1 ĐỀ CƯƠNGÔNTẬP MÔN: GIỐNGCÂYRỪNG Chuyên ngành: Lâm học và CNSH Người biên soạn: ThS. Hồ Hải Ninh 2 TRUNG TÂM GIỐNG VÀ CNSH ĐỀ CƯƠNGÔNTẬP MÔN: GIỐNGCÂYRỪNG (cho ngành Lâm học và Công nghệ sinh học) Chương 1: Những vấn đề chính của cải thiên giốngcâyrừng Câu 1: Hãy trình bày các khái niệm: Giống, Chọn giống, Cải thiện giống. Mục tiêu của cải thiện giốngcây rừng? Câu 2: Nêu vị trí của công tác giống trong sản xuất lâm nghiệp? Quan hệ giữa Chọn giốngcâyrừng với Di truyền học và Chọn giốngcây nông nghiệ p? Câu 3: Vẽ và giải thích sơ đồ biều diễn các bước chính của một chương trình cải thiện giốngcây rừng? Chương 2: Khảo nghiệm loài – xuất xứ Câu 4: Hãy trình bày các khái niệm: Loài, Xuất xứ, Khảo nghiệm loài và Khảo nghiệm xuất xứ? Vai trò của khảo nghiệm loài và xuất xứ trong cải thiện giốngcây rừng? Câu 5: Trật tự công việc trong khảo nghiệm loài và xuất xứ? Câu 6: Hãy cho biết những nguyên t ắc chính cần tuân thủ khi chọn loài và xuất xứ để khảo nghiệm? Câu 7: Hãy cho biết các nguyên tắc chính cần tuân thủ khi chọn địa điểm và chọn cây thu hái hạt để khảo nghiệm loài và xuất xứ? Câu 8: Hãy trình bày khái niệm Khảo nghiệm loài. Các bước tiến hành của một thí nghiệm khảo nghiệm loài? Câu 9: Hãy trình bày khái niệm Khảo nghiệm xuất xứ. Các bước tiến hành của một thí nghiệm khảo nghiệm xuất x ứ? Chương 3: Chọn lọc cây trội và khảo nghiệm hậu thế Câu 10: Nội dung, ưu - nhược điểm, các mức độ và phạm vi ứng dụng của chọn lọc hàng loạt trong công tác giốngcây rừng? Câu 11: Nội dung, ưu - nhược điểm và phạm vi ứng dụng của chọn lọc cá thể trong công tác giốngcây rừng? Các kiểu chọn lọc cá thể được sử dụng trong chọn lọ c lần 2, lần 3, . Câu 12: Hãy trình bày các nguyên tắc chính khi tiến hành chọn cây trội? Câu 13: Các tiêu chuẩn dùng để đánh giá cây trội theo các mục tiêu chọn giống khác nhau? 3 Câu 14: Hãy trình bày các phương pháp đánh giá cây trội dự tuyển được áp dụng cho rừng trồng thuần loại, đồng tuổi? Câu 15: Khái niệm và cơ sở sinh học của Khảo nghiệm hậu thế? Mục đích và các nguyên tắc cần tuân thủ của khảo nghiệm? Các phương pháp khảo nghiệm hậu thế? Câu 16: Khái niệm và các loại hệ số di truyền, khả năng tổ hợp? Phân biệt khả năng t ổ hợp với khả năng di truyền? Câu 17: Tăng thu di truyền là gì? Những vấn đề cần chú ý khi đánh giá tăng thu di truyền? Chương 4: Gây tạo giống mới Câu 18: Khái niệm Lai hữu tính? Cơ sở sinh học của lai hữu tính? Các hình thức lai hữu tính và mục đích của từng hình thức? Câu 19: Ưu thế lai là gì? Các giả thiết về nguyên nhân dẫn đến ưu thế lai? Phương pháp gây tạo và sử dụng ưu th ế lai? Câu 20: Trình bày khái niệm Lai xa? Nguyên nhân và các biện pháp khắc phục những khó khăn xuất hiện trong lai xa? Câu 21: Phân biệt các phương pháp lai hữu tính? Mục đích sử dụng của từng phương pháp trong công tác giốngcây rừng? Câu 22: Những nội dung cần quan tâm khi tiến hành chọn và