(Trở lại với phong cách thơ Phạm Tiến Duật cùng với nhiều bài thơ khác, ta thấy chất giọng trẻ trung,rất lính của bài thơ. Chất giọng ấy bắt nguồn từ sức trẻ,từ tâm hồn phơi phới của thế[r]
(1)
Tiết: 76 QUÊ HƯƠNG
Tuần: 21 (Tế Hanh)
A.Mục tiêu: 1.Kiến thức:
- Nguồn cảm hứng lớn thơ Tế Hanh nói chung thơ này: tình yêu quê hương đằm thắm
- Hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống người sinh hoạt lao động; lời thơ bình dị, gợi cảm xúc sáng, tha thiết
2.Kỹ năng:
- Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ
- Phân tích chi tiết miêu tả, biểu cảm đặc sắc thơ 3.Thái độ:
GD học yêu lao động yêu quê hương đất nước - Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn
B.Phương tiện,đồ dùng: Giáo viên: SGK,GA
2 Học sinh: SGK,VBT,vở ghi C.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định tổ chức : kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra cũ: Không
3 Bài mới:
Vào bài:Nỗi nhớ quê hương xa xôi cách trở trở thành dòng cảm xúc chảy dọc đời thơ Tế Hanh Cái làng chài nghèo cù lao sông Trà Bồng nuôi dưỡng tâm hồn thơ ông, trở thành điểm hướng để ông viết nên dòng thơ tha thiết, đau đáu Trong dòng cảm xúc ấy, “quê hương” thành công khởi đầu rực rỡ cho nguồn cảm hứng lớn suốt đời thơ Tế Hanh Với thể thơ chữ, Tế Hanh dựng lên tranh đẹp đẽ, tươi sáng, bình dị sống người cảnh sắc làng quê ven biển tình cảm quê hương sâu đậm, đằm thắm chân thành
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học GV hướng dẫn học sinh đọc: Giọng thơ nhẹ
nhàng, trẻo, nhịp : – – , – GV đọc mẫu, gọi học sinh đọc
? Em nêu vài nét tác giả?
I Đọc - Tìm hiểu chung: 1 Đọc:
2.Tác giả:
- Tế Hanh (1921-2009), quê Quảng Ngãi
(2)?Nêu hoàn cảnh đời thơ?
? Bài thơ thuộc thể thơ gì?
? Phương thức biểu đạt văn gì? ?Xác định bố cục thơ?
HS đọc câu thơ đầu
? Đọc câu thơ đầu, Tế Hanh giới thiệu quê hương mình?
? Tác giả tả cảnh trai tráng bơi thuyền đánh cá không gian nào?
? Trong khung cảnh hình ảnh miêu tả bật ?
?Hình dung em thuyền từ lời thơ có sử dụng phép so sánh : Chiếc… mã
?Có đọc đáo hình ảnh này?
GVG:Hình ảnh cánh buồm trắng căng gió khơi so sánh với mảnh hồn làng làm sáng lên vẽ đẹp lãng mạn Hình ảnh quen thuộc trở nên lớn lao, thiêng liêng thơ mộng Tế Hanh nhận biểu tượng linh hồn làng chài Nhà thơ vừa vẽ
hương nguồn cảm hứng lớn suốt đời thơ Tế Hanh nhà thơ quê hương
3 Tác phẩm: a.hoàn cảnh đời :
-Quê hương in tập Nghẹn
ngào (1939), sau in lại tập Hoa niên (1945)
b.Thể thơ: Thơ (Thể thơ tám chữ đại)
c Phương thức biểu đạt:Biểu cảm d Bố cục:
- Hai câu đầu : Giới thiệu chung “làng tôi”
- câu tiếp : Cảnh thuyền khơi - câu tiếp : Cảnh thuyền chở bến - Khổ cuối : Tình cảm cuả tác giả làng chài
II Tìm hiểu văn bản:
1 Cảnh dân chài bơi thuyền khơi đánh cá
* Hai câu đầu : Tác giả giới thiệu quê hương thật hồn nhiên giản dị: + Nghề : Đánh cá
+ Vị trí địa lí: Gần sơng nước Tốt lên tình cảm trẻo, thiết tha, đằm thắm lời thơ bình dị * Cảnh trai tráng bơi thuyền đánh cá: - Không gian: Vào buổi sớm, gió nhẹ, trời thời tiết tốt, thuận lợi + Chiếc thuyền : Phép so sánh + tính từ (hăng) “Hăng tuấn mã” Ca ngợi vẻ đẹp dũng mãnh thuyền lướt sóng khơi
(3)cái hình, vừa cảm nhận hồn vật Sự so sánh cụ thể với trừu tượng gợi vẻ đẹp bay bổng, mang ý nghĩa lớn lao Liệu có hình ảnh diễn tả xác, giàu ý nghĩa đẹp để biểu linh hồn làng chài hình ảnh buồm trắng giương to no gió biển khơi bao la đó? HS đọc diễn cảm câu tiếp
? Không khí bến cá thuyền đánh cá trở tái nào?
GVG:Một tranh sinh động náo nhiệt, đầy ắp niềm vui sống, tốt từ khơng khí ồn ào, tấp nập, đơng vui, từ ghe đầy cá, từ caon cá tương ngon… trắng thật thích mắt, từ lời cảm tạ chân thành trời đất sang yên “biển lặng” để người dân trài trở an toàn với cá đầy ghe
? Hình ảnh dân chài thuyền miêu tả nào?
