a) Thể tích khí hidro cần dùng ở đktc.. b) Biết khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng là 1,6 g.. Hãy tìm: - Thể tích khí lưu huỳnh dioxit sinh ra ở đktc.[r]
(1)HĨA HỌC 8: BÀI TỐN TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC. Dạng 1: Dạng bản.
I, Các bước giải
Bước 1: Viết phương trình hóa học (PTHH).
Bước 2: Chuyển đổi khối lượng chất thể tích chất khí thành số mol chất [khối lượng ( n=m
M ), thể tích khí đktc ( n= V
22,4 )]
Bước 3: Dựa vào PTHH để tìm số mol chất tham gia chất tạo thành:
n = n
Bước 4: Chuyển đổi số mol chất thành khối lượng ( m=n × M ) thể tích
khí đktc ( V=22,4× n )
II, Ví dụ tập ứng dụng
Ví dụ: Cho sơ đồ phản ứng hóa học (PƯHH) sau: SO4¿3+H2
Al+H2SO4−− −→Al2¿
Biết có 8,1 g Al tham gia phản ứng Hãy tính:
a) Thể tích khí hidro cần dùng đktc b) Khối lượng SO4¿3
Al2¿ tạo thành
c) Khối lượng H2SO4 cần dùng.(Al=27, H=1, S=32, O=16)
Bài giải: PTHH: SO4¿3+3H2
2 Al+3H2SO4→Al2¿
Theo ta có: nAl=mAl
MAl
=8,1
27 =0,3(mol)
a)Theo phương trình: nH2=3
2.nAl=
3
2 0,3=0,15(mol)
⇒VH2=0,45 22,4=10,08(l)
b)Theo phương trình:
SO4¿3 ¿
Al2¿ n¿ SO4¿3
¿ Al2¿
⇒m¿
c)Theo phương trình: nH2SO4=3
2.nAl=
3
2 0,3=0,45(mol)
⇒mH2SO4=0,45 98=44,1(g)
(2)Bài 1: Cho sơ đồ PƯHH sau: Al+O2− −−→Al2O3
Biết có 10,8 g Al tham gia phản ứng Hãy tính: a) Thể tích khí oxi cần dùng đktc
b) Khối lượng Al2O3 tạo thành sau phản ứng.
Bài 2: Cho sơ đồ PƯHH sau: SO4¿3+H2
Al+H2SO4−− −→Al2¿
a) Nếu có 58,8 g H2SO4 tham gia phản ứng Tính thể tích H2 sinh
đktc khối lượng Al tham gia phản ứng
b) Nếu sau phản ứng thu 3,36 lít khí hidro đktc Tính mAl, mH2SO4 .
Bài (Bài tập 1/SGK-75) : Sắt tác dụng với axit clohidric (HCl) Fe+2 HCl→FeCl2+H2
Nếu có 2,8 g Fe tham gia phản ứng, tìm: a) Thể tích khí hidro thu đktc
b) Khối lượng axit clohidric (HCl) cần dùng
Bài (Bài tập 2/SGK-75) : Lưu huỳnh S cháy khơng khí sinh chất khí mùi hắc, gây ho, khí lưu huỳnh dioxit (cịn gọi khí sunfurơ) có cơng thức hóa học SO2 .
a) Viết PTHH phản ứng lưu huỳnh cháy khơng khí b) Biết khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng 1,6 g Hãy tìm: - Thể tích khí lưu huỳnh dioxit sinh đktc
- Thể tích khơng khí cần dùng đktc Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích khơng khí
(3)- Để nhận biết dạng tập đề phải cho biết khối lượng hai chất tham gia phản ứng , tức phải có đủ điều kiện để tính số mol hai chất tham gia phản ứng ( n=m
M n= V 22,4 )
II, Các bước giải: Bước 1: Viết PTHH.
Bước 2: Tính số mol hai chất tham gia phản ứng: chất A chất B. Bước 3: Xác định chất phản ứng hết chất dư sau phản ứng + So sánh tỉ lệ:
với
+ Tỉ số bé chất phản ứng hết, chất cịn dư sau phản ứng. Bước 4: Các chất PƯHH tính tốn dựa vào số mol chất phản ứng hết
III, Ví dụ tập ứng dụng:
Ví dụ: Đốt cháy 11,2 g sắt bình có chứa 22,4 lít khí oxi (đktc) Biết phản ứng xảy theo sơ đồ:
Fe+O2−−− →Fe3O4
a) Sắt hay khí oxi, chất cịn dư sau phản ứng ? Tính khối lượng chất cịn dư
b) Tính khối lượng Fe3O4 tạo thành.(Fe = 56, O = 16)
Bài giải: a) PTHH: Fe+2O2→Fe3O4
Theo đề bài:
nFe=mFe
MFe
=11,2
56 =0,2(mol) ; nO2= VO2 22,4=
2,24
22,4=0,1(mol)
So sánh: ¿0,2
3 > =
Vậy sau phản ứng: O phản ứng hết, Fe cịn dư Theo phương trình:
n= .n\a\ac\vs0( = 0,1=0,15(mol)
n =0,2-0,15=0,05(mol)
Vậy m =0,05.56=2,8(g) b) Theo phương trình:
nFe3O4=1
2.nO2=
2 0,1=0,05(mol)
Vậy mFe3O4=0,05 232=11,6(g)
(4)Bài 1: Lấy vào bình 5,6 lít khí oxi 5.6 lít khí hidro Biết phản ứng xảy theo sơ đồ:
H2+O2−− −→ H2O
a) Khí cịn dư sau phản ứng ? Tính thể tích khí cịn dư b) Tính khối lượng nước ( H2O ) thu được.
Bài 2: Đổ 45 g nước vào cốc đựng 14,2 g điphotpho pentaoxit ( P2O5 )
Biết phản ứng xảy theo sơ đồ:
H2O+P2O5− −−→ H2PO4
a) Chất cịn dư sau phản ứng Tính khối lượng chất cịn dư b) Tính khối lượng axit photphoric ( H3PO4 ) tạo thành.
Bài 3: Bỏ 31 g natri oxit (NaO) 27 g nước Biết phản ứng xảy theo sơ đồ:
Na2O+H2O −−− →NaOH
a) Tính khối lượng chất cịn dư sau phản ứng b) Tính khối lượng NaOH tạo thành
Bài (Bài tập 4*/SGK-84) : Đốt cháy 12,4 g photpho bình chứa 17 g khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit P2O5 (là chất rắn, trắng).
a) Photpho hay oxi, chất dư số mol chất dư ? b) Chất tạo thành ? Khối lượng