Bài 19. Xem tranh dân gian Việt Nam

58 16 0
Bài 19. Xem tranh dân gian Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Ba bức tranh được giới thiệu trong bài là bức tranh đẹp của các bạn thiếu nhi đã vẽ về những hoạt động khác nhau những đều rất quen thuộc đối với lứa tuổi nhỏ.. Nếu thường xuy[r]

(1)

Ngày soan : tháng năm 2016 Ngày dạy : tháng năm 2016 Tun 19

Bài 19: Thường thức mỹ thuật Xem Tranh Dân Gian Việt Nam I Mơc tiªu

- Học sinh biết sơ lợc nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam ý nghĩa , vai trò tranh dân gian đời sống xã hội

- HS tập nhận xết để hiểu vẻ đẹp giá trị nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung hình thức thể

- HS yêu quý, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc II.Đồ dùng dạy học

*Giáo viên - SGK, SGV

- Mét sè tranh d©n gian , chủ yếu hai dòng tranh Đông Hồ, Hµng Trèng *Häc sinh

- SGK

- Su tầm thêm tranh dân gian

III-Cỏc hot ng dạy - học chủ yếu

TG Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học sinh 1’

1’ 5’

1-ổn định tổ chức

2-Bài : Giới thiệu - ghi bảng 1.Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lợc Vũ tranh dân gian

Kiểm tra đồ dùng học tập

(2)

25

3’

5’

+Tranh dân gian có từ lâu đời, di sản quý báu mĩ thuật Việt Nam có tranh dân gian Đơng Hồ (Bắc Ninh) Hàng Trống (Hà Nội) dòng tranh tiêu biểu

+Vào dịp tết đến xuân nhân dân ta thờng treo tranh dân gian nên gọi tranh tết

+Nội dung đề tài phong phú 2.Hoạt động 2: H ớng dẫn xem tranh :

- GV yêu cầu HS quan sát tranh +Tranh Lý ng vọng nguyệt có hình ảnh

+Tranh Cá chép có hình ảnh ?

+Hình ảnh hai tranh ?

+Hình ảnh phụ tranh đợc vẽ đâu ?

+Hình cá chép đợc thể nh nào?

+Nªu sù gièng nhau, kh¸c ?

3.Hoạt động : Đánh giá - nhận xét GV nhận xét tiết học khen gợi HS có nhiều ý kiến xây dựng

4.Củng cố dặn dò

GV dặn dò HS nhà chuẩn bị sau

-HS quan s¸t theo nhãm

+Cá chép, đàn cá con, ơng trăng

+C¸ chÐp, c¸ con, hoa sen

+ Ở xung quanh hình ảnh +Hình cá chép thể sinh động

Gièng nhau:cïng vÏ c¸ chÐp Khác nhau: Hình cá chép tranh Hàng Trống nhẹ nhàng, nét khắc mảnh

(3)

Su tầm tranh ảnh lễ hội Việt Nam

Ngày soan : tháng năm 2016 Ngày dạy : tháng năm 2016 Tun 20

Bài 20 : Vẽ tranh Đề tài Ngày hội quê em

I-Mơc tiªu

- Học sinh hiểu biết sơ lợc ngày lễ truyền thống quê hơng - HS biết cách vẽ, vẽ đợc tranh đề tài ngày hiội theo ý thích

- HS thêm yêu quê hơng đất nớc thông qua hoạt động lễ hội mang sắc dân tộc Việt Nam

- Tập vẽ tranh đề tài Ngày hi quờ em II-Đồ dùng dạy học

*Giáo viên - SGK, SGV

- Một số tranh vÏ cđa ho¹ sÜ ,HS vỊ lƠ héi trun thống - Tranh in Đ.D.D.H

- Hình gợi ý cách vẽ tranh *Học sinh

- SGK

- Giấy vẽ tập vẽ - Tranh ảnh đè tài lễ hội - Bút chì, màu vẽ , tẩy

III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu

TG Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học sinh 1’

1’ 5’

1-ổn định tổ chức

2-Bài : Giới thiệu - ghi bảng 1.Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét

- GV yêu cầu HS xem tranh, ảnh để em nhận

Kiểm tra đồ dùng học tập

- HS kể lại hoạt động lễ hội

(4)

10’

+Trong lễ hội có nhiều hoạt động khác

+Mỗi địa phơng lại có trị chơi đặc biệt mang sắc riêng +Kể lại lễ hội quê em

*Ngày hội có nhiều hoạt động tng bừng, ngời tham gia lễ hội đông vui, nhộn nhịp, màu sắc quần áo, cờ hoa

- Em tìm chọn hoạt động lễ hội quê hơng để vẽ tranh

2.Hoạt động 2: H ớng dẫn học sinh cách vẽ

+Chọn nội dung đề tài mà thích

+Hình ảnh phải thể rõ nội dung

+Chọi gà, đấu vật …

+HS kÓ tãm tắt lễ hội quê

- HS quan s¸t

B

ớc : Tìm chọn nội dung đề tài Vẽ phác mảng hình chính, phụ

B

(5)

20’

2’

1

+Vẽ phác hình ảnh trớc, phụ sau

+VÏ mµu theo ý thÝch

3.Hoạt động : Thực hành - GV hớng dẫn HS thực hnh

- GV quan sát hớng dẫn HS lóng tóng, khun khÝch HS vÏ mµu rùc rì

4.Hoạt động : Đánh giá - nhận xét

- GV tæ chøc cho HS nhËn xÐt mét sè tiêu biểu

- GV b sung cựng HS xếp loại khen ngợi HS có vẽ đẹp

5.Củng cố dặn dò

GV dặn dò HS nhà chuẩn bị sau

B

íc : ChØnh sưa h×nh b»ng nÐt cong

B

íc :VÏ mµu theo ý thÝch

HS vẽ tranh ngày hội quê em - HS nhận xét chọn đẹp theo cảm nhận, về:

+Bố cục, màu sắc

-Quan sỏt vật có ứng dụng trang trí hình trịn

Ngµy son : tháng năm 2016 Ngày dạy : tháng năm 2016 Tun 21

(6)

Trang Trí Hình Trịn I-Mơc tiªu

- Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp trang trí hình trịn hiểu ứng dụng sống hàng ngày

- HS biết cách xếp hoạ tiết trang trí đợc hình trịn theo ý thích - Trang trớ hỡnh trũn đơn giản

- HS có ý thức làm đẹp trang trí sống II-Đồ dùng dạy học

*Giáo viên

- Một số trang trí hình tròn *Học sinh

-SGK

- Giấy vẽ tập vẽ - Bút chì, mµu vÏ , tÈy

III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu

TG Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học sinh 1’

1’ 5’

1-ổn định tổ chức

2-Bài : Giới thiệu - ghi bảng 1.Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét - GV yêu cầu HS tìm nêu đồ vật có dạng hình trịn có trang trí - GV cho HS quan sát hình trũn

+Hoạ tiết ? +Hoạ tiết nµo lµ phơ

+Dùng hoạ tiết để trang trớ hỡnh trũn

+Màu sắc nh ?

