1. Trang chủ
  2. » Gender Bender

Bài 1. Học tập, sinh hoạt đúng giờ

39 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 104,44 KB

Nội dung

Giôùi thieäu baøi: tieát ñaïo ñöùc tröôùc caùc em ñaõ tìm hieåu vaø bieát: Ta neân hoïc taäp vaø sinh hoaït ñuùng giôø ñeå khoâng laøm aûnh höôûng söùc khoeû vaø quyeàn ñöôïc hoïc taäp c[r]

(1)

TUẦN 1

Chiều thứ ngày tháng năm 2014 ĐẠO ĐỨC : HỌC TẬP- SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ( Tiết 1)

I MỤC TIÊU:

- Nắm biểu cụ thể việc học tâp, sinh hoạt

- Biết ích lợi việc học tập, sinh hoạt giấc tác hại việc không học tập, sinh hoạt

- Đồng tình với bạn học tâp, sinh hoạt

- Khơng đồng tình với bạn học tập, sinh hoạt không

- Thực số hoạt động học tập, sinh hoạt lớp nhà - Lập kế hoạch, thời gian biểu cho việc học tập, sinh hoạt

* Các KNS Cơ Bản Được Giáo Dục Trong Bài:

- Kĩ quản lí thời gian để học tập, sinh hoạt - Kĩ lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt

- Kĩ tư phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập chưa

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vở tập Đạo đức III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học môn đạo đức HS

Bài : Học tập, sinh hoạt có lợi Chúng ta tìm hiểu học hơm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Baøy tỏ ý kiến:

- Việc làm đúng, việc làm sai? Tại (sai)?

* Tình 1: Cả lớp say sưa nghe giáo giảng riêng hai bạn Nam Tuấn lại nói chuyện riêng

* Tình 2: Đang nghỉ trưa nhà Thái em cịn đùa nghịch với

GV kết luận:

* Kết luận: Làm việc, học tập sinh hoạt phải giấc

Xử lý tình huống:

- Nêu u cầu: Thảo luận nhóm, tìm cách xử lí tình đóng vai diễn lại tình sau có cách xử lí

- * Kết luận:

Thảo luận nhóm theo tình - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

- Các nhóm nhận xét bổ xung cho

- HS nghe, ghi nhớ

- Chia nhóm, cử nhóm trưởng, thư kí nhận tình

(2)

Lập kế hoạch, thời gian biểu học tập sinh hoạt:

- Yêu cầu: Các nhóm thảo luận để lập thời gian biểu học tập, sinh hoạt ngày cho phù hợp

- GV đưa mẫu thời gian biểu chung để HS học tập, tham khảo

- GV lấy ví dụ minh hoạ

* Kết luận: Cần xếp thời gian hợp lí để đảm bảo thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà nghỉ ngơi

CỦNG CỐ – DẶN DÒ:

- Theo em để học tập, sinh hoạt có lợi gì?

Hướng dẫn nhà:

- Yêu cầu HS tự nhận xét tiết học

- Nhận xét giải thích cách xử lí Các nhóm HS thảo luận ghi thời gian biểu giấy khổ lớn

- Đại diên nhóm dán lên bảng lớp trình bày

- Các nhóm nhận xét, bổ xung - HS đọc câu:

Giờ viếc

Việc hôm để ngày mai

LUYỆN TẬP TOÁN: ÔN LUYỆN A Mục tiêu :

- Cho HS củng cố thêm về:

Đọc viết so sánh số có chữ số Thứ tự số có chữ số

Làm toán nâng cao B.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy thầy Hoạt động học trò 1.Kiểm tra cũ:

- Gọi HS đọc số có chữ số - Nhận xét ghi điểm

2.Dạy học mới: a,Giới thiệu bài: b,Ôn luyện: Bài 1:

- Gọi hs đọc yêu cầu

- Hướng dẫn làm mẫu 1bài - Yêu cầu hs làm vào VBT Bài 2:

- Viết lên bảng: 52 56 yêu cầu hs nêu dấu cần điền

- Cho hs làm vào VBT Bài 3:

- Gọi hs đọc yêu cầu tự làm

- Một số hs đọc

- HS đọc yêu cầu - Chú ý lắng nghe

- HS làm bài,chữa miệng - Điền dấu <

- Làm , 1HS lên bảng lớp - Cả lớp chữa

(3)

- Gọi hs chữa Bài 4:

- Cho hs chơi trò chơi nối nhanh Bài 5:

u cầu hs tìm số bé có chữ số giống

C, Nâng cao: GV nêu yêu cầu:

- Số lớn có chữ số số chẵn hay số lẻ?

- Số bé có chữ số số chăn hay số lẻ?

- GV hướng dẫn hs làm bài,chấm số 3.Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét giị học, nhắc hs nhà ơn - Xem trước số hạng -tổng

- HS đọc kết làm - HS thi đua chơi

HS tìm số 11 HS ý

- HS làm ,chữa - HS ý ôn

THỦ CÔNG: GẤP TÊN LỬA ( Tiết 1) I MỤC TIÊU :

- Học sinh biết gấp tên lửa Gấp đuợc tên lửa Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng HS hứng thú yêu thích gấp hình

* Với HS khéo tay: Gấp tên lửa Các nếp gấp phẳng, thẳng Tên lửa sử dụng

II CHUẨN BỊ : Mẫu tên lửa gấp giấy thủ công khổ A4 Quy trình gấp tên lửa có hình vẽ minh hoạ cho bước Giấy thủ công giấy nháp khổ A4 , bút màu

III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh - Giáo viên nhận xét đánh giá

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

Hôm học tập làm “ Tên lửa“ b) Khai thác:

*Hoạt động1 : Hướng dẫn quan sát nhận xét

- Cho HS quan sát mẫu gấp tên lửa đặt câu hỏi hình dáng , màu sắc , phần tên lửa ( phần mũi , thân )

- Mở dần mẫu gấp tên lửa sau gấp lại từ bước đến thành tên lửa

- Các tổ trưởng báo cáo chuẩn bị tổ viên tổ - Lớp theo dõi giới thiệu - Hai em nhắc lại tựa học

(4)

mẫu , nêu câu hỏi bước gấp tên lửa GV nhận xét câu trả lời

*Hoạt động : Hướng dẫn mẫu

* Bước : - Gấp tạo mũi thân tên lửa - Đặt mặt kẻ tờ giấy lên bàn gấp đôi tờ giấy theo chiều dọc để tạo đường H1 - Mở tờ giấy gấp theo đường dấu gấp hình cho mép giấy nằm sát đường dấu H2

- Gấp theo đường dấu hình cho hai mép bên sát vào đường dấu hình

- Gấp theo đường dấu gấp hình cho hai mép bên sát vào đường dấu hình

*Bước :- Tạo tên lửa sử dụng

- Bẻ nếp gấp sang hai bên đường dấu miết dọc theo đường dấu ,được tên lửa H5

- Cầm vào nếp gấp cho cánh tên lửa ngang H6 phóng tên lửa theo hướng chếch lên khơng trung

- Gọi em lên bảng thao tác bước gấp tên lửa cho lớp quan sát Sau nhận xét uốn nắn thao tác gấp - GV tổ chức cho em tập gấp thử tên lửa giấy nháp

- Nhận xét đánh giá tuyên dương sản phẩm đẹp

d Củng cố - Dặn dò:

- Yêu cầu nhắc lại bước gấp tên lửa - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm xem trước

- Thực hành làm theo giáo viên - Bước :

- Gấp tạo mũi thân tên lửa H1

H 3

H4 H

2

- Bước : Tạo tên lửa sử dụng

H5

- Hai em lên bảng thực hành gấp bước tên lửa

- Lớp quan sát nhận xét

- Các nhóm thực hành gấp tên lửa theo bước để tạo thành tên lửa theo hướng dẫn giáo viên

- Hai em nêu nội dung bước gấp tên lửa

(5)

tiết sau thực hành gấp tên lửa tt

Sáng thứ ngày tháng năm 2014 ĐẠO ĐỨC : HỌC TẬP- SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ( Tiết 1)

(Đã soạn tiết chiều thứ 2) LUYỆN TẬP TOÁN: ÔN LUYỆN

( Đã soạn chiều thứ tiết 2) THỦ CÔNG: GẤP TÊN LỬA ( Tiết 1)

( Đã soạn chiều thứ tiết 3) LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT : LUYỆN ĐỌC

I/ Mục tiêu :

-Giúp học sinh luyện đọc câu dài ngắt nghỉ dấu câu : Cĩ cơng mài sắt cĩ ngày nên kim

-Giúp học sinh nắm nội dung cĩ cơng mài sắt cĩ ngày nên kim II/ Đồ dùng dạy học : sách giáo khoa

III/ Các hoạt động dạy học : 1/ ổn định tổ chức :

2/ Kiểm tra cuõ :

