1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 10

Kỉ niệm ngày NGVN 20-11

141 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 3,14 MB

Nội dung

- Hoïc sinh nhaän bieát ñöôïc daáu hieäu nhaän ñöôøng thaúng vuoâng goùc vôùi maët phaúng, hai maët phaúng vuoâng goùc qua hình aûnh cuï theå vaø coâng thöùc tính theå tích hình hoäp ch[r]

(1)

TUAÀN

NS:09/08/2009 Chương I: TỨ GIÁC NG:11/08/2009 Tiết 1: TỨ GIÁC

I Mục tiêu dạy :

- Hs hiểu định nghĩa định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, định lí tổng góc tứ giác - Hs biết vẽ biết gọi tên tứ giác, biết tính số đo góc tứ giác

- Học sinh có ý thức vẽ hình cẩn thận, tính tốn xác II Phương tiện dạy học:

GV:Thước thẳng + bảng phụ vẽ hình 1/64 bt1/66 HS:Thước thẳng

III Tieán trình dạy:

1.Ổn định lớp: 8/2: 8/3: 8/4:

2.Bài dạy:

Hđ1: Giới thiệu chương trình

hình học lớp nội dung chương I

Hđ2:Định nghóa :

GV: Treo bảng phụ hình 1;2sgk/64

Trong hình bên gồm đoạn thẳng, đọc tên đoạn thẳng

GV: Mỗi hình 1a, 1b, 1c gồm đoạn thẳng AB, BC, CD, DA có đặc điểm gì? GV:Mỗi hình 1a,1b,1c tứ giác ABCD

GV: Vậy tứ giác ABCD định nghĩa ntn?

GV:Gọi học sinh vẽ tứ giác đặt tên

GV:Dựa vào định nghĩa cho biết hình 1d có phải tứ giác hay khơng? Giải thích? GV:Tứ giác ABCD cịn gọi tên BCDA,BADC,… GV:Yêu cầu học sinh làm ?1 sgk trang 64

GV:Chỉ rõ hình 1b (cạnh BA,DA), hình 1c (BC,CD) mà tứ giác nằm hai nửa mặt phẳng

GV:Tứ giác ABCD hình 1a đgl tứ giác lồi

- Hình 1a,1b,1c gồm đoạn thẳng: AB, BC, CD, DA H2 có đoạn thẳng: AB, BC, CD, DA, BD

-Mỗi hình 1a,1b,1c gồm đoạn thẳng hai đoạn thẳng không nằm đường thẳng

-Học sinh định nghĩa sgk/64 -Một học sinh lên bảng vẽ tứ giác đặt tên tứ giác

-Hình 1d khơng phải tứ giác có hai đoạn BC CD nằm đường thẳng

-Học sinh đọc tên xác định đỉnh cạnh tứ giác

Học sinh trả lời ?1 :

-Chỉ có tứ giác hình 1a ln nằm nửa mp có bờ đường thẳng chứa cạnh tứ giác

Học sinh nêu định nghĩa tứ giác lồi sgk/65

1/ Định nghóa : sgk/64.

Tứ giác ABCD đó:

 Các điểm A, B,C,D gọi đỉnh

 Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi cạnh

a) D

C B

A

Hình b)

D C

B

A

c) C

D B A

d) C

B D

A

D

C B

(2)

GV:Vậy tứ giác lồi tứ giác nào?

GV:Treo bảng phụ ?2 yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống GV: Phát phiếu học tập yêu cầu học sinh làm việc theo baøn

GV: Nhận xétvà nêu ý Hđ3: Tổng góc tứ giác

GV: Yêu cầu học sinh làm ?3 sgk trang 65

GV: Gợi ý: Nối B với D dựa vào định lý tổng góc tam giác GVGọi HS phát biểu ĐL GV:Nối đường chéo BD nêu nhận xét

Hđ4:Củng cố Bài tập 1/66:

GV:Treo bảng phụ bài1 hình 5a, d + hình

GV: Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.4nhóm/4câu GV: Thu bảng nhóm nhận xét

GV:Gọi đại diện nhóm lên thực

GV:Bốn góc tứ giác nhọn, vng, tù khơng?

GV:Nhận xét giải thích thêm

-Học sinh thực ?2 sgk/65 a/ Haiđỉnh kề :A Và B,B C, C D, D A

Hai đỉnh đối nhau: A C, B D b/ Đường chéo:AC, DB

c/ Hai cạnh kề nhau:AB BC, BC CD, CD DA,DA AB Hai cạnh đối nhau:AB vàCD, AD BC

d/ Goùc A ,B ,C ,D

Hai góc đối nhau:A C , B vàD e/Điểm nằm tứ giác:M, P Điểm nằm tứ giác làN,Q Học sinh thực ?3 sgk

-Tổng ba góc tam giác 1800.

-Học sinh vẽ tứ giác ABCD tính tổng A +B +C +D = 3600

-Hs phát biểu định lý sgk -Hai đường chéo tứ giác cắt

-Học sinh làm việc theo nhóm KQ:Hình a)500 d) 750 Hình a)1000 b) 360.

-Đại diện nhóm lên thực

-Khơng thể bốn góc nhọn.vì tổng < 3600

-Khơng thể bốn góc nhọn.vì tổng > 3600

-Có thể bốn góc vng.vì tổng = 3600

* Định nghĩa tứ giác lồi:(Học sgk/65)

Tứ giác ABCD tứ giác lồi * Chú ý : nói đến tứ giác mà khơng nói thêm ta hiểu tứ giác lồi

II Tổng góc tứ giác. ?3

GT Tứ giác ABCD KL A +B +C +D =3600 CM

Xeùt Δ ABD coù

A B  1  D  180

Xét Δ CBD có

Cˆ  

2

B  D  180 Nên tứ giác ABCD có:

     

A C B B D D 

   

      hay A +B +C +D = 3600.

* Định lý: sgk/65 III Bài tập. Bài tập 1/66

Hình 5a)A +B +C +D = 3600 1100+1200+800+x=3600 x=500 d)I + K + M + N = 3600 900+1200+900+750+x=3600.

x = 750. Hình a) Q +P +S +R =3600. x+x+650+950=3600 2x = 3600-(650+950) x = 1000

b)P +Q +M +N=3600 x+2x+3x+4x=3600

10x=3600 x=360.

Hđ5: Hướng dẫn nhà : Học thuộc định nghĩa định lý Bài tập 2, 3, 4, sgk trang 66 + 67 + đọc em chưa biết

1

12 D

C

B

(3)

NS:12/08/09

ND:14/08/09 Tiết 2: HÌNH THANG

I Mục tiêu dạy :

- Học sinh hiểu định nghĩa biết cách vẽ hình thang, hình thang cân

- Học sinh biết tính số đo góc hình thang, biết chứng minh tứ giác hình thang - Học sinh có ý thức cẩn thận xác

II Phương tiện dạy học.

GV:Bảng phụ(?1, ?2, BT6+7), êke ,thước thẳng HS:Thước thẳng + êke

III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp : 8/2 8/3 8/4 2 Bài dạy :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hđ1 : Kiểm tra cũ

GV:Phát biểu định lý tổng góc tam giác Aùp dung: Cho tứ giác ABCD.Hãy tính góc C . Nhận xét hai cạnh AB, DC tam giác

GV:Tứ giác ABCD có AB//DC hình thang Hđ2: Định nghĩa

GV: Vậy hình thang định nghĩa nào? GV: Hướng dẫn học sinh vẽ hình thang xác định yếu tố hình thang GV: Treo bảng phụ hình 15 yêu cầu học sinh làm ?1 sgk trang 69.Gợi ý: Muốn biết tứ giác ABCD có h.thang hay khơng ta làm ntn?

GV:Nhận xét giải thích thêm GV: Treo bảng phụ ?2 sgk trang 70 yêu cầu học sinh thực

GV:HD a) nối A với C b) nối A C (hoặc B D) GV:Từ KQ ?2 điền vào chỗ trống:

Neáu hình thang có hai cạnh bên song song…

Nếu hình thang có hai

Tổng góc tứ giác 3600

ABC = 1800-500=1300. 

C= 3600-(700+1100+1300) = 500

Hai cạnh AB, DC song song với A D hai góc phía

A+ D =1800

HS định nghóa hình thang sgk trang 69

HS vẽ hình thang xác định yếu tố theo hướng dẫn giáo viên

HS quan sát bảng phụ thực ?1

a) tứ giác ABCD hình thang có BC//AD (hai góc so le nhau) Tứ giác FEHGlà hình thang EH//FG (hai góc phía bù nhau)

Tứ giác INKMkhơng phải hình thang khơng có hai cạnh đối song song HS thực ?2:

KQ:

a)cmABCCDA(g-c-g) b) DACBCA(c-g-c).

HS điền vào chỗ trống: Thì hai cạnh bên nhau, hai cạnh đáy

50O

70O

110O

D

C B

A

1

H

D C

B A

.Định nghĩa: Hình thang tứ giác có hai cạnh đối song song với

cạnh đáy

caïnh

cạnh bên bên cạnh đáy

Tứ giác ABCD hình thang  AB//DC

Trong đó:

(4)

Hđ5 : Hướng dẫn nhà : Học thuộc hai định nghĩa hình thang hình thang vng  Học thuộc nhận xét để vận dụng vào tập

 n tập định nghóa tính chất tam giác.BT: 7c, 8, sgk +11,12 SBT

HDBT8: Dựa vào AB//CD ta có A +D =1800 B +C =1800 Kết hợp với giả thiết ta tìm B , C , A ,D

NS:16/08/09 ND:18/08/09

Tiết 3: HÌNH THANG CÂN I Mục tiêu daïy:

- Học sinh hiểu định nghĩa tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân

- Học sinh biết vẽ hình thang cân vận dụng định nghĩa, tính chất hình thang cân tính tốn chứng minh, biết chứng minh tứ giác hình thang cân

- Học sinh rèn luyện tính xác cách lập luận logic chứng minh hình học II Phương tiện dạy học :

- GV:Compa,thước đo độ,thước đo khoảng cách - HS: Compa, thước đo độ,thước đo khoảng cách III Tiến trình dạy:

1.Ổn định : 8/2: 8/3: 8/4:

2.Bài dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nôi dung Hđ1:Kiểm tra cũ

Nêu đ/n hình thang Hãy tìm x,ytrong hình thang ABCD

Có nhận xét hai góc kề đáy?

GV:Nhận xét cho điểm Hđ2:Định nghĩa : GV: Tứ giác ABCD hình

thangcân.Hãy định nghóa hình thang cân?

GV:HD học sinh vẽ hình thang cân ABCD GV:Nếu ABCD hình thang cân ta kết luận góc GV:Để kiểm tra tứ giác hình thang cân ta làm nào?

HS1:Tìm x,y Ta có AB//CD nên: x = 700(hai góc phía)

y =3600-(1100+700+700) = 1100.

NX:Hai góc kề đáy

Hs định nghóa hình thang cân sgk/72

Cả lớp vẽ hình vào Một HS lên bảng

   

C  D vaø A = B

A+ C = D + B = 1800. Tứ giác có hai cạnh đối song song hai góc kề đáy

1 Định nghĩa: Học sgk/72 Tứ giác ABCD hình thang cân

    

AB//CD C = D

   

 A = B

* Chú ý:Nếu ABCD hình thang cân (đáy AB,CD)

y

x 70O

110O

D C

B A

D C

(5)

GV:Treo bảng phụ?2 sgk/72

GV:Nhận xét Hđ2: Tính chất. GV:Có nhận xét hai cạnh bên hình thang cân?

GV:Giới thiệu định lí1 yêu cầu HS nêu giả thiết, kết luận định lí GV:HD học sinh chứng minh

GV:Yêu cầu học sinh nhà tham khảo cách chứng minh sgk/73 GV:Ngược lại hình thang có hai cạnh bên có phải hình thang cân khơng? GV:Giới thiệu ý sgk GV:Vẽ hai đường chéo yêu cầu học sinh đo rút nhận xét

GV:Giới thiệu ĐL2 GV:Yêu cầu Hs chứng minh ĐL2

Hđ3:Dấu hiệu nhậnbiết GV:Yêu cầu HS thực ?3 theo bàn GV:Nêu nội dung ĐL3 GV:ĐL2 ĐL3 có mối quan hệ ntn?

GV:Có dấu hiệu để nhận biết hình thang cân?

Hđ4:Củng cố:

GV:Yêu cầu học sinh nhắc lại đ/n, t/c,dấu hiệu nhận biết hình thang caân

HS thực ?2 sgk/72 KQ:

a) Hình 24a,c,d b) D =1000, N= 700. KIN = 1100, S = 900. HS dự đoán hai cạnh bên hình thang cân

Học sinh nêu giả thiết kết luận định lý Học sinh chứng minh theo h.dẫn GV Tứ giác ABCD khơng phải hình thang hai góc đáy khơng

hình thang có hai cạnh bên chưa hình thang cân VD hình sau:

HS đọc ý sgk HS đo độ dài hai đường chéo KL hai đường chéo Hs nắm nội dung ĐL2 Hs chứng minh

( ) ABD BAC c g c

 

AC BD

 

Hs thực ?3 theo bàn KQ: C =D

ABCD hình thang cân Đó hai ĐL thuận đảo

Hs nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân sgk/74

Hs nhắc lại định nghóa tính chất,dấu hiệu nhận biết hình thang caân

   

C  D vaø A = B

A + C = D + B = 1800. 2.Tính chất.

a)Định lí 1: Hoïc sgk/72

GT ABCD hình thang cân (AB//CD)

KL AD = BC

Chứng minh: Kẻ AE//BC tacó: E = C

Maø C =D  E  = D

 ADE cân A  AE=AD

mà AE=BC (AE//BC,AB//CD) Dođó AD=BC

* Chú ý : Xem sgk/73.

b) Định lí 2: Học sgk/73

GT ABCD hình thang cân (AB// CD)

KL AC = BD

Chứng minh (Xem sgk/73) 3.Dấu hiêu nhận biết hình thang cân.

a) Định lý 3: Học sgk/74

b) Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: Học sgk/74

Hđ5:Hướng dẫn nhà:

* Học thuộc định nghóa, tính chất,dấu hiệu nhận biết hình thang cân

* Bài tập:11, 12, 13, 14, 15 sgk trang 74,75, HS giỏi làm thêm 16,17,18 sgk/ 75 * Chuẩn bị tốt để tiết sau luyện tập

2

E

D C

B A

D C

(6)

NS:19/08/09 ND:21/08/09

Tiết 4: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu dạy:

- Học sinh củng cố khắc sâu kiến thức hình thang, hình thang cân - Vận dụng tính chất, định nghĩa dấu hiệu nhận biết vào tập - Học sinh rèn luyện tính cẩn thận, xác

II.Phương tiện dạy học

GV:Bảng phụ ghi nội dung cu õ+ thước thẳng chia khoảng + thước đo độ HS: Thước thẳng chia khoảng + thước đo độ

III.Tiến trình dạy.

1.Ổn định lớp: 8/2: 8/3: 8/4:

2.Bài dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

N MN // PQ

b)

Q P

N M

oâi dung Hđ1:Kiểm tra cũ:

GV:Treo bảng phụ hình a,b,c GV:Quan sát hình a, b, c cho biết tứ giác hình thang cân sao?

GV:Nêu định nghóa tính chất dấu hiệu nhận biết hình thang cân GV:Nhận xét, cho điểm Hđ2:Luyện tập:

Bài 16 trang 75

GV:Gọi 2HS đọc đề GV:Gọi học sinh lên bảng vẽ hình

GV:Dựa vào hình đề cho biết giả thiết kết luận

GV:Muốn chứng minh tứ giác

H D C

B A

S1 :Quan sát hình xác định hình thang cân

KQ: Hình a,c hình thang cân

HS2:Nêu định nghóa,tính chất dấu hiệu nhận biết

HS nhận xét

Hai học sinh lần lược đọc đề Cả lớp vẽ hình vào

C) 700

1100

1100

H G

F E

c

1

21

1

D E

B

(7)

Hđ3:Hướng dẫn nhà

* Ôn tập định nghóa, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, nhận xét hình thang * Bài tâp 17, 19 sgk trang 75, 22; 24 SBT/62

* Xem trước kiến thức “ Đường trung bình tam giác”

NS:23/08/09 ND:25/08/09

Tiết 5: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC I Mục tiêu dạy:

- Học sinh hiểu định nghĩa định lý đường trung bình tam giác

- Học sinh biết vận dụng định lý để tính độ dài, chứng minh hai đọan thẳng nhau, hai đoạn thẳng song song

- Học sinh rèn luyện cách lập luận chứng minh II Phương tiện dạy học.

- GV: Bảng phụ ghi ?3 + vẽ hình 41 20 sgk/79, thước đo góc, thước thẳng chia khoảng - HS: Thước đo góc + thước thẳng

III Tiến trình dạy:

1 Ổn định: 8/2: 8/3: 8/4:

2 Bài dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nôi dung Hđ1:Kiểm tra cũ:

GV: Vẽ ABC Lấy trung điểm D AB, Qua D vẽ đường thẳng song song với BC cắt cạnh AC E Hãy nêu dự đoán vị trí điểm E cạnh AC

GV:Nhận xét cho điểm Hđ2: Định lý 1:

GV:Qua tập cho biết đường thẳng qua trung điểm cạnh thứ song song với cạnh thứ hai với cạnh thứ ba GV:Vẽ hình lên bảng

GV:Hãy nêu giả thiết kết luận định lý

GV:Thơng thường muốn cm hai đoạn thẳng ta cm ntn?

GV:Hãy tạo tam giác có cạnh EC tam giác ADE để chứng minh AE=EC GV:Để chứng minh ADE = EFC ta chứng minh thêm điều gì?

GV:Gọi HS chứng minh  ADE = EFC

Cả lớp thực vào nháp

M c

D E

B

A

ột học sinh lên bảng

Đo đạc rút dự đoán: E trung điểm AC

Học sinh trả lời định lý sgk trang 76

Học sinh vẽ hình vào Học sinh nêu giả thiết kết luận định lý

Ta cm hai tam giác chứa hai đoạn thẳng Kẻ EF//AB (F  BC) ta có tam giác EFC

1 F

c

1

1

1

D E

B

A

Định lý 1:sgk/76

GT ABC, DA=DB DE // BC (E AC) KL AE = EC

(8)

Hđ5:Hướng dẫn nhà:

 Nắm vững địng nghĩa định lý học  Bài tập 21, 22 sgk trang 80

 HD 22 dựa vào đường trung bình tam giác NS:26/08/09

NG:28/08/09

Tiết 6: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG. I Mục tiêu dạy:

- Học sinh hiểu định nghĩa định lý đường trung bình hình thang

- Học sinh có kĩ vận dụng định lý để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đoạn thẳng song song,

- Học sinh có ý thức lập luận chặt chẽ II Phương tiện dạy học:

GV: Bảng phụ (BT kiểm tra cũ + ?5 ) + thước đo độ + thước đo khoảng cách HS: Thước đo độ + thước đo khoảng cách

III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: 8/2: 8/3: 8/4: 2 Bài dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

N

cm

cm

x

y

M F

E

D C

B A

oâi dung

Hđ1: Kiểm tra cũ GV: Hãy nêu định nghĩa tính chất đường trung bình tam giác

GV:Hãy tính x, y hình vẽ: (Treo bảng phụ)

HS1: Phát biểu định nghĩa tính chất đường trung bình tam giác sgk

HS2:ΔADC có EM đường trung bình EM=

 DC

ΔABC có FM đường trung bình FM=

(9)

Hđ4: Hướng dẫn nhà * Nắm vững định nghĩa hai định lý vừa học * Làm tốt tập:23, 24,25 sgk trang 80 * Chuẩn bị phần luyện tập

NS:30/08/09

I Mục tiêu dạy:

- Học sinh củng cố khắc sâu kiến thức đường trung bình tam giác, hình thang

- Học sinh rèn kỹ vẽ hình đọc hình, viết giả thiết kết luận hình, chứng minh tốn, so sánh độ dài hai cạnh

- Học sinh có tính cẩn thận, xác II Phương tiện dạy học:

(10)

HS: Thước thẳng III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp : 8/2: 8/3: 8/4:

2 Bài dạy

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nôi dung Hđ1: Kiểm tra cũ(5ph)

GV:Hãy so sánh đường trung bình tam giác đường trung hình thang định nghĩa tính chất

GV:Nhận xét treo bảng phụ minh hoạ cho học sinh

Hđ2: Luyện tập(32ph) Baøi 27 trang 80 sgk

GV:Gọi học sinh đọc đề GV:Gọi học sinh vẽ hình GV:Hãy nêu giả thiết kết luận tốn

GV:Nhận xét

GV:Để so sánh EK với CD ta làm nào?

GV:Tương tự so sánh KF AB ta làm nào?

GV:Gọi học sinh đứng chỗ trả lời

GV:Nhận xét

GV:Gợi ý câu b xét hai trường hợp

TH1: E, K, F không thẳng hàng TH2: E, K, F thẳng hàng

GV:Nhận xét Bài 28sgk/80

GV: Vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS nêu GT, KL

Muốn cm AK = CK, BI = DI 

EK//CD(hay EF//CD)

Đường trung bình tam giác

ĐN Là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh tam giác

T/C Song song với cạnh thứ ba nửa cạnh

Học sinh vẽ hình vào ABCD EA=ED, FB=FC , KA=KC a/ EK ? CD, KF ? AB b/ EF

AB CD 

Ta dựa vào tam giác ADC Ta dựa vào tam giác ABC Học sinh đứng chỗ trả lời miệng

KQ: EK DC

 

 FK AB

 

Học sinh so sánh ứng với hai trường hợp

KQ:

TH1: EF < (AB DC) 

TH2: EF = EK + KF 1HS đọc to đề

Hình thang ABCD (AB//CD) GT EA=ED,FB=FC,EFBD=I EFAC=K,AB=6cmCD=10 a/ AK = CK, BI = DI

KL b/ EI, KF, IK = ?

Đường trung bình hình thang

Là doạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên hình thang Song song với hai đáy nửa tổng hai đáy

Bài 27/ 80

a/ Ta có :

EA = ED vaø KA = KC

 EK đường trung bình Δ

ADC  EK DC

 

Lại có:KA = KC FB = FC  FK đường trung bình  ABC  FK AB

 

b/TH1: Neáu E, K, F không thẳng hàng ΔEKF có

EF < EK+KF (bđt tam giác)  EF < DC

 + AB   hay EF <

AB CD  (1)

TH2:Neáu E,K,F thẳng hàng EF = EK + KF (2)

Từ (1) (2) ta có: EF

AB CD 

Baøi 28sgk/80

a/ Ta có: EA = ED FB = FC  EF đường trung bình hình thang ABCD

 EF // AB // CD VậyABD có:

K F

E

D C B

A

KL GT

I K F

E

D C

(11)

EF đtb hình thang ABCD ta vận dụng kiến thức ? GV:Tính EI, KF dựa vào tam giác nào?

Tính IK dựa vào đoạn nào?

Tính EF?

GV: Quan sát hướng dẫn HS lập

Hđ3: Củng cố(7ph)

GV:Treo bảng phụ u cầu học sinh quan sát hình vẽ khoanh trịn vào câu trả lời nhất:

16cm 8cm

y x

H G

F E

D C

B A

Câu 1/ Số đo x hình vẽ A/8cm,B/12cm,C/16cm,D/24cm Câu 2: Số đo y hình vẽ A/20cm,B/16cm,C/12cm,D/32cm GV:Nhận xét

GV: Bài trắc nghiệm 26 nhà lập luận tính x,y

Học sinh trả lời câu hỏi theo sơ đồ phân tích giáo viên 1HS lên bảng cm câu a

Ta dựa vào ABD BAC

1HS trình bày tính EI KF Cả lớp làm vào

Tính IK dựa vào EF, EI, FK

1HS trình bày tính EF IK Cả lớp làm vào

HS quan sát hình vẽ suy nghĩ cách tính x, y để lựa chọn phương án

Caâu 1: B Caâu 2: A

EI=IA(gt),EI//AB(EF//AB) IB=ID ADCcoù:

EA=ED (gt), EK // CD(EF // CD)  KA = KC

b/ ABD coù:

EA=ED(gt),IB=ID(cm câu b)  EI đtb củaABD

 EI =

6 2 BA

  (cm)

BAC coù:

FB=FC(gt),KA=KC(cm câu a)  KF đtb BAC

6

2

AB KF   

(cm) EF đtb hình thang ABCD

6 10

2

AB CD

EF      (cm) IK=EF–(EI+KF)=8-(3+3)= 2(cm)

Hđ4 :Hướng dẫn nha(1p)ø: * Ơn lại định nghĩa tính chất đường trung bình.BTVN: 26 SGK trang 80 + 37, 38,40 SBT trang 64 xem trước mới.Tiết sau chuận bị đầy đủ dụng cụ để học dựng hình

NS:02/09/09 NG:04/09/09

Tiết 8: DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA DỰNG HÌNH THANG. I Mục tiêu dạy:

- Học sinh biết bước để dựng hình thước compa Biết trình bày hai phần tốn dựng hình cách dựng chứng minh

- Học sinh biết dùng thước compa để dựng hình thang vào cách tương đối xác - Học sinh có tính cẩn thận xác sử dụng dụng cụ

II

Phương tiện dạy học:

GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc

16cm 8cm

y x

H G

F E

D C

(12)

HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc III

Tiến trình dạy :

1 Ổn định lớp: 8/2: 8/3: 8/4:

2 Bài dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nơi dung Hđ1: Bài tốn dựng hình :

- Chúng ta biết vẽ hình nhiều dụng cụ:thước thẳng, compa, thước đo góc…

- Bài tốn vẽ hình mà sử dụng hai dụng cụ thước compa gọi tốn dựng hình

- Thước thẳng có tác dụng gì? - Compa có tác dụng gì?

Hđ2 :Các tốn dựng hình biết

- Hướng dẫn học sinh ơn lại cách dựng:

+ Một đoạn thẳng đoạn thẳng cho trước

+ Một góc góc cho trước

+ Dựng đường trung trực, dựng trung điểm đoạn thẳng cho trước

+ Dựng tia phân giác góc cho truớc

+ Qua điểm dựng đường thẳng song song, đường thẳng vng góc với đường thẳng cho trước

+ Dựng tam giác biết ba cạnh, biết hai cạnh góc xen ,hoặc biết cạnh hai góc kề

GV:Ta phép dùng tốn để giải tốn dựng hình

Hđ3: Dựng hình thang Gọi hs đọc tốn

GV:Giới thiệu bước phân tích GV:Giả sử ta dựng hình thang thoả yêu cầu đề GV:Vẽ phác hình lên bảng ghi yếu tố kèm theo - Quan sát hình cho biết yếu tố dựng ngay.Vì sao? - Nối AC Đỉnh B dựng

Học sinh nghe giáo viên trình bày

Học sinh nắm tốn vẽ hình thước compa gọi tốn dựng hình Học sinh trả lời tác dụng thước compa sgk/81

Học sinh thực theo hướng dẫn giáo viên vào

Học sinh quan sát giáo viên thực

1 Bài tốn dựng hình: tốn vẽ hình mà sử dụng hai dụng cụ thước compa

2 Các tốn dựng hình biết.

-Một đoạn thẳng đoạn thẳng cho trước -Một góc góc cho trước

-Dựng đường trung trực, dụng trung điểm đoạn thẳng cho trước

-Dựng tia phân giác góc cho truớc

-Qua điểm dựng đường thẳng song song, đường thẳng vng góc với đường thẳng cho trước

-Dựng tam giác biết ba cạnh, biết hai cạnh góc xen ,hoặc biết cạnh hai góc kề

3.Dựng hình thang.

Cách dựng: -Dựng ADC có:

D=700, DC = 4cm, AD = 2cm.

(13)

như nào?

GV:Dựa vào bước phân tích hướng dẫn học sinh cách dựng GV yêu cầu học sinh thực vào

-Tứ giác ABCD dựng có phải hình thang khơng? Vì sao?

-Tứ giác ABCD có thoả mãn yêu cầu đề khơng? Ta dựng hình thang

GV:Giải thích tứ giác ABCD nhất,điểm B GV:Một toán dựng hình có bốn bước:phân tích,cách dựng,chứng minh,biện luận Nhưng chương trình quy định phải trình bày hai bước:cách dựng chứng minh vào làm

Hđ4 :Củng cố

Baøi 31 sgk/18.

GV:Gọi học sinh thực GV:Nhận xét

Tam giác ADC biết hai cạnh góc xen

B nằm đường thẳng qua A song song với DC, cách A 3cm nên B phải nằm đường tròn tâm A bán kính 3cm Học sinh dựng hình ghi bước dựng vào

Tứ giác ABCD hình thang AB // CD

Tứ giác ABCD có D =700, DC = 4cm, AD = 2cm, AB=3cm nên thoả mãn yêu cầu đề

Ta dựng hình thang thoả yêu cầu

Học sinh nghe giáo viên hướng dẫn

Cả lớp làm tập 31 vào Một học sinh lên bảng thực

-Dựng Ax // DC (Ax, C nằm nửa MP bờ AD

-Dựng B  Ax cho AB=3cm Nối B, C

Chứng minh:

Tứ giác ABCD hình thang AB // CD

Tứ giác ABCD có D =700, DC=4cm,AD=2cm, AB=3cm nên thoả mãn yêu cầu đề

Baøi 31/18.

A B x

D C

Cách dựng:

-Dựng ADC có:AC=CD=4cm AD=2cm,

-Dựng Ax//DC

-Dựng B  Ax cho AB=2cm Nối B, C

Chứng minh: Tứ giác ABCD hình thang AB//CD

Hình thang ABCD có

AC=CD=4cm, AD=AB=2cm Hđ5 :Hướng dẫn nha ø - Ôn lại tốn dựng hình

- Nắm vững yêu cầu bước toán dựng hình - BTVN 29, 30, 31 sgk trang 83 + Chuẩn bị luyện tập

NS:09/09/09 NG:11/09/09

Tiết 9: LUYỆN TẬP I Mục tiêu daïy:

- Học sinh củng cố khắc sâu bước tốn dựng hình, biết trình bày cách dựng phần chứng minh

- Học sinh có kỹ sử dụng thước compa để dựng hình - Học sinh có ý thức cẩn thận dựng hình

II Phương tiện dạy học:

(14)

HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: 8/2: 8/3: 8/4:

2 Bài dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nôi dung Hđ1:Kiểm tra cũ

GV:Một tốn dựng hình có bước nào? Ta cần trình bày bước?

GV:Nêu cách dựng chứng minh hình sau:

GV:Nhận xét, cho điểm Hđ2: Luyện tập:

Bài 32 sgk/83 :

GV:Dựng góc 300. Lưu ý:Chỉ dùng thước thẳng compa

GV:Hãy dựng góc 600 trước Làm dựng

- Sau muốn có góc 300 ta làm nào?

GV:Yêu cầu học sinh lên bảng thực

Baøi 33 sgk/83:

GV:Gọi học sinh đọc đề - Gọi học sinh vẽ phác hình điền đầy đủ yếu tố -ADC có dựng dược khơng? -Vậy ta dựng nào? -Gọi học sinh phân tích đưa cách dựng?

GV:Treo bảng phụ vẽ sẵn yếu tố cho

-Gọi học sinh lên bảng trình bày

GV:Nhận xét

Bài 34 sgk/83

- Gọi học sinh đọc đề - Yêu cầu lớp vẽ phác hình

Một tốn dựng hình có bốn bước:Phân tích,cách dựng,chứng minh,biện luận

Ta trình bày hai bước cách dựng chứng minh

Cách dựng:

-Dựng ADC có:AC=CD=4cm AD=2cm,

-Dựng Ax//DC

-Dựng B  Ax cho AB=2cm Nối B, C

Chứng minh: Tứ giác ABCD hình thang AB//CD

Hình thang ABCD coù

AC=CD=4cm, AD=AB=2cm Học sinh nắm đề Dựng tam giác có cạnh để có góc 600.

Vẽ tia phân giác góc 600. Cả lớp dựng hình vào

Một học sinh lên bảng thực

ADC không dựng Dựng DC = 3cm, dựng

Học sinh chỗ phân tích đưa cách dựng

Cả lớp làm vào

Một học sinh lên bảng thực hiện, hai bước cách dựng chứng minh

Học sinh đọc đề 34 sgk/83 Học sinh vẽ phát hình vào Một học sinh lên bảng vẽ hình

A B

Baøi 32 sgk/83 :

Cách dựng:

- Dựng ABC

- Dựng tia phân giác Ax góc Â

Chứng minh

Ta có ABC  B = 600  CBx = 300

Baøi 33 sgk/83:

Cách dựng: -Dựng DC = 3cm -Dựng góc CDx = 800

-Dựng cung trịn tâm C bán kính 4cm cắt tia Dx A

- Dựng Ay//DC

-Dựng cung tròn tâm D bán kính 4cm cắt tia Ay B

Chứng minh

Tứ giác ABCD hình thang cân AB//CD BD = AC

Hình thang ABCD có DC=3cm, AC=4cm, D = 800.

Baøi 34 sgk/83

4cm 2cm

4cm 2cm

C D

B A

x

300

C B

A

3cm 4cm

800

C D

B A

y

3cm x

4cm

800

C D

B A

B

3cm

x 3cm

2cm

C D

(15)

cần dựng, điền yếu tố đề cho lên hình

GV:Treo bảng phụ taäp 33sgk/83

- Gọi học sinh lên bảng vẽ hình? Tam giác dựng sao?

- Điểm B xác định nào?

- Gọi học sinh trình bày cách dựng dựng hình?

- Gọi học sinh khác lên chứng minh

GV:Nhận xét

- Có hình thoả mãn điều kiện đề bài?

- Vậy tốn có nghiệm hình?

D C Tam giác ADC dựng biết hai cạnh góc xen

Điểm B nằm tia Ax//DC, B cắt C khoảng 3cm

Một học sinh lên bảng thực cách dựng dựng hình

Cả lớp thực vào vở, học sinh lên bảng thực

Có hai hình thoả mãn đề ABCD, AB’CD

Bài tốn có hai nghiệm hình

Cách dựng:

- Dựng ADC có D = 900, AD=2cm, DC=3cm

- Dựng Ax//DC

- Dựng đường trịn tâm C bán kính 3cm cắt Ax B (và B’) - Nối B với C (B’ với C) Chứng minh:

- Tứ giác ABCD hình thang AB//DC, có AD=2cm, DC=3cm, CB=3cm, D =900(theo cách dựng)

* Chú ý: Bài tốn có hai nghiệm hình

Hđ3:Hướng dẫn nhà:

 Nắm lại bước giải toán dựng hình  Xem lại tập giải

 Làm tập: 46, 49, 50, 52 SBT trang 65  Xem trước “ ĐỐI XỨNG TRỤC “

NS:16/09/09 Tiết 10 ĐỐI XỨNG TRỤC

NG:18/09/09

I Mục tiêu dạy:

- Học sinh hiểu định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng vời qua đường thẳng, biết cách vẽ điểm đối xứng, đoạn thẳng đối xứng

-HS có kĩ vẽ điểm đối xứng với điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước, chứng minh hai điểm đối xứng qua đường thẳng, nhận biết hình có trục đối xứng tốn học thực tế

- Học sinh có tính xác, cẩn thận xác định điểm đối xứng II Phương tiện dạy học:

(16)

HS: Compa, thước thẳng III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: 8/2: 8/3: 8/4:

2 Bài dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nôi dung Hđ1: Kiểm tra cũ

- Đường trung trực đoạn thẳng gì?

-Cho đường thẳng d Ad Hãy vẽ điểm A’ cho d đường trung trực đoạn thẳng AA’ GV:Nhận xét, cho điểm

Hđ2: Hai điểm đối xứng qua đường thẳng

GV:Chỉ vào hình vẽ giới thiệu hai điểm A, A’ đgl đối xứng qua đường thẳng d

- Thế hai điểm đối xứng qua đường thẳng d?

- Cho đường thẳng d điểm M  d.

- Gọi học sinh vẽ M’đối xứng với M qua d

- Cho B  d tìm điểm đối xứng với B qua d?

GV:Nêu quy ước sgk/84

- Cho M d vẽ điểm đối xứng với M qua d Hđ3: Hai hình đối xứng qua đường thẳng

GV:Treo bảng phụ ? sgk/ 84 gọi học sinh lên bảng thực

- Nêu nhận xét điểm C? GV:Ứng với điểm C thuộc AB có điểm C’ đối xứng với qua d thuộc A’B’

GV:Hai đoạn thẳng AB A’B’ gọi đối xứng với qua đường thẳng d

- Vậy hai hình đối xứng qua đường thẳng d - Gọi học sinh đọc lại định nghĩa sgk/85

-Treo bảng phụ hình 53+54 sgk / 85 yêu cầu học sinh tìm hai điểm, hai đường thẳng, hai tam giác đối

Là đường thẳng vng góc với đoạn thẳng trung điểm

- Học sinh quan sát hình vẽ nghe giảng,

- Học sinh trả lời định nghĩa sgk trang 84

-Cả lớp vẽ hình vào

Một học sinh lên bảng vẽ điểm M’ đối xứng với M qua d - Điểm B đối xứng với B qua đường thẳng d

-Chỉ vẽ điểm đối xứng với M qua d

Cả lớp vẽ hình vào

Một học sinh lên bảng thực vẽ hình

Điểm C thuộc đường thẳng AB Học sinh nghe giảng nắm AB A’B’ đối xứng qua d

Học sinh trả lời định nghĩa sgk/85

Học sinh quan sát hình 53 + 54 bảng phụ tìm hình đối xứngvới qua đường thẳng d

1.Hai điểm đối xứng qua đường thẳng.

?1

a/ Định nghóa: Học sgk/84

- Điểm M đối xứng với M’ qua đường thẳng d d trung trực đoạn thẳng MM’

b/ Quy ước : (Học sgk/84)

2 Hai hình đối xứng qua một đường thẳng.

?

a/ Định nghóa: Học sgk/85

Hai đoạn thẳng AB A’B’ đối xứng với qua đường thẳng d

Đường thẳng d gọi trục đối xứng hai hình đó.

b/ Kết luận: (Học sgk/85)

d

A B

B d

M M'

B C A

C'

(17)

xứng với qua đường thẳng d GV:Nêu kết luận sgk/85 - Cho đoạn thẳng AB muốn dựng đoạn thẳng A’B’ đối xứng với AB qua d ta làm nào?

GV:Hỏi tương tự tam giác ABC

Hđ4: Hình có trục đối xứng - Yêu cầu học sinh thực ?3 sgk/86

- Tìm hình đối xứng với cạnh tam giác ABC qua AH? - Điểm đối xứng với điểm tam giác ABC qua đường cao AH nằm đâu?

GV:Giới thiệu AH trục đối xứng tam giác ABC

-Vậy đường thẳng d gọi trục đối xứng hình Hkhi nào?

- Treo bảng phụ ? yêu cầu học sinh thực

- Gọi học sinh trả lời miệng - Đưa bìa hình thang cân ABCD(AB//CD) hỏi:Hình thang cân có trục đối xứng khơng.Là đường nào?

- u cầu học sinh đọc định lý sgk/87

Hđ5:Củng cố Bài 41 sgk/88

1Học sinh nhắc lại

Ta dựng điểm A’ đối xứng với A qua d B’ đối xứng với B qua d, nối A’ B’

Học sinh trả lời

Học sinh thực ?3 sgk/86 Xét ABC cân A

Hình đối xứng với cạnh AB, AC, BH, CH qua AH lần lược AC, AB, CH, BH

Điểm đối xứng với điểm tam giác ABC qua đường cao AH nằm tam giác ABC

Học sinh trả lời định nghĩa sgk/86

Học sinh thực ?4 sgk/86 KQ: a/ Một trục đối xứng b/ Ba trục đối xứng c/ Vô số trục đối xứng Hình thang cân có trục đối xứng đường thẳng qua trung điểm hai đáy

Một học sinh đọc định lý sgk/87

KQ: a/, b/, c/ :Đúng d/ Sai

3 Hình có trục đối xứng. ?3

AH trục đối xứng tam giác ABC

a/ Định nghóa(Học sgk/86) ?

b/ Định lý: Học sgk/87

HK trục đối xứng hình thang cân ABCD

Hđ6: Hướng dẫn nhà * Học thuộc định nghĩa, định lý quy ước * Bài tập: 35, 36, 37, 39 sgk/87,88

NS:17/09/09 ND:19/09/09

Tiết 11: LUYỆN TẬP I Mục tiêu dạy:

- Học sinh củng cố vàkhắc sâu kiến thức hai hình đối xứng qua trục, hình có trục đối xứng

- Học sinh có kỹ vẽ hình đối xứng qua đường thẳng (trục đối xứng) - Học sinh có tính xác vẽ hình đối xứng qua trục

II Phương tiện dạy học:

GV:Bảng phụ 37, thước thẳng, êke, compa

C B

A

H

K H

D C

(18)

HS:Thước thẳng, compa, êke III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: 8/2: 8/3: 8/4:

2 Bài dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nôi dung Hđ1: Kiểm tra cũ

GV:Gọi hai học sinh lên bảng HS1:Nêu định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng qua đường thẳng Và định nghĩa hình có trục đối xứng, cho ví dụ

HS2:Vẽ tam giác đối xứng với ABC qua đường thẳng d cho trước

GV:Nhận xét, cho điểm Hđ2: Luyện tập

Bài 36/87

- Gọi học sinh đọc đề - Gọi học sinh vẽ hình - Hãy nêu giả thiết kết luận tốn

GV:Nhân xét

- Có dự đốn hai đoạn thẳng OB OC

- Vậy muốn chứng minh OB = OC ta làm nào? - Gọi học sinh lên bảng thực

- Muốn tính BOC ta dựa vào góc nào?

- BOC tổng hai góc nào? - AOB vàAOCcó tính khơng?

- Nhận xét góc OO 

3

O vaø O

- Gọi học sinh thực tính 

BOC.

HS1: Nêu định nghĩa sgk cho ví dụ hình có trục đối xứng:Tam giác cân, đều, hình thang cân…

HS2: Vẽ tam giác đối xứng với ABC qua đường thẳng d

Cả lớp quan sát đề sgk Một học sinh chỗ đọc đề Cả lớp vẽ hình vào

Một học sinh lên bảng vẽ hình xOy = 500

GT B đối xứng với A qua Ox C đối xứng với A qua Oy KL a/ OB ? OC

b/ BOC = ?

Hai đoạn thẳng OB OC

Ta chứng minh OB = OA OC = OA

Học sinh lên bảng chứng minh OB = OC

Ta dựa vào góc xOy

BOC tổng hai góc AOBAOC

AOB O 1O 2; AOC O 3O 4

Ta coù O = O 2, O = O

Một học sinh lên bảng thực Một học sinh đứng chỗ đọc đề

Baøi 36/87

Giải:

a/ Theo đề ta có:

C đối xứng với A qua Oy nên: Oy trung trực AC

 OA = OC (1)

B đối xứng với A qua Ox nên: Ox trung trực AB

 OA = OB (2)

Từ (1) (2) suy ra: OB = OC b/ AOB cân O

 AOB2O 12O

AOC cân O  AOC2O 32O

Do đó:

   

 

2

0

2.( )

BOC

= 2.50 100 AOB AOC O O

xOy

  

 Vaäy: BOC = 1000.

C'

B'

A'

C B

A d

C B

A

4

2

y x

O

C B

(19)

Baøi 39/88

- Gọi học sinh đọc đề GV:Đọc to đề , yêu cầu học sinh vẽ hình theo lời đọc?

GV:Ghi kết luận:

Chứng minh: AD+DB < AE + EB - Hãy cho biết đoạn thẳng ? Vì sao?

- Vậy tổng AD + DB = ? AE + EB = ?

- Hãy so sánh CB với EC + EB ? Vì ?

- Gọi học sinh lên trình bày lại

GV:Nhận xét

- Dựa vào kết a, cho biết:Khi từ A đến d tới B bạn Tú đường ngắn ?

Baøi 37/87.

- Treo bảng phụ 37 Yêu cầu học sinh tìm hình có trục đối xứng Nếu có cho biết có trục đối xứng? Hãy vẽ trục đối xứng?

- Gọi học sinh làm hình

GV:Nhận xét

Cả lớp vẽ hình vào

Một học sinh thực hiên bảng

1HS lên bảng vẽ hình, lớp vẽ hình vào

AD = DC, AE = EC d trung trực AC

AD + DB = CD + DB = CB AE + EB = EC + EB

EC + EB > CB (Bđt tam giác) Cả lớp làm vào

Một học sinh lên bảng trình bày Bạn Tú nên từ A đến D từ D đến B ngắn

Học sinh quan sát bảng phụ tìm hình có trục đối xứng Học sinh lần lược tìm hình đối xứng, vẽ trục đối xứng hình có trục đối xứng

Baøi 39/88.