Kiểm tra đồ dùng học tập

- HS trả lời

- HS quan sát

(7)

10

- GV nêu trang trí trang trí ứng dụng

2.Hot ng 2: H ớng dẫn học sinh cách vẽ

-VÏ hình tròn, kẻ trục ngang dọc

-Chọn hoạ tiết, chia mảng

-Tô màu theo ý thích

HS quan s¸t

B1 :Vẽ hình trịn vẽ đường trục

Vẽ mảng chính, phụ

Vẽ họa tiết vào mảng

(8)

20’

2’

1’

3.Hoạt động : Thực hành - GV yêu cầu HS làm - Hớng dẫn làm -Hớng dẫn vẽ màu

4.Hoạt động : Đánh giá - nhận xét GV tổ chức cho HS nhận xét số tiêu biểu

- GV bổ sung HS xếp loại khen ngợi HS có vẽ đẹp

5.Củng cố dặn dò

GV dặn dò HS nhà chuẩn bị sau

HS chọn thích

Chuẩn bị sau

***************************************************** Ngày soan : tháng năm 2016

Ngày dạy : tháng năm 2016 Tun 22

Bi 22: Vẽ Theo Mẫu Vẽ Cái Ca Và Quả I-Môc tiêu

- Học sinh biết cấu tạo c¸c vËt mÉu

- HS biết bố cục vẽ cho hợp lý Biết cách vẽ vẽ đợc hình gần giống mẫu Biết cách vẽ đậm nhạt bút chì đen màu

- HS quan tâm, yêu quý đồ vật sung quanh II-Đồ dùng dy hc

*Giáo viên - Mẫu thật *Häc sinh - SGK

- GiÊy vÏ hc tập vẽ - Bút chì, màu vẽ , tẩy

(9)

TG Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học sinh 1’

1’ 5’

10’

1-ổn định tổ chức

2-Bµi míi : Giíi thiƯu - ghi b¶ng

1.Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét

- GV gíi thiệu mẫu ca +Ca có hình ?

+Ca có phận ? +Quả có hình ?

+Màu sắc ?

+So sánh tỉ lệ, màu sắc đồ vật ca

+Vị trí đồ vật

2.Hoạt động 2: H ớng dẫn học sinh cách vẽ

Quan sát mẫu

- Vẽ khung hình chung

- Vẽ khung hình riêng

- Vẽ phác

Kiểm tra đồ dùng học tập

- HS quan sát nhận xét

+Hình trụ

+Ming, thõn, ỏy +Hỡnh trũn

+Đỏ, vàng

+Ca cao

- HS quan sát

Mu

(10)

20’

2’

1’

- Vẽ chi tiết

- Lên đậm nhạt

3.Hot động : Thực hành - GV yêu cầu HS làm - Hớng dẫn làm - Hớng dẫn lên đậm nhạt

4.Hoạt động : Đánh giá - nhận xét

- GV tæ chøc cho HS nhận xét số tiêu biểu

- GV bổ sung HS xếp loại khen ngợi HS có vẽ đẹp 5.Củng cố dặn dị

- GV dặn dò HS nhà chuẩn bị sau

B2

B3 B4

- HS vÏ c¸i ca theo mẫu

- HS tìm thích

- Chun b ỏt nn v quan sỏt dỏng ngi

Ngày soan : tháng năm 2016 Ngày dạy : tháng năm 2016 TUẦN 23

(11)

Tặp Nặn Dáng Người Đơn Giản I Mơc tiªu

- Học sinh nhận biết đợc bơ phận động tác ngời hoạt động

- HS làm quen với hình khối điêu khắc (tợng tròn) nặn đợc dáng ngời đơn giản theo ý thích

- HS quan tâm tìm hiểu hoạt động ngời - Tập nặn dỏng người n gin

II-Đồ dùng dạy học *Giáo viên

- SGK, SGV

- Su tÇm tranh ¶nh vỊ d¸ng ngêi *Häc sinh

- SGK

- Đất nặn, đồ dùng để nặn - Giấy vẽ thực hành

III-Các hoạt động dạy - học chủ yếu

TG Hoạt động dạy giáo viên Hoạt động học sinh 1’

1’ 5’

1-ổn định tổ chức

2-Bài : Giới thiệu - ghi bảng 1.Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét - GV cho HS lên bảng làm mẫu +Cấu tạo thể ngời gồm phận ?

Yêu cầu HS làm số động tác +Quần áo có mầu ?

+Tóc ngắn hay dài ?

- GV cho HS quan sát số dáng ngời bbằng đất nặn

Kiểm tra đồ dùng học tập

- HS lên bảng làm mẫu + Đầu, mình, chân, tay… +Xanh, hång …

(12)

10’

20’

2’

2.Hoạt động 2: H ớng dẫn học sinh cách vẽ, nặn

- GV gíi thiƯu cách nặn

- Nho búp cho t

- Nặn hình phận lớn

- Gắn, dính phận lại với

- To dáng động

3.Hoạt động : Thực hành - Yêu cầu HS làm

- GV híng dÉn HS lµm bµi

4.Hoạt động : Đánh giá - nhn xột

HS nặn dáng ngời

- HS nhận xét chọn đẹp theo cảm nhận, về:

(13)

1’

- GV gợi ý HS nhận xét - GV nhận xét đánh giá 5.Củng c dn dũ

GV dặn dò HS nhà chuẩn bị sau

- Tỡm hiu v ch nét

****************************************************************

Ngày soạn: tháng năm 2016 Ngày dạy: tháng năm 2016

TUẦN 24

Bài 24 : Vẽ Trang Trí

Tìm Hiểu Về Kiểu Chữ nét Đều I - MỤC TIÊU

- HS làm quen với kiểu chữ nét nhận đặc điểm, vẻ đẹp

- HS biết sơ lược cách kẻ chữ nét vẽ màu vào dịng chữ có sẵn - HS quan tâm đến nội dung hiệu trường học sống hàng ngày

II - CHUẨN BỊ GV : SGK, SGV

- Bảng mẫu chữ nét chữ nét đậm để so sánh

- Một bảng gỗ có kẻ vng để tạo thành hình chữ nhật cạnh ô ô

- Cắt số chữ nét thẳng, nét tròn, nét nghiêng theo tỷ lệ ô vuông bảng

HS : SGK

- Giấy vẽ thực hành

- Bút chì, tẩy, màu vẽ, com pa, thước kẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU

T/L HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’

1’

1.Kiểm tra cũ (2’) 2.Giảng

(14)

5’

Giới thiệu (1’)

Chữ có nhiều kiểu quen thuộc với Trong học tìm hiểu kiểu chữ nét Bài 24

GV ghi bảng HS đọc đầu

1/Hoạt đông1 Quan sát nhận xét

- GV giới thiệu số kiểu chữ nét kiểu chữ nét thanh, nét đậm để HS phân biệt kiểu chữ Và bảng chữ in hoa gợi ý : - Nét chữ kiểu chữ nét nét đậm ntn?

- Nét chữ kiểu chữ nét ntn?

- Chiều cao chữ in hoa dòng ntn?

- Độ dày nét chữ ntn? - Chiều rộng chữ không?

-Rộng chữ nào? - hẹp chữ nào? - Hẹp chữ nào? - Hẹp chữ nào?

- Hình dạng bên ngồi chữ có giống khơng?

- Chữ có nét thẳng đứng, nét thẳng ngang, nét chéo chữ nào?

- Chữ có nét thẳng nét cong chữ nào?

- Nét chữ to có nét chữ nhỏ

- Trong chữ dòng chữ nét

- Chiều cao chữ in hoa dòng

- Tất nét, thẳng, cong, nghiêng, chéo có độ dày

- Khơng

A, O , Q, M.

