GV nhận xét câu trả lười và đưa ra kết luận - Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng lớn thì đèn càng sáng mạnh. HD4: Vận dụng ( 5 phút)[r]
(1)Giáo sinh thực tập: Trần Thị Ngọc Tươi
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Hằng Tiết dạy lớp: 7S1
BÀI 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN I. Mục tiêu:
1 Kiến thức :
- Nêu dòng điện mạnh cường độ lớn tác dụng dòng điện mạnh
- Nêu đơn vị đo cường độ dịng điện ampe, kí hệu A - Biết cách sử dụng ampe kế để đo cường độ dòng điện 2 Kĩ :
- Sử dụng ampe kế để đo cường độ dòng điện
- Vận dụng kiến thức để làm số tập đo cường độ dòng điện, đổi đơn vị cường độ dòng điện
3 Thái độ:
- Tỉ mỉ, cẩn thận có tinh thần tích cực lắng nghe giảng, tham gia phát biểu hăng hái
- Hứng thú học tập, u thích mơn học 4 Năng lực hình thành:
(2)II. Chuẩn bị: 1 Giáo viên:
- Pin loại 1,5 V đặt giá đựng pin - bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn
- ampe kế loại to có GHĐ từ 1A trở lên có ĐCNN 0,05A - biến trở
- cơng tắc
- Đoạn dây dồng có vỏ bọc cách điện, đoạn dài khoảng 30cm 2 Học sinh:
- Đọc trước học
- Nghiên cứu dụng cụ thí nghệm - SGK, vở…
3 Phương pháp dạy học: - Vấn đáp, trực quan
- Sử dụng phương tiện dạy học : máy chiếu, đồ dùng thí nghiệm… III. Tiến trình dạy học:
1 Ổn định lớp ( phút ): kiểm tra sĩ số, kiểm diện học sinh Bài giảng mới:
(3)Hoạt động GV Hoạt động của HS
Mục tiêu cần đạt
Phát triển năng lực Đặt vấn đề:
- GV đưa mạch điện gồm nguồn điện, cơng tắc, dây dẫn, bóng đèn, biến trở
- Khi GV đóng cơng tắc, bóng đèn phát sáng
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bóng đèn dây tóc hoạt động dựa vào tác dụng dòng điện?
- GV di chuyển chạy biến trở Yêu cầu HS nhận xét độ sáng bóng đèn
- Khi bóng đèn sáng mạnh lúc cường độ dịng điện
- HS quan sát mạch điện
- Bóng đèn dây tóc hoạt động dựa vào tác dụng nhiệt dòng điện
- Bóng đèn lúc sáng mạnh, lúc tối mờ
(4)qua bóng đèn lớn Như vậy, dựa vào tác dụng dòng điện mạnh hay yếu mà ta xác định cường độ dòng điện
- Vậy cường độ dòng điện gì? Nó có đơn vị gì? Ta dùng dụng cụ để đo cường độ dịng điện?
B Hoạt động hình thành kiến thức ( 28 phút )
HD1: Tìm hiểu cường độ dòng điện đơn vị cường độ dòng điện ( 10p)
Hoạt động GV Hoạt động HS Mục tiêu cần đạt
Phát triển năng lực GV giới thiệu dụng
cụ có hình 24.1, tác dụng thiết bị hình - Biến trở để làm thay
đổi dòng điện mạch
- GV tiến hành thí nghiệm cho HS quan sát
HS lắng nghe GV giới thiệu dụng cụ hình 24.1
HS quan sát GV làm thí nghiệm dịch chuyển chạy biến trở, so sánh giá trị cường độ
I.Cường độ dòng điện: Quan sát thí nghiệm GV (SGK)
(5)GV cho HS thảo luận nhóm đưa thông báo
GV yêu cầu HS đọc thơng báo cường độ dịng điện đơn vị của cường độ dòng điện
GV rút kết luận: - Số ampe kế
cho biết mức độ mạnh, yếu dòng điện giá trị cường độ dòng điện - Cường độ dịng điện
được kí hiệu chữ I
- Đơn vị đo cường độ dòng điện ampe, kí hiệu A Để đo dịng điện có cường độ nhỏ, người ta dùng đơn vị
miliampe, kí hiệu mA
dòng điện vừa ghi nêu nhận xét
HS trả lời câu hỏi GV
HS lắng nghe kết luận GV viết kết luận vào
- Kết luận: Số ampe kế cho biết mức độ mạnh, yếu dòng điện giá trị cường độ dòng điện Cường độ dịng điện kí hiệu chữ I Đơn vị
(6)1mA=0,001A ; 1A = 1000mA
Vận dụng: Bài tập:
- Đổi đơn vị cho giá trị sau đây:
a) 0,175A = … mA b) 0,38A = … mA c) 1250mA = … A d) 780mA = … A
HS suy nghĩ làm tập
a) 0,175A= 175mA b) 0,38A = 380mA c) 1250mA = 1,250A d) 780mA = 0,78A
đo cường độ dòng điện ampe, kí hiệu A Phát triển lực vận dụng kiến thức vật lý HD2: Tìm hiểu ampe kế ( phút)
Hoạt động GV Hoạt động HS Mục tiêu cần đạt
Phát triển năng lực - GV yêu cầu HS trả
lời câu hỏi: Ampe kế dụng cụ dùng để làm gì?