Giaûi:

a/ A đối xứng với C qua d nên: d trung trực AC

 AD = CD, AE = EC.

Do AD+DB = CD + DB = CB Và AE + EB = EC + EB

Xeùt CEB coù CB < EC + EB Hay CB < AE + EB

b/ Con đường ngắn mà bạn Tú nên ADB

Bài 37/87.

Hình 59a có hai trục đối xứng Hình 59b, 59c, 59d, 59e hình có trục đối xứng

Hình 59g có năm trục đối xứng, Hình 59h khơng có trục đối xứng

Hđ3: Hướng dẫn nhà

 Ôn tập lại định nghĩa, định lý ĐỐI XỨNG TRỤC  Làm tập 40sgk/ 88, 89

 SBT 60, 62, 64, 65/89

 Đọc em chưa biết

 Oân tập định nghĩa nhận xét hình thang, Xem trước NS:17/09/09

ND:19/09/09

Tiết 12: HÌNH BÌNH HÀNH I Mục tiêu dạy:

- Học sinh hiểu định nghĩa tính chất hình bình hành, dấu hiệu nhận biết tứ giác hình bình hành, biết cách vẽ hình bình hành

- Học sinh có kỹ vẽ hình bình hành, chứng minh tứ giác hình bình hành - Học sinh có tính xác cẩn thận vẽ hình, chứng minh

II Phương tiện dạy học:

GV:Bảng phụ (Bài cũ, ?3 /92, tập củng cố, Dấu hiệu nhận biết),Phiếu học tập ?2 sgk/90

D E

d

C

(20)

Thước thẳng, thước đo độ HS: Thước thẳng, thước đo độ III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: 8/2: 8/3: 8/4: 2 Bài dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nôi dung Hđ1: kiểm tra cũ

GV:Treo bảng phụ hình vẽ:

Hãy cho biết cạnh đối tứ giác MNPQ có đặc biệt? GV:Nhận xét, ghi điểm Hđ2: Xây dựng định nghĩa - Tứ giác MNPQ hình hình bình hành

- Vậy hình bình hành tứ giác nào?

- Gọi hai học sinh lần lược nhắc lại

GV:Hướng dẫn học sinh vẽ hình bình hành cách dùng thước thẳng tịnh tiến

- Vậy tứ giác ABCD hình bình hành nào?

- Hình bình hành có phải hình thang không?

- Hình thang có phải hình bình hành không? Vì ?

- Hãy tìm hình bình hành thực tế?

Hđ3: Tìm hiểu tính chất - Dựa vào tính chất hình thang cho biết hình bình hành có tính chất gì?

- Để biết hình bình hành cịn có thêm tính chất ta thực ? /90

GV:Phát phiếu học tập yêu cầu học sinh thực ? cách

đo nhận xét theo nhóm a/ Các cạnh AB, CD; AD, BC b/ Các góc A , C ;  D B, c/ Các cạnh:OA, OC ; OB, OD

Tứ giác ABCD có góc kề với cạnh bù

   

0

0

180 180 M Q Q P

   

Dođó:MN// PQ, MQ//NP

Học sinh quan sát hình vẽ Hình bình hành tứ giác có hai cạnh đối song song

Hai học sinh lần lược nhắc lại định nghĩa

Học sinh vẽ hình bình hình ABCD theo hướng dẫn vào Khi AB//CD, AD//BC

Hình bình hành hình thang có hai cạnh bên song song.(hai cạnh đáy nhau)

Khơng phải hình thang có hai cạnh đối song song

Khung cữa, bảng, Khung cân đĩa, …

Hình bình hành có:

Tổng góc 3600. Các góc kề với cạnh bù

Học sinh làm việc theo nhóm Nhóm 1, 2: câu a

Nhóm 3, 4: câu b Nhóm 5, 6: caâu c

KQ:ND1:AB = CD, AD = BC ND2: A = C , D B  ND3: OA = OC ; OB = OD

1 Định nghóa:

a/ ĐN1: Họ sgk/90.

Tứ giác ABCD hình bình hành: //

// AB CD AD BC

   b/ ĐN2:

Hình bình hành hình thang có hai cạnh bên song song (hay hai cạnh đáy nhau).

2 Tính chất:

* Định lý: Học sgk/91.

Tứ giác ABCD hình bình hành nên:

AB = CD, AD = BC 

A = C , D B  C

D

B A

110o 70o 70o

C D

(21)

GV:Thu nhóm nhận xét - Qua ? cho biết hình bình hành có thêm tính chất nữa? - Gọi hai học sinh đọc lại định lý sgk/90

GV:Hướng dẫn học sinh nhận biết cách chứng minh định lý yêu cầu học sinh nhà xem lại chứng minh sgk/91

GV:Treo bảng phụ hình vẽ:

- Hãy chứng minh tứ giác BDEF hình bình hành B DEF  - Cho học sinh trình bày chứng minh miệng

Hđ4: Tìm hiểu dấu hiệu nhận biết hình bình hành

-Dựa vào đâu nhận biết tứ giác hình bình hành

- Cịn có dấu hiệu nhận biết khơng?

GV:Treo bảng phụ dấu hiệu nhận biết nhấn mạnh

- Treo bảng phụ yêu cầu học sinh thực ?3 sgk/92 GV:Nhận xét

Hđ5: Củng cố

Bài 43/92Yêu cầu HS quan sát kĩ H71/92 trả lời câu hỏi g.thích

Học sinh nêu tính chất nội dung định lý sgk/90

Hai học sinh lần lược đọc lại định lý sgk trang 90

Học sinh nhận biết nhanh cách chứng minh định lý nắm yêu cầu nhà

Học sinh quan sát bảng phụ Học sinh chứng minh:

ABC có AD = DB (gt) AE = EC (gt) DE đường trung bình  ABC  DE //BC hay DE//BF Chứng minh tương tự: EF//DB Vậy tứ giác BDEF hình bình hành (ĐN)  B DEF (T/C) Học sinh chỗ trình bày giải

Dựa vào định nghĩa hình bình hành

Học sinh nên dấu hiệu nhận biết hình thang sgk/91 Học sinh thực ?3 /92

KQ: Hình a, b, d, e hình bình hành, Hình c hình bình hành

KQ:Bài 43:Tứ giác ABCD,EFGH MNPQ hình bình hành

OA = OC, OD = OB

3 Dấu hiệu nhận biết: (Học sgk/45)

?3 Hình 70a: ABCD hình bình hành AB=CD BC=AD H70b/ EFGH hình bình hành

 

E G vaø FH

H70d/ PSRQ laø hình bình hành OS = OQ OP = OR

H79e/ VUXY hình bình hành XV // UY(2góc vị trí phía bù nhau) XV = UY Hđ6: Hướng dẫn nhà *Học thuộc định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết hình bình hành

*Xem lại cách chứng minh tính chất chứng minh dấu hiệu nhận biết * Bài tập: 44, 45, 46, 47/93

NS:20/09/09 NG:22/09/09

Tiết 13: LUYỆN TẬP I Mục tiêu dạy:

- Học sinh củng cố khắc sâu kiến thức hình bình hành :định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết

- Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào việc giải toán, ý kỹ vẽ hình, chứng minh - Học sinh có tính xác vẽ hình trình bày logic chứng minh

II Phương tiện dạy học:

GV:Bảng phụ (Bài 46/92 47/93), thước thẳng, compa F

E

C D

B

(22)

HS: Thước thẳng, compa III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: 8/2: 8/3: 8/4: 2 Bài dạy :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nôi dung Hđ1: Kiểm tra cũ

- Gọi học sinh lên bảng nêu:Định nghóa,tính chất,dấu hiệu nhận biết hình bình hành - Treo bảng phụ 46/92 yêu cầu học sinh điền Đ, S

GV:Nhận xét, ghi điểm Hđ2: Luyện tập

Bài 47/93:

- Treo bảng phụ 47 sgk/93 - Gọi học sinh đọc đề: - Quan sát hình dự đốn tứ giác AHCK hình gì?

- Muốn chứng minh tứ giác AHCK hình bình hành ta dựa vào đâu?

- Bài ta nên dựa vào dấu hiệu nhận biết nào? Vì sao?

Ta cần chứng minh điều nữa?

- Gọi học sinh lên bảng chứng minh tứ giác AHCK hình bình hành

GV:Nhận xét, sửa sai

- Chứng minh A, O, C thẳng hàng ta chứng minh điều gì?

- Điểm O vị trí với đoạn thẳng HK?

- Vậy O có vị trí với AC? Vì sao?

GV:Cùng học sinh chứng minh ba điểm A, O, H thẳng hàng

Baøi 48/93

- Gọi học sinh đọc đề - Gọi học sinh lên bảng vẽ hình

- Hãy nêu giả thiết, kết luận bài?

HS:Nêu định nghóa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành sgk/91

Baøi 49 sgk/92:

a/ Đúng; b/ Đúng

c/ Sai d/ Sai

Học sinh quan sát bảng phụ Một học sinh đọc to đề Tứ giác AHCK hình bình hành Ta dựa vào dấu hiệu nhận biết hình bình hành

Ta chứng minh tứ giác có hai cạnh đối song song Vì có AH // CK (cùng  DB) Ta chứng minh AH = CK Cả lớp làm vào

Một học sinh lên bảng chứng minh

KQ: AH //= CK  AHCK laø hình bình hành

Ta chứng minh A, O, C nằm đường thẳng

O laø trung điểm HK O trung điểm AC (t/c HBH)

Học sinh chứng minh vào

Một học sinh đọc to đề Một học sinh lên bảng vẽ hình Học sinh lớp vẽ hình vào

Tứ giác ABCD GT AE = EB; BF = FC

CG = GD; DH = HA

Baøi 47/93:

A B K

H O

D C Chứng minh a/ Ta có:

AH DB

//

CK AH CK

 

 

DB  (1)

Xeùt hai tam giác vuông  AHD CKB có:

AD = BC (t/c HBH)  1  1

DB (So le AD//BC) Do đóAHD=CKB (CH – GN)

 AH = CK (2) Từ (1) (2) suy ra: Tứ giác AHCK hình bình hành

b/ Ta có O trung điểm HK nên HO = OK

mà AHCK hình bình hành(cmt) nên O trung điểm AC (t/c HBH)

Vậy A, O, C thẳng hàng

Baøi 48/93

H

G

F E

C A

D

(23)

GV:Nhân xét

- Hãy nêu dự đốn tứ giác EFGH hình gì?

- Muốn chứng minh EFGH hình bình hành ta chứng minh nào?

-Vậy ta chứng minh dựa vào đâu? - Gọi học sinh lên bảng chứng minh EF//AC EF =

1 2AC GV:Tương tự gọi học sinh khác chứng minh GH//AC

và GH= 2AC GV:Từ (1) (2) suy điều gì?

- Có thể chứng minh cách khác không?

- Về nhà em chứng minh cách

KL EFGH hình gì? Vì sao? Tứ giác AHCK hình bình hành Ta chứng minh hai cạnh đối song song

Ta chứng minh dựa vào tính chất đường trung bình tam giác Cả lớp làm vào

Một học sinh lên bảng chứng minh EF//=

1 2AC.

Một học sinh khác lên bảng chứng minh GH//=

1 2AC Từ (1) (2) suy ra: EF//=GH nên tứ giác EFGH hình bình hành

Có thể chứng minh EF//=HG

Chứng minh Xét  ABC có:

EA = EB (gt) FB = FC (gt)

Nên EF đường trung bình ABC EF//AC

EF =

2AC (1) Xét  ADC có:

GD = GC (gt) HA = HD (gt)

Nên EF đường trung bình ADC GH//AC

vaø GH=

2 AC (2) Từ (1) (2) suy ra: EF//GH

Và EF = GH Do tứ giác EFGH hình bình hành

Hđ3: Hướng dẫn nhà

 Ôn lại lại định nghóa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành  Bài tập 49 sgk/93

 SBT 83,84,85 trang 69  Đọc trước đối xứng tâm

HD 49 b sgk/93: Sử dụng đinh lý đường trung bìnhcủa tam giác

NS:23/09/09 NG:25/09/09

Tiết 14: ĐỐI XỨNG TÂM

I Mục tiêu dạy:

- Học sinh hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng qua điểm, hai hình đối xứng qua điểm, hình có tâm đối xứng, biết cách vẽ hai điểm đối xứng, hai hình đối xứng qua điểm

- Học sinh có kỹ vẽ điểm đối xứng với điểm cho trước, hai hình đối xứng qua điểm - Học sinh có tính xác vẽ hai điểm đối xứng hai hình đối xứng qua điểm

II Phương tiện dạy học:

(24)

HS:Thước thẳng, compa III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp:8/2: 8/3: 8/4: 2 Bài dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nôi dung Hđ1: Kiểm tra cũ :

- Kiểm tra nhanh học sinh: - Cho điểm O điểm B Hãy vẽ B’ cho O trung điểm BB’

GV:Nhận xeùt

Hđ2: Hai điểm đối xứng qua điểm

GV:Do O trung điểm đoạn thẳng BB’ nên B B’ hai điểm đối xứng qua điểm O - Vậy hai điểm gọi đối xứng nào?

- Gọi hai học sinh nhắc lại - Hãy vẽ A đối xứng với A’ qua O?

- Nếu AO A’ nằm đâu? GVgiới thiệu quy ước sgk/95 Hđ3: Hai hình đối xứng qua điểm

GV:Vẽ đoạn thẳng AB điểm O ? yêu cầu:

- Vẽ A’ đối xứng với A qua O - Vẽ B’ đối xứng với B qua O - Lấy C  AB vẽ C’ đối xứng với C qua O

- Có nhận xét vị trí C’ so với A’B’?

- Mỗi điểm thuộc đoạn AB đối xứng với điểm thuộc đoạn thẳng A’B’ qua O ngược lại hai hình ABvà A’B’đgl hai hình đối xứng qua điểm O - Vậy hai hình gọi hai hình đối xứng qua điểm O hai nào?

- Gọi hai học sinh lần lược nhắc lại định nghĩa

- Treo bảng phụ hình 77 sgk cho học sinh tìm hai đoạn thẳng, đường thẳng, hai góc, hai tam giác đối xứng qua tâmO?

Một học sinh lên bảng vẽ hình, lớp vẽ hình vào

Học sinh nắm B B’ đối xứng qua O

Học sinh trả lời định nghĩa sgk/95

Hai học sinh lần lược đọc lại định nghĩa

Học sinh thực vẽ A A’ đối xứng qua O

Nếu A  O A’ O Học sinh nắm quy ước

Cả lớp làm thực vẽ hình vào

Một học sinh lên bảng thực vẽ hình theo yêu cầu

Điểm C’ thuộc đoạn thẳng A’B’ Học sinh nắm hai đoạn AB A’B’ đối xứng qua điểm O

Học sinh trả lời định nghĩa sgk trang 96

Hai học sinh lần lược nhắc lại định nghĩa

Quan sát hình 77 sgk/96 Học sinh tìm hai đoạn thẳng, đường thẳng, hai góc, hai tam giác đối xứng qua tâmO

I Hai điểm đối xứng qua điểm.

1 Định nghóa: sgk/93

Hai điểm A A’ đối xứng với qua điểm O O trung điểm AA’

2 Quy ước: (Học sgk/94)

II Hai hình đối xứng qua một điểm:

?2

1 Định nghĩa: Học sgk/94 Đoạn thẳng AB đối xứng với đoạn thẳng A’B’ qua điểm O Điểm O gọi tâm đối xứng

M B

A

O A'

A

B' C' A' O

B C

(25)

- Em có nhận xét hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng qua điểm

- Quan sát hình 78 cho biết hình H H’ có quan hệ gì?

- Nếu quay hình H H’ quanh O góc 1800 sao? Hđ4: Hình có tâm đối xứng: - Gọi học sinh vẽ hình bình hành ABCD nhắc lại tính chất hình bình hành

- Gọi lần lược học sinh đứng chỗ làm ?3 sgk trang 95 - Lấy M thuộc hình bình hành ABCD yêu cầu học sinh cho biết điểm đối xứng M’với M qua tâm O nằm đâu?

- Do điểm O tâm đối xứng hình bình hành

- Vậy điểm O tâm đối xứng hình H nào?

- Yêu cầu học sinh đọc lại định nghĩa

- Vậy tâm đối xứng hình bình hành điểm nào?

GV:Giới thiệu định lý sgk/95 - Cho học sinh làm ?

Hđ5: Củng cố :

Treo bảng phụ 50/95 yêu cầu học sinh thực

Hai đoạn thẳng, đường thẳng, hai góc, hai tam giác đối xứng qua điểm chúng

Hai hình HH’ đối xứng qua tâm O

Thì hai hình trùng

Một học sinh vẽ hình bình hành ABCD

Học sinh thực ?3 sgk KQ: AB DC đối xứng qua điểm O

AD BC đối xứng qua điểm O

M’ đối xứng với M thuộc hình bình hành ABCD

Học sinh trả lời định nghĩa sgk

Học sinh đọc định nghĩa sgk/95 Là giao điểm hai đường chéo hình bình hành

Học sinh nắm định lý sgk Một Học sinh đọc to đề HS tìm chữ in hoa có tâm đối xứng thực tế

Học sinh thực 50 sgk học sinh lên bảng vẽ hình vào bảng phụ, lớp thực vào sgk viết chì

2.Kết luận: Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng qua điểm chúng

III Hình có tâm đối xứng: ?3

1 Định nghóa: Học sgk/95

Điểm O tâm đối xứng hình bình hành ABCD

2 Định lý Học sgk/95

IV/ Bài tập:

Bài 50/95(làm sgk)

Hđ6: Hướng dẫn nhà:

* Học thuộc định nghĩa định lý vàso sánh với phép đối xứng trục * BT 51, 52, 53, 54, 55 sgk/95 + 96 Chuẩn bị luyện tập

NS:30/09/09 ND:02/10/09

Tiết 15: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu dạy:

- Học sinh củng cố vàkhắc sâu phép đối xứng qua tâm so sánh với phép đối xứng trục qua trục

- Rèn luyện kỹ vẽ hình đối xứng, kỹ áp dụng kiến thức vào chứng minh, nhân biết khái niệm

O

B

D C

(26)

- Học sinh có tính xác, cẩn thận vẽ, chứng minh, phát biểu định nghĩa II Phương tiện dạy học:

GV:Thước thẳng, Bảng phụ (So sánh phép đối xứng trục), Compa HS: Thước thẳng, Compa

III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: 8/2 8/3: 8/4: 2 Bài dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nôi dung Hđ1: Kiểm tra cũ

GV:Gọi hai học sinh lên bảng HS1:Nêu định nghĩa hai điểm,hai hình đối xứng qua điểm O.(4đ) AD:Cho ABC điểm O vẽ A’B’C’ đối xứng với  ABC qua O.(6đ)

HS2:Nêu định nghĩa, định lý hình có tâm đối xứng, làm tập 57 sgk trang 96

GV:Nhận xét, ghi điểm Hđ2: Luyện tâp

Baøi 52 sgk/96

- Gọi học sinh đọc đề - Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình

- Gọi học sinh nêu giả thiết kết luận toán

- Muốn chứng minh E, F đối xứng qua điểm B ta chứng minh điều gì?

- Để chứng ming B trung điểm ta chứng minh điều gì?

- Vậy ta chứng minh nào? - Gợi ý cm thông qua đọan AC - Gọi học sinh lên bảng chứng minh AC = BE AC//BE GV:Tương tự cm AC//BF,AC=BF - Vì từ AC//BF AC//BE ta suy E,B,F thẳng hàng? - Cho học sinh trình bày tiếp

Baøi 54 sgk/96.

- Gọi học sinh đọc đề - Gọi học sinh lên bảng vẽ hình?

- Hãy nêu giả thiết, kết luận?

HS1: Nêu định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng qua điểm O sgk trang 93, 94

A B’

C’ C O

B A’

HS2:Nêu định nghĩa, định lý hình có tâm đối xứng sgk/95.và làm 57 sgk/96

KQ: a/ Đ; b/ S; c/ Đ Một học sinh chỗ đọc đề Cả lớp vẽ hình vào

Một học sinh lên bảng vẽ hình ABCD hình bình hành GT E, F lần lược đối xứng với D qua A C

KL E, F đối xứng qua điểm B Ta chứng minh B trung điểm EF

Ta chứng minh E, B, F thẳng hàng EB = BF

Ta chứng minh AC=BE, AC//BE Và AC // BF AC = BF

Dựa vào tiên đề Ơclít Học sinh rút kết luận

Một học sinh đọc đề 54 sgk trang 96

Cả lớp vẽ hình vào

Một học sinh lên bảng vẽ hình xOy = 900

GT A nằm góc xOy B, C đối xứng với A

Baøi 52 sgk/96

E =

A B

= =

D C F Chứng minh

Ta có ABCD hình bình hành nên:AD = BC AD // BC

 BC//AE (vì A,D,E thẳng hàng) BC = AD (cùng = AD)

Vậy AEBC hình bình hành  AC = BE AC // BE (1) Tương tự ABFC hình bình hành

 AC = BF AC // BF (2) Từ (1) (2) suy ra:

E, B, F thẳng hàng theo tiên đề Ơclít

BE = BF (= AC)

Vậy E đối xứng với F qua B

Baøi 54 sgk/96.

x

B / / A =

(27)

- Để chứng minh C, B đối xứng qua O ta làm nào?

- Làm để chứng minh OB = OC

- Làm để chứng minh B, O, C thẳng hàng

- Gọi học sinh lên bảng chứng minh

- Gọi học sinh khác nhận xét GV:Nhận Xét

qua Ox, Oy KL C, B đối xứng qua O Ta chứng minh B, O, C thẳng hàng chứng minh OB = OC Ta chứng minh OB = OC thông qua OA

Ta chứng minh  2  3

OO + O 1O = 1800

Cả lớp làm vào

Một học sinh lên bảng chứng minh

Học sinh khác nhận xeùt

C Chứng minh

Ta có A C đối xứng qua Oy nên Oy trung trực AC

 OA=OC AOC cân O mà OE AC  O1O 2(t/c 

cân)

Tương tự ta có OB=OA  3  4

OO (t/c caân)

Do OC = OB (= OA) (1) Lại có O 2O 3= O 1O 4= 900

 O2O + O 1O = 1800 (2)

Từ (1) (2) suy

B C đố xứng qua O Hđ3: Củng cố GV:Treo bảng phụ sau:

Đối xứng trục Đối xứng tâm

Hai điểm đối xứng

A A’ đối xứng qua d  d trung trực đoạn thẳng AA’

I

A  // //  d

A A’ đối xứng qua O  O trung điểm đoạn thẳng AA’

Hai hình đối xứng

d

A / / A’

B // // B’

A B’ // /

/ O // B A’ Hình có trục đối xứng

/ /

// //

Hình có tâm đối xứng / //

// / Hđ4: Hướng dẫn nhà

* So sánh hai phép đối xứng, ơn lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết HBH * Làm BT 95, 96, 97 SBT trang 70, 55, 56 sgk trang 96

NS:02/10/09 ND:0410/09

Tiết 16: HÌNH CHỮ NHẬT

I Mục tiêu dạy:

- Học sinh hiểu định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhân biết hình chữ nhật.Định lí áp dụng hình chữ nhật vào tam giác

- Bước đầu học sinh rèn luyện cách chứng minh tứ giác hình chữ nhât áp dụng kiến thức hình chữ nhật vào tam giác

(28)

- Học sinh có tính xác, cẩn thận vẽ hình chứng minh II Phương tiện dạy học:

GV: Thước kẽ, compa, êke, bảng phụ (Bài tập củng cố HCN ABCD ? ) HS: Thước kẽ, compa, bảng nhóm, bút

III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp : 8/2 8/3: 8/4: 2 Bài dạy :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nôi dung Hđ1 :Xây dựng định nghĩa

- Ở tiểu học em biết hình chữ nhật lấy ví dụ thực tế hình chữ nhât?

- Theo em hình chữ nhật tứ giác có đặc điểm gì?

- Gọi học sinh lên bảng vẽ hình chữ nhật

- Hình chữ nhật ABCD có phải hình bình hành khơng?Có phải hình thang cân khơng? Vì sao? GV:Nhấn mạnh hình chữ nhật hình bình hành đặc biệt, hình thang cân đặc biệt

Hđ2 :Tính chất

- Vì hình chữ nhật vừa hình bình hành, vừa hình thang cân nên hình chữ nhật có tính chất nào?

- Vậy hình chữ nhật có tất tính chất hình bình hành hình thang cân

- Từ cho biết hình chữ nhật có thêm tính chất nữa? Hđ3 :Dấu hiệu nhận biết

- Để nhận biết tứ giác hình chữ nhật ta cần chứng minh tứ giác có góc vng? Vì sao?

- HCN trường hợp đặc biệt hình thang cân Như hình thang cân phải có góc vng để trở thành HCN? Vì sao? - Hình bình hành cịn có thêm điều kiện trở thành HCN - Yêu cầu học sinh đọc lại dấu hiệu nhận biết sgk/97 - Yêu cầu học sinh chứng minh dấu hiệu

Học sinh lấy ví dụ hình ảnh thực tế hình chữ nhật như: Khung cữa, vở, sách, bảng

Hình chữ nhật tứ giác có bốn góc vng

Cả lớp vẽ hình vào

Một học sinh lên bảng thực vẽ hình

Hình chữ nhật ABCD hình bình hành vì: AD//BC (cùng DC)

AB//DC (cùng AD) Hoặc: A CB D  Hình chữ nhật ABCD hình thang cân D C 

Vì HCN hình bình hành nên có - Các cạnh đối

- Hai đường chéo cắt trung điểm đường

Vì HCN hình thang cân nên có hai đường chéo

Hai đường chéo cắt trung điểm đường

Ta cần chứng minh tứ giác có ba góc vng Vì tổng góc tứ giác 3600.

Hình thang cân cần có góc vng trở thành HCN Vì góc kề đáy Có góc vng có hai đường chéo

Học sinh đọc lại dấu hiệu nhận biết HCN

Học sinh chứng minh sgk/98

1 Định nghóa:

A B

D C Tứ giác ABCD hình chữ nhật

 A B C D     = 900. Từ định nghĩa hình chữ nhật ta suy hình chữ nhật hình bình hành, hình thang cân

2 Tính chất:

A B O

D C

Tứ giác ABCD hình chữ nhật nên:AD = BC, AB = DC

AD // BC, AB // DC

OA =OB =OC = OD = 2 AC DB

3 Dấu hiệu nhận bieát:

(29)

- Treo bảng phụ tứ giác ABCD vẽ sẵn (Được vẽ HCN) yêu cầu học sinh thực ?2 Hđ4 :Aùp dụng vào tam giác - Cho học sinh hoạt động nhóm

Nhóm 1, 2, làm ?3 Nhóm 4, 5, làm ?

- Sau phút giáo viên thu bảng nhóm

-Treo bảng nhóm cho học sinh nhận xét

- Đưa định lý trang 99 sgk yêu cầu học sinh đọc lại

- Qua ta biết thêm dấu hiệu nhận biết tam giác vuông gì?

Hđ5 :Củng cố - Treo bảng phụ:

a/ Tứ giác có hai góc vng có phải hình chữ nhật khơng? b/ Hình thang có góc vng có hình chữ nhật khơng? c/ Tứ giác có hai đường chéo có phải hình chữ nhật khơng?

d/ Tứ giác có hai đường chéo cắt trung điểm đường có phải hình chữ nhật không?

Học sinh thực ? KQ:

Cách1:Kiểm tra AB=DC,AD=BC AC = BD

Cách2: OA = OB = OC = OD Cả lớp làm việc theo nhóm KQ:

?3 a/ ABCD HCN AM=MD, BM=MC, A= 900. b/ ABCD HCN nên:AM=

BC c/ Nêu ĐL phần sgk/99

? a/ ABCD HCN

OA=OB=OC=OD= 2

AD CB  b/ ABDC HCN nên ABC

vuông taïi A

c/ Nêu ĐL phần sgk/99 Học sinh nhận xét nhóm Học sinh đọc lại định lý

Tam giác có đường trung tuyến ứng với cạnh đáy nửa cạnh đáy tam giác vng

a/ Khơng phải hình chữ nhật b/ Khơng phải hình chữ nhật hình thang vng

c/ Khơng phải hình chữ nhật mà hình thang cân

d/ Là hình chữ nhật

4 p dụng vào tam giác : Định lý: Học sgk/99.

Tam giác ABC vuông A

 AM = BM = MC = BC

Hđ6: Hướng dẫn nhà

 Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhât, định lý áp dụng vào tam giác vuông

 BT 58, 59, 60, 61, 62 SGK NS:05/10/09

NG:07/10/09

Tiết 17: LUYỆN TẬP I Mục tiêu dạy:

- Học sinh củng cố khắc sâu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác hình chữ nhật - Học sinh có kỹ vẽ hình, phân tích, vận dụng kiến thức hình chữ nhật tính tốn chứng minh

- Học sinh có tính cẩn thận, xác vẽ hình, lập luận chặt chẽ

M

C B

(30)

II Phương tiện dạy học:

GV:Bảng phụ (bài 58,63 sgk), êke, thước thẳng, compa HS:Thước thẳng, compa, êke

III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: 8/2: 8/3: 8/4:

Bài mới :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nôi dung Hđ1 :Kiểm tra cũ

- Treo bảng phụ tập 58/99 - Gọi hai học sinh lên bảng: HS1:Nêu định nghĩa, tính chất hình chữ nhật(5đ) + BT58 sgk/99(5đ)

Hđ2: Luyện tập Bài 63/99

- Treo bảng phụ hình 90 yêu cầu học sinh tìm x

- Muốn tìm x ta làm nào?

- Thay tìm x ta tìm độ dài nào? Vì sao?

- Muốn tìm BH ta dựa vào đâu? - Tam giác BHC cịn phải tính cạnh nữa?

Tính HC dựa vào đâu? Bằng cách nào?

- Gọi học sinh lên bảng chứng minh

- Gọi học sinh nhận xét GV:Nhận xét

Bài 64/100 - Treo bảng phụ

- Gọi học sinh đọc đề - Yêu cầu học sinh vẽ hình 91 vào

- Em dự đoán tứ giác EFGH hình gì?

- Muốn chứng minh tứ giác EFGH hình chữ nhật ta dựa vào đâu?

- Đối với ta dựa vào dấu hiệu nhận biết nào?

- Ta chứng minh tứ giác có ba góc vng cịn hình hình hành có góc vng nhà thực -Vậy ta chứng minh nào? * Gợi ý:Nhận xét tam giác DEC?

HS1:Nêu định nghĩa, tính chất hình chữ nhật

Bài 58

a 2 13

b 12 6

d 13 10

Kẻ BH DC H

Thay tìm x ta tìm cạnh BH Vì tứ giác ABHD hình chữ nhật Ta dựa vào tam giác BHC Phải tính cạnh HC

Tính HC dựa vào cạnh DC cách chứng minh tứ giác ABHD hình chữ nhật

Cả lớp làm vào Một học sinh lên bảng tìm x KQ: x = 12

Một học sinh nhận xét

Học sinh quan sát bảng phụ Học sinh đọc đề

Học sinh vẽ hình vào

Tứ giác EFGH hình chữ nhật Ta dựa vào dấu hiệu nhận biết

Ta dựa vào tứ giác có ba góc vng hình bình hành có góc vng

Học sinh thực chứng minh tứ giác có ba góc vng

Tam giác DEC tam giác vuông E

Bài 63/99.

Kẽ BHDC H Xét tứ giác ABHD có

A D H  = 900

Nên ABHD hình chữ nhật  BH = AD = x

AB = DH = 10

Maø HC = DC – DH = 15 – 10 = Xeùt BHC coù H = 1V tacoù:

BH2 + HC2 = BC2 (ÑL Pitago) x2 + 52 = 132

x2 = 169 – 25 x2 = 144

x = 12 Baøi 64/100

Tứ giác ABCD hình bình hành nên:

 

D C = 1800(Hai góc cùng phía AD//BC) 2D 2C 1  1= 1800

D C 1 1= 900

Xét DEC có

x

15

13 10

H

D C

B A

1 1

2

2

2

2

H

G F E

D C

(31)

- Tương tự ta chứng minh góc góc vng - Gọi đồng thời hai học sinh lên bảng chứng minh góc EGH góc HE góc vng

GV:Vậy tứ giác EFGH hình gì? Vì sai?

GV:Nhận xét, củng cố toàn

Một học sinh lên bảng chứng minh

Cả lớp làm vào Hai học sinh lện bảng chứng minh

KQ:

EHG HGF 90  

Tứ giác ABCD hình chữ nhật vì:

   

HEF EHG HGF 90

 1 1

D C = 900  DEC 90  Tứ giác ABCD hình bình hành nên:

 

A B = 1800(Hai góc cùng phía AD//BC) 2A 2B 1  1= 1800

A B 1 1= 900

Xeùt AGB coù  1 1

A B = 900  AGB 90  Tương tự: Xét AHD có

 2 2

A D = 900  AHD = 900. Tứ giác EFGH có

   

HEF EHG HGF 90

Dođó EFGH hình chữ nhật H

đ 3: Kiểm tra 15 phút Đề

1/ Nêu tính chất hai đường chéo hình chữ nhật (2đ) 2/ Cho hình 1: Hãy tính BC, AM (6đ)

3/ Cho hình 2, Biết OQSU hình bình hành CM: OQSU hình chữ nhật (2đ)

Đáp án:

1/ Nêu tính chất 2đ

2/ Tính BC = 13 (3đ), AM = 6,5 (3đ) 3/ Chứng minh OQSU hình chữ nhật (2đ)

Hđ4:Hướng dẫn nhà:

 Ôn lại định nghĩa hình trịn, định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật

 Bài tập 65, 66 sgk trang 100  BT 114,115,116 SBT trang 72

Hướng dẫn 65 sgk/100: Chứng minh tứ giác EFGH hình bình hành có góc vng

Đọc trước đường thẳng song song với đường thẳng cho trước.

NS:07/10/09 NG:09/10/09

Tiết 18: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC I Mục tiêu dạy:

- Học sinh hiểu định nghĩa khoảng cách, định lý đường thẳng song song cách đều.Hình

5

12 M

C

B

A Hình

P

M

N Q

O Q

(32)

- Học sinh có kỹ vận dụng kiến thức học để chứng minh hai đoạn thẳng - Học sinh có tính xác, cẩn thận vẽ hình

II Phương tiện dạy học:

GV: Thước thẳng, Compa, Êke, Bảng phụ (BT ?4 sgk/102) HS: Thước thẳng, Compa, Êke

III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: 8/2: 8/3: 8/4: Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nôi dung Hđ1: Khoảng cách hai đường

thaúng song song

- Yêu cầu học sinh đọc đề ?1 sgk/100

- Gọi HS lên bảng vẽ hình - a//b, AH = h, Tính BK theo h - Tứ giác ABKH hình gì? Vì sao?

- Vậy BK = ?

- Ta thấy A, B a AH b BK b, AH = BK = h  A, B cách b khoản h - Vậy điểm thuộc đường thẳng a với đường thẳng b?

- Tacó a//b, AH b nên AH a Vậy điểm thuộc đường thẳng b với a?

- Ta nói h khoảng cách hai đường thẳng song song a, b - Vậy khoảng cách hai đường thẳng song song? - Gọi hai học sinh nhắc lại định nghĩa

Hđ2: Tính chất điểm cách đường thẳng cho trước - Gọi học sinh đọc ?2 / 101 - Vẽ hình 94 sgk lên bảng

- Chứng minh M  a, M’  b - Dùng phấn màu nối AM hỏi AMKH hình gì? Vì sao? - Tại ta suy M  a?

- Tương tự M’  a

- Vậy điểm cách b khoảng h nằm đâu?

Học sinh chỗ đọc đề ?1 sgk Cả lớp vẽ hình vào

Một học sinh lên bảng vẽ hình Tứ giác ABKH hình bình hành Vì: AH // BH AB // HK

Maø H = 900

Nên ABKH hình chữ nhật Vậy BK = AH = h

Mọi điểm thuộc đường thẳng a cách đường thẳng b khoản h

Mọi điểm thuộc đường thẳng b cách đường thẳng a khoảng h

Học sinh trả lời định nghĩa sgk/101

Một học sinh chỗ đọc ?2 sgk Trang 101

Học sinh vẽ hình 94 sgk vào Tứ giác AMKH hình chữ nhật AH // KM AH = KM = h Hơn H = 900

Vì AMKH hình chữ nhật nên AM // b

Dođó M  a(Theo tiên đề Ơcơlít) Nằm hai đường thẳng song song với b cách b khoảng

1 Khoảng cách hai đường thẳng song song.

* Định nghóa: sgk/101 a A B h

b

H K a // b vaø A, B  a

AH b, BK b AH = BK = h

Tacó khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng b h nên h khoảng cách hai đường thẳng song song a, b

2 Tính chất điểm cách đều đường thẳng cho trước.

a/ Tính chất:

Tacó a // b ; a’ // b A  a, A’  a’ Khoảng cách từ a đến b h Khoảng cách từ a’ đến b h Mà MK = h, K’M’ = h

M'

M

h h

h h

K'

K H'

H a

a'

(33)

- Giới thiệu tính chất cho học sinh nhắc lại tính chất - Gọi học sinh đọc đề ?3 sgk/101

- Treo bảng phụ hình 95 sgk/101 - Số lượng điểm A hai nửa mặt phẳng có bờ đường thẳng BC

- Có đỉnh A thoả mãn yêu cầu? Các điểm A nằm đâu?

- Giới thiệu nhận xét

- Nêu rõ hai ý khái niệm: + Bất kỳ điểm nằm hai đường thẳng a a’ cắt đường thẳng b khoảng bằngh + Ngược lại điểm cách b khoảng h nằm đường thẳng a a’ Hđ3 :Đường thẳng song song cách

- Treo bảng phụ hình 96a giới thiệu đường thẳng song song cách

- Yêu cầu học sinh đọc ?4 - Nêu giả thiết kết luận bài? - Gọi học sinh chứng minh EF=FG=GH

CM AB = BC = CD

Giới thiệu định lý sgk/102

baèng h

Học sinh nhắc lại tính chất sgk/101

Một học sinh đọc đề ?3 sgk Học sinh quan sát bảng phụ

Có vơ số điểm A thoả mãn yêu cầu đề Các điểm A nằm hai đường thẳng song song với BC cách BC khoảng 2cm

Học sinh nắm nhận xét sgk/101

HS quan sát hình vẽ nắm định nghĩa đường thẳng song song cách

1 HS đọc đề HS nêu GT, KL a // b // c //d

a/ Neáu AB = BC = CD EF = FG = GH

b/ Nếu EF = FG = GH AB = BC = CD

Hs:Chứng minh cách vận dụng đường trung bình hình thang

Nên M  a, M’  b b/ Nhận xeùt: sgk/101 A A’

2

B H’

H C H’’

ABC có BC cố định AH BC AH = 2cm Khi điểm A nằm hai đường thẳng song song với BC cắt BC khoảng 2cm

3 Đường thẳng song song cách đều:

a A E =

b B F =

c

C= G d D H a // b // c // d vaø AB = BC = CD

 EF = FG = GH Hđ4: Hướng dẫn nhà

* Ơn lại định nghĩa, tính chất, nhận xét, định lý đường thẳng song song cách * Bài tập số 67, 68, 69, 70 sgk/102 + SBT 126, 128 trang 73,74

* Chuẩn bị luyện tập

NS:12/10/09 ND:14/10/09

Tiết 19: LUYỆN TẬP I Mục tiêu dạy:

(34)

- Học sinh có kỹ vận dụng kiến thức học vào việc phân tích tốn, tìm điểm cố định, điểm di động, giải toán liên quan

- Học sinh có tính xác cẩn thận làm tốn II Phương tiện dạy học:

GV: Thước thẳng, Compa, Eâke HS: Thước thẳng, Compa, Eâke III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp : 8/3: 8/4: 8/1:

2. Bài dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hđ1: Kiểm tra cũ (8ph)

HS1:Phát biểu định nghĩa khoảng cách hai đường thẳng song song.Vẽ đường thẳng a//b xác định khoảng cách h a b - Cho điểm M cách đường thẳng a khoảng h Hãy cho biết điểm M nằm đâu? Vẽ hình minh họa

HS2:Phát biểu định lý đường thẳng song song cách đều?

AD: Bài 67 sgk/102 Hđ2: Luyện tâp (35 ph)

Bài 70 sgk/103:

- Gọi học sinh đọc đề 70 - Gọi học sinh vẽ hình - Hãy nêu giả thiết kết luận? - Hãy vẽ ba trường hợp hình để xác định điểm C nằm đâu?

- Ta xác định khoảng cách Hm Ox nào?

- Khoảng cách Hm Ox đoạn nào?

- Gọi học sinh tính đoạn CE Khi điểm B  O C nằm đâu?

- Vậy C di chuyển đâu? - Hướng dẫn học sinh cách - Gọi học sinh biểu diễn OC qua AB?

- Vậy tam giác OAC tam giác gì?

- Khi B di chuyển tia Ox C di chuyển đường nào?

HS1:Nêu định nghĩa sgk/101 M nằm hai đường thẳng b b’ cách a khoản h

Một học sinh đọc đề Cả lớp vẽ hình vào

Một học sinh lên bảng vẽ hình xOy = 900, OA = 2cm GT OC = CB = CA (BOx) B chuyển Ox KL C di chuyển đường Học sinh vẽ ba trường hợp hình xác định vị trí điểmC mằm Hm//Ox Kẽ CE vng góc với Ox

Khoảng cách Hm Ox đoạn CE

Học sinh tính đọan CE

Khi điểm B  O điểm C  H (H trung điểm OA)

C di chuyển Hm//Ox cách Ox khoảng 1cm Cả lớp làm vào

Một học sinh lên bảng thực KQ: OC = BC = CA =

1 2BA

Tam giác OAC tam giác cân C di chuyển tia Hm trung trực OA

HS2:Nêu định lý sgk AD:66/102 Dựa vào định lí đường trung bình tam giác, hình thang

Bài 70/103:

Cách 1: Kẽ CE OB (E  Ox) Xét BOA có :

BC = CA (gt)

EC // OA ( cuøng Ox)  EB = EO.

 EC đường trung bình của

BOA.

 EC =

1

2 OA =

2.2 = 1.

Nếu B  O C  H (H trung điểm OA)

Vậy B di chuyển tia Ox C di chuyển Hm//Ox cách Ox khoảng 1cm

Cách2: Nối CO

y x

m

E B

C

A H O

b' a b

M' M

h h

(35)

Baøi 71/103

- Gọi học sinh đọc đề - Gọi học sinh nêu giả thiết kết luận

- Cùng học sinh vẽ hình theo giả thiết kết luận

GV:Hãy viết GT-KL kí hiệu tốn học

GV:Gọi học sinh chứng minh ba điểm A, O, M thẳng hàng GV: Khi M di chuyển BC O di chuyển đường nào? GV:Gợi ý dựa vào cách chứng minh tập 70 GV:Ta cần vẽ đường phụ nào?

GV:Gọi học sinh tính OK qua AH

GV:Nếu M  C O nằm đâu? GV: Nếu M  B O nằm đâu?

GV:Vậy điểm O chuyển đường nào?đường nào?

GV:Gọi học sinh làm câu c GV: Nhận xét

Một học sinh chỗ đọc đề Học sinh nêu GT KL lời Học sinh vẽ hình vào ABC, A = 1V; M  BC GT MD AB; ME  AC OD = OE

a/ A, O, M thẳng hàng

KL b/Khi M di chuyển BC O di chuyển đường nào?

c/ M vị trí AM nhỏ

Cả lớp làm vào Một học sinh lên bảng chứng minh A, O, M thẳng hàng

Học sinh vẽ ba vị trí điểm M để xác định vị trí điểm O Kẽ AH  CB; OK CB Cả lớp làm vào

Một học sinh lên bảng tính OK Nếu M  B O  Q (Q trung điểm AB)

Nếu M  C O  P (P trung điểm AC)

Điểm O di chuyển PQ đường trung bình ABC. HS làm câu c: KQ AM = AH

BOA vuông O có BC=CA

 OC đường trung tuyến của

BOA

 OC = BC = CA =

1 BA

Xét OCA có OC = CA

Tacó OA cố định  C di chuyển tia Hm trung trực OA Bài 71/103.

a/ Tứ giác AEMD hình chữ nhật A D E   = 900

Maø OE = OD (gt)

 OA=OM(t/c đường chéo HCN)  A, O, M thẳng hàng.

b/ Keõ AH  CB; OK CB Xét MAH có :

OA = OM (cmt)

OK // AH (cuøng  CB)  KM = KH

 OK đường trung bình của MAH  OK=

AH

2 (không đổi)

Nếu M  B O  Q (Q trung điểm AB)

Nếu M  C O  P (P trung điểm AC)

Vậy điểm M di chuyển BC điểm O di chuyển PQ đường trung bình củaABC. c/ Nếu M  H AM = AH AM có độ dài nhỏ nhất(vì đường vng góc đường ngắn nhất)

Hđ5:Hướng dẫn nhà(2ph) * Bài tập 72 SGK trang 103 + 127, 129 SBT trang 73

* Ôn lại đ/n, t/c, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, HCN, tam giác cân

NS:14/10/09 NG:16/10/09

D E

K H M

O

Q P

C

(36)

Tiết 20: HÌNH THOI I Mục tiêu dạy:

- Học sinh hiểu định nghĩa, tính chất hình thoi, dấu hiệu nhận biết tứ giác hình thoi - Học sinh có kỹ vẽ hình thoi, chứng minh tính chất dấu hiệu nhận biết hình thoi, vận dụng kiến thức để chứng minh tứ giác hình thoi

- Học sinh có tính xác, cẩn thận vẽ hình chứng minh II Phương tiện dạy học:

GV: Thước kẽ, Compa, Eâke, Bảng phụ (BT 73/105; Bài ?2 ) HS: Thước kẽ, Compa, ke

III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp:8/1: 8/3 8/4 2 Bài dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nôi dung Hđ1 :Định nghĩa

- Hãy vẽ tứ giác ABCD có bốn cạnh

- Tứ giác ABCD hình thoi - Vậy hình thoi tứ giác nào?

