm tập -Hs treo - Nhận xét - Lắng nghe

Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 5 TËp nặn tạo dáng

tI t chn

I MỤC TIÊU:

- Biết cách nặn hình có khối

- Nặn hình người, đồ vật, vật, tạo dáng theo ý thích II CHUẨN BỊ:

SGK, SGV

- Sưu tầm số tượng, đồ mỹ nghệ, vài đồ vật, vật tạo dáng vật liệu khác

- Đất nặn đồ dùng cần thiết để nặn

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

HĐ1: Quan sát, nhận xét

GV giới thiệu hình ảnh minh họa SGK SHV, ĐDDH để HS thấy phịng phú hình thức ý nghĩa hình nặn

- HS quan sát, lắng nghe

- Xem tượng chất liệu khác nhau, với hình dáng tư khác HĐ2: Cách nặn

GV nhắc HS cách nặn học trước : - Dựa vào SGK nêu cách nặn + Nhớ lại hình dáng, đặc điểm hình ảnh

(7)

+ Chọn màu đất nặn

+ Nhào kỹ đất cho mềm, dẻo trước nặn - HS lắng nghe + Nặn phận sau gắn phận

lại với

+ Tạo dáng cho sinh động HĐ3: Thực hành

Có hai cách tiến hành - HS thực hành theo nhóm

- Yêu cầu HS làm theo nhóm

GV quan sát hướng dẫn thêm cho em để em hoàn thành tập

HĐ4: Nhận xét, đánh giá

GV yêu cầu trình bày nặn theo nhóm cá nhân để lớp tham gia nhận xét, xếp loại

- HS nhận xét GV nhận xét chung tiết học

DẶN DÒ: Sưu tầm kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm số kiểu chữ khác sách báo

TUẦN 22

Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 1

Bài 22: VẼ VẬT NUÔI TRONG NHÀ

I- MỤC TIÊU

- Nhận biết hình dáng, màu sắc, vẻ đẹp số lồi vật ni nhà - Biết cách vẽ vật quen thuộc

- Vẽ hình vẽ màu vật theo ý thích

(8)

II- CHUẨN BỊ:.

GV: - Một số tranh ảnh gà, mèo, thỏ, - Một số vẽcon vật HS năm trước - Hình hướng dẫn cách vẽ

HS: Vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu, III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu

HĐ1: Giới thiệu vật.

- GV giới thiệu hình ảnh vật gợi ý:

+ Tên vật ?

+ Các phận chúng ?

- GV y/c HS nêu số vật quen thuộc - GV cho HS xem số vẽ HS năm trước gợi ý: bố cục, hình, màu, - GV tóm tắt

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.

- GV vẽ minh họa bảng hướng dẫn + Vẽ hình dáng vật

+ Vẽ chi tiết, hồn chỉnh hình + Vẽ màu theo ý thích

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ

- GV gọi đến3 HS đứng dậy đặt câu hỏi:

+ Em chọn vật để vẽ + Hình ảnh tranh, ?

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhớ lại đặc điểm, hình dáng vật để vẽ - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn số vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung

* Dặn dò:

- Sưu tầm tranh ảnh vật - Chuẩn bị sau

- HS quan sát trả lời

+ Con mèo, thỏ, gà,

+ Đầu, mình, chân, mắt, mũi, miệng, - HS trả lời

- HS quan sát trả lời - HS lắng nghe

- HS quan sát lắng nghe

- HS vẽ bài, vẽ vật quen thuộc, vẽ màu theo ý thích,

- HS đưa lên để nhận xét

- HS nhận xét hình dáng, màu sắc chọn vẽ đẹp

- HS lắng nghe

(9)

Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 2 Bµi: 22: VÏ trang trÝ

Trang trÝ ® êng diÒm

I MỤC TIÊU

- Hiểu cách trang trí đường diềm sử dụng đường diềm để trang trí - Trang trí đường diềm vẽ màu theo ý thích

II CHUẨN BỊ

- Đồ vật có trang trí đường diềm: giấy khen, đĩa, khăn vng… - Bút chì, màu vẽ, thước

- Vở tập vẽ

- Một số đường diềm

- Một vài học sinh vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Quan sỏt nhận xột:

- GV treo hình trang trí đường diềm lên bảng đặt câu hỏi:

+ Đây hình gì?

- Em thường thấy đường diềm trang trí đồ vật nào?

- GV cho hs xem dĩa, trang trí chưa trang trí

+ Cái dĩa đẹp hơn?

- Trang trí đường diềm làm cho đồ vật đẹp

- Đường diềm trang trí hoạ tiết gì?

+ Hoạ tiết xếp nào? + Hoạ tiết giống vẽ nào? + Màu sắc đường diềm nào? + Màu so với màu hoạ tiết nào?

- Bổ sung, kết luận HĐ2: Cách vẽ

- Kẽ đường thẳng song song nhau.

- Chia khoảng ô kẻ đường trục chia ô

- Vẽ hoạ tiết

- vẽ màu (lưu ý màu hoạ tiết khác màu nền)

- Đường diềm

- Khăn, áo, chén, dĩa…

- Cái dĩa có trang trí đẹp - Hs theo dõi

- Hoạ tiết hoa, - Nối tiếp

- Hoạ tiết giống phải vẽ màu giống

- Khác

(10)

HĐ3: Thực hành:

- Gv cho hs xem số hs vẽ - GV quan sát, gợi ý thêm cho hs. HĐ4: Nhận xét, đánh giá:

- GV chọn số để hs xem: + Em có nhận xét gì?

+ Em thích nhất? Vì sao? - GV nhận xét, tuyên dương

Dặn dò: Sưu tầm tranh đề tài: Mẹ cô giáo

- Làm tập theo hướng dẫn Giáo viên

- Nhận xét , chọn yêu thích nêu lí

- Lắng nghe, ghi nhớ

Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 3

Bài 22: VẼ TRANG TRÍ

VẼ MÀU VÀO DỊNG CHỮ NÉT ĐỀU. I- MỤC TIÊU.