GV nhận xét đưa câu trả lời
* Tìm hiểu ampe kế:
HS trả lời câu hỏi: Ampe kế dụng cụ để đo cường độ dòng điện HS xác định GHĐ ĐCNN Ampe kế nhỏ
II.Ampe kế:
(7)- Yêu cầu HS quan sát hình 24.2 xác định GHĐ ĐCNN Ampe kế hình 24.2
GV giới thiệu ampe kế cho HS quan sát GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
- Hãy cho biết ampe kế hình dùng kim thị ampe kế số?
- Ở chốt dây dẫn ampe kế có ghi dấu gì?
GV nhận xét câu trả lười HS đưa kết luận
HS lắng nghe suy nghĩ trả lời câu hỏi GV:
- Ampe kế bên hình dùng kim thị ampe kế hình số - Ở chốt dây dẫn ampe kế có ghi “ + ” ( dấu dương) ; “ – ” ( dấu âm)
biết ampe kế
HD3: Đo cường độ dòng điện ( 10p) Hoạt động GV Hoạt động HS Mục tiêu
cần đạt
Phát triển năng lực GV yêu cầu HS vẽ lại
sơ đồ hình 24.3 SGK - Trong ampe kế
HS vẽ lại sơ đồ vào III.Đo cường độ dòng điện: Vẽ sơ đồ
(8)được kí hiệu
GV yêu cầu bạn HS lên bảng vẽ lại sơ đồ
-GV nhận xét sơ đồ HS
- GV phổ biến cách tiến hành đo cường đọ dòng điện ampe kế
Bước 1: : Chọn ampe kế có GHĐ ĐCNN
HS lên bảng vẽ lại sơ đồ hình 24.3 SGK
- HS lắng nghe GV hướng dẫn cách mắc sơ đồ
- HS ý theo dõi bước làm GV
mạch điện: Đo cường độ dòng điện: a) Cách mắc ampe kế:
b) Kết luận: Dòng điện mạnh cường độ dịng điện lớn
Đo cường độ dòng điện ampe kế
(9)thích hợp (GHĐ giá trị I cần đo) Bước 2: Mắc mạch điện theo sơ đồ
Trong chốt (+) ampe kế nối với cực dương nguồn điện Bước 3: Điều chỉnh cho kim ampe kế vạch
Bước 4: Đóng công tắc, đợi kim ampe kế ổn định đọc giá trị cường độ dòng điện(số ampe kế)
- GV yêu cầu HS ghi số liệu đo vào bảng phiếu học tập:
Lần đo Giá trị I
Độ sáng đèn Lần
- HS quan sát ghi số liệu đo vào phiếu học tập
(10)(2pin) Lần (2pin , đèn)
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đưa nhận xét trả lời câu hỏi phần C2 SGK GV nhận xét câu trả lười đưa kết luận - Dòng điện chạy qua đèn có cường độ lớn đèn sáng mạnh
HD4: Vận dụng ( phút)
Hoạt động GV Hoạt động HS Mục tiêu cần đạt
Phát triển năng lực
(11)bài phần IV: Vận dụng SGK C4: Có ampe kế với GHĐ sau: 1, 2mA
2, 20mA 3, 250mA 4, 2A
Hãy cho biết ampe kế cho phù hợp để đo cường độ dòng điện sau đây: A, 15mA
B, 0,15A C, 1,2 A
Câu 2: tập C5 SGK
Câu 3: GV đưa số câu hỏi củng cố: Để đo cường độ dòng điện ta dùng dụng
HS đọc kĩ đề trả lười câu hỏi:
- Chọn 2A để đo dòng điện 1,2A
- Chọn 20mA để đo đong điện 15mA - Chọn 250mA để đo dòng điện 0,15A
HS trả lời câu hỏi phần C5 SGK
HS trả lời câu hỏi GV
1 Ampe kế
dụng: C4:
(12)cụ gì?
2 Kí hiệu cường độ dịng điện?
3 Đơn vị cường độ dòng điện?
4 Cần ý điều chọn ampe kế để đo cường độ dịng điện?
2 Kí hiệu: I
3 Đơn vị: A, mA
4 Chọn ampe kế có GHĐ ĐCNN phù hợp với vật cần đo
1 Hướng dẫn nhà, dặn dò ( phút)
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK làm tập nhà - Đọc trước 25: Hiệu điện
Rút kinh nghiệm:
(13)