- Yêu cầu học sinh làm ?1 sgk/104

- Từ ?1 ta suy điều gì? - Hãy định nghĩa hình thoi qua hình bình hành?

Hđ2 :Tính chất

- Hình thoi hình bình hành nên có tính chất nào? -

-GV vẽ thêm vào hình đường chéo AC BD cắt O - Hãy phát thêm tính chất khác hai đường chéo hình thoi

- Đó định lí hai đường chéo hình thoi

-Ta khẳng định lại laäp luaän

- Nêu GT KL định lí - Hãy chứng minh

- Chứng minh tương tự cho trường hợp lại

-Gọi hai học sinh nhắc

Học sinh thực vẽ tứ giác có bốn cạnh

Hình thoi tứ giác có bốn cạnh

?1 Tứ giác ABCD có AB = BC

= CD = DA nên tứ giác ABCD hình bình hành

Hình thoi hình bình hành

Hình thoi HBH có hai cạnh bên

Tính chất:

Các cạnh đối song song Các góc đối Hai đường chéo cắt trung điểm đường Hai đường chéo vng góc với

Hai đường chéo đường phân giác góc

HS nêu Gt KL Xét ABC cân B Có OA = OC nên BO đường trung tuyến  BO đường cao, đường phân giác(t/c tam giác cân)

1 Định nghóa :

Tứ giác ABCD hình thoi  AB = BC = CD= DA

?1

* Hình thoi hình bình hành

2 Tính chất:

?2

* Định lí: (Học sgk/104)

ABCD hình thoi 

       

     

1 2 2

BD AC

B B D D ;A A C C

Chứng minh (Xem sgk/104)

D

C

B A

O

2

2

2

1

1

D

C

(37)

lại định lý

Hđ3: Dấu hiệu nhận biết - Ngoài cách chứng minh tứ giác hình thoi theo định nghĩa (tứ giác có cạnh nhau), Em cho biết hình bình hành cần thêm điều kiện trở thành hình thoi? - Đó dấu hiệu nhận biết hình thoi -Gọi hai học sinh đọc lại dấu hiệu nhận biết -Yêu cầu học sinh thực

?3 sgk trang 105.

GV vẽ hình lên bảng

- Hãy nêu GT, Kl tốn - Gọi HS trình bày chứng minh

GV:Nhận xét

Hđ4 : Củng cố (13ph)

Bài 73 sgk/105

- Treo bảng phụ 73 sgk/105 yêu cầu học sinh tìm hình thoi?

- Gọi học sinh dựa vào dấu hiệu nhận biết tìm hình thoi hình 102 sgk/105 - Gọi học sinh nhận xét

GV:Nhận xét, củng cố

Vậy: BD AC ; B B  

Học sinh trả lời dấu hiệu nhận biết 2, 3, sgk/105

Học sinh nhắc lại dấu hiệu nhận biết

HS vẽ hình vào Một HS nêu GT, KL

Một HS trình bày chứng minh

Học sinh quan sát bảng phụ 73 sgk/105

Các học sinh tìm hình thoi hình 102 sgk

KQ:

a/ Tứ giác ABCD hình thoi b/ Tứ giác EFGH hình thoi c/ Tứ giác MNIK hình thoi d/ Tứ giác PQRS khơng phải hình thoi

e/ Tứ giác ADBC hình thoi Học sinh khác nhận xét

3 Dấu hiệu nhận biết: Học sgk/105

?3

ABCD hình bình hành nên OB = OD (tính chất hbh)

Mà AO  BD

 ABD cân A  AD = AB.

Vậy hình bình hành ABCD hình thoi có cạnh kề 4 Bài tập:

Baøi 73 sgk/105

a/ Tứ giác ABCD hình thoi : AB = BC = CD = DA

b/ Tứ giác EFGH hình bình hành EF = HG; EH = FG

mà FEG HEG 

Nên EFGH hình thoi

c/ Tứ giác MNIK hình bình hành vì: Hai đường chéo cắt trung điểm đường

Mà MI  KN

Nên MNIK hình thoi

d/ Tứ giác PQRS khơng phải hình thoi

e/ Tứ giác ADBC hình thoi vì: AB = BC = CD = DA = R

Hđ5 : Hướng dẫn nhà

 Ôn lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi

 BT 74, 75, 76, 77, 78 sgk trang 106

NS:19/10/09 NG:21/10/09

Tiết 21: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu daïy:

O D

C

(38)

- Học sinh củng cố khắc sâu định nghĩa, tính chất hình thoi, dấu hiệu nhận biết tứ giác hình thoi

- Học sinh có kỹ vẽ hình vận dụng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết để chứng minh - Học sinh có tính cẩn thận xác chứng minh vẽ hình

II Phương tiện dạy học:

GV:Thước thẳng, Eâke, Compa, bảng phụ vẽ hình cũ HS:Thước thẳng, ke, Compa

III Tiến trình daïy:

1 Ổn định lớp:8/1: 8/3: 8/4: Bài dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nôi dung Hđ1: Kiểm tra cũ

- Goïi hai hoïc sinh lên bảng

HS1:Nêu định nghóa, tính chất hình thoi

AD:Bài 74 sgk/106:Tìm cạnh hình thoi biết hai đường chéo 8cm, 10cm A

B O C

D

HS2:Nêu dấu hiệu nhận biết tứ giác hình thoi?

AD: Tứ giác EFGH có phải hình thoi khơng? sao?

GV:Nhận xét, ghi điểm

Hđ2 :Luyện tập

Bài 75 sgk/106:

- Gọi học sinh đọc đề - Gọi học sinh vẽ hình - Hãy nêu giả thiết kết luận toán?

- Hãy nêu lại dấu hiệu nhận biết tứ giác hình thoi?

- Trong ta chứng minh dựa vào dấu hiệu nhận biết nào? - Vậy ta phải chứng minh điều gì?

- Ta chứng minh nào?

Hai học sinh lên bảng

HS1:Nêu định nghóa, tính chất hình thoi

Bài 74 sgk/106

Tứ giác ABCD hình thoi nên: OC = OB =

10

2 = (cm)

OA = OD =

8

2 = (cm)

Vaø AD  BC

Xét ACO có O = 900 Nên:AC2=OA2 + OC2 (ĐL pitago)

AC2 = 42 + 52 = 16 + 25 = 41 AC = 41 (cm)

Một học sinh chỗ đọc đề Cả lớp vẽ hình vào

Một học sinh lên bảng vẽ hình ABCD hình chữ nhật GT E, F, G, H trungđiểm KL EFGH hình thoi

Học sinh nêu lại dấu hiệu nhận biết hình thoi

Dựa vào tứ giác có cạnh

Ta phải chứng minh EF = FG = GH = HE

Ta dựa vào đường trung bình tam giác dựa vào

HS2: Nêu dấu hiệu nhận biết tứ giác hình thoi

AD:

Tứ giác EFGH hình bình hành vì: OE = EG; OH = OF

Maø FGE EGH 

Nên tứ giác EFGH hình thoi (Dựa vào dấu hiệu nhận biết 4)

Bài 75/106:

Xét ADB có: HE // DB; HE =

1

2DB (1) (HE

là ĐTB ADB) Xét DCB có :

GF // DB; GF =

1

2BD (2) (GF

là ĐTB DCB Từ (1) (2) suy ra:

HG = EF =

1

2 BD(*)

H

G

F E

D C

B A

H

G

(39)

- Gọi học sinh lên bảng cách dựa vào đường trung bình tam giác

- Nhận xét yêu cầu học sinh nhà làm theo cách chứng minh tam giác

Baøi 76 sgk/106:

- Gọi học sinh đọc đề - Gọi học sinh vẽ hình? - Hãy nêu giả thiết kết luận tốn?

- Nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật?

- Đối với ta dựa vào dấu hiệu nhận biết nào?

- Vậy ta chứng minh nào?

- Gọi học sinh lên bảng chứng minh tứ giác EFGH hình bình hành

- Làm để chứng minh hình bình hành ABCD có góc vng?

- Gọi học sinh lên bảng thực

- Từ (1) (2) ta suy điều GV:Nhận xét

chứng minh tam giác

Cả lớp làm

Một học sinh lên bảng thực

KQ: EFGH hình thoi

Một học sinh chỗ đọc đề Cả lớp vẽ hình vào

Một học sinh lên bảng vẽ hình GT Tứ giác ABCD hình thoi

E, F, G, H trungđiểm KL EFGH hình chữ nhật Học sinh nêu bốn dấu hiệu nhận biết HCN

Ta dựa vào hình bình hành có góc vng

Ta chứng minh tứ giác EFGH hình bình hành có góc góc vng

Cả lớp làm vào

Một học sinh lên bảng chứng minh

Ta dựa vào định lý từ vng góc đến song song

Cả lớp làm vào

Một học sinh lên bảng thực KQ : E 90 

Tứ giác EFGH hình chữ nhật

Tương tự ta có: FE = GH =

1

2AC (**)

Maø AC = BD

Nên HG = EF = FE = GH Vậy tứ giác EFGH hình thoi

Bài 76 sgk/106:

Xét ADB có:

EH // DB; EH =

1

2 DB (1)(vì

EH ĐTB ADB) Chứng minh tương tự ta có:

FG // BD; FG =

1

2BD (2)

Từ (1) (2) suy ra: EH // GF; EH = GF Do EFGH hình bình hành(1)

EF // BD

EF AC BD AC

 

 

Vaø

EH // AC

EH EF EF AC

 

 

Hay E 90  0 (2)

Từ (1) (2) ta có: Tứ giác EFGH hình chữ nhật Hđ3 :Hướng dẫn nhà * Xem lại tập giải

* BT 77, 78 SGK trang 106 + 135, 136, 138 SBT trang 74

* Ôn lại định nghóa, tính chất, dấu hiệu nhận biết HBH, HCN, Hình thoi * Tiết sau đem theo ke, Compa, Bảng nhóm

NS:19/10/09

D

C B

A

H G

(40)

NG:23/10/09

Tiết 22: HÌNH VUÔNG

I Mục tiêu dạy:

- Học sinh hiểu định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết hình vng, cách vẽ hình vng

- Học sinh có kỹ vẽ hình, chứng minh tứ giác hình vng - Học sinh có tính xác, cẩn thận vẽ hình chứng minh

II Phương tiện dạy học:

GV: Thước thẳng, Eâke, Compa, Bảng phụ(Bài cũ, Dấu hiệu nhật biết, ?2 BT 81/108) HS: Thước thẳng, Eâke, Compa, Bảng nhóm, Bút

III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: 8/3: 8/4: 8/1: 2 Bài dạy :

Hđ1: Kiểm tra cũ(4ph): Giáo viên treo bảng phụ tập điền Đ, S; Gọi học sinh lên bảng Hình chữ nhật hình bình hành (Đ)

2 Hình chữ nhật hình thoi (S)

3 Trong hình thoi, hai đường chéo cắt trung điểm đường vng góc với nhau(Đ) Trong hình chữ nhật hai đường chéo đường phân giác góc hình chữ

nhật (S)

5 Tứ giác có hai đường chéo vng góc với hình thoi (S) Hình bình hành có hai đường chéo hình chữ nhật (Đ) Tứ giác có hai cạnh kề hình thoi (S)

8 Hình chữ nhật có hai cạnh kề hình thoi (Đ)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nôi dung Hđ2: Định nghĩa

GV:Vẽ tứ giác ABCD hình 104 sgk/107 hỏi tứ giác ABCD có đặc biệt?

- Ta nói tứ giác ABCD hình vng

- Vậy hình vng tứ giác nào?

- Hình vng có phải hình chữ nhật khơng? Có phải hình thoi khơng?

- Hình vuông có phải hình bình hành không?

Hđ3: Tính chất

- Hình vng hình chữ nhật nên hình vng có tính chất gì?

- Hình vng hình thoi nên hình vng có tính chất gì? - Vậy Hình vng có tất tính chất hình chữ nhật, hình thoi

- Hai đường chéo hình vng

Học sinh quan sát hình vẽ trả lời: Tứ giác ABCD có góc vng có cạnh HS nắm ABCD hình vng

HS nêu định nghóa hình vuông sgk/107

Hình vng vừa hình chữ nhật vừa hình thoi

Hình vng hình bình hành hình chữ nhật

Các cạnh đối(Góc đối) Hai đường chéo cắt trung điểm đường

Hai đường chéo vuông góc với đường phân giác góc hình thoi

Hai đường chéo hình vuông: - Bằng nhau, cắt trung

1 Định nghóa:

Tứ giác ABCD hình vng

   

A B C D 90 AB BC CD DA

     

 

  

 

Hình vng vừa hình chữ nhật vừa hình thoi

2 Tính chất:

Tứ giác ABCD hình vng nên

D C

B A

O

D C

(41)

có tính chất gì?

GV:yêu cầu học sinh thể tính chất hình vẽ

Hđ4: Dấu hiệu nhận biết

- Hình chữ nhật cần có thêm điều kiện để trở thành hình vng? Tại sao?

- Hình thoi cần có thêm điều kiện để trở thành hình vng? - Vậy ta nhận biết hình vng thơng qua hình chữ nhật hình thoi

- Treo bảng phụ dấu hịêu nhận biết hình thoi yêu cầu học sinh đọc lại

- Một tứ giác vừa hình chữ nhật vừa hình thoi tứ giác hình gì?

GV:Treo bảng phụ ?2 yêu cầu học sinh thực hiện?

GV:Cho học sinh làm việc theo nhóm tập ?2

Nhóm 1: hình a; Nhóm 2: hình b Nhóm 3: hình c; Nhóm 4: hình d GV:Thu nhóm N/ xét Hđ5: Củng cố

Bài 81/108: Treo bảng phụ tập

- Hãy cho biết tứ giác AEDF hình sao?

GV:Nhận xét, củng cố toàn

điểm đường - Vng góc với đường phân giác góc hình vng?

Hình chữ nhật có điều kiện sau hình vng

- Hai cạnh kề

- Hai đường chéo vng góc với

- Có đường chéo tia phân giác góc

Hình thoi có hai điều kiện sau hình vuông:

- Một góc vuông

- Hai đường chéo Hai học sinh lần lược đọc lại dấu hiệu nhận biết

Một tứ giác vừa hình chữ nhật vừa hình thoi tứ giác hình vng

Học sinh quan sát bảng phụ ?2 sgk/107

Học sinh việc theo nhóm KQ: Hình a, c, d hình vuông

Hình b hình vuông

Học sinh nhận xét nhóm

Học sinh quan sát bảng phụ Tứ giác AEDF hình vng AEDF hình chữ nhật có góc vng

OA=OC=OB= OD=

AC BD 

AC  DB

    

  

1 2 1 2

A A B B C C D D 45

   

   

3 Dấu hiệu nhận biết: Học sgk/107

?2 Các hình vuông hình

105 sgk/108:

a/ Tứ giác ABCD hình chữ nhật vì:

AO = OC = OB=OD=

AC BD 

Maø AB = BC

Nên tứ giác ABCD hình vng c/ Tứ giác MNPQ hình chữ nhật vì:

OM=ON =OP=OQ =

MP NQ 

Maø MP  NQ

Nên tứ giác MNPQ hình vng d/Tứ giác URST hình thoi vì:

UR = RS = St = TU Maø R = 900.

Nên tứ giác URST hình vng 4 Bài tập:

Baøi 81 sgk/108:

Tứ giác AEDF hình chữ nhât vì:      0 

E F 90 vaø A 45 45 90

maø AD tia phân giác góc A Nên AEDF hình vuông

Hđ6: Hướng dẫn nhà * Ơn lại định nghĩa,tính chất,dấu hiệu nhận biết HCN, Hình thoi, Hình vng * Làm tập: 79, 80, 82 sgk

* Chuẩn bị tập 83, 84, 85, 86 sgk/109 * Tiết sau đem compa, thước thẳng, Eâke

F

E C

D

B A 45o

(42)

NS:26/10/09 ND:28/10/09

Tiết 23: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu dạy:

- Học sinh củng cố khắc sâu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, hình vng

- Rèn luyện kỹ vẽ hình, phân tích chứng minh tứ giác hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng

- Học sinh có tính xác, logic chứng minh tốn II Phương tiện dạy học:

GV:Thước thẳng, compa, Eâke, Bảng phụ(BT 83 sgk/109) HS: Thước thẳng, compa, Eâke

III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: 8/1: 8/3: 8/4: 2 Bài dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nơi dung Hđ1:Kiểm tra cũ

GV:Gọi hai học sinh lên bảng HS1:Nêu định nghóa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông AD:Bài 83 sgk/109:

HS2:BT 79 sgk/108

GV:Nhận xét, cho điểm Hđ2:Luyện tậ :

Baøi 84 sgk/109:

GV:Gọi học sinh đọc đề? GV:Gọi học sinh vẽ hình GV:Hãy nêu giả thiết, kết luận toán?

GV:Tứ giác AEDF hình gì? Vì sao?

GV:Gọi học sinh lên bảng thực câu a

GV:Hình bình hành cần có thêm điều kiện để trở thành hình thoi?

GV:Trong trường hợp điểm D vị trí BC AEDF hình thoi

GV:Vì điểm A BC cố định GV:Tương tự cho học sinh thực câu c

Hai học sinh lên bảng

HS1:Nêu định nghóa, tính chất, dấu hiệu nhận biết sgk/107 Bài 83/109:

KQ: a/ S; b/ Ñ; c/ Ñ; d/ S; e/ Đ

HS2:Vẽ hình tính đường chéo, cạnh hình vng

KQ:a/ 18cm; b/ 1m

Một học sinh đọc đề 84/109 Cả lớp vẽ hình vào

Một học sinh lên bảng vẽ hình ABC; D  BC

GT DE // AB; FD // AC

a/ Tứ giác AEDF hình gì? KL b/ D vị trí BC AEDF hình thoi

c/ Nếu ABC có A 1V, AEDF hình gì? Và điểm

D vị trí BC AEDF hình vng Cả lớp làm vào

Một học sinh lên bảng thực KQ: a/ AEDF hình bình

Hai cạnh kề Hai đường chéo

Một đường chéo tia phân giác

Điểm B giao điểm tia phân giác góc A với B

Học sinh thực câu c

Baøi 84 sgk/109: A

F E

B D C a/ Tứ giác AEDF có:

AF // DE (gt) AE // FD (gt)

Nên AEDF hình bình hành b/ Điểm B giao điểm tia phân giác góc A với BC hình bình hành AEDF hình thoi c/ Nếu tam giác ABC có A 1V tứ giác AEDF hình chữ nhật

(43)

GV:Nhận xét Bài 85 sgk/109:

GV:Gọi học sinh đọc đề? GV:Gọi học sinh vẽ hình? GV:Hãy nêu giả thiết kết luận tốn

GV:Tứ giác ADEF có điều gì?

- Vậy tứ giác AEFD hình gì? GV:Hình bình hành AEFD có đặc điểm góc?

GV:Vậy có kết luận hình bình hành AEDF?

GV:Có nhận xét cạnh bên hình chữ nhật?

GV:Vậy tứ giác ADFE hình gì? GV:Gọi học sinh lên bảng thực

GV:Nhận xét

GV:Tứ giác EBFD hình gì? GV:Có thể chứng EBFD hình bình hành?

GV:Gọi học sinh lên bảng? GV:Nhận xét

GV:Tương tự câu a chứng minh tứ giác EBFD hình vng

GV:Gọi học sinh lên bảng thực

GV:Gọi học sinh nhận xét GV:Nhận xét, sửa sai

Một học sinh đọc đề Học sinh vẽ hình

Hình chữ nhật ABCD có AB = 2AD; EA = AB GT FC = FD; AF  DE = M;

BF  CE = N a/ ADFE hình gì? KL b/ EMFN hình gì? Tứ giác AEFD có:

AE // DF AE = DF

Tứ giác ADFE hình bình hành Tứ giác ADFE hình bình hành có Aµ = 1V

Dođó: ADEF hình chữ nhât AD = AE

Vậy ADFE hình vng Cả lớp làm vào

Một học sinh lên bảng thực

Cả lớp chứng minh EBFD hình bình hành

Một học sinh lên bảng thực Cả lớp chứng minh EBFD hình vng

Một học sinh lên bảng thực

Học sinh khác nhận xét làm bạn

Bài 85 sgk/10 A E B

D F C a/ Tứ giác AEFD có:

AE // DF (do AB // DC) AE = DF =

1 2AB =

1 2DC

Nên tứ giác ADFE hình bình hành, Mà Aµ = 1V

Dođó: ADEF hình chữ nhât Lại có: AD = AE =

1 AB

Vậy ADFE hình vng b/ Tứ giác EBFD hình bình hành vì:

EB // DF ( AB//DC) EB = DF =

1 2AB =

1 2DC

Dođó: EM // FN Tương tự EN // MF Tứ giác EMFN có:

EM // FN EN // MF

Nên tứ giác EMFN hình bình hành

Lại có:ADFE hình vuông (cmt)  AF  ED taïi M

 EMF = 900 ME = MF  EMFN hình chữ nhật. Mà ME = MF (cmt)

Vậy tứ giác EMFN hình vng Hđ3: Hướng dẫn nhà

 Ôn lại tập giải

(44)

NS:28/10/09 ND:30/10/09

Tiết 24: ÔN TẬP CHƯƠNG I I

Mục tiêu dạy:

- Học sinh củng cố khắc sâu, hệ thống hóa kiến thức tứ giác học chương I (Về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết)

- Học sinh có kĩ vận dụng kiến thức để giải tập dạng tính tốn, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện hình

- Học sinh có tính xác, cẩn thận cách trình bày toán cách logic II Phương tiện dạy học:

GV:Bảng phụ (Sơ đồ nhận biết loại tứ giác) + Thước thẳng, Eâke, Compa HS: Thước thẳng, Eâke, Compa

III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp : 8/1: 8/3: 8/4: Bài dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hđ1:Ôn tập lý thuyết

GV:Treo sơ đồ nhận biết loại tứ giác hình 79 trang 152 SGV cho học sinh ơn tâp

GV:Cho học sinh ôn lại định nghóa

GV:Nêu định nghĩa tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng

GV:Cho học sinh ôn lại tính chất

GV:Nêu tính chất góc, cạnh tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình vng? GV:Nêu tính chất đường chéo hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng?

GV:Trong tứ giác học hình có trục đối xứng, hình có tâm đối xứng?

GV:Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhât, hình thoi, hình vng?

GV:Ơn tập đường trung bình hình thang, tam giác

GV:Tính chất đường trung tuyến tam giác vuông Hđ2:Bài tập

Bài 89/111

Học sinh quan sát bảng phụ ôn tập lại hình

Học sinh nhắc lại định nghĩa tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng

Nêu tính chất góc tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng

Nêu tính chất đường chéo hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng

Hình có trục đối xứng hình thang cân(1), hình thoi(2), hình chữ nhật(2), hình vng(4), Hình có tâm đối xứng là: Hình bình hành(1), Hình chữ nhật(1), hình thoi(1), hình vuông(1) Nêu định nghĩa định lý đường trung bình

Nêu tính chất đường trung tuyến tam giác vng

I Lý thuyết:

1 Định nghĩa: Tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng

2 Tính chất:

a/ Về góc, cạnh:Tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng

b/ Về đường chéo: Tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng

3 Dấu hiệu nhận biết: Hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng

4 Đối xứng trục, đối xứng tâm Đường trung bình tam giác, hình thang

6 Tính chất đường trung tuyến tam giác vuông

(45)

GV:Gọi học sinh đọc đề? GV:Gọi học sinh vẽ hình?

GV:Gọi học sinh xác định giả thiết kết luận toán

GV:Muốn chứng minh E M đối xứng qua AB ta chứng minh điều gì?

GV:Gọi học sinh lên bảng chứng minh E M đối xứng qua AB

GV:Nhận xét

GV:Tứ giác AEMC có đặc điểm gì?

GV:Vậy tứ giác AEBM hình GV:Gọi học sinh lên bảng chứng minh

GV:Tứ giác AEBM có đặc điểm gì?

GV:Vậy tứ giác AEBM hình gì?

GV:Hình bình hành AEBM có đặc điểm nữa?

GV:Vậy tứ giác AEBM hình gì?

GV:Cho BC = 4cm

GV:Tính chu vi tứ giác AEBM

GV:Gọi học sinh lên bảng? GV:Một tứ giác hình thoi cần điều kiện trở thành hình vng

GV:Trong trường hợp tam giác ABC cần điều kiện tứ giác AEBM hình vng

GV:Hướng dẫn học sinh trình bày tốn

Một học sinh đọc đề

Một học sinh lên bảng vẽ hình ABC coù A = 900; GT MA = MB; AD = DB

MD = DE; BC = 4cm a/ E M đối xứng qua AB b/ Tứ giác AEMC, AEBM KL hình gì?

c/ Tính chu vi AEBM d/ ABC có A = 900, cần điều kiện AEBM hình vuông

Ta chứng minh AB đường trung trực đoạn thẳng EM Cả lớp làm vào

Một hoc sinh lên bảng thực

Tứ giác AEMC có hai cạnh đối song song

Tứ giác AEMC hình bình hành Cả lớp làm vào

Một học sinh lên bảng thực Tứ giác AEBM có hai đường chéo cắt trung điểm đường

Tứ giác AEBM hình bình hành Có hai đường chéo vng góc Tứ giác AEBM hình thoi

Cả lớp làm vào

Một học sinh lên bảng tính chu vi KQ: (cm)

Hình thoi có góc vuông hình vuông

Hình thoi có hai đường chéo hình vng

Tam giác ABC vng cân A tứ giác AEBM hình vuông

C

= M = A D B

E a/ Xét ABC có:

CM = MB (gt) AD = DB (gt)

Nên MD đường trung bình ABC

MD // AC

MD AB Maø AC AB

 

 

 

Hay ME  AB Lại có DM = DE

Do E M đối xứng qua AB b/ Xét tứ giác AEMC có: ME // AC (do MD // AC) ME = AC (do DE = MD =

AC )

Nên tứ giác AEMC hình bình hành

Xét tứ giác AEBM có: AD = AB (gt)

MD = DE (gt)

Nên tứ giác AEBM hình bình hành

Mà ME  AB

Nên tứ giác AEBM hình thoi c/ Tacó: MB =

CB

2 = (cm)

dođó: AE = EB = BM = MA = Vậy chu vi tứ giác AEBM = (cm)

d/ Hình thoi AEBM hình vng  AB = EM  AB = AC (hoặc AM  MB  AM vừa đường cao vừa đường trung tuyến) Vậy tam giác ABC vuông cân A tứ giác AEBM hình vng

(46)

NS:02/11/09 ND:04/11/09

Tieát 25: KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG I I Mục tiêu daïy:

- Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức học sinh hình thang, tam giác, hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, hình vng, hình đối xứng

- Kiểm tra việc vận dụng kiến thức để giải tốn có liên quan khả trình bày tốn chứng minh hình học

- Giáo dục tính xác, cẩn thận làm II Phương tiện dạy học:

GV: Đề kiểm tra phô tô

HS: Thước thẳng, Eâke, Compa III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp : 8/1: 8/3: 8/4:

2 Đề kiểm tra: IV Thiết kế ma trận:

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

TN TL TN TL TN TL

Hình thang, tam giác 1(0.5) (2) (2.5)

Hình bình hành, hình thoi 1(0.5) (0.5)

Hình chữ nhật, hình vng 1(0.5) 1(0.5) (2) (3) (5,5)

Hình đối xứng (1) (1)

Tổng (2đ) (5ñ) (3ñ) (10)

A Trắc nghiệm: (3) Khoanh tròn đáp án mà em chọn: Câu 1: Trong hình sau, hình có tâm đối xứng

a/ Hình thang b/ Tứ giác c/ Hình bình hành d/ Tam giác

Câu 2: Trong hình sau, hình khơng có trục đối xứng

a/ Hình thang b/ Hình thoi c/ Hình chữ nhật d/ Hình vng

Câu 3: Hình thoi tứ giác :

a/ Có hai đường chéo b/ Có hai đường chéo vng góc

c/ Có hai đường chéo cắt trung điểm đường

d/ Có hai đường chéo vng góc với trung điểm đường Câu 4: Hình vng :

a/ Hình bình hành có góc vuông b/ Hình thang cân có góc vuông c/ Hình thoi có góc vuông

d/ Hình chữ nhật có hai đường chéo Câu 5: Độ dài x hình là:

a/ x = 6cm b/ x = 12cm

c/ x = 4cm d/ x = 8cm

Câu 6: Trong hình chữ nhật

a/ Hai đường chéo vng góc với

b/ Hai đường chéo đường phân giác góc

Hình

6cm

x A

B C

(47)

c/ Hai đường chéo không

d/ Hai đường chéo cắt trung điểm đường B Tự luận: (7đ)

Câu1: (2đ) Cho hình thang ABCD(AB//CD), gọi M, N trung điểm AD BC.Tính MN biết AB = 4cm; CD = 8cm

Câu 2: (2đ) Tính độ dài đường chéo hình vng ABCD cạnh 5cm

Câu 3: (3đ) Cho tam giác ABC vuông cân A, AC = 5cm, điểm M thuộc cạnh BC.Gọi D,E theo thứ tự chân đường vng góc kẻ từ M đến AB, AC.Chứng minh tứ giác ADME hình chữ nhật.Tính chu vi hình chữ nhật

V Biểu điểm - Đáp án:

A Trắc nghiệm(3đ) Làm câu 0,5 đểm

1c 2a 3d

4c 5b 6d

B Tự luận(7đ)

Câu1: (2đ) Vẽ hình 1đ

Tìm MN = 6cm 1đ

Câu 2:(2đ)Tìm cạnh hình vng 50 cm 2đ

Câu 3: Vẽ hình (0,5đ)

Chứng minh tứ giác ADME hình chữ nhật (1đ) Tính chu vi hình chữ nhật (1,5đ)

VI Thống kê chất lượng:

Lớp SS – – – DTB – – 10 DTB

SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL %

8/1 8/3 8/4

VI Hướng dẫn nhà :

- Ôn tâp định nghĩa tứ giác lồi - Đọc trước Đa giác Đa giác điều - Chuẩn bị thước thẳng, Eâke, Compa VII Nhận xét rút kinh nghiệm:

(48)

NS:09/11/09 ND:11/11/09

Chương II: ĐA GIÁC – DIỆN TÍCH ÑA GIAÙC

Tiết 26: ĐA GIÁC – ĐA GIÁC ĐỀU

I Mục tiêu dạy: Học sinh:

-Hiểu định nghĩa, khái niệm đa giác lồi, đa giác đều, biết vẽ số đa giác lồi, số đa giác biết cách tính tổng số đo góc đa giác

- Có kỹ vẽ hình, quan sát, tìm số đo góc đa giác - Có tính xác, cẩn thận vẽ hình, nhận biết tứ giác lồi II Phương tiện dạy học:

GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: 8/1 8/3: 8/4: 2 Bài mới:

Hđ1: Ôn tập tứ giác vào mới:

GV:Hãy nhắc lại định nghĩa tứ giác ABCD? Định nghĩa tứ giác lồi GV:Treo bảng phụ: Các hình sau đâu tứ giác,tứ giác lồi? Tại sao? A E F I J

C | B H G N M D

GV:Tam giác, tứ giác gọi chung đa giác Để hiểu rõ đa giác ta sang tập hôm Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

Hđ2:Khái niệm đa giác: GV:Treo bảng phụ hình 112, 113, 114, 115, 116, 117 yêu cầu học sinh quan sát

GV:Giới thiệu hình 112 117 đa giác

GV:Dựa vào định nghĩa tứ giác quan sát hình 114, 117 cho biết đa giác ABCDE định nghĩa nào?

GV:Goïi hai học sinh nhắc lại GV:Hãy xác định đỉnh cạnh đa giác

GV:Treo bảng phụ ?1 yêu cầu học sinh thực

GV:Đa giác lồi định nghĩa tứ giác lồi Vậy đa giác lồi đa giác nào?

GV:Trong đa giác đa giác đa giác lồi?

GV:u cầu học sinh làm ?2 : Tại đa giác hình 112,

Học sinh quan sát bảng phụ Học sinh nắm hình 112

117 đa giác.

Đa giác ABCDE hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA hai đoạn thẳng có điểm chung khơng nằm đường thẳng

Hai học sinh nhắc lại Các đỉnh:A, B, C, D, E

Các cạnh: AB, BC, CD, DE, EA Hình upload.123doc.net khơng phải đa giác đoạn AE, ED nằm đường thẳng

Học sinh trả lời định nghĩa sgk/114

Các đa giác hình 115, 116, 117 đa giác lồi

I Khái niệm đa giác: 1 Khái niệm: sgk/114 2 Định nghóa đa giác lồi:

sgk/114. A B C E

D

Đa giác ABCDE đa giác lồi 3 Chú ý:

sgk/144

(49)

113, 114 đa giác lồi

GV:Giới thiệu ý sgk/114 GV:Treo bảng phụ ?3 sgk/114 GV:Phát phiếu học tập ?3 yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm

GV:Thu nhóm nhận xét Hđ3:Đa giác đều:

GV:Treo bảng phụ hình 120 sgk/115 yêu cầu học sinh quan sát

GV:Các hình 120 đa giác

GV:Thế đa giác đều? GV:Gọi hai học sinh nhắc lại GV:Chốt lại:Đa giác đa giác có:

- Tất cạnh - Tất góc GV:Hãy vẽ trục đối xứng hình 120 sgk/115

GV:Yêu cầu học sinh làm BT sgk/115

GV:Nhận xét

Vì đa giác điều nằm hai nửa MP có bờ đường thẳng chứa cạnh đa giác Học sinh nắm ý sgk/115 Học sinh quan sát ?3 sgk/114 Học sinh làm việc theo nhóm phiếu học tập

Học sinh nộp nhóm bhận xét

Học sinh quan sát bảng phụ hình 120

Học sinh trả lời định nghĩa sgk/115

Hai học sinh nhắc lại Học sinh vẽ trục đối xứng Hình a: trục; Hình b: trục Hình c: trục; Hình d: trục KQ: BT2:

a/ Hình thoi đa giác khơng b/ Hình chữ nhật đa giác khơng

II Đa giác đều:

1.Định nghóa: sgk/115.

A

B E

C D

Đa giác ABCDE đa giác vì: A B C D E      

AB = BC = CD = DE = EA 2.Aùp duïng: ?4 sgk/115

Hđ4: Củng cố:

Bài tập 4: Điền số thích hợp vào trống bảng sau:

Đa giác n cạnh

Số cạnh n

Số đường chéo xuất phát từ

nột đỉnh n -

Số tam giác tạo thành n -

Tổng số đo góc đa

giác 3600 3.1800 = 5400 4.1800 = 7200 (n-2).1800

Bài tập 5:

Số đo góc n_giác là:

(n 2).180 n

Hđ5:Hướng dẫn nhà:

 Học thuộc định nghĩa đa giác lồi, đa giác  BT 1, 3, sgk/115 + 2, 3, 5, 8, SBT

 Ơn lại cơng thức tính diện tích hình vng, tam giác vng, hình vng  Tiết sau đem thước thẳng Eâke, compa

(50)

NS:17/11/09

ND:19/11/09 Tiết 27: DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT I Mục tiêu dạy:

- Học sinh nắm công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vng diện tích tam giác vng - Rèn luyện kỹ vận dụng cơng thức học tính chất diện tích vào việc giải tốn có liên quan

- Giáo dục tính cẩn thận, xác vận dụng hợp lý công thức II Phương tiện dạy học:

GV: Bảng phụ (hình 121 sgk/116), thước thẳng, êke, compa HS: Thước kẽ, êke, compa

III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: 8/1: 8/3: 8/4:

2 Baøi daïy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hđ1:Khái niệm diện tích đa

giác :

GV:Giới thiệu diện tích đa giác sgk/116

GV:Treo bảng phụ hình 121 sgk/116 yêu cầu học sinh quan sát làm ?1 sgk/116

GV:Ta nói diện tích hình A diện tích hình B.

GV:Thế hình A có hình B không?

GV:Vì nói diện tích hình D gấp lần diện tích hình C? GV:So sánh diện tích hình C với diện tích hình E

GV:Vậy diện tích đa giác gì? GV:Mỗi đa giác có diện tích? Diện tích đa giác số số âm khơng?

GV:Giới thiệu ba tính chất diện tích đa giác?

GV:Gọi hai học sinh đọc lại ba tính chất

GV:Hai tam giác có diện tích có khơng? GV:Minh hoạ hình vẽ: A D = =

H B C E K F Hđ2:Cơng thức tính diện tích hình chữ nhật:

GV:Hãy nêu cơng thức tính diện

Học sinh nghe giáo viên giới thiệu diện tích đa giác sgk/116

Học sinh quan sát bảng phụ làm ?1 sgk/116

KQ:a/ Hình A hình B có diện tích

Hình A không hình B chúng không trùng khít lên

b/ Hình D có diện tích ô vuông Hình C có diện tích ô vuông Vậy diện tích hình D gấp lần diện tích hình C.

c/ Diện tích hình C có hai ô vuông Hình E có ô vuông Vậy diện tích hình C

1

4diện tích

hình E

Diện tích đa giác số đo phần mặt phẳng giới hạn bỡi đa giác

Mỗi đa giác có diện tích định Diện tích đa giác số dương

Hai tam giác chưa

ABC DEF có

hai dáy BC = KF hai đường cao AH=DK nên hai tam giác có diện tích Nhưng hai tam giác khơng

I Khái niệm diện tích đa giác:

1 Khái niệm: Diện tích đa giác số đo phần mặt phẳng giới hạn đa giác

2 Nhận xét:

- Mỗi đa giác có diện tích định, diện tích đa gíac số dương

3 Tính chất: sgk/117.

VD: Hình vuông có cạnh dài 10cm có diện tích là:

10 10 = 100 (m2) = (a). Hình vuông có cạnh dài 100 km có diện tích là:

100 100 = 10000(m2) = 1(ha) Hình vuông có cạnh dài 1km có diện tích là:

1 = (km2).

II Công thức tính diện tích hình chữ nhật:

1.Định lý:

b S = a.b

(51)

tích hình chữ nhật biết? GV:Ta thừa nhận định lý sau: sgk/117

GV:Cho hai hoïc sinh nhắc lại định lý

GV:Vẽ hình minh hoạ định lý GV:Cho học sinh làm ví dụ sgk/117

Bài sgk/upload.123doc.net: GV:Nêu câu hỏi sgk/upload.123doc.net u cầu học sinh thực

GV:Nhận xét

Hđ3: Cơng thức tính diện tích hình vng, tam giác vng. GV:Nếu hình chữ nhật có hai cạnh bên trở thành hình gì?

GV:Vậy diện tích lúc cạnh a gì?

GV:Vậy có kết luận diện tích hình vuông?

GV:Nếu vẽ đường chéo hình chữ nhật ta có hình gì? GV:Vậy diện tích tam giác vng bao nhiêu?

GV:Nhận xét, vẽ hình minh hoạ Bài sgk/upload.123doc.net: GV:Hãy đo cạnh tam giác ABC hình 122 tính diện tích tam giác vng

GV:Gọi học sinh lên bảng trình bày

GV:Nhận xét

Diện tích hình chữ nhật chiều dài nhân chiều rộng Học sinh nắm định lý sgk/117

Hai học sinh lần lược nhắc lại định lý

Học sinh vẽ hình vào Học sinh tính diện tích hình vng biết a, b

Học sinh làm 6sgk/upload.123doc.net KQ:

a/ Diện tích HCN tăng hai lần b/ Diện tích HCN tăng lần c/ Diện tích hình chữ nhật khơng thay đổi

Hình chữ nhật có hai cạnh bên hình vng

Lúc diện tích hình chữ nhật a.a = a2.

Diện tích hình vuông bình phương cạnh

Chia hình chữ nhật thành hai tam giác

Diện tích tam giác nửa diện tích hình vng

Học sinh vẽ hình vào

Học sinh thực đo cạnh AB, AC tính diện tích tam giác vng ABC

Một học sinh lên bảng trình bày KQ: S = 50mm2.

2 p dụng: Bài 6sgk/upload.123doc.net

Tacó: S = a b

a/ a’=2a;b’=b S=a’.b’=2ab= 2S  diện tích HCN tăng hai lần. b/ a’=3a;b’=3a S=3a.3b = 9S

 diện tích HCN tăng lần c/ a’=4a;b’=

b

4  S=4a

b 4=ab

 diện tích hình chữ nhật khơng thay đổi

III Cơng thức tính diện tích hình vng, tam giác vng.

1 Định lý:

a/ Diện tích hình vuông: S = a2 a a

b/ Diện tích tam giác vuông:

S =

1

2a.b b

a 2.p dụng: Bài

sgk/upload.123doc.net: Ta coù: AB = 3cm = 30mm

AC = 2,5cm = 25mm Diện tích tam giác vuông ABC là: S =

1

2AB.AC =

230.25 = 50mm2

Hđ4: Hướng dẫn nhà:

 Nắm định nghĩa, tính chất diện tích đa giác cơng thức tính diện tích hình vng, hình chữ nhật, tam giác vng

 BT 7, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15 sgk/119

(52)

NS:24/11/09

ND:26/11/09 Tieát 28: LUYỆN TẬP I Mục tiêu dạy: Học sinh

- Củng cố khắc sâu kiến thức diện tích đa giác, cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vng, tam giác vng

- Vận dụng cơng thức, tính chất diện tích vào việc giải tốn, chứng minh hai hình có diện tích

- Có tính cẩn thận xác chứng minh, tính tốn II Phương tiện dạy học:

GV: Bảng phụ (BT + 13, đề kiểm tra 15 phút), Các tam giác cắt sẵn, thước thẳng, compa HS: Thước thẳng, compa, giấy kiểm tra

III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: 8/1: 8/3: 8/4:

2 Bài dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hđ1: Kiểm tra cũ

- Nêu tính chất diện tích đa giác, định lý tính diện tích hình chữ nhật, hình vng, tam giác vng, viết cơng thức Hđ2 :Luyện tập

Baøi sgk/119:

GV:Treo bảng phụ BT sgk/119 GV:Gọi học sinh đọc đề? GV:Muốn tính x ta dựa vào đâu? GV:Tính diện tích tam giác ABC ta dựa vào đâu?

GV:Diện tích hình vng tính nào?

GV:Gọi học sinh lên bảng thực

GV:Nhận xét Bài 10 sgk/119:

GV:Gọi học sinh đọc đề -Gọi h.sinh lên bảng vẽ hình - Hãy tính tổng diện tích hai hình vng dựng hai cạnh góc vng

- Hãy tính diện tích hình vng dựng cạnh huyền?

- p dụng định lý Pitago vào tam giác vuông ta có điều gì?

- Vậy ta có kết luận gì?

HS Nêu tính chất, định lý sgk/upload.123doc.net

S = a.b; S = a2; S =

1 2ab.

Học sinh quan sát bảng phụ Một học sinh đọc đề

Muốn tính x ta dựa vào diện tích tam giác ABE

Ta tính diện tích tam giác ABC dựa vào diện tích hình vng Diện tích hình vng tính bình phương cạnh Cả lớp làm vào

Một học sinh lên bảng thực KQ: x = (cm)

Một học sinh chỗ đọc đề Cả lớp vẽ hình vào

Một học sinh lên bảng vẽ hình Học sinh thực tính tổng hai hình vng:

KQ: a2 + c2

Học sinh tính diện tích tam giác vng dựng cạnh huyền

KQ: b2.

Aùp duïng định lý Pitago vào tam giác vuông ta có b2 = a2 + c2. Vậy diện tích hai hình vuông

Baøi sgk/119:

A x E D

12

B C Diện tích hình vuông ABCD là:

12 12 = 144 (cm2) Diện tích tam giác vuông là:

1

3.144 = 28 (m2) Theo đề tacó:

1

2 .12 x = 28

6.x = 48 x = (cm)

Baøi 10 sgk/119:

A b c

B a C

(53)

GV:Nhận xét

Bài 13 sgk/119:

GV:Treo bảng phụ 13 sgk GV:Gọi học sinh đọc đề? GV:Hãy chứng minh hai hình chữ nhật EFBK EGDH có diện tích

GV: Gợi ý: So sánh diện tích hai tam giác ABC CDA

GV:Tương tự ta suy hai tam giác nhau? GV:Vậy sao: SEFBK = SEGDH? GV:Nhận xét

Baøi 14 sgk/119:

GV:Gọi học sinh đọc đề? GV:Hãy tính diện tích hình chữ nhật theo đơn vị m2.

GV:Vậy diện tích hình chữ nhật tính theo km2, a, ha.

GV:Nhận xét

dựng hai cạnh góc vng diện tích hình vng dựng cạnh huyền

Học sinh quan sát bảng phụ hình 125 sgk/119

Một học sinh đọc đề

Học sinh xác định yêu cầu toán

Học sinh so sánh SABC ; SCDA Tương tự: SAFE = SCDA

Vaø SEKC = SEHA

Vì SEFBK = SABC - SAFE - SEKC Và SEGDH = SCDA - SAHE - SCGE

Một học sinh chỗ đọc đề Học sinh thực tính diện tích hình chữ nhật:

KQ: 280 000 (m2) 28 (km2) 2800 (a) 28 (ha)

dựng hai cạnh góc vng là: a2 + c2

Diện tích hình vng dựng cạnh huyền là: b2.

Theo định lý Pitago tacó: b2 = a2 + c2.

Vậy diện tích hai hình vng dựng hai cạnh góc vng diện tích hình vng dựng cạnh huyền

Baøi 13 sgk/119:

A F B H E K

D G C Tacoù ABC = CDA (c.g.c)

 SABC = SCDA

Tương tự: SAFE = SCDA Và SEKC = SEHA

Mà SEFBK = SABC - SAFE - SEKC Và SEGDH = SCDA - SAHE - SCGE Dođó:

SEFBK = SEGDH Bài 14 sgk/119:

Diện tính đám đất hình chữ nhật là: 700 400 = 280 000 (m2)

= 28 (km2) = 2800 (a) = 28 (ha) Hđ3: Hướng dẫn nhà

 Ơn tập cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vng, tam giác vng

 BT: 12, 15 sgk + 16, 17, 18 SBT trang 127,128

 BT: p dụng cơng thức tính diện tích tam giác vng tính diện tích tam giác ABC sau: A

AH = 3cm BH = 1cm HC = 3cm

(54)

TUẦN 15 NS:11/12/07 NG:14/12/07

Tiết 29: DIỆN TÍCH TAM GIÁC

I Mục tiêu dạy: Học sinh

- Hiểu cơng thức tính diện tích tam giác, cách chứng minh cơng thức - Có kỹ vận dụng cơng thức tính diện tích giải tốn

- Có tính cẩn thận, xác ve hình, cắt dán hình II Phương tiện dạy học:

GV: Bảng phụ (hình 126, 127; Bài 16 sgk/121), Hai tam giác cắt sẵn, thước thẳng, compa, êke HS: Hai tam giác cắt sẵn (mỗi nhóm) , thước thẳng, compa, êke

III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: 8/5: 8/6: 8/7: Bài dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hđ1:Kiểm tra cũ:

GV:Gọi học sinh lên bảng? GV:Nêu cơng thức tính diện tích tam giác vng?

AD:Tính diện tích tam giác ABC: Bieát: A

AH = 3cm BH = 1cm HC = 3cm

B H C GV:Nhận xét, cho điểm

GV:Ngồi ta có cách tính diện tích tam giác ABC khác khơng?

GV:Ở tiểu học ta biết tính diện tích tam giác S =

1

2a.h (Tức

là đáy nhân chiều cao chia hai công thức chứng minh ta sang tập hơm nay?

Hđ2:Định lý:

GV:Hãy phát biểu định lý diện tích tam giác?

GV:Gọi hai học sinh nhắc lại?

GV:Hãy vẽ hình nêu giả thiết kết luận định lý?

GV:Dựa vào tam giác viết cơng thức tính diện tích?

GV:Treo bảng phụ hình 126 sgk

Một học sinh lên bảng S =

1 a b

AD: SABH =

1

2 AH.BH = 23.1 =

3

SAcH =

1

2AH.CH = 23.3 =

9

Vaäy SABC = SABH + SACH =

3 2 +

9

2 = (cm2)

Ta cịn tính diện tích tam giác ABC công thức:

S =

1

2 BC.AH

Học sinh trả lời định lý sgk/120

Học sinh nhắc lại định lý?

Học sinh vẽ hình ghi giả thiết kết luận

S =

1

2BC.AH = a.h

1

Định ly ù: sgk/121. A h

B H C a

SABC =

1

2BC.AH = 2a.h

Chứng minh

(55)

GV:Hướng dẫn học sinh chứng minh theo ba trường hợp sgk Hđ3:Thực hành:

GV:Treo bảng phụ ? hình 127 GV:Gọi học sinh đọc đề GV:Có nhận xét tam giác hình chữ nhật trên?

GV:Vậy diện tích hai nào?

GV:Từ nhận xét làm ? theo nhóm

GV:Kiểm tra làm nhóm GV:Nhận xét nhóm

Hđ4: Củng cố:

Bài 16 sgk/121:

GV:Treo bảng phụ hình 127: GV: Gọi học sinh đọc đề? GV:Gọi học sinh giải thích hình 128, 129, 130

GV:Nhận xét

Bài 17 sgk/121:

GV:Gọi học sinh đọc đề? GV:Cho học sinh vẽ hình vào GV:Giải thích sao:

AB.OM = OA OB

GV:Cho học sinh suy nghó phút

GV:Gọi học sinh thực GV:Nhận xét, củng cố

Học sinh nắm chứng minh theo hướng dẫn giáo viên

Học sinh quan sát bảng phụ đọc đề

HCN có độ dài hai cạnh cạnh đáy tam giác nửa đường cao tương ứng STG = SHCN =

1 2a.h

Học sinh làm việc theo nhóm

h h a a

Quan sát bảng phụ đọc đề Học sinh giải thích cách dựa

vào tính diện tích hình

Một học sinh đọc đề Học sinh vẽ hình vào

Học sinh suy nghó phút Học sinh giải thích thông qua tính

diện tích tam giác OAB Cả lớp làm vào

Một học sinh lên bảng thực

2 Thực hành: ? shk/121.

Bài 16 sgk/121: Hình 128, 129, 130

TG

TG HCN HCN

1 S a.h

S S

S a.h

 

 

 

 

Baøi 17 sgk/121:

A

M

O B

SAOB =

1

2OM AB =

2 OA OB

 AB OM = OA OB

Hđ5: Hướng dẫn nhà:

 Ôn tập cơng thức tính diện tích tam giác, hình chữ nhật, tập hợp đường thẳng song song, định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận

 BTVN: 18, 19, 20, 21 sgk/121, 122  SBT: 26, 27, 28 trang 129

(56)

NS:29/11/09

ND: 01/12/09 Tiết 30: LUYỆN TẬP I Mục tiêu dạy:

- Học sinh củng cố cơng thức tính diện tích tam giác, vận dụng vào tập

- Rèn luyện kỹ tính tốn, chứng minh, tìm vị trí của tam giác thoả mãn yêu cầu diện tích tam giác

- Giáo dục tính xác vẽ hình, chứng minh tính tốn II Phương tiện dạy học:

GV:Bảng phụ (bài 21, 22 sgk/122) , thước thẳng, êke, phiếu học tập 22 HS: Thước thẳng, êke, bảng nhóm, bút viết bảng

III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: 8/1: 8/3: 8/4:

2 Bài dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hđ1:Kiểm tra cũ:

GV:Nêu cơng thức tính diện tích tam giác?

AD: Tính SABC biết:A AB = 6cm

AC = 5cm AH = cm

C H B GV:Nhận xét, cho điểm

Hđ2: Luyện tập: Bài 21 sgk/122:

GV:Treo bảng phụ 21 sgk GV:Gọi học sinh đọc đề? GV:Hãy tính diện tích hình chữ nhật theo x?

GV:Tính diện tích tam giác AED? GV:HCN ABCD gấp ba lần diện tích tam giác ADE ta suy điều gì?

GV:Gọi học sinh lên thực hiện?

GV:Nhận xét Bài 24 sgk/123:

GV:Gọi học sinh đọc đề? GV:Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình?

GV:Trong hình ta cần vẽ thêm đường để tính diện tích tam giác?

Một học sinh lên bảng thực SABC =

1 a.h.

AD:

CD = CH + BH CD = AC -AH + AB -AH2 2 CD = 25 9  36 9

CD = cm SABC =

1

2 AH.CB =

23.9 = 13,5

Học sinh quan sát bảng phụ Một học sinh chỗ đọc đề? Diện tích HCN ABCD là: 5x Diện tích tam giác AED là:

1

2 2.5 = 5cm2. SABCD = 3SAED Cả lớp làm vào

Một học sinh lên bảng thực

KQ: x = (cm)

Một học sinh đọc đề 24 sgk Cả lớp vẽ hình vào

Một học sinh lên bảng vẽ hình Ta cần vẽ thêm đường cao tính diện tích tam giác

Baøi 21 sgk/122: E 2cm

A D H

x

B 5cm C SABCD = 5.x

SAED =

1

2 2.5 = 5cm2. Theo đề tacó:

SABCD = 3SAED 5x = x = (cm) Baøi 24 sgk/123: A b

(57)

GV:Để tính diện tích tam giác ABC có: BC = a; AC= AB = b ta cần tính gì?

GV:Gọi học sinh tính độ dài đoạn AH?

GV:Diện tích tam giác ABC tính nào?

GV:Gọi học sinh chỗ thực hiện?

GV:Nhận xét Bài 22 sgk/122:

GV:Treo bảng phụ 22 sgk GV:Gọi học sinh đọc đề? GV:Hai tam giác PIF PAF có chung cạnh nào?

GV:Hai tam giác muốn cần có thêm điều kiện gì?

GV: Vậy điểm I phải nằm đâu để SPIF = SPAF ?

GV:Phát phiếu học tập cho học sinh làm việc theo nhóm phút

GV:u cầu nhóm trưởng treo bảng nhóm nhận xét

GV:Nhận xét, cho học sinh trình bày vào

Để tính diện tích tam giác ABC có: BC = a; AC= AB = b ta cần tính đường cao AH

Cả lớp làm vào

Một học sinh lên bảng thực KQ: AH =

2

4b a

Diện tích tam giác ABC tính SABC =

1

2AH.BC

Một học sinh chỗ thực KQ:

2

a 4b a

Học sinh quan sát bảng phụ 22 sgk/122

Một học sinh đọc đề 22 sgk

Cần có thêm điều kiện hai đường cao

Điểm I phải nằm đường thẳng a qua điểm A song song với đường thẳng PF

Học sinh làm việc theo nhóm tập 22 sgk/122

Các nhóm trưởng treo bảng nhóm

Học sinh nhận xét nhóm Học sinh làm vào

Kẻ đường cao AH  BH =

1 a =

a

Xét ABH có H = 1V AH = AB AH2

AH =

2 a

b

    

  =

2 a

b

AH =

2

4b a

SABC =

1

2 AH.BC

=

1

2

4b a

 a =

2

a 4b a

Baøi 22 sgk/122: O b

a A I N

c

P F

a/ Điểm I phải nằm đường thẳng a qua điểm A song song với đường thẳng PF SPIF = SPAF hai tam giác có chung PF hai đường cao tương ứng

b/ Tương tự điểm O thuộc đường thẳng b

c/ Tương tự điểm N thuộc đường thẳng c

Hđ3: Hướng dẫn nhà:

 Ơn tập cơng thức tính diện tích tam giác, hình chữ nhật, hình vng  BTVN: 20, 23, 25 sgk trang 123 + 19, 30, 26 SBT

(58)

NS:01/12/09 ND:03/12/09

Tiết 31: ÔN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu dạy:

- Học sinh củng cố lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng cơng thức tính diện tích tam giác, hình vng, hình chữ nhật

- Rèn luyện kỹ vẽ hình, chứng minh, nhận biết loại tứ giác tính diện tích hình - Giáo dục tính cẩn thận, xác vẽ hình chứng minh, tính tốn

II Phương tiện dạy học:

GV: Bảng phụ ghi BT trắc nghiệm, Eke, thướng thẳng, compa, đề cương HS: Eke, thướng thẳng, compa, đề cương

III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: 8/3: 8/4: 8/1:

Bài dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hđ1:Ôn tập lý thuyết:

GV:Cho học sinh nhắc lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông?

GV:Treo bảng phụ câu hỏi trắc nghiệm đề cương yêu cầu học sinh điền sai? GV:Nhận xét, sửa sai

GV:Cho học sinh nêu cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vng, tam giác

GV:Nhận xét Hđ2: Bài tập Bài 7/ ÑC

GV:Gọi học sinh đọc đề tập đề cương

GV:Gọi học sinh vẽ hình? GV:Nêu giả thiết, kết luận tốn?

GV:Dự đốn tứ giác OBKC hình gì?

GV:Hãy nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật?

GV:Bài ta từ tứ giác, hình thang cân hay hình bình hành? GV:Ta vận dụng định lý để chứng minh?

GV:Cùng học sinh thực

Học sinh nhắc lại định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi hình vng theo câu hỏi giáo viên

Quan sát bảng phụ làm tập trắc nghiệm

KQ:1, 3, 6, 7, 8, 11,1 3,15: Đúng 2, 4, 5, 9, 10, 12, 14 : Sai

SHCN = a.b; SHV = a2; STG =

1 2a.h

Một học sinh đọc đề đề cương

Cả lớp vẽ hình vào

Một học sinh lên bảng thực Hình thoi ABCD

GT AC BC taïi O; K // AC CK // BD; BKCK K a/ OBKC hình gì? KL b/ AB = OK

c/ Tìm điều kiện hình thoi ABCD để tứ giác ABED hình vng

Tứ giác OBKC hình chữ nhật Học sinh nêu dấu hiệu n/biết Đi từ tứ giác

Vận dụng định lý từ vng

I Ôn tập lý thuyết: Đ/N:

2 T/C:

3 Dấu hiệu nhận biết: Cơng thức tính diện tích: II Bài tập:

Bài 7/ĐC A

O

B D

K C a/ Tứ giác OBKC có:

O 1V (1)

AC BD

AC KC BD // KC

C 1V (2)

 

 

 

 

BD AC

BD BK AC// BK

B 1V (3)

 

 

 

 

Từ (1) (2) (3) suy ra:

(59)

GV:Muốn chứng minh OK = AB ta chứng minh thông qua đọan nào?

GV:Gọi học sinh lên bảng thực hiện?

GV:Nhận xét

GV:Hình chữ nhật cần thêm điều kiện trở thành hình vng? GV: Tứ giác OBKC hình vng nào?

GV:Cùng thực với học sinh

góc đến song song

Ta chứng minh thông qua BC Cả lớp làm vào

Một học sinh lên bảng thực - Hai cạnh kề

- Hai đường chéo vng góc - Một đường chéo tia phân giác góc

Học sinh giáo viên thực

b/ Tứ giác OBKC hình chữ nhật

OK = BC

 (t/c hai đường chéo hình chữ nhật) (1’)

mà BC AB ( Tứ giác ABCD hình thoi) (2’)

Từ (1’) (2’) suy ra: OK = AB

c/ Tứ giác OBKC hình vng  OB = OC

 AC = BD

 Hình thoi ABCD hình vuông

Hđ3: Củng cố :

Trắc nghiệm:Điền Đ, S thích hợp vào thích hợp:

Câu Nội dung Đúng Sai

1 Hình chữ nhật hình bình hành có góc vng Tứ giác có hai đường chéo vng góc hình thoi

3 Tứ giác có hai cạnh đối vừa song song vừa hình bình hành Hình thoi tứ giác có tất cạnh

5 Hình thang cân có góc vng hình chữ nhật

6 Hình chữ nhật có hai đường chéo hình vng

7 Tứ giác có hai đường chéo vng góc với trung điểm đường hình thoi

8 Tam giác hình có tâm đối xứng

2 Tự luận:Cho tam giác ABC với đường cao AH biết AH = cm, BC = cm a/ Vẽ hình ghi giả thiết kết luận (2đ)

b/ Tính diện tích tam giác ABC (4đ) Hđ4: Hướng dẫn nhà:

 Ôn tập tất kiến thức lý thuyết tập chưong I, cơng thức tính diện tích tam giác, hình chữ nhật, hình vng vận dụng chương II

(60)

NS:13/01/09 ND:15/12/09

Tiết 32: TRẢ BÀI THI HỌC KỲ I I Mục tiêu dạy:

- Học sinh củng cố lại kiến thức hình thang, hình vng, hình chữ nhật, hình bình hành, … cơng thức tính diện tích hình

- Rèn luyện kỹ kiểm tra lại tập nhận biết kiến thức cách xác - Giáo dục tính cẩn thận, xác cách trình bày tốn

II Phương tiện dạy hoïc:

GV: Đề thi đáp án HS:Bài thi học kỳ III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: 8/3: 8/4: 8/1:

2 Bài mới:

3/ Biết đường trung bình tam giác MN = 2,5cm Ta có: MN =

2 EF (T/c đường trung bình tam giác)

=> EF = 2MN = 2.2,5 = 5cm

5/ Kẻ BH DC (H DC )

Khi đó tứ giác ABHD hình chữ nhật ( Vì Có ba góc vuông) Mà AB = AD = 3cm

Nên ABHD hình vng => AB = BH = HD = DA = 3cm => HC = DC – DH = – = 3cm

Do đó tam giác BHC vuông cân tại H => góc BCD = 450

6/ Ta có: EF = AB+CD

2 (t/c đường trung bình hình thang)

=>AB = 2EF – CD = 2.9 – 12 = 6cm 9/ Nối BD

Xét tam giác ADB có: QM // = 12 DB (QM đường trung bình tam giác ABD) Xét tam giác CDB có: PN // =

2 DB (PN đường trung bình tam giác CBD)

Do đó QM // = PN => MNPQ hình bình hành 11/ Áp dụng định lý pitago cho tam giác vuông ABC Ta có: BC2 = AB2 + AC2 = 52 + 122 = 169 => BC = 13cm

Tam giác ABC vuông tại A nên:

AM = BM = MC =

2 BC (T/ c đường trung tuyến)

= 12 13 = 6,5cm

14/ Xét tứ giác AODK có: OI = IK, AI = ID => AODK hình bình hành Mà Ơ = 1V (T/c hai đường chéo hình thoi)

nên AODK hình chữ nhật

HĐ3:Hướng dẫn nhà:

 Xem lại cơng thức tính diện tích hình thang học tiểu học

x

12 A

D C

B

E F

6cm 3cm

3cm A

D

B

C H

D

E F

M N

A

D C

B

Q

P

N M

A

12cm 5cm

B M C

O

I B

D A

C

(61)

 Đọc trước “ Diện tích hình thang”

NS:28/12/09

ND:30/12/09 Tiết 33: DIỆN TÍCH HÌNH THANG I Mục tiêu dạy:

- Học sinh nắm cơng thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, tính diện tích hình thang, hình bình hành theo cơng thức học

- Rèn luyện kỹ vẽ hình, kỹ vận dụng cơng thức để tính diện tích hình - Giáo dục tính cẩn thận, xác vẽ hình tính tốn

II Phương tiện dạy học:

GV: Thước thẳng, compa, Êke , bảng phụ ghi ?1 + BT 26 HS: Bảng nhóm, bút dạ, Thước thẳng, compa, ke

III Tiến trình daïy:

1 Ổn định lớp: 8/3: 8/4: 8/1:

Bài dạy :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hđ1:Cơng thức tính diện tích

hình thang:

GV:Treo bảng phụ ?1 sgk/123 GV:Gọi học sinh đọc đề GV:Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm ?1 sgk/123.và từ rút cơng thức tính diện tích hình thang

GV:Cho nhóm trưởng treo bảng nhóm nhận xét GV:Nhận xét cho vài học sinh nhắc lại lời cơng thức tính diện tích hình thang

Hđ2:Cơng thức tính diện tích hình bình hành:

GV:Hình bình hành hình thang hay sai? Vì sao? GV:Yêu cầu học sinh làm ?2 sgk/124

GV:Từ ?2 cho biết công thức tính diện tích hình bình hành GV:u cầu hai học sinh nhắc lại lời

Hđ3:Ví dụ:

GV:Treo bảng phụ ví dụ sgk/124 GV:Gọi học sinh đọc đề

Học sinh quan sát bảng phuï ?1 sgk/123

Một học sinh đọc đề ?1 sgk Học sinh làm việc theo nhóm KQ: SADC =

1

2AH.DC

SABC =

1

2AH.AB

SABCD =

1

2AH.DC +

2 AH.AB

=

1

2AH (DC + AB)

Học sinh nhận xét nhắc lại lờicơng thức tính diện tích hình thang

Hình bình hành hình thang có hai cạnh bên song song(hai cạnh đáy nhau)

Học sinh làm ?2 sgk/124 KQ: SHBH =

1

2(a + a).h

=

1

2.2ah = a.h.

Học sinh nhắc lại cơng thức tính diện tích hình bình hành

1 Cơng thức tính diện tích hình thang: <SGK>

b

A B h

D H C a

SABCD =

1

2 (a+ b).h

2 Cơng thức tính diện tích hình bình hành:

A B h

D C a

(62)

GV:Nếu tam giác có cạnh a muốn có diện tích a.b chiều cao bao nhiêu?

GV:Nếu tam giác có cạnh b chiều cao tương ứng

GV:Yêu cầu hai học sinh lên vẽ hai tam giác ứng với hai trường hợp

GV:Coù tam giác vậy?

GV: Tương tự cho học sinh làm ví dụ b

Hđ4: Củng cố: Bài 26 sgk/125:

GV:Treo bảng phụ 26 sgk GV:Yêu cầu học sinh vẽ hình vào

GV:Gọi học sinh đọc đề GV:Hãy nêu công thức tính diện tích hình thang trường hợp này?

GV:Muốn tính diện tích hình thang cần tính cạnh nào? GV:Để tính cạnh AD ta dựa vào yếu tố nào?

GV:Gọi học sinh lên bảng thực

GV:Gọi học sinh khác nhận xét

GV:Nhận xét, sửa sai

Học sinh quan sát bảng phụ đọc đề

Tam giác có cạnh a, chiều cao tam giác phải 2b Tam giác có cạnh b chiều cao tương ứng 2a Học sinh lên bảng vẽ hai tam giác tương ứng với hai trường hợp

Có thể vẽ vô số tam giác

Học sinh tương tự làm ví dụ phần b sgk/124

Học sinh quan sát bảng phụ 26 sgk/125

Một học sinh chỗ đọc đề

SABED =

1

2AD.(AB + DE)

Ta cần tính độ dài cạnh AD Ta dựa vào diện tích hình chữ nhật cạnh AB

Cả lớp làm học sinh lên bảng thực hịên

KQ:

AD = 36 (m) SABED = 972 (m2) Hoïc sinh khác nhận xét

4 Bài tập: Bài 26 sgk/125: 23m A B

D C E 31m

Giải: Độ dài cạnh AD là:

ABCD

S 828

AD 36(m) AB 23

  

Diện tích hình thang ABED là:

SABED =

1

2 AD.(AB + DE)

=

1

2.36.(23 + 31)

= 972 (m2). Hđ5:Hướng dẫn nhà:

 Học thuộc cơng thức tính diện tích hình thang, hình bình hành  BT: 27 + 28 + 29 +30 +31

(63)

NS:04/01/10

ND:06/01/10 Tiết 34: DIỆN TÍCH HÌNH THOI I Mục tiêu dạy:

- Học sinh nắm hai cơng thức tính diện tích hình thoi, biết tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vng góc

- Học sinh vận dụng cơng thức tính diện tích hình thoi để tính diện tích hình thoi hợp lý - Giáo dục tính xác, cẩn thận tính diện tích hình

II Phương tiện dạy học:

GV: Thước thẳng, compa, êke, phấn màu + bảng phụ ghi ví dụ ?1 sgk HS: Thước thẳng, compa, êke, phấn màu, bảng nhóm, bút viết bảng III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: 8/3: 8/4: 8/1:

Baøi daïy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hđ1:Kiểm tra cũ:

- Viết cơng thức tính diện tích hình thang, hình chữ nhật, hình bình hành Giải thích?

HS2:Bài tập 28 sgk/126:

GV:Nhận xét, cho điểm

GV:Nếu FI = IG tứ giác FIGE hình gì?

GV:Để tính diện tích hình thoi ta dùng cơng thức GV:Ngồi ta cịn có cách khác Hđ2:Cách tính diện tích một tứ giác có hai đường chéo vng góc:

GV:Treo bảng phụ ?1 sgk/127 GV:Yêu cầu học sinh làm theo nhóm ?1 rút cơng thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vng góc

GV:Yêu cầu nhóm treo bảng nhóm nhận xét

GV:Yêu cầu học sinh phát biểu định lý sgk/127

Hđ3:Cơng thức tính diện tích hình thoi:

GV:u cầu học sinh thực

?2 sgk/127.

GV:Cho học sinh nhắc lại công

HS1: Viết cơng thức: SHT =

1

2 (a + b).h

Với a, b: hai đáy, h: Chiều cao SHCN = a.h

Với a, b: hai kích thước SHBH = a.h

Với a: cạnh, h: chiều cao t ứng HS2: Bài tập 28/126:

SEIRG=SIGUR=SFIGE= SSFIR =SEGU Để tính diện tích hình thoi ta dùng cơng thức

S = a.h

Học sinh quan sát bảng phụ Học sinh làm việc theo nhóm KQ:

SABCD =

1

2AC.(BH + HD)

=

1

2AC.BD

Các nhóm treo bảng phụ nhận xét

Hai học sinh phát biểu lại định lyù

Học sinh thực ?2 sgk/127

1 Cách tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vng góc:

B

A H C D

Tứ giác ABCD có AC BD  SABCD =

1

2 AC.BD

với AC, BD hai đường chéo 2 Cơng thức tính diện tích hình thoi :

d2 h

(64)

thức tính diện tích hình thoi GV:Vậy ta có cách tính diện tích hình thoi?

GV:Cho học sinh nhắc lại hai cách tính diện tích hình thoi GV:Nhận xét

Hđ3:Ví dụ:

GV:Treo bảng phụ ví dụ sgk/127 GV:Gọi học sinh đọc ví dụ sgk/127

GV:Gọi học sinh lên bảng vẽ hình?

GV:Yêu cầu học sinh ghi giả thiết kết luận

GV:Gọi học sinh lên bảng chứng minh câu a?

GV:Gọi học sinh khác nhận xét?

GV:Muốn tính diện tích bồn hoa hình thoi trường hợp ta dựa vào điều gì?

GV:Vậy ta cần tính cạnh nào?

GV:Gọi học sinh lên bảng thực

GV:Gọi học sinh khác nhận xét

GV:Nhận xét

KQ: S =

1 2d1.d2

Học sinh nhắc lại công thức tính diện tích hình thoi

Có hai cách tính diện tích hình thoi

Học sinh nhắc lại hai cách tính diện tích hình thoi

S =

1 2d1.d2

S = a.h

Một học sinh chỗ đọc ví du Cả lớp vẽ hình vào

Một học sinh vẽ hình

Học sinh ghi giả thiết kết luận

Cả lớp làm vào

Một học sinh lên bảng thực KQ:

Tứ giác MENG hình thoi Học sinh khác nhận xét

Ta dựa vào hai đường chéo hình thoi

Ta cần tính cạnh MN EG Cả lớp làm vào

Một học sinh lên bảng thực KQ:

MN = 40 (m) EG = 20 (m) SEMGN = 400 (m2) Học sinh khác nhận xét

d1

C1: Diện tích hình thoi laø: S =

1 2d1.d2

Với d1, d2 hai đường chéo hình thoi

C2:Diện tích hình thoi là: S = a.h

Với a: cạnh hình thoi h: đường cao

3 Ví dụ:

A E B = =

M N = = / /

D G C ABCD hình thang: AB=30m, CD = 50m; SABCD = 800m2 a/ Tứ giác MENG có:

1

ME = DB 1 ME GN DB

1

GN = DB

  

  

   

Tương tự: EN = MG =

1 2AC

Maø AC = DB

 ME = GN = EN = MG Dođó: Tứ giác MENG hình thoi b/ MN đường trung bình hình thang cân nên:

AB BC 30 50

MN 40

2

 

  

(m) EG đường cao hình thang nên:

EG =

2.S 2.800 20 AB AC 30 50    (m) Diện tích bồn hoa hình thoi là:

1

2MN.EG =

2 .40.20 = 400(m2) Hđ5:Hướng dẫn nhà:

 Ơn lại cơng thức tính diện tích hình thang, hình thoi, hình bình hành  BT:32, 33, 34, 35, 36 SGK/128 + 158, 160 SBT/76,77

(65)

NS:06/01/10

ND:08/01/10 Tiết 35: LUYỆN TẬP I Mục tiêu dạy:

- Học sinh củng cố lại cơng thức tính diện tích hình thoi theo hai cách tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vng góc

- Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức liên quan để tính diện tích hình thoi, tứ giác vẽ hình có diện tích diện tích hình cho trước

- Giáo dục tính cẩn thận, xác làm II Phương tiện dạy học:

GV: Thước thẳng, êke, compa HS: Thước thẳng, êke, compa III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: 8/3: 8/4: 8/1:

Bài mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hđ1:Kiểm tra cũ:

GV:Gọi học sinh lên bảng HS:Nêu cơng thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vng góc? Tính diện tích hình thoi BT:Tính diện tích hình vng biết độ dài đường chéo d?

GV:Nhận xét, cho điểm Bài 32 sgk/128:

GV:Gọi học sinh đọc đề GV:Muốn vẽ tứ giác có hai đường chéo 3,6cm 6cm hai đường chéo vng góc ta làm nào?

GV:Gọi học sinh lên bảng vẽ hình?

GV:Có thể vẽ tứ giác khơng?

GV:Diện tích tứ giác tính nào?

GV:Gọi học sinh tính diện tích

GV:Gọi học sinh lên bảng làm câu b

GV:Nhận xét Bài 33 sgk/128:

GV:Gọi học sinh chỗ đọc đề?

GV:Hãy vẽ hình thoi ABCD GV:Hãy vẽ HCN có

Một học sinh lên bảng

Học sinh nêu cơng thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vng góc diện tích hình thoi

BT: Hình vng có đường chéo d diện tích là:

1 2d2.

Một học sinh đọc đề 32 sgk Ta vẽ hai đường chéo có độ dài tương ứng vng góc với Cả lớp vẽ hình vào

Một học sinh lên bảng vẽ hình Ta vẽ vơ số tứ giác

Bằng nửa tích hai cạnh góc vng

Một học sinh tính diện tích KQ: a/ 10,8 m2

b/

1 2d2.

Một học sinh đọc đề 33 sgk Một học sinh vẽ hình thoi

Bài 32 sgk/32: A 3,6cm

B 6cm C D

a/ Có thể vẽ vơ số tứ giác

Diện tích tứ giác ABCD là: SABCD =

1

2AD.BC = 3,6.6

= 10,8(m2) b/ Diện tích hình vng có độ dài đường chéo d là:

S =

1 2d.d =

1 2d2. Baøi 33 sgk/128:

E B F

(66)

cạnh đường chéo AC có diện tích diện tích hình thoi GV:Nếu cạnh hình chữ nhật BD HCN vẽ nào?

GV:Khơng tính diện tích hình thoi theo hai đường chéo giải thích diện tích hình chữ nhật diện tích hình thoi GV:Ta suy cơng thức tính diện tích hình thoi nào?

GV:Cùng học sinh thực Bài 35 sgk/129 :

GV:Gọi học sinh đọc đề? GV:Gọi học sinh vẽ hình thoi có cạnh góc 600 compa.

GV:Trong hình thoi mà biết cạnh đáy diện tích tính dựa vào cơng thức nào?

GV:Vậy cần phải tính cạnh nữa?

GV:Muốn tính BH ta dựa vào yếu tố nào?

GV:Tính cạnh AH nào? Gợi ý: Tam giác cân có góc 600.

GV:Gọi học sinh tính cạnh BH

GV:Diện tích hình thoi tính nào?

GV:Gọi học sinh lên bảng GV:Nhận xét

Một học sinh vẽ hình chữ nhật có cạnh đường chéo AC có diện tích diện tích hình thoi hình AEBF

Học sinh vẽ hình chữ nhật BFQD

SABCD = SAEFC = 4SABC ABO = CBO = COD = ADO = ABE =  BCE ( cgv – cgv)

SABCD = SAEFC = AC.BD

Một học sinh đọc đề 35 sgk/129

Một học sinh vẽ hình thoi có cạnh góc 600 compa thước

Ta tính diện tích tích đường cao với cạnh đáy

Ta cần phải tính cạnh BH

Ta dựa vào tam giác ABH

AH = AD 32  2

Một học sinh lên bảng tính cạnh BH

Diện tích hình thoi AD.BH Một học sinh lên bảng thức KQ: 18

D Q Tacoù:

ABO = CBO = COD = ADO = ABE =  BCE ( cgv – cgv)

Neân:

SABCD = SAEFC = 4SABC =

1

2 AC.BO

= 2AC

BD

= AC.BD Baøi 35 sgk/129:

B

A 600 C H

D Xét ABD có:

AB = AD AÂ = 600

 ABD tam giác đều.  BH AD AH = 32  Xét ABH có H = 1V HB2 = AB2 – AH2

HB2 = 62 - 32 = 36 – = 27 HB = 3 (cm)

Diện tích hình thoi ABCD là: S = 3 = 18 3(cm2) Hđ3:Kiểm tra 15 phút:

1/ Nêu cơng thức tính diện tích hình thoi, vẽ hình minh họa

2/ Cho hình thoi ABCD, biết độ dài hai đường chéo AC, BD 6cm, 8cm a/ Tính diện tích hình thoi ABCD

b/ Tính độ dài cạnh hình thoi

Đáp án: 1/ Nêu công thức (1,5đ), vẽ hình minh họa (1,5đ) 2/ Vẽ hình (1đ)

a/ Tính diện tích đươc 3đ b/ Tính độ dài cạnh 3đ

Hđ3:Hướng dẫn nhà:

(67)

 Xem lại tập giải

 BT 34 + 36 sgk/128 + 158, 160 SBT/76,77  Đọc trước diện tích đa giác

 Tieát sau mang MTBT

NS:07/01/10

ND:09/01/10 Tiết 36: DIỆN TÍCH ĐA GIÁC I Mục tiêu dạy:

- Học sinh nắm cơng thức tính diện tích đa giác đơn giản, đặc biệt diện tích hình thang, tam giác, hình vng

- Rèn luyện kỹ tính diện tích đa giác thông qua chia đa giác thành đa giác đơn giản biết cách tính diện tích

- Giáo dục tính cẩn thận, xác đo, vẽ tính II Phương tiện dạy học:

GV: Hình 148, 149, 150, BT 37 bảng phụ + thước có chia khoảng, êke, MTBT HS: Thước có chia khoảng, êke, MTBT, bảng nhóm

III Tiến trình daïy:

1 Ổn định lớp: 8/4: 8/3: 8/1:

Bài dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hđ1:Diện tích đa giác

bất kỳ?

GV:Để tính diện tích đa giác ta làm nào?

GV:Treo bảng phụ hình 148 sgk/129

GV:Để tính diện tích đa giác ABCDE ta làm nào?

GV:Cách làm dựa sở nào?

GV:Để tính diện tích đa giác MNPQR ta làm nào? GV:Đưa hình 149: Trong số trường hợp để tiện cho việc tính tốn ta chia đa giác thành nhiều hình thang vng tam giác vng

Hđ2:Ví dụ:

GV:Đưa ví dụ hình 150 sgk/129 lên bảng phụ

GV:Gọi học sinh đọc ví dụ GV:Ta nên chia đa giác cho thành hình nào?

GV:Để tính diện tích hình ta cần biết độ dài đoạn thẳng nào?

Ta chia đa giác thành đa giác tam giác, hình thang, hình vng … mà ta biết cách tính

Ta tính tổng diện tích ba tam giác ABE, EBC, EDC

Ta dựa vào tính chất diện tích đa giác

SMNPQR = SNST – (SSMR + SQPT)

Hoïc sinh quan sát hình 149

Học sinh quan sát bảng phụ Một học sinh chỗ đọc ví dụ Ta chia đa giác thành hình: - Tam giác AIH

- Hình chữ nhật ABGH - Hình thang vng CDEG Ta cần biết: AH; IK; AB; CD; GC; DE

1 Diện tích đa giác bất kyø:

A

B E

C D

SABCDE = SABE + SEBC + SEDC N

P M

S R Q T SMNPQR = SNST – (SSMR + SQPT) 2 Ví dụ:

A B

C D

I K

(68)

GV:Hãy dùng thước đo độ dài đo đoạn thẳng hình 151 trang 130 cho biết kết GV:Gọi ba học sinh lên bảng tính diện tích ba hình

GV:Nhận xét ba học sinh GV:Gọi học sinh khác lên tính diện tích đa giác

ABCDEGHI GV:Nhận xét Hđ3: Củng cố:

GV:Treo bảng phụ tập 37 sgk trang 130

GV:Gọi học sinh đọc đề GV:Cho hai phút yêu cầu học sinh vẽ hình vào

GV:Hãy đo độ dài đoạn thẳng cần thiết tính diện tích đa giác ABCDE

GV:Yêu cầu lớp làm việc theo nhóm 10 phút

GV:Yêu cầu nhóm trưởng treo bảng nhóm

GV:Yêu cầu nhóm nhận xét làm nhóm

GV:Nhận xét, sửa sai

GV:u cầu học sinh làm vào

Các học sinh đo độ dài đoạn thẳng đọc kết

Cả lớp làm vào

Ba học sinh lên bảng thực KQ: SIAH = 10, cm2

SABGH = 21 cm2 SCDEG = cm2

Một học sinh tính SABCDEGHI KQ: 39,5 cm2.

Học sinh quan sát bảng phụ 37 sgk

Một học sinh chỗ đọc đề

Học sinh vẽ hình vào

Học sinh nắm yêu cầu tốn

Học sinh làm việc theo nhóm 10 phuùt

KQ:

SABC = 4,465 cm2 SAHE = 0,64 cm2 SEHKD = 2,535 cm2 SKDC = 2, 53 cm2 SABCDE = 10, 17 cm2

Các nhóm trưởng treo bảng nhóm

Các nhóm nhận xét làm

Học sinh làm vào

H G

CD = 2cm; DE = 3cm; CG = 5cm AB = 3cm; AH = 7cm; IK = cm SIAH =

1

2 IK.AH=

23.7= 10,5cm2 SABGH = AB.AH = 3.7 = 21 cm2 SCDEG =

1

2 (DE + CG).CD

=

1

2(3 + 5).2 = cm2. SABCDEGHI = SIAH + SABGH + SCDEG

= 10,5 + 21 + = 39,5 cm2. 3 Bài tập:

Baøi 37 sgk/130:

B

A H K C G E

D

AC = 4,7 cm; BG = 1,9 cm AH = 0,8 cm; EH = 1,6 cm DK = 2,3 cm; HK = 1,3 cm KC = 2,2 cm

SABC =

1

2 AC.BG =

24,7.1,9

= 4,465 cm2 SAHE =

1

2 AH.HE =

20,8.1,6

= 0,64 cm2. SEHKD =

1

2(EH + KD).HK

=

1

2(1,6 + 2,3).1,3

= 2,535cm2. SKDC =

1

2DG.KC =

2 2,3.2,2

= 2,53cm2. SABCDE=SABC+SAHE+SEHKD + SKDC

(69)

Hđ4:Hướng dẫn nhà:

 Ơn lại cơng thức tính diện tích đa giác  BT: 38 + 39 +40 SGK trang 130,131

 Tiết sau đem sách tập + đọc trước “Định lý Ta-let tam giác”

NS:11/01/10 ND:13/01/10

Chương III – TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Tiết 37: ĐỊNH LÍ TA – LÉT TRONG TAM GIÁC I Mục tiêu dạy:

- Học sinh nắm tỉ số hai đoạn thẳng, định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ nội dung định lý Talét - Rèn luyện kỹ vận dụng định lý vào việc tìm tỉ số tìm độ dài đoạn thẳng chưa biết

- Giáo dục tính cẩn thận, xác vận dụng định lý II Phương tiện dạy học:

GV: Bảng phụ ?1 , ?2 , ?3 , ?4 SGK, thước thẳng, êke HS: Thước kẽ, êke, bảng nhóm, bút

III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: 8/3: 8/4: 8/1:

Bài dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hđ1:Đặt vấn đề:

GV:Dựa vào mục lục trang 134 giới thiệu nội dung chương Hđ2:Tỉ số hai đoạn thẳng : GV:Ở lớp ta biết tỉ số hai số Đối với hai đoạn thẳng ta có khái niệm tỉ số Để biết tỉ số hai đoạn thẳng ta thực ?1 sgk/56 (Bảng phụ)

GV:Yêu cầu học sinh làm ?1 GV:

AB

CD tỉ số hai đoạn

thẳng AB CD

GV:Tỉ số hai đoạn thẳng có phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo không?

GV:Vậy tỉ số hai đoạn thẳng gì?

GV:Giới thiệu kí hiệu cho học sinh xem ví dụ

GV:Nhắc lại ý Hđ3:Đoạn thẳng tỉ lệ:

GV:Treo bảng phụ yêu cầu

Học sinh quan sát mục lục trang 134 nghe giáo viên giới thiệu

Học sinh quan sát ?1 bảng phụ

Học sinh thưc ?1 sgk KQ:

AB 3cm CD 5cm EF 4dm MN 7dm

 

 

Tỉ số hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo

Học sinh trả lời định nghĩa sgk/56

Học sinh nắm lại kí hiệu đọc ví dụ

Học sinh xem lại ý

Học sinh quan sát bảng phụ

I Tỉ số hai đoạn thẳng: 1 Định nghĩa: <SGK>/56. Ví dụ:

AB 300cm AB 300 CD 400cm CD 400

 

  

 

AB=60cm AB 60= =4 CD=1,5dm=15cm CD 15

    Với

AB

CD tỉ số hai đoạn

thẳng AB CD

2 Chú ý: <SGK>/56.

(70)

học sinh làm ?2 GV:Từ tỉ lệ thức:

AB A'B' CD C'D'

hốn vị hai trung tỉ ta có tỉ lệ thức nào?

GV:Do hai đoạn thẳng AB, CD A’B’, C’D’ tạo thành tỉ lệ thức

AB A'B'

CD C'D' nên hai đoạn

thẳng AB, CD gọi tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’;C’D’

GV:Vậy hai đoạn thẳng AB, CD gọi tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’;C’D’ nào?

Hđ4:Định lý Ta - lét tam giác

GV:Treo bảng phụ yêu cầu học sinh làm ?3 sgk

GV:Gợi ý: đoạn chắn AB m, AC n

GV:Một cách tổng quát: Nếu đường thẳng cắt hai cạnh tam giác song song với cạnh thứ ta kết luận điều gì?

GV:Đó nội dung định lý Talét Thừa nhận không chứng minh

GV:Yêu cầu học sinh nhắc lại nêu giả thiết kết luận GV:Cho học sinh đọc ví dụ sgk/58

GV:Treo bảng phụ ?4 sgk yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm phút

Nhóm + 2: Hình 5b Nhóm + 4: Hình 5a GV:Yêu cầu nhóm trưởng treo bảng nhóm

GV:Nhận xét nhóm

GV:u cầu học sinh thực vào

laøm ?2 sgk

KQ:

AB A'B' 2; CD C'D' 3  

Vaäy:

AB A'B' CD C'D' hay

AB CD A'B' C'D'

Học sinh nắm định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ

Học sinh trả lời định nghĩa SGK

Học sinh quan sát bảng phụ làm ?3 sgk

KQ:

AB' 5m

AB' AC' AB 8m

AC' 5n AB AC AC 8n

             Tương tự:

AB' AC'; B'B C'C B'B C'C AB AC

Học sinh nắm nội dung định lý Ta- lét

Học sinh nhắc lại định lý Ta lét SGK

Học sinh đọc ví dụ SGK Học sinh quan sát bảng phụ làm việc theo nhóm

KQ:

a/ x = 3; b/ y = 6,8

Các nhóm trưởng treo bảng nhóm nhận xét

Học sinh thực làm ?4 vào

AB

AB A 'B' CD

A 'B' CD C'D' C'D'

           

nên: AB, CD hai đoạn thẳng tỉ lê với A’B’, C’D’

2 Định nghóa: <SGK>/57.