D, H, X, V, K, N, C, T, Y. R, E, P, B, L, S.

I

- Hình dạng bề chữ khác

- H, E, T, L, M, N, K, A, X

(15)

10’

- Chữ chủ yếu nét cong chữ nào?

GV vào bảng chữ nét tóm tắt :

Chữ nét chữ mà tất nét thẳng, cong, nghiêng, chéo trịn có độ dày nhau, dấu có độ dày ½ nét chữ

Các nét thẳng đứng vng góc với dịng kẻ

Các nét cong, nét trịn dùng com pa để quay

Các nét thẳng đứng, nét thẳng ngang, nét chéo dùng thước kẻ để kẻ nét

Chữ nét có dáng khỏe, thường dung để kẻ hiệu, panơ, áp phích

Cách kẻ chữ nét thực ntn? Chúng ta sang phần cách vẽ

2/Hoạt động Hướng dẫn cách : kẻ chữ nét đều

-GV yêu cầu HS quan sát H4 SGK trang 57 để em nhận cách :

- Em nêu cách kẻ chữ nét thẳng?

GV yêu cầu HS quan sát H4 SGK trang 57 để em nhận cách kẻ :

-Em nêu cách kẻ chữ : R, Q, D, S, B, P

- O, Q, C

- Đánh dấu điểm chính, dùng bút chì thước kẻ để nối chúng lại với

- Xác định tâm dùng compa để vẽ đường cong

.

. . .

.

. .

(16)

GV hướng dẫn cách kẻ chữ nét lên bảng, HS quan sát

B1 : Kẻ ô vuông giấy xác định khuôn khổ chữ (chiều cao, rộng chữ), độ dày nét Khoảng cách chữ, từ cho phù hợp

B2 : Ở chữ có nét thẳng bước đầu đánh dấu điểm sau dùng bút chì thước kẻ để nối chúng lại với Ở chữ có nét cong cần xác định tâm dùng com pa để vẽ đường cong B3 : Tẩy nét chì vng ngồi phần chữ kẻ B4 : Vẽ màu : Sử dụng màu sắc tươi sáng màu chữ màu khác đậm nhạt Màu vẽ hình nét chữ Nên vẽ màu nét chữ trước, phần sau

Khi kẻ dòng chữ trang trí để dịng chữ đẹp

Sau hướng dẫn xong Gv kẻ chiều cao dòng chữ cho HS xếp chữ tự điều chỉnh khoảng cách cho hợp lý

Hỏi : Em nêu điểm cần lưu ý để kẻ dòng chữ đẹp?

(17)

20’

2’

1’

3/Hoạt động Thực hành

HS thực hành cách vẽ màu vào dòng chữ có sẵn tập vẽ

GV quan sát gợi ý thêm em lúng túng

4/Hoạt động Nhận xét, đánh giá

GV chọn số vẽ HS gợi ý HS nhận xét :

- Cách vẽ màu bài? - Em hiểu chữ nét đều? - Em thích nào? Vì sao? GV bổ sung đánh giá vẽ, Khen ngợi em có vẽ đẹp

GV nhận xét chung tiết học 5/Dặn dò

Chuẩn bị cho sau (quan sát trường học)

Rót kinh nghiƯm :

Ngày soạn: tháng năm 2016 Ngày dạy: tháng năm 2016

TUẦN 25

Bài 25 : VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM

I - MỤC TIÊU

(18)

- Tập vẽ tranh đề tài trường em II - CHUẨN BỊ

GV : SGK, SGV

- Một số tranh, ảnh trường học - Hình gợi ý cách vẽ (vẽ hình, vẽ màu)

- Bài vẽ HS khóa trước đề tài trường học HS : SGK

- Sưu tầm tranh ảnh trường học - Giấy vẽ thực hành

- Bút chì, tẩy, màu vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU

T/L HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’

1’

5’

1.Kiểm tra cũ 2.Giảng Giới thiệu

Trường em đề tài phong phú thân thuộc với nội dung phong phú, tiết học vẽ tranh trường thân yêu Bài 25

GV ghi bảng HS đọc đầu

1/Hoạt động Tìm chọn nội dung đề tài

GV giới thiệu tranh, ảnh chuẩn bị gợi ý HS cách thể đề tài nhà trường

- Cảnh nhà trường thương có gì?

- Đề tài trường học vẽ nội dung gì?

Kiểm ta đồ dùng học tập

(19)

10’

GV yêu cầu HS quan sát thêm tranh SGK trang 59, 60 tranh HS lớp trước đẻ em cảm nhận biết thêm cách tìm hình ảnh dề tài nhà trường: - Bức tranh vẽ cảnh gì?

GV tóm tắt : có nhiều cách thể vẽ tranh đề tài trường em

2/Hoạt động Hướng dẫn cách vẽ

-GV yêu cầu HS chọn nội dung để vẽ tranh trường :

- Em vẽ cảnh gì? Có hình ảnh nào?

- Khi chọn nội dung đẻ vẽ ta tiến hành ntn? Các em quan sát lên bảng

Tiến hành vẽ theo trình tự sau :

B1 : Vẽ hình ảnh trước cho rõ nội dung đề tài chọn

B2 : Thêm hình ảnh khác cho nội dung phong phú

- Cảnh trường em, cảnh vui chơi chơi, học mưa, lớp học

- Cảnh sân trường chơi, có bạn vui chơi

B1

(20)

20’

2’

B3 : Vẽ màu theo ý thích có đậm, có nhạt

Trước vẽ em quan sát thêm số tranh SGK tập vẽ để nắm rõ nội dung

3/Hoạt động Thực hành

Đây vẽ nhằm rèn luyện khả quan sát thiên nhiên hoạt đông nhà trường nên gợi ý :

HS tìm cách thể khác em vẽ tranh đơn giản có đường nét riêng với đề tài Chú ý đến hình ảnh gợi ý cho em vẽ hình nảh phụ cho tranh sinh đơng Gợi ý cách vẽ màu cho HS : Tìm màu tươi sáng vẽ có đậm có

(21)

1’

nhạt

4/Hoạt động Nhận xét, đánh giá

GV chọn số vẽ HS gợi ý HS nhận xét :

Hỏi : Bài bạn vẽ cảnh gì? - Trong có hình ảnh gì? - Màu sắc vẽ ntn?

- Em thích nào? Vì sao? GV bổ sung đánh giá vẽ, Khen ngợi em có vẽ đẹp nhận xét chung tiết học

5/Dặn dò

Sưu tầm tranh thiếu nhi

Rót kinh nghiƯm :

****************************************************************

Ngày soạn: tháng năm 2016 Ngày dạy: tháng năm 2016

TUẦN 26

Bài 26: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH CỦA THIẾU NHI I – MỤC TIÊU

- HS bước đầu hiểu nội dung tranh qua bố cục, hình ảnh màu sắc - HS biết cách khai thác nội dung xem tranh đề tài

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV chuẩn bị: SGK, SGV

(22)

2 HS chuẩn bị: SGK - Giấy vẽ tập vẽ - Bút chì màu vẽ

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HS chuẩn bị: SGK

- Giấy vẽ tập vẽ - Bút chì màu vẽ.

T/L HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’

1’

35’

1 Kiểm tra cũ Giảng Giới thiệu

Tranh thiếu nhi vẽ phong phú đa dạng với đề tài nội dung em thể với phong cách diễn đạt riêng Giờ học hôm tìm hiểu thưởng thức tranh đẹp thiếu nhi vẽ Bài 26 … GV ghi bảng HS đọc đầu

1/Hoạt động Xem tranh

a Thăm ông bà Tranh sáp màu của Thu Vân

HS xem tranh tìm hiểu nội dung qua câu hỏi gợi ý:

- Cảnh thăm ông bà diễn đâu? - Trong tranh có vẽ hình ảnh nào? - Hãy miêu tả hình dáng người cơng việc?

- Màu sắc tranh nào?

Kiểm tra đồ dùng học tập

- Diễn nhà

- Hình ảnh ơng bà cháu

- Bà cháu ngồi nói chuyện, ông đứng, cháu chạy lại với ông, cháu rửa bát, cháu đứng ghế đóng đinh hộ ông bà

- Màu sắc tranh tươi sáng

(23)

- Em nêu cảm nhận tranh?

GV tóm tắt tranh “Chăm ơng bà” thể tình cảm cháu ông bà với dáng hoạt động sinh động Màu sắc tranh tươi sáng gợi lên khơng khí ấm cúng cảnh sum họp gia đình

b Chúng em vui chơi: Tranh sáp màu Thu Hà

GV gợi ý tìm hiểu tranh: - Bức tranh vẽ đề tài gì?

- Hình ảnh tranh?

- Hình ảnh phụ?

- Các dáng hoạt động bạn nhỏ tranh có sinh động khơng? - Màu sắc tranh nào? - Em cảm nhận điều qua tranh này?

GV tóm tắt tranh “Chúng em vui chơi” tranh đẹp thể cảnh vui chơi thiếu nhi với hình ảnh sinh động Em cầm hoa, em cầm bóng chạy nhảy tung tăng Màu sắc tươi sáng rực rỡ làm cho tranh thêm đẹp tươi vui

c Vệ sinh mơi tr ư ờng chào đón Seagame 22 Tranh sáp màu của Ph

ươ ng Thảo.

GV yêu cầu HS xem tranh gợi ý tìm hiểu nội dung tranh:

- Tên tranh gì? Bạn vẽ tranh này?

- Đề tài thiếu nhi vui chơi - Là em thiếu nhi - Hàng cây, đất trời

- Rất sinh động bạn có dáng khác nhau:

- Màu sắc tranh tươi sáng, - Cảm nhận khơng khí vui chơi nhộn nhịp bạn nhỏ

-Tên tranh vệ sinh mơi trường chào đón seagame 22 Phương Thảo - Có hình ảnh em thiếu nhi gom rác; vườn hoa đủ màu sắc, có cây, ngơi nhà treo cờ

- Hình ảnh em thiếu nhi gom rác hình chính, cịn lại hình phụ

- Vẽ đề tài sinh hoạt thiếu nhi - Các hoạt động vẽ tranh diễn đường phố, hai bên đường có hoa nhà

- Màu sắc tươi sáng, rực rỡ

(24)

2’

1’

- Trong tranh có hình ảnh nào?

- Những hình ảnh hình ảnh chính, phụ?

- Bạn Thảo vẽ tranh đề tài nào? - Các hoạt động vẽ tranh diễn đâu? Vì em biết?

- Màu sắc tranh nào?

- Em có nhận xét tranh này?

- GV tóm tắt tranh: “Vệ sinh mơi trường chào đón seagame 22” Bức tranh có bố cục rõ trọng tâm, hình ảnh sinh động, màu sắc tươi sáng, thể khơng khí lao động, màu sắc tươi vui thể khơng khí lao động sơi hăng say

- Ba tranh giới thiệu tranh đẹp bạn thiếu nhi vẽ hoạt động khác quen thuộc lứa tuổi nhỏ Nếu thường xuyên quan sát sống xung quanh em tìm nhiều đề tài lý thú để vẽ tranh đẹp Các em quan sát thêm số tranh khác để thấy phong phú tranh qua hình vẽ,màu sắc

của em thiếu nhi diễn sôi

(25)

2/Hoạt động Nhân xét đánh giá GV khen ngợi HS tích cực phát biểu xây dựng

Nhận xét chung tiết học 3/Dặn dị

Quan sát số loại Rót kinh nghiÖm :

Ngày soạn: tháng năm 2016 Ngày dạy: tháng năm 2016

TUẦN 27

Bài 27: VẼ THEO MẪU VẼ CÂY

I MỤC TIÊU.

- HS nhận biết hình dáng, màu sắc số loại quen thuộc - HS biết cách vẽ vẽ vài

- HS yêu mến có ý thức chăm sóc, bảo vệ xanh II CHUẨN BỊ

GV : SGK, SGV

Sưu tầm ảnh số loại có hình dáng đơn giản đẹp Tranh họa sĩ, HS có vẽ

Bài vẽ HS lớp trước Hình gợi ý cách vẽ

HS : SGK

Giấy vẽ thực hành Bút chì , màu vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU

T/L HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’

1’

1.Kiểm tra cũ 2.Giảng

(26)

5’

Giới thiệu

Cây cối quanh ta phong phú đa dạng màu sắc, hình dáng Trong tiết học em thấy vẻ đẹp cối qua học .1/Hoạt động : Quan sát nhận xét GV giới thiệu hình ảnh

- Em cho biết tên loại có tranh ảnh

- Cây có phận nào? - Cây mang màu sắc gì?

- Em nêu khác vài loại cây?

GV nêu tóm tắt số ý :

Có nhiều loại cây, loại có màu sắc, hình dáng vẻ đẹp riêng

VD : Cây khoai có hình trái tim, cuống mọc từ gốc tỏa xung quanh Một số loại khác cau, dừa cọ có thân dạng hình trụ thẳng, khơng có cành, có hình lược Cây chuối có dài to, thân dạng hình trụ thẳng Cây bàng,cây phượng thân có góc cạnh, có nhiều tán rộng Tuy khác hình dáng đặc điểm, nhìn chung có phận rễ nhận thấy : thân, cành, Màu sắc đẹp, thường thay đổi theo thời gian: Màu xanh non mùa xuân, màu xanh đậm mùa hè, màu vàng, nâu,

- Cây khoai, chuối, dừa, cau, ổi, mít …

- Thân, cành,

(27)

10’

đỏ theo mùa thu, mùa đơng.Các em có biết khơng cối cần thiết cho người : cho ta bóng mát, chắn gió chắn cát điều hịa khơng khí, dùng làm thức ăn, gỗ làm nhà, đóng bàn ghế, …

Cây bạn người, cần bảo vệ chăm sóc

2/Hoạt động : Cách vẽ cây:

GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ để hướng dẫn cách vẽ :

Quan sát hình dáng đặc điểm sau theo trình tự sau vẽ mẫu học trước tiên B1: Vẽ hình dáng chung gồm : thân cây, vòm hay tán

B2: Vẽ phác nét sống (ở dừa cau) cành (ở nhãn bàng)

B1

(28)

20’

B3: vẽ nhãn chi tiết thân, cành, Vẽ thêm hoa (nếu có)

B4 : Vẽ màu theo mẫu thực theo ý thích

GV gợi ý : vẽ nhiều (cùng loại hay khác loại) để thành vườn

Để hiểu rõ cách vẽ em nhắc lại trình tự bước vẽ?