? Em hiểu, cảm nhận từ hình ảnh thơ “Cả thân… xa xăm”?
GVG:Cả thân… xa xăm: Hình ảnh người dân chài vừa miêu tả chân thực, vừa lãng mạn, mang vẻ đẹp sức sống nồng nhiệt biển : Thân hình vạm vỡ them đậm vị mặn mòi nồng toả “vị xa xăm” biển khơi vẻ đẹp lãng mạn
?Có đặc sắc nghệ thuật lời thơ: “Chiếc thuyền… thớ võ”, lời thơ giúp em cảm nhận gì?
?Từ em cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn người viết qua lời thơ ?
GV cho học sinh thảo luận nhóm nhỏ: (2 phút) ?Ở khổ cuối tác giả trực tiếp nói nỗi nhớ làng q hương khơn ngi Vậy
2 Cảnh thuyền cá bến
- Khơng khí: ồn ào, tấp nập, đơng vui - Hình ảnh: cá đầy ghe, cá tươi ngon - Lời cảm tạ chân thành trời đất
Bức tranh sinh động náo nhiệt, đầy ắp niềm vui sống
- Dân chài… xa xăm: Dân chài… rám nắng miêu tả chân thật : Người dân chài khoẻ mạnh, nước da nhuộm nắng, nhuộm gió biển khơi.àHình ảnh người dân chài mang vẻ đẹp sức sống nồng nhiệt biển Vẻ đẹp lãng mạn
- Hình ảnh thuyền: nằm im…thớ vỏà Nghệ thuật nhân hoá thuyền thể sống, phần sống lao động làng chài, gắn bó mật thiết với người nơi
àTâm hồn nhạy cảm, tinh tế, lắng nghe sống âm thầm vật quê hương, người có lòng sâu nặng với người, sống dân chài quê hương
3 Nỗi nhớ quê hương
(4)trong xa cách tác giả nhớ tới điều nơi quê nhà?
Học sinh trình bày
Đến ta nhận rằng: Tế Hanh nơi xa quê hương viết quê hương với tình cảm khơn ngi
?Em có nhận xét điều mà Tế Hanh nhớ?
? Có thể cảm nhận “Cái mùi nồng mặn” nỗi nhớ quê hương tác nào? GVG: Đó hương vị làng chài – mùi vị mặn mòi muối biển, mùi rong rêu, mùi cá mùi vị mặn mịi giọt mồ người lao động - hương vị riêng đầy quyến rũ quê hương tác giả cảm nhận tình trung hiếu người xa quê
?Nêu nội dung văn bản?
?Nêu vài nét nghệ thuật?
- Mùi nồng mặn : Vừa nồng nàn, nồng hậu lại mặn mà, đằm thắm Đó hương vị làng chài, hương vị riêng đầy quyến rũ quê hương tác giả cảm nhận tình trung hiếu người xa q
àĐó vẻ đẹp tươi sáng, khoẻ khoắn, mang thở nồng ấm lao động sống, tình yêu gắn bó, thuỷ chung tác giả quê hương III Tổng kết:
1 Nội dung:
Bài thơ bày tỏ tác giả tình yêu tha thiết quê hương làng biển
2 Nghệ thuật:
- Sáng tạo nên hình ảnh sống lao động thơ mộng
- Tạo liên tưởng, so sánh độc đáo, lời thơ bay bổng, đầy cảm xúc
- Sử dụng thể thơ tám chữ đại có sáng tạo mẻ, phóng khống 4 Củng cố
(5)5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà. + Đọc học thuộc lòng thơ
+ Viết đoạn văn phân tích vài chi tiết nghệ thuật tiêu biểu thơ - Chuẩn bị “Khi tu hú”
TIẾT 46
Văn bản ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu)
I -Mục tiêu học: 1-Kiến thức:
-Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp chân thực giản dị tình đồng chí đồng đội hình ảnh anh đội cách mạng thể thơ, chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm, đúc giàu biểu tượng
2-Kĩ năng:
-Rèn kĩ đọc, phân tích thơ tự do, hình ảnh, chi tiết vừa chân thực, vừa sức gợi cảm
3-Thái độ:
-Giáo dục ý thức tình cảm với bạn bè, tình yêu quê hương đất nước
4.Lồng ghép DG QP &AN:Nêu khó khăn,vất vả sáng tạo đội,công an TNXP chiến tranh
II -Chuẩn bị:
(6)III.Tiến trình dạy: 1.Ổn định tổ chức:KTSS 2.KTBC:
3.Bài mới:
-Giới thiệu bài: hình ảnh người nơng dân vào thơ ca kháng chiến thật tự nhiên, sinh động Nhiều ngòi bút có tên tuổi dịng văn học Việt Nam sáng tác mình. Chính Hữu người như thế.Thơ ông ca ngợi vẻ đẹp hình ảnh anh đội cụ Hồ họchơm tìm hiểu
Hoạt động GV-HS Nội dung
?Dựa vào thích, em nêu vài nét tác giả?
-Sáng tác: tập “Đầu súng trăng treo” tác phẩm
?Bài thơ đời hồn cảnh nào?
