- Đọc rành mạch một đoạn kịch ; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên. - Hiểu nội dung : Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những phát minh độc đ[r]
(1)Chính tả : (T.7) GÀ TRỐNG VÀ CÁO I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
- Nhớ - viết CT ; trình bày dòng thơ lục bát - Làm BT (2) a / b, (3) a / b, GV soạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- BT 2a 2b viết sẵn lần bảng lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV HS
HĐ1 Kiểm tra
- Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết : phe phẩy, thỏa thuê, tỏ tường, dỗ dành, nghĩ ngợi, phỡn …
- HS lên bảng thực yêu cầu
- Nhận xét chữ viết HS HĐ2 Hướng dẫn viết tả a) Tìm hiểu nội dung đoạn thơ
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ - 3-5 HS đọc + Lời lẽ Gà nói với Cáo thể
điều ?
… thể Gà vật thơng minh + Đoạn thơ muốn nói với điều
gì ?
+ cảnh giác, đừng vội tin vào lời ngào
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả
- Các từ ngữ : phách bay, quắp đi, co cẳng, khối chí, phường gian dối…
c) Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày - Viết hoa Gà, Cáo lời nói trực tiếp nhân vật
d) Viết, chấm, chữa bài
HĐ3 Hướng dẫn làm tập * Bài 2a) :
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi viết chì vào SGK
- Thảo luận cặp đôi làm
- Gọi HS nhận xét, chữa Lời giải :Trí tuệ, phẩm chất, trong, chế ngự, chinh phục, vũ trụ, chủ nhân
2b) Tiến hành tương tự phần a Lời giải :Bay lượn, vườn tược, quê hương, đại dương, tương lai, thường xuyên, cường tráng
* Bài 3a) Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi tìm
từ
- HS bàn thảo luận để tìm từ - Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm
được
- HS đặt câu
- Nhận xét Lời giải :Ý chí – trí tuệ
b) Tiến hành tương tự phần a Lời giải :Vươn lên – tưởng tượng
CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Về nhà viết lại BT 2a 2b ghi nhớ từ vừa tìm
(2)Kể chuyện : (T.7) LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
- Nghe kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ (SGK) ; kể nối tiếp toàn câu chuyên Lời ước trăng(do GV kể)
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa đoạn truyện SGK/69
- Bảng lớp ghi sẵn câu hỏi gợi ý cho đoạn - Giấy khổ to bút
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1 Kiểm tra
- Gọi HS lên bảng kể câu chuyện lòng tự trọng mà em nghe
- HS lên bảng thực yêu cầu HĐ2 Giáo viên kể chuyện
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa đọc lời tranh
- HS thực
- GV kể mẫu toàn truyện lần -Lắng nghe quan sát tranh HĐ3 Hướng dẫn kể chuyện
a) Kể nhóm
- GV chia nhóm HS, nhóm kể tranh, sau kể tồn truyện
- Kể nhóm b) Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - HS tiếp nối kể theo nội dung tranh (3 lượt)
- Gọi HS nhận xét bạn kể - Nhận xét bạn kể theo tiêu chí nêu - Nhận xét cho điểm HS
c) Tìm hiểu nội dung ý nghĩa của truyện
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - em đọc - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời
câu hỏi SGK
- Nhận xét, tuyên dương nhóm có ý tưởng hay
Qua câu chuyện, em hiểu điều ?
- Gọi nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung
-Tổng kết tiết học
- Hoạt động nhóm
(3)Luyện từ câu : (T.13) CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I MỤC TIÊU :
- Nắm quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam ; biết vận dụng quy tắc học để viết số tên riêng Việt Nam (BT1, BT2, mục III), tìm viết vài tên riêng Việt Nam (BT3)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ hành địa phương - Giấy khổ to bút
- Phiếu kẻ sẵn cột : tên người, tên địa phương III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV HS
HĐ1 Kiểm tra
- Yêu cầu HS lên bảng Mỗi HS đặt câu với từ : tự tin, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái.
- HS lên bảng làm miệng theo yêu cầu
- Nhận xét, cho điểm HS HĐ2 Tìm hiểu ví dụ
- Viết sẵn bảng lớp Yêu cầu HS quan sát nhận xét cách viết
- Quan sát, thảo luận cặp đôi, nhận xét cách viết
+ Tên người : Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai
+ Tên người, tên địa lí viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên + Tên địa lí : Trường Sơn, Sóc Trăng,
Vàm Cỏ Tây - Hỏi :
+ Tên riêng gồm tiếng ? Mỗi tiếng cần viết ntn ?
+ Tên riêng thường gồm 1,2 tiếng trở lên Mỗi tiếng viết hoa chữ đầu tiếng
+ Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam ta cần phải viết ntn ?
+ Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam cần viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên
HĐ3 Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ - HS đọc to trước lớp Lớp theo dõi, đọc thầm
- Phát phiếu kẻ sẵn cột cho nhóm - Làm phiếu
- Yêu cầu nhóm dán phiếu lên bảng - Dán phiếu lên bảng, nhận xét - Hỏi : Tên người Việt Nam thường gồm
những thành phần ? Khi viết, ta cần ý điều ?
- Tên người Việt Nam thường gồm : họ, tên đệm (tên lót), tên riêng Khi viết ta phải viết hoa chữ đầu tiếng phận tên người
HĐ4 Luyện tập * Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng
(4)- Gọi HS nhận xét - Nhận xét bạn viết bảng - u cầu HS viết bảng nói rõ phải
viết hoa tiếng cho lớp theo dõi
- Tên người, tên địa lí Việt Nam phải viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên
Các từ : số nhà (xóm), phường (xã), quận (huyện), thành phố (tỉnh) khơng viết hoa danh từ chung
* Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc
- Yêu cầu HS tự làm - HS lên bảng viết, lớp làm vào
- Gọi HS nhận xét - Nhận xét bạn viết bảng
- Yêu cầu HS viết bảng nói rõ lại viết hoa từ mà từ khác lại không viết hoa ?
* Bài 3: (HSK, G)
- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng
- Yêu cầu HS tự tìm nhóm ghi vào phiếu thành cột a b
- Làm việc nhóm - Treo đồ hành địa phương - Tìm đồ - Nhận xét, tuyên dương nhóm có hiểu biết
về địa phương CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học
- Về nhà học thuộc phần Ghi nhớ, làm tập
(5)Luyện từ câu : (T.14) LUYỆN TẬP CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I MỤC TIÊU :
- Vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết tên riêng Việt Nam BT1 ; viết vài tên riêng theo yêu cầu BT2 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu in sẵn ca dao, phiếu dịng, có để dịng … phía - Bản đồ địa lí Việt Nam - Giấy khổ to kẻ sẵn hàng ngang
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV HS
HĐ1.Kiểm tra
- Em nêu qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam ? Cho ví dụ ?
- Gọi HS lên bảng viết tên địa gia đình em HS viết tên danh lam thắng cảnh mà em biết
- HS lên bảng thực yêu cầu
- Nhận xét, cho điểm HS
HĐ2 HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP * Bài 1
- Gọi HS đọc nội dung yêu cầu - em đọc - Yêu cầu HS thảo luận, gạch chân
những tên riêng viết sai sửa lại
- Hoạt động nhóm theo hướng dẫn - Gọi nhóm dán phiếu lên bảng để hồn
chỉnh ca dao
- Dán phiếu
- Nhân xét, chữa - Gọi HS đọc lại ca dao hoàn chỉnh - em đọc
- Cho HS quan sát tranh minh họa hỏi : Bài ca dao cho em biết điều ?
- Bài ca dao giới thiệu cho em biết tên 36 phố cổ Hà Nội
* Bài 2
- Treo đồ địa lí Việt Nam lên bảng - Quan sát - Yêu cầu HS thảo luận, làm việc theo
nhóm
-Thảo luận, làm - Gọi nhóm dán phiếu lên bảng Nhận
xét, bổ sung để tìm nhóm nhiều nơi
- Dán phiếu, nhận xét phiếu nhóm - Viết tên địa danh vào
(6)nước ngoài.
Tập đọc : (T.13) TRUNG THU ĐỘC LẬP I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
- Bước đầubiết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung
- Hiểu ND : Tình thương yêu em nhỏ anh chiến sĩ ; mơ ước anh tương lai đẹp đẽ em đất nước (trả lời câu hỏi SGK)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa TĐ/66 SGK
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV HS
HĐ1 Kiểm tra Chị em tơi
- Em thích chi tiết truyện nhất? Vì ?
- Gọi HS đọc tồn nêu nội dung truyện
- HS lên bảng thực yêu cầu
- GV nhận xét, ghi điểm
HĐ2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu :
a) Luyện đọc :
- Gọi HS tiếp nối đọc đoạn (3 lượt)
- HS đọc theo trình tự :
+ Đoạn : Đêm … em + Đoạn : Anh nhìn trăng … vui tươi + Đoạn : Trăng đêm … em - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho
từng HS (nếu có)
- Gọi HS đọc tồn bài,1 HS đọc phần giải
- em đọc - GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu :
- Yêu cầu HS đọc đoạn trả lời : - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới trung
thu em nhỏ có đặc biệt ?
+ anh đứng gác trại đêm trăng trung thu độc lập
+ Đối với thiếu nhi, Tết trung thu có vui ?
+ Trung thu tết thiếu nhi, thiếu nhi nước rước đèn phá cỗ
+ Đứng gác đêm trung thu, anh chiến sĩ nghĩ đến điều ?
(7)+ Trăng trung thu độc lập có đẹp ? + Trăng ngàn gió núi bao la Trăng vằng vặc , núi rừng
- Đoạn nói lên điều ?
- Gọi HS đọc đoạn trả lời câu hỏi :
- Nói lên cảnh đẹp đêm trăng trung thu độc lập Mơ ước anh chiến sĩ tương lai tươi đẹp trẻ em
+ Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước đêm trăng tương lai sao?
+ Anh chiến sĩ tưởng tượng cảnh tương lai đất nước tươi đẹp : Dưới ánh trăng vui tươi + Vẻ đẹp tưởng tượng có
khác so với đêm trung thu độc lập ?
+ Đêm trung thu độc lập đất nước nghèo, bị chiến tranh tàn phá Còn anh chiến sĩ mơ ước vẻ đẹp đất nước đại, giàu có nhiều
- Đoạn nói lên điều ?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi :
- Ước mơ anh chiến sĩ sống tươi đẹp tương lai
+ Hình ảnh trăng mai cịn sáng nói lên điều ?
+ Hình ảnh trăng mai cịn sáng nói lên tương lai trẻ em đất nước ta ngày tươi đẹp
+ Em mơ ước đất nước ta mai sau phát triển ntn ?
+ 3-5 HS tiếp nối phát biểu
- Ý đoạn ? - Niềm tin vào ngày tươi đẹp đến với trẻ em đất nước
- Đại ý nói lên điều ? - Tình yêu thương em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước anh tương lai em đêm Trung thu độc lập đất nước
c) Đọc diễn cảm
- Gọi HS tiếp nối đọc đoạn
- HS đọc, lớp theo dõi - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn
văn
CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
- Hỏi : Bài văn cho thấy tình cảm anh chiến sĩ với em nhỏ ntn ?
- HS suy nghĩ trả lời
(8)Tập đọc : (T.14) Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
- Đọc rành mạch đoạn kịch ; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên - Hiểu nội dung : Ước mơ bạn nhỏ sống đầy đủ, hạnh phúc, có phát minh độc đáo trẻ em (trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa TĐ/70,71 SGK
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV HS
HĐ1 Kiểm tra Trung thu độc lập. - Gọi HS đọc toàn trả lời câu hỏi : Em mơ ước đất nước ta mai sau phát triển ntn ?
- HS lên bảng thực yêu cầu
- GV nhận xét, ghi điểm
HĐ2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu :
* MÀN : Trong công xưởng xanh a) Luyện đọc :
- Gọi HS tiếp nối đọc toàn (3 lượt)
GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có)
- Gọi HS đọc tồn
- HS đọc theo trình tự :
+ Đoạn : Lời thoại Tin-tin với em bé thứ nhất + Đoạn : Lời thoại Mi-tin Tin-tin với em bé thứ em bé thứ hai.
+ Đoạn : Lời thoại em bé thứ ba, em bé thứ tư, em bé thứ năm.
- Gọi HS đọc phần giải - em đọc b) Tìm hiểu 1
- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa giới thiệu nhân vật có mặt
HS quan sát hình minh họa
+ Câu chuyện diễn đâu ? + Câu chuyện diễn công xưởng xanh
+ Tin-tin Mi-tin đến đâu gặp ?
(9)đời + Vì nơi có tên Vương quốc Tương Lai ?
+ Vì bạn nhỏ sống chưa đời, bạn chưa sống giới
+ Các bạn nhỏ công xưởng xanh sáng chế ?
+ HS trả lời, lớp bổ sung
+ Theo em sáng chế có nghĩa ? + Là tự phát minh mà người chưa biết đến
+ Các phát minh thể ước mơ người ?
+ sống hạnh phúc, sống lâu, sống môi trường tràn đầy ánh sáng chinh phục mặt trăng
- Màn nói lên điều ? - Màn nói đến phát minh bạn thể ước mơ người
c) Đọc diễn cảm
- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai HS đọc theu yêu cầu - Nhận xét, cho điểm HS
* MÀN : Trong khu vườn kì diệu. a) Luyện đọc
- GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc phân biệt lời nhân vật khác kịch
HS luyện đọc
b) Tìm hiểu 2
+ Câu chuyện diễn đâu ? + Câu chuyện diễn khu vườn kì diệu
+ Những trái mà Tin-tin Mi-tin thấy khu vườn kì diệu có khác thường ?
+ Những trái to lạ
+ Em thích Vương quốc Tương Lai? Vì ?