3/ Bài : a/ Giới thiệu b/ Luyện đọc :

-Gv cho học sinh nhắc lại tập đọc

-Luyện đọc : cĩ cơng mài sắt cĩ ngày nên kim

-Gv củng cố lại nội dung Cho học sinh nêu nội dung

Luyện đọc : : cĩ cơng mài sắt cĩ ngày nên kim

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu

- Học sinh nhắc : có cơng mài sắt có ngày nên kim

Luyện đọc câu Luyện đọc đoạn Luyện đọc theo nhóm Luyện đọc phân vai

- Học sinh đọc nội dung: câu truyện khuyên phải kiên trì nhẫn nại Kiên trì nhẫn nại làm việc thành cơng

(6)

nội dung rút nội dung

-Luyện đọc : cĩ cơng mài sắt cĩ ngày nên kim

-Giáo viên củng cố lại nội dung cho học sinh nêu nội dung

4/ Củng cố dặn dò : Hệ thống nội dung 5/ Nhận xét tiết học :

Luyện đọc theo nhóm Luyện đọc đồng

Chiều thứ ngày tháng năm 2014 ĐẠO ĐỨC : HỌC TẬP- SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ( Tiết 1)

(Đã soạn tiết chiều thứ 2)

ĐẠO ĐỨC : HỌC TẬP- SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ( Tiết 1) (Đã soạn tiết chiều thứ 2)

LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT : LUYỆN ĐỌC

( Đã soạn sáng thứ tiết 4)

Sáng thứ ngày tháng năm 2014 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG

I/Mục tiêu:

- Nhận quan vận động gồm có xương hệ

- Nhận biết phối hợp xương cử động thể * HS giỏi nêu ví dụ phối hợp cử động xương

Nêu tên vị trí phận quan vận động tranh vẽ mơ hình

II/ Đồ dùng dạy học: + Tranh vẽ quan vận động III Hoạt động dạy học:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

2/ Bài :

- Giáo viên cho lớp hát múa bài: Em yêu trường em

- Khi hát múa thể em có cử động không ?

- Vậy qua học Cơ quan vận động em hiểu rõ điều

Hoạt động 1: Nhận quan vận đông trong thể

(7)

- HS biết phận thể phải cử động thực số động tác như: giơ tay, quay cổ, nghiêng người, cúi gập B1: Làm việc theo nhóm đơi

- GV u cầu HS quan sát hình 1,2,3 SGK trang làm số động tác bạn nhỏ sách làm

- GV cho nhóm lên thể lại động tác: giơ tay, quay cổ, nghiêng người, cúi gập

Bước 2:

- Cả lớp đứng chỗ làm động tác theo lời hô lớp trưởng

- GV hỏi: Trong động tác em làm,bộ phận thể cử động? Kết luận:

- Để thực động tác trên, đầu, mình, chân, tay phải cử động

Hoạt động : Nhận biết phối hợp cơ và xương cử động thể Bước1:

- GV hướng dẫn cho HS thực hành tự nắm bàn tay,cổ tay, cánh tay

- GV hỏi : Dưới lớp da thể có ? Bước 2:

- Cho học sinh thực hành cử động : cổtay, ngón tay, bàn tay

** Nhờ đâu mà phận cử động ?

Kết luận: Nhờ phối hợp hoạt động xương mà thể cử động

- Yêu cầu học sinh thực hành bốn động tác bạn nhỏ sách SGK

Bước 3:

- HS quan sát H5,6/5

- Chỉ nói tên quan vận động thể

- Kết luận: Xương quan vận động thể

Hoạt động 3: Trò chơi : Vật tay Bước 1:

- GV hướng dẫn cách chơi :

+ Hai bạn ngồi đối diện nhau,cùng tì khuỷ tay trái phải lên bàn.Hai cánh tay hai bạn phải đan chéo vào nhau.Khi nghe GV

- Học sinh mở SGK quan sát làm theo số động tác sách - Một số nhóm lên thực động tác

- Cả lớp thực

đầu, mình,chân,tay phải cử động

- HS thực theo cầu GV - Có xương bắp thịt

- Học sinh thực hành - Hoạt động cơ, xương Xương,

- Học sinh nghe giáo viên phổ biến cách chơi

(8)

đó”chuẩn bị”thì hai cánh tay đơi vật để sẵn sàng lên mặt bàn.Khi GV hô “bắt đầu”thì hai dùng sức tay để cố gắng kéo thẳng cánh tay đối phương.Tay kéo thẳng tay bạn người thắng

Bước 2:

- Yêu cầu hai học sinh xung phong chơi mẫu - GV tổ chức cho HS lớp chơi thích vận động

Mỗi lần chơi : 3HS lập thành nhóm, 2HS thi vật 1HS làm trọng tài

- Trò chơi tiếp tục từ đến keo vật tay - Nhận xét, tuyên dương bạn thắng - Yêu cầu học sinh nhận xét thể bạn thắng

- Muốn thể khoẻ mạnh, vận động nhanh nhẹn phải làm ?

3 Dặn dò : Thường xuyên tập thể dục buổi sáng

- Kết thúc chơi, trọng tài nói tên bạn thắng

- Cả lớp hoan hô bạn thắng - HS yếu trả lời

- Cả lớp

LUYỆN TẬP TOÁN: ÔN LUYỆN A Mục tiêu:

- Giúp hs củng cố tên gọi thành phần kết phép cộng

- Rèn kỹ đặt tính làm tính phép cộng số có chữ số giải tốn có lời văn

B.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I.Kiểm tra:

Gọi 1hs lên thực phép tính nêu thành phần

II.Dạy mới: -1 Giới thiệu bài: -2.Ôn luyện:

Bài 1:-Gọi 1hs lên bảng làm

-Yêu cầu hs làm vào tập ,sau lớp chữa

Bài 2:-Gọi hs đọc yêu cầu -Yêu cầu hs làm vào VBT -Gọi 3hs lên bảng chữa

Bài 3: -Yêu cầu hs nêu toán -Yêu cầu hs giải vào tập

24+45=69 24là số hạng,45 số hạng,69 tổng

Số hạng 14 31 44 68

Số hạng 25 52

Tổng 16 38 69 55 68

-HS đọc yêu cầu -HS chữa

(9)

-GV chấm số

Bài 4: -Yêu cầu hs tự làm chữa 3.Củng cố ,dặn dò:

-Nhận xét học

-Về nhà hoàn thành vào tập

Số cam quýt vườn là: 20+35=55(cây)

Đáp số: 55 -HS chữa

KỂ CHỤN: CĨ CƠNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM I/ Mục tiêu

- Dựa theo tranh gợi ý tranh kể lại đọan câu chuyện - Học sinh giỏi biết kể tòan câu chuyện

II/ Chuẩn bị

- Tranh ảnh minh họa ,tờ giấy bút lông III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

2.Bài

a) Phần giới thiệu :

*Giới thiệu câu chuyện học cách tự kể , đóng vai , đóng

- Câu chuyện cho em học ?

- Trong kể em nhìn tranh nhớ lại kể nội dung câu chuyện “ Có cơng mài sắt có ngày nên kim “

* Hướng dẫn kể chuyện :

* Kể trước lớp : - Mời em tiếp nối lên kể trước lớp theo nội dung tranh

* Kể theo nhóm :- Yêu cầu chia nhóm , dựa vào tranh minh họa gợi ý để kể cho bạn nhóm nghe

- Câu hỏi gợi ý sau :Tranh - Cậu bé làm ?

- Cậu cịn làm ? - Cậu có chăm học khơng ?

- Thế cịn viết sao?Cậu có chăm viết bài không?