GVG:bài thơ thể tình cảm tha thiết,sâu sắc tg đ/v người đ/c đồng đội mình.Đây tiêu biểu viết người lính CM VH thời k/c chống Pháp(1946-1954)
-GV hướng dẫn đọc: giọng chậm, tình cảm, câu “Đồng chí” đọc với giọng ngân nga -GV đọc lần, gọi hs đọc, gv nhận xét cách đọc hs
?Em hiểu từ “Đồng chí”?
-Người chí hướng, lí tưởng người đoàn thể, đơn vị đội, quan
?Xác định phương thức biểu đạt? ? Bài thơ chia làm phần?
-Học sinh đọc câu thơ đầu
?Những người lính có hồn cảnh xuất thân
I-Đọc-tìm hiểu chung: 1.Tác giả:
-Tên thật: Trần Đình Đắc (1926),quê Hà Tĩnh
-Là nhà thơ trưởng thành quân đội -Đề tài: viết người lính c/tr với tình cảm cao đẹp người lính
-Nhận giải thưởng HCM văn học nghệ thuật năm 2000
2.Tác phẩm:
- “Đồng chí” sáng tác đầu năm 1948, sau tg đồng đội tham gia c/đ chiến dịch Việt Bắc thu đông(1947) đánh bại tiến công quy mô lớn Pháp lên chiến khu Việt Bắc
3.Đọc:
4.Chú thích: (SGK) 5.PTBĐ:Biểu cảm 6.Bố cục: phần
+7 câu đầu:cơ sở tình đồng chí
+10 câu tiếp: biểu sức mạnh tình đồng chí
+3 câu cuối: hình ảnh người lính phiên canh gác
II.Đọc-tìm hiểu văn bản: 1.Cơ sở tình đồng chí *Xuất thân:
(7)như nào? Tìm từ ngữ minh hoạ?
?Lí khiến họ quen nhau?
GVG:Chiến tranh, chiến trường điểm hẹn người lính:Lũ chúng tơi /Bọn người tứ xứ/
Gặp hồi chưa biết chữ/Quen từ thuở hai/Súng bắn chưa quen/Quân mươi bài/Lòng cười vui kháng chiến (Nhớ Hồng Nguyên.)
?Hình ảnh “Súng bên súng tri kỉ” gợi cho em ấn tượng người lính?
?Ngt sử dụng câu thơ này? T/d?
?Em có nhận xét sở tình đồng chí?
?Câu thơ thứ có đặc biệt mạch cảm xúc thơ?
-Một từ tách dòng thơ, dấu chấm cảm vang lên phát hiện, lời khẳng định, lề khép mở đoạn thơ.Câu thơ sâu lắng nhằm bộc lộ cảm xúc thiêng liêng nảy sinh chiến đấu ?Từ em cảm nhận vẻ đẹp tình đ/c?
-HS đọc 10 câu tiếp
?Ba câu thơ “Ruộng nương lính” gợi cho em tâm người lính?
GVG:Chàng trai cày vốn gắn bó máu thịt với mảnh ruộng, luỹ tre xanh từ bao đời.Thế mà dứt áo đến phương trời xa lạ, vào nơi khói lửa, hiểm nguy hẳn phải xuất phát từ tình cảm lớn lao, tâm mãnh liệt,sắt đá=>họ đánh giặc theo tiếng gọi Tổ quốc, Bác Hồ, họ giác ngộ cách mạng để bảo vệ quê hương, bảo vệ
=>họ xuất thân từ người nông dân vùng quê nghèo khó
-Tự phương trời quen nhau
=> Họ tập hợp thành đội quân cách mạng theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc
*Nhiệm vụ:Súng bên súng đầu sát bên đầu →cùng chung nhiệm vụ c/đ sát cánh bên
- Cùng chung h/c sống thiếu thốn, chia sẻ với khó khăn v/c: “Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ ”
=>điệp từ, từ ngữ chọn lọc hàm súc diễn tả chung nhiệm vụ, chung hoàn cảnh thiếu thốn, chung lí tưởng
→Tình đồng chí gắn bó keo sơn, bền chặt *Đồng chí: tách dòng thơ, dấu chấm cảm tạo nốt nhấn, vang lên giản dị, mộc mạc mà thiêng liêng, cảm động khẳng định ,ngợi ca tình cảm cách mạng mẻ, chiến đấu người lính
→Tình đ/c thân thương,gắn bó chân thật. 2.Những biểu tình đồng chí.
*Tâm người lính: -Ruộng nương gửi
-Gian nhà không mặc kệ
-Giếng nước gốc đa nhớ người lính
→Tâm nỗi lịng tâm tư để hiểu, cảm thơng, chia sẻ
-Ẩn dụ, hoán dụ gợi tình cảm lạc quan cách mạng người lính trẻ,lời thơ hóm hỉnh, tếu táo vui tươi lại diễn tả nỗi nhớ quê hương tâm tư tình cảm quê nhà đ/v người lính
(8)non sơng đất nước
?Trong chiến đấu, họ phải chịu hồn cảnh khó khăn nào? Hãy tìm câu thơ minh hoạ?
?Câu thơ “Anh với biết cơn
mồ hơi” gợi cho em hiểu thêm điều hồn cảnh chiến đấu?
?Em có nhận xét nghệ thuật sử dụng khắc hoạ hồn cảnh chiến đấu người lính?
?Câu thơ “Thương tay tay” gợi cho em cảm xúc gì?