Trước vẽ em tham khảo số tranh vẽ bạn khóa trước

3/Hoạt động : Thực hành

HS vẽ trực tiếp hay theo trí nhớ Lưu ý học sinh chọn quen thuộc để vẽ

GV quan sát chung gợi ý cách vẽ cho HS :

(29)

2’

1/

+ Cách vẽ hình : Vẽ hình chung, hình chi tiết cho rõ đặc điểm + Vẽ thêm hình ảnh khác cho bố cục đẹp sinh động + Vẽ màu theo ý thích có đậm có nhạt

- HS làm theo cảm nhận riêng 4/Hoạt động : Nhận xét đánh giá GV HS chọn vẽ hoàn thành nhận xét :

- Bố cục tranh ? (cân tờ giấy)

- Hình dáng nào? (rõ đặc điểm)

- Ngồi hình cịn hình khác (có hình hàng rào, nhà, núi cho tranh sinh động)

- Em cịn nhận xét màu vẽ?(màu tươi sáng có đậm nhạt) - Em thích ? ?

GV bổ xung khen ngợi, động viên HS

Đánh giá vẽ Nhận xét chung tiết học 5/Dặn dị :

Quan sát hình dáng màu sắc Quan sát lọ hoa cho trước

Rút kinh nghiêm :……… ……… ………. …….

………

(30)

Ngày dạy: tháng năm 2016

TUẦN 28

Bài 28: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ LỌ HOA I MỤC TIÊU.

- HS thấy vẻ đẹp hình dáng cách trang trí lọ hoa - HS biết cách vẽ trang trí lọ hoa theo ý thích - HS quý trọng, giữ gìn đồ vật gia đình

II – CHUẨN BỊ

GV : Chuẩn bị SGV, SGK

- Một vài lọ hoa có hình dáng màu sắc cách trang trí khác - Ảnh vài kiểu lọ hoa

- Bài vẽ HS lớp trước - Hình gợi ý cách trang trí lọ hoa HS : SGK

- Giấy vẽ thực hành - Bút chì, màu vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU

T/L HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’

1’

5’

1.Kiểm tra cũ 2.Giảng Giới thiệu

Lọ hoa phong phú hình dáng, cách trang trí màu sắc Ở tiết học em tìm hiểu hình dáng cách trang trí lọ hoa

GV ghi bảng HS đọc đầu

1Hoạt động : quan sát nhận xét. - GV cho HS quan sát vài lọ hoa tranh ảnh gợi ý nhận xét về:

(31)

10’

- Em có nhận xét hình dáng? - Cấu trúc chung lọ hoa gồm phận nào?

- Được trang trí nào? - Tỉ lệ phận lọ hoa ? - Hình nét tạo hình thân lọ nét gì?

- Lọ có cách trang trí màu sắc nào?

- Lọ hoa làm từ chất liệu gì?

Qua quan sát, nhận xét, em thấy vẻ đẹp lọ hoa trang trí Vậy trang trí lọ hoa cho đẹp thầy hướng dẫn em cách vẽ

2/Hoạt động Cách trang trí

- GV giới thiệu vài hình gợi ý cách trang trí khác để HS nhận ra:

Bước 1: Dựa vào hình dáng lọ vẽ phác mảng trang trí

VD: - Phác hình để vẽ đường diềm miệng lọ, thân lọ chân lọ - Phác hình mảng thân lọ: Hình vng, hình trịn

- Phác hình trang trí cụ thể phần

- Hình dáng cao (thấp) - Miệng, cổ, thân, đáy

- Có mảng to, mảng nhỏ, với họa tiết, màu sắc khác

- Miệng loe, cổ thon nhỏ dần loe phần thân, có đế

- Là nét cong (nét thẳng)

- Trang trí đường diềm, mảng màu đối xứng màu sắc tưoi sáng - Gốm, sứ, đồng

(32)

22’

Bước 2: Tìm họa tiết vẽ vào mảng, hoa côn trùng, chim, thú, phong cảnh

Bước 3: Vẽ màu: Vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt Có thể vẽ theo men lọ: Màu nâu, màu đen, màu xanh

- Trước thực hành thầy giới thiệu số vẽ bạn lớp trước em quan sát hình SGK trang 67 hình trang 68 để tham khảo cách vẽ

HS tham khảo sau làm theo ý thích

3/Hoạt động Thực hành

- GV hướng dẫn HS làm bài:

+ HS làm trang trí vào hình vẽ có sẵn thực hành

+ GV gợi ý cho HS vẽ hình lọ theo ý thích giấy sau trang trí (nếu khơng có thực hành) Chú ý

Bước

(33)

2’

1’

vẽ hình lọ vừa với tờ giấy GV gợi ý HS làm bài:

+ Cách vẽ hình cân đối tạo dáng đẹp

+ Cách vẽ mảng, vẽ họa tiết

+ Cách vẽ màu cho lọ hoa, họa tiết - HS làm theo cảm hứng riêng

4/Hoạt động Nhận xét, đánh giá .

GV chọn số tiêu biểu gợi ý HS nhận xét về:

Hỏi: Hình dáng lọ hoa bạn ntn?

Hỏi: Hình trang trí lọ hoa? Hỏi: Màu sắc tồn bài?

Hỏi: Em chọn thích nhất?

GV bổ sung nhận xét đánh giá vẽ

Nhận xét chung vẽ 5/

Dặn dò :

Sưu tầm báo, tranh ảnh

Rút kinh nghiêm :……… ………

Ngày soạn: tháng năm 2016 Ngày dạy: tháng năm 2016

TUẦN 29

Bài 29: VẼ TRANH

ĐỀ TÀI AN TỒN GIAO THƠNG I

- MỤC TIÊU

- HS hiểu đề tài tìm chọn hình ảnh phù hợp với nội dung

- HS biết cách vẽ vẽ tranh đề tài anh tồn giao thơng theo cảm nhận riêng

- HS có ý thức chấp hành quy định an tồn giao thơng II - CHUẨN BỊ

GV chuẩn bị: SGK, SGV

- Sưu tầm hình ảnh giao thơng đường bộ, đường thủy, hình ảnh vi phạm an tồn giao thơng

- Hình gợi ý cách vẽ

(34)

HS chuẩn bị: SGK

- Giấy vẽ thực hành - Bút chì, màu vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU

T/L HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’

1’

5’

1.Kiểm tra cũ (2’) 2.Giảng Giới thiệu (1’)

Để thực an tồn giao thơng, người cần phải chấp hành quy định: Đi vỉa hè, khơng sang đường có xe chạy

Để hiểu biết giao thông học em tìm hiểu đề tài qua 29 GV ghi bảng, HS đọc đầu

1/Hoạt đơng1 Tìm chọn nội dung đề tài

GV giới thiệu số tranh ảnh đề tài an tồn giao thơng gợi ý HS nhận xét:

- Tranh vẽ đề tài gì?- Tranh có hình ảnh nào?

- Quan sát em vỉa hè xem bạn thể rõ nội dung an tồn giao thơng chưa?

- Tranh vẽ hình ảnh gì? Màu sắc ntn?