+ HS trả lời theo ý
- Màn cho em biết điều ? - Màn giới thiệu trái kì lạ Vương quốc Tương Lai
- Ghi ý - HS nhắc lại
c) Thi đọc diễn cảm
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
- Hỏi : Vở kịch nói lên điều ? - HS suy nghĩ trả lời - Nhận xét tiết học
(10)Tập làm văn : (T.13) LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
- Dựa vào hiểu biết đoạn văn học, bước đầu biết hoàn chỉnh đoạn văn câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn (đã cho sẵn cốt truyện)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu của tiết trước - Tranh minh họa truyện Vào nghề trang 73/SGK
- Phiếu ghi sẵn nội dung đoạn, có phần … để HS viết, phiếu ghi đoạn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV HS
HĐ1 Kiểm tra
- Gọi HS lên bảng, HS kể tranh Ba lưỡi rìu
- Gọi HS kể toàn truyện
- HS lên bảng thực yêu cầu
- Nhận xét cho điểm HS HĐ2 Hướng dẫn làm tập
* Bài 1- Gọi HS đọc cốt truyện - HS đọc - Yêu cầu HS đọc thầm nêu việc
chính đoạn
- Đọc thầm, thảo luận cắp đôi trả lời câu hỏi
+ Đ1 : Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn + Đ2 : Va-li-a xin học nghề rạp xiếc và được giao việc quét dọn chuồng ngựa.
+ Đ3 : Va-li-a giữ chuồng ngựa và làm quen với ngựa diễn
+ Đ4 : Va-li-a trở thành diễn viên giỏi như em mong ước.
- Gọi HS đọc lại việc - HS đọc * Bài 2
- Gọi HS đọc tiếp nối đoạn chưa hoàn chỉnh truyện
- em tiếp nối đọc Yêu cầu HS trao đổi, hoàn chỉnh đoạn
văn
- Hoạt động nhóm
(11)diện nhóm đọc đoạn văn hồn thành Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
nhóm - Chỉnh sửa lỗi dùng từ, lỗi câu cho
từng nhóm
- Theo dõi, sửa - Yêu cầu nhóm đọc đoạn văn
đã hồn chỉnh
- HS tiếp nối đọc CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
- Nhận xét tiết học
- Về nhà viết lại đoạn văn theo cốt truyện Vào nghề.
Bài sau : Luyện tập phát triển câu chuyện.
Tập làm văn : (T.14) LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng ; biết xếp việc theo trình tự thời gian
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng lớp viết sẵn đề bài, câu hỏi gợi ý III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV HS
HĐ1 Kiểm tra
- Gọi HS lên bảng đọc đoạn văn viết hoàn chỉnh truyện Vào nghề.
- HS lên bảng thực yêu cầu - Nhận xét cho điểm HS
HĐ2 Hướng dẫn làm tập
- Gọi HS đọc đề - em
- Yêu cầu HS đọc gợi ý - em đọc
- Hỏi ghi nhanh câu trả lời HS câu hỏi gợi ý
- Tiếp nối trả lời 1) Em mơ thấy gặp bà tiên
hồn cảnh ? Vì bà tiên lại cho em ba điều ước ?
- Mẹ công tác xa Bố ốm nặng phải nằm viện Ngoài học, em vào viện chăm sóc bố Một buổi trưa, bố em ngủ say Em mệt ngủ thiếp Em thấy bà tiên nắm lấy tay em Bà cầm tay em, khen em đứa hiếu thảo cho em điều ước …
2) Em thực điều ước ntn ? - Đầu tiên, em ước cho bố em khỏi bệnh Điều thứ hai em mong người thoát khỏi bệnh tật Điều ước thứ ba em mong ước em trai học thật giỏi
3) Em nghĩ thức giấc ? - Em tỉnh giấc thật tiếc giấc mơ Nhưng em tự nhủ cố gắng để thực điều ước
- Yêu cầu HS tự làm Sau HS ngồi bàn kể cho nghe
(12)- Tổ chức cho HS thi kể - HS thi kể trước lớp - Gọi HS nhận xét bạn kể GV sửa lỗi
câu, từ cho HS
- Nhận xét bạn theo tiêu chí nêu - Nhận xét, cho điểm HS - HS tiếp nối đọc
CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
- Nhận xét tiết học Tuyên dương HS có câu chuyện hay, lời kể hấp dẫn, sinh động
- Về nhà viết lại câu chuyện theo GV sửa kể cho người thân nghe
Bài sau : Luyện tập phát triển câu chuyện.