GVG:Cái nắm tay chia sẻ, vượt lên gian khó, hiểm nguy chiến đấu, dường đẩy lùi người lính truyền cho ấm sức mạnh chiến thắng
?Em có nhận xét hồn cảnh chiến đấu anh đội Cụ Hồ?
?Vậy, biểu tình đồng chí gợi lên cho em cảm xúc gì?
GVG: nói,những biểu tình đồng chí đẹp đẽ, tự hào nhà thơ thể dòng cảm xúc Vậy mạch cảm xúc dòng chảy phân tích tiếp
-HS đọc câu cuối:(thảo luận:Các em theo dõi tranh sgk hình ảnh đẹp người lính thời kì chống Pháp) ?Tác giả dùng nghệ thuật để xây dựng hình tượng người lính câu cuối?
*Hoàn cảnh chiến đấu: -Áo anh rách vai- quần vá
miệng cười buốt giá- chân không giày
=>Ngt đối xứng diễn tả thiếu thốn quân trang
=>Nụ cười bừng sáng giá rét, sương muối Đó tinh thần lạc quan cách mạng, coi thường hiểm nguy,gian khó
-Anh với tơi biết ớn lạnh, sốt run người Họ phải chịu sốt rét rừng hoành hành thể
→Nghệ thuật: xây dựng cặp đối xứng gợi sẻ chia khó khăn.Lời thơ mộc mạc gần gũi với người dân lao động diễn tả tình cảm chân thành mà thiêng liêng
-Câu thơ “Thương tay”: sức mạnh tình đồng chí diễn tả câu thơ cô đọng mà hàm súc
=>Họ vượt lên thiếu thốn, gian khổ,ác liệt thực chiến tranh, họ người lạc quan cách mạng
=>Đó tình đồng chí đẹp đẽ ,thiêng liêng đáng tự hào, trân trọng
3.Biểu tượng người lính: *Bức tranh núi rừng Việt Bắc: -Người lính
-Khẩu súng -Ánh trăng
(9)-Đan xen thực với lãng mạn
(Hiện thực có thời gian, khơng gian, tình cụ thể Tất gợi lên khốc liệt nghiệt ngã chiến tranh chốc thơi, qn thù xuất hiện, súng nổ, số họ có người ngã xuống, vĩnh viễn nơi rừng hoang
Lãng mạn:nhưng vượt lên khốc liệt hình ảnh đẹp đẽ thiêng liêng, hình ảnh “đầu súng trăng treo”)
?Vậy hình ảnh “Đầu súng trăng treo” gợi cho em suy cảm xúc gì?
-Thảo luận nhóm:
?Em nhận xét hình ảnh người lính thời kì kháng chiến chống Pháp?
-Là người lính nơng dân nghèo
-Họ dứt bỏ tình cảm gia đình vào đội nghĩa lớn
-Vượt qua thiếu thốn, hiểm nguy, bệnh tật, lạc quan,yêu đời “lòng cười vui kháng chiến”
-Tình đồng đội đồng chí gắn bó keo sơn đẹp đẽ sâu nặng kết tinh biểu tượng “Đầu súng trăng treo”
?Nêu ngt thơ?
?Nờu nội dung thơ? -HS đọc ghi nhớ sgk
hồ bình khẳng định ý nghĩa cao đẹp chiến đấu.Họ cầm súng để bảo vệ quê hương, đất nước
-Vầng trăng người bạn sưởi ấm lòng họ rừng hoang giá rét.Câu thơ gợi hình ảnh thực mối liên tưởng bất ngờ nhà thơ-người lính, mảnh trăng treo lơ lửng đầu súng: súng-trăng, xa- gần, thực tại-mơ mộng, thực- lãng mạn đan xen, hồ quyện làm nên vẻ đẹp tình đồng chí
=>Tóm lại:người lính nơng dân tịng qn nghĩa lớn Họ vượt lên gian khổ để lạc quan kháng chiến giành độc lập tự cho Tổ quốc
III.Tổng kết: 1.Nghệ thuật:
-Thể thơ tự vần, ngơn ngữ giản dị có sức gợi cảm liên tưởng sâu sắc 2.Nội dung:
-Sự sẻ chia t/cảm chân thành sở chung cảnh ngộ, lý tưởng tạo nên sức mạnh chiến thắng gian lao thử thách
*Ghi nhớ: sgk IV-Luyện tập: -HTL thơ
(10)4.Củng cố:
-Nhắc lại nội dung nghệ thuật 5.Dặn dò
-Học thuộc lòng đoạn thơ
-Viết đoạn văn diễn dịch, trình bày cảm nhận qua khổ thơ cuối -Soạn “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”
Ngàysoạn: Ngày dạy:
TIẾT 47 CHỦ ĐỀ NGƯỜI LÍNH
Tiết 2: Văn BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH Phạm Tiến Duật
I -Mục tiêu học: 1-Kiến thức:
-HS cảm nhận hình tượng độc đáo xe khơng kính hình ảnh người chiến sĩ lái xe Trường Sơn đầy lạc quan kháng chiến chống Mĩ
2-Kĩ năng:
-Rèn kĩ đọc, phân tích thơ 3-Thái độ:
-Giáo dục tinh thần lạc quan vượt qua khó khăn thử thách tình u người lính, u cách mạng trân trọng hình ảnh đội Cụ Hồ
4.Lồng ghép DG QP &AN:Nêu khó khăn,vất vả sáng tạo đội,công an TNXP chiến tranh
II.Chuẩn bị:
1.Chuẩn bị GV:giáo án, sgk, bảng phụ 2.Chuẩn bị HS: soạn, sgk, ghi III.Tiến trình dạy:
1.Ổn định tổ chức:KTSS 2.KTBC:
? Đọc thuộc lịng thơ “Đồng chí” phân tích tình đồng chí, đồng đội thơ?
3.Bài m i:ớ
Hoạt động GV-HS Nội dung
?Nêu vài nét tác giả?
GVG:là người lăn lộn tuyến đường Trường Sơn nên có nhiều sáng tác mang thở trực tiếp c/tr.Ông viết nhiều anh đội chị TNXP: Trường Sơn đông Trường Sơn tây, Lửa đèn, Gửi em cô niên xung phong…
?Nêu h/c sáng tác Bài thơ tiểu…?
I-Đọc-Tìm hiểu chung: 1.Tác giả:
-Phạm Tiến Duật (1941-2007),quê Phú Thọ
-1964 tốt nghiệp ĐHSPHN, tham gia nhập quân đội, hoạt động tuyến đường Trường Sơn
- Giọng thơ tự nhiên sôi nổi, tinh nghịch mà tơi trẻ, nhà thơ quân đội
(11)GVG:Năm 1969 máy bay Mỹ điên cuồng bắn phá dọc tuyến đường Trường Sơn, trút hàng ngàn vạn bom chất đọc da cam nhằm chặt đứt mạch máu giao thơng vận chuyển vũ khí, lương thực từ Bắc vào Nam.Nhưng suốt đêm ngày đoàn xe vân tải quân nối đuôi tiến phía trước
-GV hướng dẫn đọc: giọng vui tươi, khoẻ khoắn, ngang tàng dứt khoát, nhịp thơ dài, câu thơ gần với câu văn xi, lí ngang tàng
-GV đọc, gọi hs đọc, nhận xét
?Em hiểu “Bếp Hồng Cầm”?-Là kiểu bếp đặt lịng đất, đun, khói bếp toả để địch không phát được, bếp mang tên người sáng tạo kháng chiến chống Pháp
?Xác định PTBĐ?
?Bài thơ làm theo thể thơ nào?
?Theo em, thơ chia làm phần? Nd phần?
GVG:Có thể khơng cần chia đoạn.Vì hình ảnh xe khơng kính hình ảnh người lính lái xe xun suốt thơ Cả khổ xoay quanh làm bật chủ đề
?Bài thơ viết xe không kính hay người lính lái xe khơng kính?Vì em xđ vậy?
-Viết người lính lái xe khơng kính dịng thơ tập trung tả biểu cảm xúc người lính lái xe
?Em nhận xét nhan đề thơ?
-Hoàn cảnh đời:Bài thơ tiểu đội xe khơng kính đời năm 1969 k/c chống Mỹ giai đoạn gay go, ác liệt in tập “Vầng trăng quầng lửa”
3-Đọc:
4-Chú thích:SGK
5.PTBĐ:biểu cảm 6.Thể thơ:Tự 7.Bố cục: phần
-4 khổ thơ đầu:Cảm giác người lính xe khơng kính
-2khổ thơ tiếp:Tình đồng đội người lính lái xe
-Khổ cuối: Quyết tâm c/đ người lính lái xe
8.Nhan đề thơ:lạ độc đáo
-Cái độc đáo bộc lộ từ nhan đề thơ.Hai chữ “Bài thơ”nói lên cách khai thác thực:không phải viết xe khơng kính,chỉ viết thực khốc liệt chiến tranh, mà chủ yếu khai thác chất thơ vút lên từ thực ấy, chất thơ tuổi trẻ Việt Nam vượt lên khắc nghiệt chiến tranh
II.Đọc-Tìm hiểu văn bản:
(12)?Trong khổ thơ đầu xe khơng kính giới thiệu qua câu thơ nào?
?Nguyên nhân khiến xe vậy?
GVG:Thực nói cách đơn giản: xe khơng có kính kính vỡ sức ép, sức rung bom nhà thơ lại có cách nói lí muốn tranh cãi thể ngang tàng dũng cảm,nghị lực, thích tếu táo vui nhộn người lính lái xe Trường Sơn
?Vì nói HA xe khơng kính HA độc đáo?
?Những xe khơng kính cịn nhắc đến qua câu thơ nữa?
?Em có NX giọng điệu ngt sử dụng câu thơ này?
GVG:Thông qua HA xe khơng kính,tác giả muốn ca ngợi người chiến sĩ lái xe.Vậy người chiến sĩ lái xe xuất nào? →
?Những người chiến sĩ lái xe xuất tư thế nào?
-Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng
buồng lái
?Em có nhận xét nghệ thuật sử dụng đây?