tìm hiểu đặc điểm sinh sản của các dạng dùng làm cặp bố mẹ để lai hữu tính? Câu 23: Hãy trình bày các kỹ thuật được triển khai trong lai hữu tính? Câu 24: Trình bày cơ sở sinh học và kỹ thuật gây đa bội thực nghiệm? ý nghĩa của thể đa bội trong cải thiện giốngcây rừng? Câu 25: Trình bày cơ sở sinh học và kỹ thuật gây đột biến thực nghiệm? ý nghĩa của thể đột biến trong cải thiện giốngcây rừng? Chương 5: Nhân giống bằng hom Câu 26: Khái niệm và cơ sở sinh học của nhân giống sinh dưỡng? ưu- nhược điểm của các phươ ng pháp nhân giống sinh dưỡng? Câu 27: Nêu các khái niệm: Hom, Giâm hom? ý nghĩa của nhân giống bằng hom trong sản xuất lâm nghiệp? Câu 28: ảnh hưởng của các nhân tố nội sinh đến kết quả giâm hom? Câu 29: ảnh hưởng của các nhân tố ngoại sinh đến kết quả giâm hom? Chương 6: Xây dựng Rừnggiống và Vườn giống Câu 30: Khái niệm rừng giống, vườn giống? Phân biệt rừnggiống với vườn giống? Các loại rừng giố ng, vườn giống? Câu 31:Vì sao nói: Rừnggiống và Vườn giống có thể cung cấp nguồn hạt giống có 4 phẩm chất tốt hơn so với hạt giống thu hái đại trà? Câu 32: Các tiêu chuẩn của rừng làm đối tượng để chuyển hoá thành rừng giống? Các nội dung của kỹ thuật chuyển hoá rừng giống? Câu 33: Đặc điểm kỹ thuật của rừnggiống trồng mới từ đâù? Hãy trình bày các nội dung xây dựng loại rừnggiống này? Câu 34: Đặc điểm kỹ thuật của các loạ i vườn giống ? Hãy trình bày các nội dung xây dựng vườn giống? Chương 7: Nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô và tế bào Câu 35: Khái niệm và cơ sở sinh học của phương pháp nhân giống bằng kỹ thuật nuôi cấy mô-tế bào? ý nghĩa của phương pháp nhân giống này đối với cải thiện giốngcây rừng? Câu 36: Các hình thức nhân giống bằng kỹ thuật nuôi cấy mô - tế bào? Câu 37: Hãy trình bày các giai đoạn của quy trình nhân giống bằng k ỹ thuật nuôi cấy mô - tế bào. Câu 38: Những khó khăn có thể phát sinh trong quá trình nhân giống bằng kỹ thuật nuôi cấy mô - tế bào và các biện pháp khắc phục? Chương 8: Bảo tồn nguồn gen câyrừng Câu 39: Khái niệm và vai trò của bảo tồn nguồn gen cây rừng? Các đặc điểm của bảo tồn nguồn gen cây rừng. Câu 40: Hãy cho biết các lĩnh vực cần được ưu tiên trong bảo tồn nguồn gen cây rừng? Câu 41: Hãy cho biế t những nội dung cần quan tâm khi tiến hành bảo tồn in situ nguồn gen cây rừng? Câu 42: Trình bày nội dung bảo tồn ex situ nguồn gen câyrừng ở dạng cây sống tại các rừng trồng? Câu 43: Hãy trình bày nội dung bảo tồn ex situ nguồn gen câyrừng ở dạng hạt giống và hạt phấn? . 1 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN: GIỐNG CÂY RỪNG Chuyên ngành: Lâm học và CNSH Người biên soạn: ThS. Hồ Hải Ninh 2 TRUNG TÂM GIỐNG VÀ CNSH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN: GIỐNG. 6: Xây dựng Rừng giống và Vườn giống Câu 30: Khái niệm rừng giống, vườn giống? Phân biệt rừng giống với vườn giống? Các loại rừng giố ng, vườn giống? Câu