Kiểm ta đồ dùng học tập

- Đề tài an tồn giao thơng

- Đường bộ: Có xe ô tô, xe máy, người - Đường thủy : Sông, biển, tàu thủy

- Thể rõ nội dung an tồn giao thơng

(35)

10’

GV tóm tắt:

Tranh vẽ đề tài giao thơng thường có hình ảnh:

 Giao thông đường bộ: Xe ô tô,

xe máy, xe đạp đường, người vỉa hè, có cây, có nhà hai bên đường

 Giao thông đường thủy: Tàu

thuiyền ca nô sơng, có cầu bắc qua sơng

Đi đường hay đường thủy cần chấp hành quy định an tồn giao thơng:

 Thuyền, xe không chở

tải

 Người xe phải phần

đường quy định

 Người phải đo vỉa hè  Khi có đèn đỏ: Xe người phải

dừng lại, có đèn xanh đuợc tiếp

Không chấp hành luật lệ ATGT làm cho giao thông ùn tắc gây tai nạn nguy hiểm làm chết người, hư hỏng phương tiện Mọi người phải chấp hành luật an tồn giao thơng

Vậy vẽ tranh đề tài ntn tìm hiểu tiếp

2/Hoạt động Cách vẽ

GV gợi ý HS chọn đề tài để vẽ tranh

(36)

Trước vẽ tranh cần chọn nội dung, chọn cảnh sau: + Vẽ cảnh giao thơng đường phố cần có hình ảnh : Đường phố, nhà, xe lòng đường, người vỉa hè

+ Vẽ cảnh xe, người lúc có tín hiệu đèn đỏ

+ Vẽ cảnh tàu thuyền sơng Có thể vẽ tranh tình vi phạm luật giao thông như:

+ Cảnh xe, người lại đường gây ùn tắc

+ Cảnh xe vượt ngã ba, ngã tư đèn đỏ

Sau chọn nội dung ta tiến hành cách vẽ sau:

Bước 1: Vẽ hình ảnh trước: Xe, người lại tàu thuyền

(37)

20’

2’

Bước 3: Vẽ màu: Chọn màu theo ý thích có đậm, có nhạt

- Khi vẽ em nên thực theo trình tự thầy hướng dẫn - Em nhắc lại cách vẽ?

- Trước thực hành em nên tham khảo số vẽ để hiểu rõ nội dung cách vẽ

3/Hoạt động Thực hành

Thực hành vẽ vào giấy chuẩn bị sẵn

- HS tìm nội dung vẽ theo ý thích - GV gợi ý cách xếp hình ảnh vẽ màu cho rõ nội dung: - Vẽ ô tô tải, ô tô khách, xích lơ, xe máy

- Vẽ hình ảnh phụ: cây, đèn hiệu, biển báo

- Vẽ màu có đậm, có nhạt, vẽ kín giấy

4/Hoạt động Nhận xét, đánh giá GV chọn số vẽ gợi ý HS nhận xét xếp loại vẽ về: - Bức tranh có nội dung rõ đề tài chưa? (roc nội dung đề tài)

- Bạn vẽ cảnh gì? (Cảnh giao thơng đường phố)

(38)

1’

phụ, hình vẽ sinh động, đẹp)

- Em có nhận xét màu sắc tranh? (Có đậm, có nhạt, màu tươi sáng)

- Theo em đẹp? nêu rõ lí do? - GV tổng kết đánh giá khen ngợi HS có vẽ đẹp

- Nhận xét chung tiết học 5/Dặn dò

Thực an tồn giao thơng: Đi xe, bên phải đường, dừng lại có đèn đỏ

Rút kinh nghiêm :……… ……… ………

Ngày soạn: tháng năm 2016 Ngày dạy: tháng năm 2016

TUẦN 30

Bài 30 : TẬP NẶN TẠO DÁNG ĐỀ TÀI TỰ CHỌN

I - MỤC TIÊU

- HS biết chọn đề tài hình ảnh phù hợp để nặn

- HS biết cách nặn nặn hay hình người vật tạo dáng theo ý thích

- HS quan tâm đến sống xung quanh, II - CHUẨN BỊ

GV chuẩn bị: SGK, SGV

- Một số tượng nhỏ: người, vật thạch cao, sứ - Ảnh người vật ảnh hình nặn - Bài tập HS lớp trước

- Đất nặn

(39)

- Vở tập vẽ đất nặn

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU

T/L HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’

1’

5’

1.Kiểm tra cũ 2.Giảng Giới thiệu

Ở trước học cách nặn vật, hình dáng người tiết học em tự chọn đề tài, nội dung theo ý thích để nặn Bài 30

GV ghi bảng, HS đọc đầu

1/Hoạt đông1 Quan sát nhận xét

GV giới thiệu hình ảnh chuẩn bị hướng dẫn HS nhận xét : - Đây hình ảnh gì?

- Người có phận nào? - Người có dáng tư gì?

- Các tư hình dáng có giống khơng?

- Em gọi tên hình ảnh? - Chúng có phận nào?

- Các dáng đứng ngồi nằm có giống khơng?

- GV cho HS xem hình nặn người vật

- Đây hình nặn gì? - Màu sắc nào?

- Em có thích nặn hình mà u thích khơng?

(40)

10’ 2/Hoạt động Cách nặn

Trước nặn em chọn hình người vật để nặn, sau chọn hình em tiến hành nặn sau :

GV thao tác nặn vật dáng người

Có cách nặn

Cách : Nặn thỏi đất cách vẽ, vuốt thành phận

Nặn thêm chi tiết phụ cho hình dáng sinh động

Tạo dáng phù hợp với hoạt động : đi, đứng, cúi, chạy

Cách : Nặn phận : đầu, thân, chân, ghép dính lại thành hình

(41)

20’

2’

1’

3/Hoạt động Thực hành

GV yêu cầu thực hành

HS nặn vật dáng người theo ý thích

GV gợi ý HS :

+ Tìm nội dung : nặn người hay vật, nặn hoạt dộng gì?

Cách nặn, cách ghép hình, nặn chi tiết tạo dáng

+ Sắp xếp hình nặn để tạo thành đề tài : Đi học, chăn trâu

Có thể nặn hay nhiều màu

4/Hoạt động Nhận xét, đánh giá

GV HS chọn, nhận xét xếp loại số tập nặn :

- Hình nặn bạn ntn? (Rõ đặc điểm)

- Hình dáng hình nặn? (sinh động, phù hợp với hoạt động) - Bạn xếp hình ntn? (Rõ nội dung)

- GV bổ sung động viên HS đánh giá nặn

GV nhận xét chung tiết học 5/Dặn dò

Quan sát đồ vật có dạng hình trụ hình cầu

Rút kinh nghiêm :……… ………

Ngày soạn: tháng năm 2016 Ngày dạy: tháng năm 2016

(42)

Bài 31 : VẼ THEO MẪU

Mẫu có dạng hình trụ hình cầu

I - MỤC TIÊU

- HS hiểu hình dáng, cấu tạo đặc điểm mẫu có dạng hình cầu hình trụ

- HS biết cách vẽ vẽ hình gần giống mẫu - HS ham thích tìm hiểu vật xung quanh II – CHUẨN BỊ

GV chuẩn bị: SGK, SGV

- Mẫu vẽ : mẫu khác để vẽ theo nhóm - Hình gợi ý cách vẽ

- Bài vẽ HS lớp trước HS chuẩn bị: SGK

- Giấy vẽ thực hành - Bút chì, màu vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU

T/L HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’

1

5’

1.Kiểm tra cũ 2.Giảng Giới thiệu

Trong sống có nhiều đồ vật có dạng hình trụ hình cầu Để biết cấu tạo, đặc điểm chúng em tìm hiểu tiết học ngày hôm Bài

GV ghi bảng, HS đọc đầu

1Hoạt đông Quan sát nhận xét

- GV bày mẫu gợi ý HS nhận xét: Cơ có mẫu em quan sát mẫu cho biết :

- Em gọi tên vật mẫu có mẫu 1?