-Điệp từ “nhìn” -Từ láy “ung dung”
-Nhân hố “gió vào xoa mắt đắng”
-Giọng thơ, nhịp thơ, lời thơ diễn tả tư
-Khơng có kính vỡ →Bom giật, bom rung
-Rất độc đáo→được tả thực đến trần trụi khơng thi vị hố khắc hoạ khơng khí ác liệt chiến tranh với nhiều hy sinh, gian khổ
-“Khơng cú kính xe khơng cú đèn chạy vỡ miền Nam phớa trước”→ Càng vào sõu chiến trường bom đạn làm cho xe trở nờn biến dạng,mộo mú, trầy xước hư hỏng nặng =>Ngt điệp từ,giọng điệu ngang tàng phự hợp với nột tớnh cỏch húm hỉnh,tếu tỏo mà dũng cảm đầy nghị lực người chiến sĩ lỏi xe
=>Những xe độc đáo, mang đầy thương tích mà hiên ngang trận.HA xe làm bật HA người chiến sĩ lái xe
2.Hình ảnh chiến sĩ lái xe. *Xuất tư thế:
-Ung dung,nhìn đất,nhìn trời, nhìn thẳng
→Nghệ thuật: điệp từ “nhìn” nhấn mạnh tập trung cao độ người lính lái xe
+ T lỏy ung dungth hin s vững vàng,bỡnh tnh, tự tin đến gan góc
(13)ung dung, hiên ngang, bình tĩnh thản người lính lái xe
?Ở khổ thơ 3,4 sử dụng nghệ thuật để làm sáng ngời phẩm chất người lính?
-Khơng có kính có bụi Khơng có kính ướt áo
-Bụi phun tóc trắng người già Nhìn mặt lấm cười ha Mưa tn mưa xối ngồi trời
?Hình tượng người lính cịn thể nét đẹp khổ thơ 5,6?
-Những xe từ bom rơi Đã họp thành tiểu đội Bếp Hoàng Cầm ta dựng trời Chung bát đũa nghĩa gia đình xanh thêm =>Tình đồng chí đồng đội thật cảm động
thị giác người lái xe thật kì lạ đột ngột xe chạy nhanh,xe khơng kính gió vào mắt cay xè, thiên nhiên trực tiếp vun vút sa vào buồng lái tạo cảm giác thoải mái,khoan khoái cho xe phóng nhanh + Giọng thơ ngang tàng, nhịp thơ 2/2/2 nhịp nhàng cân đối: thăng xe lăn bánh
+Lời thơ nhẹ nhõm,trong sáng tiếng hát vút cao tự hào
=>Tất làm bật tư ung dung, hiên ngang,bình tĩnh tự tin thản người lính lái xe
*Khổ thơ 3,4:
-Cấu trúc thơ lặp lại “khơng có ừ thì”vang lên thách thức coi thường hiểm nguy
-Giọng điệu ngang tàng đùa tếu nghịch ngợm
-Hình ảnh: gió, bụi, mưa, nụ cười “ha ha” -Ngôn ngữ thơ gần gũi với đời thường làm cho thơ mang giọng điệu mẻ, trẻ trung tinh nghịch
-Nhịp thơ hối khúc nhạc vui sơi tuổi đơi mươi hồ hình ảnh hóm hỉnh “phì phèo châm điếu thuốc”, “nhìn mặt lấm ”làm cho thơ rộn rã sôi động trước khí đồn xe trận
=>Tất làm bật phẩm chất dũng cảm, tinh thần lạc quan coi thường khó khăn gian khổ người lính lái xe
*Khổ thơ 5,6:
-Hình ảnh: bắt tay qua cửa kính, bếp Hồng Cầm, võng mắc chơng chênh đường xe chạy=>Hình tượng người lính lại thêm nét đẹp nữa:tình cảm gắn bó chia sẻ bùi anh em ruột thịt gđ -Câu thơ “Lại lại trời xanhthêm”diễn tả khơng khí bay bổng, phơi phới, lãng mạn mộng mơ
=>Tình đồng chí, đồng đội gắn bó keo sơn thật cảm động
(14)?Khổ thơ cuối tác giả lại trở với hình ảnh xe khơng kính với mục đích gì? Giọng thơ có thay đổi?
-Xe chạy Miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim
-Điệp ngữ khơng có,giọng thơ mộc mạc =>khẳng định gian khổ khó khăn nguy hiểm ngày ác liệt cuối nhiệm vụ hết, tất Miền Nam ruột thịt.Ý chí tâm giải phóng Miền Nam thống đất nước người chiến sĩ lái xe thể cách nói,hình ảnh lạ mà bất ngờ chân thực
(Trở lại với phong cách thơ Phạm Tiến Duật với nhiều thơ khác, ta thấy chất giọng trẻ trung,rất lính thơ Chất giọng bắt nguồn từ sức trẻ,từ tâm hồn phơi phới hệ chiến sĩ Việt Nam mà nhà thơ sống, trải nghiệm.Bài thơ, chất thơ toả từ thực tế chiến đấu, từ niềm vui sống người thời đại.Chất thơ từ giản dị ngôn từ, linh hoạt nhạc điệu,sự sáng tạo bất ngờ hình ảnh, chi tiết để khắc hoạ đậm nét vẻ đẹp phẩm giá người cuối cất bổng lên hoà nhập với âm hưởng sử thi cảm hứng lãng man giai đoạn văn học Việt Nam năm đánh Mĩ) ?Khái quát nội dung nghệ thuật thơ?
-HS đọc ghi nhớ sgk
-Kể tên thơ, nhân vật thời kì ấy?
-Bài thơ gợi cho em hình dung đất nước ta đặc biệt hệ trẻ ấy?