Toán : (T.31) LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Có kĩ thực phép cộng, phép trừ biết cách thử lại phép cộng, phép trừ - Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng phép trừ
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV HS
HĐ1 Kiểm tra
- Gọi HS lên bảng làm tập luyện tập thêm tiết 30
- HS lên bảng làm - Nhận xét cho điểm HS
HĐ2 Hướng dẫn luyện tập * Bài
- Yêu cầu HS đặt tính thực phép tính
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp
- GV yêu cầu nêu cách thử lại HS nêu cách thử lại - GV nhận xét cho điểm HS - HS nhận xét, chữa * Bài 2
- Yêu cầu HS đặt tính thực phép tính
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp
- GV yêu cầu nêu cách thử lại HS nêu cách thử lại - GV nhận xét, chữa - HS nhận xét, chữa * Bài 3
- Gọi HS đọc đề - Tìm x
- Yêu cầu HS tự làm - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
- GV nhận xét cho điểm HS a) x = 4586 b) x = 4242 * Bài : (HSG)
- Gọi HS đọc đề - em đọc
(13)miệng
ĐS : 715m * Bài : (HSG)
- GV yêu cầu HS đọc đề nhẩm, khơng đặt tính
- Nhận xét, chữa - HS nhận xét, chữa
HĐ3 Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học
Bài sau : Biểu thức có chứa hai chữ.
Toán : (T.32) BIỂU THỨC CÓ CHỨA CHỮ I MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Nhận biết biểu thức đon giản chứa hai chữ
- Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV HS
HĐ1 Kiểm tra
- Gọi HS lên bảng làm tập luyện tập thêm tiết 31
- HS lên bảng làm - Nhận xét cho điểm HS
HĐ2 Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ
a) Biểu thức có chứa hai chữ
- Yêu cầu HS đọc tốn ví dụ - em đọc - Muốn biết hai anh em câu bao
nhiêu cá ta làm ?
… ta thực phép tính cộng - Treo bảng số hỏi : Nếu anh câu
3 cá em câu cá hai anh em câu cá ?
… hai anh em câu 3+2 cá
- Làm tương tự với trường hợp khác - Nêu vấn đề : Nếu anh câu a cá em câu b cá số cá mà hai anh em câu ?
- Hai anh em câu a+b cá
- Giới thiệu : a+b gọi biểu thức có chứa hai chữ
(14)- Hỏi : Nếu a = b = a + b ?
- Nếu a = b = a + b = + = - GV nêu : Khi ta nói giá trị
của biểu thức a + b
- GV làm tương tự với a = b =
- Hỏi : Khi biết giá trị cụ thể a b, muốn tính giá trị biểu thức a + b ta làm ntn ?
- Ta thay số vào chữ a b thực tính giá trị biểu thức
- Mỗi lần thay chữ a b số ta tính ?
- Mỗi lần thay chữ a b số ta tính giá trị biểu thức a+b
- Gọi HS nhắc lại - Vài HS nhắc lại
HĐ3 Luyện tập thực hành * Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc biểu thức bài, sau làm
a) Nếu c = 10 d = 25 giá trị biểu thức c+d :
c + d = 10 + 25 = 35
b) Nếu c = 15cm d = 45cm giá trị biểu thức c+d :
c + d = 15cm + 45cm = 60cm - GV nhận xét cho điểm HS - HS nhận xét, chữa
* Bài : (a, b)
- Yêu cầu HS đọc đề bài, sau tự làm - HS lên bảng làm, lớp làm vào a) a – b = 32 – 20 = 12
b) a – b = 45 – 36 = c) a – b = 18m – 10m = 8m - Mỗi lần thay chữ a b số
chúng ta tính ?
- Tính giá trị biểu thức a-b * Bài : (2 cột)
- Treo bảng số phần BT SGK - HS đọc đề - Yêu cầu HS nêu nội dung dòng
bảng
- Yêu cầu HS làm - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
- Nhận xét cho điểm HS - HS nhận xét, chữa * Bài (HSG)
- Tiến hành tương tự BT3
- HS làm - HS lên bảng làm, lớp làm vào
Sau đổi chéo để KT
(15)HĐ4 : Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học
Bài sau : Tính chất giao hốn phép cộng.
Tốn : (T 33) TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP CỘNG I MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Biết tính chất giao hốn phép cộng
- Bước đầu biết sử dụng tính chất giáo hốn phép cộng thực hành tính II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ băng giấy kẻ sẵn bảng số III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV HS
HĐ1 Kiểm tra
- Gọi HS lên bảng làm tập luyện tập thêm tiết 32
- HS lên bảng làm - Nhận xét cho điểm HS
HĐ2 Giới thiệu tính chất giao hốn của phép cộng
- GV treo bảng số - HS đọc bảng số
- Yêu cầu HS thực tính giá trị biểu thức a+b b+a để điền vào bảng
- HS lên bảng thực hiện, HS thực tính cột
- Hãy so sánh giá trị biểu thức a+b với giá trị biểu thức b+a a=20, b=30
- Giá trị biểu thức a+b b+a 50
- Hãy so sánh giá trị biểu thức a+b với giá trị biểu thức b+a a=350, b=250?
- Giá trị biểu thức a+b b+a 600
- Vậy giá trị biểu thức a+b so với giá trị biểu thức b+a ?
- Giá trị biểu thức a+b giá trị biểu thức b+a
- Ta viết a+b = b+a - HS đọc : a+b = b+a - Yêu cầu HS đọc lại kết luận SGK - HS đọc thành tiếng HĐ3 Luyện tập thực hành
(16)- Yêu cầu HS đọc đề Sau nối tiếp nêu kết
- Mỗi HS nêu kết phép tính - Hỏi : Vì em khẳng định 379 + 468 =
874 ?
- Vì biết 468 + 379 = 847, mà ta đổi chỗ số hạng tổng tổng khơng thay đổi, 468 + 379 = 379 + 468
* Bài 2
- Bài tập yêu cầu làm ? - Viết số chữ thích hợp vào chỗ chấm - Viết : 48 + 12 = 12 + … Em viết vào
chỗ chấm, ?
- Viết số 48 để có 48 + 12 = 12 + 48 Vì ta đổi chỗ số hạng tổng 48 + 12 thành 12 + 48 tổng khơng thay đổi - u cầu HS tiếp tục làm - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - Nhận xét cho điểm HS
HĐ4 Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học
Bài sau : Biểu thức có chứa ba chữ.
Tốn : (T.34) BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ I MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Nhận biết biểu thức đơn giản chứa ba chữ
- Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản chứa ba chữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ ghi sẵn tốn ví dụ - GV vẽ sẵn bảng phần ví dụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV HS
HĐ1.Kiểm tra
- Gọi HS lên bảng làm tập luyện tập thêm tiết 33
- HS lên bảng làm - Nhận xét cho điểm HS
HĐ2 Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ
a) Biểu thức có chứa ba chữ
- u cầu HS đọc tốn ví dụ - em đọc - Nếu An câu cá, Bình câu
được cá, Cường câu cá ba bạn câu cá ?
- Cả ba bạn câu 2+3+4 cá
- Làm tương tự với trường hợp khác - HS nêu tổng số cá ba người trường hợp để hình thành bảng SGK
- Nếu An câu a cá, Bình câu b cá, Cường câu c cá ba người câu cá?
(17)- GV : a + b + c gọi biểu thức có chứa ba chữ
b) Giá trị biểu thức chứa ba chữ
- Viết bảng : Nếu a = 2, b = c = a+b+c ?
… a + b + c = + + = - Làm tương tự với trường hợp lại
- Hỏi : Khi biết giá trị cụ thể a, b, c muốn tính giá trị biểu thức a+b+c ta làm ntn ?
- Ta thay chữ a,b,c số thực tính giá trị biểu thức
- Mỗi lần thay chữ a,b,c số ta tính ?
- Mỗi lần thay chữ số ta tính giá trị biểu thức a+b+c
HĐ3 Luyện tập thực hành * Bài 1
- Bài tập yêu cầu làm ? - Tính giá trị biểu thức - Yêu cầu HS đọc biểu thức, sau làm
bài
a) Nếu a=5, b=7, c=10 giá trị biểu thức :
a + b + c = + + 10 = 22
b) Nếu a=12, b=15, c=9 giá trị biểu thức :
a + b + c = 12 + 15 + = 36 - Nhận xét cho điểm HS - HS nhận xét, chữa
* Bài 2
- Yêu cầu HS đọc đề, sau tự làm - HS lên bảng làm, lớp làm vào
Nếu a=9, b=5, c=2 giá trị biểu thức a x b x c :
a x b x c = x x = 90
Nếu a=15, b=0, c=37 giá trị biểu thức a x b x c :
a x b x c = 15 x x 37 = - Mọi số nhân với ? …
- Nhận xét cho điểm HS HĐ : Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học
(18)Luyện tập toán : LUYỆN TẬP PHÉP TRỪ
I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố
- Cách thực phép trừ ( có nhớ khơng nhớ ) - Kĩ làm tính trừ
II/ Đồ dùng: VBT/36,37 II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
HĐ1 : HD HS luyện tập Bài 1/36:
- Y/c HS làm
- GV nhận xét, y/c HS nêu cách đặt tính thực phép tính
Bài 2/36:
- Y/c HS đọc đề, nêu cách giải - Y/c HS làm
- GV chấm 5-7 nhận xét
Bài 1/37:
- Y/c HS làm
- GV nhận xét, y/c HS nêu cách thử phép
- 1HS làm bảng, lớp VBT - KQ: 62 975 - 24 138 = 38837 39 700 - 216 = 30484 100 000 - 898 = 90102
- 1HS đọc, HS thảo luận cặp nêu cách giải, lớp bổ sung
- 1HS làm bảng, lớp VBT Giải
Ngày thứ hai cửa hàng bán 2632 - 264 = 2368 (kg) Cả hai ngày cửa hàng bán 2632 + 2368 = 5000(kg) = (tấn)
(19)tính Bài2/37:
- Y/c HS đọc đề, nêu cách giải - Y/c HS làm
- GV chấm 5-7 nhận xét
- KQ: a, 79 680 ; b, 71 990 c, 67 623 ; d, 784
- 1HS đọc, HS thảo luận cặp nêu cách giải, lớp bổ sung
- 1HS làm bảng, lớp VBT Giải
Giờ thứ hai ô tô chạy 42640 - 62680 = 36360 (m) Trong hai ô tô chạy 42640 + 36360 = 79000 (m) = 79 (km)
ĐS: 79km
Luyện viết ( Chính tả ) : NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA
I/ Mục tiêu:
- HS viết tả đoạn : Bước vào phịng hết - Biết phát lỗi sữa lỗi tả
II/ Đồ dùng:
- Vở HS, bảng
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
HĐ1:Luyện tả
- Gọi em đọc đoạn ( Bước vào phòng hết bài) Nỗi dằn vặt An-đrây-ca
- Câu chuyện cho ta thấy An-đrây-ca cậu bé nào?