III Định lý Ta - lét tam giác

1 Định lý: <SGK/58> A

B’ C’

B C Tam giác ABC có B’C’ // BC neân:

AB' AC' BB' CC' AB' AC'= ; = ; = AB AC AB AC BB' CC'

2 p dụng:

?4 Tính độ dài x, y hình 5.

a/ Do a // BC nên DE // BC 

AD AE

DB CE (định lý Ta lét)

hay

3 x

5 10  x =

10

5 = 2 3.

b/ Do DE // AB (cuøng AC) 

CD CE

CB CA (định lý Ta lét)

hay:

5 3,5 y   y =

4(5 3,5)

= 6,8

Hđ5:Hướng dẫn nhà:

(71)

 BT: 1, 2, 3, 4, sgk/58,59

 HD: BAØi 4/59 sgk: Aùp dụng tính chất tỉ lệ thức cho độ dài đoạn thẳng

 Đọc trước định lý đảo định lý Ta lét

NS:13/01/10 ND:15/01/10

Tiết 38: ĐỊNH LÝ ĐẢO VAØ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TA – LÉT I Mục tiêu dạy:

- Học sinh nắm nội dung định lý Ta – lét hệ định lý Ta – lét

- Rèn luyện kỹ vận dụng định lý để xác định cặp đường thẳng song song hình vẽ với số liệu cho

- Giáo dục tính cẩn thận xác vận dụng định lý II Phương tiện dạy học:

GV:Bảng phụ ( ?1; ?2 ; ?3 ) + Thước thẳng, compa) HS:Bảng nhóm, Thước thẳng, compa

III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp:8/1: 8/3: 8/4:

Bài dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hđ1:Kiểm tra cũ:

GV:Treo bảng phụ hình nội dung ?1.Gọi hai học sinh lên bảng

HS1:Làm ?1 sgk/60

HS2:Nêu định nghĩa tỉ số hai đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ, nêu định lí Ta lét vẽ hình ghi giả thiết, kết luận định lý

Hđ2: Định lý đảo :

GV:Qua kết ?1 vừa chứng minh em có nhận xét gì?

GV:Đó nội dung định lý đảo định lý Talét GV:Gọi hai học sinh nhắc lại định lý đảo định lý Talét GV:Yêu cầu học sinh xác định giả thiết - kết luận định lý GV:Ta thừa nhận định lý mà khơng chứng minh

GV:Lưu ý:HS viết giả thiết tỉ lệ thức:

HS1: ?1 1/

AB' AC' AB AC

2/a/ AC’’ = 3cm

b/ C’ C’’; BC//B’C’ HS2:

Nêu định nghĩa tỉ số hai đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ, định lý Ta lét vẽ hình ghi gt – kl

Học sinh nêu nhận xét định lý sgk/60

Hai học sinh nhắc lại định lý đảo định lý Ta – lét

Học sinh xác định GT – KL định lý

Học sinh nắm viết tỉ lệ thức

Học sinh làm ?2 theo nhoùm KQ:

1 Định lý đảo : <SGK>/60. A

B’ C’

B C ABC coù: B’ AB;

GT C’ AC;

AB' AC' B'B C'C

KL B’C’ // BC

(72)

AB' AC'

B'B C'C ;

AB' AC' AB AC

hoặc

AB' AC' B'B C'C

GV:Yêu cầu học sinh làm ?2 theo nhóm

GV:Yêu cầu học sinh treo bảng nhóm, nhận xét

Hđ3:Hệ định lý Ta lét. GV:Từ ?2 giới thiệu hệ định lý Talét

GV:Yêu cầu hai học sinh nhắc lại hệ định lý Talét

GV:Vẽ hình cho học sinh nêu giả thiết – kết luận

GV:Cùng học sinh chứng minh hệ sgk/61

GV:Treo bảng phụ giới thiệu ý sgk/61

GV:Treo bảng phụ ?3 sgk/61 yêu cầu học sinh thực GV:Gọi học sinh đọc đề GV:Dựa đâu ta tính độ dài x hình 12a

GV:Hướng dẫn học sinh tìm x hình 12a

GV:Tương tự: Yêu cầu nửa lớp làm câu b, nửa lớp làm câu c GV:Gọi hai học sinh lên bảng tìm x hình b hình c

GV:Gọi hai học sinh khác nhận xét

GV:Nhận xét, cho điểm

a/ Vì

AD AE 1= =

DB EC 2 DE//BC

Tương tự: FE // AB b/ Tứ giác BDEF HBH c/

AD AE DE AB AC BC 3  

Vậy:Các cặp cạnh tương ứng ADE ABC tỉ lệ với Hai học sinh nhắc lại hệ đính lý Ta lét

Học sinh vẽ hình vào nêu giả thiết kết luận

Học sinh cùang chứng minh hệ học sinh

Học sinh nắm ý sgk/61

Học sinh quan sát bảng phụ ?3 sgk

Một học sinh chỗ đọc đề Dựa vào hệ định lý Talét

Học sinh thực tìm x hình 12a

KQ: x = 2,6

Nửa lớp làm câu b, nửa lớp làm câu c

Hai học sinh lên bảng thực KQ:b/ x = 3,46

c/ x = 5,25

Hai học sinh khác nhận xét

a/ Vì:

AD AE 1= =

DB EC 2 DE//BC.

Vì:

CE CF= = 2

AE BF  EF//AB.

b/ Tứ giác BDEF hình bình hành vì: DE // BC EF // AB c/

AD AE DE AB AC BC 3  

Vậy:Các cặp cạnh tương ứng ADE ABC tỉ lệ với 2.Hệ định lý Talét. A

B’ C’

B C D

ABC coù: B’ AB; GT C’ AC; B’C’ // BC KL

AB' AC' B'C' AB AC  BC

Chứng minh: SGK/61. * Chú ý: SGK/61

?3 Tính độ dài x đoạn thẳng

trong hình 12: a/ Có DE // BC

AD DE

AB BC ( Hệ định lí

Ta lét) hay:

2 x x 6,5.2 2,6 6,5    

b/ Coù MN // PQ

NO MN OP PQ

 

( Hệ định lí Ta lét)

hay:

2 x 5,2.2 3,46 x 5,2   

c/ Coù:

EB EF

EB// CF CF EF

     

EO EB OF CF

 

( Hệ định lí Ta lét)

hay:

(73)

Hđ4:Hướng dẫn nhà:

 Ôn lại định lý Talét thuận, đảo, hệ định lý  BT: 6,7,8,9 SGK/62,63 + 6,7 SBT/66,67

 Chuẩn bị luyện tập

NS:07/02/06 ND:09/02/06

Tiết 39: LUYỆN TẬP I Mục tiêu dạy:

- Học sinh củng cố lại định lý Ta – let thuận – đảo – hệ định lý

- Rèn luyện kỹ vận dụng định lý tìm độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai đường thẳng song song, kỹ trình bày tốn

- Giáo dục tính cẩn thận, xác vận dụng hợp lý định lý hệ II Phương tiện dạy học:

GV:Bảng phụ (Hình 13a; hình 14b, 10, 12), thước thẳng, êke, compa HS:Thước thẳng, êke, compa, bảng nhóm

III Tiến trình daïy:

1 Ổn định lớp: 8/3: 8/4: 8/5:

2 Bài dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hđ1:Kiểm tra cũ:

GV:Treo bảng phụ hình 13a + hình 14b

GV:Gọi hai học sinh lên bảng HS1:Phát biểu định lý Talet đảo

p dụng:Bài 6a sgk/62

HS2:Phát biểu hệ định lý Talét

p dụng: Bài b sgk/62 GV:Nhận xét – cho điểm Hđ2:Luyện tập

Bài 10 sgk/63:

GV:Treo bảng phụ 10 sgk/63

GV:Gọi học sinh đọc đề GV:Yêu cầu học sinh vẽ hình vào phút

GV:Muốn chứng minh

AH' B'C'

AH  BC ta dựa vào đâu?

GV:Gọi học sinh vận dụng huệ định lý Ta – lét để chứng minh?

Hai học sinh lên bảng

HS1: Phát biểu định lý đảo định lý Talét

p dụng: Bài 6a/62: KQ: MN // AB

HS2:Phát biểu hệ định lý Talét

p dụng: Bài sgk/62 KQ: x = 8,4

y = 10, 32 (Pitago)

học sinh quan sát bảng phụ Một học sinh chỗ đọc đề Học sinh vẽ hình vào phút

Ta dựa vào hệ định lý Talét

Cả lớp làm vào

Một học sinh lên bảng thực

Baøi 10 sgk/63:

A

B’ C’ d H’

(74)

GV:Gợi ý:Dựa vào tính chất dãy tỉ số nhau?

GV:Nhận xét

GV:Biết SABC = 67,5cm2 AH’ =

1

3AH Muốn tính diện

tích SAB’C’ ta làm nào? GV:Từ AH’ =

1

3AH cho biết AH' ?

AH 

GV:Hãy tính:SABC = ?; SAB’C’ = ? GV:Hãy tính tỉ số diện tích hai tam giác?

GV:Từ tỉ số tính SAB’C’? GV:Nhận xét

Bài 12 sgk/64:

GV:Treo bảng phụ 12/64 GV:Gọi học sinh chỗ đọc đề

GV:Yêu cầu học sinh vẽ hình suy nghó phút

GV:Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm phút

GV:u cầu nhóm trưởng treo bảng nhóm

GV:Yêu cầu nhóm nhận xét GV:Nhận xét, cho điểm nhóm

GV:u cầu học sinh thực vào

GV:Neáu a = 10m; a’= 14m, h = 5m, tính chiều rộng khúc sông

GV:Nhận xét

Học sinh lưu ý:

B'H'+C'H' B'C'= BH+HC BC

Học sinh tìm cách tính SAB’C’

AH' B'C' AH BC

  

SABC =

1

2AH.BC

SAB’C’=

1

2AH’.B’C’

Học sinh lập tỉ số hai diện tích tính tỉ số

KQ:

1

Học sinh tính SAB’C’ theo SABC KQ: 7,5cm2

Học sinh quan sát bảng phụ Một học sinh chỗ đọc đề Học sinh vẽ hình vào phút

Học sinh làm việc theo nhóm

KQ: x =

ah a' a

Các nhóm trưởng treo làm nhóm

Các nhóm nhận xét làm nhóm

Học sinh làm vào

Học sinh thực tính x a = 10m; a’= 14m, h = 5m

AH' B'H'

B'H' C'H' AH BH

AH' C'H' BH HC AH HC           

B'H' C'H'= BH HC =

B'H'+C'H' B'C'= BH+HC BC

hay:

AH' B'C' AH  BC

b/ Tacoù: AH’ =

1 3AH

AH' B'C' AH BC

  

maø SABC =

1

2 AH.BC

SAB’C’=

1 2AH’.B’C’ Dođó: AB'C' ABC A'H'.B'C'

S 2 A'H' B'C'.

S AH.BC AH BC

1 1 =

3

 

 SAB’C’=

1 SABC=

1

9 .67,5 = 7,5cm2

Baøi 12 sgk/64:

A x

B a C h

B’ a’ C’

Cách làm:

- Xác định ba điểm A, B, B’ thẳng hàng

- Từ B, B’ vẽ đường thẳng BC AB; B’C’  AB’

- Đo đoạn BC = a; B’C’= a’; BB’= h

Do BC//B’C’ (cùng  AB) Nên:

AB BC hay x a AB' BC' x h a'   x.a’ = a(x + h)

 xa’ – ax = ah  x(a’ – a) = ah  x =

(75)

KQ: x = 12,5m Giả sử: a = 10m; a’= 14m, h = 5m Thì: x =

10.5 50 12,5(m) 14 10  

Hđ3:Củng cố: Yêu cầu học sinh phát biểu định lý Talét, định lý đảo định lý Talet, hệ định lý Ta – lét

Hđ4:Hướng dẫn nhà:

 Ôn lại định lý hệ định lý, vẽ hình thể định lý qua hình  BT: 11, 13, 14 SGK/64,65 + 6,7 SBT

 Đọc trước bài:” Tính chất đường phân giác tam giác”

NS:11/02/06 ND:13/02/06

Tiết 40: TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC I Mục tiêu dạy:

- Học sinh nắm định lý đường phân giác góc tam giác củng cố lại hệ định lý Talét chứng minh định lý

- Rèn luyện kỹ chứng minh, vận dụng định lý tính tốn độ dài đoạn thẳng tam giác - Giáo dục tính cẩn thận, xác vận dụng định lý

II Phương tiện dạy học:

GV:Bảng phụ ( ?1; ?2 ; ?3 sgk/64,66, 15), Thước thẳng, compa HS:Bảng nhóm; thước thẳng; compa

III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: 8/3: 8/4: 8/5:

2 Bài dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hđ1:Kiểm tra cũ:

GV:Gọi học sinh lên bảng GV:Nêu hệ định lý Talet

AD:Cho hình vẽ: A

B

D C E

So saùnh:

DB DC

EB AC

GV:Nhận xét, cho điểm GV:Nếu AD phân giác góc A ta có điều gì?

Hđ2:Định lý:

GV:Treo bảng phụ ?1 sgk/65 GV:Yêu cầu học sinh làm ?1

Một học sinh lên bảng

Nêu hệ định lý Talét AD: Do DAC AEB  (so le trong) Neân: BE // AC

DB DC =

EB

AC (hệ

định lý Talét)

Học sinh quan sát ?1 bảng phụ

KQ: BD = 1,7cm; DC = 3,4cm

1 Định lý: A

B D C E

ABC; AD phân giác GT góc Â; D  BC

KL

DB AB DC AC

Chứng minh.: <SGK>/66 Từ B kẽ BE // AC

  2

E=A (so le trong)

 2  1 

maø A =A (AD phân giác A)

(76)

GV:Gọi học sinh vẽ tia phân giác compa

GV:Gọi học sinh đo đoạn thẳng DB; DC

GV:Haõy so sánh:

AB DB; AC DC.

GV:Qua kết ?1 cho biết AD phân giác góc A ta có điều gì?

GV:Có kết luận đường phân giác góc tam giác

GV:Giới thiệu định lý gọi hai học sinh nhắc lại

GV:Hướng dẫn học sinh chứng minh dựa vào cũ

Hđ3:Chú ý:

GV:Vẽ tam giác ABC u cầu học sinh vẽ phân giác đỉnh A

GV:Định lý trường hợp Hãy viết đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ GV:Nhận xét

Hđ4:p dụng:

GV:Treo bảng phụ ?2 ; ?3 sgk/67

GV:Gọi học sinh đọc đề GV:Gọi hai học sinh nêu bước làm ?2 ; ?3 GV:Nhận xét

GV:Gọi hai học sinh lên bảng thực

GV:Gọi hai học sinh khác nhận xét

GV:Nhận xét Hđ5:Củng cố:

Bài 15 sgk/67

GV:Treo bảng phụ 15 sgk/67 GV:Gọi học sinh chỗ đọc đề

GV:Yêu cầu nhóm làm việc theo nhóm

AB

AB DB AC

DB 1,7 AC DC DC 3,4

            

AD đường phân giác góc  nên:

AB DB AC DC

Học sinh trả lời định lý sgk/65

Học sinh chứng minh định lý dựa kết cũ

Học sinh vẽ tam giác ABC Học sinh vẽ phân giác ngồi góc A

Học sinh viết đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ

KQ:

AB DB AC DC

Học sinh quan sát bảng phụ ?2 ;

?3 sgk/67.

Một học sinh quan sát bảng phụ đọc đề

?2 Dựa vào tính chất tia phân

giác, tính

x

ythay giá trị y

tính x

?3 Ta tính đoạn HF, tính x

bằng cách: x = HE + HF

Hai học sinh lên bảng thực KQ: ?2 : x =

7

?3 : x = 8,1 Học sinh khác nhận xét

Học sinh quan sát bảng phụ hình 24 sgk

Nên ABE cân B  AB=BE Do BE // AC

DB DC =

EB

AC (HQ ĐLTalét)

hay

DB DC=

AB

AC (do BE = AB).

2 Chú ý:

A E’

D B C AD tia phân giác ngồi góc  nên:

AB DB AC DC

3 Aùp duïng:

?2 Hình 23a sgk/67.

a/Vì AD phân giác góc  nên:

x 3,5

y 7,5 15  (T/C tia phân

giác)

b/ Khi y =

x x 5.7 15  15 3 ?3 Hình 23b sgk/67.

Vì DH phân giác góc D neân:

HE ED

HF DF (t/c tia phân giác)

Hay:

3 HF 3.8,5 5,1 HF 8,5   

Vaäy x = + 5,1 = 8,1 3.Bài tập:

Bài 15 sgk/67

Hình 24a:

Vì AD tia phân giác góc  nên:

DB AB

DC AC (t/c tia phân giác)

Hay:

3,5 4,5 x 3,5.7,2 5,6 x 7,2  4,5 

Hình 24b

Vì PQ phân giác góc P nên:

MQ PM

(77)

Nhóm + 2: Hình 24a Nhóm + 4: Hình 24b GV:Yêu cầu nhóm trưởng treo bảng nhóm, nhận xét GV:Nhận xét

GV:Yêu cầu học sinh làm vào

Một học sinh chỗ đọc đề Học sinh làm việc theo nhóm KQ:

Hình 24a: x = 5,6 Hình 24b: x = 7,3

Các nhóm trưởng treo bảng nhóm nhận xét

Học sinh làm vào

hay:

12,5 x 6,2 x 8,7

 

 (12,5 – x).8,7 = 6,2.x  12,5.8,7 – 8,7.x = 6,2x  (6,2 + 8,7)x = 12,5.8,7  x =

12,5.8,7 14,9 7,3

Hđ6:Hướng dẫn nhà:

 Học thuộc định lý, viết gt – kl định lý + xem lại ví dụ giải  BT: 16, 17, 18 SGK trang 68 + 17, 18 SBT trang 69

 Chuẩn bị trước luyện tập NS:25/01/10

ND:27/01/10

Tiết 41: LUYỆN TẬP I Mục tiêu dạy:

- Học sinh củng cố lại định lý Ta lét thuận – đảo hệ đồng thời củng cố tính chất đường phân giác tam giác

- Rèn luyện kỹ vận dụng định lý để chứng minh, tính độ dài cạnh lại tam giác - Giáo dục tính cẩn thận, xác tính tốn chứng minh

II Phương tiện dạy học:

GV:Compa, thước thẳng, êke HS: Compa, thước thẳng, êke III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: 8/3: 8/4: 8/1:

2 Bài dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hđ1:Kiểm tra cũ:

GV:Hãy nêu tính chất đường phân giác tam giác AD: Bài 17 sgk/68.

GV:Nhận xét, cho điểm Hđ2:Luyện tập:

Bài 18 sgk/68:

GV:Yêu cầu học sinh đọc đề GV:Yêu cầu học sinh vẽ hình GV:Lưu ý đến tính chất:

x a y b x y a bhay : x a

y b y x b a

 

  

 

GV:Gọi học sinh lên bảng thực

GV:Gọi học sinh khác nhận

HS:Nêu t/c định lý sgk AD: Bài 17 sgk/68:

Ta có:

MB BD AM DA ;

MC CE AM AE

Mà MC = MB nên:

BD CE DA AE

Do đó: DE // BC

Một học sinh chỗ đọc đề 18 sgk/68

Học sinh lưu ý tính chất tỉ lệ thức

Cả lớp làm vào

Một học sinh lên bảng thực KQ: BE = 3,2cm; EC = 3,8cm

Baøi 18 sgk/68:

A

B E C Vì AE tia phân giác tam giác ABC nên:

BE AB

EC AC 6  (t/c đường phân

giác) 

(78)

xét

GV:Nhận xét, cho đểm Bài 20 sgk/68

GV:Gọi học sinh chỗ đọc đề?

GV:Yêu cầu học sinh vẽ hình vào phút

GV:Ta có EF // DC // AB để chứng minh OE = OF ta làm nào?

GV:Từ EO // DC ta có điều gì? GV:Tương tự từ OF // DC ta có điều gì?

GV:Vậy ta cần chứng minh điều gì?

GV:Hai cạnh OA; OB hai cạnh tam giác nào?

GV:Hãy viết tỉ lện thức liên hệ OA; OB; OC; OD

GV:Dựa vào tính chất tỉ lệ thức chứng minh

OA BO AC DB

GV:Từ (1) (2) (3) suy điều gì? GV:Kết luận

Bài 21 sgk/68:

GV:Gọi học sinh đọc đề GV:Yêu cầu học sinh vẽ hình vào

GV:Hướng dẫn học sinh chứng minh

GV:Hãy xác định vị trí điểm D so với hai điểm M B? GV: Làm để khẳng định chắn điều đó?

GV:Xác định tỉ số diện tích tam giác ABD tam giác ADC? GV:Dựa vào tính chất tỉ lệ thức biễu diễn SADC qua S? GV:Dựa vào hình cho biết SADM

Học sinh khác nhận xét

Một học sinh chỗ đọc đề Học sinh vẽ hình vào

Ta chứng minh

EO OF DC DC

Từ OE // DC ta có :

AO OE AC DC

Từ OF // DC ta có:

OB OF DB DC

Ta cần chứng minh

OA BO AC DB

Là hai cạnh tam giác OAB

AO BO

OC OD ( Vì AB // DC)

học sinh vận dụng tính chất tỉ lệ thức để chứng minh

EO EF hay OE = OF

DC DC (ñpcm).

Một học sinh chỗ đọc đề Học sinh vẽ hình vào

D nằm hai điểm M B Học sinh chứng minh để khẳng định D nằm M B Học sinh xác định tỉ số

ABD ADC

S

S mn

học sinh tiếp tục chứng minh dựa 

BE BE 5.7 3,2 11 11  cm

 EC = – 3,2 = 3,8 cm. Baøi 20 sgk/68:

A B E O F

D C Tam giác ADC có: EO // DC neân:

AO OE

AC DC (1) (ĐL Talet)

Tam giác BDC có: OF // DC nên:

OB OF

DB DC (2) (ĐL Ta lét)

Lại có: AB // DC (ABCD hình thang)

Nên:

AO BO

OC OD (HQ ĐL

Talet)

AO BO OC OA OD BO

 

  (t/c tỉ lệ

thức) hay:

OA BO AC DB (3).

Từ (1)(2)(3) suy ra:

EO EF hay OE = OF

DC DC (đpcm).

Bài 21 sgk/68:

A

B H D M C AD laø tia phân giác tam giác ABC nên:

BD AB m

DC AC n (t/c tia phân giác)

mà n > m nên: DC > BD BM = MC =

BC

(79)

baèng hiệu diện tích hai tam giác nào?

GV:Kết hợp tính SADM GV:Yêu cầu học sinh nhà làm

vào tính chất tỉ lệ thức SADM = SADC - SACM

Học sinh tiếp tục chứng minh Học sinh nhà làm câu b

ABD ADC

1 AH.BD

S 2 DB m

S AH.DC DC n

  

SABD+SADC =m+n S.n

hay SADC=

SADC n n+m

maø SADM = SADC - SACM =

S.n S (2n-m-n)S S(n-m)- = = m+n 2(m+n) 2(m+n)

Hđ3: Hướng dẫn nhà:

 Ôn lại định lý Talet thuận – đảo – hệ tính chất đường phân giác tam giác

 BT: 19; 22 SGK/68 + 18,19 SBT/69

 Đọc trước khái niệm hai tam giác đồng dạng

NS:27/01/10 ND:29/01/10

Tiết 42: KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I Mục tiêu dạy:

- Học sinh nắc định nghĩa, tính chất hai tam giác đồng dạng, kí hiệu hai tam giác đồng dạng, tỉ số đồng dạng

- Rèn luyện kỹ kiểm tra hai tam giác đồng dạng theo định lý, vẽ tam giác đồng dạng với tam giác cho trước

- Giáo dục tính xác, cẩn thận chứng minh vẽ hình II Phương tiện dạy học:

GV:Bảng phụ ( ?1; ?2 , ý), BT củng cố HS: Thước thẳng, compa, êke

III Tiến trình daïy:

1 Ổn định lớp: 8/3: 8/4: 8/1:

2 Bài dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hđ1:Hình đồng dạng:

GV:Yêu cầu học sinh quan sát hình 28 sgk/69

GV:Hình 28 gồm nhóm hình Mỗi nhóm có hai hình

GV:Có nhận xét hình dạng, kích thước hình nhóm GV:Những hình có hình dạng giống kích thước khác gọi hình đồng dạng

Hđ2:Tam giác đồng dạng: GV:Treo bảng phụ ?1 sgk/69

Học sinh quan sát hình 28 sgk/69

Các hình nhóm có hình dạng giống kích thước khác

Học sinh quan sát bảng phụ

I Tam giác đồng dạng:

(80)

GV:Gọi học sinh đọc đề GV:Viết cặp góc GV:Tính tỉ số:

A 'B' A'C' B'C'; ;

AB AC BC so sánh?

GV:Ta thấyABC vàA’B’C’ coù:

     

A A';B B';C C' A'B' A'C' B'C'

AB AC BC

  

  

ta nói  A’B’C’ đồng dạng với

 ABC.

GV:Vậy tam giác 

A’B’C’ và ABC ?

GV:Gọi hai học sinh nhắc lại định lý

GV:u cầu học sinh xác định đỉnh tương ứng cạnh tương ứng

GV:Yêu cầu học sinh làm ?2 A’ A

= / = / B’ x C’C x C’ GV:Tam giác A’B’C’ có đồng dạng với ABC khơng?

GV:Qua ?2 đến tính chất GV:Gọi học sinh đọc tính chất sgk/70

Hđ3:Định lý:

GV:u cầu học sinh đọc ?3 sgk GV:Có nhận xét góc AMN với góc

cạnh ABC

GV:Vậy có kết luận hai tam giác AMN vaø ABC?

GV:Một đường thẳng cắt hai cạnh tam giác song song với cạnh thứ ba ta suy điều gì? GV:Gọi hai học sinh nhắc lại định lý

GV:Chứng minh ?3 yêu cầu học sinh xem lại sgk GV:Theo định lý muốn vẽ tam giác AMN đồng dạng

Một học sinh đọc đề ?1 ABC  A’B’C’ có:

     

A A'; B B'; C C' A'B' A'C' B'C'

AB AC BC

  

  

Hoïc sinh nghe giaûng

Học sinh trả lời định nghĩa sgk/70

Hai học sinh nhắc lại định nghĩa hai tam giác đồng dạng

Học sinh xác định đỉnh, cạnh tương ứng

Học sinh thực ?2 sgk/70 1/  A’B’C’ ഗABC

ABC ഗ A’B’C’ với k = 1. 2/A’B’C’ ഗABC theo tỉ số k

thì ABC ഗA’B’C’theo tỉ số

1 k.

Học sinh đọc lại ba tính chất sgk/70

Học sinh đọc ?3 sgk/70 Tam giác AMN ABC có:

   

AMN B; ANM C  (đồng vị) Â: Chung

Vaø

AM AN MN

AB AC BC (HQ

định lý Talet)

Học sinh trả lời định lý sgk/41

Học sinh xem chứng minh sgk/71

M, N trung điểm hai caïnh

A

A’

B C B’ C’ Nếu ABC  A’B’C’ coù:

     

A A'; B B'; C C' A 'B' A'C' B'C' k

AB AC BC

  

  

thì A’B’C’ đồng dạng với 

ABC theo tỉ số đồng dạng k Kí hiệu:  A’B’C’ ഗABC

b/ Tính chất: < SGK>/70

II Định lý:

1 Định lý: <SGK/71> A

M N a

B C Nếu ABC có MN // BC (M AB; N  AC)

Thì AMN ഗ ABC. 2 Chú ý: <SGK/71>

III Bài tập: Hai tam giác MNP và FGE có đồng dạng khơng?

(81)

với tam giác ABC theo tỉ số

1

ta xác định M; N nào? GV:Định lý giúp ta chứng minh hai tam giác đồng dạng giúp ta dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho trước GV:Giới thiệu ý sgk/71 Hđ4:Củng cố:

GV:Treo bảng phụ tập Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm phút

GV:Thu bảng nhóm nhận xét

GV:Nhận xét

AB AC (hay MN đường trung bình tam giác ABC)

Học sinh nghe giáo viên trình bày

Học sinh quan sát bảng phụ làm vịêc theo nhóm

KQ:

MNP ഗ FGE theo tỉ số

1

 FGE ഗ MNP theo tỉ số laø 2.

P

G F Xét MNP FGE có:

   

 

N G

F M P E

  

 

   vaø

MN PN MP FG EG FE 2

Do MNP ഗ FGE theo tỉ số

1

2 Khi  FGE ഗ MNP theo tỉ số

Hđ5:Hướng dẫn nhà:

 Học thuộc định nghĩa, định lý, tính chất hai tam giác đồng dạng  BT: 24, 25, 26 SGK/72 + 25, 26 SBT/71

 NS:21/02/06

ND:23/02/06

Tieát 43: LUYỆN TẬP I Mục tiêu dạy:

- Học sinh củng cố lại định nghĩa hai tam giác đồng dạng định lý

- Rèn luyện kỹ chứng minh hai tam giác đồng dạng dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số cho

- Giáo dục tính cẩn thận, xác chứng minh dựng hình II Phương tiện dạy học:

GV: Compa, Eâke, Thước thẳng HS: Compa, Eâke, Thước thẳng III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: 8/3: 8/4: 8/5:

2 Bài dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hđ1:Kiểm tra cũ:

GV:Gọi hai học sinh lên bảng HS1:Nêu định nghĩa hai tam giác đồng dạng? Vẽ tam giác ABC đồng dạng tam giác A’B’C’ viết tỉ số đồng dạng?

HS2:Nêu định lý tam giác đồng dạng?

AD: Baøi 25 sgk/72.

GV:Nhận xét, cho điểm Hđ2:Luyện tập:

Bài 25 sgk/72.

Hai học sinh lên bảng

HS1:Nêu định nghĩa sgk Vẽ hai tam giác viết tỉ số đồng dạng

AB BC CA A 'B' B'C' C'A ' 

HS2:Nêu định lý tam giác đồng dạng sgk

AD: Baøi 25 sgk/72.

- Trên AB lấy B’: AB’ = BB’ - Từ B’ kẽ B’C’//BC (C’ AC)

A’B’C’ ഗABC theo tỉ số

Bài 25 sgk/72

C” B”

A

(82)

GV:Theo em dựng tam giác đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số

1

GV:Ngồi cách có cách dựng khác khơng?

GV:Có thể hướng dẫn, dựa vào ý?

GV:Nhận xét, cho điểm

GV:Vậy dựng tất tam giác đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số

1

Baøi 27 sgk/72.

GV:Gọi học sinh đọc đề? GV:Gọi học sinh lên bảng vẽ hình?

GV:Dựa vào đâu ta tìm cặp tam giác đồng dạng?

GV:Hãy phát biểu lại định lý tam giác đồng dạng?

GV:Hãy tìm tam giác đồng dạng dựa vào định lý?

GV:Dựa vào tính chất từ (1) (2) ta suy điều gì?

GV:Yêu cầu hoc sinh viết góc tỉ số đồng dạng?

GV:Gọi học sinh nhận xét?

GV:Nhận xét?

Bài 28 sgk/72.

GV:Gọi học sinh đọc đề? GV:Chu vi tam giác tính nào?

1

Vì tam giác có ba đỉnh nên đỉnh ta dựng tương tự ba tam giác đồng dạng với tam giác ABC

Học sinh dựa vào ý dựng tam giác AB”C” đồng dạng với tam giác ABC

Có thể dựng tất tam giác đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số

1 2.

Một học sinh cjỗ đọc đề Cả lớp vẽ hình vào

Một học sinh lên bảng vẽ hình Ta dựa vào định lý tam giác đồng dạng

Học sinh phát biểu lại định lý

Học sinh tìm tam giác đồng dạng

KQ: AMN ഗ ABC (1) ABC ഗ MBL (2) Từ (1)(2) suy ra:AMN ഗ MBL

Học sinh tìm góc tỉ số đồng dạng

Học sinh nhận xét

Một học sinh chỗ đọc đề

B C Caùch 1:

-Trên AB lấy B’sao cho AB’=AB - Từ B’ kẽ B’C’//BC (C’ AC) ta AB’C’ ഗABC theo tỉ số

1

Cách 2:

- Kéo dài BA; CA

- Kẽ B”C” // BC cắt BA, CA kéo dài cho: B”A =

1

2 AB; C”A =

2 AC ta AB”C” ഗABC theo tỉ số

1

Baøi 27 sgk/72.

A

M N

B L C a/ - AMN ഗ ABC (1) (định lý tam giác đồng dạng)

- ABC ഗ MBL (2) (định lý tam giác đồng dạng)

Từ (1)(2) suy ra:AMN ഗMBL b/ AMN ഗ ABC

 M 1B;N  1C;A : Chung 

Tỉ số đồng dạng: k1 =

AM AN MN AM AB AC BC AM 3

ABC ഗ MBL   2   2 

A M ;C N ;B: Chung

  

k2 =

AB AC ML 3AM 3= = = = BM AN AC 2AM

AMN ഗMBL

(83)

GV:Nếu gọi chu vi tam giác A’B’C’ ABC p1 p2 Hãy biểu diễn p1 p2 qua cạnh tam giác

GV:Vận dụng tính chất dãy tỉ số ta có gì?

GV:Gọi học sinh tính tiếp p1 p2

GV:Nhận xét

GV:Lưu ý dùng tính chất tỉ lệ thức để tìm

1 2

2

p p p p p 5

40 40.5 hay p 100

p

 

   

   

GV:Từ tìm p1

Bằng tổng độ dài ba cạnh tam giác

Học sinh vận dụng tính chất dãy tỉ số để thực

A'B' B'C' A'C' A'B'+B'C'+A'C' p1 = = =

p2 AB BC AC AB+BC+AC 

Học sinh thực tính p1 p2 KQ: p1 = 60dm; p2 = 100 dm

Học sinh tiếp tục thực theo cách thứ hai cách vận dụng tính chất tỉ lệ thức

Baøi 28 sgk/72.

Gọi chu vi A’B’C’ ABC p1 p2

a/ Tacó: A’B’C’ ഗABC theo tỉ số k =

3 5 nên:

A'B' B'C' A 'C' AB  BC  AC 5

Theo tính chất dãy tỉ số ta có:

p1 p2 A'B' B'C' A'C' A'B'+B'C'+A'C'

= = =

AB BC AC AB+BC+AC 

Hay

p1 p2 5.

b/ Tacoù

1 2

p p p p  5 

Aùp dụng tính chất dãy tỉ số ta coù:

1

p p

3 

p p 40 20

  

Vậy: p1 = 60dm ; p2 = 100dm Hđ3:Hướng dẫn nhà: * Xem lại giải, ôn lại định nghĩa định lý tam giác đồng dạng

* BT: 26 SKG/72 + 27, 28 SBT/71 NS:24/02/06

ND:26/02/06

Tiết 44: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT I Mục tiêu dạy:

- Học sinh củng cố lại định nghĩa hai tam giác đồng dạng nắm trường hợp đồng dạng thứ hai tam giác

- Rèn luyện kỹ vận dụng định lý để nhận biết cặp tam giác đồng dạng - Giáo dục tính cẩn thận, xác vận dụng định lý

II Phương tiện dạy học:

GV: Bảng phụ ( ?1; ?2 sgk), thước thẳng, compa, êke HS: Thước thẳng, compa, êke

III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: 8/3: 8/4: 8/5:

2 Bài dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hđ1:Kiểm tra cũ:

GV:Gọi học sinh lên bảng GV:Cho hình vẽ, biết AM = 2; AN = 3; AB = 4; AC = 6; BC = Tính MN?

A

M N

HS:Xét ABC có:

AM

AM AN AB

AN AB AC AC

   

 

   

 

(84)

B C GV:Nhận xét, cho điểm Hđ2:Định lý:

GV:Treo bảng phụ yêu cầu học sinh làm ?1 sgk/73

GV:Gọi học sinh đọc đề? GV:Dựa vào cũ em có nhận xét tam giác ABC; AMN; A’B’C’?

GV:Có nhận xét cạnh tam giác A’B’C’ ABC? GV:Như hai tam giác cần điều kiện đồng dạng? GV:Giới thiệu định lý gọi hai học sinh đọc lại

GV:Yêu cầu học sinh xác định giả thiết – kết luận

GV:Dựa vào ?1 ta làm để chứng minh

GV:Hướng dẫn học sinh chứng minh sgk/73,74

Hđ3:p dụng:

GV:Treo bảng phụ ?2 sgk/74 GV:Gọi học sinh đọc đề? GV:Muốn biết tam giác có đồng dạng hay khơng ta làm nào?

GV:Gọi hai học sinh lên bảng kiểm tra

HS1: Hình 34a + 34b

HS2: Hình 34a + 34c

GV:Lưu ý: Khi lập tỉ số cạnh hai tam giác ta phải lập tỉ số hai cạnh lớn nhất, hai cạnh bé hai cạnh lại so sánh tỉ số

GV:Goïi hoïc sinh nhận xét GV:Nhận xét

Hđ4:Củng cố:

Bài 30 sgk/75.

GV:Gọi học sinh đọc đề 30 sgk/75

GV:Hai tam giác đồng dạng nên ta suy điều gì?

GV:Chu vi tam giác tính 

AM AN MN AB AC BC 2

MN 1hayMN BC MN

 

  Học sinh quan sát ?1 sgk Một học sinh chỗ đọc đề Tam giác ABC đồng dạng với tam giác AMN, tam giác AMN tam giác A’B’C’ nên tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’

Các cạnh tam giác ABC tương ứng tỉ lệ với tam giác ABC Học sinh trả lời định lý sgk/73

Hai học sinh đọc định lý Học sinh xác định giả thiết kết luận định lý

Xác định M AB: AM=A’B’ Học sinh chứng minh hướng dẫn giáo viên

Học sinh quan sát bảng phụ ?2 Một học sinh chỗ đọc đề Ta kiểm tra xem cặp cạnh có tương ứng tỉ lệ không

Cả lớp làm vào

Hai học sinh lên bảng thực KQ:

HS1: ABC ഗ DFE

HS2: ABC không đồng dạng với DFE

Hai học sinh khác nhận xét

Một học sinh chỗ đọc đề 30 sgk/75

Ta có cặp cạnh hai tam giác tương ứng tỉ lệ

1 Định lý: A

A’

B’ C’ B C

Nếu ABC A’B’C’ coù:

AB AC BC A 'B' A'C' B'C' 

ABC ഗ A’B’C’

chứng minh: sgk/74.

2 Aùp duïng:

?2 sgk/74.

Hình 34a + 34b

Xét ABC DFE coù:

AB 4= =2;AC 6= =2;BC 8= =2 DF DE EF

AB AC BC DF DE EF 2  

Dođó: ABC ഗ DFE (c-c-c) Hình 34a + 34c

Xét ABC IKH có:

AB 4= =1;AC 6= =2;BC 4= IK HI HK 3

AB AC BC IK HI HK

Dođó: ABC khơng đồng dạng với DFE

3 Bài tập:

Bài 30 sgk/75.

VìABC đồng dạng với A’B’C’ Nên:

AB AC BC A'B' A'C' B'C' 

(85)

như nào?

GV:Làm để tính cạnh tam giác A’B’C’ biết chu vi nó?

GV:Gọi học sinh tiếp tục thực

GV:Gọi học sinh khác nhận xét GV:Nhận xét

Tổng ba cạnh tam giác Dựa vào tính chất dãy tỉ số

Cả lớp làm vào

Một học sinh lên bảng thực KQ:

A’B’ = 11 A’C’ = 18,33 B’C’ = 25,67

Hoïc sinh khác nhận xét làm bạn

AB AC BC A'B' A'C' B'C' 

=

AB+AC+BC =3+5+7 3= A'B'+A'C'+B'C' 55 11

AB = hay = A'B' 11 A'B' 11

11.3 A'B'= =11

3

AC hay A'C' 11 A'C' 11

5.11

A'C' 18,33

  

  

BC hay B'C' 11 B'C' 11

7.11

B'C'= 25,67

  

 

Hđ5:Hướng dẫn nhà:

 Nắm vững định nghĩa trường hợp đồng dạng thứ hai tam giác  BT 29 , 31 sgk/75 + 29, 30, 31 SBT trang 71

 Đọc trước trường hợp thứ hai

NS:28/02/06 ND:02/03/06

Tiết 45: TRƯỜNG HỢP ĐỘNG DẠNG THỨ HAI I Mục tiêu dạy:

- Học sinh nắm định lý trường hợp đồng dạng thứ hai (C – G – C) hai tam giác

- Rèn luyện kỹ vận dụng định lý để nhận biết cặp tam giác đồng dạng tính độ dài cạnh tam giác

- Giáo dục tính cẩn thận, xác làm II Phương tiện dạy học:

GV: Bảng phụ ( ?1; ?2 ; ?3 sgk), Thước thẳng, compa, thước đo góc HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc

III Tiến trình daïy:

1 Ổn định lớp: 8/3: 8/4: 8/5:

2 Bài dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hđ1:Kiểm tra cũ:

GV:Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ hai tam giác?

AD:Cho tam ABC vaø DEF hình vẽ

D

A

Học sinh trả lời định lý sgk/73

AD: a/

AB DE =

4 2

AC DF =

3 2

(86)

F E C B a/ So saùnh:

AB DE vaø

AC DF

b/ Đo BC ; EF tính:

BC EF .

So sánh tỉ số rút nhận xét

GV:Nhận xét, cho điểm Hđ2:Định lý:

GV:Như đo đạc ta thấy hai tam giác ABC DEF có hai cạnh tương ứng tỉ lệ góc tạo cặp cạnh hai tam giác đồng dạng GV:Ta chứng minh trường hợp đồng dạng cách tổng quát

GV:Gọi hai học sinh đọc định lý sgk/75

GV:Hãy xác định giả thiết kết luận định lý

GV:Cùng học sinh vẽ hình GV:Hướng dẫn học sinh chứng minh định lý sgk trang 76 GV:Giải thích lại BT kiểm tra cũ cho học sinh

Hđ3: p dụng:

GV:Treo bảng phụ ?2 sgk/76 GV:Gọi học sinh đọc đề GV:Để kiểm tra hai tam giác có đồng dạng hay khơng ta làm nào?

GV:Ta nên lập tỉ số nào? GV:Gọi hai học sinh lên bảng thực

HS1: Hình 38a + 38b HS2: Hình 38a + 38c

GV:Gọi hai học sinh khác nhận xét

GV:Nhận xét, cho đểm

GV:Yêu cầu học sinh đọc đề ?3 sgk/77

GV:Yêu cầu học sinh vẽ hình

EF = 7,2 cm

BC EF =

3,6 7,2 =

1

AB DE =

AC DF =

BC EF =

1 2.

Hai tam giác ABC DEF đồng dạng

Học sinh nghe giáo viên giảng

Hai học sinh đọc nhận xét

Học sinh xác định giả thiết kết luận định lý

Học sinh chứng minh theo hướng dẫn giáo viên

Học sinh quan sát bảng phụ Một học sinh chỗ đọc đề Ta kiểm tra hai cặp cạnh có tỉ lệ khơng hai góc tạo bỡi hai cặp cạnh có hay không Ta lập tỉ số hai cạnh nhỏ với hai cạnh lớn

Hai học sinh lên bảng thực KQ:

Hình 38a + 38b

 ABC ഗ DEF (c-g-c) Hình 38a + 38c

 ABC không đồng dạng với  DEF

Hai học sinh khác nhận xét Một học sinh đọc đề ?3 sgk/77 Học sinh thực vẽ hình

1 Định lý: A

A’

B’ C’ B C

Nếu  ABC  A’B’C’ có:

A'B' A'C'

AB  AC ; A A' 

thì  ABC ഗ  A’B’C’(c–g–c)

chứng minh: sgk/76

2 p dụng:

?2 sgk/76.

Hình 38a + 38b

Xét  ABC  DEF coù:

AB

AB AC DE

AC DE DF DF

            vaø A D 70  

Do đó: ABC ഗ DEF (c-g-c) Hình 38a + 38c

Xét  ABC  DEF có:

(87)

bằng thước đo độ compa GV:Yêu cầu học sinh đọc đề câu b ?3 sgk/77

GV: Để kiểm tra hai tam giác  ABC  AED có đồng dạng hay khơng ta làm nào? GV:Yêu cầu học sinh đọc hướng dẫn sgk/77

GV:Gọi học sinh lên bảng thực

GV:Gọi học sinh khác nhận xét GV:Nhận xét, cho ñieåm

thước compa

Một học sinh đọc đề câu b

Học sinh suy nghó cách kiểm tra

Học sinh đọc hướng dẫn sgk/77 Một học sinh lên bảng thực KQ:  ABC ഗ  AED (c-g-c) Học sinh khác nhận xét

Do đó: ABC không đồng dạng với  DEF

?3 sgk/77.

a/ Vẽ hình: A

500 E 7,5

D

B C b/ Xét  ABC  AED có:

AE

= AE AD

AB = (vì 2.7,5=3.5) AD= AB AC

AC 7,5

      

vaø A : Chung.