-Hình ảnh:
+Xe khơng kính, khơng đèn, khơng mui, thùng xe xước điệp ngữ “không”như bốn chặng gập ghềnh, khúc khuỷu đầy chông gai, bom đạn kết hợp nhịp thơ dồn dập →những mát khó khăn
+Xe chạy Miền Nam phía trước,trong xe có trái tim
-Nghệ thuật: âm điệu trôi chảy,êm ru,hình ảnh đậm nét, ngữ điệu thật nhẹ nhõm, song khả khắc hoạ hình tượng nhân vật khơi gợi suy luận triết lí sâu sắc, trĩu nặng Ẩn sau ý nghĩa “trái tim cầm lái” chân lí thời đại chúng ta:sức mạnh định chiến thắng khơng phải cơng cụ, vũ khí mà người mang trái tim nồng nàn yêu thương,ý chí kiên cường dũng cảm, niềm lạc quan, niềm tin vững chắc.Có thể nói: câu cuối hay coi nhãn tự, “con mắt của thơ” làm bật chủ đề thơ, toả sáng vẻ đẹp hình tượng nhân vật thơ
-Giọng thơ mộc mạc, gần gũi với lời nói thường mà nhạc điệu hình ảnh ngơn ngữ đẹp hồn thiện chân dung người chiến sĩ vận tải Trường Sơn-thế hệ sẻ dọc Trường Sơn cứu nước
III.Tổng kết: 1.Nghệ thuật:
-Ngôn ngữ thơ mộc mạc,giản dị
-Giọng thơ độc đáo gần gũi với văn xi -Hình ảnh chọn lọc sinh động làm tái hiện thực cách độc đáo
2.Nội dung:(ghi nhớ sgk) IV.Luyn tp
? Nêu cảm nhận em h/ảnh hệ trẻ thời chống Mỹ qua h/ảnh ngời lính thơ So sánh với h/ảnh ngời lính Đồng chí
* Giống :
(15)-Trường Sơn đông Trường Sơn tây,gửi em cô niên xung phong
Khoảng trời hố bom,
-Bài thơ gợi cho em hình dung đất nước ta với bao gái chàng trai trận-Sẻ dọc Trường Sơn cứu nước
- tinh thần vợt k gian khổ hy sinh - niềm lạc quan sức sống xuân - tình cảm gắn bó chia sẻ bùi * Khác :
- Ngời lính chống Pháp xuất thân từ nô lệ nghèo khổ, nông dân CM giải thoát số fận đau khổ tăm tối, trang bị thô sơ thiếu thốn hơn, t/chất tơi vui lộ rõ, trầm
- Ngời lính chống Mỹ : ý thức giác ngộ lý tởng độc lập tự do, ý thức trách nhiệm hệ Sơi trẻ trung
4.Củng cố:
-GV khắc sâu giảng 5.Dặn dò::
-Học thuộc lịng phân tích thơ
-Sưu tầm thơ đời hồn cảnh đó? Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT: 58 CHỦ ĐỀ NGƯỜI LÍNH
Tiết 3: Văn bản ÁNH TRĂNG (Nguyễn Duy)
I -Mục tiêu học: 1 - Kiến thức:
-HS hiểu ý nghĩa hình ảnh vầng trăng- ánh trăng Từ thấm thía cảm xúc ân tình với q khứ gian lao, tình nghĩa tác giả rút học sống cho thân
2-Kĩ năng:
-Rèn kĩ đọc diễn cảm thơ chữ, cảm nhận phân tích hình ảnh biểu tượng thơ
3-Thái độ:giáo dục ý thức tôn trọng khứ II -Chuẩn bị:
1.Chuẩn bị GV: giáo án, sgk,bảng phụ 2.Chuẩn bị HS:vở soạn, ghi, sgk III -Tiến trình dạy:
1.Ổn định tổ chức:KTSS
2.KTBC:? Đọc thuộc lòng khổ thơ đầu “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” nêu nội dung , ngt thơ?
3.Bài mới:
Hoạt động GV-HS Nội dung
?Dựa vào thích, giới thiệu vài nét tác
(16)giả?
-Là nhà thơ trẻ trưởng thành quân đội
?Giới thiệu vài nét tác phẩm?
-GV hướng dẫn đọc:khổ thơ đầu đọc giọng đều kể chuyện, khổ giọng ngạc nhiên, nhấn mạnh từ:thình lình, vội bật tung, đột ngột, khổ 5,6 đọc chậm lại, giọng suy tư -GV đọc mẫu, gọi hs đọc, nhận xét cách đọc
?Xác định PTBĐ?
?Bài thơ chia làm đoạn?Nd phần?
?Vầng trăng khứ thể qua hình ảnh nào?
