Giáo trình lịch sử thế giới cổ đại

196 11 0
Giáo trình lịch sử thế giới cổ đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM TÀI LIỆU GIẢNG DẠY (Lưu hành nội bộ) LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ ĐẠI Tác giả biên soạn: Ths Nguyễn Ngọc Thủy Năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM TÀI LIỆU GIẢNG DẠY (Lưu hành nội bộ) LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ ĐẠI BAN GIÁM HIỆU LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ Năm 2013 TÁC GIẢ BIÊN SOẠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƢƠNG 1: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY BÀI XÃ HỘI NGUYÊN THỦY………………………………………… 1.1 NGUỒN GỐC LOÀI NGƢỜI…………………………………………… 1.1.1 Một số luận thuyết nguồn gốc loài ngƣời ………………………… 1.1.2 Những chứng khoa học nguồn gốc loài ngƣời dƣới ánh sáng…… khoa học đại……………………………………………………………….6 1.2 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI LOÀI NGƢỜI TRONG XÃ HỘI NGUYÊN THỦY………………………………………………………………… 12 1.2.1 Giai đoạn Bầy ngƣời nguyên thủy………………………………………… 12 1.2.2 Sự hình thành phát triển công xã thị tộc mẫu hệ……………15 1.3 SỰ TAN RÃ CỦA XÃ HỘI NGUYÊN THỦY……………………………… 19 1.3.1 Sự xuất công cụ kim loại, phát triển sức sản xuất đƣa đến phân công lao động lớn xã hội………………………………… 19 1.3.2 Sự xuất công xã thị tộc phụ hệ……………………………………… 21 1.3.3 Sự xuất chế độ tƣ hữu xã hội có giai cấp………………………… 22 CHƢƠNG 2: XÃ HỘI CỔ ĐẠI PHƢƠNG ĐÔNG…………………………………25 Bài AI CẬP CỔ ĐẠI……………………………………………………………….26 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƢ…………………………………………27 2.1.1 Điều kiện tự nhiên………………………………………………… …27 2.1.2 Dân cƣ……………………………………………………………… …28 2.2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUỐC GIA AI CẬP THỐNG NHẤT… …28 i 2.3 CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ CỦA AI CẬP CỔ ĐẠI……………………… 30 2.3.1 Thời kỳ Cổ vƣơng quốc ( 2900 – 2300 TCN )…………………………… 30 2.3.2 Thời kỳ Trung vƣơng quốc ( 2150 – 1710 TCN )………………… 30 2.3.3 Thời kỳ Tân vƣơng quốc ( 1560 – 941 tr CN )…………………………… 31 2.4 NHÀ NƢỚC AI CẬP CỔ ĐẠI…………………………………………… 32 2.5 TÌNH TRẠNG KINH TẾ AI CẬP CỔ ĐẠI……………………………… 33 2.6 QUAN HỆ XÃ HỘI VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP Ở AI CẬP CỔ ĐẠI……35 2.6.1 Quan hệ xã hội………………………………………………………… 35 2.6.2 Đấu tranh giai cấp……………………………………………………… 36 2.7 VĂN HÓA AI CẬP CỔ ĐẠI…………………………………………… 37 2.7.1 Chữ viết………………………………………………………………… 37 2.7.2 Văn học………………………………………………………………… 38 2.7.3 Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc…………………………………… 39 2.7.4 Tôn giáo………………………………………………………………… 39 2.7.5 Khoa học tự nhiên……………………………………………………… 40 2.7.6 Y học……………………………………………………………………… 41 Bài LƢỠNG HÀ CỔ ĐẠI…………………………………………… 43 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƢ…………………………………… 44 3.1.1 Điều kiện tự nhiên………………………………………………………… 44 3.1.2 Cƣ dân……………………………………………………………………… 45 3.2 CÁC QUỐC GIA Ở KHU VỰC LƢỠNG HÀ……………………………… 45 3.2.1 Quốc gia ngƣời Xu Me………………………………………………… 45 3.2.2 Quốc gia ngƣời Ac-cat………………………………………………… 47 3.2.3 Vƣơng triều Ua phục hƣng ngƣời Xu Me……………………… 48 3.2.4 Vƣơng quốc Ba-bi-lon thời đại Ham-mu-ra-bi………………………… 48 3.2.5 Vƣơng quốc Can-đê (Tân Ba-bi-lon)……………………………………… 53 3.3 VĂN HÓA LƢỠNG HÀ CỔ ĐẠI…………………………………………… 54 3.3.1 Chữ viết……………………………………………………………………… 54 3.3.2 Văn học……………………………………………………………………… 55 3.3.3 Tôn giáo………………………………………………………………… 55 3.3.4 Khoa học tự nhiên………………………………………………………… 56 ii 3.3.5 Nghệ thuật kiến trúc – điêu khắc………………………………………… 56 Bài ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI………………………………………………… 58 4.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ CƢ DÂN………………………………… 59 4.1.1 Điều kiện tự nhiên…………………………………………………………… 59 4.1.2 Cƣ dân……………………………………………………………………… 60 4.3.2 CÁC THỜI KÌ LỊCH SỬ CỦA ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI………………………… 61 4.2.1 Nền văn minh sông Ấn (3000TCN- 1500TCN)……………………… 61 4.2.2 Thời kì Vê-đa (1500TCN-600TCN)………………………………………….63 4.2.3 Vƣơng triều Mô-ri-a (321 – 184 TCN)…………………………………… 63 4.3 VĂN HÓA ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI…………………………………………………….71 4.3.1 Văn tự……………………………………………………………………… 71 4.3.2 Văn học…………………………………………………………………………72 4.3.3 Nghệ thuật………………………………………………………………………73 4.3.4 Khoa học……………………………………………………………………… 74 Bài TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI………………………………………………76 5.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƢ .77 5.1.1 Điều kiện tự nhiên 77 5.1.2 Cƣ dân .78 5.2 TRUNG QUỐC THỜI CÔNG XÃ NGUYÊN THỦY 79 5.3 TRUNG QUỐC THỜI CỔ ĐẠI 80 5.3.1 Nhà Hạ (khoảng kỷ XXI – XVI TCN) .80 5.3.2 Nhà Thƣơng (khoảng kỷ XVI – XI TCN) 81 5.3.3 Nhà Tây Chu (Từ kỉ XI - VIII TCN) 82 5.3.4 Thời Xuân Thu –Chiến Quốc .85 5.4 VĂN HÓA TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI 89 5.4.1 Chữ viết 89 5.4.2 Văn học Sử học 90 5.4.3 Khoa học tự nhiên 91 5.4.4 Các học thuyết triết học 92 iii CHƢƠNG 3: XÃ HỘI CỔ ĐẠI PHƢƠNG TÂY .101 Bài HY LẠP CỔ ĐẠI 102 6.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƢ 103 6.1.1 Điều kiện tự nhiên 103 6.1.2 Dân cƣ 104 6.2 VĂN MINH CƠ-RET – MY-XEN 104 6.3 THỜI ĐẠI HÔ-ME TRONG LỊCH SỬ HY LẠP (thế kỷ XI- IX TCN)… 105 6.4 HY LẠP TỪ THẾ KỶ VIII ĐẾN THẾ KỶ V TCN 106 6.4.1 Những biến chuyển lớn xã hội Hy Lạp 106 6.5 NHÀ NƢỚC X-PAC 109 6.5.1 Xã hội 109 6.5.2 Quân tổ chức nhà nƣớc 110 6.6 THÀNH BANG ATEN……………………………………………………… 111 6.6.1 Sự đời nhà nƣớc A-ten q trình hồn thiện nhà nƣớc dân chủ chủ nô Aten (thế kỷ VII – kỷ VI TCN)…………………………………………………….111 6.6.2 Chiến tranh Hy-Ba (499- 488 TCN)……………………………………… .114 6.6.3 Aten thời kỳ phát triển tồn thịnh chế độ chiếm hữu nơ lệ (từ kỷ V đến kỷ IV TCN)……………………………………………… 115 6.6.4 Chiến tranh Pê-lô-pô-ne (431-404 TCN) khủng hoảng thành bang Hy Lạp …………………………………………………………………… 117 6.7 HY LẠP TRONG THỜI KỲ THỐNG TRỊ CỦA MA-KÊ-ĐÔ-NIA THỜI KỲ HY LẠP HÓA (TỪ NĂM 334 ĐẾN NĂM 30 TCN)………………………………………119 6.7.1 Ma-kê-đô-nia thống trị thành bang Hy Lạp…………………………119 6.7.2 Cuộc đông chinh A-lếch-xan Ma-kê-đô-nia – thời kỳ Hy Lạp hóa (Từ năm 334 TCN đến năm 30 TCN) 120 6.8 VĂN HÓA HY LẠP CỔ ĐẠI …………………………………………………… 122 6.8.1 Văn học sử học ……………………………………………………………… 122 6.8.2 Khoa học tự nhiên ……………………………………………………………… 125 6.8.3 Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc hội họa………………………………………126 6.8.4 Triết học cổ Hy Lạp……………………………………………………………… 128 iv Bài LA MÃ CỔ ĐẠI…………………………………………………………….131 7.