Do đó:  ABC ഗ  AED (c-g-c) Hđ4:Hướng dẫn nhà:

 Học thuộc định lý trường hợp đồng dạng thứ hai cách chứng minh  BT: 32; 33; 34 sgk/77

 HD: Bài 34 sgk/77. Dựng  AB’C’ có A = 600 AB’ = cm; AC’ = 5cm, vẽ đường cao AH’ kéo dài lấy H cho AH = cm Từ H vẽ BC // B’C’ Ta có tam giác ABC cần dựng

TUẦN 26 NS:04/03/06 ND:06/03/06

Tiết 46: TRƯỜNG HỢP ĐỘNG DẠNG THỨ BA I Mục tiêu dạy:

- Học sinh nắm định lý trường hợp đồng dạng thứ ba (G – G ) hai tam giác

- Rèn luyện kỹ vận dụng định lý để nhận biết cặp tam giác đồng dạng tính độ dài cạnh tam giác

- Giáo dục tính cẩn thận, xác làm II Phương tiện dạy học:

GV: Bảng phụ ( ?1; ?2 sgk), Thước thẳng, compa, thước đo góc HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc

III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: 8/3: 8/4: 8/5:

2 Bài dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hđ1:Kiểm tra cũ:

GV:Hãy nêu trường hợp đồng dạng thứ hai(C-G-C)của tam giác

Aùp dụng:Tam giác ANM ABC hình sau có đồng dạng khơng? Vì sao?

HS:Nêu định lý trường hợp đồng dạng thứ hai tam giác

Aùp duïng:

(88)

A

15 12 10 N M

B C GV:Nhận xét, cho điểm

Hđ2:Định lý:

GV:Treo bảng phụ yêu cầu đọc đề toán sgk/77

GV:Hãy xác định giả thiết kết luận đề bài?

GV:Dựa vào hình 40 sgk trang 77 cho biết ta chứng minh nào?

GV:Có nhận xét tam giác AMN tam giaùc ABC?

GV:Muốn CMA’B’C’ ഗ ABC ta cần chứng minh điều gì?

GV:Yêu cầu học sinh chứng minh GV:Qua kết giới thiệu định lý sgk/78

GV:Gọi hai học sinh nhắc lại?

GV:Yêu cầu học sinh vẽ hình ghi giả thiết kết luận

Hđ2: p dụng:

GV:Treo bảng phụ ?1 yêu cầu học sinh đọc đề?

GV:Yêu cầu học sinh tìm cặp tam giác đồng dạng

GV:Để tìm tam giác đồng dạng ta trước hết ta phải làm gì? GV:u cầu học sinh tính số đo góc chưa biết?

GV:Yêu cầu học sinh cho biết tam giác đồng dạng? GV:Gọi hai học sinh lên bảng thực

GV:Nhận xét

GV:Treo bảng phụ ?2 gọi học sinh đọc đề?

GV:Yêu cầu học sinh vẽ hình vào phút?

GV:Hãy tìm tam giác hình

AM 10

AM AN AC 15

AN AC AB AB 12

    

 

 

 

  AÂ : Chung

Do đó: ANM ഗ ABC (c-g-c)

Một học sinh đọc đề tốn sgk/77

GT: ABC A’B’C’ có:  

A A ' vaø B B'  KL: ABC ഗ A’B’C’

Trên AB lấy M : AM = A’B’ Keõ MN // BC

Tam giác AMN tam giác ABC đồng dạng

Ta chứng minh tam giác AMN tam giác A’B’C’

Học sinh tiếp tục chứng minh Hai học sinh nhắc lại nội dung đính lý

Học sinh vẽ hình nêu giả thiết kết luận

Học sinh quan sát bảng phụ đọc đề

Học sinh tìm cặp tam giác đồng dạng

Ta phải tìm góc chưa biết tam giác

Học sinh tính nhẩm số đo góc ABC ഗ PMN;

A’B’C’ ഗ D’E’F’ Hai học sinh lên bảng trình bày Một học sinh đọc đề ?2 sgk Học sinh thực vẽ hình vào phút

1 :Định lý: A’ A

B’ C’ B C

Nếu ABC A’B’C’ có:

 

A A' B B' 

thì ABC ഗ A’B’C’ (G – G)

2.Aùp duïng:

?1 sgk/78:

ABC cân A có: Â = 400. 

  1800 400

B C 70

  

PMN cân P có:

 N M 70 

Xét ABC PMN coù: B M 70 ; C N 70     

Neân: ABC ഗ PMN (G – G) A’B’C’ coù A' 70 ;B' 60   

 0 0

C 180 (70 60 ) 50

    

Xét A’B’C’ D’E’F’ có:

   

B' E' 60 ;C' F' 50    Neân: A’B’C’ ഗ D’E’F’ (g-g)

?2 sgk/79.

A

x 4,5 D

(89)

GV:Trong ba tam giác tìm tam giác đồng dạng

GV:Yêu cầu học sinh độ dài x, y ?

GV:Gọi học sinh lên bảng thực hiện?

GV:Nhận xét

GV:Hãy nêu tính chất đường phân giác tam giác?

GV:Khi BD laø tia phân giác góc B tính cạnh BC; BD? GV:Gọi học sinh lên bảng tính BC?

GV:Gọi học sinh lên bảng tính BD?

GV:Nhận xét

Học sinh tìm tam giác hình

KQ: ABC;ABD; DBC

Học sinh tìm hai tam giác đồng dạng là: ABC ഗ ABD.

Cả lớp làm tính x; y

Một học sinh lên bảng thực KQ: x = 2; y = 2,5

Chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề hai đoạn thẳng

Cả lớp thực tính BC; BD Một học sinh lên bảng tính BC

KQ: BC = 3,75 cm

Một học sinh lên bảng tính BD KQ: BD = 2,5 cm

y B C a/ Có 3tam giác:ABC;ABD; DBC Xét ABC ABD có:

Â: chung; ABD C 

Nên: ABC ഗ ABD (g – g) b/ Vì ABC ഗ ADB

AB AChay3 4,5 AD AB x

3.3

x 2(cm) 4,5

  

  

y = 4,5 – x = 4,5 – = 2,5 (cm) c/ Vì BD tia phân giác góc B nên:

AD DChay2 2,5 AB BC BC 3.2,5

BC = 3,75(cm)

 

ABC ഗ ADB (cmt)

AB CBhay3 3,75 AD BD BD

2.3,75

BD= 2,5(cm)

  

 

Hđ3:Hướng dẫn nhà: * Học thuộc định lý ba trường hợp đồng dạng tam giác * BT: 35, 36, 37 SGK/79 + Chuẩn bị luyện tập

NS:07/03/06 ND:09/03/06

Tiết 47: LUYỆN TẬP I Mục tiêu dạy:

- Học sinh củng cố định lý ba trường hợp đồng dạng hai tam giác

- Rèn luyện kỹ vận dụng định lý để nhận biết cặp tam giác đồng dạng tính độ dài cạnh tam giác, chứng minh tỉ lệ thức đẳng thức

- Giáo dục tính cẩn thận, xác làm II Phương tiện dạy học:

GV: Bảng phụ (Bài 39 sgk), Thước thẳng, compa, thước đo góc HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc

III Tiến trình daïy:

1 Ổn định lớp: 8/3: 8/4: 8/5:

2 Bài dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hđ1:Kiểm tra cũ:

GV:Hãy nêu trường hợp đồng dạng thứ ba hai tam giác?

p dụng: Bài 38 sgk/79 (Tìm x) GV:Nhận xét, cho điểm

Hđ2:Luyện tập:

HS:Nêu trường hợp đồng dạng thứ ba hai tam giác?

(90)

Baøi 39 sgk/79.

GV:Gọi học sinh đọc đề 39 sgk/79

GV:Goïi học sinh lên bảng vẽ hình?

GV:Hướng dẫn học sinh phân tích tốn theo sơ đồ sau:

OA.OD = OB.OC

OA OC OB OD

AOB ഗ COD

GV:Gọi học sinh lên bảng trình bày?

GV:Nhận xét

GV:Gọi học sinh đọc đề câu b 39?

GV:Ta biết

AB

CD gì? Vì

sao?

GV:Vậy muốn chứng minh:

OH AB

OK CD ta cần chứng minh

điều gì?

GV:Gọi học sinh lên bảng thực

Baøi 42 sgk/80:

GV:Gọi học sinh đọc đề 42 sgk/80

GV:Có trường hợp đồng dạng ( ) hai tam giác trường hợp nào? GV:Treo bảng phụ 42 đưới dạng điền vào chỗ chấm yêu cầu học sinh thực

GV:Nhận xét

Bài 43 sgk/80:

GV:Gọi học sinh đọc đề 43 sgk/80?

GV:Yêu cầu học sinh vẽ hình 46 vào vở?

GV:Tứ giác ABCD hình bình hành ta suy điều gì?

Một học sinh chỗ đọc đề 39 sgk/79

Cả lớp vẽ hình vào

Một học sinh lên bảng thực

Học sinh trả lời theo hướng dẫn giáo viên (theo sơ đồ)

Cả lớp làm vào

Một học sinh lên bảng thực Một học sinh đọc đề câu b 39

Ta bieát

OA AB

OC CD (AOH ഗ

COH)

Ta chứng minh:

OH OA OK OC

Cả lớp làm vào

Một học sinh lên bảng thực Một học sinh đọc đề 42 A’B’C’ ഗ ABC

a/

A 'B' AB 

B'C' C'A' = BC CA

b/

 

A'B' ; A' AB  

A'C'

AC A

c/ A' A; B' B

Một học sinh đọc đề 43 sgk/80

Học sinh vẽ hình vào

Các góc đối nhau, cạnh

Baøi 39 sgk/79.

A H B

O

D K C a/ Xeùt AOB COD có:

   

BAC ACD; ABO CDB  Neân AOB ഗ COD (g – g)

OA OC OB OD

hay: OA.OD = OB.OC b/ Xét AOH COH coù: HAO KCO;H K 1V     Neân: AOH ഗ COH (g – g)

OH OA OK OC

 

maø

OA AB

OC CD (AOH ഗ

COH) Do đó:

OH AB OK CD

Baøi 42 sgk/80:

A’B’C’ = ABC a/ A’B’ = AB; A’C’ = AC; C’B’= CB

b/ A’B’ = AB; A’C’ = AC; A' A

c/ A' A; A'B' = AB; B' B

(91)

GV:Dựa vào điều tìm cặp tam giác đồng dạng giải thích?

GV:Gọi học sinh tìm ba cặp tam giác đồng dạng giải thích sao?

GV:Nhận xeùt

GV:Hãy cho biết độ dài đoạn thẳng biết?

GV:Hai đoạn thẳng EF BF nằm tam giác nào?

GV:Muốn tính EF BF ta làm nào?

GV:Gọi học sinh lên bảng tính EF BF

GV:Gọi học sinh nhận xét GV:Nhận xét

đối song song

Học sinh tìm tam giác đồng dạng

Cả lớp làm vào

Ba học sinh lên bảng tìm tam giác đồng dạng giải thích

Đã biết: AB; BC; AE; DE Nằm tam giác EFB

Ta dựa vào tỉ số hai tam giác đồng dạng

Cả lớp làm vào

Một học sinh lên bảng thực KQ:

EF = cm BF = 3,5 cm

D C a/ Trong hình vẽ có ba tam giác đồng dạng là: EFB; DFC;  EDA

* EFB ഗ DFC (g – g) vì:

 

 

FEB FDC FBE FCD

 (đồng vị EB//DC) * EFB ഗ EDA (g – g) vì: FEB DEA  (đối đỉnh)

EFB EDA  (so le trong) * DFC ഗ EDA (g – g) vì:

 

A C (ABCD hình bình haønh)

 

DFC EDA (so le trong) b/ Vì EFB ഗ EDA (g – g)

EF EB EF neân: hay

ED EA 10 4.10

EF = 5(cm)

 

EF BF BF vaø hay

ED AD 10 5.7

BF = 3,5(cm) 10

 

 Hđ3:Hướng dẫn nhà:

 Ôn lại ba trường hợp đồng dạng tam giác định lý Pitago  BT: 40, 41, 44, 45 SGK/80

 Đọc trước trường hợp đồng dạng hai tam giác vuông NS:11/03/06

ND:13/03/06

Tiết 48: CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG I Mục tiêu dạy:

- Học sinh củng cố định lý ba trường hợp đồng dạng hai tam giác nắm trường hợp đồng dạng hai tam giác vuông

- Rèn luyện kỹ vận dụng định lý để tính tỉ số đường cao, tỉ số diện tích,và tính độ dài cạnh tam giác

- Giáo dục tính cẩn thận, xác làm II Phương tiện dạy hoïc:

GV: Bảng phụ ( ?1 sgk), Thước thẳng, compa, thước đo góc HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc

III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: 8/3: 8/4: 8/5:

2 Bài dạy:

(92)

GV:Hãy nêu trường hợp đồng dạng hai tam giác

Cho hình vẽ, tìm thêm điều kiện để hai tam giác đồng dạng theo trường hợp g-g, c-g-c A

A’

B C B’ C’ GV:Nhận xét – cho điểm Hđ2:Aùp dụng trường hợp đồng dạng tam giác vào tam giác vng

GV:Qua tốn cho biết hai tam giác vuông đồng dạng theo trường hợp g – g nào? GV:Cho học sinh nhắc lại GV:Hỏi tương tự trường hợp c – g – c ?

GV:Cho học sinh nhắc lại

Hđ2:Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng GV:Yêu cầu học sinh làm ?1 GV:Gọi ý câu c, d vận dụng định lý Pitago để tính cạnh cịn lại tính tỉ số hai tam giác?

GV:Nhận xét

GV:Qua ?1 cho biết dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng gì? GV:Gọi hai học sinh nhắc lại GV:Yêu cầu học sinh xác định giả thiết – kết luận

GV:Hướng dẫn học sinh chứng minh sgk/82

GV:Yêu cầu học sinh xem lại

?1 hình c+d.

Hđ3:Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích hai tam giác đồng dạng

GV:Gọi hai học sinh đọc định lý sgk/83

GV:Yêu cầu học sinh xác định giả thiết kết luận vẽ hình

trường hợp đồng dạng hai tam giác

- Neáu ABC vaø A’B’C’ (

 

B B' 90  ) có: A A' hoặc   

C C' thìABC ഗA’B’C’(g-g)

- Nếu ABC vaø A’B’C’ (

 

B B' 90  ) coù:

AB BC A'B' B'C' thì

ABC ഗA’B’C’(c-g-c).

Nếu tam giác vng có góc nhọn góc nhọn tam giác vng hai tam giác vng đồng dạng Một học sinh nhắc lại

Nếu tam giác vng có hai cạnh góc vng tỉ lệ với hai cạnh góc vng tam giác vng hai tam giác vng đồng dạng

Một học sinh nhắc lại Học sinh làm ?1 sgk KQ:

Hình 47a + 4bDEF ഗ D’E’F’

vì:

DE DF D'E' D'F' 2 

Tính A’C’ = 21; AC=2 21 Tính tỉ số = ½ kết luận hai tam giác ABC A’B’C’ đồng dạng

Học sinh trả lời định lý sgk/82

Hai học sinh nhắc lại định lý Học sinh xác định GT – KL Học sinh chứng minh theo hướng dẫn giáo viên

Học sinh vận dụng định lý vào

?1 sgk/83.

Hai học sinh đọc định lý2 sgk/83

1.Aùp dụng trường hợp đồng dạng tam giác vào tam giác vuông

A

A’

B C B’ C’ - Nếu ABC A’B’C’ (

 

B B' 90  ) có: A A' hoặc   

C C' thìABC ഗA’B’C’(g-g) - Nếu ABC A’B’C’ (

 

B B' 90  ) coù:

AB BC A'B' B'C' thì

ABC ഗA’B’C’(c-g-c)

2 Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng

A’ A

B C B’ C’

Nếu ABC A’B’C’ (

 

A A ' 90  ) coù:

A'C' B'C' AC  BC

thì ABC ഗA’B’C’(c-g-c)

3.Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích hai tam giác đồng dạng

a/ Tỉ số hai đường cao:

(93)

GV:Hãy viết tóm tắt nội dung định lý

GV:HS tự chứng minh định lý GV:Yêu cầu học sinh từ định lý tính tỉ số diện tích hai tam giác?

GV:Có nhận xét tỉ số diện tích hai tam giác đồng dạng GV:Gọi hai học sinh nhắc lại định lý

GV:Nhận xét

Học sinh xác định giả thiết kết luận toán

Học sinh viết tóm tắc nội dung định lý

2 ABC

A'B'C'

1 AH.BC

S 2 k.k k

S A'H'.B'C'

  

Học sinh trả lời định lý sgk/83

Hai học sinh nhắc lại nội dung định lý

B’

H’ C’ B H C

Neáu ABC ഗA’B’C’ theo tỉ số

k thì:

AH = AB = AC = BC =k A'H' A'B' A'C' B'C'

b/ Tỉ số hai diện tích:

Nếu ABC ഗA’B’C’ theo tỉ số

k thì:

2 ABC A'B'C'

S k S 

Hđ5:Hướng dẫn nhà:

 Học thuộc trường hợp đồng dạng hai tam giác vuông, tỉ số hai đường cao tương ứng, hai dịên tích tương ứng hai tam giác đồng dạng  Chứng minh định lý

 BT: 46; 47; 48 sgk/84 + Chuẩn bị luyện tập Rút kinh nghiệm: Củng cố thêm tập 46 sgk/84.

NS:14/03/06 ND:16/03/06

Tiết 49: LUYỆN TẬP I Mục tiêu dạy:

- Học sinh củng cố định lý trường hợp đồng dạng hai tam giác vuông

- Rèn luyện kỹ vận dụng định lý để tính tỉ số đường cao, tỉ số diện tích,và tính độ dài cạnh tam giác

- Giáo dục tính cẩn thận, xác làm II Phương tiện dạy học:

GV: Bảng phụ (BT 48 sgk/84), Thước thẳng, compa, thước đo góc HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc

III Tiến trình daïy:

1 Ổn định lớp: 8/3: 8/4: 8/5:

2 Bài dạy:

(94)

Hđ1:Kiểm tra cũ:

HS1:Phát biểu trường hợp đồng dạng hai tam giác vng?

AD:Cho ABC DEF (  

A D = 900) có AB = 6cm; BC = 9cm; DE = 4cm; EF = 6cm Hỏi hai tam giác có đồng dạng với khơng?

HS2:Bài 48 sgk/84 (hình bảng phụ)

A A’

x 2,1

B 4,5 C B’ 0,6 C’ GV:Nhận xét, cho điểm Hđ2:Luyện tập:

Baøi 49 sgk/84:

GV:Gọi học sinh chỗ đọc đề 49 sgk/84

GV:Yêu cầu học sinh vẽ hình 51 sgk/84 vào

GV:Gọi học sinh lên bảng vẽ hình?

GV:Hãy tìm cặp tam giác đồng dạng?

GV:Yêu cầu học sinh tìm tam giác đồng dạng? Giải thích sao?

GV:Có cặp tam giác đồng dạng?

GV:Ta tính BC dựa vào đâu? GV:Gọi học sinh chỗ tính GV:Gọi học sinh lên bảng tính AH?

GV:Nhận xét

GV:Gọi học sinh lên bảng tính BH? Và HC?

GV:Nhận xét

Bài 51 sgk/84:

GV:Gọi hai học sinh đọc đề 51

HS1:Phát biểu trường hợp đồng dạng hai tam giác vuông

ABC ഗ DEF vì:

AB

AB BC DE

BC DE EF EF

            HS2:Baøi 48 sgk/84

Lưu ý: CB C’B’ hai tia sáng song song

Xét ABC A’B’C’có: B B' 90  

C C'  (Vì CB // C’B’) Do đó:A’B’C’ ഗABC (g-g)

A'B' B'C'hay2,1 0,6 AB BC x 4,5

2,1.4,5

x = 15,75 0,6

  

 

Một học sinh chỗ đọc đề 49 sgk/84

Học sinh vẽ hình vào

Một học sinh lên bảng vẽ hình 51 vào

Học sinh tìm cặp tam giác đồng dạng giải thích

KQ:

ABC ഗ HAC (C :Chung) ABC ഗ HBA (B : Chung) HAC ഗ HBA (cuøng ഗ

với ABC)

Có ba cặp tam giác vng đồng dạng với

Dựa vào định lý Pitago cho tam giác vuông ABC

Một học sinh chỗ thực KQ: BC 23,98 (cm) Một học sinh lên bảng tính AH

KQ: AH 10,64(cm) Một học sinh lên bảng tính BH,CH

KQ: HB 6,46(cm) HC = 17,52 (cm)

Baøi 48 sgk/84

A A’

x 2,1

B 4,5 C B’ 0,6 C’ Xét ABC A’B’C’có: B B' 90  

C C'  (Vì CB // C’B’) Do đó:A’B’C’ ഗABC (g-g)

A'B' B'C'hay2,1 0,6 AB BC x 4,5

2,1.4,5

x = 15,75 0,6

  

 

Vậy:Chiều cao cột điện là: 15,75m

Baøi 49 sgk/84:

A

12,45 20,50

B H C a/ ABC ഗ HAC (C :Chung) ABC ഗ HBA (B : Chung) HAC ഗ HBA (cuøng ഗ

với ABC)

Có ba cặp tam giác vng đồng dạng với

b/ Xét ABC có: A = 900 BC2 = AB2 + AC2 (Ñ/L Pitago) BC = 12,45 20,502 BC 23,98 (cm)

Ta coù: ABC ഗ HBA (cmt)

BC AChay23,98 20,50 BA AH 12,45 AH

AH 10,64(cm)

  

BC AB 23,89 12,45 vaø hay

BA HB 12,45 BH HB 6,46(cm)

 

(95)

GV:Gọi học sinh lên bảng vẽ hình?

GV:Yêu cầu học sinh suy nghĩ đọc phần gợi ý sgk/84

GV:Để tính AH ta xét hai tam giác đồng dạng nào?

GV:Lưu ý: Xét cặp tam giác có cạnh: HB, HA, HC

GV:Yêu cầu học sinh chứng minh

ABH CAH đồng dạng

tính AH

GV:Có AH dựa vào đâu ta tính AB? Và AC?

GV:Gọi học sinh lên bảng thực hiện?

GV:Nhận xét

GV:Gọi học sinh khác lên tính diện tích chu vi tam giác ABC?

GV:Nhận xét

Hai học sinh đọc đề 51 sgk

Một học sinh lên bảng vẽ hình Học sinh đọc gợi ý suy nghĩ

Ta xeùt hai tam giác ABH 

CAH

Cả lớp chứng minh ABH 

CAH đồng dạng tính AH KQ: AH = 30 (cm)

Ta dựa vào hai tam giác vuông ABH ACH

Cả lớp làm vào

Một học sinh lên bảng thực KQ: AB 39,05 (cm)

AC 46,86 (cm) Cả lớp làm vào

Một học sinh lên bảng thực tính chu vi, diện tích

KQ: Chu vi: 146,91cm Diện tích: 915cm2.

Mà CH = BC – BH

= 23,98–6,46=17,52 (cm)

Baøi 51 sgk/84:

A

B 25 H 36 C Xét ABH CAH coù:

H H 900

A 1C (Cùng phụ với A )

Do đó: ABH ഗ CAH (g- g)

AH BHhayAH 25 CH AH 36 AH

  

 AH2 = 36.25  AH = 30 (cm) Xét BHA có: H = 1V

 AB2 = AH2 + HB2 = 302 + 252

 AB 39,05 (cm) Xét CHA có: H = 1V

 AC2 = AH2 + HC2 = 302 + 362

 AC 46,86 (cm) Chu vi tam giác ABC là:

AB + BC + AC = 39,05+61+46,86 = 146,91 (cm) Diện tích tam giác ABC là: BC.AH : = 61.30 : = 915 (cm2) Hđ3:Hướng dẫn nhà:

 Xem lại giải + Ôn lại trường hợp đồng dạng hai tam giác

 BT50 + 52 SGK/84,85 + 50 SBT/75 + Chuẩn bị dụng cụ thực hành

TUAÀN 29NS:22/03/08 ND:25/03/08

Tiết 50: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I Mục tiêu dạy:

- Học sinh nắm hai toán cách đo chiều cao vật, đo khoảng cách hai địa điểm không tới

- Rèn luyện kỹ phân tích bước tiến hành đo đạc tính tốn trường hợp - Giáo dục học sinh biết ứng dụng vào tốn thực tế

II Phương tiện dạy học:

GV: Bảng phụ (Hình 54 sgk/85), Thước thẳng, compa, thước đo góc HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc

(96)

1 Ổn định lớp: 8/5: 8/6: 8/7:

2 Bài dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hđ1: Đo gián tiếp chiều cao

vaät:

GV:Các trường hợp đồng dạng hai tam giác có nhiều ứng dụng thực tế Một ứng dụng đo chiều cao vật GV:Dưa hình 54 sgk/85

GV:Trong hình ta cần tính chiều cao A’C’ ta cần xác định đoạn thẳng nào? Tại sao?

GV:Để xác định AB; A’B; AC ta làm sau

GV:Gọi học sinh đọc phần tiến hành đo đạc sgk/85 GV:Để xác định điểm B ta đổi vị trí ngắm

GV:Giả sử AC = 1,5m;

AB = 1,25m; A’B = 4,2m Hãy tính A’C’

GV:Gọi học sinh lên bảng thực

GV:Nhận xét

Hđ2: Đo khoảng cách hai điểm có điểm khơng tới

GV:Giả sử phải đo khoảng cách AB điểm A khơng thể tới

GV:Đầu tiên ta xác định tam giác ABC thực tế nào? GV:Yêu cầu học sinh vẽ hình vào

GV:Để tinh AB ta xác định tam giác A’B’C’ nào? GV:Làm để tính AB

GV:Gọi học sinh lên bảng thực

GV:Nhận xét Hđ3:Chú ý:

Học sinh nghe giáo viên giảng

Học sinh quan sát hình 54 sgk/85 Ta cần xác định độ dài đoạn thẳng: AB; A’B; AC

Vì ABC ഗ A’BC’ 

AB CA= C'A'=A'B.CA A'B C'A' AB

Cả lớp quan sát sgk/85

Một học sinh đọc cách tiến hành đo đạc

Học sinh thực tính AC biết độ dài đoạn thẳng Một học sinh lên bảng thực

KQ: A’C’ = 5,04 (m)

Học sinh nghe giáo viên giảng

Ta xác định ABC có độ dài cạnh BC = a; ABC ;ACB  Học sinh vẽ hình vào

Ta xác định tam giác A’BB’C’ có: B’C’ = a’; B ;C'  đo A’B’ = b hình

Ta dựa vảo tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’ Một học sinh lên bảng thực

KQ: AB =

b.a a'

1 Đo gián tiếp chiều cao vật: C’

C

B A A’

a/ Tiến hành đo đạc: <SGK>/85 Để xác định chiều cao A’C’ ta cần đo đoạn thẳng AB; A’B; AC

Giả sử: AC = 1,5m;AB = 1,25m; A’B = 4,2m

b/ Tính chiều cao tháp.

Tacó:AC // A’C’ ( Vì BA)  ABC ഗ A’BC’(đ/l tam giác đồng dạng)

Neân:

AB CA= C'A'=A'B.CA A'B C'A' AB

C’A’ =

4,2.1,5

1,25 = 5,04 (m)

2 Đo khoảng cách hai điểm có điểm khơng tới

a/ Tiến hành đo đạc: <SGK>/86 Xác định ABC có độ dài cạnh BC = a; ABC ;ACB 

A A’

    B’ C’ B C b/ Tính khoảng cách AB:

(97)

GV:Giới thiệu giác kế, giác kế ngang, giác kế đứng

GV:Yêu cầu học sinh nhắc lại cách dùng giác kế?

Hđ4:Bài tập

Bài 53 sgk/87.

GV:Gọi học sinh đọc đề 53 sgl/87

GV:Hướng dẫn học sinh vẽ hình GV:Ta cần tính đoạn thẳng nào? GV:Để tính AC ta cần biết thêm đoạn nào?

GV:Gọi học sinh lên bảng tính đoạn BD

GV:Nhận xét

GV:Có đoạn BD ta tính CA nào?

GV:Gọi mọt học sinh lên bảng thực

GV:Nhận xét

Học sinh quan sát ý sgk/86 Học sinh trả lời ý sgk/87

Một học sinh đọc đề 53 sgk/87

Học sinh vẽ hình vào hướng dẫn giáo viên

Ta cần tính đoạn thẳng AC Ta cầ tính đoạn thẳng BD Cả lớp làm vào

Một học sinh lên bảng thực KQ: BD = 4m

Ta dựa vào tam giác Bed đồng dạng với tam giác BCA

Cả lớp làm vào

Một học sinh lên bảng thực KQ: AC = 9,5 m

Ta coù: A’B’C’ ഗ ABC (g-g) 

A'B' B'C' AB  BC

A'B'.BC b.a AB

B'C' a'

  

3 Chú ý: <SGK>/86 Bài tập:

Baøi 53 sgk/87. C

E M 1,6

B N D 15 A 0,8

BMN ഗBED (vì MN // DE)

NM BNhayMN ED ED BD BN BD

  

MN ED= BN BD=

ED-MN 2-1,6= =0,5 BD-BN 0,8 ED

BD

0,5 0,5

   

(m) BED ഗBCA ( Vì DE // AC) 

BD DEhay BA AC (4 15) AC 

19.2 AC 9,5

4

  

(m) Vậy: Cây cao 9,5m Hđ4:Hướng dẫn nhà:

 Ôn lại hai toán đo gián tiếp chiều cao vật đo khoảng cách hai điểm không đến

 Tiết sau thực hành chuẩn bị: Hai cọc cọc dài 1m + thước cuộn đo độ dài

 Giấy làm bài, bút thước kẻ, thước đo độ Xem lại cách sử dụng dụng cụ đo + BT 54, 55 sgk/87

TUAÀN 29 NS:25/03/08 ND:28/03/08

Tiết 51 – 52: THỰC HAØNH

(Đo chiều cao vật, đo khoảng cách hai điểm mặt đất có điểm khơng thể tới được) I Mục tiêu dạy:

(98)

- Rèn luyện kỹ sử dụng thước ngắm, sử dụng giác kế ứng dụng tam giác đồng dạng để giải hai toán

- Giáo dục học sinh ý thức phên công tổ chức, ý thức tập thể II Phương tiện dạy học:

GV: Giác kế, thước ngắm, mẫu báo cáo thực hành tổ HS: Mỗi tổ hai cọc cao 2m, thước dây

III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: 8/5: 8/6: 8/7:

2 Bài dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hđ1:Kiểm tra cũ:

GV:Dưa hình 58 lên bảng phụ GV:Để xác định chiều cao cây, ta phải tiến hành đo đạc nào?

GV:Nhận xét

GV:Cho AC = 1,5m; AB = 1,2m; A’B = 5,4m Hãy tính A’C’? GV:Gọi học sinh tính AC? GV:Nhận xét

GV:Treo bảng phụ hình 55 sgk/86

GV:Để xác định khoảng cách AB ta tiến hành đo đạc nào?

GV:Nhận xét

GV:Cho BC = 25m; B’C’ = 5cm; A’B’ = 4,2cm Tính AB

GV:Gọi học sinh lên bảng tính AB

GV:Nhận xét

Học sinh quan sát bảng phụ Học sinh trình bày cách tiến hành đo đạc sgk/85

Cả lớp làm vào Học sinh thực tính A’C’

KQ: A’C’ = 6,75 m

Quan sát bảng phụ hình 55 Học sinh trình bày cách iến hành đo đạc sgk/86

Cả lớp làm vào

Một học sinh lên bảng tính AB KQ: AB = 2100cm

1 Đo chiều cao cây: C’

C B

A A’ Tacó:AC // A’C’ ( Vì BA)

 ABC ഗ A’BC’(đ/l tam giác đồng dạng)

Neân:

AB CA= C'A'=A'B.CA A'B C'A' AB

C’A’ = 5,4.1,5 6,751,2  (m)

2.Đo khoảng cách hai điểm A

A’

    B’ C’ B C Vẽ giấy A’B’C’ có:

B’C’ = a’; B ;C' 

Ta coù: A’B’C’ ഗ ABC (g-g) 

A'B' B'C' AB  BC

A'B'.BC 4,2.2500

AB= = =2100cm B'C'

Hđ2:Chuẩn bị thực hành

GV:Cho tổ báo cáo việc chuẩn bị dụng cụ thực hành, giáo viện kiểm tra phát mẫu báo cáo? BÁO CÁO THỰC HAØNH TIẾT 52 – 53 HÌNH HỌC CỦA TỔ LỚP

1 Đo gián tiếp chiều cao vật: 2 Đo khoảng cách hai điểm.

a/ Hình vẽ: a/ Hình vẽ:( Vẽ A’B’C’ coù: B'  C'  . B’C’ = A’B’ =

(99)

b/ Kết đo: b/ Kết đo:

AB = BA’ = AC = BC = B  C  .

c/ Tính A’C’? c/ Tính AB

ĐIỂM THỰC HAØNH CỦA TỔ(GV cho)

STT Tên HS Dụng cụ (2đ) Ý thức (3đ) Kỉ thựchành (5đ) đểm(10đ)Tổng số

Nhận xét chung tổ

Hđ3: Học sinh thực hành (45 phút – tiết 52)

GV:Cho học sinh tới địa điểm thực hành: Tổ + 2: Đo cột cờ khoảng cách hai có rào cảng Tổ + 4: Đo cột điện khoảng cách hai có rào cảng GV:Kiểm tra kũ thực hành học sinh

Hđ4:Hoàn thành báo cáo – nhận xét – đánh giá

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV:Yêu cầu tổ tiếp tục làm việc để

hoàn thành báo cáo?

GV:Thu báo cáo thực hành tổ GV:Thông báo kết nhận xét cho điểm thực hành cho tổ

Các tổ làm báo cáo thực hành mẫu - Kiểm tra kết thực hành

- Bình điểm cho thành viên theo mẫu báo cáo

- Nộp báo cáo

Hđ5:Hướng dẫn nhà:

 Đọc em chưa biết

 Chuẩn bị câu hỏi ôn tập từ câu đến câu đọc nội dung tóm tatc chương  BT 56, 57, 78 SGK/92

 Tiết sau ôn tập chương + Mang theo MTBT

NS:254/03/06 ND:27/03/06

Tiết 53: ÔN TẬP CHƯƠNG III I Mục tiêu dạy:

- Học sinh củng cố định lý Ta lét trường hợp đồng dạng hai tam giác, tính chất đường phân giác tronh tam giác

(100)

II Phương tiện dạy học:

GV: Bảng phụ (Ghi nội dung tóm tắt chương), Thước thẳng, compa, thước đo góc HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc

III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: 8/3: 8/4: 8/5:

2 Bài dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hđ1:Ôn tâp lý thuyết:

GV:Hãy nhắc lại nội dung bảng học chương III?

GV:Khi đoạn thẳng AB CD tỉ lệ với hai đoạn A’B’ C’D’ ?

GV:Đưa định nghóa tính chất sgk/89?

GV:Gọi học sinh nêu định lý Ta lét thuận - đảo

GV:Yêu cầu học sinh vẽ hình thể nội dung định lý ký hiệu tốn học? GV:Nhận xét

GV:Hãy nêu hệ định lý Ta lét?

GV:Treo bảng phụ phần hệ lưu ý cho học sinh trường hợp

GV:Hãy nêu tính chất đường phân giác tam giác? GV:Định lý với tia phân giác góc ngồi tam giác?

GV:Yêu cầu học sinh vẽ hình thể nội dung định lý? GV:Nhận xét

GV:Hãy nêu định nghĩa hai tam giác đồng dạng?

GV:Tỉ số đồng dạng hai tam giác xác định nào? GV:Treo bảng phụ tính chất hai tam giác đồng dạng? GV:Tỉ số hai đường cao tương ứng, hai chu vi tương ứng, hai

- Đoạn thẳng tỉ lệ

- Định lý Talet (thuận–đảo – HQ) - T/C đường phân giác

- Các trường hợp đồng dạng hai tam giác

Hai đoạn thẳng AB CD tỉ lệ với hai đoạn A’B’ C’D’khi khi:

AB A'B' CD C'D' .

Học sinh quan sát tính chất định nghĩa bảng phụ Học sinh nêu định lý Ta lét thuận – đảo?

Học sinh vẽ hình thể nội dung định lý

Học sinh nêu hệ định lý Ta lét

Học sinh quan sát bảng phụ phần hệ

Học sinh nêu tính chất đường phân giác tam giác

Học sinh lưu ý định lý trường hợp tia phân giác góc ngồi

Học sinh vẽ hình thể nội dung định lý

Học sinh nêu định nghĩa hai tam giác đồng dạng

Là tỉ số cạnh hai tam giác

Học sinh quan sát bảng phụ phần tính chất hai tam giác đồng dạng

I Lý thuyết:

1 Đoạn thẳng tỉ lệ:

a Định nghóa: b Tính chất:SGk/89

2 Định lý Talét:

A

B’ C’

B C

a/ Thuận - đảo:

AB' AC' AB AC ABC B'B C'C a// BC AB AC

AB' AC' B'B C'C

 

  

 

  

 

 

b/ Hệquả:

ABC AB' AC' B'C' a// BC AB AC BC

  

  

3 Tính chất đường phân giác trong tam giác:

x

A

E B D C AD tia phân giác BAC AE tia phân giác BAx

BD EB AB DC EC AC

  

4 Tam giác đồng dạng: a Định nghĩa:

b Tính chất:

A

(101)

diện tích tương ứng hai tam giác đồng dạng gì?

GV:Yêu cầu học sinh lập tỉ số tương ứng hình?

GV:Nhận xét

GV:Nêu định lý tam giác đồng dạng?

GV:Nêu trường hợp đồng dạng hai tam giác?

GV:Treo bảng phụ phần so sánh với hai tam giác GV:Hãy nhắc lại trường hợp đồng dạng hai tam giác vng?

Hđ2:Bài tập:

Bài 56 sgk/92:

GV:Gọi học sinh đọc đề? GV:Yêu cầu học sinh vẽ hình vào vở?

GV:Hãy nêu giả thiết – kết luận toán?

GV:Muốn chứng minh BK = CH ta chứng minh điều gì?

GV:Gọi học sinh chứng minh

GV:Muốn chứng minh KH//BC ta chứng minh điều gì?

GV:Gọi học sinh chứng minh GV:Để tính KH ta dựa vào đâu? GV:Tam giác AKH cần tính cạnh nào?

GV:Để tính AH ta phải tính HC? GV:Gọi học sinh tính HC? GV:Gọi học sinh tính AH? GV:Gọi học sinh lên bảng tính KH?

GV:Nhận xét

Hđ3:Hướng dẫn nhà: Ôn tập tập lý thuyết chương II tiết sau kiểm tra 45 phút

Học sinh lập tỉ số

Học sinh nêu định lý tam giác đồng dạng

Học sinh nêu trường hợp đồng dạng hai tam giác Học sinh quan sát bảng phụ so sánh

Học sinh nhắc lại trường hợp đồng dạng hai tam giác vuông

Một học sinh đọc đề 56 sgk/92

Học sinh vẽ hình vào Học sinh nêu giả thiết kết luận toán

Ta chứng minh tam giác BKC CHB

Một học sinh chứng minh

Ta chứng minh:

BK HC AB AC

Một học sinh chứng minh Ta dự vào KH//BC Ta cần tính đoạn AH?

Ba học sinh tính HC; AH; KH?

KQ: HC =

2

a

2b ; AH =

2 2b a 2b  KH = a a 2b 

Học sinh nắm yêu cầu nhà

h h’ B H C B’ H’ C’

ABC A’B’C’ theo tỉ số k

h k h'

 

;

2

p k; S k p' S'

c Hai tam giác đồng dạng – hai tam giác nhau: sgk/91.

d Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vng: sgk/91

II Bài tập: A

Baøi 56 sgk/92:

K H

B I C

a/ Xét 2vuông BKC  CHB

có: BC: Chung; KBC HCB  Nên: BKC =  CHB (ch –gn) b/ Vì BKC =  CHB (cmt)

 BK = HC mà AB = AC nên:

BK HC AB AC

Do đó: KH // BC (ĐL Talet đảo) c/ IAC ഗ HBC (g – g)

I H 1v;C : chung  

2

a AC IC hayb 2 BC HC a HC

a HC =

2b

  

AH=AC–HC= b

-2 a 2b= 2 2b a 2b 

Ta coù: KH //BC 

KH AH BC AC

KH =

2

3

2b a )

(102)

Tiết 54 : KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG III I Mục tiêu dạy:

- Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức học sinh đoạn thẳng tỉ lệ, trường hợp đồng dạng tam giác, tính chất

- Kiểm tra việc vận dụng kiến thức để giải tốn có liên quan khả trình bày tốn chứng minh hình học

- Giáo dục tính xác, cẩn thận làm II Phương tiện dạy học:

GV: Đề kiểm tra phơ tô

HS: Thước thẳng, Eâke, Compa III Thiết kế ma trận:

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

TN TL TN TL TN TL

Đoạn thẳng tỉ lệ 1(0.5) 1(0.5) (1)

Tính chất tam giác đồng

dạng 1(0.5) 1(0 5) (1ñ) (2) (4)

Các trường hợp đồng dạng (1đ) (1) (2đ) (1đ) (5)

Tổng (2) (5đ) (3) 13 (10)

IV Tiến trình dạy:

1.Ổn định lớp: 8/3: 8/4: 8/5:

2 Đề kiểm tra: ĐỀ 1:

I TRẮC NGHIỆM (3 Đ)

Khoanh tròn chữ đứng trước câu mà em cho đúng?

Câu 1: Nếu ABC ഗ A’B’C’ theo tỉ số k A’B’C’ ഗ ABC theo tỉ số là:

a/ k b/ c/

1

k d/ Cả a, b, c sai.

Câu 2: Cho MN = 2cm, PQ = 5cm Tỉ số hai đoạn thẳng MN PQ là:

a/ cm5 b/

2

5 c/ 5 cm2 d/

Câu 3: Điền (Đ), sai (S) thích hợp vào câu mà em chọn:

STT Nội dung Đúng Sai

1 Hai tam giác đồng dạng

2 Tỉ số hai đường cao tương ứng hai tam giác đồng dạng tỉ số đồng dạng

3 Hai tam giác đồng dạng với

4 Tỉ số diện tích hai tam giác đồng dạng tỉ số đồng dạng

II TỰ LUẬN (7Đ)

Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm; BC = 6cm Vẽ đường cao AH tam giác ADB a/ Vẽ hình ghi giả thiết kết luận tốn (1đ)

b/ Chứng minh AHB ഗ BCD (2đ)

b/ Chứng minh ABD ഗ HAD (1đ) Từ chứng minh: AD2 = DH.DB (1đ) c/ Tính độ dài đoạn thẳng DB = ? (0,5đ); DH = ? (0,5đ) , AH = ? (1đ)

(103)

I TRAÉC NGHIỆM (3 Đ)

Câu 1: Điền (Đ), sai (S) thích hợp vào câu mà em chọn:

STT Nội dung Đúng Sai

1 Tỉ số diện tích hai tam giác đồng dạng tỉ số đồng dạng

2 Hai tam giác đồng dạng với

3 Tỉ số hai đường cao tương ứng hai tam giác đồng dạng tỉ số đồng dạng

4 Hai tam giác đồng dạng

Khoanh trịn chữ đứng trước câu mà em cho đúng?

Câu 2: Nếu ABC ഗ A’B’C’ theo tỉ số k A’B’C’ ഗ ABC theo tỉ số là:

a/ k b/ c/

1

k d/ Cả a, b, c sai.

Câu 3: Cho MN = 2cm, PQ = 5cm Tỉ số hai đoạn thẳng MN PQ là:

a/ cm5 b/

2

5 c/ 5 cm2 d/

II TỰ LUẬN (7Đ)

Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm; BC = 6cm Vẽ đường cao AH tam giác ADB a/ Vẽ hình ghi giả thiết kết luận toán (1đ)

b/ Chứng minh AHB ഗ BCD (2đ)

b/ Chứng minh ABD ഗ HAD (1đ) Từ chứng minh: AD2 = DH.DB (1đ) c/ Tính độ dài đoạn thẳng DB = ? (0,5đ); DH = ? (0,5đ) , AH = ? (1đ)

V Biểu điểm - Đáp án: ĐỀ 1;2:

A Trắc nghiệm(3đ) Làm câu 0,5 đểm.

Đề 1: 1/ c; 2/b; 3/ S – Đ – Đ – S – Đề 2: 1/ S – Đ – Đ –S 2/ c; 3/b B Tự luận(8đ)

a/ Vẽ hình ghi gt – kl 1đ

b/ Chứng minh AHB ഗ BCD (g – g) (2đ)

c/ Chứng minh ABD ഗ HAD (1đ) Từ chứng minh: AD2 = DH.DB (1đ) d/ Tính DB = 10 cm (0,đ5); DH = 3,6cm (0,5đ); AH = 4,8 cm (1đ)

VI Thống kê chất lượng:

Lớp SS SL %0 SL %1 – SL %3 – SL %5 – SL %DTB SL %7 – SL %9 – 10 SL %DTB 8/3

8/4 8/5 Toång

VII Hướng dẫn nhà:

- Đọc trước hình hộp chữ nhật - Chuẩn bị thước thẳng, Eâke, Compa VIII Nhận xét rút kinh nghiệm:

(104)

NS:28/03/06 ND:30/03/06

Chương IV: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG – HÌNH CHĨP ĐỀU A – HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG

Tiết 55: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I Mục tiêu dạy:

- Học sinh nắm yếu tố hình hộp chữ nhật, yếu tố cạnh, đỉnh, số mặt, khái niệm đường cao hình hộp chữ nhật

- Rèn luyện kỹ xác định cạnh đỉnh, số mặt, hình hộp chữ nhật - Giáo dục tính cẩn thận, xác vẽ hình

II Phương tiện dạy học:

GV: Mơ hình lập phương, hình hộp chữ nhật, thước đo đoạn thẳng, Bảng phụ (Vẽ hình 69 + BT1), bao diêm

HS: Thước thẳng III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: 8/3: 8/4: 8/5:

2 Bài dạy:

Hđ1:Giới thiệu chương:

GV:Đưa mơ hình hình chữ nhật, hình lập phương tranh vẽ hình sgk/94

GV:(Chỉ vào hình nói): Trong sống ngày thường gặp nhiều hình khơng gian hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình lăng trụ đứng, hình trụ, hình chóp

GV:Đó hình mà điểm chúng khơng nằm mặt phẳng

GV:Chương IV học hình lăng trụ đứng, hình chóp thơng qua hiểu số khái niệm : điểm , đường thẳng, mặt phẳng không gian, hai đường thẳng song song, hai mặt phẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, vng góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vng góc

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hđ2:Hình hộp chữ nhật:

GV:Đưa mơ hình hình hộp chữ nhật giới thiệu mặt, đỉnh cạnh, hỏi

- Một hình chữ nhật có mặt, mặt hình gì?

- Có cạnh, có đỉnh GV:Yêu cầu học sinh rõ mặt, đỉnh, cạnh hình hộp chữ nhật

GV:Hai mặt hình hộp chữ nhật khơng có cạnh chung gọi hai mặt đối diện, xem hai mặt đáy, mặt cịn lại xem mặt bên

GV:Đưa tiếp hình lập phương hỏi:

- Hình lập phương có mặt hình gì?

- Tại hình lập phương hình hộp chữ nhật?

GV:Đưa mô hình dạng

Quan sát mơ hình hình hộp chữ nhật nghe giáo viên giới thiệu Có mặt hình chữ nhật

Có đỉnh 12 cạnh

Học sinh cạnh đỉnh hình

Học sinh xác định hai mặt đáy mặt bên hình

Có mặt hình vuông

Vì hình vng hình chữ nhật

1.Hình hộp chữ nhật:

- Hình hộp chữ nhật có: + mặt hình chữ nhật + đỉnh

+ 12 cạnh

(105)

hình hộp chữ nhật, hình lập phương cho học sinh mặt, cạnh, đỉnh hình hộp chữ nhật đó?

Hđ3:Mặt phẳng đường thẳng GV:Hướng dẫn học sinh vẽ hình hộp chữ nhật theo bước - Vẽ hình chữ nhật ABCD hình bình hành

- Vẽ hình chữ nhật AA’D’D - Vẽ CC’//=DD’, nối C’D’ - Vẽ BB’//=AA’ A’B’, B’C’ nét khuất

GV:Yêu cầu học sinh làm ?1 sgk

GV:Gọi học sinh đỉnh, cạnh mặt hình hộp chữ nhật

GV:Đặt hình hộp chữ nhật lên bàn, yêu cầu học sinh hai đáy chiều cao tương ứng GV:Đổi hai đáy yêu cầu học sinh xác định chiều cao tương ứng GV:Trong không gian đường thẳng kéo dài vơ hạn hai phía, mặt phẳng trải rộng phía GV:Giới thiệu sgk/96 Hđ4:Luyện tập:

Baøi sgk/96.

GV:Treo bảng phụ sgk/96 GV:Gọi học sinh đọc đề? GV:Hãy cho biết cạnh hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ

Baøi sgk/97

GV:Gọi học sinh đọc đề? GV:Lấy hình 73 làm hình vẽ GV:Muốn tính DC1 ta dựa vào đâu?

GV:Gọi học sinh thực GV:Muốn tính CB1 ta dựa vào đâu?

GV:Nhận xét

Quan sát mô hình cạnh, đỉnh mặt

Học sinh vẽ hình hộp chữ nhật theo hướng dẫn giáo viên

Học sinh làm ?1 sgk

Học sinh đỉnh, cạnh mặt hình hộp chữ nhật

Hai đáy ABCD A’B’C’D’ hai đường cao tương ứng AA’; BB’, CC’; DD’

Hai đáy ABB’A’; DCC’D’đường cao tương ứng AD; A’D’; BC; B’C’

Học sinh quan sát bảng phụ đọc đề?

Học sinh tìm cạnh hình hộp chữ nhật

Một học sinh đọc đề?

Muốn tính DC1 ta dựa vào  DCC1 có C 1V  định lý pitago

Một học sinh thực

Ta dựa vào CBB1 có B 1V  định lý pitago

Học sinh thực tính

2 Mặt phẳng đường thẳng B

C A B’ D A’ D’ C’ Hình hộp chữ nhật

ABCD.A’B’C’D’ có:

* Các đỉnh: A; B; C; D; A’; B’; C’; D’

* Các cạnh: AB; BC; CD; DA; A’B’; B’C’; C’D’; D’A’; AA’; BB’; DD’; CC’

* Các mặt: ABCD; DD’C’C; DD’A’A; A’B’C’D’; AA’B’B; BB’C’C

3 Bài tập:

Bài sgk/96.

Hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ có:

AD = CB = PN = QM AB = CD = MN = Qp AM = DQ = CP = BN Bài sgk/96

Nối DC1

Xét DCC1 có C 1V 

Nên: DC12 = DC2 + CC12 (Pitago) DC1 =

2

5 + (vì CC1=BB1)

 34cm. Xét CBB1 có B 1V 

Neân: CB12 = BC2 + BB12 (Pitago) DC1 =

2

4 + = 5cm

Hđ5:Hướng dẫn nhà:

 Vẽ lại hình hộp chữ nhật, hình lập phương  BT 2, sgk/97

(106)

 Đọc trước hình hộp chữ nhật NS:01/04/06

ND:03/04/06

Tiết 56: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (TT) I Mục tiêu dạy:

- Học sinh nhận biết khái niệm mơ hình đường thẳng song song, vị trí đường thẳng khơng gian, vị trí đường thẳng mặt phẳng

- Rèn luyện kỹ xác định đường thẳng song song, nhận biết đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng

- Giáo dục tính cẩn thận, xác vẽ hình II Phương tiện dạy học:

GV: Mơ hình lập phương, hình hộp chữ nhật, thước đo đoạn thẳng, Bảng phụ (BT6 + BT 9)

HS: Thước thẳng III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: 8/3: 8/4: 8/5:

2 Bài dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hđ1:Kiểm tra cũ:

GV:Cho hình vẽ:

- Hãy kể tên mặt hình hộp

- BB’ AA’ có nằm mặt phẳng hay không? - BB’ AA’ có điểm chung hay khoâng? B C A D B’ C’

A’ D’ GV:Nhận xét, cho điểm Hđ2:Hai đường thẳng song song khơng gian. GV:Hình hộp chữ nhật

ABCD.A’B’C’D’ có AA’ BB’ nằm mặt phẳng khơng có điểm chung Đường thẳng AA’ BB’ hai đường thẳng song song

GV:Vậy hai đường thẳng song song không gian

GV:Hãy hình đường thẳng song song

GV:Hai dường thẳng D’C’ CC’ hai đường thẳng nào? Có thuộc mp khơng? GV:Giới thiệu D’C’ CC’ cắt

Học sinh quan sát bảng phụ Các mặt hình hộp chữ nhật là: ABCD; A’B’C’D’; BB’C’C; DCC’D’; ADD’A’; AA’B’B BB’ AA’ nằm mp (ABB’A’)

BB’ vaø AA’ điểm chung

Học sinh nghe giảng nắm AA’ BB’ song song với

Hai đường thẳng song song không gian hai đường thẳng - Cùng nằm mp - Không có điểm chung Học sinh cặp đường thẳng song song hình D’C’ CC’ hai đt cắt thuộc mp DCC’D’

Hai đt AD D’C’

1 Hai đường thẳng song song trong không gian

a B c C d A D b B’ C’ A’ D’ Ta coù:

a // c 

a c thuộc mp a c điểm chung

  

Ví dụ: BC // B’C’. c cắt d 

c d thuộc mp c d có điểm chung

  

Ví dụ: D’C’ cắt CC’ b d chéo nhau:

b d không thuộc mp b d điểm chung

(107)

GV:Hai đt AD D’C’ có điểm chung không? Có song song không? Vì sao?

GV:Vậy hai đường thẳng a, b phân biệt không gian xảy vị trí tương đối nào?

GV:Giới thiệu: Hai đt phân biệt song song với đt thứ ba chúng song song

GV:Hãy lấy ví dụ hình Hđ3:Đường thẳng song song với mp, hai mp song song. GV:Yêu cầu học sinh làm ?2 GV:Đường thẳng AB không nằm mp(A’B’C’D’) mà AB // với đt mp nên AB // mp(A’B’C’D’)

GV:Yêu cầu học sinh lấy ví dụ khác hình thực tế GV:Trên hình hộp chữ nhật ABCD A’B’C’D’ nêu vị trí tương đối cặp đt:

a/ AB AD; A’B’ A’D’ b/ AB A’B’; AD A’D’ GV:mp(ABCD) chứa hai đt AB AD, mp(A’B’C’D’) chứa hai đt cắt A’B’ A’D’; AB//A’B’; AD//A’D’ ta nói mp(ABCD) // mp(A’B’C’D’) GV:Hãy cặp mp song song khác hình hộp chữ nhật giải thích

GV:Yêu cầu học sinh xem ví dụ sgk/99

GV:u cầu học sinh đọc phần nhận xét cuối sgk/99

Hđ4:Củng cố: Bài sgk/100.

GV:Treo bảng phụ sgk/100 GV:Yêu cầu học sinh làm câu

GV:Nhận xét Bài sgk/100.

GV:Treo bảng phụ yêu cầu học sinh làm

điểm chung, không song song không thuộc moät mp

Hai đường thẳng a, b phân biệt khơng gian xảy ra:

+ a // b + a cắt b

+ a c chéo

Học sinh lấy ví dụ hình Ví dụ: AD // BC; BC // B’C’

 AD // B’C’.

Học sinh làm ?2 sgk/99 KQ:

AB // A’B’( AB A’B’ cạnh HCN ABB’A’ AB  mp(A’B’C’D’)

Học sinh lấy ví dụ hình ví dụ thực tế

a/ AB caét AD; A’B’ caét A’D’ b/ AB // A’B’; AD // A’D’

Học sinh nắm ví dụ hai mp song song

Học sinh tìm hình mp song song

Học sinh xem ví dụ sgk/99 Học sinh đọc phần nhận xét

Học sinh quan sát bảng phụ tìm cặp đường thẳng song song với CC1; A1D1

Học sinh tìm cạnh song song với mp tương ứng

Ví dụ: AB B’C’ chéo nhau. * Chú ý: a // b ; b // c  a // c.

2.Đường thẳng song song với mp, hai mp song song.

a/Đường thẳng song song với mp B C

A D

B’ C’ A’ D

a mp(P)

a // mp(P) a // b;b mp (P)

    Ví dụ:

AA' mp(BB'C'C) AA'//mp(BB'C'C) AA' // BB'

  

b/ Hai mp song song:

mp(ABCD) // mp(A’B’C’D’) vì: AB cắt BC; A’B’ cắt B’C’ Maø AB // A’B’ vaø BC // B’C’

c/ Nhận xét: <SGK>/99. Bài tập:

Bài sgk/100.

a/ CC1 // BB1; CC1 // DD1; CC1 // AA1 ( // BB1) b/ A1D1 // B1C1; A1D1 // AD; A1D1 // CB (vì // B1C1) Baøi sgk/100.

a/AD // mp(EFGH); DC mp(EFGH) BC // mp(EFGH)

b/CD // mp(EFGH);CD//mp(ABEF) c/ AH // mp(BCGF)

(108)

* Ôn lại cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình vng NS:05/04/06

ND:06/04/06

Tiết 57: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I Mục tiêu dạy:

- Học sinh nhận biết dấu hiệu nhận đường thẳng vng góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vng góc qua hình ảnh cụ thể cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật

- Rèn luyện kỹ xác định đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vng góc vận dụng cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật

- Giáo dục tính cẩn thận, xác vẽ hình, tính tốn II Phương tiện dạy học:

GV: Mơ hình lập phương, hình hộp chữ nhật, thước đo đoạn thẳng, Bảng phụ (BT13)

HS: Thước thẳng III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: 8/3: 8/4: 8/5:

2 Bài dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hđ1:Kiểm tra cũ:

HS1:Hai đt phân biệt khơng gian có vị trí nào?

Lấy ví dụ minh hoạ chứng tỏ mệnh đề sau sai:

a/ Nếu đt cắt hai đt song song cắt đt

b/ Hai đt song song chúng điểm chung

HS2:Lấy ví dụ đt song song với mp, hai mp song song hình thực tế

Làm ?1 sgk/101 GV:Nhận xét, cho điểm Hđ2:Đường thẳng vng góc với mặt phẳng Hai mặt phẳng vng góc:

GV:Giới thiệu hai cọc hình ảnh đt vng góc với mặt phẳng GV:Trở lại ?1 Hỏi: Có nhận xét hai đường thẵng AD AB? Cùng thuộc mp nào?

GV:Giới thiệu AA’ vng góc với mp(ABCD) kí hiệu GV:u cầu học sinh lấy ví dụ hình

GV:Giới thiệu nhận xét sgk/101 GV:Mặt phẳng chứa đt A’A? GV:Giới thiệu hai mp vng góc qua ví dụ yêu cầu học sinh

HS1:Hai vị trí phân biệt khơng gian có vị trí tương đối: Song song, cắt nhau, chéo a/ AA’ cắt A’B’

mà A’B’ // D’C’ AA’ D’C’ hai đường thẳng chéo

b/ AA’ vaø D’C’ không song song HS2:Học sinh lấy ví dụ

?1 sgk/101.

- A’A AD - A’A AB

Học sinh quan sát hình nhảy cao sân thể dục

Hai đường thẳng AD AB hai đt cắt thuộc

mp(ABCD)

Học sinh nắm đt vng góc với mp kí hiệu

Học sinh lấy ví dụ hình Học sinh đọc nhận xét sgk./101 Các mp(A’ADD’) mp(A’ABC) chứa đt AA’

Học sinh lấy ví dụ hai mp

1.Đường thẳng vng góc với mặt phẳng Hai mặt phẳng vng góc:

D’ C’

A’ c B' D C b

A a B a/ ĐT vng góc với mp:

* Ví dụ:

AA’  mp(ABCD) vì: AA’  AD; AA’  AB Mà AD cắt AB

* Nhận xét: <SGK>/101. b/ Hai mp vuông góc:

(109)

tìm thêm ví dụ

GV:u cầu học sinh làm ?2 GV:Gọi học sinh trả lời

GV:Nhận xét

GV:Yêu cầu học sinh làm ?3 GV:Tìm mp vng góc với mp(A’B’C’D’)

Hđ3:Thể tích hình hộp chữ nhật.

GV:Giới thiệu cách xây dựng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật

GV:Hãy rõ yếu tố công thức

GV:Vậy muốn tính thể tích hình chữ nhật ta cần phải làm nào?

GV:Lưu ý: Thể tích hình hộp chữ nhật cịn diện tích đáy nhân chiều cao tương ứng. GV:Dựa vào thể tích hình hộp chữ nhật cho biết cơng thức tính thể tích hình lập phương có cạnh a?

GV:Nhận xét cho học sinh thực ví dụ

Hđ4:Củng cố: Bài 13 sgk/104

GV:Gọi học sinh đọc đề 13 sgk/103

GV:Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm phút

Nhóm 1: Cột Nhóm 2: Cột Nhóm 3: Cột Nhóm 4: Cột

GV:u cầu nhóm trưởng đại diện nhóm lên điền kết GV:Nhận xét nhóm yêu cầu học sinh làm vào

vuông góc

?2 Các đt vng góc với

mp(ABCD) là: B’B; D’D; C’C - ĐT AB naèm mp(ABCD) - AB mp(AA’D’A’)

?3 Các mp cần tìm là:

mp(AA’D’D); mp(DD’C’C); mp(CC’B’B); mp(AA’B’B)

Học sinh quan sát sgk/102 – 103 nắm cơng thức tính thể tích

a: chiều dài; b:chiều rộng; h:cao Ta cần tính chiều dài, chiều rộng chiều cao hình

Học sinh nắm cách tính thể tích hình chữ nhật theo cách khác

Cơng thức tính thể tích hình lập phương cạnh a là:

V = a3

Một học sinh đọc đề 13 sgk/104

Học sinh làm việc theo nhóm Chiều dài 22 Chiều rộng 14 Chiều cao Diện tích đáy 308

Thể tích 1540

mà AA’  mp(AA’B’B) 2.Thể tích hình hộp chữ

nhật

a/ Cơng thức:

Cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật là:

V = abc

Trong đó: a: dài; b: rộng; h: cao Cơng thức tính thể tích hình lập

phương cạnh a là: V = a3

b/ Ví dụ: Tính V hình lập phương, biết STP 216cm2.

Giải Diện tích mặt laø:

216 : = 36 (cm2).

Độ dài hình lập phương là: a = 36 = (cm)

Thể tích hình lập phương là: V = a3 = 63 = 216 (cm3). c/ Chú ý:

Diện tích hình chữ nhật cịn diện tích đáy nhân với chiều cao tương ứng

3 Baøi tập: Bài 13 sgk/104:

a/ Cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật là:

V = a.b.c

b/ Điền số thích hợp vào trống: 18 15 20 11 13 90 165 260 540 1320 2080 Hđ5: Hướng dẫn nhà:

(110)

NS:08/04/06 ND:10/04/06

Tiết 58: LUYỆN TẬP I Mục tiêu dạy:

- Học sinh củng cố lại dấu hiệu nhận đường thẳng vng góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vng góc qua hình ảnh cụ thể cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật

- Rèn luyện kỹ xác định đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vng góc vận dụng cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật

- Giáo dục tính cẩn thận, xác vẽ hình, tính tốn II Phương tiện dạy học:

GV: Mơ hình lập phương, hình hộp chữ nhật, thước đo đoạn thẳng, Bảng phụ (BT13)

HS: Thước thẳng III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: 8/3: 8/4: 8/5:

2 Bài dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hđ1:Kiểm tra cũ:

Baøi 12 sgk/104 A B D C

GV: Hãy biểu diễn AD qua AB; BC; CD

GV:Điền vào chỗ trống GV:Nhận xét, cho điểm Hđ2:Luyện tập:

Bài 11 sgk/104.

GV:Gọi học sinh đọc đề? GV:Ba kích thước hình hộp chữ nhật tỉ lệ với 3, 4, nghĩa gì?

GV:Neáu cho

a b c

3 5  baèng k

hãy biểu diễn a, b, c qua k? GV:Thể tích hình hộp chữ nhật 480 nghĩa gì?

GV:Hãy tính k? a, b, c? Lưu ý sai lầm:

a b c 5  =

a.b.c 480

3.4.5 60 = (Sai)

GV:Gọi học tiếp tục đọc đề câu b?

GV:Yêu cầu học sinh lên bảng thực

HS:AD2 = AB2 + DB2

= AB2 + BC2 + CD2 AD = AB + BC + CD2 2

AB 13 14 25

BC 15 16 23 34

CD 42 40 70 62

DA 45 45 75 75

Một học sinh chỗ đọc đề?

Nghóa là:

a b c 5 

a = 3k; b = 4k; c = 5k Nghóa là:

a.b.c = 480  3k.4k.5k = 480 Học sinh thực tính giá trị k a, b, c

KQ: k =

a = 6; b = 8; c = 10

Một học sinh đọc đề câu b Cả lớp làm vào

Một học sinh lên bảng thực

Baøi 11 sgk/104.

a/ Vì ba kích thước hình hộp chữ nhật tỉ lệ với 3; 4; nên ta có:

a b c 5  = k

 a = 3k; b = 4k; c = 5k.

Vì thể tích hình hộp chữ nhật 480cm2 nên:

a.b.c = 480  3k.4k.5k = 480  60k3 = 480  k3 =  k = 2 Vậy ba kích thước hình hộp chữ nhật là: 6; 8; 10

(111)

GV:Nhận xét Bài 14 sgk/104.

GV:Gọi học sinh đọc đề 14 sgk/104

GV:Đưa bảng phụ đề hình

0,8m

GV:Hãy tính thể tích bể ứng với 120 thùng nước?

GV:Hãy tính chiều rộng bể dựa vào 2,4

GV:Hãy tính thể tích bể ứng với 60 thùng nước?

GV:Thể tích bể thêm 60 thùng nước bao nhiêu?

GV:Hãy tính chiều cao bể Bài 15 sgk/105:

GV:Treo bảng phụ đề hình vẽ sau, yêu cầu học sinh đọc đề?

?

7dm 7dm GV:Khi chưa thả gạch nước cách miệng thùng bao nhiêu? GV:Hãy tính thể tích nước thêm 25 viên gạch vào?

GV:Chiều cao nước dâng lên bao nhiêu?

GV:Vậy nước cách miệng thùng bao nhiêu?

KQ: V = 729cm3.

Một học sinh đọc đề 14 sgk

Học sinh quan sát bảng phụ hình vẽ

Thể tích bể ứng với 120 thùng là:120.20m3.

Chiều rộng bể nước là: 2,4 : (2 0,8)

Thể tích bể ứng với 60 thùng nước là: 60.20

Thể tích bể là: 2,4 + 1,2

Chiều cao bể là:3,6 : (1,5 2)

Học sinh quan sát bảng phụ đọc đề 15 sgk/105

Khi chưa bỏ gạch nước cách miệng thùng là:

Thể tích nước thêm 25 viên gạch vào là: 25

Sau bỏ 25 viên gạch vào nước cách miệng thùng là: – 0, 51

laø: V = 93 = 729 (cm3). Baøi 14 sgk/104.

a/ Thể tích bể ứng với 120 thùng là:

120.20 = 2400dm3 = 2,4m3. Chiều rộng bể nước là: 2,4 : (2 0,8) = 1,5m b/ Thể tích bể ứng với 60 thùng nước là:

60.20 = 1200dm3 = 1,2m3. Thể tích bể là:

2,4 + 1,2 = 3,6m3. Chiều cao bể laø:

3,6 : (1,5 2) = 1,2 (m)

Baøi 15 sgk/105:

Khi chưa bỏ gạch nước cách miệng thùng là:

– = 3dm

Thể tích viên gạch là: 0,5 = 1dm3.

Thể tích nước thêm 25 viên gạch vào là:

25 = 25 dm3.

Chiều cao nước dâng lên là: 25: (7 7) = 0,51 dm

Sau bỏ 25 viên gạch vào nước cách miệng thùng là: – 0, 51 = 2, 49 dm

Hđ3:Hướng dẫn nhà:

 Xem lại giải

(112)

NS:11 /04/06 ND:13/04/06

Tiết 59: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I Mục tiêu dạy:

- Học sinh nắm (trực quan) yếu tố hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao) vẽ hình lăng trụ đứng

- Rèn luyện kỹ xác định đường thẳng vng góc với mặt phẳng, đường thẳng song song với mặt phẳng, kỹ vẽ hình

- Giáo dục tính cẩn thận, xác vẽ hình II Phương tiện dạy học:

GV: Mơ hình lăng trụ đứng, thước đo đoạn thẳng, Bảng phụ (BT19+21SGK)

HS: Thước thẳng, bảng nhóm, bút III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: 8/3: 8/4: 8/5:

2 Bài dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hđ1:Hình lăng trụ đứng.

GV:Ta học hình hộp chữ nhật, hình lập phương, dạng đặc biệt hình lăng trụ đứng Vậy hình lăng trụ đứng?

GV:Chiếc địng lồng hình ảnh hình lăng trụ đứng

GV:Hãy quan sát xem đáy hình lăng trụ đứng hình gì? GV:Quan sát hình 93 hình lăng trụ đứng?

GV:Hãy nêu tên đỉnh, mặt bên, cạnh hình lăng trụ này?

GV:Các mặt bên hình GV:Các cạnh bên với nhau?

GV:Tên hai mặt đáy có nhận xét hai đáy?

GV:Yêu cầu học sinh làm ?1 GV:Hai mặt đáy hình lăng trụ đứng có song song với khơng? Vì sao?

GV:Các mặt bên có vng góc với hai mặt đáy khơng? Vì sao? GV:Các mặt bên có vng góc với hai mặt đáy khơng? Vì sao? GV: Hình hộp chữ nhật, hình lập

Học sinh nghe giáo viên giảng baøi

Quan sát đèn lồng sgk/106 Đáy đèn lồng hình lục giác

Quan sát hình 93

Học sinh xác định đỉnh, cạnh, mặt

Các mặt bên hình chữ nhật Các cạnh bên song song với Hai mặt đáy ABCD, A1B1C1D1 hai mặt đáy song song với Học sinh làm ?1 sgk

Hai mặt đáy hình lăng trụ đứng song song với

Vì AB cắt BC AB; BC thuộc mp(ABCD); A1B1 cắt B1C1 A1B1, B1C1 thuộc mp(ABCD) Mà AB//A1B1 ; BC // B1C1 Các mặt bên vuông góc với hai đáy chứa đường thẳng vng góc với hai đáy

1.Hình lăng trụ đứng. D1 C1 A1

B1 D C A

B

ABCD.A1B1C1D1 hình lăng trự đứng tứ giác có:

- A, B, C, D, A1 ,B1 , C1 , D1 : đỉnh

- Các cạnh: A1A;B1B; C1C; D1D cạnh bên - Các mặt: A1ABB1;

B1BCC1; DD1C1C; AA1D1D mặt bên - Hai maët ABCD, A1B1C1D1

là mặt đáy * Chú ý:

- Hình hộp chữ nhật, hình lập phương hình lăng trụ đứng

(113)

phương có hình lăng trụ đứng? GV:Giới thiệu hình hộp đứng đ2:Ví dụ:

GV:u cầu học sinh đáy, mặt bên cạnh bên hình 94

GV: Đó hình lăng trụ đứng tam giác

GV:Hướng dẫn học sinh vẽ hình lăng trụ đứng tam giác

- Veõ ABC

- Vẽ cạnh bên AD; BE; CF song song, vng góc với cạnh AB

- Vẽ đáy DEF, ý cạnh nét đức

GV:Yêu cầu học sinh xác định đáy, cắc mặt bên, cạnh bên

GV:Giới thiệu ý rõ hình vẽ cho học sinh hiểu

Hình hộp chữ nhật, hình lập phương có hình lăng trụ đứng Học sinh quan sát hình 94 tìm đáy, mặt bên, đỉnh

Học sinh vẽ hình lăng trụ đứng tam giác theo hướng dẫn giáo viên

Học sinh xác định đáy mặt bên cạnh bên hình lăng trụ đứng tam giác

Học sinh xem ý sgk/107

2.Ví dụ:

C A B

F

D E ABC.DEF hình lăng trụ đứng tam giác có:

- ABC; DEF hai đáy tam giác

- ABED; CBFE; ACFD mặ bên

- Các cạnh bên: AD; BE; CF đường cao

* Chú ý: <SGK>/107. Hđ3: Củng cố.

Bài 21 sgk/108.

a/ Những cặp mặt phảng song song là: mp(ABC) // mp(A’B’C’)

b/ Những cặp mặt phẳng vuông góc với nhau: mp(ABB’A’)  mp(ABC) ; mp(BCC’B’)  mp(ABC); mp(ACC’A’)  mp(ABC);

mp(ABB’A’)  mp(A’B’C’); mp(BCC’B’)  mp(A’B’C’); mp(ACC’A’) mp(A’B’C’ c/ Điền kí hiệu  ; // thích hợp

Cạnh

Mặt AA’ CC’ BB’ A’C’ B’C’ A’B’ AC CB AB

ACB    // // //

A’C’B’    // // //

ABB’A’ //

Baøi 19 sg/108.

Hình a b c d

Số cạnh đáy 4 6 5

Số mặt bên 3 6 5

Số đỉnh 6 8 12 10

Số cạnh bên 3 4 6

Hđ4:Hướng dẫn nhà:

 Phân biệt mặt bên, mặt đáy hình lăng trụ  Vẽ lại hình lăng trụ đứng học

 BT 20; 22 SGK/109 + 26, 27, 28 SBT/111; 112

(114)

 Đọc trước diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng NS:13 /04/06

ND:15/04/06

Tiết 60: DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I Mục tiêu dạy:

- Học sinh nắm cách tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng, củng cố khái niệm học tiết trước

- Rèn luyện kỹ vận dụng công thức vào việc tính tốn với hình cụ thể - Giáo dục tính cẩn thận, xác vẽ hình

II Phương tiện dạy học:

GV: Mơ hình lăng trụ đứng, thước đo đoạn thẳng, Bảng phụ ( ? + BT23 + 24SGK)

HS: Thước thẳng, bảng nhóm, bút III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: 8/3: 8/4: 8/5:

2 Bài dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hđ1:Kiểm tra cũ:

GV:Hãy nêu đỉnh, mặt bên, mặt đáy A - Tìm mặt phẳng B C vng góc với mp(ABC)

- Các đường thẳng A’ song song B’ C’ - Các mặt phẳng song song với

GV:Nhận xét, cho điểm

Hđ2:Cơng thức tính diện tích xung quanh.

GV:Treo bảng phụ ? sgk/110 gọi học sinh đọc đề

GV:Quan sát hình 100 cho biết

- Độ dài cạnh hai đáy là? - Diện tích hình chữ nhật - Tổng diện tích hình chữ nhât

GV: Từ 3.( 2,7 + 1,5 + 2) cho biết diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng tính nào?

GV:Cho học sinh nhắc lại GV:Đưa cơng thức tính diện tích xung quanh

GV:Hãy cho biết diện tích tồn phần hình lăng trụ đứng tính nào?

Học sinh nêu tên đỉnh mặt bên mặt đáy

- mp(AA’B’B)  mp(ABC) - mp(AA’C’C)  mp(ABC) - mp(BB’C’C)  mp(ABC) Các đường thẳng song song BB’ // CC’ // AA’

- mp(ABC) // mp(A’B’C’)

Học sinh quan sát bảng phụ đọc đề

Quan sát hình 100

- Độ dài cạnh hai đáy là: 2,7cm; 1,5cm; 2cm

- Diện tích hình chữ nhật là: 3.2,7; 3.1,5; 3.2

- Tổng diện tích ba hình chữ nhật là: 3.2,7 + 3.1,5 + 3.2 = 3(2,7 + 1,5 + 2)

Bằng tổng diện tích mặt bên Học sinh nhắc lại cách tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng

STP = Sxq + 2.Sđ

1.Cơng thức tính diện tích xung quanh.

- Diện tích xung quanh: Sxq = 2p.h

Trong đó: p: nửa chu vi đáy. h : Chiều cao

- Diện tích tồn phần: STP = Sxq + 2.Sđ Trong Sđ : diện tích đáy

(115)

Hđ3: Ví dụ:

GV:Gọi học sinh đọc ví dụ sgk/110

GV:Đề cho biết yếu tố nào?

GV:Để tính diện tích tồn phần ta phải tính diện tích nào? GV:Hãy nhắc lại cơng thức tính diện tích xung quanh tính Sxq ? GV:Muốn tính Sxq ta cần tính cạnh nào?

GV:Hãy tính cạnh CB?

GV:Diện tích đáy tính nào?

GV:Hãy tính diện tích tồn phần? GV:Nhận xét

Hđ4:Củng cố: Bài 23 sgk/111.

GV:Treo bảng phụ gọi học sinh đọc đề?

GV:Hai hình cho hình lăng trụ gì?

GV:Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm phút

Nhóm + 2: Hình lăng trụ đứng tứ giác

Nhóm + 4: Hình lăng trụ đứng tam giác

GV:Yêu cầu nhóm trưởng treo bảng nhóm nhận xét GV:Nhận xét yêu cầu học sinh làm vào

Một học sinh đọc đề ví dụ

Đề cho ta biết chiều cao độ dài hai cạnh đáy

Ta phải tính diện tích xung quanh diện tích đáy

Sxq = 2.p.h

Ta cần tính cạnh CB Học sinh tính cạnh CB = Tam giác vng nên diện tích nửa tích hai cạnh góc vng

Học sinh tính diện tích tồn phần KQ: STP = 120cm2

Học sinh quan sát bảng phụ 23 đọc đề

Là hình lăng trụ đứng tứ giác hình lăng trụ đứng tam giác Học sinh làm việc theo nhóm phút

KQ:

Nhoùm + : 94cm2.

Nhóm + 4: 31 + 13(cm2). Các nhóm trưởng treo bảng nhóm nhận xét

Học sinh làm vào

C’ B’ A’

C B A

Xét ABC có Â = 1V Nên: CB2 = AB2 + AC2 = 42 + 32 = 25 = 52. CB = 5cm

Diện tích xung quanh laø:

Sxq = (3 + + 5).9 = 108(cm2) Diện tích đáy:

Sđ =

1

2.3.4 = 6(cm2).

Diện tích tồn phần hình lăng trụ là:

STP = 108 + 2.6 = 120(cm2) Đáp số: 120cm2. 3 Bài tập.

Bài 23 sgk/111.

Hình lăng trụ đứng tứ giác: Diện tích xung quanh:

Sxq = 2(3 + 4).5 = 70(cm2) Diện tích tồn phần là:

STP = 70 +2 3.4 = 94(cm2) Hình lăng trụ đứng tam giác: Độ dài cạnh BC:

CB = 2232  13 Diện tích xung quanh:

Sxq = (2 + + 13).5 = 25+5 13 Diện tích tồn phần là:

STP = 25 + 13 +2

1 22.3

= 31 + 13(cm2). Baøi 24 sgk/111.

a (cm) 12

b (cm) 15 8

c (cm) 4 13

h (cm) 10 2 3

Chu vi đáy (cm) 18 40 21

Sxq (cm2) 180 45 80 63

(116)

 Nắm lại cơng thức tính Sxq; STP hình lăng trụ đứng  BT25 + 26 SGK/111,112 + 36, 39, 42 SBT/113,114

 Đọc trước thể tích hình lăng trụ đứng NS:15 /04/06

ND:17/04/06

Tiết 61: THỂ TÍCH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I Mục tiêu dạy:

- Học sinh củng cố cơng thức tính diện tích hình lăng trụ đứng nắm cơng thức tính thể tích hình lăng trụ đứng

- Rèn luyện kỹ vận dụng công thức vào việc tính tốn với hình cụ thể - Giáo dục tính cẩn thận, xác vẽ hình

II Phương tiện dạy học:

GV: Mơ hình lăng trụ đứng, thước đo đoạn thẳng, Bảng phụ ( ? + BT27 + 29SGK)

HS: Thước thẳng, bảng nhóm, bút III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: 8/3: 8/4: 8/5:

Bài dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hđ1:Kiểm tra cũ:

GV:Hãy nêu cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật Và tính V hình sau

GV:Hình hộp chữ nhật có phải hình lăng trụ đứng khơng?

Hđ2:Cơng thức tính thể tích: GV:Nếu chia hình chữ nhật thành hai tam giác vng tính thể tích hai hình lăng trụ đứng tam giác vng

GV:So sánh thể tích hình lăng trụ đứng tam giác thể tích hình hộp chữ nhật

GV:Vậy thể tích hình lăng trụ đứng tam giác tính nào?

GV:Cho hai học sinh nhắc lại

GV:Người ta chứng minh công thức với hình lăng trụ có đáy đa giác Hđ2:Ví dụ.

Học sinh nêu cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật

V = a.b.c

Hay V = Sñ Chiều cao

Học sinh tính thể tích hình hộp chữ nhật KQ: 4.5.7 = 140

Hình hộp chữ nhật hình lăng trụ đứng có đáy hình chữ nhật

Vì chia thành hai tam giác nên hai hình lăng trụ đứng

Thể tích hình lăng trụ đứng là: V =

1

24.5.7 = 70.

Thể tích hình lăng trụ đứng tam giác có đáy nửa thể tích hình chữ nhật

V = Sđ Chiều cao

Hai học sinh nhắc lại công thức

Học sinh nghe giáo viên giảng

1.Cơng thức tính thể tích: Thể tích hình lăng trụ đứng tính theo cơng thức:

V = S.h Trong đó:

V: Thể tích

S: Là diện tích đáy h: Là chiều cao 2 Ví dụ:

(117)

GV:Treo bảng phụ ví dụ hình vẽ gọi học sinh đọc đề? GV:Muốn tính thể tích hình lăng trụ đứng ta trước hết ta phải tính gì?

GV:Diện tích đáy hình lăng trụ đứng tính nào? GV:Gọi học sinh tính diện tích đáy

GV:Thể tích hình lăng trụ đứng tính nào? GV:Gọi học sinh tính V? GV:Ta tính thể tích hình lăng trụ đứng tam giác thể tích hình hộp chữ nhật cộng lại

Hđ3:Củng cố: Bài 27 sgk/113.

GV:Treo bảng phụ 27 sgk/114

GV:Gọi học sinh đọc đề GV:Hãy nhắc lại cơng thức tính thể tích hình lăng trụ đứng diện tích đáy trường hợp này?

GV:Hãy vận dụng công thức diền vào chỗ trống GV:Gọi học sinh điền vào chỗ trống

GV:Nhận xét Bài 28 sgk/114

GV:Treo bảng phụ 28 sgk GV:Đáy thùng hình gì? GV:Hãy tính diện tích đáy thùng?

GV:Tính thể tích thùng? GV:Nhận xét

Bài 29 sgk/114

GV:Gọi học sinh đọc đề 29sgk/114

GV:Khi đầy ắp nước bể hình lăng trụ đứng có đáy nào?

GV:Hãy tính diện tích đáy thể tích lăng trụ

Học sinh quan sát bảng phụ gọi học sinh lên bảng đọc đề Ta phải tính diện tích đáy hình lăng trụ đứng

Tổng diện tích tam giác hình vuông

Học sinh tính diện tích đáy KQ: 5.4 +

1

2.2.5 = 25 cm2. Theå tích hình lăng trụ là:

KQ: 25.7 = 175cm3.

Học sinh quan sát cách làm sgk/113

Học sinh quan sát bảng phụ 27 sgk

Một học sinh chỗ đọc đề V = Sđ h; Sđ =

1 2b.h

Học sinh thực điền vào chỗ trống

Các học sinh đọc kết

Học sinh quan sát bảng phụ 28 sgk/114

Đáy thùng hình lăng trụ đứng tam giác

Học sinh tính diện đáy KQ:2700.

Thể tích đáy thùng: KQ:189000.

Một học sinh đọc đề 29 sgk Là hình lăng trụ đứng có đáy đa giác gồm hình chữ nhật tam giác vng Học sinh tính diện tích thể tích hình

KQ:Sđ = 57m2; V = 570m3

Diện tích đáy hình lăng trụ đứng ngũ giác là:

Sñ = 4.5 +

1

2 .2.5 = 25 (cm2). Thể tích hình lăng trụ đứng ngũ giác là:

V = Sñ h = 25.7 = 175 (cm2)

3 Bài tập: Baøi 27 sgk/113. h

h1

b Cơng thức tính:

Sñ =

1

2 b.h ; V = Sñ .h1

b 2,5

h 4 3

h1 2 10

5 12 5

V 40 60 12 50

Baøi 28 sgk/114

Diện tích đáy thùng là: S =

1

260.90 = 2700 cm2. Thể tích thùng là:

V = 2700 70 = 189000cm3. Baøi 29 sgk/114

Diện tích đáy bể là: Sđ = 25.2 +

1

2(4 – 2) = 57m2. Thể tích bể là:

(118)

 Học thuộc công thức phát biểu cơng thức lời

 BT: 30; 31; 32; 33 sgk/114,115 + 41;42; 48; 49 SBT/117; upload.123doc.net  Ôn lại đường thẳng song song với đường thẳng, đường thẳng song song với

mặt phẳng không gian NS:18 /04/06

ND:20/04/06

Tiết 62: LUYỆN TẬP I Mục tiêu dạy:

- Học sinh củng cố cơng thức tính diện tích hình lăng trụ đứng VÀ cơng thức tính thể tích hình lăng trụ đứng

- Rèn luyện kỹ vận dụng cơng thức vào việc tính tốn với hình cụ thể - Giáo dục tính cẩn thận, xác vẽ hình

II Phương tiện dạy học:

GV: Mơ hình lăng trụ đứng, thước đo đoạn thẳng, Bảng phụ ( ? + BT30 + 33SGK)

HS: Thước thẳng, bảng nhóm, bút III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: 8/3: 8/4: 8/5:

Bài dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hđ1:Kiểm tra cũ:

Baøi 30 sgk/114.

GV:Treo bảng phụ 30 sgk GV:Gọi học sinh lên bảng làm 30sgk/114 hình a GV:Nhận xét, cho điểm Hđ2:Luyện tập:

GV:Nêu cơng thức tính V; STP; Sxq hình lăng trụ đứng

Bài 30 sgk/114 hình c. GV:Hình c có đáy hình gì? GV:Vậy ta tính thể tích hình lăng trụ nào?

GV:Gọi học sinh tính thể tích, diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình GV:Nhận xét

Bài 32 sgk/115:

GV:Gọi học sinh đọc đề GV:Chiếc rìu có dạng hình gì? GV:Gọi học sinh lên bảng vẽ nét khuất hình

GV:Hãy cạnh song song với cạnh AB?

GV:Hãy xác định chiều dài,

Học sinh quan sát bảng phụ 30 sgk/114

Một học sinh lên bảng kiểm tra cũ

KQ: V = 72cm3; S

TP = 120cm2 V = Sñ h; STP = Sxq + 2.Sñ

Sxq = 2p.h

Học sinh tiếp tục quan sát bảng phụ hình c

Hình lăng trụ có đáy đa giác gồm hình chữ nhật hình vng

Học sinh tính thể tích, diện tích xung quanh, diện tích đáy KQ: V = 15cm3;

Sxq = 36cm2; STP = 46cm2 Một học sinh chỗ đọc đề Hình lăng trụ đứng tam giác Học sinh thực vẽ nét khuất hình

AB // EC; AB // FE

Bài 30 sgk/114. Hình a:

Thể tích hình là: V =

1

2 6.8.3 = 72cm3.

Diện tích xung quanh hình là: Sxq = (6 +8 +

2

6 8 ).3 = 72cm2. Diện tích tồn phần hình là:

STP = 72 +

1

26.8 = 120cm2. Hình c:

Thể tích hình là:

V = (4.1 + 1.1) = 15cm3. Diện tích xung quanh hình là: Sxq = (4+2 +1 +1+3+1).3 = 36cm2 Diện tích tồn phần hình là: STP = 36 + 2.(4.1 + 1.1) = 46cm2 Bài 32 sgk/115:

A

(119)

chiều rộng, chiều cao?

GV:Gọi học sinh tính diện tích đáy thể tích?

GV:Tính khối lượng lưỡi rìu? GV:Lưu ý: m = V.d

Baøi 33 sgk/115.

GV:Treo bảng phụ, gọi học sinh đọc đề

GV:Yêu cầu học sinh vẽ hình vào phút

GV:Hãy tìm cạnh song song với cạnh AD

GV:Các cạnh song song với cạnh AB

GV:Các đường thẳng song song với mặt phẳng EFGH

GV:Nhận xét

Chiều dài 8cm , chiều rộng cm, chiều cao 10cm

Một học sinh tính diện tích đáy thể tích hình

KQ: Sđ = 0,16dm3; KL: 1,26(kg)

Học sinh quan sát bảng phụ Một học sinh chỗ đọc đề Học sinh vẽ hình vào

Các cạnh song song với cạnh AD là: BC; EH; FG

Các cạnh song song với cạnh AB FE

Các đường thẳng song song với mặt phẳng EFGH là: AB; DC; BC; AD

Sñ =

1

2.4.10 = 20cm2. Thể tích lưỡi rìu là:

V = 20.8 = 160 cm3 = 0,16dm3. c/ Khối lượng lưỡi rìu là: 0,16 7,874 = 1,26(kg) Bài 33 sgk/115.

A D

B C E H F G a/ AD // BC; AD // EH; AD // FG b/ AB // FE

c/ AD // mp(EFGH) BC // mp(EFGH) DC // mp(EFGH) AB // mp(EFGH)

Hđ3:Kiểm tra 15 phút:

Đề: 4dm

Cho hình hộp chữ nhật A B

a/ Tìm cạnh song song với cạnh AB 3dm

b/ Tìm đường thẳng song song với mp(A’B’C’D’) D C c/ Tính V STP hình hộp chữ nhật

Biết AB = 4dm; AD = 3dm; DD’ = 5dm dm A’ B’ D’ C’ Đáp án:

a/ AB // DC; AB // A’B’; AB // D’C’ (2,25ñ)

b/ AB // mp(ABCD); CD // mp(ABCD); AD // mp(ABCD) ; BC // mp(ABCD) (4ñ) c/ V = 3.4.5 = 60dm3 (1,75ñ) ; S

TP = 2.3.5 + 2.5.4 + 2.3.4 = 94dm2 (2đ) Hđ4: Hướng dẫn nhà:

 BT 31; 34; 35 SGK/115;116 + 50; 51 SBT/119; 120  Đọc trước hình chóp

(120)

NS:20 /04/06 ND:22/04/06

B.HÌNH CHĨP ĐỀU

Tiết 63: HÌNH CHĨP ĐỀU VÀ HÌNH CHĨP CỤT ĐỀU. I Mục tiêu dạy:

- Học sinh có khái niệm hình chóp, hình chóp đều, hình chóp cụt đều, biết gọi tên hình chóp biết vẽ hình chóp

- Rèn luyện kỹ vẽ hình chóp gọi tên hình chóp - Giáo dục tính cẩn thận, xác vẽ hình

II Phương tiện dạy học:

GV: Mơ hình chóp hình chóp cụt đều, bìa cứng hình upload.123doc.net; hình 121

Bảng phụ (Bảng phụ hình 119 + BT36) HS: Thước thẳng, bảng nhóm, bút

III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: 8/3: 8/4: 8/5:

Bài dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hđ1:Hình chóp:

GV:Đưa mơ hình hình chóp giới thiệu hình chóp có đáy đa giác cạnh bên tam giác có chung đỉnh Đỉnh gọi đỉnh hình chóp GV:Hình chóp có khác với hình lăng trụ đứng? Về mặt đáy, mặt bên, cạnh bên

GV:Hướng dẫn học sinh vẽ hình chóp cho học sinh xác định đỉnh, mặt đáy, mặt bên GV:Giới thiệu đường cao Hđ2:Hình chóp đều.

GV:Đưa mơ hình hình chóp giới thiệu: Hình chóp hình chóp có mặt đáy đa giác đều, mặt bên tam giác cân có chung đỉnh

GV:Có nhận xét mặt đáy hình chóp mặt bên? GV:Hướng dẫn học sinh vẽ hình

Hình sinh quan sát mơ hình hình chóp nghe giáo viên giới thiệu

Hình chó có mặt đáy Hình lăng trụ đứng có hai mặt đáy nằm hai mặt phẳng song song Các mặt bên hình chóp tam giác, cịn hình lăng trụ đứng hình chữ nhật

Các cạnh bên hình chóp cắt đỉnh hình chóp, cịn cạnh bên hình lăng trụ đứng song song với Học sinh vẽ hình chóp xác định đỉnh, đáy chiều cao

Học sinh quan sát mơ hình hình chóp nghe giáo viên giới thiệu

Mặt đáy hình vuông mặt bên tam giác cân Mặt đáy tam giác đều, mặt bên tam giác cân

1.Hình chóp: S

A D O

B C Hình chóp tứ giác S.ABCD có:

S : Đỉnh

ABCD: đáy hình chóp SO  mp(ABCD)  SO đường cao hình chóp

Các mặt bên: SAB; SAD; SDC; SCB tam giác

2.Hình chóp đều. S

(121)

chóp đều:

-Vẽ đáy hình vng (nhìn thành hình bình hành)

-Vẽ hai đường chéo đáy, từ giao điểm vẽ đường cao hình chóp

-Trên đường cao lấy đỉnh S, nối đỉnh S với đỉnh hình vuông đáy

GV:Yêu cầu học sinh xác định đỉnh, đáy, chiều cao, trung đoạn, mặt bên

GV:Cuûng cố tập 37 sgk/upload.123doc.net

GV:u cầu học sinh làm ? Hđ3:Hình chóp cụt đều. GV:Đưa bảng phụ hình 119sgk GV:Giới thiệu hình chóp cụt GV:Đưa mơ hình hình chóp cụt cho học sinh quan sát GV:Hình chóp cụt có mặt đáy? Các mặt đáy có đặc điểm gì?

GV:Các mặt bên hình gì?

Học sinh vẽ hình theo hướng dẫn giáo viên

Học sinh xác định đỉnh, mặt đáy, đường cao, mặt bên, trung đoạn

BT 37sgk/upload.123doc.net KQ: a/ Sai; b/ Sai: Vì hình chữ nhật, hình thoi khơng phải đa giác

Học sinh gấp hình chóp

Học sinh quan sát bảng phụ mơ hình hình chóp cụt Hình chóp cụt có hai mặt đáy, hai mặt đáy song song với hai đa giác đồng dạng

Các mặt bên hình thang cân

H

D C

Hình chóp tứ giác S.ABCD có:

S: đỉnh

ABCD: đáy hình vng SH: đường cao hình chóp Các mặt bên: SAD; SAB; tam giác cân

SI trung đoạn hình chóp

3 Hình chóp cụt đều: R Q M N

E D

B C Hình chóp cụt có:

MNQP; BCDE hai mặt đáy song song

Mặt bên: NQDC; MNCB hình thang cân

Hđ4:Củng cố:

Bài 36 sgk/upload.123doc.net.: Treo bảng phụ hình 120 yêu cầu học sinh điền vào ô trống bảng.

Chóp tam giác

Chóp tứ giác

Chóp ngũ giác

Chóp lục giác Đáy Tam giác Hình vuông Ngũ giác Lục giác Mặt bên Tam giác cân Tam giác cân Tam giác cân Tam giác cân

Số cạnh đáy 3 4 6

Số cạnh 6 8 10 12

Số maët 4 6 7

Hđ5:Hướng dẫn nhà:

 Luyện cách vẽ hình chóp, so sánh hình chóp với hình lăng trụ đứng  BT:38; 39 SGK/119 + 56; 57 SBT/122

(122)

NS:21 /04/06 ND:23/04/06

Tiết 64: DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU I Mục tiêu dạy:

- Học sinh nắm cơng thức tính diện tích xung quanh hình chóp đều, củng cố khái niệm hình chóp

- Rèn luyện kỹ áp dụng cơng thức tính tốn với hình cụ thể, kỹ gấp hình - Giáo dục tính cẩn thận, xác vẽ hình, gấp hình

II Phương tiện dạy học:

GV: Mơ hình chóp hình chóp cụt đều, bìa cứng hình upload.123doc.net; hình 121

Bảng phụ (Bảng phụ hình ? + BT36) HS: Thước thẳng, bảng nhóm, bút

III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: 8/3: 8/4: 8/5:

Bài dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hđ1:Kiểm tra cũ:

GV:Thế hình chóp đều? Vẽ hình chóp tứ giác đỉnh, đường cao, mặt bên, mặt đáy, trung đoạn, cạnh bên, trung đoạn

GV:Nhận xét, cho điểm

Hđ2:Cơng thức tính diện tích xung quanh.

GV:Yêu cầu học sinh gấp miến bìa thành hình chóp tứ giác GV:Treo bảng phụ ? , yêu cầu học sinh thực

GV:Gọi học sinh làm câu a, b, c, d

GV:

1

2 (4 + + + 4)

mặt đáy?

GV:6 hình chóp GV:Vậy diện tích xung quanh hình chóp gì?

GV:Cho hai học sinh nhắc lại?

Hình chóp hình chóp có đáy đa giác đều, mặt bên tam giác cân có chung đỉnh (là đỉnh hình chóp)

Học sinh vẽ hình chóp xác định theo yêu cầu

Học sinh thực gấp miến bìa Học sinh làm ? sgk/120

a/ mặt mặt tam giác cân

b/

1

26.4 = 12 (cm2). c/ 4.4 = 16 (cm2). d/

1

2.4.6 +

2.4.6 + .4.6+

1 2.4.6

=

1

2(4 + + + 4).6 = 48 (cm2)

1

2 (4 + + + 4) nửa chu vi

đáy hình chóp

6 trung đoạn hình chóp Diện tích xung quanh hình chóp nửa tích chu vi đáy với

1.Cơng thức tính diện tích xung quanh.

- Cơng thức tính diện tích xung quanh hình chóp:

Sxq = p.d

Trong đó: p: nửa chu vi đáy. d: trung đoạn hình chóp

- Cơng thức tính diện tích tồn phần là:

(123)

GV:Diện tích tồn phần hình chóp gì?

Bài 43a sgk/121:

GV:Treo bảng phụ 43 a GV:Yêu cầu học sinh tính nửa chu vi, tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần

Hđ3:Ví dụ:

GV:Treo bảng phụ hình vẽ 124 đề

GV:Gọi học sinh đọc đề GV:Muốn tính diện tích xung quanh hình chóp ta cần tính gì?

GV:Muốn tính nửa chu vi đáy ta cần tính cạnh nào? Hãy tính? GV:Hãy xác định nửa chu vi đáy hình chóp

GV:Hãy xác định trung đoạn hình chóp tính

GV:Hãy tính diện tích xung quanh hình chóp? GV:Còn cách tính khác không?

GV:Nhận xét Hđ4:Củng cố: Bài 40 sgk/121.

GV:Gọi hai học sinh đọc đề 40 sgk

GV:Muốn vẽ hình chóp tứ giác ta vẽ nào?

GV:Yêu cầu học sinh vẽ hình GV:Muốn tính diện tích tồn phần ta cần tính gì?

GV:Muốn tính diện tích xung quanh ta cần tính gì?

GV:Tính trung đoạn SI nào?

GV:Gọi học sinh tính trung đoạn tính diện tích đáy

GV:Gọi học sinh khác tính dịên tích tồn phần

GV:Nhận xét

trung đoạn

Bằng diện tích xung quanh cộng diện tích đáy

Học sinh quan sát hình 43a Học sinh tính nủa chu vi, diện tích xung quanh diện tích tồn phần

KQ:Sxq = 800cm2; STP = 1200cm2 Học sinh quan sát hình vẽ 124 sgk

Một học sinh đọc đề Ta cần tính nửa chu vi đáy, trung đoạn

Ta cần tính cạnh AB KQ: AB = cm Học sinh xác định p =

9 2cm.

Học sinh xác định d =

3

Học sinh tính Sxq =

27

Coøn Sxq = 3.SSBC =

1 3. .3 2

=

27

Hai học sinh đoc đề Ta vẽ hình vng, xác định giao điểm hai đường chéo kẽ đường vng góc để xác định S Học sinh vẽ hình vào

Ta cần tính diện tích xung quanh diện tích đáy

Ta cần tính nửa chu vi đáy trung đoạn

Ta dựa vào tam giác SBI vuông I

Học sinh tính SI KQ: SI = 20cm.

Học sinh tính diện tích tồn phần

Diện tích xung quanh hình chóp là:

Sxq = p.ñ =

1

2.20.4.20 = 800(cm2) Diện tích tồn phần hình chóp là:

STP = Sxq + Sñ

= 800 + 20.20 = 1200 (cm2). 2.Ví dụ:

Độ dài đoạn AB là:

AB = R = 3 = 3(cm) Nửa chu vi đáy hình chóp là:

p =

3 3 2

  

(cm) Trung đoạn d = SI có độ dài là:

SI2 = SC2 – IC2

2

2

3           SI

27 3

 

Diện tích xung quanh hình chóp là:

Sxq = p.d =

9 2.

3 =

27 (cm2) 3 Bài tập:

Bài 40 sgk/121. S

25cm A B I D 30cm C

Nửa chu vi đáy hình chóp là: p = 2.(30 + 30) : = 60(cm) Xét SBI có I = 1V

SI2 = SB2 – BI2 (Ñ/L pitago) SI2 = 252 – 152 = 202

SI = 20 (cm)

Diện tích đáy hình chóp là: Sxq = p.d = 60.20 = 1200(cm2) Diện tích tồn phần hình chóp là:

STP = Sxq + Sñ

(124)

KQ: STP = 2100cm2 Hđ5:Hướng dẫn nhà:

 Nắm vững công thức tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình chóp

 Xem lại ví dụ tập giải  BT 41; 42; 43b,c SGK/121

 Đọc trước thể tích hình chóp

TUẦN 33 NS:22 /04/08 ND:25/04/08

Tiết 65: THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHĨP ĐỀU I Mục tiêu dạy:

- Học sinh nắm cơng thức tính thể tích hình chóp đều, củng cố khái niệm hình chóp - Rèn luyện kỹ áp dụng cơng thức tính tốn với hình cụ thể

- Giáo dục tính cẩn thận, xác vẽ hình, gấp hình II Phương tiện dạy học:

GV: Mơ hình chóp hình chóp cụt đều, bìa cứng hình upload.123doc.net; hình 121

Bảng phụ (Bảng phụ hình ? + BT36) HS: Thước thẳng, bảng nhóm, bút

III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: 8/5: 8/6: 8/7:

Bài dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hđ1:Kiểm tra cũ (5 phút)

GV:Hãy nêu cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình chóp

AD: Bài 43b sgk/121. GV:Nhận xét, cho điểm

Hđ2: Xây dựng cơng thức tính thể tích (10 phút)

GV:Giới thiệu: Có hai bình đựng nước hình lăng trụ đứng, hình chóp có đáy

Sxq = p.d STP = Sxq + Sđ Bài 43b sgk/121.

KQ: Sxq = (7 + 7).12 = 168cm2 STP = 168 + 7.7 = 217cm2

Học sinh nghe giáo viên giới thiệu

(125)

chieàu cao

Lấy bình hình chóp múc đầy nước đổ vào hình lăng trụ đứng đo chiều cao nước GV:Có nhận xét chiều cao nước chiều cao hình lăng trụ

GV:Hãy cho biết cơng thức tính thể tích hình chóp GV:Người ta chứng minh cơng thức với hình chóp

Hđ3:Ví dụ (14 phút)

GV:Gọi học sinh đọc ví dụ sgk/123

GV:Yêu cầu học sinh vẽ hình GV:Muốn tính thể tích hình chóp ta cần tính gì?

GV:Muốn tính diện tích đáy ta cần tính đoạn nào?

GV:Gọi học sinh tính độ dài cạnh đáy?

GV:Hãy tính hciều cao ứng với cạnh tam giác đều? GV:Vậy diện tích đáy tính nào?

GV:Hãy tính thể tích hình chóp?

GV:Giới thiệu ý sgk/123 Hđ4:Củng cố (14 phút) Bài 44 sgk/123.

GV:Treo bảng phụ gọi học sinh đọc đề?

GV:Tính thể tích không khí bên lều tính gì?

GV:Hãy nhắc lại cơng thức thể tích hình chóp?

GV:Gọi học sinh tính thể tích hình?

GV:Số vải bạt cần thiết để dựng lều gì?

GV:Muốn tính diện tích xung quanh hình ta cần tính gì? GV:Gọi học sinh thực hiện? Bài 45 sgk/124.

GV:Treo bảng phụ hình 130 sgk/124

GV:Hãy tính chiều cao ứng với

Học sinh quan sát sgk/122 cách thực thực hành

Chiều cao nước

1

chiều cao hình chóp V =

1 3Sñ h

Học sinh nắm công thức trường hợp Một học sinh chỗ đọc ví dụ Học sinh thực vẽ hình vào

Ta cần tính diện tích đáy

Ta cần tính độ dài cạnh đáy đường cao tương ứng với cạnh đáy

Học sinh tính độ dài đáy Học sinh tính chiều cao dựa vào tính chất ba đường trung tuyến Học sinh tính diện tích đáy hình chóp

Học sinh tính thể tích hình chóp

Học sinh đọc ý sgk/123

Học sinh quan sát bảng phụ trang sgk/123

Một học sinh chỗ đọc đề Là tính thể tích hình chóp

V =

1 3Sđ .h

Một học sinh tính thể tích hình chóp

Chính diện tích xung quanh hình chóp

Ta cần tính nửa chu vi đáy trung đoạn

Hoïc sinh tính diện tích xung quanh hình chóp

Học sinh quan sát bảng phụ 45 sgk

V =

1 3Sđ .h

Trong đó: Sđ :Diện tích đáy h: Chiều cao hình chóp

2.Ví dụ:

S

A B H

C

Độ dài cạnh đáy là: a = R 3= (cm) Diện tích tam giác đáy:

Sñ =

1

2.6 3.9 = 27 3(cm2) Thể tích hình chóp là:

V =

1

3.27 3.6 = 93,42 (cm3). *.Chú ý: SGK/123.

3 Bài tập: Bài 44 sgk/123.

a/ Thể tích không khí bên lều là:

V =

1

3Sñ .h =

3(2.2).2 = 3(m3) b/ Trung đoạn d có độ dài là:

d = 12 

Diện tích xung quanh lều laø: Sxq = p.d = (2 + 2) 5= = 4.2,24 = 8,96(m2). Baøi 45 sgk/124.

(126)

một cạnh đáy?

GV:Tính diện tích đáy hình chóp?

GV:Tính thể tích hình chóp? GV:Nhận xét

Chiều cao ứng với cạnh đáy h = 3; Sđ = 25

Học sinh tính thể tích hình chóp

KQ :V = 100

Diện tích đáy hình chóp là: Sđ =

1

2.10.5 3 = 25

Thể tích hình chóp là: V =

1

3.25 3 12 = 100 3(cm3) Hđ5:Hướng dẫn nhà (2 phút)

 Ôn lại cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình chóp

 BT 45a; 46, 47 sgk/124  Tiết sau luyện tập

 Cơng thức tính tính cạnh tam giác theo bán kính đường trịn ngoại tiếp tam giác là: a = R

 Tính diện tích tam giác theo cạnh tam giác là: S =

2

a

TUAÀN 34 NS:25/04/08 ND:28/04/08

Tiết 66: LUYỆN TẬP I Mục tiêu dạy:

- Học sinh củng cố lại cơng thức tính thể tích, diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình chóp

- Rèn luyện kỹ áp dụng cơng thức tính tốn với hình cụ thể - Giáo dục tính cẩn thận, xác vẽ hình

II Phương tiện dạy học:

GV: Mơ hình chóp hình chóp cụt Bảng phụ (Bảng phụ hình + BT46;50;49) HS: Thước thẳng

III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: 8/5: 8/6: 8/7:

Bài dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung HĐ1: luyện tập(43 phút)

Bài 46 sgk/124.

GV:Treo bảng phụ đề hình vẽ S

N O M H P K R Q

Học sinh quan sát bảng phụ hình vẽ đề 46 sgk/124

Một học sinh chỗ đọc đề

Baøi 46 sgk/124.

a/ Diện tích đáy hình chóp lục giác là:

Sñ = 6.SNHM =

2

12

=216 = 374,1 (cm2). Theå tích hình chóp là:

V =

1

3Sñ .h =

(127)

GV:Gọi học sinh đọc đề? GV:Hãy tính diện tích đáy hình chóp?

Gợi ý: Sđ = 6.SNHM

GV:NHM tam giác gì?

GV:Nêu cơng thức tính diện tích tam giác thơng qua cạnh? GV:Nhắc lại cơng thức tính thể tích hình chóp?

GV:Yêu cầu học sinh tính diện tích đáy.và thể tích hình chóp GV:Gọi học sinh tính SM? GV:u cầu học sinh nêu cơng thức tính diện tích tồn phần? GV:Gọi học tính tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần

GV:Nhận xét Bài 50 sgk/125.

GV:Treo bảng phụ đề hình vẽ 136,137

GV:Gọi học sinh đọc đề câu a 50

GV:Hãy nhắc lại cơng thức tính thể tích hình chóp?

GV:Muốn tính thể tích ta cần tính gì?

GV:Gọi học sinh tính diện tích đáy thể tích hình chóp? GV:Nhận xét

GV:Gọi học sinh đọc đề câu b 50

GV:Dieän tích xung quanh hình chóp cụt gì?

GV:Các mặt bên hình gì?

GV:Hãy tính diện tích hình thang cân?

GV:Hãy tính diện tích xung quanh hình chóp cụt

Tam giác NHM tam giác Cơng thức tính diện tích tam giác đề cạnh a là: S =

2

a

V =

1 3Sđ .h

Học sinh tính diện tích đáy, thể tích hình chóp

KQ: Sđ = 374,1 cm2 V = 2520 3cm3. Học sinh tính SM = 37cm STP = Sxq + Sđ; Sxq = p.d Học sinh tính diện tích xung quanh diện tích toàn phần

KQ: Sxq = 1314,4cm2 STP = 1688,5 cm2

Học sinh quan sát bảng phụ baøi 50 sgk

Một học sinh đọc đề câu a

V =

1 3Sñ .h

Ta cần tính diện tích mặt đáy Cả lớp làm

Một học sinh tính diện tích đáy thể tích hình chóp

KQ: S = 42,25 V = 169

Một học sinh đọc đề câu b Bằng tổng diện tích mặt bên Các mặt bên hình thang cân

Học sinh tính diện tích hình thang cân

KQ: 10,5cm2.

Học sinh tính diện tích xung quanh hình chóp cụt

= 2520 3(cm3). b/ Xét SHM có SHM =1V

SM2 = SH2 + MH2 (Ñ/L pitago) SM2 = 352 + 122

SM = 1225 144 SM = 37 (cm)

Trung đoạn d = SK có độ dài là: SK2 = SP2 – KP2 (Đ/L pitago) SK2 = 372 – 62

SK = 1369 36  1333 36,51(cm) Diện tích xung quanh hình chóp là:

Sxq = p.d =

1

2.12.6.36,51

= 1314,4(cm2). Diện tích tồn phần hình chóp:

STP = Sxq + Sñ = 1314,4 + 374,1 = 1688,5(cm2). Baøi 50 sgk/125.

a/ A

D C O

E B Diện tích đáy

Sđ = 6,52 = 42,25(cm2) Thể tích hình chóp là:

V =

1

3Sñ .h =

342,25.12

= 169(cm3). b/

2cm

(128)

GV:Nhận xét Bài 49 sgk/125.

GV:Treo bảng phụ hình 135c GV:Gọi học sinh đọc đề GV:Hãy nên cơng thức tính diện tích xung quanh hình chóp đều?

GV:Hãy tính nửa chu vi đáy GV:Hãy tính trung đoạn hình chóp?GV:Hãy tính diện tích xung quanh hình chóp

GV:Nhận xét

KQ: 42cm2.

Học sinh quan sát bảng phụ Một học sinh đọc đề

Sxq = p.d

Học sinh tính nửa chu vi đáy p = 32cm

Học sinh tính trung đoạn hình chóp

d = 15cm

Học sinh tính diện tích xung quanh KQ: 480cm2.

Diện tích hình thang cân là:

(2 4).3,5 10,5

(cm2). Diện tích xung quanh hình chóp cụt là:

Sxq = 10,5 = 42(cm2) Bài 49 sgk/125.

Hình 135c

Nửa chu vi đáy là: p =

1

2 4.16 = 32 (cm).

Trung đoạn d có độ dài là: d = 17 82  225 d = 15 (cm)

Diện tích xung quanh hình chóp là:

Sxq = p.d = 32.12 = 480(cm2) HĐ2: Hướng dẫn nhà (2 phút)

 Xem lại giải

 Chuẩn bị câu hỏi ôn tập 1,2 ,3 sgk bảng tóm tắc hình cơng thức

 BT: 51; 52; 55; 56 SGK/127, 128 TUAÀN 34

NS:26/04/08

ND:29/04/08 Tiết 67: ÔN TẬP CHƯƠNG IV

I Mục tiêu dạy:

- Học sinh củng cố, khắc sâu, hệ thống hóa cơng thức tính thể tích, diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình chóp đều, hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật vẽ hình

- Rèn luyện kỹ áp dụng cơng thức tính tốn với hình cụ thể, kỹ vẽ hình - Có tính cẩn thận, xác vẽ hình, tính tốn

II Phương tiện dạy học:

GV: Bảng phụ (Bảng cho học sinh ôn tập + BT57 sgk.) III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: 8/5: 8/6: 8/7:

Bài dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hđ1:Ôn tập lý thuyết (10 phút)

GV:Đưa hình vẽ hình hộp chữ nhật hỏi:

-Các đt song song -Các đt cắt

-Hai đường thẳng chéo -Đường thẳng song song với mp? -Đường thẳng vng góc với mp? -Hai mp song song với -Hai mp vng góc với GV:u cầu học sinh làm câu 1,

Học sinh quan sát hình hộp chữ nhật tìm:

- Các đt song song - Các đt cắt

-Hai đường thẳng chéo -Đường thẳng song song với mp? -Đường thẳng vng góc với mp? -Hai mp song song với -Hai mp vng góc với Học sinh trả lời câu hỏi 1, 2,

1 Lý thuyết:

a Hình hộp chữ nhật b Hình lập phương c Hình lăng trụ đứng d Hình chóp

(129)

caâu 2, caâu sgk/125,126 sgk/125,126

GV:Cho học sinh ôn tập khái niệm công thức theo bảng sau.

Hình Sxq STP V

Sxq = 2p.h = 2(a + b).c p:Nửa chu vi đáy

h: Chiều cao a,b:Hai đáy,c:Chiều cao

STP = Sxq + 2.Sñ =2(ac + bc + ab)

a,b : Hai cạnh đáy c: Chiều cao

V = a.b.c

Sxq = 2p.h p:Nửa chu vi đáy

h: Chieàu cao

STP = Sxq + 2.Sđ V = Sđ h Sđ : Diện tích đáy Sxq = p.d

p:Nửa chu vi đáy d: Trung đoạn

STP = Sxq + Sñ V =

1 3Sñ h

Hđ2:Bài tập (33 phút) Bài 51 sgk/127.

GV:Gọi học sinh đọc đề? GV:Đề yêu cầu gì?

GV:Hãy nhắc lại cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình lăng trụ đứng

GV:Gọi học sinh tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình vng cạnh a, tam giác cạnh a

GV:Nhắc lại cơng thức tính diện tích tam giác cạnh a

GV:Yêu cầu học sinh làm tiếp câu c

Gợi ý:Diện tích lục giác cạnh a tổng diện tích tam giác cạnh a

GV:Đưa hình vẽ câu d câu e học sinh phân tích thực a

a a

2a

Gợi ý: Câu d: Diện tích hình thang cân diện tích tam giác cạnh a

Một học sinh chỗ đọc đề Tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình lăng trụ đứng

Sxq = 2p.h; STP = Sxq + 2Sñ V = Sñ h

Học sinh tính diện tích xung quanh, tồn phần thể tích hình vng tam giác cạnh a

Cơng thức tính diện tích tam giác cạnh a: S =

2

a

Học sinh tiếp tục làm câu c theo gợi ý

Học sinh quan sát hình vẽ câu d tính diện tích mặt đáy theo hướng dẫn

KQ: Sñ =

2

6a

Học sinh tính diện tích xung quanh, tồn phần thể tích Học sinh quan sát bảng phụ câu e

2 Bài tập: Bài 51 sgk/127.

Chiều cao hình lăng trụ đứng h

a/ Hình vuông cạnh a Sxq = 2p.h = 4a.h

STP = Sxq + 2Sñ = 4ah + 2a2 = 2a(2h + a)

V = Sñ h = a2.h

b/ Tam giác cạnh a Sxq = 2p.h = 3a.h

STP = Sxq + 2Sñ = 3ah +

2

a

= 3ah +

2

a

V = Sñ h =

2

a .h

c/ Lục giác cạnh a Sxq = 2p.h = 6a.h

STP = Sxq+ 2Sñ = 6ah +2

2

6a

= 6ah + 3a 32 V = Sñ h =

2

6a .h =

2

3a

d/ Hình thang cân có đáy lớn lớn 2a, cạnh lại a

Sxq =2p.h= (2a+a+a+a).h = 5a.h STP =Sxq+2Sñ =5ah + 2.3

2

(130)

Câu e: Phải tính độ dài cạnh đáy hình thoi

GV:Tính độ dài cạnh hình thoi dựa vào đâu

GV:Yêu cầu học sinh tính diện tích xung quanh, tồn phần thể tích

GV:Nhận xét

Bài 57 sgk/129 (hình 147) GV:u cầu học sinh nêu cơng thức tính thể tích hình chóp GV:Gọi học sinh tính diện tích mặt đáy

GV:Gọi học sinh tính thể tích GV:Nhận xét

Học tính tính độ dài cạnh hình thoi theo định lý pitago KQ: 5a

Học sinh tính diện tích xung quanh, tồn phần thể tích

Học sinh nêu cơng thức tính thể tích hình chóp

Học sinh tính diện tích hình chóp

Học sinh tính thể tích hình chóp

= 5ah +

2

3a

V = Sñ h =

2

3a .h

e/ Hình thoi có hai đường chéo 6a 8a

Cạnh hình thoi đáy là: (3a) (4a)2  5a Sxq = 2p.h = 4.5a.h = 20a.h STP=Sxq+2Sđ= 20ah+

1 6a.8a

= 4ah + 48a2. V = Sñ h =

1 6a.8a

2 .h = 24a2.h Bài 57 sgk/129 (hình 147) Diện tích mặt đáy:

Sđ =

2

a =

2

10 25  (cm2) Thể tích hình chóp

V =

1

3Sđ .h =

3.25 3.20

288,33(cm3). Hđ3:Hướng dẫn nha (2 phút) * Xem lại giải + BT 52; 53; 55; 56 SGK

* Chuẩn bị câu hỏi đề cương + BT 1, 2, 3, Phần ôn tập cuối năm TUẦN 35 NS:02/05/08 ND:05/05/08

Tiết 68: ÔN TẬP CUỐI NĂM I Mục tiêu dạy:

- Học sinh củng cố lại kiến thức định lý Talét (Thuận – đảo – hệ quả), tam giác đồng dạng - Rèn luyện kỹ áp dụng định lý trường hợp đồng dạng tam giác tập - Có dục tính cẩn thận, xác vẽ hình, tính tốn

II Phương tiện dạy học:

GV: Bảng phụ (Bảng cho học sinh ôn tập định lý TH đồng dạng ) III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: 8/5: 8/6: 8/7:

Bài dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hđ1:Ôn tập lý thuyết (10 phút)

GV:Hãy phát biểu định lý Talét thuận – đảo – hệ định lý GV:Nêu định lý tính chất đường phân giác tam giác? GV:Thế hai tam giác đồng dạng?

GV:Có trường hợp đồng dạng hai tam giác?

GV:Nêu trường hợp đồng dạng hai tam giác vuông?

Học sinh phát biểu định lý Talét thuận - đảo – hệ

Học sinh nêu tính chất đường phân giác tam giác?

Nêu định nghĩa hai tam giác đồng dạng

Có ba trường hợp đồng dạng c – c – c; c – g –c ; g – g Học sinh nêu trường hợp đồng dạng hai tam giác

1 Lý thuyết.

a Định lý Talét (Thuận – đảo – hệ quả)

b T/c tia phân giác tam giác

c Tam giác đồng dạng - Định nghĩa:

(131)

GV:Cụ thể hình cho HS Hđ2:Bài tập (34 phút)

Bài (đề cương)

GV:Gọi học sinh đọc đề tập đề cương

GV:Yêu cầu học sinh vẽ hình GV:Hãy xác định giả thuyết, kết luận toán

GV:Gọi học sinh chứng minh câu a?

GV:Nhận xét

GV:Tính HC ta dựa vào đâu? GV:Gọi học sinh tính HC? GV:Nhận xét

GV:Gọi học sinh tính HD?

GV:Nhận xét

GV:Muốn tính diện tích hình thang ABCD ta cần tính gì? GV:Gọi học sinh tính cạnh BH?

GV:Ta tính cạnh AB nào?

Gợi ý: Kẽ AK DC, tính KH? GV:Hãy nhắc lại cơng thức tính diện tích hình thang?

GV:Gọi học sinh tính cạnh AB diện tích hình thang ABCD?

GV:Nhận xét Bài 2(đề cương).

GV:Gọi học sinh đọc đề đề cương?

GV:Yêu cầu học sinh vẽ hình? GV:Hãy nêu giả thuyết kết luận tốn?

GV:Hãy tính tỉ số

BD DC

GV:Gọi học sinh tính tỉ số diện tích hai tam giác ABD ACD?

vuoâng

Một học sinh đọc đề tập đề cương

Cả lớp vẽ hình vào

Học sinh xác định giả thuyết – kết luận toán

Cả lớp làm bài, học sinh lên bảng thực

KQ: BDC ഗ HBC (g-g) Dựa vào tỉ số đồng dạng hai tam giác BDC HBC Cả lớp làm vào Học sinh tính HC HD KQ: HC = 9cm; HD = 16cm. Ta cần tính cạnh AB; BH Một học sinh tính cạnh BH KQ: BH = 12cm

Học sinh tính cạnh AB theo gợi ý tính diện tích hình thang

Học sinh nhắc lại cơng thức tính diện tích hình thang

KQ: AB = 7cm; S = 192cm2.

Một học sinh đọc đề đề cương

Học sinh vẽ hình vào Học sinh nêu giả thuyết – kết luận tốn

Học sinh tính tỉ số

BD DC=

3

Hoïc sinh tính tỉ số diện tích hai tam giác

2 Bài tập: BT <1ĐC> A B

15 cm

D H C 25cm

a/ CM: BDC ഗ HBC Xét BDC HBC có:

C: Chung.

 

DBC BHC = 1V

Nên: BDC ഗ HBC (g-g) b/ Tính HC = ?, Tính HD = ? Vì BDC ഗ HBC (cmt)

BC DChay 15 25 HC BC HC 15

15.15

HC = 9cm 25

  

 

Tacoù: HD = DC – HC = 25 – = 16cm c/ Tính SABCD

Xét BHC có H = 1V

BH2 = BC2 – HC2 (Ñ/L Pitago) BH = 15 - 92 = 12cm

Haï AK DC

 ADK ഗ BCH (ch – gn)  KD = HC = cm.

maø AB = KH = DC – (HC + DK)  AB = KH = 25 – 18 = cm. Dieän tích hình thang cân ABCD là:

SABCD =

(AB DC).BH

2

(7 25)12

= = 192(cm )

BT<2ĐC>. A

(132)

GV:Nhận xét

GV:Muốn tính BC ta dựa vào đâu?

GV:Gọi học sinh tính BC? GV:Nhận xét

GV:Muốn tính DC, DB ta vận dụng tính chất nào?

GV:Gọi học sinh tính DC BD?

GV:Muốn tính AH ta dựa vào cạnh nào?

GV:Gọi học sinh tính AH? GV:Nhận xét

KQ:

ABD ACD

S

S = 34

Ta dựa vào định lý pitago tam giác vuông ABC

Học sinh tính BC = 20cm

Ta vận dụng tính chất tỉ lện thức

Học sinh tính DC DB KQ: DC =

80

7 ; BD = 60

7

Ta dựa vào cạnh AB; AC; BC

Học sinh thực tính AH KQ: AH =

48

A neân:

BD AB 12 DC AC 16 4  

ABD ACD

1 AH.BD

S 2 BD 12

S AH.DC DC 16

   

b/ Xét ABC có Â = 1V BC2 = AB2 + AC2 (Ñ/l pitago) BC2 = 122 + 162 = 400

BC = 20cm c/ Ta coù:

BD AB= BD+DC AB+AC= DC AC DC AC

BC 12 16 hay

DC 16

 

Do đó: DC =

4.BC 4.20 80  

BD = BC – DC = 20 -

80 60 

d/ Ta coù: AB.AC = AH.BC

AB.AC 12.16 48 AH

BC 20

   

Hđ3:Hướng dẫn nhà (1 phút)

 Ôn lại trường hợp đồng dạng hai tam giác, định lý Talet (Thuận – đảo – HQ + BT 6, 7, 8, SGK/133 + BT Đề cương

 Chuẩn bị câu hỏi ôn tập 1, 2, 3, 4, Đề cương

TUAÀN 35 NS:04/05/08 ND:06/05/08 Tiết 69: ÔN TẬP CUỐI NĂM I Mục tiêu dạy:

- Học sinh củng cố lại cơng thức tính thể tích, diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình chóp đều, hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật vẽ hình

- Rèn luyện kỹ áp dụng cơng thức tính tốn với hình cụ thể, kỹ vẽ hình - Có tính cẩn thận, xác vẽ hình, tính tốn

II Phương tiện dạy học:

GV: Bảng phụ (Bảng BT 10, 11 SGK) III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: 8/5: 8/6: 8/7:

Bài dạy:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hđ1:Lý thuyết (10 phút)

GV:Thế hình lăng trụ, hình chóp đều?

GV:Hãy nêu cơng thức tính Sxq; STP; V hình lăng trụ đứng hình chóp đều?

Học sinh nêu khái niệm hình lăng trụ đứng hình chóp

Học sinh nêu cơng thức tính diện tích thể tích hình lăng trụ đứng hình chóp

1 Lý thuyết.

a Các định nghóa:

b Cơng thức tính Sxq; STP; V. - Hình lăng trụ đứng

Sxq = 2p.h

(133)

Hđ2:Bài tập (34 phút) Bài 10 sgk/133.

GV:Gọi học sinh đọc đề? GV:Hướng dẫn học sinh vẽ hình 10 sgk/133

GV:Lưu ý: Các đường thẳng nét đức

GV:Muốn chứng minh ACC’A’ hình chữ nhật ta chứng minh nào?

GV:Gọi học sinh lên bảng chứng minh

GV:Nhận xét

GV:Tương tự gọi học sinh lên bảng chứng minh DBB’D’ hình chữ nhật

GV:Nhận xét

GV:Hãy cho biết cạnh AC’ cạnh tam giác vuông nào? GV:Hãy biễu diễn cạnh AC’ qua cạnh AA’ A’C’?

GV:Cạnh A’C’ cạnh nào? GV:Biểu diễn cạnh DB qua cạnh AB AD

GV:Kết luận

GV:Muốn tính diện tích tồn phần ta cần tính gì?

GV:Gọi học sinh tính Sxq? GV:Gọi học sinh nêu cơng thức tính STP tính

GV:Gọi học sinh tính thể tích hình hộp chữ nhật tính thể tích?

GV:Nhận xét Bài 11 sgk/133.

GV:Treo bảng phụ đề GV:Gọi học sinh đọc đề GV:Cùng học sinh vẽ hình GV:Muốn tính SO ta dựa vào tam giác nào?

GV:Tam giác SAO cần tính cạnh nào?

GV:Muốn tính cạnh AO ta cần tính cạnh nào?

GV:Gọi học sinh tính cạnh AC vaø AO?

Một học sinh đọc đề bào 10sgk/133

Học sinh vẽ hình 10 theo hướng dẫn giáo viên

Ta cần chứng minh ACC’A’ hình bình hành có góc vng Cả lớp làm vào

Một học sinh lên bảng thực Học sinh tương tự chứng minh DBB’D’ hình chữ nhật

AC’ cạnh tam giác vuông AA’C’

AC’2 = AA’2 + A’C’2 A’C’2 = DB2

DB2 = AB2 + AD2.

Ta cần tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng

Học sinh tính Sxq = 1400cm2 Học sinh nêu cơng thức tính STP tính STP

KQ: STP = 1784cm2

Học sinh nêu công thức tính thể tích tính thể tích

KQ: V = 4800cm3

Học sinh quan sát bảng phụ 11 sgk đọc đề

Học sinh vẽ hình vào Ta dựa vào tam giác SAO Ta cần tính cạnh AO Ta cần tính cạnh AC

Học sinh tính cạnh AC AO KQ: AC = 20

AO = 10

Sxq = p.d

STP = Sxq + Sñ V =

1 3Sñ h

2 Bài tập. Bài 10 sgk/133.

A B

D C A’ B’

D’ C’

a/ Tacoù: AA’ // CC’ (cùng //DD’) AA’ = CC’ = DD’

Do đó: Tứ giác ACC’A’ hình bình hành

Lại có: AA’  mp(A’B’C’D’)  AA’  A’C’ hay AA'C' 90  Vậy: ACC’A’ hình chữ nhật b/ Tacó: AC’2 = AA’2 + A’C’2 mà A’C’2 = DB2 = AB2 + AD2. Do đó: AC’2 = AB2 + AD2 + AA’2 c/ Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là:

Sxq = 2p.h = 2(12+16).25 = 1400 (cm2)

Diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật là:

STP = Sxq + 2Sñ

= 1400 + 2.12.16 = 1784cm2 Thể tích hình hộp chữ nhật:

V = Sñ h = 12.16.26 = 4800cm3 Baøi 11 sgk/133.

S

24

A B

O H

(134)

GV:Nhaän xét

GV:Gọi học sinh tính cạnh SO?

GV:Hãy nêu cơng thức tính thể tích hình chóp đều?

GV:Gọi học sinh tính thể tích?

GV:Muốn tính diện tích tồn phần ta cần tính gì?

GV:Muốn tính diện tích xung quanh ta cần tính gì?

GV:Kẻ SH  BC

GV:Gọi học sinh tính SH? GV:Nêu cơng thức tính diện tích xung quanh tính diện tích xung quanh?

GV:Gọi học sinh tính diện tích tồn phần?

GV:Nhận xét

Học sinh tính cạnh SO

Học sinh nêu cơng thức tính thể tích tính

KQ: V = 2586,7.

Ta cần tính diện tích xung quanh Ta cần tính trung đoạn SH hình chóp

Học sinh tính trung đoạn hình chóp SH = 21,8cm

Học sinh nêu cơng thức tính diện tích xung quanh hình chóp Học sinh tính diện tích hình chóp

KQ: S = 1272cm2

AC2 = AB2 + BC2 (Pitago) AC2 = 202 + 202 = 2.202. AC = 20 2cm

Maø AO = AC 20 10 22   Xeùt SAO coù O = 1V

SO2 = SA2 – AO2 (Pitago) SO2 = 242 - (10 2)2 SO = 376 19,4 cm. V =

1

3Sñ h =

3.202.19,4 = 2586,7 cm3. b/ Gọi H trung điểm BC Tacó: SH  BC (t/c t/g cân) Xét SHB có H = 1V

SH2 = SB2 – BH2 (Pitago) SH2 = 242 – 102 = 476 SH 21,8cm

Sxq = p.d = 2.20.21,8 = 872cm2 STP = Sxq + Sđ = 872 + 202 = 1272(cm2). Hđ3:Hướng dẫn nhà (1 phút)

 Ôn lại tập + lý thuyết chương III IV, chuẩn bị thi HKII  BT đề cương + BT ôn tập cuối năm

TUAÀN 36 NS: 15/05/08 ND:17/05/08

Tiết 70: TRẢ BÀI THI HỌC KỲ II I Mục tiêu dạy: Học sinh:

-Củng cố lại kiến thức trường hợp đồng dạng hai tam giác cơng thức tính diện tích hình

- Rèn luyện kỹ kiểm tra lại tập nhận biết kiến thức cách xác -Có tính cẩn thận, xác cách trình bày tốn

II Phương tiện dạy học:

GV: Đề thi đáp án HS:Bài thi học kỳ II III Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp: 8/5: 8/6: 8/7:

2 Bài mới:

Hđ1: Trắc nghiệm : Sửa chung tiết đại số. HĐ2:Tự luận:

GV: Yêu cầu học sinh đọc đề Gọi học sinh lên bảng vẽ hình, học sinh khác ghi giả thiết kết luận Câu 15

Xét BAE EDB có:

x E D

C B

(135)

BAE DBE  (DAC) E : chung

Neân BED ഗ AEB (g – g)  BE ED  BE2 AE.ED

AE EB (ñpcm)

Caâu 17: Sxq = p.d= 5.4

.14

2 = 140 cm2

(136)(137)(138)(139)(140)(141)

Ngày đăng: 08/03/2021, 16:12

w