-Tương tự tranh 2.3.4

*Kể lại toàn câu chuyện :

- Yêu cầu phân vai dựng lại câu chuyện - Chọn số em đóng vai

- Hướng dẫn nhận vai

- Hướng dẫn lớp bình chọn người đóng vai hay

đ) Củng cố dặn dò :

Giáo viên nhận xét đánh giá

- Dặn nhà kể lại cho nhiều người

- Vài em nhắc lại tên

- Làm việc phải kiên trì , nhẫn nại thành công

- Lớp lắng nghe giáo viên

- Bốn em kể lại câu chuyện

- Chia thành nhóm nhóm em em nối tiếp kể đoạn theo tranh

- Quan sát trả lời câu hỏi : - Cậu bé đọc sách - Cậu ngáp ngủ - Cậu bé khơng chăm học

- Chỉ nắn nót vài dịng nguêch ngoạc cho xong

- Thực hành nối tiếp kể lại câu chuyện - Ba em lên đóng vai ( Người dẫn chuyện , bà cụ cậu bé )

- Các em khác lắng nghe nhận xét bạn kể

(10)

nghe - Học xem trước LUYỆN TIẾNG VIỆT: ÔN KỂ CHUYỆN

I Mục đích, yêu cầu

- Dựa vào tranh minh hoạ,gọi ý tranh câu hỏi GV kể lại đoạn toàn nội dung câu chuyện

- Biêt theo dõi lời bạn kể

- Biết nhận xét đánh giá lời kể bạn II Các hoạt động dạy -học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ :

-2 hs kể lại câu chuyện Có cơng mài sắt, có ngày nên kim

B.Dạy mới: 1 Giới thiệu bài: 2 Ôn kể chuyện:

a,Kể lại đoạn câu chuyện: - Mời em tiếp nối lên kể trước lớp theo nội dung tranh - Yêu cầu lớp lắng nghe nhận xét sau lần có học sinh kể

b, Dựng lại câu chuyện theo vai:

- Yêu cầu phân vai dựng lại câu chuyện - Chọn số em đóng vai

- Hướng dẫn nhận vai

- GV yêu cầu hs bình chọn người kể hay

3.Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiét học,khen ngợi ,cho điểm cao hs nhóm hs kể chuyện hấp dẫn

-2 hs kể

- Bốn em kể lại câu chuyện

- Nhận xét bạn theo tiêu chí : - Về diễn đạt

- Nói thành câu chưa , dùng từ hay không , biết sử dụng lời văn khơng

- Thể : Có tự nhiên khơng , có điệu chưa , hợp lí khơng , giọng kể thể

- Nội dung nào? - Ba em lên đóng vai

- Ghi nhớ lời vai đóng - HS nhận xét, đánh giá

Sáng thứ ngày tháng năm 2014 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG

(11)

( Đã soạn sáng thứ tiết 1)

KỂ CHỤN: CĨ CƠNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM ( Đã soạn sáng thứ tiết 3)

Chiều thứ ngày tháng năm 2014 KỂ CHUYỆN: CĨ CƠNG MÀI SẮT CĨ NGÀY NÊN KIM

( Đã soạn sáng thứ tiết 3) THỦ CÔNG: GẤP TÊN LỬA ( Tiết 1)

( Đã soạn chiều thứ tiết 3) LUYỆN TIẾNG VIỆT: ÔN KỂ CHUYỆN

( Đã soạn sáng thứ tiết 4) TUẦN 2

Chiều thứ ngày tháng năm 2014 ĐẠO ĐỨC: HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ ( Tiết 2)

I/ MỤC TIÊU :

- Nêu số biểu học tập, sinh hoạt - Nêu lợi ích việc học tập, sinh hoạt

- Biết cha mẹ lập thời gian biểu ngày thân - Thực theo thời gian biểu

- Học sinh có thái độ đồng tình với bạn biết học tập, sinh hoạt * Lập thời gian biểu ngày phù hợp với thân

* Các KNS Cơ Bản Được Giáo Dục Trong Bài:

- Kĩ quản lí thời gian để học tập, sinh hoạt - Kĩ lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt

- Kĩ tư phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập chưa

II/ CHUẨN BỊ :

- Dụng cụ sắm vai, phiếu giao việc - Vở Bài tập

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Giới thiệu bài: tiết đạo đức trước em tìm hiểu biết: Ta nên học tập sinh hoạt để không làm ảnh hưởng sức khoẻ quyền học tập mình.Vậy học tập sinh hoạt có lợi ích nào? Các em tìm hiểu qua tiết hôm

(12)

- Hoạt động 1 : Thảo luận lớp. Phát bìa màu cho HS

Nói quy định chọn màu: đỏ tán thành,xanh không tán thành,trắng

Đọc ý kiến:

a- Trẻ em không cần học tập sinh hoạt

b- Học tập giúp em học mau tiến c- Cùng lúc em vừa học vừa chơi d- Sinh hoạt có lợi ích cho sức khoẻ Qua ý kiến gv nhận xét kết luận

- Hỏi học tập sinh hoạt có lợi ích gì?

- Kết luận:Học tập sinh hoạt có lợi ích cho sức khoẻ việc học thân em  Hoạt động : Hành động cần làm.

Chia lớp thành nhóm

- Nhóm tự ghi lợi ích học tập - Nhóm tự ghi lợi ích sinh hoạt - Nhóm ghi việc cần lãm để học tập

- Nhóm ghi việc cần làm để sinh hoạt

Kết luận : Việc học tập sinh hoạt giúp học đạt kết qủa hơn,thoải mái.Vì học tập sinh hoạt việc làm cần thiết

Hoạt động : Thảo luận nhóm.

2 bạn trao đổi với thời gian biểu hợp lí chưa? Cách thực ? có làm đủ việc đề chưa?

Hướng dẫn : Các em tự theo dõi việc thực hiện thời gian biểu nhà

Kết luận : Thời gian biểu nên phù hợp với điều

- Nhận bìa ý lắng nghe

- Sai ảnh hưởng đến sức khoẻ,đến kết qủa học tập mìnhvà bạn bè,bố mẹ thầy cô lo lắng

- Đúng

- Sai khơng tập trung ý kết qủa học tập thấp nhiều thời gian.Vừa học vừa chơi thói quen xấu

Sau ý kiến,hs chọn giơ lên màu để biểu thị thái độ mình.một số em gỉai thích lý theo yêu cầu GV

Hs nhóm thảo luận ghi vào phiếu

Từng nhóm 1,3 2,4 lên trình bày ý kiến

Cả lớp xem xét đánh giá bổ sung

(13)

kiện em,việc thực thời gian biểu giúp em làm việc,học tập có kết qủa đảm bảo sức khoẻ

Kết luận chung : Các em cần học tập sinh hoạt để đảm bảo sức khoẻ tốt học tập tốt

Nhận xét dặn dò : Nhận xét chung tiết học xem trước Biết nhận lỗi sửa lỗi đọc trước truyện “cái bình hoa”

Hs đọc câu

Giờ việc

Việc hôm để ngày mai

LUYỆN TẬP TOÁN: ÔN LUYỆN A/ Mục tiêu:

- Củng cố cho hs cách gọi thành phần kết phếp trừ - HS làm tốn nhanh xác

-L àm dạng toán nâng cao B/ Các hoạt động dạy -học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I/ Kiếm tra cũ:

-Gọi 2hs nêu tên gọi thành phần kết phép trừ

II/ Dạy mới: 1. Giới thiệu : 2. Ôn luyện : Bài 1:HS nêu yêu cầu

- tổ đại diện em thi nối nhanh Bài 2:GV kẻ lên bảng -Gọi 1hs làm bài,cả lớp làm vào VBT

Bài 3: HS đọc yêu cầu-GV hướng dẫn hs làm 1bài mẫu 79

- 25 59

Bài 4: GV hướng dẫn hs phân tích đề tốn

GV chấm số nhận xét Bài 5: Yêu cầu hs tự làm 3.Nâng cao: (dành cho hs giỏi) GV ghi đề lên bảng hướng dẫn hs làm

Số bị trừ số liền sau 77.Số trừ số liền trước 35.Hỏi hiệu bao nhiêu?

3. Củng cố, dặn dò:

- 2hs lên bảng làm nêu tên gọi thành phần

56-23=33 88-12=76

- Cả lớp cổ vũ cho tổ

Số bị trừ 28 60 98 79 16 75 Số trừ 10 25 70 75

Hiệu 21 50 73 09 16

0 HS tự làm vào vở- 3hs lên bảng chữa

Cả lớp ý nhận xét làm bảng

Bài giải: Mảnh vái lại là: 9-5=4(dm)

Đáp số:4dm

Số bị trừ 78(liền sau 77).Số trừ 34(liền trước 35)

(14)

- GV nhận xét giò học -về nhà ơn lại

THỦ CƠNG GẤP TÊN LỬA ( TIẾT ) I MỤC TIÊU:

- HS biết cách gấp tên lửa - HS hứng thú gấp hình - Biết trang trí tên lửa

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mẫu gấp tên lửa. III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Bài cũ: - Nhắc lại bước gấp tên lửa: Bài :

Giới thiệu bài: Gấp tên lửa ( tiết )

GIÁO VIÊN HỌC SINH

Học sinh thực hành gấp tên lửa -Yêu cầu

- GV theo dõi , hướng dẫn cho số HS gấp chậm , lúng túng

* Lưu ý:

- Gợi ý cho HS trang trí

- Yêu cầu HS trình bày sản phẩm - GV tuyên dương số em gấp tên lửa đẹp biết cách trang trí

- Đánh giá sản phẩm hs - Tổ chức phóng tên lửa

- HS thực hành gấp tên lửa

- Trong trình gấp cần miết đường gấp cho phẳng

- Gấp xong trang trí sản phẩm - Trình bày sản phẩm

- Cả lớp chọn sản phẩm gấp đẹp , trình bày trước lớp

- Cả lớp tham gia đánh giá

- Các nhóm tập phóng tên lửa, sau cử đại diện thi phóng tên lửa nhóm

- Cả lớp bình chọn cá nhân phóng tên lửa đẹp

CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

- Nêu bước gấp máy tên lửa? Hướng dẫn nhà:

