1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tuần 27. Đất nước

5 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:.. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN.[r]

(1)

GIÁO ÁN

Môn: Tập đọc Bài: Đất nước Ngày: 21/03/2018

Người dạy: Nguyễn Thị Diễm Trinh I MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi tự hào Trả lời được các câu hỏi - Hiểu ý nghĩa bài thơ: “Thể niềm vui, niềm tự hào một đất nước tự - Học tḥc lịng ba khở thơ ći

- Có ý thức u q hương, đất nước, II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Tranh ảnh bài Tập đọc, SGK - Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập, II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

1 Ổn định tổ chức: Hát 2 Bài cũ:

- Trị chơi “ Sắc màu bí ẩn”, có các câu hỏi ở mỗi màu

- Nhận xét 3 Bài mới:

a Giới thiệu:

- GV cho HS quan sát tranh

- GV: Các em cho biết tranh nói lên điều gì?

- GV: Hôm chúng ta tìm hiểu bài tập đọc “Đất nước”

- GV gọi HS giải nghĩa từ đất nước - GV cho xem hình ảnh tác giả Nguyễn Đình Thi, giới thiệu sơ lược hoàn cảnh đời bài thơ

- GV: Nhà thơ Nguyễn Đình Thi là một nhà thơ nổi tiếng của nước ta, ông sinh năm 1924 Đât nước là bài thơ được sáng tác thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, thể hiện cảm xúc của tác giả giữa mùa thu thắng lợi chiến khu Việt Bắc.Bài tập đọc hôm được trích trong tập thơ Đất nước.

- Hát đầu giờ

- HS trả lời các câu hỏi - Nhận xét, bổ sung

- Tranh vẽ phong cảnh quê hương có cây, nhà, đồi núi, sông, hồ, đồng ruộng bát ngát,…

- HS lắng nghe, theo dõi - Ghi tên bài vào vở - HS đọc chú giải

(2)

b Bài mới:

* Luyện đọc:

- GV gọi HS đọc toàn bài

- GV: Bài thơ có khở thơ?

- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, kết hợp sửa lỡi phát âm và đọc từ khó: xao xát, ngoảnh lại, thiết tha, thơm mát, bát ngát, phấp phới,…

- GV đọc từ khó và cho HS lặp lại

- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần kết hợp giải nghĩa từ

+ Giải nghĩa từ: may, chưa bao giờ khuất.

* Luyện đọc câu:

- GV đọc mẫu cho HS phát cách ngắt nhịp thơ:

Người đi/ đầu không ngoảnh lại Sau lưng/ thềm nắng/ lá rơi đầy. - Gọi 1-2 HS đọc lại

* Luyện đọc đoạn

- GV đọc mẫu cho HS phát cách ngắt nhịp thơ:

Sáng mát trong/ sáng năm xưa Gió thổi mùa thu/ hương cốm mới Tôi nhớ những ngày thu/ đã xa. Sáng chớm lạnh/ lòng Hà Nội Những phố dài/ xao xác may Người đi/ đầu không ngoảnh lại Sau lưng/ thềm nắng/ lá rơi đầy. - GV gọi HS đọc lại

- GV gọi HS đọc lại câu thơ và đoạn thơ

- GV u cầu HS luyện đọc nhóm đơi - GV gọi nhóm đọc toàn bài

- HS đọc

- Bài thơ được chia thành khổ thơ + Khổ 1: Từ đầu…

+ Khổ 2: + Khổ 3: + Khổ 4:

+ Khổ 5: Khổ còn lại - HS đọc nối tiếp đoạn

- HS đọc - HS chú ý

- HS đọc giải nghĩa từ

- HS lắng nghe

- 1-2 HS đọc - HS lắng nghe

- HS đọc - HS đọc

- HS luyện đọc nhóm đơi - nhóm đọc bài

(3)

- GV nhận xét

- GV đọc mẫu Chú ý cách đọc: + Khổ 1, 2: Giọng tha thiết

+ Khổ 3, 4: Nhanh, vui, đầy tự hào + Khổ 5: Giọng chậm rãi, trầm lắng

* Tìm hiểu bài:

- GV: Để biết bài tập đọc nói về điều gì chúng ta cùng tìm hiểu bài

Câu Những ngày thu đẹp và buồn được tả khổ thơ nào ?