- Y/c HS phát từ khó hay viết sai - Phân tích hướng dẫn HS
- GV nhận xét
- GV đọc thong thả câu
- Nhận xét tuyên dương em viết đẹp,
- Hai anh em đọc - HS trả lời
- hoảng hốt, khóc nấc, nức nở, dằn vặt - HS viết bảng, lớp luyện viết vào bảng
- HS viết vào
(20)Luyện tiếng Việt: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục tiêu:
- Dựa hiểu biết đoạn văn, HS tiếp tục luyện tập xây dựng hoàn chỉnh đoạn văn câu chuyện bao gồm nhiều đoạn ( cho sẵn cốt truyện )
II: Đồ dùng: VBT
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
HĐ1:HD HS làm tập Bài1/54:
- Gọi HS đọc y/c - Câu chuyện hỏi gì?
+ Đoạn viết hồn chỉnh? Đoạn viết cịn thiếu?
- Y/c HS làm cá nhân - Gọi HS trình bày
- GV nhận xét, cho điểm HS viết tốt
- HS đọc
- Câu chuyện kể cô bé vừa hiếu thảo, trung thực, thật
+ Đoạn 1, hồn chỉnh, đoạn cịn thiếu
- HS viết bảng, lớp nháp
(21)Luyện tập tốn : LUYỆN TẬP TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI - BA CHỮ
I Mục tiêu: Giúp HS
- Nhận biết biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa hai - ba chữ II Đồ dùng: VBT/38 ; 40
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập Bài 1/38:
- GV giảng mẫu sau y/c HS làm - GV nhận xét, sửa sai
Bài 3/38:
- GV giảng mẫu, lưu ý HS cách ghép hình để tính diện tích hình
Bài 3/40:
- Y/c HS tự làm
- GV nhận xét, lưu ý HS rút quy tắc số trừ cho tổng
Bài 4/40:
- Y/c HS làm
- Lưu ý HS cần thay giá trị a,b,c
- HS làm bảng, lớp VBT
- HS nêu miệng kết
KQ: 2cm2 ; 2cm2 ; 2cm2 ; 3cm2 - HS làm bảng, lớp VBT KQ:
Nếu a =12, b = 6, c =
thì a - ( b+ c ) = 12 - ( + ) = 12 - =
(22)các chữ số thích hợp để thoả mãn y/c - GV nhận xét, cho điểm HS
- KQ:
a, Giá trị lớn biểu thức: a + b + c = + + = 24
b, Giá trị bé biểu thức: a + b + c = + + =
Luyện tiếng Việt: LUYỆN VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM I/ Mục tiêu:
- Củng cố để HS nắm vững cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam - Viết tên người tên địa lí Việt Nam văn
II/ Đồ dùng dạy học: Khổ giấy to bút III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
* HĐ :
- GV hướng dẫn HS - Sửa nhận xét * HĐ2 :
+ Làm tập làm văn
Đề: Em viết đoạn văn ngắn giới thiệu tên địa phương ( huyện, xã, làng,… danh lam, di tích lịch sử …) mà em biết thuộc tỉnh em
- GV hướng dẫn nhóm
- Tổ chức cho HS trình bày - GV nhận xét sửa chữa
- Đọc lại phần ghi nhớ SGK/68 - Giải hết tập lại SGK
- HS đọc lại đề bảng
- Nêu y/c đề, sinh hoạt nhóm đơi: Viết đoạn văn ngắn
- 2-3 nhóm viết vào khổ giấy to
(23)+ HS lớp nhận xét
Toán : (T35) TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Biết tính chất kết hợp phép cộng
- Bước đầu sử dụng t/c giáo hốn tính chất kết hợp phép cộng thực hành tính II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ băng giấy kẻ sẵn bảng số III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV HS
HĐ1 Kiểm tra
- Gọi HS lên bảng làm tập luyện tập thêm
của tiết 34 - HS lên bảng làm
- Nhận xét cho điểm HS
HĐ2 Giới thiệu tính chất kết hợp phép cộng.