Kiểm ta đồ dùng học tập

(43)

10’

- Vật đằng trước, vật đằng sau?

-Khoảng cách vật nào?

- Em thấy vật có bị che khuất không?

- Tỷ lệ hai đồ vật nào?

- Chiều cao, ngang vật?

- Vật có độ đậm hơn, vật có độ nhạt hơn?

- HS quan sát nhận xét theo khả riêng mình, GV bổ sung -GV cho HS nhận xét mẫu hướng khác để em thấy:

- Em quan sát mẫu hướng khác : diện, bên phải bên trái sau nêu nhận xét mẫu quan sát

- GV kết luận : Ở hướng nhìn, mẫu khác khoảng cách phần che khuất vật mẫu Hình dáng chi tiết, từ vị trí em cần nhìn mẫu, vẽ theo hướng nhìn mình, vẽ thấy

Vậy để vẽ tranh đề tài ntn thầy hướng dẫn em cách vẽ

2/Hoạt động Cách vẽ

- Cái phích đằng sau, bóng đằng trước

- vật đặt xa với khoảng cách nhỏ

- Có phần đáy phích bị che khuất bóng

- Cái phích có chiều cao gấp lần so với chiều cao bóng, chiều ngang phích bóng gần

- Cái phích có chiều cao gấp lần so với chiều ngang nó, chiều cao bóng chiều ngang bóng

- Phích có độ đậm bóng

(44)

GV vẽ lên bảng để HS thấy được: B1 : Ước lượng chiều cao(cao nhất, thấp nhất) chiều ngang rộng để vẽ phác khung hình chung cho cân tờ giấy (để ngang hay để dọc) B2 : Tìm tỷ lệ mẫu vật Tìm tỷ lệ phận vẽ nét thẳng trước

B3 : Nhìn mẫu vẽ nét chính, vẽ nét chi tiết

B4 : Vẽ đậm nhạt vẽ màu

(45)

20’

2’

1’

Trước thực hành ta tham khảo số HS khóa trước vẽ trang 57 SGK

3/Hoạt động Thực hành

-HS nhìn mẫu vẽ theo hướng dẫn phần

- GV gợi ý HS cách ước lượng tỷ lệ chung, tỷ lệ vật mẫu, cách vẽ hình

- GV gợi ý cụ thể với HS cong lúng túng GV góp ý trực tiếp cho vẽ, đồng thời yêu cầu HS quan sát mẫu, tự phát chỗ chưa đạt để chỉnh

4/Hoạt động Nhận xét, đánh giá

-GV gợi ý HS nhận xét số hoàn chỉnh

- Em có nhận xét bố cục vẽ?

- Hình vẽ so với mẫu?

- Độ đậm, nhạt vẽ nào?

- Em thích nào, sao? - GV bổ sung đánh giá vẽ - GV nhận xét chung tiết học 5/Dặn dò

Quan sát nhận xét số đồ vật gia đình hình dáng, cấu trúc chúng (cái ấm, phích)

- Hình vẽ cân tờ giấy - Rõ đặc điểm, giống mẫu - Độ đậm, nhạt hợp lý, khối

- HS nhận xét xếp loại theo ý

Rút kinh nghiêm :………. ………

Ngày soạn: tháng năm 2016 Ngày dạy: tháng năm 2016

(46)

Bài 32 : VẼ TRANG TRÍ Tạo dáng trang trí chậu cảnh

I - MỤC TIÊU

- HS thấy vẻ đẹp chậu cảnh qua đa dạng hình dáng cách trang trí

- HS biết cách tạo dáng tạo dáng, trang trí chậu cảnh theo ý thích - HS có ý thức bảo vệ chăm sóc cảnh

II - CHUẨN BỊ

GV chuẩn bị: SGK, SGV

- Ảnh số loại chậu cảnh đẹp, ảnh chậu cảnh cảnh - Hình gợi ý cách tạo dáng cách trang trí

- Bài vẽ HS lớp trước HS chuẩn bị: SGK

- Giấy vẽ thực hành - Bút chì màu vẽ, tẩy

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU

T/L HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’

1’

5’

1.Kiểm tra cũ 2.Giảng Giới thiệu

GV giới thiệu vài hình ảnh chậu cảnh cảnh để em thấy : Chậu cảnh làm cho cảnh thêm đẹp Tiết học 32 GV ghi bảng, HS đọc đầu

1/Hoạt đông1 Quan sát nhận xét

GV giới thiệu hình ảnh khác chậu cảnh gợi ý HS quan sát nhận xét để nhận :

- Em có nhận xét loại chậu cảnh?

Kiểm ta đồ dùng học tập

(47)

10’

- Nêu kĩ đặc điểm khác nhau?

- GV hướng dẫn em cách trang trí chậu cảnh cho đẹp

2/Hoạt động Cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh

GV gợi ý HS tạo dáng chậu cảnh theo bước sau :

B1 : Phác khung hình chậu : chiều ngang, chiều cao cân tờ giấy vẽ trục đối xứng để vẽ hình cho cân đối

- Có loại cao, có loại thấp Loại có thân hình cầu, hình trụ, hình chữ nhật, loại miệng rộng, đáy thu lại

- Nét tạo dáng thân chậu có khác : nét cong thẳng

Đa dạng nhiều hình nhiều vẻ

- Trang trí đường diềm, mảng họa tiết, mảng màu

(48)

B2 : Tìm tỉ lệ phận chậu cảnh: Miệng, thân, đế phác nét thẳng để tìm hình dáng chung chậu cảnh

B3 : Vẽ nét chi tiết tạo dáng chậu

B4 : Vẽ hình mảng trang trí

B5 : Vẽ họa tiết vào hình mảng

(49)

20’

2’

1’

- Lưu ý : Trước vẽ cần lưu ý tìm hình dáng cho chậu hoa, họa tiết trang trí hợp với hình dáng chậu vừa tạo dáng tiến hành vừa hướng dẫn Nhìn trục để vẽ hình cho cân đối

- Trước thực hành em quan sát số trang trí chậu cảnh

3/Hoạt động Thực hành

HS tạo dáng trang trí chậu cảnh vào giấy chuẩn bị

GV theo dõi, gợi ý giúp HS làm theo trình tự giới thiệu cụ thể + Cách tạo dáng chậu cảnh + Cách trang trí

+ HS làm theo ý thích

4Hoạt động Nhận xét, đánh giá

GV gợi ý HS nhận xét số về: - Hình dáng chậu ntn? (đẹp, mới, lạ) - Cách trang trí? (độc đáo bố cục, hài hòa màu sắc)

- Theo em đẹp?

- GV bổ sung khen ngợi HS có vẽ đẹp

- GV nhận xét chung tiết học 5.Dặn dò

Quan sát hoạt động vui chơi ngày hè

Rút kinh nghiêm :……… ……….

Ngày soạn: tháng năm 2016 Ngày dạy: tháng năm 2016 TUẦN 33

(50)

Đề tài vui chơi mùa hè.

I - MỤC TIÊU

- HS biết chọn nội dung đề tài hoạt động vui chơi mùa hè - HS biết chọn nội dung đề tài hoạt động vui chơi mùa hè - HS biết cách vẽ vẽ tranh theo đề tài

- HS yêu thích hoạt động mùa hè - Tập vẽ tranh đề tài Vui chơi mùa hè II - CHUẨN BỊ

GV chuẩn bị: SGK, SGV

- sưu tầm tranh ảnh hoạt dộng vui chơi thiếu nhi mùa hè - Hình gợi ý cách vẽ

- Bài vẽ HS lớp trước HS chuẩn bị: SGK

- Giấy vẽ thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU

T/L HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’

1’

5’

1.Kiểm tra cũ 2.Giảng Giới thiệu

Mùa hè đến rồi, bầu trời xanh,với mây trắng, ánh nắng vàng rực rỡ Các em chuẩn bi đón kỳ nghỉ hè với nhiều hoạt động vui chơi giải trí nghỉ mát, thăm quan du lịch Qua em thấy cảnh vui chơi ngày hè Bài 33

GV ghi bảng, HS đọc đầu

1/Hoạt đơng1 Tìm chọn nội dung đề tài

- GV giới thiệu số hình ảnh hoạt động cui chơi hè gợi ý HS

(51)

10’

nhận xét :

- Các tranh vẽ hoạt động gì?

- Cảnh cắm trại thường có hình ảnh gì?

- Về thăm ơng bà thường có hình ảnh gì?

- Nghỉ hè biển thường có hình ảnh gì?

- Ta thấy nội dung đề tài vui chơi hè thú vị với hoạt động khác Trước vẽ cần nhớ lại mùa hè trước đó, có hoạt động gì? dâu? Có hình ảnh, màu sắc gì?

- Vậy để vẽ tranh đề tài ntn cho đẹp cô hướng dẫn em cách vẽ

2/Hoạt động Cách vẽ

GV yêu cầu HS chọn nội dung nhớ lại hình ảnh quan sát đượ để vẽ tranh nêu trình tự vẽ sau :

B1 : Vẽ hình ảnh làm rõ nội dung

- Cắm trại, múa hát công viên; thăm quan bảo tàng; quê; nghỉ hè gia đình biển

- Có cổng trại, lều trại, người, cảnh vật, bãi cỏ

- Nhà, cháu ông bà

- Hình ảnh bố mẹ, thân, người xung quanh, bờ biển

(52)

B2 : Vẽ hình ảnh phụ cho tranh sinh động

B3 : Vẽ màu tươi sáng cho với cảnh sắc mùa hè

- Để nắm rõ em nhắc lại cách vẽ? (2 HS nhắc lại)

- Trước thực hành ta quan sát số tranh bạn lớp trước

(53)

23’

2’

1’

để học tập rút kinh nghiệm cho đẹp

3/Hoạt động Thực hành

GV yêu cầu HS chọn nội dung, tìm hình ảnh vẽ hướng dẫn

Dựa vào tưng vẽ HS, GV gợi ý HS bố cục cách chọn cách vẽ hình ảnh, vẽ màu cho rõ nội dung thể khơng khí vui nhộn tươi sáng mùa hè

4/Hoạt động Nhận xét, đánh giá

GV chọn số vẽ HS gợi ý em nhận xét :

Hỏi: : Bố cục tranh ntn? (hợp lý có hình hình phụ)

Hỏi: Hình ảnh tranh vẽ ntn? (phong phú, sinh động)

Hỏi: Màu sắc tranh ntn? (tươi sáng với cảnh sắc mùa hè) GV bổ sung đánh giá vẽ, Khen ngợi em có vẽ đẹp

GV nhận xét chung tiết học 5/Dặn dò

Chuẩn bị tranh ảnh đề tài cho sau

Rút kinh nghiêm :……… ……… ………

Ngày soạn: tháng năm 2016 Ngày dạy: tháng năm 2016

(54)

Bài 34: Vẽ tranh ĐỀ TÀI TỰ DO I/ Mục tiêu

- Học sinh hiểu cách tìm chọn nội dung đề tài để vẽ tranh - Học sinh biết cách vẽ vẽ tranh theo ý thích

- Học sinh quan tâm đến sống xung quanh II/ Chuẩn bị

GV: - Sưu tầm hình ảnh đề tài khác để so sánh - Bài vẽ học sinh lớp trước

HS : - Tranh, ảnh đề tài lễ hội- Giấy vẽ, tập vẽ 4, bút chì, tẩy,màu sáp III/ Hoạt động dạy - học

T/L HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1’ 5’ 10’ 20’ 2’

1.Kiểm tra cũ 2.Giảng

1.Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài

- Giáo viên giới thiệu hình ảnh, gợi ý học sinh nhận xét để em nhận ra: + Tranh vẽ đề tài gì?

+ Em thích vẽ đề tài nào?

- Giáo viên yêu cầu vài học sinh chọn nội dung nêu lên hình ảnh chính, phụ vẽ tranh

2.Hoạt động : Cách vẽ tranh:

+ Chọn đề tài mà em thích để vẽ + Vẽ phác hình ảnh chính,

+ Vẽ phác hình ảnh phụ + Vẽ chi tiết,

+ Vẽ màu tự chọn

- Có thể vẽ nhiều hoạt động đề tài

- GV cho HS xem vài tranh đề tài họa sĩ, HS lớp trước để em h/tập cách vẽ

3.Hoạt động 3: Thực hành:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành:

+ Tìm nội dung cách thể khác

4

Nhận xét,đánh giá.

+ HS quan sát tranh trả lời:

+ Tìm chọn nội dung đề tài định vẽ + Vẽ phác hình ảnh phụ + Vẽ hoàn chỉnh

+ Vẽ màu cho bật trọng tâm vẽ

(55)

1’

- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét xếp loại theo cảm nhận riêng

- Giáo viên khen ngợi, động viên học sinh học tập tốt

5 Dặn dò:

- Vẽ tranh theo ý thích vào khổ giấy A3

+ Đề tài (rõ nội dung) + Bố cục (có hình ảnh chính, hình ảnh phụ)

+ H.ảnh (phong phú, sinh động) + Màu sắc

Rút kinh nghiêm :……… ……… ………

Ngày soạn: tháng năm 2016 Ngày dạy: tháng năm 2016 TUẦN 35

Bài 35 : Tổng kết năm học

TRƯNG BÀY CÁC BÀI VẼ, BÀI NẶN ĐẸP I Mục tiêu:

- Đây năm học cuối bậc tiểu học, GV HS cần thấy kết quả, dạy-học mĩ thuật năm dạy-học bậc dạy-học

- Nhà trường thấy cơng tác quản lí dạy – học mĩ thuật - GV rút kinh nghiệm cho dạy- học năm

- HS thấy rõ đạt có ý thức phấn đấu năm học bậc THCS

- Phụ huynh HS biết kết học tập em II.Hình thức tổ chức

- GV HS chọn vẽ đẹp phân mơn(vẽ lớp vẽ nhà, có) - Dán vẽ vào bảng giấy A0

- Trưng bày nơi thuận tiện trường cho nhiều người xem - Lưu ý:

Bài có bo, nẹp , dây treo; Có tên tranh, tên học sinh, tên lớp

- Bày tập nặn vào khay, có tên nặn, có tên học sinh

- GV tổ chức cho học sinh xem trao đổi nơi trưng bày để nâng cao nhận thức, cảm thụ đẹp, giúp cho việc dạy- học mĩ thuật có hiệu qủa năm sau

III Đánh giá

(56)

Ngày đăng: 08/03/2021, 10:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan