ĐỀ KT 1 TIẾT CHƯƠNG 1 HÌNH

2 11 0
ĐỀ KT 1 TIẾT CHƯƠNG 1 HÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Điền ký hiệu “Đ” (đúng) hoặc “S” (sai) vào ô vuông trong các câu sau: Câu 1: Hình chữ nhật là hình vuông.. Câu 2: Hình thoi là hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau.[r]

(1)

Họ tên: ĐỀ KIỂM TRA TIẾT

Lớp: MƠN HÌNH HỌC

(Thời gian 45 phút)

A Trắc nghiệm:

I Khoanh tròn chữ trước câu trả lời đúng. Câu 1: Tứ giác có góc vng là:

A Hình thang cân B Hình chử nhật C Hình thoi D Hình vng

Câu 2: Trong hình bình hành:

A.Các cạnh nhau B Hai đường chéo vng góc

C Hai đường chéo nhau D Hai đường chéo cắt trung điểm của đường.

Câu 3: Hình thoi có hai đường chéo là: A Hình chữ nhật B Hình bình hành C Hình thoi D Hình vng

Câu 4:Cho hình vẽ Tứ giác ABCD có cạnh AB=3cm. Độ dài AC là

A 18cm B 3cm

C 5cm D 4cm

II Điền ký hiệu “Đ” (đúng) “S” (sai) vào ô vuông câu sau: Câu 1: Hình chữ nhật hình vng.

Câu 2: Hình thoi hình bình hành có hai cạnh kề nhau.

Câu 3:Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nửa cạnh huyền

Câu 4: Trong tam giác vuông, đường trung tuyến củng nửa cạnh huyền

B.Tự luận

Cho tam giác ABC cân A, phân giác AM Gọi I trung điểm AC, K điểm đối xứng M qua I.

a) Tứ giác AMCK hình gì? Vì sao? b) Tứ giác AKMB hình gì? Vì sao?

c) Tìm điều kiện tam giác ABC để tứ giác AKCM hình vng.

D

C B

(2)

Ma tr n ậ đề

Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

TN TL TN TL TN TL TN TL

Hình bình hành 0,5đ

1 2đ

1 0,5đ

1 2đ Hình chữ nhật

0,5đ

3 1,5đ

1 2đ

1 0,5đ

5 2,5đ

1 2đ

Hình thoi

0,5đ

1 0,5đ

Hình vng

0,5đ 2đ

1 0,5đ

1 2đ

Tổng

0,5đ

3 1,5đ

2 4đ

2 1đ

1 2đ

8 4đ

3 6đ

ĐÁP ÁN A TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Mổi câu 0.5 đ I Câu B câu D Câu D Câu A II.Câu S câu Đ Câu Đ Câu S B Tự luận (6 điểm )

M I

A K

C B

a)(2 đ) AMCK hình chữ nhật

∆ ABC cân A nên AM vừa tia phân giác vừa đường cao vừa đường trung tuyến suy AMC =900.Mà tứ giác AMCK có IA=IC(gt), IM=IK(vì K đối xứng với M qua I)

nên tứ giác AMCK hình chữ nhật b) (2 đ) Tứ giác AKMB hình bình hành tứ giác AMCK hình chữ nhật(câu a)

nên AK MC AK = MC mà MC=MB nên AK =BM

Tứ giác AKMB có cặp cạnh đối song song hình bình hành c) (2 đ) Ta có tứ giác AKCM hình chữ nhật (câu a)

để AKCM hình vng AM = MC hay AM = ½BC nên ∆ABC phải tam giác vuông A

Ngày đăng: 08/03/2021, 12:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan