1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 8

ĐỀ THI MÔN TV LỚP 5 GIỮA HKI

4 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

+ Mở bài: Nêu được: Dòng sông gắn với kỉ niệm thời thơ ấu/ vì đó là cảnh thiên nhiên đẹp, độc đáo/ vì dòng sông mang những nét đặc trưng của quê hương/ ..... + Thân bài:[r]

(1)

PHÒNG GD-ĐT TRIỆU PHONG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH SỐ TRIỆU TRẠCH Năm học: 2009-2010

Môn: TIẾNG VIỆT - Lớp (Phần đọc hiểu- Luyện từ câu) Thời gian: 30 phút (Không kể thời gian giao đề)

Họ tên học sinh: Lớp: (Học sinh làm trực tiếp đề thi)

A Đọc thầm: Đêm trăng đẹp

Ngày chưa tắt hẳn, trăng lên Mặt trăng to đỏ từ từ lên chân trời, sau rặng tre đen của làng xa Mấy sợi mây vắt ngang qua lúc mảnh dần dứt hẳn Trên quãng đồng rộng, gió nhẹ hiu hiu đưa lại, thoang thoảng mùi hương thơm mát

Sau tiếng chuông chùa cổ lúc lâu, trăng nhô lên khỏi rặng tre Trời vắt, thăm thẳm cao Mặt trăng nhỏ lại, sáng vằng vặc không du du sáo diều Ánh trăng chảy khắp cành kẽ lá, tràn ngập đường trắng xoá

Cành sắc đen mực vắt qua mặt trăng tranh tàu Bức tường hoa vườn sáng trắng lên, lựu dày nhỏ nhấp nhánh thuỷ tinh

B Dựa vào nội dung đọc, trả lời câu hỏi sau đây:

Câu 1: Những từ láy dùng để miêu tả đoạn văn là: Câu 2: Từ đồng nghĩa với từ nhấp nhánh từ:

A Lấp lánh B thấp thoáng C Lấp liếm D Mấp máy

Câu 3: Từ trái nghĩa với từ trong vắt là: Câu 4: Nối vế cột A với ý cột B:

Câu 5: Từ đường “Ánh trăng chảy khắp cành kẽ lá, tràn ngập đường trắng xoá” “mẹ mua ki-lô-gam đường” là:

A Từ nhiều nghĩa B Từ đồng nghĩa C Từ đồng âm D Từ trái nghĩa. Câu 6:Trong ý đây, từ sáng được với nghĩa gốc?

A Trăng sáng vằng vặc B Chân lý sáng ngời C Đảng cho ta sáng mắt, sáng lòng D Sáng tạo

Câu 8: Ghi Đ vào ý đúng, S vào ý sai: Những câu văn tả mặt trăng đoạn văn là:

A Mặt trăng tròn to đỏ B Trăng nhô lên khỏi rặng tre B Ánh trăng D Mặt trăng nhỏ lại sáng vằng vặc Câu 7: Ghi 10 danh từ vật đoạn văn: Câu 9: Đoạn văn thuộc thể loại gì?

A Kể chuyện B Tả cảnh C Tả hoạt động D.Tả người Câu 10 : Ý chính đoạn văn gì?

A Tả vẻ đẹp mặt ttrăng B Tả đêm trăng đẹp C Tả cảnh vật ánh trăng. Lá lựu dày nhỏ nhấp nhánh thuỷ

tinh

Ánh trăng chảy khắp cành cây, kẽ lá,tràn ngập đường trắng xoá

a.Biện pháp nghệ thuật nhân hoá

b.Biện pháp nghệ thuật so sánh

3 Cành sắc đen mực vắt qua mặt trăng tranh tàu

A B

(2)

BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I

(Phần đọc hiểu) Mỗi câu 0, điểm

Câu 1: Đáp án B: từ

Câu 2: Đáp án A: Lấp lánh

Câu 3: Đục ngầu, đục,

Câu 4: Nối: - b; - b; – a

Câu 5: Đáp án C: Từ đồng âm

Câu 6: Đáp án A: Sáng vằng vặc

Câu 7: Đáp án C: Nhỏ

Câu 8: A, D: Điền Đ B, C Điền S

Câu 9: Đáp án B: Tả cảnh

(3)

PHÒNG GD-ĐT TRIỆU PHONG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH SỐ TRIỆU TRẠCH Năm học: 2009-2010

Môn: TIẾNG VIỆT - Lớp Năm (Chính tả - Tập làm văn)

Thời gian: 40 phút (Không kể thời gian giao đề)

Họ tên học sinh: Lớp: (Học sinh làm trực tiếp đề thi)

I Chính tả: (15 phút) Kì diệu rừng xanh (Nghe-viết)

II Tập làm văn: (25 phút): Tả lại dịng sơng q em

(4)

BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I

Mơn: TIẾNG VIỆT (Kiểm tra viết) I Chính tả: 5 điểm

- Nghe-viết bài: Kì diệu rừng xanh (đoạn từ Nắng trưa cảnh mùa thu)

- Học sinh viết cỡ chữ, mẫu chữ; viết tả, trình bày đẹp, thể loại văn xi

- Viết sai lỗi trừ điểm

II Tập làm văn: điểm

1 Yêu cầu hình thức:

- HS có kĩ viết văn có đủ phần: Mở bài, thân bài, kết - Viết khoảng 20 - 25 dòng

- Diễn đạt sáng, lời văn tự nhiên, có hình ảnh, có cảm xúc theo ND đề - Viết tả, trình bày đẹp

2 Yêu cầu nội dung: Bài viết diễn đạt theo nhiều hình thức khác phải làm rõ ý sau:

+ Mở bài: Nêu được: Dịng sơng gắn với kỉ niệm thời thơ ấu/ cảnh thiên nhiên đẹp, độc đáo/ dịng sơng mang nét đặc trưng quê hương/

+ Thân bài:

- Nêu đặc điểm bật dịng sơng: Hình dáng dịng sơng, nước sơng, dịng chảy.

- Cảnh vật sông hai bên bờ sông: Trên mặt sơng có đồn thuyền xi ngược ; cối, nhà cửa, đò bến nước, đa,

- Dịng sơng có kỉ niệm sâu sắc em

+ Kết bài: Nêu được: suy nghĩa, cảm xúc mà dịng sơng để lại em/

* Biểu điểm:

- Điểm 5: Bài viết đảm bảo yêu cầu

- Điểm 4: Bài viết đảm bảo yêu cầu cịn mắc lỗi nhỏ diễn đạt, dùng từ, tả

- Điểm 3: Bài viết đảm bảo phần bố cục văn tả cảnh, thiếu số yêu cầu trên, xếp ý chưa hợp lí, diễn đạt lủng củng, sai lỗi tả (từ 3-5 lỗi)

- Điểm 1-2: Chưa đảm bảo yêu cầu trên, viết sơ sài, kể lể tả; viết khô khan, khơng có cảm xúc, sai lỗi tả ( GV tuỳ thuộc vào thực tế mà cho điểm 2)

Ngày đăng: 08/03/2021, 12:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w