- Về nhà tập gấp trang trí tên lửa - Nhận xét tiết học

Sáng thứ ngày tháng năm 2014 ĐẠO ĐỨC: HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ ( Tiết 2)

(15)

LUYỆN TẬP TOÁN: ÔN LUYỆN

( Đã soạn chiều thứ tiết 2) THỦ CÔNG GẤP TÊN LỬA ( TIẾT ) ( Đã soạn chiều thứ tiết 3) LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT : LUYỆN ĐỌC I/ Mục tiêu :

-Giúp học sinh luyện đọc câu dài ngắt nghỉ dấu câu : Phần thưởng

-Giúp học sinh nắm nội dung phần thưởng II/ Đồ dùng dạy học : sách giáo khoa

III/ Các hoạt động dạy học : 1/ ổn định tổ chức :

2/ Kiểm tra cũ :

3/ Bài : a/ Giới thiệu b/ Luyện đọc :

-Gv cho học sinh nhắc lại tập đọc

-Luyện đọc : Phần thưởng

-Gv củng cố lại nội dung Cho học sinh nêu nội dung Luyện đọc : Phần thưởng

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung rút nội dung

-Luyện đọc : Phần thưởng

-Giáo viên củng cố lại nội dung cho học sinh nêu nội dung

- Học sinh nhắc : Phần thưởng Luyện đọc câu

Luyện đọc đoạn Luyện đọc theo nhóm Luyện đọc phân vai

- Học sinh đọc nội dung: Lịng tốt đáng quí đáng trân trọng

Luyện đọc câu Luyện đọc đoạn Luyện đọc theo nhóm Luyện đọc đồng Luyện đọc đoạn

(16)

4/ Củng cố dặn dò : Hệ thống nội dung 5/ Nhận xét tiết học :

Chiều thứ ngày tháng năm 2014 ĐẠO ĐỨC: HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ ( Tiết 2)

( Đã soạn chiều thứ tiết 1)

ĐẠO ĐỨC: HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ ( Tiết 2) ( Đã soạn chiều thứ tiết 1)

LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT : LUYỆN ĐỌC ( Đã soạn sáng thứ tiết 4)

Sáng thứ ngày 11 tháng năm 2014 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BỘ XƯƠNG

I MỤC TIÊU: Sau học, HS có thể:

- Nhận biết vị trí tên gọi số xương khớp xương thể - Biết đặt điểm vai trò xương

- Biết cách có ý thức bảo vệ xương II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh vẽ xương - Sách giáo khoa, tập TN - XH III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

1.Bài cũ: - Dưới lớp da có ? - Nhờ đâu mà thể cử động ? 2.Bài :

Giới thiệu bài: Hôm nay, học “Bộ xương”

GIÁO VIÊN HỌC SINH

Giới thiệu số xương khớp xương thể

Bước 1: Làm việc theo cặp

- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ xương người (SGK) vị trí, nói tên số xương

- GV kiểm tra giúp đỡ nhóm Bước 2: Hoạt động lớp

- GV đưa mô hình xương

- GV u cầu số HS lên bảng: GV nói tên số xương: xương đầu, xương sống,

- GV mốt số xương mô hình

- HS thực nhiệm vụ với bạn

- HS vị trí xương mơ hình

(17)

Bước 3:

- Yêu cầu: Quan sát, nhận xét xương mơ hình so sánh với xương tren thể mình, chỗ vị trí xương gập, duỗi quay * Kết luận:

- GV vị trí số khớp xương Đặc điểm vai trò xương

Bước 1: HS thảo luận cặp đơi câu hỏi - Hình dạng kích thước xương có giống khơng?

- Hộp sọ có hình dãng kích thước nào? Nó bảo vệ quan nào?

- - Nêu vai trò xương chân?

- Nêu vai trị khớp bả vai, khớp khuỷu tay, khớp đầu gối

Bước 2: Kết luận:

Giữ gìn, bảo vệ bô xương:

Bước 1: HS làm phiếu học tập cá nhân - GV HS chữa phiếu học tập Bước 2: Hoạt động lớp

- Để bảo vệ giúp xương phát triển tốt cần làm gì?

- Chúng ta cần tránh việc làm có ảnh hưởng đến xương?

- - Cho HS quan sát tranh SGK - GV chốt lại câu trả lời HS liên hệ thực tế nhà trường, lớp học cho phù hợp

CỦNG CỐ- DĂN DÒ - Hưởng dẫn nhà

- Làm tập BT TX - XH - Cần thực tốt điều học - Nhận xét tiết học

- HS vị trí mơ hình: bả vai, cổ tay, khuỷu tay, háng, đầu gối, cổ chân, tự kiểm tra lai cách gập, xoay cổ tay, cánh tay, gập đầu gối,

- HS đứng tai chỗ nói tên khớp xương

- Không

- Hộp sọ to tròn để bảo vệ não Xương chân giúp ta đi, đứng, chạy, nhảy, trèo,

- Khớp bả vai giúp tay quay - Khớp khuỷu tay giúp tay co vào duỗi

- Khớp đầu gối giúp chân co duỗi

- Aên uống đủ chất - HS trả lời dựa theo ý chọn phiếu

- HS: cột sống bị cong, vẹo

(18)

- Củng cố về: Phép trừ(khơng nhớ); Tính nhẩm tính viết(đặt tính tính); Tên gọi thành phành kết phép trừ.Giải tốn có lời văn

- Củng cố tập dạng trắc nghiệm có nhiều lựa chọn B/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I/ Kiểm tra cũ:

Gọi hs lên bảng -lớp làm bảng

Đặt tính tính hiệu,biết số bị trờ số trừ là: 47 15 88và 57

II/ Dạy mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Ôn luyện:

Bài 1: Yêu cầu hs nêu cách tính nhẩm ( từ trái sang phải) làm vào tập - Gọi 1số hs đọc làm Bài 2: HS nêu yêu cầu:

Bài 3: HS đọc đề toán, hướng dẫn hs phân tích đề tốn

- Yêu cầu hs làm vào vở- sau gv chấm 1số Nhận xét cách trình Bài 4: GV yêu cầu hs đọc kỹ toán.

3/ Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giò học

- Về nhà hoàn thành tập

2 hs làm xong nêu tên gọi thành phần kết phép trừ

- HS làm vào tập

- HS tự làm vào VBT - hs lên bảng chữa Bài giải:

Độ dài kiến phải bò tiếp là: 38 – 26 = 12(dm)

Đáp số: 12dm

HS tính nhẩm đặt tính, vào kết khoanh vào chữ c

- HS nhà hoàn thành tập

KỂ CHUYỆN: PHẦN THƯỞNG I MỤC TIÊU:

- Dựa vào tranh minh hoạ gợi ý ( SGK), kể lại đoạn,câu chuyện(BT 1,2,3)

- Dựa vào trí nhớ tranh, HS kể lại đoạn toàn nội dung học “Phần thưởng”

- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp - Trau dồi hứng thú đọc kể chuyện

* HS khá, giỏi bước đầu kể lại toàn câu chuyện ( BT4) II CHUẨN BỊ:

(19)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Bài cu õ Có cơng mài sắt có ngày nên kim - Tiết trước, em học kể lại chuyện gì? - Câu chuyện khuyên ta điều gì?

(HS làm việc dù khó đến đâu, kiên trì, nhẫn nại định thành công)

- HS lên bảng, em tiếp kể lại hoàn chỉnh câu chuyện

- GV nhận xét – cho điểm 2 Bài mới:

Giới thiệu: Nêu vấn đề

- Hôm nay, chúng em học kể đoạn sau tồn câu chuyện “Phần thưởng” mà em học tiết tập đọc trước

Phát triển hoạt động:

 Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện

Mục tiêu: HS kể đoạn lời theo tranh dựa vào câu hỏi

Phương pháp: Trực quan, đàm thoại

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh cho HS kể theo câu hỏi gợi ý

+ Kể theo tranh - GV đặt câu hỏi

- Na cô bé nào?

- Trong tranh này, Na làm gì?

- Kể lại việc làm tốt Na bạn?

- Na băn khoăn điều gì?

- Có công mài sắt có ngày nên kim

- HS nêu

- HS kể

- ĐDDH: Tranh

- Tốt bụng

- Na đưa cho Minh nửa cục tẩy

- Na gọt bút chì giúp Lan, bẻ cho Minh nửa cục tẩy, chia bánh cho Hùng, nhiều lần trực nhật giúp bạn bị mệt

(20)

- Chốt: Na tốt bụng giúp đỡ bạn bè - GV nhận xét

+ Keå theo tranh 2, - GV đặt câu hỏi

- Cuối nămhọc bạn bàn tán chuyện gì? Na làm gì?