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƢ…………………………………… 132 7.1.1 Điều kiện tự nhiên………………………………………………………… 132 7.1.2 Dân cƣ……………………………………………………………………… 133 7.2 SỰ THÀNH LẬP LA MÃ VÀ TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ BUỔI ĐẦU (VIII- VI TCN)_ THỜI KÌ “ VƢƠNG CHÍNH”………………………….134 7.3 LA MÃ THỜI CỘNG HÒA (510-27 TR.CN)……………………… 135 7.3.1 Cải cách Xec-vi-ut Tu-li-ut đời nhà nƣớc La Mã 135 7.3.2 Sự thành lập chế độ cộng hoà……………………………………………… 136 7.3.3 La Mã trở thành đế quốc khu vực Địa Trung Hải ……………… 139 7.3.4 Sự phát triển kinh tế chế độ chiếm nô La Mã thời cộng hoà …… 142 7.3.5 Các đấu tranh khởi nghĩa nô lệ……………………………… 148 7.3.6 Sự sụp đổ chế độ Cộng hoà …………………………………………… 150 7.4 THỜI KỲ ĐẾ CHẾ (27 TCN ĐẾN 476 SCN)……………………………… 154 7.4.1 Thời kỳ cực thịnh chế độ chiếm hửu nô lệ La Mã_ 154 72.4.2 La Mã – thời kì khủng hoảng, suy vong (thế kỉ III – kỉV)……………158 7.5 VĂN HÓA LA MÃ CỔ ĐẠI………………………………………………… 161 7.5.1 Chữ viết ……………………………………………………………………….161 7.5.2 Văn học ……………………………………………………………………… 161 7.5.3 Sử học………………………………………………………………………….162 7.5.4 Khoa học tự nhiên………………………………………………………… 162 7.5.5 Triết học…………………………………………………………………… 163 7.5.6 Tôn giáo……………………………………………………………… 163 7.5.7 Kiến trúc……………………………………………………………………….165 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………169 PHẦN PHỤ LỤC…………………………………………………………………… 171 v MỞ ĐẦU THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC - Tên môn học: Lịch sử giới cổ đại - Mã mơn học: WOH 522 - Số tín chỉ: - Các môn học tiên quyết: không KẾT CẤU CHƢƠNG TRÌNH Lịch sử cổ đại theo quan niệm hình thái kinh tế, xã hội không bao gồm giai đoạn cơng xã ngun thuỷ Nhƣng để có kiến thức tổng quan lịch sử loài ngƣời từ xuất đến nay, xin đề cập giai đoạn từ ngƣời xuất trái đất đến nhà nƣớc giai cấp đời chƣơng Tổ chức quản lí xã hội dƣới chế độ công xã nguyên thuỷ khắp nơi giới hầu nhƣ giống nhau, khác mức độ phát triển chi tiết không chủ yếu Vì thế, phần đƣợc gộp chung vào chƣơng để nghiêng cứu nét bản, chủ yếu Đến xã hội cổ đại, quốc gia, khu vực lại phát triển với đặc thù riêng nên đƣợc chia thành hai khu vực: phƣơng Đông với nƣớc Ai Cập, Lƣỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, phƣơng Tây với Hy Lạp, Rô-ma Với quan điểm trên, cấu trúc tài liệu giảng dạy chia làm ba chƣơng: Chƣơng 1: Trình bày đặc trƣng đời sống vật chất tinh thần xã hội ngun thủy Qua nhận thức đƣợc tính quy luật lịch sử, vai trò lực lƣợng sản xuất phát triển lịch sử xã hội loài ngƣời Chƣơng 2: Sự hình thành, phát triển, suy vong xã hôi cổ đại phƣơng Đông với thành tựu văn hoá tiêu biểu: Ai Cập, Lƣỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc Chƣơng 3: Sự hình thành, phát triển, suy vong xã hội cổ đại phƣơng Tây với thành tựu văn hoá tiêu biểu hai quốc gia Hy Lạp, La Mã Từ cấu trúc sinh viên giải vấn đề sử học sau: -Về kinh tế, hai khu vực lấy nơng nghiệp hoạt động chính, chủ đạo kinh tế, hoạt động cơng thƣơng nghiệp đóng vai trò bổ sung hỗ trợ cho kinh tế nơng nghiệp Từ phủ nhận quan điểm hoạt động công, thƣơng nghiệp đặc điểm kinh tế phƣơng Tây cổ đại - Về trị, nhận thức rằng: hoạt động nơng nghiệp hoạt động chính, nguồn sống ngƣời đƣợc khai thác từ đất nên đất đai đƣợc xem tài sản q giá Chính trở thành mục tiêu tranh chấp cá nhân nhà nƣớc, nguyên nhân dẫn đến biến động kinh tế, trị, văn hố đời sống nƣớc Là nguyên nhân dẫn đến chiến tranh khiến đồ quốc gia biến đổi tiến trình lich sử; chí có quốc gia bị biến khỏi đồ giới - Về xã hội, so sánh để thấy đƣợc điểm tƣơng đồng dị biệt hai mơ hình xã hội cổ đại Từ giải vấn đề có hay khơng chế độ chiếm hữu nô lệ phƣơng Đông - Về văn hố, có nhiều thành tựu kì diệu Nó nói lên rằng, phƣơng diện kinh tế, khoa học kĩ thuật cịn thấp, đời sống ngƣời thời kì cổ đại khắp nơi cịn nhiều khó khăn, vất vả đầy bất trắc, nhƣng xây dựng cho đời sống văn hố tinh thần vƣợt thời đại, để lại cho nhân loại hệ sau tƣ tƣởng, tác phẩm văn hoá-nghệ thuật kiệt xuất Sự so sánh cho văn minh nông nghiệp thời cổ đại lạc hậu so với văn minh công nghiệp hậu công nghiệp so sánh khiên cƣỡng, khập khểnh Tài liệu giảng dạy đƣợc viết để đáp ứng yêu cầu đào tạo theo hệ thống tín cho sinh viên năm thứ hai, học kì III ngành sƣ phạm lịch sử Ngồi phần lý thuyết tài liệu cịn có câu hỏi cuối chƣơng, phần thực hành, rèn luyện kĩ năng, tài liệu tham khảo để sinh viên vận dụng vào thực tiễn dạy học môn nhà trƣờng phổ thông Mong muốn ngƣời biên soạn giúp cho sinh viên dễ dàng nắm bắt kiến thức, biết đọc nghiên cứu tài liệu, có khả phân tích vấn đề cụ thể, từ nâng lên thành khả lý luận, khái quát, so sánh đối chiếu, rút quy luật, đạt trình độ cần thiết kiến thức lịch sử giới cổ đại Trong biên soạn, ngƣời biên soạn có kế thừa thành tựu nhiều Giáo trình đại học sƣ phạm nƣớc chuyên khảo Ngƣời biên soạn mong muốn nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp đồng nghiệp để tài liệu đƣợc hoàn thiện An Giang, ngày 20 tháng năm 2012 Ngƣời biên soạn Nguyễn Ngọc Thủy CHƢƠNG XÃ HỘI NGUYÊN THỦY Sinh viên cần nắm kiến thức sau: - Những khái niệm “Bầy người nguyên thủy”,“Thị tộc”, “Bộ lạc” “Công xã thị tộc mẫu hệ”, “Thị tộc phụ hệ”, “Công xã láng giềng”, “Tôtem giáo” “Quan hệ tạp giao”, “Quần hôn”, “Hôn nhân đối ngẫu” - Tổng quan lịch sử loài người buổi bình minh lịch sử, tổ tiên lồi người xuất cách triệu năm với giai đoạn: Bầy người nguyên thuỷ, thị tộc mẫu hệ, thị tộc phụ hệ, xuất giai cấp nhà nước - Đây khoảng thời gian dài nhất, xa xưa phát triển chậm chạp lịch sử nhân loại Nguyên nhân tình trạng nguyên liệu chủ yếu