- Làm quen với kiểu chữ nét - Biết cách tơ màu vào dịng chữ - Tơ màu dòng chữ nét II- CHUẨN BỊ.

GV: - Sưu tầm số dòng chữ nét Bảng mẫu chữ nét - Bài vẽ HS năm trước

HS: Giấy vẽ Tập vẽ 3, màu, III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu

HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV cho HS xem số dòng chữ nét gợi ý:

+ Trong dòng chữ nét vẽ ?

+ Nét mẫu chữ ?

+ Trong dòng chữ vẽ màu nào?

- GV củng cố:

HĐ2: Cách vẽ màu vào dòng chữ

- GV y/c HS quan sát dòng chữ Tập

- HS quan sát trả lời câu hỏi

+ Trong dòng chữ nét vẽ

+ HS trả lời theo cảm nhận riêng

+ Các chữ vẽ màu vẽ màu

- HS lắng nghe

(11)

vẽ gợi ý + Tên dòng chữ ?

+ Các chữ, dòng chữ ?

- GV hướng dẫn tìm màu cách vẽ màu + Chọn màu theo ý thích

+ Vẽ màu dịng chữ trước, màu sau: Màu dòng chữ vẽ màu màu vẽ màu

+ Màu chữ khác với màu nền, vẽ màu, HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.

- GV nêu y/c vẽ màu

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS chọn màu để vẽ, vẽ màu cẩn thận không bị nhem phía ngồi, chữ phải vẽ màu,

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn số vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét

- GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung * Dặn dò

- Về nhà quan sát bình đựng nước - Chuẩn bị sau

+ HS trả lời

+ Các nét chữ vẽ vẽ dòng

- HS quan sát lắng nghe

- HS vẽ màu vào dịng chữ có sẵn theo ý thích

- HS đưa lên

-HS nhận xét màu chọn vẽ đẹp

- HS quan sát lắng nghe - HS lắng nghe dặn dò

Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 4

Bµi 22: VÏ theo mÉu

vÏ c¸i ca

I MC TIÊU

- Hiểu hình dáng, cấu tạo ca - Biết cách vẽ theo mẫu ca

- Vẽ hình ca theo mẫu

-HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu II CHUẢN BỊ

(12)

- Bài vẽ HS năm trước, tranh tĩnh vật hoạ sĩ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1 Quan sats nhận xét.

-Giới thiệu mẫu gợi ý HS quan sát, nhận xét:

+ Hình dáng , vị trí ca quả? + Màu sắc độ đậm nhạt mẫu? - Bổ sung, kết luận

HĐ2 Cách vẽ

- Yêu cầu HS đọc quan sát hình SGK nêu cách vẽ

- Bổ sung, nhấn mạnh:

+ Quan sát mẫu xác định khung hình chung khung hình riêng mẫu vẽ phác vào ô giấy cho cân đối

+ Xác dịnh điểm mẫu + Vẽ phác hình

+ Vẽ chi tiết + Vẽ đậm nhat HĐ3 Thực hành.

- Yêu cầu HS vẽ theo mẫu chung GV bày

- Theo dõi, hướng dẫn cá nhân HĐ4 Nhận xét đánh giá.

- Chọn số HS nhận xét xếp loại

Dặn dò: Quan sát dáng người hoạt động

- Sưu tầm tranh ảnh dáng người hoạt động

- Quan sát mẫu nhận xét:

+ Cái ca có dạng hình trụ, có dạng hình cầu Ca sau , trước

+ đậm ca

- Đọc SGK thảo luạn, nêu cách vẽ - Quan sát, ghi nhớ

- Làm tập theo mẫu GV bày

- Treo bài, nhận xét

- Xét loại theo cảm nhận riêng

- Lắng nghe dặn dò

Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 5

Bài: 22: Vẽ Trang Trí

T×m hiĨu vỊ kiĨu chữ in hoa nét nét đậm

I MỤC TIÊU

(13)

II CHUẨN BỊ

- SGK, hình gợi ý cách kẻ chữ

- Bảng chữ in hoa nét thanh, nét đậm - Bài thực hành HS năm trước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Quan sát, nhận xét

GV giới thiệu số kiểu chữ khác gợi ý HS nhận xét

- HS quan sát, lắng nghe, trả lời câu hỏi + Sự khác giống kiểu

chữ

.+ Đặc điểm riêng kiểu chữ

+ Dòng chữ kiểu chữ in hoa nét nét đậm

GV tóm tắt:

+ Kiểu chữ in hoa nét nét đậm kiểu chữ mà chữ có nét nét đậm (nét to nét nhỏ)

+ Nét thanh, nét đậm tạo cho hình dáng chữ có vẽ thốt, nhẹ nhàng

+ Kiểu chữ in hoa nét nét đậm có chân khơng chân

HĐ2: Tìm hiểu cách kẻ chữ

Muốn xác định vị trí nét nét đậm cần dựa vào cách đưa nét bút kẻ chữ

+ Những nét đưa lên, đưa ngang nét

+ Nét kéo xuống (nét nhấn mạnh) nét đậm

GV minh họa phấn bảng động tác đưa tay lên nhẹ nhàng để có nét ấn mạnh tay kéo nét xuống để có nét đậm

- Tùy thuộc vào khổ chữ mà kẻ nét thanh, nét đậm cho phù hợp Ngoài ra, bề rộng

Thăng long

Thăng long + Chữ có chân khơng có chân

- Lắng nghe

+ Đọc quan sát SGK nêu quy tắc nét đậm

(14)

nét chữ phụ thuộc vào nội dung ý định xếp người trình bày

HĐ3 : Thực hành Tập kẻ chữ A, B, M, N

GV gợi ý giúp em tìm vị trí nét chữ thao tác khó vẽ đoạn chuyển tiếp nét cong nét thẳng, cách vẽ màu

HĐ4 : Nhận xét, đánh giá

GV HS chọn số hoàn chỉnh chưa hoàn thành để lớp nhận xét, đánh giá

- Làm tập

- Nhận xét, xếp loại - Lắng nghe

TUẦN 23

Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 1 Bài 23: Thường thức mỹ thuật XEM TRANH CÁC CON VẬT

I- MỤC TIÊU.