- Trong tranh bạn Na thầm bàn chuyện gì?

- Tranh kể chuyện gì?

Chốt: Các bạn có sáng kiến tặng Na phần thưởng

- GV nhận xét + Kể theo tranh

- Phần đầu buổi lễ phát phần thưởng diễn

- Có điều bất ngờ buổi lễ ấy? - Khi Na phần thưởng, Na, bạn

và mẹ vui mừng nào?

Chốt: Na cảm động trước tình cảm bạn

- GV nhận xét

Hoạt động 2: Hướng dẫn kể lại toàn câu chuyện

Mục tiêu: Kể đoạn nối tiếp tồn bộ câu chuyện

Phương pháp: Luyện taäp

- GV tổ chức cho HS kể theo nhóm - GV nhận xét

3 Củng cố – Daën ø

- Qua kể chuyện tuần trước tuần này, em thấy kể chuyện khác đọc

- Lớp nhận xét

- Cả lớp bàn tán điểm phần thưởng Na lặng im nghe, biết chưa giỏi môn

- Các bạn HS tụ tập góc sân bàn đề nghị giáo tặng riên cho Na phần thưởng lịng tốt

- Cô giáo khen sáng kiến bạn tuyệt - Lớp nhận xét

- Từng HS bước lên bục nhận phần thưởng

- Cô giáo mời Na lên nhận phần thưởng

- Cô giáo bạn vỗ tay vang dậy Tưởng nghe nhầm, đỏ bừng mặt Mẹ vui mừng khóc đỏ hoe mắt

- Lớp nhận xét - Hoạt động nhóm - ĐDDH: Tranh

(21)

chuyện Khi đọc em phải đọc xác, khơng thêm bớt từ ngữ Cịn kể em khơng nhìn sách mà kể theo trí nhớ (tranh minh hoạ giúp em nhớ) Vì em khơng thiết phải kể y sách Em nhớ nội dung câu chuyện Em thêm bớt từ ngữ Để câu chuyện hấp dẫn em nên kể tự nhiên kèm điệu bộ, cử

- Về kể lại câu chuyện cho người thân - Nhận xét tiết học

LUYỆN TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU I/ Mục đích yêu cầu:

1/ Củng cố từ câu.

2/ Tìm nhanh từ liên quan đến học tập 3/ Rèn kỹ đặt câu

II/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A/ Kiểm tra:

- Hôm trước học gì? B/ Dạy mới:

1/ Gíơi thiệu bài:

2/ Hướng dẫn làm tập:

Bài 1: GV ghi yêu cầu tập lên bảng lớp, gọi hs đọc

- Tìm từ đồ dùng học tập - Chỉ hoạt động hs

- Chỉ tính nết hs

- GV phát cho tổ tờ giấy khổ to viết từ tìm lên giấy

- GVcho lớp nhận xét nhóm thắng

Bài 2: Tổ chức cho hs thi tìm nhanh từ chứa tiếng học, tiếng tập

Bài 3: Yêu cầu hs đặt câu với từ: học hành, học hỏi, học tập

- GV chấm số nhận xét

- Gọi số hs đọc câu vừa đặt 3/ Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét gìơ học - Về nhà ơn lại

Từ ngữ học tập -dấu chấm hỏi

- HS đọc yêu cầu

- Sách, vở, bút,mực,phấn, - Đọc bài, đi, đứng,

- Ngoan ngoãn, thật thà, lễ phép,

- Đại diện đọc to từ tìm

- Đại diện tổ,mỗi tổ em thi tiếp sức

- HS làm vào

- Đọc làm theo yêu cầu GV

- HS nhắc lại nội dung vừa ôn tập

(22)

TỰ NHIÊN VAØ XÃ HỘI BỘ XƯƠNG ( Đã soạn sáng thứ tiết 1) TỰ NHIÊN VAØ XÃ HỘI BỘ XƯƠNG

( Đã soạn sáng thứ tiết 1) KỂ CHUYỆN: PHẦN THƯỞNG

( Đã soạn sáng thứ tiết 3)

Chiều thứ ngày 12 tháng năm 2014 KỂ CHUYỆN: PHẦN THƯỞNG

( Đã soạn sáng thứ tiết 3) THỦ CÔNG GẤP TÊN LỬA ( TIẾT ) ( Đã soạn chiều thứ tiết 3) LUYỆN TIẾNG VIỆT: ƠN LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Đã soạn sáng thứ tiết 4)

TUẦN

Chiều thứ ngày 15 tháng nm 2014 O C: BIếT NHậN LỗI Và SA LỗI (Tiết 1)

I-Mục tiêu:

- Bit mắc lỗi cần phảI nhận lỗi sửa lỗi - Biết đợc cần phảI nhận lỗi sửa lỗi - Thực nhận lỗi sửa lỗi mc li

- HS có khả năng:Biết nhắc bạn bè nhận lỗi sửa lỗi mắc lỗi

*KNS: - Kĩ định giải vấn đề tình mắc lỗi - Kĩ đảm nhận trách nhiệm việc làm thân

II-Chuẩn bị: - Phiếu học tập, bảng phụ. III-Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1-Kiểm tra cũ:

- Gv kiĨm tra bµi cị 2-Bµi míi:

- Giíi thiƯu – ghi b¶ng

* Hoạt động 1: Tìm hiểu phân tích truyện: Cái bình hoa

- Gv kĨ néi dung c©u chun - Gv chia nhãm-hái:

1- NÕu V«-va kh«ng nhận lỗi điều xảy ra?

2- Cỏc em thử đốn xem Vơ-va nghĩ làm sau đó?

- Gv cho Hs th¶o ln nhóm

- Hs nêu phần ghi nhớ bµi tríc

- Hs nghe nội dung câu chuyện - Hs hoạt động theo nhóm

(23)

- Gv nhận xét-kết luận * Hoạt động 2: - Bày tỏ ý kiến, thái độ

- Gv chia nhóm-giao nhiệm vụ: Việc làm đúng, việc làm sai? Tại (sai)? tình sau: +Tình 1: Lan chẳng may làm gãy bút Mai Lan xin lỗi bạn xin Mẹ mua bút khác đền cho Mai

+T×nh huèng 2: Tuấn xô ngà em nhỏ, Tuấn mặc kệ em tiếp tục chơi với bạn

- Gv nhËn xÐt-kÕt ln * Ghi nhí:

3- Cđng cè dặn dò: - Nhận xét học - Chuẩn bị sau

- Hs nhận xét bổ sung

- Hs mở tập, nghe Gv hớng dẫn - Hs điền vào hay sai

- Việc làm Lan bạn nhận sửa lỗi gây

- Việc làm Tuấn sai Tuấn mắc lỗi mà không xin lỗi nâng em dậy

- Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét bổ sung * Hs đọc phần ghi nhớ

- Hs ghi bài- chuẩn bị sau

LUYỆN TẬP TỐN: ƠN TẬP

I MỤC TỊÊU:

- Củng cố kỹ Làm tính giải toán

- HS làm tập.Ơn lại số từ 0-100 - HS có kỹ tính tốn nhanh

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1: Làm tập

1.Tính nhẩm:

1 + + = + + = + + = + + = + + = + + = 2.Đặt tính tính:

34 +26 , 75 + , + 62 ,59 + 21

3.Bố may áo khoác hết 19 dmvải,may quần hết 11 dm vải.Hỏi bố may áo khoác quần hết đề-xi-mét ?

-GV chấm chữa bài: -Kèm HS yếu

Hoạt động 2:Ôn số từ 0-100.

- Cho HS chơi đố bạn

1.Tính nhẩm :

ĐS; 18 12 16 12 14 11 2.Đặt tính tính: ĐS: 60, 80, 70, 60 ÑS: 30 dm

Hai đội chơi A B

THỦ CÔNG: GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC ( tiết 1) I Mục tiêu:

- HS biết cách gấp máy bay phản lực - Gấp máy bay phản lực

(24)

- Mẫu máy bay phản lực gấp giấy màu

- Qui trình gấp máy bay phản lực có hình vẽ minh họa cho bước gấp III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra HS nêu quy trình gấp tên lửa - GV nhận xét, đánh giá

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề. 2 Vào bài:

Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát nhận xét

- Cho HS quan sát mẫu máy bay phản lực gấp sẵn - GV nêu câu hỏi:

- Máy bay phản lực gồm phần?

- Máy bay phản lực tên ửa có giống khác

- GV mở mẫu máy bay phản lực sau gấp lại Hoạt động 2:Hướng dẫn gấp

* Bước :Gấp tạo mũi , thân , cánh máy bay phản lực - GV gấp mẫu kết hợp giải thích

* Bước :Tạo máy bay phản lực sử dụng Hoạt động 3: HS thực hành

- HS gấp theo nhóm em giấy trắng - GV theo dõi giúp đỡ nhóm

- GV nhận xét 3 Củng cố dặn dò

- Nêu: gấp máy bay phản lực gồm bước? - Nhận xét tiết học

- Giáo dục HS

- Về chuẩn bị giấy màu , bút màu tiết sau học tiếp

- HS nêu cách gấp tên lửa

- Có Phần: Mũi, thân, cánh

- Thân cánh giống nhau, mũi khác

- HS theo dõi

- Các nhóm thực hành gấp

- HS nêu

Sáng thứ ngày 16 tháng năm 2014 ĐẠO ĐỨC: BIÕT NHậN LỗI Và SA LỗI (Tiết 1)

( ó soạn chiều thứ tiết 1) LUYỆN TẬP TOÁN: ÔN TẬP

( Đã soạn chiều thứ tiết 2) THỦ CÔNG: GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC ( tiết 1)

( Đã soạn chiều thứ tiết 3) LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT : LUYỆN ĐỌC

(25)

-Giúp học sinh luyện đọc câu dài ngắt nghỉ dấu câu : Bạn nai nhỏ

-Giúp học sinh nắm nội dung bạn nai nhỏ II/ Đồ dùng dạy học : sách giáo khoa

III/ Các hoạt động dạy học : 1/ ổn định tổ chức :

2/ Kiểm tra cuõ :

3/ Bài : a/ Giới thiệu b/ Luyện đọc :

-Gv cho học sinh nhắc lại tập đọc

-Luyện đọc : bạn nai nhỏ

-Gv củng cố lại nội dung Cho học sinh nêu nội dung Luyện đọc : bạn nai nhỏ

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung rút nội dung

-Luyện đọc : bạn nai nhỏ

-Giáo viên củng cố lại nội dung cho học sinh nêu nội dung

4/ Củng cố dặn dò : Hệ thống nội dung 5/ Nhận xét tiết học :

- Học sinh nhắc :

bạn nai nhỏ Luyện đọc câu Luyện đọc đoạn

Luyện đọc theo nhóm Luyện đọc phân vai

- Học sinh đọc nội dung: Người bạn đáng tin cậy người sẵn lịng giúp người, cứu người

Luyện đọc câu Luyện đọc đoạn Luyện đọc theo nhóm Luyện đọc đồng Luyện đọc đoạn

Luyện đọc theo nhóm Luyện đọc đồng

Chiều thứ ngày 16 tháng năm 2014 O C: BIếT NHậN LỗI Và SA LỗI (Tiết 1)

( Đã soạn chiều thứ tiết 1)

(26)

( Đã soạn chiều thứ tiết 1) LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT : LUYỆN ĐỌC

( Đã soạn sáng thứ tiết 4)

Sáng thứ ngày 18 tháng năm 2014 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: HỆ CƠ

I Mục tiêu:

- HS nói tên số thể

- Biết co duỗi , nhờ mà phận thể cử động - Giáo dục HS có ý thức tập thể dục thường xuyên để săn

II Đồ dùng dạy học: - GV : Tranh vẽ hệ cơ III Hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A Kieåm tra cũ

- Muốn xương phát triển tốt ta phải làm gì? GV nhận xét, ghi điểm

B Dạy mới:

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp ghi đề 2 Vào bài:

Hoạt động 1: Quan sát hệ cơ

* Mục tiêu: Nhận biết gọi tên số thể * Cách tiến hành:

- GV treo tranh

- Yêu cầu HS quan sát tranh làm việc theo cặp Chỉ nói tên số thể

- Làm việc lớp - GV nhận xét

* Kết luận: Trong thể có nhiều Các bao phủ toàn thể làm cho người có khn mặt hình dáng định Nhờ bám vào xương mà ta thực cử động như: chạy, ăn…

Hoạt động2: Thực hành co duỗi tay

* Mục tiêu: Biết co duỗi , nhờ mà phận thể cử động

* Caùch tiến hành: - Làm việc lớp

- HS làm động tác giống hình vẽ SGK

- Làm việc theo cặp, tự sờ nắn mô tả bắp co lại, duỗi

- Làm việc lớp - GV nhận xét

- 1HS trả lời

- HS quan sát – thực hành - Đại diện cặp lên bảng vừa vào hình vẽ vừa nói tên

- HS thực hành theo hình vẽ - HS thực hành

(27)

* Kết luận: Khi co, ngắn Khi duỗi, dài mềm Nhờ có co duỗi mà phận thể cử động

Hoạt động3: Thảo luận làm để săn chắc * Mục tiêu: Biết vận động tập luyện thể dục thường xuyên giúp cho săn

* Cách tiến hành: - Hoạt động lớp - GV nêu câu hỏi:

+ Chúng ta nên làm để săn chắc? - GV nhận xét

* GV chốt lại nhắc nhở em nên ăn uống đầy đủ, tập thể dục , rèn luyện thân thể ngày để săn

3 Củng cố – dặn dị:

- HS nói tên số thể - Giáo dục HS

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS thực hành tốt học chuẩn bị bài: “ Làm để xương phát triển tốt”

- Cá nhân trả lời

LỤN TẬP TOÁN: ÔN PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10 I/ MỤC TIÊU :

- Củng cố phép cộng có nhớ phạm vi 100 - Rèn đặt tính nhanh, tính đúng, xác - Thích xác tốn học

II/ CHUẨN BỊ :

- Giáo viên : Phiếu tập - Học sinh : làm bài, nháp

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

-Giáo viên nêu u cầu ơn tập -Ơn phép cộng có nhớ dạng 26 + 36 + 24

1.Tính( có đặt tính )

23 + 42 + 34 +

33 + 27 52 + 18 44 + 26

-HS làm phiếu 1.Tính :

(28)

2.Ghi Đ – S vào ô troáng  47 + = 40  28 + = 30

 66 + = 60 54 + = 50  35 + = 40  84 + > 90 

3.Điền chữ số vào chỗ chấm + = dm

10 cm + cm = dm 40 + 50 cm = 50 cm + cm = 10 4.Một sợi dây chì dài 10 dm, người ta cắt bớt dm Tìm độ dài cịn lại sợi dây chì ?

-Chấm nhận xét

Hoạt động nối tiếp : Dặn dị:xem lại

S Đ Đ S

3.Điền chữ số

3 dm + dm = dm 10 cm + 10 cm = dm 40 cm + 50 cm = dm 50 cm + 50 cm = 10 dm Tóm tắt, giải

10 - = 7(dm)

KỂ CHUYỆN: BẠN CỦA NAI NHỎ I MỤC TIÊU:

- Dựa vào tranh nhắc lại lời kể Nai Nhỏ bạn Nhớ lại lời cha Nai Nhỏ sau lần nghe kể bạn

- Bước đầu biết dựng lại câu chuyện theo vai , giọng kể tự nhiên , phù hợp với nội dung - Biết lắng nghe bạn kể chuyện , biết nhận xét đánh giá lời kể bạn

Giáo dục HS biết giúp đỡ người khác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV : Tranh minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A Kieåm tra cũ :

- Kiểm tra bài: “ Phàn thưởng” - GV nhận xét, ghi điểm

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp ghi đề. 2 Hướng dẫn kể:

a Dựa theo tranh , nhắc lại lời kể Nai nhỏ bạn

- Đính tranh lên bảng

- HS lên kể lại chuyện :Phần thưởng theo tranh

(29)

- Yêu cầu HS nhắc lại lần kể thứ bạn Nai Nhỏ

- Thi kể

- GV nhận xét – tuyên dương

b.Cho HS tập nói nhắc lại lời cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe kể bạn

- Thi kể

- GV nhận xét – tun dương c Phân vai dựng lại câu chuyện

- Lần : GV người dẫn chuyện , HS nói lời Nai Nhỏ ,1 HS nói lời cha Nai Nhỏ

- Lần : Kể theo nhóm em

- Lần : HS tự hình thành nhóm phân vai - Thi kể - GV nhận xét – bình chọn

3 Củng cố – dặn dị

- Yêu cầu HS neâu ý nghĩa câu chuyện - Giáo dục HS biết giúp đỡ người khác - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà kể lại chuyện thành thạo, chuẩn bị : “Bím tóc đuôi sam”

- Đại diện nhóm kể - Kể theo nhóm

- Cá nhân nhĩm tập nĩi lại lời cha

- Kể theo nhóm

- HS thực kể theo vai - Các nhóm kể trước lớp

- HS neâu

LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIẾT BÀI BẠN CỦA NAI NHỎ A/ Mục tiêu:

- Luyện viết đoạn Bạn Nai nhỏ - Chép xác, trình bày văn xuôi B/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV: Hoạt động HS: I Bài : Giới thiệu bài:

Gv nêu mục đích y/c học GV đọc chép

HĐ1:Tìm hiểu nội dung viết: -Vì cha Nai Nhỏ n lịng cho chơi xa với bạn?

HĐ2: Hướng dẫn nhận xét: -Đoạn chép có câu? -Cuối câu có dấu gì?

-Những chữ viết hoa?

HĐ3:Hướng dẫn viết từ khó: GV nêu từ khó

Phân tích tả

HĐ4: Hướng dẫn tập chép: GV nêu y/c hd cách viết

3HS đọc lại viết

Vì biết bạn khoẻ mạnh, thông minh nhanh nhẹn

HS trả lời

(30)

Chấm chữa lỗi II Củng cố dặn dò: Tuyên dương viết đẹp Nhận xét học:

HS viết vào

Sáng thứ ngày 19 tháng năm 2014 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: HỆ CƠ

( Đã soạn sáng thứ tiết 1)

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: HỆ CƠ

( Đã soạn sáng thứ tiết 1) KỂ CHUYỆN: BẠN CỦA NAI NHỎ

( Đã soạn sáng thứ tiết 3)

Chiều thứ ngày 19 tháng năm 2014 KỂ CHUYỆN: BẠN CỦA NAI NHỎ

( Đã soạn sáng thứ tiết 3)

THỦ CÔNG: GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC ( tiết 1) ( Đã soạn chiều thứ tiết 3)

LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIẾT BÀI BẠN CỦA NAI NHỎ (Đã soạn sáng thứ tiết 4)

TUẦN 4

Chiều thứ ngày 22 tháng năm 2014 ĐẠO ĐỨC BIẾT NHẬN LỖI VAØ SỬA LỖI(T2)

I MỤC TIÊU:

- Biết mắc lỗi cần phải nhận lỗi sửa lỗi - Biết cần phải nhận lỗi sửa lỗi - Thực nhận lỗi sửa lỗi mắc lỗi

GDKNS: - Kĩ định giải vấn đề tình mắc lỗi - Kĩ đảm nhận trách nhiệm việc làm thân II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- GV HS : Vở BT

(31)

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC I.B ài cũ :

Biết nhận lỗi sửa lỗi - HS đọc ghi nhớ

- Qua câu chuyện em rút học gì? II.Bài mới:

a)Gi ới thiệu bài b) Thực hành: H

Đ : Thảo luận nhóm theo tình Yêu cầu nhóm thảo luận theo câu hỏi sau: Việc làm bạn tình sau hay sai? Em giúp bạn đưa cách giải hợp lí

- Tình 1:Vân viết tả bị điểm xấu em nghe không rõ,lại ngồi bàn cuối lớp.Vân muốn viết khơng biết làm nào?

- Tình 2: Dương bị đau bụng nên không ăn suất cơm.Tổ em bị chê Các bạn trách Dương dù Dương nói lý

* Kết luận:

- Cần bày tỏ ý kiến bị người khác hiểu nhầm

- Nên lắng nghe để hiểu người khác, tránh trách lầm lỗi cho bạn

H

Đ : Bày tỏ thái độ: Gv đọc ý kiến:

a)Em nói:” Đùa tí mà cáu” b)Em xin lỗi bạn

c)Tiếp tục trêu bạn

d)Em khơng trêu bạn mà nói: “Khơng thích thơi”

GV kết luaän. H

Đ 3: Liên hệ thực tế

- Yêu cầu số em lên kể câu chuyện việc mắc lỗi sửa lỗi thân người thân gia đình em

3 HS trả lời câu hỏi:

- Làm lỗi biết nhận lỗi trò ngoan

- Các nhóm HS thảo luận

- Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận

- Vân cần nói rõ khó khăn với chủ nhiệm để có biện pháp giúp đỡ

- Các bạn khơng nên trách Dương Nên nói với phụ trách để tổ khỏi bị trừ điểm

Hs bày tỏ thái độ - Không tán thành - Tán thành

- Không tán thành - Tán thành

- Lần lượt số em lên kể trước lớp

(32)

- Yêu cầu tự nhận xét sau hành vi đưa

- Khen em biết nhận lỗi sửa lỗi 3 Củng cố dặn dò :

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Giáo dục HS ghi nhớ thực theo học

ra cách sửa lỗi chưa

LUYỆN TẬP TOÁN: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:

- HS luyện cách thực phép cộng dạng 29 + - Củng cố cách đặt tính kĩ tính

II/ Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Ôn định :

2- Ôn luyện:

Bài 1: GV nêu yêu cầu

- Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng

GV nhận xét

Bài : Đặt tính tính tổng, biết số hạng :

69 42 56

Bài 3: GV nêu yêu cầu tốn: - Tìm tổng số biết số hạng thứ 38 số hạng thứ hai số liền sau số hạng thứ

+ GV giúp hs nắm vững yêu cầu toán

+ Số liền sau 38 số ? + Tìm tổng làm tính ? + HS tự giải chữa

19 29 29 39 27 33 38 46 - HS nhận xét

- HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng 69 42 56

69 42 56 77 51 63 - Y/C HS đọc lại

- Số 39 - Tính cộng

- HS lên bảng giải, lớp làm vào nháp Bài giải

Số hạng thứ 38 Theo số hạng thứ hai 39

Tổng cần tìm là: 38 + 39 = 77

THỦ CƠNG: GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (Tiết 2) I Mục tiêu:

- HS gấp máy bay phản lực Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng

+ + + +

(33)

- Với HS khéo tay: Gấp máy bay phản lực Các nếp gấp phẳng, thẳng Máy bay sử dụng

- HS hứng thú, u thích mơn gấp hình II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoïa

- Mẫu máy bay phản lực (bằng giấy thủ cơng)

- Quy trình gấp máy bay phản lực.Giấy thủ công, bút màu III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Bài cũ: “Gấp máy bay phản lực” - Cho HS nhắc lại quy trình gấp

- GV nhận xét 2 Bài mới:

+ Giới thiệu bài: Gấp máy bay phản lực * Hoạt động 1: Thực hành gấp trang trí

+ Bước 1: HS làm mẫu

- Cho HS lên thực lại thao tác gấp máy bay phản lực học tiết - Cho lớp nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, sửa chữa

+ Bước 2: Thực hành gấp máy bay phản lực

- GV tổ chức cho HS thực hành gấp máy bay phản lực

- Yêu cầu em lấy tờ giấy thủ cơng hình chữ nhật

- GV lưu ý:

+ Khi gấp em ý miết theo đường gấp cho thẳng phẳng

+ Cần lấy xác đường dấu + Để máy bay phản lực bay tốt ta cần lưu ý gấp bẻ ngược ra, cánh phải - GV theo dõi, uốn nắn

* Hoạt động 2: Trang trí sản phẩm + Bước 1: Hướng dẫn trang trí

- GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm:

- HS nhắc lại quy trình gồm: - bước: Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực

Bước 2: Tạo máy bay phản lực sử dụng

- Hoạt động lớp - HS thực - Lớp nhận xét

- Mỗi HS lấy tờ giấy thủ cơng hình chữ nhật

- HS laéng nghe

- HS thao tác gấp máy bay phản lực

(34)

dùng bút màu giấy thủ công (cắt nhỏ dán vào)

+ Bước 2: Trang trí

- Cho HS thực hành trang trí

- GV chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên khích lệ em

- Đánh giá sản phẩm HS * Hoạt động 3: Trò chơi

- GV cho HS thi phóng máy bay phản lực - GV nhắc nhở HS giữ trật tự, vệ sinh, an tồn phóng máy bay

 Nhận xét, tuyên dương 3 Củng cố - dặn dò :

- GV hệ thống lại nội dung học - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS

- Về nhà tập gấp nhiều lần chuẩn bị sau: “Gấp máy bay đuôi rời”

- HS vẽ cánh viết chữ ”Việt Nam” lên cánh máy bay - HS quan sát sp nhau, nxét

- HS thi đua phóng máy bay

- HS nhận xét bạn phóng giỏi - HS laéng nghe

- HS ghi nhớ thực

Sáng thứ ngày 23 tháng năm 2014 ĐẠO ĐỨC : BIẾT NHẬN LỖI VAØ SỬA LỖI(T2)

( Đã soạn chiều thứ tiết 1) LUYỆN TẬP TOÁN: LUYỆN TẬP ( Đã soạn chiều thứ tiết 2)

THỦ CƠNG: GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (Tiết 2) ( Đã soạn chiều thứ tiết 3)

LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC BÍM TĨC ĐUƠI SAM I/ Mục tiêu :

- Rèn kĩ đọc trơn, đọc cho học sinh yếu, trung bình - Đọc rõ ràng, lưu loát cho học sinh khá, giỏi

II/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Ôn định :

2- Luyện đọc: - GV đọc mẫu

- GV cho HS luyện đọc câu nối tiếp - GV cho HS luyện đọc đoạn nối tiếp

- HS theo dõi

(35)

- Hướng dẫn HS đọc lưu loát, biết ngắt nghỉ dấu câu

- Cho HS thi đọc nhóm - GV nhận xét- Tuyên dương - Cho HS đọc đồng

- Cho HS xung phong đọc diễn cảm - GV nhận xét tuyên dương

3- Củng cố , dặn dò: - GV nhận xét tiết học

- Dặn em đọc yếu nhà đọc lại

- HS thi đọc nhóm - Lớp nhận xét

- Cả lớp đọc đồng

-HS xung phong đọc diễn cảm - Lớp nhận xét

Chiều thứ ngày 23 tháng năm 2014 ĐẠO ĐỨC : BIẾT NHẬN LỖI VAØ SỬA LỖI(T2)

( Đã soạn chiều thứ tiết 1)

ĐẠO ĐỨC : BIẾT NHẬN LỖI VAØ SỬA LỖI(T2) ( Đã soạn chiều thứ tiết 1)

LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC BÍM TĨC ĐUƠI SAM ( Đã soạn sáng thứ tiết 4)

Sáng thứ ngày 25 tháng năm 2014 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: LAØM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN TỐT I Mục tiêu:

- Biết tập thể dục ngày, lao động vừa sức, ngồi học cách ăn uống đầy đủ giúp cho hệ xương phát triển tốt

- Biết đi, đứng, ngồi đỳng tư mang vỏc vừa sức để phũng trỏnh cong vẹo cột sống + GDKNS: - Kĩ định: Nên khơng nên làmgì để xơng phát triển tốt - Kĩ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hoạt động để x-ơng phát triển tốt

II Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 B ài cũ :

- Gọi em lên bảng trả lời nội dung Hệ

- Nhận xét, đánh giá 2 Bài mới:

+ Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Làm để xương

phát triển tốt.

- Yêu cầu quan sát hình vẽ 1, 2, 3, , sách giáo khoa nói cho nghe

- HS lên bảng tranh kể tên, nêu vai trò hệ hoạt động

- HS nhắc lại

(36)

về nội dung hình

- Yêu cầu nhóm làm việc

- u cầu số em lên bảng thực hành hỏi đáp câu hỏi nội dung tranh

* Giáo viên rút kết luận:

* Hoạt động 2: Trị chơi: Nhấc vật

- Giáo viên làm mẫu nhấc vật hình trang 11 đồng thời phổ biến cách chơi

- Tổ chức cho lớp chơi

- Yêu cầu em lên nhấc mẫu trước lớp Lớp quan sát góp ý

- Yêu cầu lớp chia thành hai đội, đội có số người

- Hô: “ Bắt đầu “ để hai đội thi

- Quan sát nhận xét học sinh thực cách nhấc vật nặng

- Giáo viên làm mẫu lại động tác nhấc nhấc sai để học sinh quan sát so sánh

3 Củng cố - dặn dò:

- GV hệ thống lại nội dung học - Nhận xét chung tiết học

- Chuẩn bị sau: “Cơ quan tiêu hóa”

- Mỗi nhóm em ngồi quay mặt vào nói cho nghe nội dung thể hình

+ Hoạt động lớp

- Một số em lên thực hành hỏi đáp trước lớp

Tranh 1: Vẽ bạn trai ăn

Tranh 2:Vẽ bạn ngồi học sai tư Tranh 3: Vẽ bạn bơi bể bơi Tranh 4,5:Vẽ bạn xách nặng, 1bạn xách nhẹ

- Quan sát giáo viên làm mẫu - Theo dõi bạn làm mẫu nhận xét - Lớp chia thành hai đội, có số người Mỗi đội xếp thành hàng dọc đứng vào vạch qui định - Lần lượt đội em lên thi nhấc vật nặng đưa cuối hàng

- Theo dõi nhận xét bạn nhấc cách bạn nhấc chưa cách

- HS laéng nghe

- HS nhà chuẩn bị

LỤN TẬP TOÁN: LỤN TẬP I/ Mục tiêu:

-Rèn kỹ thực phép cộng dạng 49 + 25, + - Rèn kỹ giải tốn cĩ lời văn

II/ Các hoạt động dạy – học:

(37)

1- Ôn luyện : Bài 1: Tính nhẩm

Bài 2: Đặt tính kết đúng - Cho HS làm vào

Bài 3: : GV nêu toán

-Thùng lớn đựng 29 lít nước mắm thùng bé đựng 15 lít nước mắm Hỏi hai thùng đựng lít nước mắm ? - GV giúp HS nắm ndung Tóm tắt :

Thùng lớn : 29 lít Thùng bé : 15 lít

Cả hai thùng có … lít nước mắm ? - Gọi HS lên bảng giải, lớp làm vào GV chấm số em

- Nhận xét HS 4- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà xem lại

- HS làm miệng

49 + = 53 + = 15 18 + 2+ = 23 + + = 16 + 25 = 54 + = 17 49 + + = 54 + + = 17 - HS lên làm bảng phụ 29 14 16 36 HS nhận xét

- HS đoc lại đề

- lớp làm vào 1HS lên bảng giải,

Bài giải

Cả hai thùng đựng số lít nước mắm là: 29 + 15 = 44 ( lít )

Đáp số 44 lít - Nhận xét làm bạn

KỂ CHỤN : BÍM TÓC ĐUÔI SAM I Mục tiêu:

- Dựa theo tranh kể lại đoạn đoạn câu chuyện ( BT1); bước đầu kể lại đoạn lời ( BT2)

- Kể nối tiếp đoạn câu chuyện

* HS giỏi: HS khá, giỏi biết phân vai, dựng lại câu chuyện ( BT3) II Đ dùng dạy học :

- Khai thác tranh minh họa SGK III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Bài cũ: Bạn Nai Nhỏ

- Cho HS nối tiếp kể lại hoàn chỉnh câu chuyện HS kể toàn câu chuyện - Nhận xét, ghi điểm

- HS noái tiếp kể + +

(38)

2 Bài mới: + Giới thiệu bài.

* Hoạt động 1: Hướng dẫn kể đoạn

chuyeän

Bài 1: Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh (GV treo tranh lên bảng)

+ Tranh 1:

- Hà có bím tóc nào?

- Tuấn trêu chọc Hà nào? - Hành động Tuấn khiến Hà sao? + Tranh 2:

- Khi Hà ngã xuống đất, Tuấn làm gì? - Cuối Hà nào?

* Hoạt động 2: Thực hành kể.

B

ài : Kể lại nội dung gặp gỡ thầy bạn Hà lời em

Bài 3; ( Dành cho HSKG) - Phân vai, dựng lại câu chuyện

- Cho HS xung phong nhận vai, người dẫn chuyện, Hà, Tuấn, thầy giáo

- Nhận xét,ghi điểm 3 Củng cố - dặn dò:

+ Qua câu chuyện, em rút học ?

- GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau: Chiếc bút mực

- Vài em nhắc lại tên

- Hoạt động nhóm nhỏ

- HS trình bày dựa theo tranh - Tết đẹp

- Nắm bím tóc Hà kéo làm Hà bị ngã - Hà khóc chạy mách thầy - Tuấn đùa dai, cầm bím tóc mà kéo

- Đi mách thầy - Hoạt động lớp - HS kể

- Hoạt động nhóm - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm lên thi kể - Lớp nhận xét

- Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với bạn, cần đối xử tốt với bạn gái

- HS lắng nghe thực

LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIẾT TRÊN CHIẾC BÈ I/ Mục tiêu :

- Rèn kĩ viết đúng, xác đoạn Giúp học sinh yếu viết câu

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chăm học III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Ôn định :

2- Luyện viết :

- GV viết đoạn 1, lên bảng - Hướng dẫn viết chữ khó:

- HS đọc

(39)

- GV nhận xét, sửa sai - HD cách trình bày - Cho HS viết vào - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu

- GV chấm điểm số em, nhận xét viết HS

3- Hướng dẫn HS làm BT tả Bài 3: Điền vào chỗ trống : ân / âng ? v… lời , bạn th…, l… chiếm, nhà t… , bàn ch…

4- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà viết lại chữ sai vào bảng

- HS ý theo dõi - HS viết vào

2 HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT lời , bạn thân, lấn chiếm, nhà tầng, bàn chân

Sáng thứ ngày 26 tháng năm 2014 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN TỐT

( Đã soạn sáng thứ tiết 1)

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: LAØM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN TỐT ( Đã soạn sáng thứ tiết 1)

KỂ CHỤN : BÍM TÓC ĐUÔI SAM ( Đã soạn sáng thứ tiết 3)

Chiều thứ ngày 26 tháng năm 2014 KỂ CHỤN : BÍM TÓC ĐUÔI SAM

( Đã soạn sáng thứ tiết 3) THỦ CƠNG: GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (Tiết 2) ( Đã soạn chiều thứ tiết 3)

Ngày đăng: 08/03/2021, 11:48

w