-Hồi cịn nhỏ sống với đồng,với sơng,với bể -Hồi chiến tranh rừng,trăng thành tri kỉ
?Sự thay đổi tình cảm tác giả với vầng trăng qua thời gian diễn nào? -Vầng trăng người dưng,
câu thơ làm lòng người chột
-Nguyễn Duy (1948),quê:Thanh Hoá
-Là gương mặt tiêu biểu lớp nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước
-Năm 1966 nhập quân đội, tham gia chiến đấu nhiều chiến trường
-Từ năm1977 thường trú báo văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh
2.Tác phẩm:
Bài thơ đời 1978, in tập “Ánh trăng” giải thưởng A hội nhà văn Việt Nam 1984
3.Đọc:
4.Chú thích:sgk 5.PTBĐ:biểu cảm 6.Thể thơ: chữ 7.Bố cục: phần
-Ba khổ đầu:vầng trăng khứ -Khổ 4:vầng trăng
-Khổ cuối: cảm xúc suy ngẫm nhà thơ II.Đọc-Tìm hiểu văn
1.Ba khổ thơ đầu
*Hồi nhỏ:sống với đồng, với sông, với bể -Vần lưng “đồng –sông”, điệp từ “với” diễn tả tuổi thơ nhiều, biết nhiều điều
=>vầng trăng gắn bó thân thiết *Hồi chiến tranh:
-Ở rừng, trăng thành tri kỉ, trần trụi,hồn nhiên cỏ,vầng trăng nghĩa tình -Nhân hố vầng trăng, ngơn ngữ thơ mộc mạc giản dị diễn tả vầng trăng người bạn tri kỉ ân tình có lẽ khơng qn
*Hồi thành phố: quen ánh điện cửa gương, vầng trăng qua ngõ người dưng qua đường
(17)?Theo em, ý nghĩa chi tiết gì? -Ý nghĩa việc rộng nhiều so với chi tiết thật câu chuyện.Đó người ta thay đổi hoàn cảnh sống dễ dàng quên khứ, khứ gian khổ, nhọc nhằn Trước bả vinh hoa, phú quí, người ta dễ qn, bị phản bội lại mình, thay đổi tình cảm với nghĩa tình qua Khơng người sống nghĩ coi chuyện thường tình đương nhiên ?Khổ đưa tình bất ngờ, tình gì?
-Điện tắt, phịng tối om
?Thái độ tác giả trước tình đó? -Khó chịu, tìm ánh sáng
=>Vầng trăng xuất cứu cánh.Câu thơ nút gợi tâm trạng suy ngẫm tác giả
-HS đọc lại hai khổ cuối
?Tư tâm trạng tác giả khắc hoạ đột ngột gặp vầng trăng?
-Tư thế: ngửa mặt nhìn mặt,rưng rưng (những nơi anh qua, nơi sống, gắn bó, chí để lại phần xương máu, năm tháng đời hiện, giễu qua hồi tưởng anh mặt ngửa mặt nhìn vầng trăng.)
?Vì đây, vầng trăng khơng cịn người dưng vơ tình thường ngày ? -Vầng trăng gợi anh nhớ lại khứ, cảm động dâng trào=>hình ảnh vầng trăng tri kỉ
?Vậy, hình ảnh vầng trăng “Cứ trịn vành vạnh” có ý nghĩa nào?
-Nghĩa tình đầy đặn *Thảo luận nhóm:
?Vầng trăng im phăng phắc có ý nghĩa nào?
thành người xa lạ
=> hoàn cảnh sống làm lòng người quên khứ trụi trần, khứ gian khổ
2.Khổ 4:
-Tình huống: đèn điện tắt,phòng tối om, vội bật tung cửa sổ,đột ngột vầng trăng trịn -Động từ mạnh, nhịp thơ trơi chảy diễn tả tâm trạng ngột ngạt khó chịu, hành động khẩn trương tìm nguồn ánh sáng
-Từ láy:đột ngột diễn tả bất ngờ
=>tình bất ngờ khơi gợi suy ngẫm nhà thơ người đời
3.Hai khổ thơ cuối
-Hình ảnh:ngửa mặt nhìn mặt,có rưng rưng, rừng bể, sông,là đồng, -Điệp từ:mặt, so sánh, liệt kê,từ láy diễn tả tư tập trung ý, đối mặt, nhìn mặt trực tiếp cảm xúc trào dâng khứ dội về.Vầng trăng gợi lên bao kỉ niệm đời người
-Trăng trịn vành vạnh:vẻ đẹp nghĩa tình đầy đặn thuỷ chung nhân hậu bao dung thiên nhiên, đời
-Vầng trăng im phăng phắc diễn đạt trách móc im lặng, tự vấn lương tâm
(18)-Nghiêm khắc,nhắc nhở
?Cái “giật mình” tác giả nhìn vầng trăng thể điều gì?
-Nhận vơ tình bạc bẽo
(cái giật mình, tự nhắc nhở thân không phản bội khứ, phản bội thiên nhiên,sùng bái đại mà coi rẻ thiên nhiên.Thiên nhiên thật nghiêm khắc lạnh lùng thật ân tình độ lượng bao dung: vầng trăng thiên nhiên trường tồn bất diệt
?Khái quát nội dung thơ?
?Khái quát nghệ thuật thơ?
-HS đọc ghi nhớ
=>Bài thơ gợi nhắc người sống phải có nghĩa tình với q khứ,uống nước phải nhớ nguồn
III.Tổng kết: 1.Nội dung:
Bài thơ lời gợi nhắc năm tháng gian lao qua đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước,bình dị, hiền hậu.Bài thơ có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố người đọc thái độ “Uống nước nhớ nguồn”ân nghĩa thuỷ chung khứ
2.Nghệ thuật:
-Bài thơ câu chuyện kết hợp hài hoà, tự nhiên tự trữ tình
-Giọng điệu tâm tình,nhịp thơ trơi chảy tự nhiên
*Ghi nhớ:SGK IV.Luyện tập: 4.Củng cố:
-GV khái qt lại nd 5.Dặn dị:
-HS HTL thơ