- Tập quan sát, nhận xét nội dung đề tài, cách xếp hình vẽ, cách vẽ màu - Chỉ tranh u thích

- HS thêm gần gũi yêu thương vật., II- CHUẨN BỊ

GV: - Tranh vẽ vật số họa sĩ - Tranh vẽ vật thiếu nhi

(15)

HS: Vở Tập vẽ

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

Hoạt động giáo viên Họa động học sinh - Giới thiệu

HĐ1: Hướng dẫn HS xem tranh

- GV giới thiệu tranh vẽ vật, Tập vẽ gợi ý

1 Tranh vật ( sáp màu bút Phạm Cẩm Hà)

- GV y/c HS xem tranh đặt câu hỏi: + Tranh bạn Cẩm Hà vẽ vật ? + Hình ảnh rõ tranh ? + Trong tranh cịn vẽ hình ảnh nũa ?

+ Màu sắc tranh ?

+ Em có thích tranh bạn Cẩm Hà khơng ? Vì ?

- GV tóm tắt

2 Tranh Đàn gà Sáp màu bút Thanh Hữu

+ Tranh vẽ ? + Dáng vẻ gà ?

+ Em cho gà trống, gà mái, gà + Em có thích tranh khơng ? Vì sao? - GV nhận xét kết luận

HĐ2: Nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét tiết học Biểu dương số HS tích cực phát biểu XD

* Dặn dò:

- Quan sát hình dáng màu sắc vật - Chuẩn bị sau

- HS quan sát tranh

- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi + Con mèo, gà

+ HS trả lời theo cảm nhận riêng + Tranh cịn vẽ thêm cây,ơng mặt trời + Màu sắc tươi vui,

+ HS trả lời theo cảm nhận riêng - HS lắng nghe

- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi + Tranh vẽ gà bố, gà mẹ, đàn gà + HS trả lời theo cảm nhận riêng + HS trả lời

+ HS trả lời theo cảm nhận riêng - HS lắng nghe

- HS lắng nghe nhận xét, đánh giá - HS lắng nghe dặn dò

Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 2 Bài 23: Vẽ tranh

Đề tài mẹ cô giáo

(16)

- Hiểu nội dung đề tài Mẹ cô giáo - Biết cách vẽ tranh đề tài Mẹ Hoặc cô giáo - Vẽ tranh mẹ cô giáo

-HS giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp. II CHUẨN BỊ

- Sưu tầm số tranh ảnh Mẹ Cô giáo - Sưu tầm tranh vẽ Mẹ Cô

(tranh chân dung, tranh sinh hoạt)

- Tranh vẽ Mẹ Cô giáo hs vẽ - Vở tập vẽ 2, Bút chì, tẩy, màu vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Quan sỏt nhận xột:

- GV treo tranh, đặt câu hỏi: + Tranh vẽ gì?

+ Hình ảnh tranh gì? + Hình ảnh phụ gì?

+ Màu sắc tranh nào?

+ Ngồi cịn vẽ đề tài khác nữa?

+ Em cịn vẽ tranh mẹ? + Em tả hình dáng, đặc điểm Mẹ Cô giáo em?

Kết luận:

* Mẹ Cô giáo người gần gũi với Em chọn cho đề tài thích hợp để vẽ

HĐ2: Cách vẽ

- Chọn đề tài vẽ ( Mẹ Cô)

- Nhớ lại hình ảnh mẹ cơ: khn mặt, da, tóc, kiểu quần áo…

- Nhớ lại công việc mẹ Cô hay làm(đọc sách, tưới rau, bế em…)

- Vẽ hình ảnh mẹ Cơ hình ảnh chính, vẽ thêm hình ảnh khác ( sách, trường, lớp, nhà, cửa…) cho sinh động - Chọn màu theo ý thích, có đậm, có nhạt, vẽ kín tranh

HĐ3: Thực hành

- GV cho hs xem số hs vẽ

- Hs vẽ chân dung hay vẽ mẹ, làm việc gì?

* Hs trả lời:

- Tranh vẽ bạn chúc mừng cô giáo ngày 20 - 11

- Hình ảnh giáo bạn học sinh

- Hình ảnh phụ lớp học, bảng đen, bàn ghế…

- Tranh có mảng chính, màu đậm, bật, tươi sáng thể khơng khí vui tươi ngày hội

- Tranh vẽ chân dung Mẹ

- Tranh vẽ khuôn mặt Mẹ diễn tả rõ ràng: mắt, mũi ,miệng, tóc…

- Mẹ làm, mẹ nấu ăn, mẹ giữ em… - Lắng nghe

Hs chọn nôi dung để vẽ

(17)

- Gv quan sát, gợi ý cho hs HĐ4: Nhận xét, đánh giá:

- GV chọn số để hs xem: + Em có nhận xét vẽ? + Em thích nhất? Vì sao?

Dặn dị: Quan sát vật quen thuộc. - Chuẩn bị sau: Vẽ tranh: Đề tài vật

- Vẽ màu theo ý thích - Hs nhận xét:

+ Hình ảnh + Cách xếp + Màu sắc

+ Chọn thích

Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 3

Bài 23: VẼ THEO MẪU VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC I- MỤC TIÊU.

- Biết quan sát, nhận xét, hình dáng,đặc điểm, màu sắc bình đựng nước - Biết cách vẽ bình đựng nước

- Vẽ bình đựng nước. II- CHUẨN BỊ:

GV: - Một vài bình đựng nước tranh ảnh có hình dáng khác - Một số vẽ HS năm trước Hình gợi ý cách vẽ

HS: Giấy vẽ Tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu, III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu

HĐ1:Quan sát, nhận xét.

- GV cho HS xem số bình nước gợi ý + Gồm phận ?

+ Hình dáng ? + Chất liệu ?

+ Màu sắc ?

- GV cho HS xem số vẽ HS năm trước gợi ý về: bố cục, hình dáng, màu, - GV củng cố

HĐ2: Cách vẽ. - GV đặt mẫu vẽ

- GV vẽ minh họa bảng hướng dẫn + Ước lượng chiều cao, chiều ngang để vẽ khung hình

- HS quan sát trả lời

Gồm: miệng, cổ, thân, đáy, quai cầm + Có nhiều hình dáng khác nhau, + Bằng thủy tinh, nhựa,

+ Màu sắc phong phú, - HS quan sát nhận xét - HS quan sát lắng nghe

(18)

+ Tìm tỉ lệ phận phác hình + Vẽ chi tiết, hồn chỉnh hình

+ Vẽ đậm, vẽ nhạt vẽ màu HĐ3: Thực hành.

- GV nêu y/c HS chia nhóm

- GV bao quát nhóm nhắc nhở HS vẽ hình cho cân tờ giấy, khơng vẽ hình to nhỏ q, nhìn mấu để vẽ, vẽ đậm, vẽ nhạt vẽ màu theo ý thích, - GV giúp đỡ nhóm yếu, động viên nhóm khá, giỏi,

* Lưu ý: không dùng thước. HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV y/c nhóm trình bày sản phẩm - GV gọi HS nhận xét

- GV nhận xét * Dặn dò:

- Sưu tầm tranh đề tài khác - Chuẩn bị sau

- Nêu cách vẽ

- HS chia nhóm đặt mẫu vẽ

- HS vẽ theo nhóm, vẽ đậm, vẽ nhạt vẽ màu theo ý thích,

- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm - HS nhận xét về: bố cục, hình, độ đậm nhạt,

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe dặn dò

Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dy: Khi 4

Bài 23: Tập nặn tạo dáng

tập Nặn dáng ng ời

I MỤC TIÊU

- HS tìm hiểu phận động tác người hạt động - Làm quen với hình khối( tượng trịn )

- Nặn dáng người đơn giản theo hướng dẫn II CHUẨN BỊ

- Sưu tầm tranh, ảnh dáng người hoạt động - Đất nặn

- SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

HĐ2 Quan sát nhận xét.

- Giới thiệu tranh, ảnh gợi ý hs quan sát nhận xét :

- Quan sát tgrả lời câu hỏi:

(19)

+ Dáng người làm ?

+ So sánh phận động tác ? - Bổ sung

HĐ2 Cách nặn

- Yêu cầu HS đọc SGK nêu cách nặn - Kết luận, thao tác mẫu :

+ Nặn phận trước + Nặn thêm chi tiết

+ Ghép phần với nhau, tạo dáng hoạt động cho sinh động

HĐ3 Thực hành.

- Yêu cầu HS làm theo nhóm,

- Gợi ý nhòm chọn chủ đề riềng : đá bóng, đá cầu, nhảy dây

- Theo dõi hướng dẫn cá nhân HĐ4 Nhận xét đánh giá.

_ Yêu cầu nhóm trưng bày sản phẩm, nhận xét, chọn u thích

Dặn dị : Sưu tầm chữ nét nét đậm.

+ phận khác hoạt động - Đọc SGK nêu cách nặn:

+ Nặn phận + nặn phận phụ + Ghép hình, tạo dáng

- Chia nhóm, thực hành

-Các nhóm trưng bày sản phẩm, nhận xét, xếp loại

- Lắng nghe, dặn dò

Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 5

Bài 23: Vẽ tranh

đề tàI tự chọn

I MỤC TIÊU

- Hiểu phong phú đề tài tự chọn - Biết cách tìm chọn chủ đề

- Vẽ tranh theo chủ đề chọn

II.CHUẨN BỊ SGK, SGV

- Tranh họa sĩ HS đề tài khác - Hình gợi ý cách vẽ

- Giấy vẽ thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ

III.C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y- H CẠ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

HĐ1: Tìm, chọn nội dung đề tài

(20)

đề tài khác đặt câu hỏi để em tìm hiểu

+ Các tranh vẽ đề tài - HS trả lời + Trong tranh có hình ảnh

GV cho HS lựa chọn tranh đề tài để em thấy rõ phong phú cách chọn nội dung đề tài

+ Đề tài ngày hè + Đề tài Nhà trường

+ Đề tài Cảnh đẹp quê hương

GV kết luận: đề tài tự chọn phong phú, cần suy nghĩ, cần tìm nội dung u thích phù hợp để vẽ tranh

- HS chọn đề tài

- GV cần gọi ý để HS chọn đề tài cho cho phù hợp

HĐ2: Cách vẽ tranh

GV gợi ý cho HS cách vẽ tranh: - HS quan sát, lắng nghe

+ Vẽ hình ảnh làm rõ trọng tâm tranh

+ Vẽ hình ảnh phụ làm cho tranh thêm sinh động

+ Vẽ màu theo cảm nhận riêng HS HĐ3: Thực hành

Trong HS làm bài, GV quan sát góp ý, gợi mở thêm đề tài cho HS chọn

- HS thực vẽ Nhắc HS vẽ rõ ràng, ý hình ảnh

chính, hình ảnh phụ để làm cho tranh thêm sinh động

- HS chọn đề tài vẽ hướng dẫn

HĐ4: Nhận xét, đánh giá

GV chọn số vẽ đẹp, nêu nhận xét cho HS nhận xét vẽ bạn

(21)

TUẦN 24

Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 1

Bài 24: VẼ CÂY ĐƠN GIẢN

I- MỤC TIÊU.