để chế tạo công cụ lao động đá Nguyên liệu vừa cứng vừa giòn, muốn chế tạo thành loại hình cơng cụ từ ghè đẻo đến mài đá phải đòi hỏi hàng vạn năm Nhưng vượt tất khoảng thời gian đáng tự hào mà tổ tiên loài người vượt qua_ chuyển hố từ lồi động vật thành người đại - Thông qua lịch sử xuất hiện, tiến hóa tổ tiên lồi người, sinh viên cần phải lí giải vấn đề như: Nguồn gốc loài người; Những kiến giải khác nơi lồi người; Động lực thúc đẩy qúa trình chuyển biến từ vượn thành người; Những thành tựu, phát minh vĩ đại đánh dấu giai đoạn phát triển tổ tiên lồi người thời kì xã hội nguyên thủy Nhiệm vụ sinh viên: - Đọc nghiên cứu giáo trình, tài lệu tham khảo cần thiết giới thiệu cuối - Xem sách giáo khoa lịch sử lớp 10 từ trang đến 11 để vận dụng vào thực tiễn giảng dạy trường phổ thơng - Phân tích chứng minh quan điểm khoa học khác xã hội nguyên thủy - Tìm hiểu thêm mĩ thuật, tơn giáo, âm nhạc người nguyên thuỷ QUÁ DỄ Nhƣng Julius Caesar (và nhiều ngƣời viết nhật ký dƣới dạng mật mã số bạn) không đảm bảo đƣợc thơng tin đƣợc mã hóa cách thay chữ giữ đƣợc bí mật Bất kỳ bắt đƣợc thơng điệp mã hóa nghi sử dụng mƣu mẹo Caesar cần bỏ chút công sức để thử qua 26 vị trí đảo chữ (mỗi chữ văn đƣợc thay chữ bảng alphabet) giải mã đƣợc Hơn thấy bảng từ chẳng hạn nhƣ VWX đƣợc sử dụng nhiều lần văn vản, ta đốn từ the hay and , từ gồm ba chữ đƣợc dùng nhiều Từ nhà giải mã tìm chữ khác, mà lấp đầy chỗ trống văn mã hóa – tƣơng tự nhƣ trị chơi giải chữ mà thơi KHOA MẬT MÃ Chính ngƣời Ả Rập ngƣời biến nghệ thuật tạo mật mã vốn có nhƣng cịn thơ sơ thành môn khoa học Từ kinh thành Bagh, vƣơng triều Abbasis thiết lập nên đế quốc hùng mạnh với thƣơng mại thịnh vƣợng văn hóa rực rỡ Họ phát triển hệ thống cai trị hiệu giữ bí mật nhiều giấy tờ tài liệu quan trọng mật mã Các nhà cai trị làm theo quy tắc đƣợc ghi Thượng thư Bí kíp (Adab al-Kuttab), sách đƣợc viết vào kỷ thứ 10, có chƣơng nói mật mã Lúc đầu, nhà tạo mã sử dụng loại mật mã đơn giản Về sau họ ngày xa nghĩ loại mật mã thay sử dụng ký hiệu nhƣ dấu + dấu # để thay cho chữ Và song hành với loại mật mã bí hiểm này, nhà giải mã học đƣợc nhiều kỹ để bẻ khóa mật mã đƣợc ngƣời ta sử dụng NGUYÊN TẮC TẦN SUẤT Ngƣời giải mã ngƣời Ả Rập vĩ đại nhà bác học kỷ thứ chín Abu Yusuf Ya‘qub ibn Is‘haq ibn as-Sabbah ibn‘omran ibn Isamail al-Kindi, danh với tên ―nhà hiền triết xứ Ả Rập‖, hay gọi tắt al-Kindi Ông viết 290 sách y học, toán học đề tài khác, có Khảo cứu Giải mã Thông điệp viết Mật mã (A Manuscript on Deciphering Cryptographic Messages) Trong sách này, ông nêu nhận xét đơn giản cách tốt để giải mã bản mật mã, bạn biết đƣợc ngôn ngữ mật mã đó, lấy văn viết thứ ngơn ngữ đó, tìm xem chữ đƣợc sử dụng nhiều Chẳng hạn tiếng Anh, chữ thƣờng sử dụng nhiều chữ ―e‖, chữ ―t‖ chữ ―a‖ Sau xem xét mật mã, tìm xem biểu tƣợng xuất nhiều nhất, bảng mật mã viết tiếng anh tƣợng trƣng cho chữ ―e‖ Tìm biểu tƣợng phổ biến thứ hai, chữ ―t‖, thay chữ bảng alphabet ta giải đƣợc mật mã 175 PHỤ LỤC VÀI SUY NGHĨ VỀ LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI PGS ĐỖ VĂN NHUNG Cho tới nay, giáo trình viết lịch sử văn minh giới hầu hết trình bày trinh phát triển quốc gia khắp nơi giới theo đƣờng giống nhau, nghĩa quốc gia phát triển cách từ thấp lên cao qua giai đoạn chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tƣ chủ nghĩa, tiến lên xã hội chủ nghĩa Các nhà nghiên cứu trình tiến hóa nhân loại gọi quan điểm quan điểm phát triển đơn tuyến Không nhƣ vậy, ngƣời theo quan điểm xem đƣờng phát triển Tây Âu nhƣ mẫu mực điển hình cho xu tiến hóa chung quốc gia giới Quan điểm dẫn đến hậu nơi không phát triển giống nhƣ Tây Âu điều bị xem mơ hình phát triển khơng thục Những ngƣời lấy Tây Âu làm trung tâm xem thành tựu mà Tây âu đạt đƣợc lịch sử nhƣ thành tựu đại diện cho toàn nhân loại ngƣời ta gọi họ ngƣời theo chủ thuyết Eurocentrism Thực tế cho thấy quốc gia tên giới khu vực lớn giới có đặc điểm riêng hồn cảnh địa lý tự nhiên, khí hậu, dân số, tài nguyên thiên nhiên, trình độ phát triển khoa học- kỹ thuật, trình độ phát triển lực lƣợng sản xuất, phong tục tập quán, thói quen tâm lý, vv… nên quốc gia moi vùng địa lý lớn tự chọn cho đƣờng phát triển theo hƣớng thích hợp với kiện đƣợc nêu Bởi đại văn hào LỖ TẤN nói: trái đất sinh khơng có đƣờng Con ngƣời tự vạch lấy đƣờng Tuy nhiên, phát triển mõi quốc gia nhƣ khơng phải hồn tồn nội lực nƣớc định mà cịn tác động nhiều hay nƣớc khác giới khiến cho đơi phải nhìn trƣớc, ngó sau để ― lựa gió phất cờ‖, khơng thể hồn tồn làm theo ý muốn chủ quan Nói nhƣ khơng có nghĩa đƣờng phát triển mơ hình kinh tế, trị, xã hội cac quốc gia hoàn toàn khác biệt Bên cạnh đặc thù riêng quốc gia, thấy quốc gia đó, thời kỳ lịch sử, có nét tƣơng đồng nhiều mặt Thí dụ thời kỳ đồng thau thời kì đồ sắt, trình độ phát triển nƣớc gần nhƣ ngang nhau, nên quốc gia thời kì cổ trung đại( tức thời kỳ đồng thau sắt) có nhiều mặt giống Nói tóm lại, phải thấy hai mặt vấn đề phát triển quốc gia lịch sử mặt tƣơng đồng nét dị biệt Khi phát nét dị biêt quốc gia đó, cần phải có thái độ trân trọng sâu tìm hiểu , khơng nên vội vàng đƣa nhận xét phê phán có tính chất chê bai Thí dụ nhƣ chế độ đa thê khối cƣ dân ngƣời Arabes thời kì trung đại quy định đƣợc xem nghệt ngã phụ nữ khối cƣ dân Chúng ta nên hiểu hoàn cảnh cụ thể đăc biệt, ngƣời xƣa lựa chọn cách ƣng xử cho nhƣ nhằm bảo đảm cho tồn phát triển quốc gia họ bị buộc phải làm nhƣ 176 Bởi lẽ tồn phát triển quốc gia dân tộc mục đích đối tƣợng , qui định đƣợc đặc buột ngƣời phải tuân theo biện pháp để thực mục đích đối tƣợng Nếu ta hiểu nhƣ vậy, nghĩa ta đặt vào hồn cảnh lịch sử ngƣời xƣa cần thiết sử gia; ngƣời nghiên cứu giảng dạy lịch sử - chung ta thấy điều tƣởng chừng nhƣ vơ lý lại trở thành có lý Một số nhà nghiên cứu lịch sử đƣa nhận xét có tính chất tổng kết rằng: lịch sử q khứ, nhƣng đƣợc nhìn đánh giá thơng qua lăng kính chủ quan sử gia Vì sử gia ngƣời đƣợc ni dƣỡng văn hóa đó; sử gia lại đứng quan điểm lập trƣờng giai cấp để xem xét lịch sử sử gia