1. Trang chủ
  2. » Địa lý

De cuong on tap hoc ky II mon Vat ly lop 11

3 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 29,5 KB

Nội dung

Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ, cho ảnh trên màn đặt cách vật một khoảng L = 90cm cố định.. Biết rằng khi dịch chuyển thấu kính trong khoảng giữa vật và mà[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ TỪ TRƯỜNG VÀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ (Thầy Nam)

Câu Một dòng điện 20A chạy dây dẫn thẳng dài đặt khơng khí. a, Tính cảm ứng từ điểm cách dây dẫn 10cm

b, Tìm điểm cảm ứng từ lớn gấp đơi giá trị B tính câu a

Câu Một khung dây trịn, bán kính 30 cm gồm 10 vịng dây Cho dòng điện I = 1,5A chạy qua khung dây Tính độ lớn cảm ứng từ tâm khung dây

Câu 3* Một sợi dây dẫn dài căng thẳng, khoảng uốn thành vòng tròn hình vẽ Đường kính vịng trịn 12cm Cho dịng điện có cường độ I = 3,75A chạy qua dây dẫn

Xác định cảm ứng từ tâm vịng trịn

Câu Cho khung dây hình chữ nhật ABCD, kích thước AB = CD = 30cm;

AD = BC = 20cm, có dịng điện I5A; khung đặt từ trường có phương vng góc với mặt phẳng chứa khung dây có độ lớn B0,1T Hãy xác định:

a, Lực từ tác dụng lên cạnh khung

b, Lực tổng hợp từ trường tác dụng lên khung

Câu 5* Thanh kim loại MN có chiều dài 20cm khối lượng m = 10g treo nằm ngang từ trường B = 0,1T (có hướng thẳng đứng từ xuống) sợi dây nhẹ, khơng dãn có độ dài hình vẽ Cho dòng điện I = 5A chạy qua chiều từ M đến N a, Xác định lực từ tác dụng lên MN

b, Hãy xác định góc tạo phương dây treo phương thẳng đứng nằm cân

c, Tìm độ lớn sức căng sợi dây

Câu Cho hai dòng điện I1 I2 6A chạy hai dây dẫn dài, song song, cách 30cm Xác định cảm ứng từ tổng hợp điểm M nằm mặt phẳng chứa hai dây dẫn, cách hai dây là: M O r1  1 0,1m; M O r2  2 0,2m trường hợp:

a, I1 I2 chiều b, I1 I2 ngược chiều

2 Tìm quỹ tích điểm B0 dịng điện chạy dây dẫn chiều.

Câu Hạt electron chuyển động với vận tốc 107m/s vào từ trường có B = 10-2T (với v vng góc với B) tạo thành quỹ đạo trịn bán kính R.

Biết e = -1,6.10-19C; me = 9,1.10-31kg Tính: a, Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt

b, Bán kính quỹ đạo R

Câu Một hạt prôtôn chuyển động với vận tốc 2.106 (m/s) vào vùng khơng gian có từ trờng B

= 0,02 (T) theo hớng hợp với vectơ cảm ứng từ góc 300 Biết điện tích hạt prôtôn 1,6.10 -19 (C) Tính lực Lorenxơ tác dụng lên hạt.

Câu Một khung dây phẳng, diện tích 20 (cm2), gồm 10 vòng dây đặt từ trờng Vectơ

cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây góc 300 có độ lớn B = 2.10-4 (T)

a, TÝnh tõ th«ng gưi qua khung d©y

(2)

Câu 10 Một dẫn điện dài 20 (cm) đợc nối hai đầu với hai đầu mạch điện có điện trở 0,5 (Ω) Cho chuyển động tịnh tiến từ trờng cảm ứng từ B = 0,08 (T) với vận tốc (m/s), vectơ vận tốc vuông góc với đờng sức từ vng góc với thanh, bỏ qua điện trở dây nối Tính cờng độ dịng điện

Câu 11 Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cờng độ dòng điện qua ống dây tăng đặn từ đến 10 (A) khoảng thời gian 0,1 (s) Tính suất điện động tự cảm xuất ống khoảng thời gian

Câu 12 Dòng điện qua ống dây tăng dần theo thời gian từ I1 = 0,2 (A) đến I2 = 1,8 (A)

khoảng thời gian 0,01 (s) ống dây có hệ số tự cảm L = 0,5 (H) Tính suất điện động tự cảm xuất ống dây

Câu 13 Một ống dây có dịng điện I = 20 A chạy qua tạo lịng ống dây từ trường đều có cảm ứng từ B = 2,4 10-3 T Số vòng dây quấn mét chiều dài ống dây bao nhiêu ?

Câu 14 Một ống dây có dòng điện I = 25 A chạy qua Biết mét chiều dài ống dây quấn 1800 vòng Độ lớn cảm ứng từ lòng ống dây bao nhiêu?

Câu 15 Một ống dây thẳng dài có 1200 vịng dây, cảm ứng từ bên ống dây B = 7,5.10-3T. Tính cường độ dòng điện qua ống dây ho biết ống dây có chiều dài 20cm

Câu 16 Một dây dẫn có đường kính tiết diện d = 0,5 cm, bọc lớp cách điện mỏng và quấn thành ống dây vòng ống dây quấn sát Cho dòng điện I = 0,4 A qua ống dây Tính cảm ứng từ ống dây

KHÚC XẠ ÁNH SÁNG (Cô Hiền)

Câu 1: Một tia sáng từ mơi trường suốt có chiết suất n đến mặt phân cách mơi trường với khơng khí với góc tới 33,7o tia phản xạ tia khúc xạ vng góc với nhau.

A Tính n

B Nếu góc tới 45o tượng xẩy nào?

Câu 2: Một que dựng thẳng đứng bể chứa chất lỏng có đáy nằm ngang Phần que nhơ lên mặt nước 12 cm; bóng que mặt nước BC= 16 cm; bóng que đáy bể HI= 26,4 cm Chiều sâu bể chất lỏng BH=16 cm Tính chiết suất chất lỏng

Câu 3: Một tia sáng hẹp từ mơi trường suốt có chiết suất n1 vào mơi trường suốt có chiết suất n2 tia sáng hợp với mặt phân giới góc 530 Khi tia khúc xạ tia phản xạ vng góc với tính góc giới hạn phản xạ trường hợp

Câu 4: Một đèn nhỏ S(coi điểm sáng) nằm đáy bể nước sâu 20 cm Hỏi phải thả mặt nước miếng gỗ mỏng hình dạng kích thước nhỏ để ánh sang đèn khơng ngồi mặt thoáng nước Biết chiết suất nước n=4/3

MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG (Thầy Triết)

Câu 1: Một lăng kính có chiết suất √2 góc chiết quang A = 750, chiếu tia sáng đơn sắc tới mặt bên lăng kính cho tia ló là mặt bên thứ hai Xác định góc tới

Câu Một lăng kính có tiết diện tam giác ABC Một chùm sáng đơn sắc hẹp SI được chiếu tới mặt AB mặt phẳng chứa ABC vng góc đường cao AH Xác định góc ló tia sáng biết chiết suất lăng kính 1,53

Câu Thấu kính phân kì tạo ảnh ảo nửa vật thật cách vật thật 10cm

a Tính tiêu cự thấu kính

b Vẽ đường chùm sáng minh họa tạo ảnh

Câu Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm Vật AB trục chính, vng góc với trục có ảnh A’B’ cách vật 18cm

(3)

b Xác định ảnh, vẽ ảnh

Câu Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ, cho ảnh đặt cách vật khoảng L = 90cm cố định Biết dịch chuyển thấu kính khoảng vật màn, có hai vị trí đặt thấu kính cách l = 30cm, cho ảnh rõ nét Xác định tiêu cự thấu kính trên?

Câu Vật sáng AB đặt song song cách 54cm Trong khoảng vật màn, ta đặt thấu kính cho trục thấu kính vng góc với vật Dịch chuyển thấu kính để ảnh A’B’ AB rõ lớn gấp đơi AB Xác định loại thấu kính tiêu cự

Câu 7. Cho hệ gồm thấu kính L1, L2 ghép đồng trục Các tiêu cự f1= 20cm, f2= -10cm Khoảng cách quang tâm a = 30cm Vật phẳng AB đặt trục trước L1, cách L1 20cm

a Xác định ảnh sau vật, vẽ ảnh

b Tìm vị trí phải đặt vật vị trí ảnh sau biết ảnh ảnh ảo lần vật

Câu 8: Một người cận thị phải đeo kính sát mắt có độ tụ -2,5 điốp nhìn rõ người mắt thường( 25cm đến vô cực) Xác định giới hạn nhìn rõ người khơng đeo kính

Câu Mắt người có quang tâm cách võng mạc khoảng d’ = 1,52cm Tiêu cự thể thủy tinh thay đổi giá trị f1= 1,500cm 1,415cm

a Xác định khoảng nhìn rõ mắt

b Tính tiêu cự độ tụ thấu kính phải ghép sát vào mắt để mắt nhìn thấy vật vô cực mà điều tiết

c Khi đeo kính, mắt nhìn thấy điểm gần cách mắt bao nhiêu?

Câu 10 Một người có khoảng cực cận OCc = 15cm khoảng nhìn rõ mắt 35cm Người này quan sát vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 5cm Mắt đặt cách kính 10cm Phải đặt vật khoảng trước kính?

Câu 11 Vật kính (f1 = 5mm) thị kính (f2 = 2cm) kính hiển vi cách 17cm Mắt quan sát

có khoảng nhìn rõ ngắn 25cm Xác định số bội giác ngắm chừng vơ cực

Câu 12 Kính hiển vi có vật kính L1 tiêu cự f1= 0,8cm Thị kính L2 có tiêu cự f2= 2cm Khoảng cách kính l= 16cm

a Kính ngắm chừng vơ cực Tính khoảng cách từ vật kính số bội giác biết người quan sát có mắt bình thường với cực cận OCc = 25cm

b Giữ nguyên vị trí vật vật kính, ta dịch chuyển thị kính khoảng nhỏ để thu ảnh vật đặt cách thị kính 30cm Tìm độ dịch chuyển thị kính tính số phóng đại ảnh

Câu 13 Vật kính kính thiên văn thấu kính có tiêu cự lớn; thị kính thấu kính có tiêu cự nhỏ

a Một người, mắt khơng có tật, dùng kính thiên văn để quan sát Mặt trăng trạng thái khơng điều tiết Khi khoảng cách vật kính thị kính 85cm Số bội giác kính 16 Tính tiêu cự vật kính thị kính

b Một người có điểm Cv cách mắt 50cm, khơng đeo kính, quan sát Mặt trăng qua kính thiên văn nói Mắt đặt sát thị kính Người phải dịch chuyển thị kính để quan sát mắt điều tiết

Ngày đăng: 08/03/2021, 10:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w