- GV treo bảng số - HS đọc bảng số
- Yêu cầu HS thực tính giá trị biểu thức (a+b) + c a + (b+c) trường hợp để điền vào bảng
- HS lên bảng, em tính trường hợp - Hãy so sánh giá trị biểu thức (a+b) + c với
giá trị biểu thức a + (b+c) a=5, b=4, c=6 ?
- Giá trị hai biểu thức 15 - Hãy so sánh giá trị biểu thức (a+b) + c với
giá trị biểu thức a + (b+c) a=35, b=15, c=20 ?
(24)giá trị biểu thức a + (b+c) a=28, b=49, c=51 ?
- Vậy thay chữ số giá trị biểu thức (a+b) + c ntn so với giá trị biểu thức a + (b+c) ?
…
- Viết : (a+b) + c = a + (b+c) - Đọc : (a+b) + c = a + (b+c) - GV vừa bảng vừa nêu :
* Vậy thực cộng tổng hai số với số thứ ba ta cộng số thứ với tổng số thứ hai số thứ ba
- Yêu cầu HS nhắc lại - Vài em 3 Luyện tập thực hành
* Bài : a) dòng 2, ; b) dòng 1, 3
- Bài tập yêu cầu làm ? - Tính giá trị biểu thức cách thuận tiện
- Yêu cầu HS làm - HS lên bảng làm, lớp làm vào - Nhận xét cho điểm HS - HS nhận xét, chữa
* Bài 2
- Yêu cầu HS đọc đề - em đọc
- Muốn biết ba ngày nhận tiền,
chúng ta làm ntn ? - Chúng ta thực tính tổng số tiền bangày với - Yêu cầu HS làm - HS lên bảng làm, lớp làm vào
- Nhận xét cho điểm HS - HS nhận xét, chữa HĐ : Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học Bài sau : Luyện tập
Đạo đức : (Tiết 7) TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (t1)
I/ Mục tiêu : Học xong này, HS có khả năng: - Nêu ví dụ tiết kiệm tiền - Biết lợi ích tiết kiệm tiền
- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,…trong sốngd ngày II/ Đồ dung dạy học:
- Đồ dùng để chơi đóng vai - Bìa xanh - đỏ
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động thầy Hoạt động trò
HĐ1: Tìm hiểu thong tin
- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi - Y/c HS đọc thông tin sau:
+ Ở nhiều quan cơng sở nước ta, có nhiều bảng thơng báo: Ra khỏi phịng nhớ tắc điện
+ Ở Đức người ta ăn hết không để thừa thức ăn
+ …
- Em nghĩ đọc thơng tin ? - GV tổ chức cho HS thực lớp + Y/c HS trả lời
+ Theo em có phải nghèo nên dân tộc cường quốc phải tiết kiệm không?
- HS thảo luận cặp đôi HS đọc cho thông tin xem tranh, bàn bạc trả lời câu hỏi
- HS trả lời câu hỏi
+ Không phải nghèo
(25)+ Họ tiết kiệm để làm ? + Tiền đâu mà có ? + GV kết luận
HĐ2: Thế tiết kiệm tiền ? - GV y/c làm việc theo nhóm
+ Y/c HS chia thành nhóm phát bìa , đỏ xanh + Gọi nhóm lên bảng/ lần GV đọc câu nhận định – nhóm nghe - thảo luận – đưa ý kiến
+ GV y/c HS nhận xét kết đội + Hỏi: Thế tiết kiệm tiền ?
HĐ3: Em có biết tiết kiệm?
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân
+ Y/c HS viết giấy việc làm em cho tiết kiệm tiền việc chưa tiết kiệm + Y/c HS trình bày ý kiến, GV ghi lại bảng
Trong ăn uống, cần phải tiết kiệm ntn? Có nhều tiền chi tiêu cho tiết kiệm? Sử dụng đồ đạc tiết kiệm
Vậy việc tiết kiệm việc nên làm, việc gây lãng phí khơng nên làm
Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét tiết học- Dặn HS nhà chuẩn bị sau
mới ccó nhiều vốn để giàu có
+Tiền sức lao động người mà có
- Lắng nghe nhắc lại - HS chia nhóm
- HS nhận miếng bìa màu + Lắng nghe câu hỏi GV Nếu tán thành: Gắn bảng đỏ Không tán thành: gắn biển xanh Phân vân: không gắn biển Lên bảng
- HS nhận xét bổ sung cho kết - Sử dụng mục đích, hợp lí, có ích - HS làm việc cá nhân, viết giấy ý kiến - Mỗi HS nêu ý kiến Vừa đủ, khơng thừa thải
Chỉ giữ đủ dùng, phần lại cất đi, gửi tiết kiệm