thƣờng lấy tiêu chuẩn sai; tốtxấu, vv… văn hóa mà mang ngƣời để xem xét đánh giá lịch sử Cho nên, đứng trƣớc quan điểm lịch sử, nhân xét đánh giá sử gia khac nhau, chí trái ngƣợc Nhà nghiên cứu ngƣời giảng dạy lịch sử cần phải lƣu ý tơi đặc điểm cơng trình biên soạn lịch sử, khơng nên ngạc nhiên khác công trình Chính lịch sử ln đƣợc xem xét đánh giá lai; cộng them vào ngƣời ta tìm đƣợc tƣ liệu để bổ sung, khơng có lịch sử cuối Kể từ ngƣời chuyển từ xã hội nguyên thủy lên xã hội văn minh khắp nơi giới; ngƣời ta lấy nông nghiệp làm hoạt động Khái niệm nơng nghiệp bao gồm hoạt động trồng trọt, chăn nuôi nhỏ, đánh cá(đúng khai thác nguồn lợi dƣới nƣớc) nơi có điều kiện, ngƣời ta tiếp tục trì hai hoạt động kinh kế có từ thời nguyên thủy săn bắn hái lƣợm bên cạnh sản xuất nông nghiệp đƣợc xem quan nhất, hoạt động thủ cơng nghiệp thƣơng nghiệp đóng vai trị hỗ trợ bổ sung cho kinh tế nông nghiệp để khiến cho kinh tế nơng nghiệp đƣợc hịa thăng Nói cách dễ hiểu ngƣời nơng dân muốn làm nơng nghiệp cần đến nhiều thứ mà tự làm đƣợc nhƣ: cơng cụ kim khí; thứ đồ gốm; vật dụng da;muối ăn; phƣơng tiện chuyên chở nhƣ xe cộ, thuyền nhiều thứ khác Do thủ cơng nghiệp đời từ sớm, có tài liệu nói từ thời kỳ văn minh Theo tơi kể từ nguời bƣớc vào thời kỳ đồng thau thủ cơng nghiệp bắt đầu phải tách khỏi kinh tế nƣơng rẫy nơng nghiệp Sở dĩ nhƣ muốn có nhƣng vũ khí tinh xảo cơng cụ chuyên dung đồng thau; cộng với sản phẩm khác đồng thau Thí dụ nhƣ trống đồng Đơng Sơn cần phải có ngƣời thợ mỏ chun làm cơng tác khai thác quặng; cần phải có nhƣng chuyên gia luyện kim, mông dân kiêm nhiệm đƣợc Thủ công nghiệp thời kỳ cổ đại phần trung đại tồn tai song song với sản xuất nơng nghiệp đóng vai trị hỗ trợ đăc lực cho hoạt động nơng nghiệp Mặt khác, khơng có vùng nào, khơng có cá nhân tự sản xuất cho nình đủ thứ cần thiết, cá nhân, vùng buộc phải bán phần số sản phẩm làm để lấy tiền mua thứ cần thiết mà khơng thể tự làm đƣợc Kinh tế hàng hóa tiền tệ đời để hịa sản phẩm vùng; ngƣời chuyên làm nông nghiệp với ngƣời thợ thủ công chuyên nghiệp Ở thời kỳ cổ đại, số nơi khơng có điều kiện thuận lợi để làm nơng nghiệp cƣ dân nơi phải chuyển sang hoạt động thủ công nghiệp, 177 thƣơng nghiệp, giao thông vận tải, khai thác thủy hải sản v.v… tất nhiên họ phải thiết lập mối giao lƣu kinh tế với vùng nông nghiệp vùng khác Sự xuất số vùng chuyên hoạt động công thƣơng nghiệp giai đoạn đầu thời kỳ văn minh mà tiêu biểu số thành bang Hy Lạp cổ đại làm cho số ngƣời hiểu lầm đặc điểm thời kỳ văn minh so với thời kỳ công xã ngun thủy hình thành văn minh thị Xuất phát từ nhận định ngƣời ta cho kinh tế cổ đại phƣơng Tây, công thƣơng nghiệp đóng vai trị yếu Theo nhận thức riêng tơi phải tác giả mang ý thức họ phƣơng Tây dẫn đầu giới, cịn vơ tình nên tƣởng họ nói Trừ vài biệt lệ nhƣ vừa đƣợc nêu trên, nhìn chung xã hội cổ đại trung đại khắp nơi giới sống nông nghiệp, lấy hoạt động nơng nghiệp làm chính; cơng thƣơng nghiệp thời kỳ đóng vai trị hỗ trợ bổ sung cho kinh tế nơng nghiệp Do văn minh cổ trung đại, văn minh nông nghiệp Do thời kỳ cổ trung đại lấy hoạt động nơng nghiệp làm hoạt động nên ruộng đất trở thành thứ tài sản quí giá gần nhƣ thứ vật phẩm cần thiết cho sinh tồn ngƣời đất đai cung cấp Chinh đất đai trở thành mục tiêu tranh chấp từ gia đình đến ngồi xã hội toàn giới các nhân, nhà nƣớc ln tìm cách để nắm đƣợc tay nhiều đất đai cách khai hoang, hặc cách xâm chiếm đất đai ngƣời khác Chiến tranh quốc gia nhằm chiếm đoạt đất đai diễn thƣờng xuyên khiến cho đồ quốc gia biến đổi trình lịch sử: đƣợc mở rộng ra, có bị thu hẹp lại; chí có quốc gia bị biến khỏi đồ giới, lãnh thổ cƣ dân nƣớc biến thành lãnh thổ cƣ dân nƣớc khác nhiều nƣớc khác Vƣơng quốc Phù Nam; đế quốc Khmer; vƣơng quốc Dvaravati, Haripunjaya, Sukhothay, Champa, v.v… thí du Văn minh nơng nghiệp tồn suốt từ đầu thời kỳ văn minh khoảng kỷ XV-XVI sau Công nguyên thời kỳ xuất công trƣờng thủ công tƣ chủ nghĩa, đƣa Tây Âu chuyển dần từ kinh tế nông nghiệp sang thời kỳ công nghiệp Kể từ máy nƣớc đƣợc phát minh đƣợc ứng dụng ngày đƣợc rộng rãi kinh tế đời sống tạo nên bƣớc phát triển gọi nhảy vọt hay đột biến nên sử gia gọi kiện lịch sử ― cách mang công nghiệp‖ kỷ XVIII, máy nƣớc đƣợc xem số bốn phát minh lớn nhân loai Khi so sánh đánh giá văn minh nông nghiệp với văn minh công nghiệp hậu cơng nghiệp nhà nghiên cứu cho văn minh công nghiệp hậu công nghiệp tiến vƣợt bật Quả thực, ta so sánh hai văn minh với lĩnh vực khoa học- kỹ thuật linh vực kinh tế văn minh nơng nghiệp thấp hai văn minh kia, nhƣng ta sâu vào lĩnh vực khác ví dụ nhƣ văn học, triết học, điêu khắc hội họa, v.v… lung túng, bối rối khơng biết thấp, cao Tỷ dụ nhƣ khó nói tác phẩm điêu khắc Phidias, Myron, Pokyclete, Michel Ange lại thấp tác phẩm điêu khắc thời nay; ta khó nói nhà thơ nhƣ Lý Bạch, Đỗ Phủ lại thua thi sĩ đƣơng đại Điều nói lên có nhiều thành tựu ngƣời xƣa vƣợt qua giới hạn thời đại họ thành tựu trở thành biểu trƣng cho khả sáng tạo ngƣời 178 Nói tóm lại, q trình tiến hóa nguời, giai đoạn sau thƣờng cao giai đoạn trƣớc, nhƣng thứ nhƣ Nếu vận dụng cách máy móc, cứng nhắc khơng thấy đƣợc tính chất sinh động phong phú lịch sử điều kì diệu mà ngƣời làm đƣợc thời đại Ngƣời Hy Lạp cổ đại có quan điểm: ngƣời sinh vật bé nhỏ vũ trụ, nhƣng làm nên điều kỳ diệu Nền văn hóa cổ trung đại phƣơng Đơng lẫn phƣơng Tây điều kỳ diệu Nó nói lên : thời kỳ cổ đại, ngƣời vừa khỏi tình trạng dã man, cải vật chất ngƣời làm cịn ít, trình độ khoa học- kỹ thật cịn thấp đời sống ngƣời khắp nơi cịn nhiều khó khăn, vất vả đầy bất trắc, nhƣng ngƣời xây dựng đƣợc cho đời sống văn hóa tinh thần cao, để lại cho nhân loại hệ sau tác phẩm văn hóa- nghệ thuật kiệt xuất, khiến hậu phải kinh phục khán phục Khi viết thời kỳ cổ đại, giáo trình cơng trình biên soạn nhằm phổ biến khoa học điều thể xã hội cổ đại phƣơng Tây lẫn phƣơng Đông xã hội chiếm hữu nô lệ Trong xã hội ấy, giai cấp nô lệ chiếm đa số so với giai cấp khác họ đóng vai trị lực lƣợng sản xuất kinh tế Họ giai cấp làm thứ cải, nhờ mà xã hội cổ đại tồn phát triển đƣợc Có tài liệu viết phƣơng Tây thời kỳ lại đƣa tỷ lệ nô lệ dân tự 10/1 Những tài liệu cho lao động sản xuất nô lệ thay cho lao động sản xuất khối dân tự đẩy khối dân tự tới chỗ thành giai cấp thoát ly sản xuất họ dành thời gian rỗi rãi để hoạt động lĩnh vực khác, có lĩnh vực văn hóa- nghệ thuật hoạt động trị Tiện đây, tơi xin mạng phép đƣợc thừa thời kỳ văn minh, nghiã xã hội có nhiều giai cấp khác nhau, chẳng có nề văn hóa lại giai cấp tạo nên, dù giai cấp nắm quyền thống trị xã hội Theo cơng trình biên soạn nhóm học giả Mỹ giới có nơi sau đâylà thực có chế độ nô lệ: thành bang Athens thời kỳ cổ đại; bán đảo Ý thời kỳ La Mã cổ đại đảo đảo Cicile; West Indies( vùng quần đảo Antilles Bahamas) dƣới ách thống trị thực dân Anh Pháp; miền Nam nƣớc Mỹ trƣớc năm 1863 Brazil Cũng theo tác giả có lẽ nửa số xã hội cổ đại có nơ lệ hợp pháp có quan hệ sản xuất nơ lệ, nhƣng nơi khơng có chế độ nô lệ Theo ý kiến tác giả nói xã hội đƣợc xem có chế độ nơ lệ số lƣợng nơ lệ phải chiếm tỷ lệ 1/3 khối dân cƣ nơi Theo hiểu biết riêng tơi xã hội lồi ngƣời chuyển từ chế độ cơng xã nguyên thủy lên xã hội văn minh nơi it nhiều có nơ lệ, có số ngƣời bị rơi vào cảnh bần cùng, mắc nợ không trả đƣợc nợ nên bị biến thành nơ lệ nợ Số lƣợng nơ lệ nhiều hay xã hội nói lên phân hóa giàu nghèo, phân hóa giai cấp mạnh tới mức độ nào.ngồi ra, cịn có nhiều nguyên nhân khác khiến cho số ngƣời biến thành nô lệ Một số ngƣời chiến tranh(captives) mà nhiều sách lại cho tù binh (war prisoners) bị biến thành nơ lệ Một có diện nơ lệ tất nhiên hình thành quan hệ sản xuất nô lệ, nhƣng hể nơi có nơ lệ, có quan hệ san xuất nơ lệ có nghĩa nơi có chế độ nô lệ 179 Theo nhận thức chế độ nơ lệ hình thành hội tụ đủ hai điều kiện sau đây: 1/số lƣợng nơ lệ phải chiếm 1/3 dân số nơi Tiêu chuẩn đƣợc học giả Mỹ vừa đƣợc dẫn ỡ nêu 2/ Nơ lệ phải đóng vai trò lực lƣợng sản xuất kinh tế nơi tới mức độ thiếu phận kinh tế bị khủng hoảng, tê liệt Vì vậy, theo tơi nơi có nơ lệ, có quan hệ sản xuất nơ lệ, nhƣng khơng hợi đủ hai điều kiện nói ta khơng thể két luận nơi có chế độ nơ lệ Do có vùng giới thực có chế độ nơ lệ hoạt động sản xuất dân tự đóng vai trị quan trọng khắp nơi, kể lãnh thổ Đế quốc La Mã cổ đại, không bị loại trừ khỏi sản xuất nhƣ số sách viết Vận dụng quan điểm để xem xét chế độ tƣ chủ nghĩa, rút đƣợc nhận thức rằng: nơi có nhà tƣ sản, có quan hệ sản xuất tƣ chủ nghĩa nơi có chế độ tƣ chủ nghĩa Tình hình kinh tế Việt Nam ta thực tế chứng minh cho quan điểm nói Việt Nam ta nay, thấy có nhiều nhà tƣ sản gồm ngƣời xứ lẫn ngƣời nƣớc ngoài; thấy có nhiều cơng ty tƣ chủ nghĩa, nhƣ có quan hệ sản xuất tƣ chủ nghĩa Nhƣng tất ngƣời biết Việt Nam nƣớc xã hội chủ nghĩa, xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tƣ Thực tế lịch sử văn minh giới cho thấy rằng: thời kỳ đó; nơi ( tức quốc gia ) thấy có nhiều quan hệ sản xuất tồn song song với Trong số quan hệ sản xuất ấy, có quan hệ sản xuất đóng vai trị quan trọng Nó định tính chất, diện mạo phƣơng hƣớng phát triển quốc gia nên sử gia dựa vào để gọi xã hội phong kiến, hay tƣ chủ nghĩa Điều khơng có nghĩa quốc gia có quan hệ sản xuất tồn Tình hình thực tế giới khứ lẫn cho thấy loại quan hệ sản xuất mang tên gọi giống nhau, thí dụ nhƣ quan hệ sản xuất phong kiến hay quan hệ sản xuất tƣ chủ nghĩa v.v… nhƣng mỏi nơi lại cá nét riêng biệt Thí dụ nhƣ quan hệ sản xuất phong kiến chế độ phong kiến Tây Âu có nhiều đặc trƣng khác với quan hệ sản xuất phong kiến chế độ phong kiến nƣớc Phƣơng Đông Chế độ tƣ chủ nghĩa Tây Âu Bắc Mỹ khơng hồn tồn giống nhƣ chế độ tƣ chủ nghĩa nhiều nƣớc vùng Đông Nam Á Một câu hỏi đƣợc đặc lại có khác đó? Câu trả lời đƣợc tơi trình bày phần đầu báo cáo Tôi nghĩ khơng cần thiết phải nói thêm Khi viết thân phận đời sống ngƣời nô lệ thời kỳ cổ đại, hầu hết tác giả nói nơ lệ bị đối xử dã man; họ bị đóng dấu lên thân thể nhƣ súc vật phải lao đông đến kiệt sức,vv… Qủa thật nhiều tài liệu xƣa để lại cho thấy có số nơ lệ bị chon theo chủ, chủ chết; bị giết để tế thần tế cờ trƣớc quân đội lên đƣờng mặt trận; chủ nơ có quyền đánh đập giết nơ lệ mà pháp luật không ngăn cấm Từ chứng đáng tin cậy đó, nhiều tác giả đến chỗ cho chế độ nô lệ giai đoạn đen tối dã man lịch sử nhân loại Theo nhận thức cá nhân tơi thời kỳ cổ trung đại, tƣợng đƣợc nêu cách đối xử với nô lệ có thực ngƣời ta nêu để tố cáo Đó mặt đen tối bất cơng mà giai cấp nô lệ phải gánh 180 chịu Nhƣng mặt khác, không nên quên nô lệ thứ tài sản ngƣời chủ; chẳng có ngƣời chủ lại vơ cớ tự hủy hoại tài sản mang lại lợi ích cho ngƣời chủ sở hữu Sỡ dĩ chủ nơ ni nơ lệ muốn bốc lột sức lao động nô lệ Nhƣng muốn bốc lột sức lao động ngƣới nơ lệ điều kiện thiếu ngƣời nô lệ phải khỏe manh, có sức lực chủ nơ có bốc lột Nếu ngƣời nô lệ bị đối xử dã man, trở nên ốm yếu, bệnh tật chết yểu chủ nơ bị đối tƣợng để vóc lột nói cách khác,( chủ nơ mún bốc lột ngƣời nơ lệ chủ nơ phải quan tâm chăm sóc đời sống sức khỏe ngƣời nơ lệ) Chí ngƣời nơ lệ củng phải đƣợc đáp ứng yêu cầu sau đời sống để tồn tại: - Đƣợc ăn no đủ để có sức lực lao động phục vụ cho chủ - Đƣợc mặc đủ để che thân, chống lại tay đổi thời tiết - Ngƣời nô lệ ốm đau, bệnh tật đƣợc chăm sóc thuốc men ngƣời nơ lệ chét bệnh tật chủ nơ bị tài sản sinh lợi - Quan hệ nam-nữ nô lệ với không bị ngăn cấm Ở phƣơng Tây, có nữ nơ lệ sinh đứa bé tài sản ngƣời chủ Chủ nơ có thêm nơ lệ - Ngƣời nơ lệ có mái nhà để trú mƣa nắng nghỉ ngơi ốm đau Ngƣời nô lệ đƣợc ca hát sau lao động; sinh hoạt văn nghệ vào lúc đƣợc phép nghĩ ngơi Nói tóm lại, ngƣời nơ lệ phải chịu nhiều thịêt thịi bất cơng, nhƣng đƣợc đáp ứng đầy đủ nhu cầu cần thiết để sống lao động phục vụ cho chủ nơ Nhìn chung, so với ngƣời giai cấp xã hội ngƣời nơ lệ thấp phải chịu đựng nhiều thiệt thịi bất cơng Nhƣng đem so sánh đời sống ngƣời nô lệ với đời sống ngƣời xã hội nguyên thủy sử gia lại thấy ngƣời nơ lệ lại có đời sống cao nhiều Hơn nữa, cần lƣu ý rằng: quan niệm ngƣời vấn đề nhân sinh nhƣ bình