1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 12

ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 4

5 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trí tueä daân gian saéc saûo vui, haøi ñöôïc taäp trung vaøo vieäc vöôït qua nhöõng thöû thaùch cuûa tö duy, ñaët vaø giaûi nhieàu caâu ñoá oaùi oaêm trong nhöõng tình huoáng oaùi oaêm,[r]

(1)

Tuần:

Bài : EM BÉ THÔNG MINH (Truyện cổ tích)

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh :

- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện “Em bé thông minh” số đặc điểm tiêu biểu nhân vật thông minh truyện

- Kể lại câu chuyện

B CHUAÅN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

- Thầy : Tranh minh hoạ cảnh viên quan câu đố SGK/70.

- Trị : Soạn bài, tóm tắt truyện.

C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : I Kiểm tra cũ.

- Kiểm tra soạn học sinh. II Giới thiệu mới

- Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam phong phú nội dung lí thú Có loại truyện kể thơng minh tài trí nhân vật Trí tuệ dân gian sắc sảo vui, hài tập trung vào việc vượt qua thử thách tư duy, đặt giải nhiều câu đố oăm tình oăm, phức tạp Từ đó, tạo nên tiếng cười, hứng thú khâm phục người nghe Em bé thông minh loại truyện

Hoạt động 1.

GV hướng dẫn HS đọc với giọng vui, hóm hỉnh ý câu hỏi câu trả lời em bé với viên quan, với vua, …

GV đọc mẫu, HS đọc

H: Truyện chia phần ? Nêu ý chính của phần ?

+ Đoạn từ đầu đến “thật lỗi lạc” : Vua sai quan tìm người tài giỏi

+ Đoạn tiếp đến “láng giềng” : Những lần thử tài mà em bé trải qua

+ Đoạn lại : Vua phong em bé làm trạng ngun

HS tóm tắt truyện, GV nhận xeùt

(2)

+ Vua sai quan tìm nguời tài giỏi

+ Quan thách em bé nông dân đếm số đường cày hàng ngày

+ Vua thách em bé nuôi trâu đực cho đẻ trâu + Vua thách em bé dọn ba cỗ thức ăn chim sẻ

+ Vua quan đại thần, nhà thông thái, trạng yêu cầu em bé xâu qua ốc dài

+ Vua phong em beù làm trạng nguyên cố vấn cho vua

Hoạt động 2.

HS đọc từ đầu đến “thật lỗi lạc”

H: Theo em, đoạn văn đọc ứng với phần trong bài văn tự ? (Mở bài)

H: Đoạn văn giới thiệu nhân vật ? Để giới thiệu vật nhân vật, tác giả dân thường dùng từ quen thuộc ?

H: Cho biết đoạn văn nêu lên nội dung ?

- Vua sai quan tìm người tài giỏi (tình sinh câu chuyện)

H: Cách mở vậy, có tác dụng đặc biệt ? (Tạo tình cho cốt truyện phát triển, gây hứng thú hồi hộp cho người đọc)

H: Viên quan thực lệnh vua hình thức nào?

- Ra câu đố oăm để hỏi người H: i oăm có nghĩa ? (Xem thích 1)

H: Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật có phổ biến truyện cổ tích hay khơng ? (Rất phổ biến -> Trạng Cờ, Trạng Lợn, Trạng Quỳnh, truyện đối đáp, sứ, …)

H: Tác dụng hình thức ? (Nhân vật tự bộc lộ tài năng, phẩm chất tạo hứng thú) Hoạt động 3.

H: Cho biết nội dung đoạn ? H: Trong truyện, nhân vật ? H: Vì em bé nhân vật ?

H: Nhân vật câu chuyện làm

được việc ? (Giải đáp câu đố)

H: Vậy em bé giải đố lần tất cả ? Hãy nêu tên

(3)

những người câu đố ?

- Viên quan, vua (lần 2, 3), sứ thần nước GV treo tranh minh họa, HS quan sát

H: Theo em, tranh minh hoạ cho cảnh truyện ? (Cảnh viên quan câu đố)

H: Viên quan câu đố nhằm mục đích ? - Tìm người tài giỏi

H: Viên quan câu đố ? (Trâu lão ngày cày đường ?)

H: Trước câu đố viên quan, người cha có thái độ ? (Đứng ngẩn trả lời nào)

H: Theo em, người cha đứng ngẩn người ? (Không biết trả lời nào)

H: Cha em bé nhận câu đố hoàn cảnh ? (Đang làm ruộng)

H: Trong hồn cảnh đó, em bé giải đố cách nào? Hỏi vặn lại : Ngựa cùa ông ngày được mấy bước ?

H: Em có nhận xét hình thức giải đố em bé ? (Dùng gậy ơng đập lưng ơng)

H: Viên quan có giải câu đố em bé không ? (Không)

H: Chi tiết nói lên điều ?

- Há hốc mồm sững sốt, trả lời cho ổn H: Lúc này, tình hai bên ?

- Viên quan từ chủ động chuyển sang bị đông, phải trả lời câu hỏi oăm em bé

H: Sau đó, viên quan tỏ ngạc nhiên, vui vẻ, ?

(Quan nghĩ thầm, định nhân tài rồi, tìm đâu cho cơng)

H: Qua lần này, em bé bộc lộ tài ?

- Sự ứng đối nhanh em bé, ứng đối nhanh dân gian Vì nhân vật em bé sản phẩm tưởng tượng nhân dân, truyện Vũ Công Duệ, hay ứng đối giũa Sư Thuận Lý Giác :

Lý Giác : Ngỗng ngỗng hai ngỗng Nghênh cổ nhìn chân trời Sư Thuận : Nước xanh phơ lơng trắng Sóng biếc chân trời bơi

Đó ứng tài tình Sư Thuận làm cho Lý Giác khâm phục trí thơng minh người

Ư Ùng đ ối n nh K ho ân ng oa n N nh n ïy K in h ng hi ệm đ ời so N gư ïa cu ûa ôn g ng ày đ i đ ươ ïc m b ươ ùc C k ho âng c hị u đe û e m b é bu ộc n ø v ua p ûi n ói đ ie àu vo â lí … M ột c k im re øn th àn h m ột c on d ao x ẻ th ịt ch im Ta ng tì nh ta ng ! Tí nh tì nh ta ng … -> C àn g th ôn g m in h Tr âu c la õo ng ày c ày đ ươ ïc m đ ươ øng ? B a co n tra âu đư ïc, s au m ột n ăm đ ẻ th àn h ch ín c on , đe m n ộp M ột c on c hi m se â th àn h ba m âm c ỗ M ột sơ ïi ch ỉ m ản h xa âu qu a ru ột c on o ác va ën át d ài ro ãng h đ ầu -> C àn g kh ó

(4)

Tieát

HS kể tóm tắt lần giải đố thứ

H: Lần giải đố thứ hai có khác lần một?

- Hình thức câu đố, mức độ đố …

H: Trong câu đố vua có điều vơ lí, dân làng có biết khơng ? (Giống đực đẻ, dân làng cho tai hoạ)

H: Thái độ em bé trước lệnh vua ? - Bình tĩnh, nắm phần thắng

H: Lần này, em giải đố cách ? - Đòi cha đẻ em bé

H: Kết lần giải đố thứ hai ?

- Nhà vua bật cười nói cha đẻ

H: Qua cách giải đố vậy, em thể tài năng gì ?(Khơn ngoan)

H: Lần thứ ba vua câu đố nào? H: Trước câu đố ấy, em bé giải đố ? - Nêu điều kiện cần thiết để thực lệnh vua H: Nêu nhận xét tài em be giải đố lần này ?(Nhanh nhạy)

HS đọc thầm đoạn cuối

H: Nội dung mức độ câu đố có khác trước ? H: Những phải giải câu đố đó? (Cả triều đình, ơng trạng, nhà thơng thái, )

H: Người thông thái người nào? (Xem thích 13)

H: Trước câu đố hóc búa vậy, em bé giải đố bằng cách nào? (HS đọc thơ …)

H: Tâm trạng trước câu trả lời của em bé ?

- Họ sung sướng thán phục

H: Nêu nhận xét tài giải đố em bé lần này? (Kinh nghiệm đời sống …)

H: Qua bốn lần giải đố, em có nhận xét mức độ của câu đố ? (Tăng cấp dần)

H: Dùng phép tăng cấp câu đố nhằm mục đích ?

- Khẳng định thông minh em bé

H: Em bé truyện thuộc kiểu nhân vật nào?

1

V

ie

ân

qu

an

2

N

ha

ø v

ua

3

N

ha

ø v

ua

4

S

th

aàn

n

ươ

ùc

ng

oa

øi

->

Ñ

T

ca

øng

p

ùc

ta

ïp

2 Ý nghóa truyện

- Ghi nhớ SGK/74.

III Luyện tập

(5)

Hoạt động 4.

H: So sánh truyện “Em bé thông minh” với truyện Thạch Sanh có điểm giống khác ? (Kết thúc truyện, chi tiết tưởng tượng kì ảo …) H: Sự khác nhân dân ta muốn nói lên điều ?

HS đọc phần ghi nhớ SGK/74

H: Qua câu chuyện, em học em bé ?

- Rèn luyện lực, phẩm chất khơn khéo cách sức học tập

HS kể lại câu chuyện Và đọc phần đọc thêm

III Hướng dẫn nhà :

- Tóm tắt câu chuyện, nắm ý nghĩa truyện - Soạn “Cây bút thần”

Ngày đăng: 08/03/2021, 11:46

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w