- HS nhận biết số loại hình dáng màu sắc - Biết cách vẽ đơn giản

- Vẽ hình vẽ màu theo ý thích II- CHUẨN BỊ.

GV: - Tranh ảnh số loại - Bài vẽ HS năm trước, HS: Vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu, III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Giớithiệu

HĐ1: Giới thiệu hình ảnh cây.

- GV cho HS quan sát số loại gợi ý: + Đây ?

+ Cây gồm phận ? + Có màu ?

- GV y/c HS nêu số loại mà HS biết - GV tóm tắt:

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ cây. - GV vẽ minh họa bảng hướng dẫn + Vẽ thân cành trước

+ Vẽ vịm

+ Vẽ màu theo ý thích

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ

- HS quan sát tranh trả lời + Cây xoài, chuối,

+ Gồm có: thân cây, cành cây, vịm lá,

+ HS trả lời theo cảm nhận riêng - HS trả lời: Cây dừa, cam, - HS lắng nghe

- HS quan sát lắng nghe

- HS vẽ đơn giản, vẽ màu theo ý

(22)

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhớ lại đặc điểm, hình dáng, loại để vẽ, vẽ màu theo ý thích

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi vẽ thêm hình ảnh phụ để vẽ sinh động HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn số vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét - GV gọi đến HS nhận xét

- GV nhận xét * Dặn dò:

- Sưu tầm tranh dân gian - Chuẩn bị sau

thích,

- HS đưa lên để nhận xét

- HS nhận xét đặc điểm, hình dáng, màu sắc, chọn vẽ

đẹp

- HS quan sát lắng nghe - HS lắng nghe dặn dò Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 2

Bµi 24: VÏ theo mÉu

VÏ vËt

I MỤC TIÊU

- Hiểu hình dáng, đặc điểm số cật quen thuộc - Biết cách vẽ vật

- Vẽ vật theo trí nhớ II CHUẨN BỊ

- Tranh, ảnh số vật - Sưu tầm tranh vật - Bút chì, tẩy, màu vẽ… - Sưu tầm tranh vật

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Quan sỏt nhận xột:

- Em kể tên vật mà em biết? - Các vật đem lại cho điều gì? - GV trực quan tranh gợi ý hs quan sát nhận xét:

+ Tranh vẽ vật gì?

+ Các vật có chung đặc điểm gì?

+ Hình dáng đặc điểm vật nào?

* Có nhiều vật quen thuộc em chọn cho vật mà em thích để vẽ HĐ2: Cách vẽ

- Con mèo, gà, chó, lợn, vịt…

- Các vật mang lại lợi ích cho người như: gà cho ta trứng, gáy đánh thức buổi sáng; lợn, vịt, … cho ta thịt…

(23)

- Tương tự vẽ vật học, tiến hành vẽ theo bước nào?

- Có thể vẽ thêm hình ảnh phụ cho sinh động cây, cỏ, hoa…

HĐ3: Thực hành

- GV cho hs xem số hs vẽ - Gv quan sát, gợi ý cho hs vẽ

- Hình vẽ vừa phải, rõ đặc điểm, có thêm hình ảnh phụ

HĐ4: Nhận xét, đánh giá:

- GV chọn số để hs xem: + Em có nhận xét gì?

+ Em thích nhất? Vì sao? - GV nhận xét

- Vẽ phận lớn trước, nhr sau - Vẽ chi tiết cho đúng, rõ đặc diểm vật

- Vẽ màu theo ý thích

- Chọn vật thực hành vẽ

-Hs nhận xét: + Hình vẽ + Màu sắc

- Chọn thích

Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 3

Bài 24: Vẽ tranh

ĐỀ TÀI TỰ DO

I-MỤC TIÊU.

- Hiểu thêm đề tài tự - biết cách vẽ đề tài tự

- Vẽ tranh theo ý thích II- CHUẨN BỊ

- Sưu tầm tranh ảnh đề tài khác để so sánh - Bài vẽ HS lớp trước Hình gợi ý HS cách vẽ - Tranh ảnh đề tài

- Giấy vẽ thực hành, bút chì, tẩy, màu, III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC

(24)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu

HĐ1: Tìm, chọn nội dung đề tài. - GV giới thiệu số tranh ảnh gợi ý + Nội dung đề tài ?

+ Hình ảnh ? + Màu sắc ? - GV nhận xét

- GV phát cho HS số tranh đề tài khác nhau, y/c HS xếp theo đề tài - GV y/c HS nêu số nội dung mà em biết HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.

- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ tranh - GV hướng dẫn ĐDDH

B1: Phân mảng chính, mảng phụ B2: Vẽ hình ảnh

B3: Vẽ chi tiết, hồn chỉnh hình B4: Vẽ màu theo ý thích

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ tranh

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS tìm chọn nội dung đề tài theo cảm nhận riêng, vẽ hình ảnh phải rõ nội dung, vẽ màu theo ý thích,

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G, * Lưu ý: không dùng thước

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

-Gv chọn số vẽ có nội dung đề tài khác để nhận xét

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét

* Dặn dò:

- Quan sát đồ vật có trang trí hình chữ nhật

- Đưa vở, bút chì, tẩy, màu, thước, /

- HS quan sát nhận xét + Nội dung đề tài phong phú, + Hình ảnh bật nội dung đề tài + Màu sắc phù hợp với nội dung, - HS quan sát lắng nghe

-HS lên bảng xếp tranh theo nội dung đề tài

- HS trả lời: thiếu nhi vui chơi, trường em, phong cảnh quê hương,

- HS trả lời:

- HS quan sát lắng nghe

- HS vẽ bài, tìm chọn nội dung, vẽ hình ảnh theo cảm nhận riêng, vẽ màu theo ý thích

- HS đưa lên để nhận xét

- HS nhận xét nội dung, hình ảnh, màu sắc, chọn vẽ đẹp

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe dặn dị

(25)

tìm hiểu kiểu chữ nét đều

I MỤC TIÊU

- Hiểu kiểu chữ nét đều, nhận đặc điểm - Tơ màu vào dịng chữ nét có sẵn II CHUẨN BỊ

- Mẫu chữ nét đều, nét nét đậm - Bài vẽ HS năm trước

- SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1 Quan sát nhận xét

- Trực quan bảng chữ gợi ý HS quan sát trả lời câu hỏi:

+ Mẫu chữ chữ nét đều? + Đặc điểm chữ nét đều?

- Nhân xét, kết luận HĐ2 Cách kẻ chữ

- Gợi ý HS quan sát hình SGK nêu cách kẻ chữ

+Tìm chiều cao, chiều rộng dịng chữ + Kẻ chữ

+ Phác chữ

+ Tìm độ dày nét chữ + Vẽ màu tự

HĐ3 Thực hành.

- Vẽ màu vào dòng chữ nét - Theo dõi, hướng dẫn cá nhân HĐ4 Nhận xét đánh giá.

- Chọn số bài, HS nhận xét, xếp loại

Dặn dò: Quan sát quang cảnh trường học, sưu tầm tranh, ảnh nhà trường

- Quan sát nhận xét

1- a b c d e g h k l

2- p n h b m c q - Lắng nghe

- Quan sát hình nêu cách kẻ chữ

- Tơ màu vào dòng chữ tập vẽ - Nhận xét

- Ghi nhớ

häc tËp häc

tËp

chữ in hoa nét chữ in hoa nét

Hoạt động : Cách kẻ chữ nét đều: - GV giới thiệu hình 5, trang 57 SGK + Tìm chiều cao, chiều dài dịng

+ HS quan sát tranh trả lời: 1- a b c d e g h k l

(26)

chữ,

+ Kẻ ô chữ + Phác chữ

+ Tỡm dy ca nột ch kẻ chữ (dùng compa để quay chữ nét cong) + Vẽ màu tự chọn

- Giáo viên cho xem tranh Hoạt động 3: Thực hành: - Giáo viên hớng dẫn học sinh: - HS vẽ màu vào dòng chữ nét Hoạt động 4: Nhận xột ỏnh giỏ

- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét vẽ về:

+ Màu sắc + Cách vẽ màu

- Học sinh giáo viên lựa chọn xếp loại

* Dặn dò:

- Quan sát quang cảnh trờng học

* HS làm việc theo nhãm

+ C¸c nhãm hái lÉn theo sù híng dÉn cđa GV

+ QS h×nh 4, trang 57 SGK

-Yêu cầu chủ yếu với học sinh kẻ đợc chữ nét vẽ đợc màu vào dịng chữ có sẵn

mÜ tht

Bài tập vẽ màu vào dòng chữ có s½n cđa häc sinh

-Nhận xét số bài, xsếp loại - Lắng nghe dặn dò

Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 5 Bài 24: Vẽ theo mẫu

MÉu vÏ cã hai hc ba vËt mÉu

I MỤC TIÊU

- Hiểu hình dáng, đặc điểm, tỉ lệ, đậm nhạt mẫu - Biết cách vẽ mẫu có hai đến ba vật mẫu

- Vẽ hai vật mẫu II CHUẨN BỊ

- SGK, SGV

- Mẫu vẽ có hai ba vật mẫu - Hình gợi ý cách vẽ

- Bài vẽ HS lớp trước

III C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y- H CẠ

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Quan sát, nhận xét

(27)

+ Vị trí mẫu + Hình dáng màu sắc + Đặc điểm phận

+ Nhận xét độ đậm nhạt - HS thực bày mẫu

Trên sở nhận xét HS, GV tóm tắt hệ thống ý chính, tạo mạch kiến thức liên hoàn để HS năm kỹ

- HS rút nhận xét

HĐ2: Cách vẽ

GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ vẽ lên bảng để HS quan sát, nhận cách vẽ + Phác thảo khung hình chung mẫu khung hình riêng mẫu

+ Vẽ đường trục (của lọ, ấm…) - HS quan sát lắng nghe

+ Tìn tỷ lệ phận, vẽ phác thảo hình dáng chung nét thẳng

+ Vẽ nét chi tiết điều chỉnh nét vẽ cho hình

+ Vẽ đậm, nhạt bút chì đen vẽ màu

HĐ3: Thực hành

GV dựa vào tình hình thực tế vẽ HS để góp ý bổ sung điều chỉnh thiếu sót như:

+ Bố cục tranh so với giấy vẽ

+ So sánh tỷ lệ - HS thực hành vẽ

+ Xem xét độ đậm, nhạt HĐ4: Nhận xét, đánh giá

GV gợi ý để HS nhận xét vẽ

GV bổ sung, điều chỉnh, khen ngợi động viên vẽ

GV nhận xét chung tiết học DẶN DÒ:

- Sưu tầm tranh ảnh, câu chuyện, hát Bác Hồ để chuẩn bị cho học

- HS nhận xét

(28)

Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 1 Bài 25

VẼ MÀU VÀO HÌNH CỦA TRANH DÂN GIAN

I- MỤC TIÊU.

- HS làm quen vơitranh dân gian Việt Nam - Biết cách vẽ màu vào hình vẽ Lợn ăn ráy

II-CHUẨN BỊ

GV: - Một, vài tranh dân gian

- Một số vẽ vào hình tranh dân gian HS năm trước HS: Vở Tập vẽ 1, màu,

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Giới thiêu

HĐ1: Giới thiệu tranh dân gian.

- GV cho HS xem đến tranh dân gian giới thiệu

+ Tranh nghệ nhân dân gian sáng tác + Trong tranh có hình ảnh đẹp,

- GV cho HS xem tranh Lợn ăn ráy gợi ý:

+ Trong tranh có hình ảnh ? + Vẽ màu ?

- GV tóm tắt:

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu:

- GV cho HS xem số HS năm trước - GV hướng dẫn:

+ Vẽ màu theo ý thích

+ Tìm màu thích hợp để vẽ màu để làm bật hình ảnh lợn,

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV y/c HS chia nhóm

- GV phát hình vẽ Lợn ăn ráy cho nhóm

- GV bao quát lớp, nhắc nhở nhóm vẽ màu theo ý thích, vẽ màu cẩn thận khơng bị nhem phía ngồi,

- HS quan sát tranh lắng nghe

- HS quan sát trả lời câu hỏi

+ Trong tranh vẽ hình ảnh lợn, ráy, mơ đất, cỏ

+ HS trả lời theo cảm nhận riêng, - HS lắng nghe

- HS quan sát

- HS quan sát lắng nghe

- HS chia nhóm

(29)

- GV giúp đỡ nhóm yếu, động viên nhóm khá, giỏi,

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn số vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét - GV gọi đến HS nhận xét

- GV nhận xét * Dặn dò:

- Sưu tầm tranh vẽ chim hoa

- Nhớ đưa Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,

- Đại diện nhóm đưa lên để n.xét - HS nhận xét

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe dặn dò

Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 2 Bµi 25: VÏ trang trÝ

tËp vÏ họa tiết dạng hình vuông, hình tròn

I MỤC TIÊU

- Hiểu hoạ tiết dạng hình vng hình trịn - Biết cách vẽ hoạ tiết

- Vẽ hoạ tiết vẽ màu theo ý thích II CHUẨN BỊ

- Một số hoạ tiết dạng hình vng, hình trịn - Một vài vẽ hs

- Bút chì, màu vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

HĐ1: Quan sát nhận xét:

- GV treo trang trí hình vng, trịn đặt câu hỏi :

+ Trong hình vng vẽ gì? Hình trịn vẽ ?

- Những bơng hoa, trang trí hình vng, trịn gọi hoạ tiết

+ Các em thấy hoạ tiết hình vng có đẹp khơng?

- GV treo số hoạ tiết + Đây hoạ tiết gì?

+ Hoạ tiết nào?

+ Màu hoạ tiết nào? + Hai hoạ tiết có dạng hình gì? + Hai hoạ tiết khác chỗ nào? * Hoạ tiết trang trí phong phú hình dáng, màu sắc:

- Vẽ hoa, lá…

- Hs trả lời - Hoạ tiết hoa

(30)

+ Các hoạ tiết áp dụng trang trí nhiều đồ vật sông như: đĩa, ly, chén, bát

HĐ2: Cách vẽ

- Vẽ hình vng, hình trịn

- Kẻ đường trục chia hình thành nhiều phần để vẽ hoạ tiết cho - Vẽ hoạ tiết khác hình vng, hình trịn

- Vẽ màu theo ý thích (hạn chế nhiều màu, từ đến màu)

- GV cho hs xem số hs vẽ 3- Hoạt động 3: Thực hành

- GV quan sát, gợi ý cho hs cách vẽ: + Tìm hoạ tiết

+ Cách vẽ + Vẽ màu

HĐ4: Nhận xét, đánh giá:

- GV chọn số để hs xem: + Em có nhận xét vẽ? + Em thích nhất? Vì sao?

Dặn dị :- Quan sát vật ni ở nhà

- lắng nghe

- Hs chọn hoạ tiết hình trịn vẽ vào túi xách vẽ màu theo ý thích, vẽ màu túi

- Vẽ hoạ tiết hình vng vẽ màu tuỳ thích

- Hs nhận xét về: + Hoạ tiết

+ Cách vẽ, màu sắc - Chọn thích Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 3

Bài 25: VẼ TRANG TRÍ

VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH CHỮ NHẬT I- MỤC TIÊU

- Biết thêm hoạ tiết trang trí

- Niết cách vẽ hoạ tiết vẽ màu vào hình chữ nhât - vẽ hoạ tiết vẽ màu vào hình chữ nhât. II- CHUẨN BỊ.

GV: - Một số vẽ trang trí hình chữ nhật Hs năm trước - Phóng to hình vẽ mẫu Tập vẽ tự chuẩn bị HS: Giấy Tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu,

(31)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu

HĐ1: quan sát, nhận xét.

- GV y/c HS quan sát số vẽ trang trí hình chữ nhật gợi ý

+ Họa tiết đưa vào trang trí ? + Họa tiết vẽ đâu ? + Họa tiết phụ ?

+ Họa tiết giống vẽ ? Màu sắc ?

- GV tóm tắt HĐ2: cách vẽ.

- GV y/c HS quan sát tập thực hành Tập vẽ gợi ý

+ Họa tiết hình chữ nhật hình ? + Bơng hoa có cánh ?

+ Họa tiết góc có dạng hình ? - GV vẽ minh họa bảng hướng dẫn + Vẽ tiếp họa tiết cho hoàn chỉnh + Họa tiết giống vẽ + Vẽ màu theo ý thích

HĐ3: thực hành. - GV nêu y/c vẽ

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS họa tiết giống vẽ nhau, vẽ màu khác màu họa tiết, vẽ màu cẩn thận

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn số vẽ đẹp, chưa đẹp để n xét

- GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét

* Dặn dò:

- Về nhà quan sát số vật quen thuộc - Đưa vở, giấy màu đất sét, hồ dán, màu, đồ dùng để nặn, /

- HS quan sát trả lời

+ Hoa, lá, vật, mảng hình học, + Họa tiết vẽ giữa, lớn, + Họa tiết phụ góc cạnh + Họa tiết giống vẽ nhau, vẽ màu giống nhau, màu họa tiết khác màu nền,

- HS quan sát lắng nghe

- HS quan sát trả lời + Hình bơng hoa

+ Có cánh

+ Họa tiết góc dạng hình tam giác - HS quan sát lắng nghe

- HS vẽ Vẽ tiếp họa tiết vẽ màu vào hình chữ nhật Vẽ màu theo ý thích

- HS đưa lên để nhận xét - HS nhận xét họa tiết, màu sắc - HS lắng nghe

- HS lắng nghe dặn dò

(32)

đề tài tr ờng em

I MỤC TIÊU

- Hiểu đề tài trường em

- Biết cách vẽ tranh đề tài trường em

- Vẽ tranh trường học - HS thªm yªu mÕn trêng cđa m×nh

II CHUẨN BỊ

- Tranh, ảnh trường học - Bài vẽ HS năm trước - SGK, Vở tập vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

HĐ1 Tìm, chọn nội dung đề tài

- Trực quan tranh,ảnh gợi ý HS quan sát nhận :

+ Đề tài tranh ?

+ Những hoạt động diễn tranh, ảnh ? + Phong cảnh nhà trường có hình ảnh ?

- Bổ sung kết luận HĐ2 Cách vẽ tranh

- Yêu cầu HS fựa vào SGK thảo luận trình bày cách vẽ tranh ?

- Nhận xét kết luận :

+ Chọn nội dung, hình ảnh, + Vẽ phác hình ảnh + Vẽ thêm chi tiết phụ

+ vẽ màu ( Có đậm, nhạt, khơng dùng nhiều màu)

HĐ3 Thực hành

- Gợi ý HS chọn chủ đề

- Theo dõi, hướng dẫn cá nhân HĐ4 Nhận xét đánh giá.

- Chọn số gợi ý HS nhận xét : + Nội dung

+ Bố cục tranh

+ Các hình ảnh, hoạt động tranh + Màu sắc

- Bổ sung, kết luận, xếp loại Dặn dò : Sưu tầm tranh thiếu nhi

+ Quan sát tranh trả lời câu hỏi - Đề tài nhà trường…

- Vui chơi, học tập, ca múa… - sân trường, , bồn hoa,… - Lắng nghe

- Đọc SGK, thảo luận nêu cách vẽ…

- Thực hành

- Treo bài, nhận xét

(33)

Ngày soạn: Ngày dạy: lớp dạy: Khối 5 B i 25:Thà êng thøc mÜ thuËt Xem tranh: BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC I MỤC TIÊU

- Hiểu nội dung tranh qua bố cục, hình ảnh, màu sắc - Biết số thông tin sơ lược hoạ sĩ Nguyễn Thụ II.CHUẨN BỊ

- SGK, SGV

- Sưu tầm số tranh họa sĩ khác đề tài Bác Hồ - Sưu tầm thêm số tranh lụa chất liệu khác

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

HĐ1: Giới thiệu vài nét họa sĩ Nguyễn Thụ GV yêu cầu HS xem mục trang 77/SGK + Ông hiệu trưởng Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội từ năm 1985 đến năm 1992

- Đọc SGK trả lời câu hỏi tìm hiểu vè hoạ sĩ Dương Thụ:

+ Ông trưởng thành kháng chiến

+ Ông vẽ tranh nhiều chất liệu khác thành công tranh lụa

+ Đề tài yêu thích phong cảnh sinh hoạt nhân dân miền núi phía Bắc, nhân vật tranh cụ già em bé…được thể sinh động, màu sắc giản dị

+ Các tác phẩm: Dân quân, Đấu vật, Bác Hồ công tác…

- Nêu số tác phẩm ông + Ông Nhà nước tặng Giải thưởng Nhà

nước Văn học - Nghệ thuật năm 2001 HĐ2: Xem tranh Bác Hồ công tác

GV phát phiếu câu hỏi, yêu cầu HS chia nhóm dưqạ vào SGK thảo luậns tìm hiểu nội dung tranh:

- Chia nhóm, thảo luận

- Hình ảnh tranh gì? - Bác Hồ anh cận vệ - Dáng vẻ nhân vật tranh

nào?

- Bác Hồ thư thái ung dunh, anh cận vệ nhanh nhẹn…

(34)

- Màu sắc tranh nào?

- Cách vẽ tranh mạnh mẽ hay nhẹ nhàng uyển chuyển?

- GV kết luận

+ Đây tranh miêu tả Bác Hồ anh cảnh vệ cưỡi ngựa qua suối đường công tác

Lắng nghe

+ Những lau trắng nghiêng nghiêng theo chiều gió, dịng suối mờ nước,…gợi nên vẻ yên ả, thơ mộng núi rừng Việt Bắc

+ Màu nâu hồng chủ đạo tranh với độ đậm nhạt tinh tế tạo nên hòa sắc nhẹ nhàng, trầm ấm, hấp dẫn người xem

+ Bố cục tập trung, hình ảnh đọng, màu sắc giản dị

Đây tranh thành công vị lãnh tụ kính yêu

HĐ3: Nhận xét đánh giá - GV nhận xét chung tiết học

- Khen ngợi nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến

DẶN DÒ: - Sưu tầm số dòng chữ in hoa nét thanh, nét đậm sách báo

(35)

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:17

w