- Nhận xét

- GV yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ và trả lời câu hỏi

Câu Nêu một hình ảnh đẹp vui ve về mùa thu khổ thơ thứ ba ?

+ Tác giả đã sử dụng biện pháp gì để tả thiên nhiên, đất trời mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến?

- Nhận xét

Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa làm cho trời cũng thay áo mới, cũng nói cười người để thể hiện niềm vui rộn ràng của thiên nhiên mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến.

- GV yêu cầu HS đọc khổ thơ cuối cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi

Câu Nêu mợt hai câu thơ nói lên lịng tự hào về đất nước tự về truyền thống của bất khuất của dân tộc trong hai khổ thơ cuối ?

- HS lắng nghe

- Khổ thơ 1+2. - Nhận xét, bổ sung - Đọc thầm khổ thơ

+ Đất nước mùa thu rất đẹp: rừng tre phấp phới , trời thu thay áo mới, biết nói cười thiết tha. + Vui: rừng tre phấp phới, trời thu nói cười thiết tha.

+ Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa.

- Nhận xét - HS lắng nghe

- Đọc khổ thơ cuối và trả lời câu hỏi + Trời xanh là của chúng ta + Núi rừng là của chúng ta + Những cánh đồng thơm mát + Những ngả đường bát ngát

+ Những dòng sông đỏ nặng phù sa + Nước những người chưa bao giờ khuất

(4)

- Nhận xét

- GV cho xem hình ảnh dịng sơng, cánh đồng, núi rừng, những người anh hùng dân tộc nước ta

- GV: Sau chúng ta tìm hiểu bài, bài thơ nói lên điều gì?

- GV kết luận: Bài thơ thể niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc. - GV gọi học sinh nhắc lại

- GV liên hệ thực tế: Chúng ta có cuộc sống hòa bình, ấm no ngày hôm nay là nhờ công ơn của các anh hùng đã dũng cảm, buất khuất chiến đấu bảo vệ đất nước Vậy với các em thì các em nên làm gì để góp phần bảo vệ đất nước?

Các em là học sinh thì chúng ta phải cố gắng học thật tốt chăm ngoan, vâng lời thầy cô cha mẹ, giữ gìn nét văn hóa của nước ta và ghi nhớ công ơn của những người chiến sĩ đã bảo vệ đât nước.

* Luyện đọc diễn cảm:

- GV: Cô và các em đã cùng tìm hiểu nội dung bài, để các em có giọng đọc hay thì chúng ta luyện đọc diễn cảm.

- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3,4

- GV đọc mẫu cho HS phát cách ngắt giọng và nhấn giọng

Mùa thu nay/ khác rồi

Tơi đứng vui nghe/ giữa núi đồi Gió thởi rừng tre/ phấp phới Trời thu/ thay áo mới

Trong biếc/ nói cười thiết tha.

- Nhận xét, bổ sung - HS xem ảnh

- HS trả lời: Thể niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc.

- HS nhắc lại

- Chúng ta phải cố gắng chăm ngoan, học giỏi, lời thầy cô cha mẹ để trơ thành người có ít cho xã hội

(5)

Trời xanh đây/ là của chúng ta Núi rừng /là của chúng ta Những cánh đồng /thơm ngát Những ngả đường /bát ngát

Những dịng sơng /đỏ nặng phù sa - GV yêu cầu học sinh luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi

- Thi đọc diễn cảm

- GV cho HS xem ảnh đất nước ngày

4 Củng cố, dặn dò:

- Trò chơi: “Thử tài trí nhớ”

- Nhắc học sinh xem lại bài, học tḥc lịng bài thơ và ch̉n bị bài sau

- Nhận xét giờ học

- HS luyện đọc - Thi đọc diễn cảm

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ngày 21 tháng 03 năm 2018

Ngày đăng: 08/03/2021, 10:25

w