đẳng, cơng bằng, thiện- ác, tốt- xấu, v.v… thời đại, văn hóa khác khác khơng phải giống bất biến Nhƣng sử gia thƣờng mắc phải thói quen đứng quan điểm mình; lấy tiêu chuẩn tốt xấu; sai văn hóa đƣơng thời để nhận định đánh giá kiện lịch sử Đó đặc điểm đƣợc gọi ― khoa học lịch sử‖ Có điều cần lƣu ý sử gia nhận định chế độ nơ lệ họ có đánh giá nhƣ trên, nhƣng họ phải thừa nhận thời kỳ văn minh bƣớc tiến lớn lịch sử đặc biệt, nhận xét văn hóa cổ đại, có văn hóa Hy-La ( tức văn hóa Hy lạp La Mã cổ đại) họ lại khơng tiếc lời ca ngợi huy hồng rực rỡ đầy tính nhân văn ( humanism) Ở xin phép đƣợc nhắc lại lần rằng: khơng có văn hóa thời kỳ văn minh, nghĩa xã hội có nhiều giai cấp khác hợp thành, lại giai cấp xây dựng nên dù giai cấp thống trị xã hội Nền văn hóa tồn thể cƣ dân xã hội góp cơng sức trí tuệ tạo nên Một xã hội đen tối tạo dựng nên văn hóa rực rỡ huy hồng đƣợc Một vấn đề lịch sử văn minh giới làm cho tơi phải suy nghĩ, đƣợc phát triển triết học cổ đại Ấn Độ nói rằng: vạn vật vũ trụ vận động vịng diệt sinh Điều có nghĩa khơng có đời tồn bất biến Mỗi vật điều có sinh diệt; 181 mà diệt A có nghĩa sinh B Nói cách khác: khơng có chẳng đƣợc Vì thành tựu bƣớc tiến mà nhân loại đạt đƣợc phải trả giá Đơi giá phải trả đắt Chính giá phải trả cho thành tựu, bƣớc tiến nhân loại đề đắt biết ơn kính phục ngƣời xƣa Nhìn lại lịch sử tiến hóa nhân loại qua thời kỳ nói tiếp nhau, thấy: để có đƣợc đời sống vật chất tinh than ngày cao, ngƣời xƣa bỏ công sức, chí xƣơng máu để tiến hành đấu tranh lĩnh vực sau đây: 1.Đấu tranh với thiên nhiên, khai thác tài nguyên thiên nhiên để tồn nâng cao sống thời kỳ cổ trung đại, mà trình độ khoa học ngƣời cịn thấp Chỉ có công cụ phƣơng tiện thô sơ, ngƣời phải dùng trí thơng minh sáng tạo sức lực bắp có hạn để cống lại thú dƣ, lũ lụt, hạn hán, bão tố … để sản xuất để tạo thuận lợi cho sản xuất đời sống, ngƣời phải đào kênh mƣơng, làm đƣờng xá, cầu cống v.v… muốn có gỗ để làm nhà đóng xe, đóng thuyền, ngƣời phải vào rừng đốn gỗ vận chuyển gỗ; muốn có kim loại để làm cơng cụ sản xuất vũ khí, ngƣời phải đào mỏ để khai thác quặng luyện kim Cuộc đấu tranh gian khổ tốn nhiều xƣơng máu Bởi ca dao Việt Nam có câu: Ai bƣng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt, đắng cay muôn phần Cuộc đấu tranh thứ hai mà nhân loại khắp nơi giới thời kỳ văn minh phải tiến hành, chống xăm lăng kẻ thù từ bên tới nƣớc tiến hành dấu tranh giai cấp ngƣời bị áp bức, bóc lột chống lại kẻ áp bức, bóc lột họ nhằm giành lại cho quyền lợi đáng Cuộc đấu tranh diễn dƣới hình thức, lặng lẽ, nhƣng có nhiều lúc liệt dẫn đến đổ máu hai phía Khi giai cấp thống trị Nhà nƣớc cịn mạnh khởi nghĩa quần chúng bị dập tắt Tuy bị dập tắt, nhƣng đấu ranh quần chúng có tác dụng chỗ chúng thúc đẩy nhanh suy tàn diệt vong quan hệ sản xuất điện, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho xuất quan hệ sản xuất tiến hơn, thay cho quan hệ sản xuất cũ lạc hậu, tức thúc đẩy nhanh tiến hóa xã hội Chính nên Ang-ghen nói rằng: đấu tranh giai cấp động lực thúc đẩy phát triển lịch sử củ lạc hậu bị duyệt vong; tiến đời phát triển Cuộc đấu tranh thứ ba ngƣời khắp nơi thời đại ln ln muốn hiểu biết thiên nhiên, vật chung quanh Con ngƣời muốn khám phá bí mật thiên nhiên, để thỏa mản tính tị mị mà để mở rộng, nâng cao kiến thức nhằm khai thác chế biến tài nguyên thiên nhiên, sử dụng tiềm thiên nhiên để phục vụ cho đời sống vật chất tinh thần ngƣời Con ngƣời khám phá, tìm hiểu thiên nhiên mà cịn khơng ngừng phát minh công cụ sản xuất mới, vật dụng mới, chế biến ăn mới, trang phục thuốc men pƣơng pháp chữa bệnh, phƣơng tiện giao thong vận tải, cơng trình kiến trúc phát minh khác Nhờ mà sống ngƣời khơng ngừng đƣợc nâng cao 182 Bên cạnh đời sống vật chất, ngƣời ngƣời cịn có đời sống tinh thần đƣợc biểu tôn giáo, tác phẩm văn hóa nghệ thuật văn hóanghệ thuật khơng phản ánh sống ngƣời mà cịn đóng vai trị giáo dục ngƣời để trở thành ngƣời tốt có lực Nó nơi ngƣời gửi gắm ƣớc mơ, suy tƣ tình cảm nên phần ngƣời Nhiều ngƣời gọi phần hồn, cịn tơi xin mạn phép gọi hóa thân ngƣời Con ngƣời vật chất tạo thành chết, nhƣng hóa thân lại chung sống với hệ mai sau 183 PHỤ LỤC NỀN VĂN MINH CHÂU MĨ THỜI CỔ TRUNG ĐẠI Lê Phụng Hoàng, Trịnh Tiến Thuận CÁC NỀN VĂN MINH TIỀN COLUMBUS Ở CHÂU MĨ Trƣớc ngƣời châu Âu biết đến tồn châu Mĩ cuối kỹ XV, lục địa có ngƣời sinh sống từ lâu đời, cách khoảng 12.000— 15.000 năm Nhƣng họ dân địa, mà có nguồn gốc từ châu Âu Họ di cƣ sang theo đƣờng qua eo biển Bering, vốn trƣớc vùng đất nối liền Sibia với Alasaka Những ngƣời đến đa số giống ngƣời Trung Quốc ngƣời Mông Cổ Ngƣời ta gọi họ ngƣời India, theo cách gọi Christopher Columbus – ngƣời khám phá châu Mĩ, lúc ơng nghĩ miền đất Ấn Độ Tên gọi India, dù không đƣợc xác, đƣợc dùng đến Trình độ phát triển ngƣời India Bắc Mĩ Vào thời điễm diễn di cƣ từ châu Á sang châu Mĩ, nhân loại có sống thời đồ đá cũ Các nhà khoa học cho di dân biết sử dụng lửa, chế tác dụng cụ đá, may đồ da ni chó Trong năm dài sau đó, cháu di dân dịch chuyển dần xuống phía nam sang phía đơng, họ có mặt hầu hết miền đất Bắc Nam Mĩ Những ngƣời Indian sinh sống Bắc Mĩ khơng có hội tiếp xúc với văn minh châu Á châu Âu, dù, theo số nhà nhân chủng học, khơng dân biển táo bạo vƣợt Thái Bình Dƣơng (Pacific Ocean) hay Đại Tây Dƣơng (Atlantic Ocean) sang châu Mĩ trƣớc Columbus Nhƣng tiếp xúc không diễn cách có hệ thống điều đặn Do đó, chúng không dể lại dấu ấn đáng kể đến tiền trình phát triển ngƣời India Khoảng 4000 năm tr.CN, số ngƣời India học đƣợc cách trồng bắp Ngƣời ta chƣa rõ loại lƣơng thực đƣợc trồng trƣớc hết miền Nhƣng rõ ràng giữ vai trị quan trọng việc ni sống ngƣời India, giống nhƣ lúa mì châu Âu gạo châu Á Cuộc sống dựa vào nông nghiệp (giống nhƣ đông bán cầu), khiến ngƣời India sống tụ lại thành công đồng, giúp họ phát triễn ngành nghề khác nhƣ dệt làm đồ gốm Trên sở đó, diễn trình phân cơng lao động, nhƣng khơng phải với tốc độ nhƣ cộng đồng khác Khi ngƣời châu Âu đặt chân lên châu Mĩ sau phát Olumbus, họ thấy cà Bắc Nam Mĩ tồn nhiều tộc chƣa biết đến tổ chức nhà nƣớc chữ viết Một số tộc India sống hoạt động săn bắn trồng trọt cánh rừng đông bắc Bắc Mĩ Bộ tộc Iroquois tiếng nhờ hình thức tổ chức nhà nƣớc phát triển cao họ Trong miền tây bắc, dọc theo Thái Bình Dƣơng, ngƣời Songish (?) sống dựa hồn toàn vào săn bắt hái lƣợm Nhƣng họ lại nghệ nhân khéo tay với đồ gỗ đƣợc chạm khắc tinh tế Vùng dồng trung tâm nơi sinh sống ngƣời Sioux Cheynnes Trƣớc kỷ XVII, hầu nhƣ họ sống trồng trọt, nhƣng sau 184 ngƣời Tây Ban Nha mang ngựa đến, họ trở thành tay săn bò tót tiếng Một số tộc đạt đến trình độ cao Bắc Mĩ ngƣời Pueblo sinh sống miền tây nam Hoa Kỳ Họ dùng adobe, loại gạch đƣợc phơi dƣới ánh nắng Mặt Trời, để xây lên nhà cao khoảng vài tầng, có đƣợc hình thức nhà nƣớc sơ khai Ngƣời india sống miền Trung Nam Mĩ xây dựng đƣợc văn minh trình độ cao láng giềng họ phía Bắc Nền văn minh ngƣời Maya Yucatan, ngƣời Aztec Mexico ngƣời Inca Peru xét số mặt cạnh tranh với văn minh cổ Ai Cập Lƣỡng Hà Nền văn minh ngƣời Maya Vào khoảng năm 500 tr.CN, ngƣời Maya bắt đầu đạt đến văn minh phát triển cao khu vực bán đảo Yucatan (ngày la xứ Honduras phần Mexico Guatemala) Họ sáng chế chử viết, hệ thống số lịch Những thành khiến họ trở thành ngƣời India phát triển châu Mĩ Hầu hết ngƣời Maya sống nghề trồng bắp Họ túp liều nằm bên thị trấn Thực ra, thị trấn nghĩa nó, mà quần thể cơng trình xây dựng lí tơn giáo Do vậy, chúng đông dân vào ngày lễ Đến năm 300 s.CN, ngƣời Maya kiến tạo đƣợc văn minh riêng biệt với hai thời kì phát triển khác Thời kì đầu, kéo dài đến kỹ IX, đƣợc gọi Cổ điển hay Đế chế cổ Trong thời kì này, ngƣời Maya hồn thiện nghệ thuật, khoa học chữ viết họ Họ xây đƣợc thị trấn Nhƣng kỉ IX, họ bắt đầu rời bỏ vùng đất sinh sống Lí phƣơng pháp canh tác lạc hậu làm độ phì nhiêu đất bị cạn kiệt, khơng cịn thu hoạch đƣợc vụ mùa thắng lợi Một số lớn ngƣời Maya di chuyển lên phía bắc xây dựng khu định cƣ nằm cực bắc bán đảo Yucatan Tại xuất thành bang nhƣ cổ Hy Lạp, dƣớc quyền cai trị phủ thần quyền giáo sĩ đãm trách Đây thời Đế chế mới, hay thời Mexico, kéo dài khoảng năm 980 đến năm 1200 Qua việc họ thờ thần rắn có lơng vũ, nói thời kì ngƣời Maya chịu ảnh hƣởng tộc nằm phía bắc, tộc Toltec Trong địa hạt nghệ thuật, ngƣời Maya tạo đƣợc cơng trình tuyệt tác kiến trúc điêu khắc Loại cơng trình thƣờng thấy kim thự tháp với phần đỉnh mặt phẳng nằm ngang, mà ngƣời ta dựng đền thờ Đền đƣợc trang trí tƣợng đá tạc vị thần Những tƣợng đạt đến trình độ mĩ thuật cao đến mức nhiều ngƣời nghĩ điêu khắc, ngƣời Maya vƣợt ngƣời Ai Cập cổ Ngƣời Maya tộc Indian phát triển đƣợc hệ thống chữ viết đích thực Cho đến nay, dù chƣa giải mã đƣợc hệ thống chữ viết họ, nhà bác học nhận chữ tƣợng trƣơng cho thần linh, ngày tháng Ngƣời Maya đóng nhiều sách giấy làm từ vỏ cây, hay từ thớ xƣơng rồng Nhƣng tất bị ngƣời Tây Ban Nha hủy hoại, cịn sót lại ba Hầu hết văn tự ngƣời Maya mà ngƣời ta thu thập đƣợc khắc đá Có lẽ thành tựu quan trọng ngƣời Maya thời Đế chế lịch, đƣợc làm khoảng thời gian từ năm 400 đến năm 200 tr.CN Họ phát 185 năm kéo dài 365 ¼ ngày Mãi đến kỉ XVI, ngƣời châu Âu đạt đến trình độ Trong lĩnh vực Tốn học, ngƣời Maya giỏi không Khoảng năm 300 tr.CN, họ sáng chế số 0, thành mà nƣớc Ấn Độ mà nƣớc Gupta phải ài trăm năm sau đạt đƣợc Số đƣợc ngƣời Maya vết nhƣ sau: Các số từ đến 19 đƣợc viết cách thêm số 1(.) (-) Hệ thống số ngƣời Maya đƣợc xây dựng theo hệ số 20, thay hệ số 10, nhƣ hệ số thập phân mà dùng, có nghĩa số nằm sau số làm tăng giá trị số lên 20 lần, khơng pahi3 10 lần Nền văn minh ngƣời Aztec Phần lãnh thổ Mexico phía bắc khu vực sinh sống ngƣời Maya nơi cƣ trú tộc Aztec Trƣớc đó, có tộc khác – tộc Toltec sinh sống Vào thời Đế chế cũ ngƣời Maya, ngƣời Toltec bắt đầu phát triển văn minh họ lãnh thổ Mexico, gần cạnh thành phố Mexico Có lẽ ngƣời Toltec từ miền Bắc tràng xuống vào khoảng kĩ I s.CN Đến năm 700, ngƣời Toltec bắt đầu tạc đƣợc số tƣợng có trình đọ mĩ thuật cao xây dựng kim tự tháp lớn Nền sinh hoạt họ ảnh ƣởng khơng đến ngƣời Maya, đặc biệt khoảng thời gian 900-1200, ngƣời Toltec đạt đến đỉnh cao văn minh Nhiều học giả tin nguồi Toltec di cƣ đến vùng đất ngƣời Maya sinh sống Vào kỉ XIII, tộc Indian cịn thời kì hoang dã từ phía tây bắc tràn vào Mexico Đó tộc Aztec Rất nơi xuất phát họ bang Nem Mexico hay bang Arizona Mĩ Họ đánh bại ngƣời Toltec, vốn trở nên suy yếu từ lâu Không phải dân tộc mạnh sáng tạo, ngƣời Aztec biết cách học tập thành tựu văn hóa ngƣời Toltec dâm Maya láng giềng để dƣng nên văn minh Nền văn minh họ đạt đến dỉnh cao kỉ XV đầu lỉ XVI Lịch họ xác nhƣ lịch ngƣời Maya Dù khơng có đƣợc hệ chữ viết tƣơng đối tốt nhƣ ngƣới Maya, họ tạo đƣợc chữ viết tƣợng hình Trong lĩnh vực y học, họ có bệnh viện với thấy thuốc có trình độ ngang với nƣớc châu Âu thời Theo truyền thuyết, ngƣời Aztec định nơi đặt kinh đô họ chỗ họ nhìn thấy phƣợng hồng ngậm rắn nơi mỏ đậu xƣơng rồng mọc tảng đá hồ Thực tế ngƣời Aztec bắt tay xây dựng kinh đô Tenochtitlan năm 1325 ốc đảo hồ Tecoco nhằm tránh xâm nhập cƣớp phá kẻ thù từ đất liền Thủ đô Mexico ngày tọa lạc địa điểm kinh Tenochtitlan ngày xƣa Chỉ có hồ Tecoco ngày cạn Ngay đầu kỉ XV, Tenochtitlan thành phố lớn với dân số đến 30 vạn Từ đất liền, khách viến thăm kinh đô ghe thuyền hay theo lối đá băng ngang hồ Nét bật kinh đô Tenochtitlan đền thờ kim tự tháp đƣợc xây dựng quảng trƣờng thành phố Gần đền thờ trƣờng học, nơi trẻ em đƣợc đào tạo thành chiến binh giáo sĩ, ngƣời Aztec vừa sùng đạo vừa hiếu chiến Đầu kỉ XVI, kinh đô trung tâm đế chế năm triệu dân Năm 1519, tốn lính Tây Ban Nha độ bô lên đất Mexico, với lãnh đạo 186 Hernando Cortez, ay phiêu lƣu hám vàng ranh ma Khi tìm đến đƣợc Tenochtitlan, tất bọn họ sững sờ trƣớc vẻ tráng lệ giàu có thành phố Cịn ngƣời Aztec lại kinh hoàng trƣớc xuất bất ngờ ngƣời da trắng cƣởi ngựa, Một vật mà họ chƣa biết đến trƣớc Họ cho Thiên sứ mà Thƣợng Đế phái xuống trần Họ dâng tặng đám ngƣời Tây Ban Nha vô số vàng bạc Cịn nhà vua Montezuma tiếp rƣớc Cortez lễ độ Nhƣng Cortez tinh ranh tìm cách khống chế Nhà vua, bắt giam sau giết chết ông ta Sau biến trên, Cortez nhúm nhỏ quân Tây Ban Nha chinh phục tồn đế chế ngƣời Aztec Giải thích thắng lợi ngƣời Tây Ban Nha, ngƣời ta cho chế độ tập trung quyền lực mức vào tay cá nhân nhà vua làm tê liệt hoàn tồn máy quyền lực Ngồi ra, cịn có giúp đỡ lạc thù địch với ngƣời Aztec Nền văn minh ngƣời Inca Ở Nam Mĩ, dãy Andes ven bờ Thái Bình Dƣơng có nhiều lạc ngƣời Indian bắt đầu bƣớc vào sống văn minh từ kỉ sau Công nguyên Với thời gian, hậu duệ họ đƣợc quy tụ thành Đế chế hùng manh châu Mĩ tiền Colombus Ở cao,trong dãy Andes, gần bờ hồ Titicaca có nhiều khối đá khổng lồ nằm vƣơng vãi – phế tích Tiahuanao, có nghĩa ― Chỗ ngƣời chết‖ Cho đến nay, ngƣời ta cịn biết ngƣời sống Tiahuanaco, nhƣng khẳng định điều họ nhà xây dựng tài ba Một vài tảng đá đƣợc họ chế tác bàn tay khéo léo cân nặng đến 200 không dùng cất vữa nào, họ có cách ghép chặt tảng đá vào Chúng khít đến mức khơng thể lách lƣỡi dao vao hai tảng đá Những nhà khảo cổ không rõ nguyên nhân đƣa đến tàn lụi văn minh Tiahuanaco Vài kỉ sau văn minh Tiahuanaco suy tàn, dân tộc vùng núi Peru ngày bắt đầu kiếng tạo văn minh riêng biệt Thủ lĩnh cai trị họ đƣợc gọi la Inca Và tên ngƣời đƣợc dùng để gọi toàn thể dân tộc Vào khoảng kỉ XI, ngƣời Inca đến định cƣ thung lũng thuộc dãy Andes Họ đánh bại ngƣời Indian địa dựng lên kinh Cucco Ngƣời Inca mở rộng dần phạm vi họ khắp vùng chung quanh tới năm 1400 – giống nhƣ ngƣời Aztec phía bắc – họ bắt đầu chinh phục vùng xa Đầu kỉ XVI, họ xây dựng đƣợc đế chế chạy dọc theo bờ Thái Bình Dƣơng Trong trình tạo lập văn minh riêng mình, ngƣời Inca học đƣợc nhiều công đồng Indian địa, đặc biệt từ văn minh Tiahuanaco Chẳng hạn, ngƣời Inca nhà xây dựng tài ba: số pháo đài đền thờ họ đứng vững hàng bao kỉ, bất chấp nhiều vụ động đất tai họa Khơng có chữ viết, ngƣời Inca sáng tạo cách ghi chép nút thắt dây đƣợc gọi quipus Bằng kiểu thắt màu sắc khác nhau, nút thắt dây ghi lai thời vụ nông nghiệp kiện cần nhớ Để xây dựng đế chế rộng lớn, ng ƣời Inca biết cách thu phục lạc bị họ chinh phục vào văn minh Con em thủ lĩnh bại trận đƣợc đƣa đón dạy dỗ Cuzco Bên cạnh đó, họ đƣa đồn di dân đến vùng đất chinh phục sống hòa lẫn với dân địa 187 Ngƣời Inca kiến tạo đƣợc hệ thống quyền lực, giao thông liên lạc hoàn thiện để đảm bảo thống Đế chế Một đƣờng rộng nối liền hai đầu lãnh thổ Đế chế dọc theo bờ Thái Bình Dƣơng, đƣờng chạy theo đỉnh dãy Andes Nhiều đoạn đƣờng đƣợc lát đá, có nhiều cầu treo bắc qua hẻm, vực, sông Vào thời bây giờ, chúng thực kỳ cơng Từ tháp đá thịng xuống sợi dây thừng to cổ chân Mặt cầu rộng 2.4m đƣợc bắc gỗ Cầu dài đến 120m Đứng đầu máy quyền lực trung ƣơng Inca, tức Hoàng đế Đây tƣớc vị cha truyền nối Tự coi hậu vệ thần Mặt Trời, Hoàng đế tập trung quyền lực tay Chính quyền Inca sở hữu kiểm soát phƣơng tiện sản xuất phân phối lƣơng thực Đất đai quốc gia-tức Hoàng đế, ngƣời sử dụng chúng Hầu hết hoạt đông kinh tế (sản xuất phân phối sản phẩm) chịu kiểm soát trực tiếp Nhà nƣớc Chẳng hạn, quan chức thu gom len ngƣời chăn ni lama, sau chuyển đến làng khác để dệt thành đƣa sản phẩm đến làng khác để nhuộm, cuối phân phối thành phẩm đến nơi cần Cịn làng chăn ni dệt đƣợc nhận lƣơng thực từ làng mà dân cƣ sống nghề nông Dân số Inca kỉ XVI vào khoảng 10-12 triệu ngƣời Đây số lớn so với nƣớc châu Âu thời (chẳng hạn Pháp có 13 triệu dân, Ý triệu, Tây Ban Nha triêu, Anh triêu) Một đất nƣớc đông dân nhƣ vậy, nhƣng laị dễ dàng bị khuất phục nhúm nhỏ quân Tây Ban Nha Đó câu hỏi lớn Trƣớc hết, cách tổ chức xã hội Inca q gị bó Mọi sinh hoạt cá nhân (từ hoạt động sản xuất đến giải trí, gia đình ngồi xã hội) bị quy định chặt chẽ bị kiểm soát nghiêm ngặt Mọi dấu hiệu phản kháng bị trừng phạt nặng nề Cách tổ chức thủ tiêu sáng kiến cá nhân đẩy ngƣời Inca vào tình trạng thụ động, nhất đợi mệnh lệnh quan chức, cịn ngƣời này, đến lƣợt mình, để vào thị nhà vua Các tộc bị ngƣời Inca chinh phục không cam chịu sống xã hội ln tình trạng bị đe dọa trấn áp Họ thƣờng xuyên dậy Năm 1532, ngƣời Tây Ban Nha đặt chân lên lãnh thổ Inca Ngay năm đó, mƣu mơ xảo trá họ lừa bắt giết Hoàng đế Inca Việc nhiều quyền hành tập trung vào tay ông làm tê liệt khả kháng cự ngƣời Inca Cả Đế chế sụp đổ mau chóng vào tay ngƣời Tây Ban Nha Ảnh hƣởng ngƣời Indian đƣợc thấy rõ qua số khía cạnh sống Tây bán cầu Các tên Indian đƣợc dùng để gọi quốc gia, bang, tỉnh, thành phố, thị trấn, sông, hồ, … Chẳng hạn tỉnh Sankachewa Canada Các bang Alaska, Mississipi, Illinois Wyoming bang có tên Indian Các nƣớc Mexico, Nicaragua Peru tên Indian Giày tuyết, xe trƣợt tuyết, xuống canoe phát minh ngƣời Indian Trong y học, họ ngƣời biết sử dụng kí nin, cocain, cascara, ipecac Họ ngƣời khám phá đặc tính mủ cao su, dùng gạch sống xây dựng Những đóng góp quan trọng ngƣời Indian tập trung lĩnh vực nông nghiêp Hầu hết nhƣng ngƣời châu Âu đặt chân lên lãnh thổ châu Mĩ đêu chăm bẵm gom góp vàng bạc, nhƣng sản phẩm nông nghiệp mà họ mang tác động lâu dài lên văn minh phƣơng Tây Ngƣời Indian ngƣời giới biết trồng bắp, khoai tây, ca chua, bí, bí ngơ, lê vài loại đậu Nhờ thế, ngƣời phƣơng Tây biết đến thơm, đậu, vani, chanh 189 bột sắn dây Hai sản phẩm khác ngƣời Tinca sô-cô-la thuốc sợi hoàn toàn chinh phục giới 190 ... Ai Cập cổ đại NXB: Giáo dục Trang 72 Dẫn theo Lƣơng Ninh Lịch sử giới cổ đại. NXB Giáo dục.Trang 77 14 Dẫn theo Lƣơng Ninh Lịch sử giới cổ đại. NXB Giáo dục.Trang 79 13 35 Ngƣời Ai Cập cổ đại số... 10 11 Dẫn theo Chiêm Tế Lịch Sử giới Cổ đại. NXB Giáo Dục Hà Nội 1971.trang 78 Dẫn theo Chiêm Tế Lịch Sử giới Cổ đại. NXB Giáo Dục Hà Nội 1971.trang 101 21 CÂU HỎI ƠN TẬP Trình bày nội dung học... http://www.homepage.powerup.com.au/ancient/kv_list.htm Dẫn theo Chiêm Tế Lịch Sử giới Cổ đại. NXB Giáo Dục Hà Nội 1971.trang 45 Dẫn theo Chiêm Tế Lịch Sử giới Cổ đại. NXB Giáo Dục Hà Nội 1971.trang 46 11 Trƣớc đây, ý kiến

Ngày đăng: 08/03/2021, 14:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan