1. Trang chủ
  2. » Sinh học lớp 12

Bài 13. Tôn trọng luật giao thông

154 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 551,14 KB

Nội dung

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự2. Thái độ:[r]

(1)

TUẦN 28

Thứ hai 23 tháng năm 2015 Tiết 1: Chào cờ

(GV học sinh tồn trường)

************************************************* Tiết 2: Tốn

Tiết 136: LUYỆN TẬP CHUNG Những kiến thức HS biết liên

quan đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

Nhận biết hình thoi số đặc điểm nó.Tính diện tích hình thoi

- Nhận biết số tính chất hình chữ nhật, hình thoi

I Mục tiêu:

Kiến thức: Nhận biết số tính chất hình chữ nhật, hình thoi

2.Kĩ năng: Tính diện tích hình vng, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi BTCL: BT1, 2, HSKG: BT4

3 Thái độ: u thích mơn học, tích lũy thêm kiến thức II Đồ dùng:

1 GV: Thước mét, bảng phụ vẽ sẵn hình tập 1,2,3 Phiếu tập 1, 2, HS: Bảng

III Ho t động d y v h c: ọ

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Lớp hát, KT sĩ số

- HS đọc y/c

- Cả lớp làm vào phiếu tập -1em lên bảng chữa bài-cả lớp đổi phiếu kiểm tra nhận xét:

Lời giải:

- AB DC hai cạnh đối diện song song ( Đ)

- AB vng góc với AD (Đ)

- Hình tứ giác ABCD có góc vng (Đ)

- Hình tứ giác ABCD có cạnh (S)

1 Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: - Kiểm ta cũ: - GTB:

2 Phát triển bài: Bài 1(144) : - HS đọc y/c

- GV treo bảng phụ ghi 1: - Đúng ghi Đ sai ghi S ?

- GV gọi HS đọc kết phiếu tập

(2)

- HS đọc y/c

- Lớp làm bảng phụ Lời giải:

- Trong hình thoi PQRS có: - PQ RS không (S) - PQ không song song với PS (Đ) - Các cặp cạnh đối diện song song (Đ) - Bốn cạnh (Đ)

- HS đọc y/c

- HS thực hành tính DT hình Lời giải:

- Hình có diện tích lớn hình vng (25 cm2) (Khoanh vào ý A) - HS nêu

- HS đọc

- HS lên bảng làm Bài giải: Nửa chu vi HCN là: 56 : = 28(m) Chiều rồng HCN là: 28 – 18 = 10 (m) Diện tích HCN là:

18 x 10 = 180 (cm2) Đáp số: 180 cm2 - HS nêu

- HS đọc y/c

- Cả lớp làm phiếu em chữa - GV treo bảng tiếp

- Đúng ghi Đ sai ghi S?

Bài 3(144): HS đọc y/c

- Cả lớp làm nháp

- Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng?

Bài 4(144): HS đọc +Tóm tắt. - Lớp làm nháp

- HS lên bảng làm, - N/X chốt lời giải

*Phương án dự phịng: Có thể cho học sinh làm nhóm

3 Kết luận:

- Nêu cách tính diện tích hình thoi? Hình chữ nhật hình vng?

……… ……… ………

********************************************** Tiết 3: Tập đọc

Tiết 55: ÔN TẬP VÀ KIÊM TRA GIỮA HỌC KÌ II (tiết 1) Những kiến thức HS biết liên

quan đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

- Đọc lưu lốt đoạn văn, văn - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát tập đọc học ( tốc độ đọc khoảng 85 chữ/15 phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đọc

(3)

1 Kiến thức: Đọc rành mạch, tương đối lưu loát tập đọc học ( tốc độ đọc khoảng 85 chữ/15 phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đọc

- Hiểu nội dung đoạn, nội dung bài; nhận biết số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa bài; bước đầu biết nhận xét nhân vật văn tự

2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc, đọc hiểu

3 Thái độ: u thích mơn học, tích lũy thêm kiến thức II Đồ dung dạy học:

1.GV: 17 phiếu viết tên tập đọc HTL tuần đầu (11 phiếu ghi tên tập đọc, phiếu ghi tên TĐ-HTL

HS: Một số bảng nhóm kẻ bảng BT2 để hs điền vào chỗ trống III Ho t động d y v h c: ọ

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Lắng nghe

- HS lên bốc thăm, chuẩn bị

- Lần lượt lên đọc to trước lớp - Suy nghĩ trả lời

- HS đọc yc

- Bốn anh tài, Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa

- Lắng nghe, tự làm vào VBT

- Dán phiếu trình bày - Nhận xét

- Lắng nghe, thực

1 Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: - Kiểm ta cũ: - GTB:

2 Phát triển bài:

* Kiểm tra TĐ HTL:

- Gọi HS lên bốc thăm chọn sau chỗ xem lại khoảng

- Gọi HS lên đọc SGK theo y/c phiếu

- Hỏi HS đoạn vừa đọc - Nhận xét

*Bài tập: Tóm tắt vào bảng nội dung tập đọc truyện kể học chủ điểm Người ta hoa đất - Gọi HS đọc yêu cầu

- Trong chủ điểm Người ta hoa đất có tập đọc truyện kể? - Nhắc nhở: Các em tóm tắt tập đọc truyện kể chủ điểm Người ta hoa đất

(phát phiếu cho số HS) - Gọi HS dán phiếu trình bày - Kết luận lời giải

*Phương án dự phịng: Có thể cho học sinh làm nhóm

3 Kết luận:

- Nhận xét tiết học

(4)

Tiết 4: Đạo đức

Bài 13: TÔN TRỌNG LUẬT LỆ GIAO THÔNG (tiết 1) Những kiến thức HS biết có liên

quan đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

- HS biết số kiến thức luật giao thụng đường

- Nhận biết sống cần biết tôn trọng làm theo luật giao thơng cách bảo vệ tốt thân cộng đồng

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Cần phải tôn trọng luật giao thơng cách bảo vệ sống người

2 Kĩ năng: GDKNS cho HS: Biết tham gia giao thơng an tồn, biết thực nếp sống văn minh nơi công cộng

3 Thái độ: Học sinh có thái độ tơn trọng luật giao thơng, đồng tình với hành vi thực luật giao thơng Tích cực thực luật giao thông sống hắng ngày đường học

II Đồ dùng dạy học:

1 GV: Một số biển báo giao thông HS : Vở tập

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- Nêu việc làm thể việc làm nhân đạo: Quyên gúp ủng hộ, xõy dựng quỹ bạn nghèo, hiến máu nhân đạo, mua tăm từ thiện,…

- HS nhận xét, đánh giá

- Các nhóm đọc thông tin

- Hs thảo luận- TLCH- Lớp Nxét -> Chấn thương sọ não, tàn tật, bị liệt, tử vong

-> Không chấp hành luật giao thông, phóng nhanh vượt ẩu

-> Chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ ATGT Vận động người xung quanh tham gia giao thơng an tồn

1 Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra cũ: Nêu việc làm thể việc làm nhân đạo?

- Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu 2- Phát triển bài:

a Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đơi - Các nhóm đọc thông tin (T40) thảo luận trả lời câu hỏi SGK

+ Tai nạn giao thông để lại hậu gì?

+ Tại lại xảy tai nạn giao thông? + Cần phải làm để tham gia giao thơng an tồn?

- Hết thời gian trình bày

(5)

- HS xem tranh, thảo luận cặp

-> Việc làm tranh 2, 3, nguy hiểm cản trở giao thông

-> Việc làm 1,5,6 chấp hành luật lệ giao thơng

- HS thảo luận nhóm - Hết thời gian trình bày

- HS đọc ghi nhớ - Hs liên hệ trả lời

*Phương án dự phịng: Có thể cho học sinh làm nhóm

b Hoạt động 2: Thảo luận cặp - Từng cặp xem tranh trả lời câu hỏi SGK

+ Nội dung tranh nói gì?

+ Việc làm theo luật giao thông chưa?

+ Nên làm luật giao thơng? - Hết thời gian trình bày

* GV:… Thực luật giao thơng trách nhiệm, bổn phận người dân để tự bảo vệ mình, bảo vệ người đảm bảo ATGT

*Phương án dự phịng: Có thể cho học sinh làm nhóm

c Hoạt động 3: Thảo luận nhóm ( 2/42)

- Giao cho nhóm tình - Các nhóm thảo luận -> Hs trình bày * GV: Mọi người cần có ý thức tơn trọng luật giao thông lúc nơi

* Rút Ghi nhớ:

+ Thực luật giao thông trách nhiệm ai?

+ Thực luật giao thơng có ích lợi gì? - Ghi nhớ: SGK/41-> Gọi HS đọc

3 Kết luận:

- Em nêu việc làm em để thực ATGT?

- Nhận xét

……… ……… ………

******************************************************************** Thứ ba 24 tháng năm 2015

Tiết 1.Thể dục:

BÀI 55: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRỊ CHƠI: " DẪN BĨNG"

Những kiến thức HS biết có liên quan đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

HS học số mơn thể thao như: bật xa, ném bóng

(6)

1 Kiến thức: Học số nội dung môn tự chọn: Tâng cầu đùi Chơi Trị chơi: " Dẫn bóng"

2.Kĩ năng: Y/c hs biết cách thực thực Yêu cầu tham gia vào trị chơi nhiệt tình, sơi chủ động để tiếp tục rèn luyện khéo léo, nhanh nhẹn

3 Thái độ: Tích cực chủ động tập luyện.GDHS tính nhanh nhẹn chủ động cơng việc

II Địa điểm - phương tiện:

- Sân vệ sinh có kẻ vạch trị chơi- Cầu, bóng III Nội dung phương pháp lên lớp.

Nội dung Định lượng Phương pháp lên lớp

1.Giới thiệu bài:

- Tập hợp lớp- Điểm số- Báo cáo

- Gv nhận lớp, kiểm tra trang phục, sức khoẻ hs

- Hs thường theo vịng trịn, hít thở sâu - Khởi động khớp

- Ôn thể dục phát triển chung - Kiểm tra cũ: Tâng cầu đùi

- GV phổ biến nội dung yêu cầu học Phát triển bài:

a) Môn tự chọn: Tâng cầu đùi. - Cho Hs tập hợp theo hàng ngang - GV làm mẫu- giải thích động tác

- Cho HS tập cách cầm cầu đứng chuẩn bị - Tập tung tâng cầu đùi

- Chia tổ để tập

- Biểu diễn thi tổ: Cho tổ cử 1- hs thi xem tổ tâng cầu giỏi

- Lớp quan sát, nhận xét b) Trị chơi : Dẫn bóng

- GV nêu tên trò chơi: Gv nêu cách chơi luật chơi

- Hs nhắc lại cách chơi, luật chơi - Cho Hs chơi thử: lần

-> Gv + Hs quan sát, Gv nhận xét giải thích thêm cách chơi

- Cho Hs chơi thức theo tổ, Gv quan sát, nhận xét

*Phương án dự phịng: Có thể cho học sinh Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”

3 Kết luận: - Tập hợp lớp

- Hs thả lỏng thể,

6 - 10 phút

18-22 phút 9-11 phút

9- 11 phút

4 - phút

Đội hình tập hợp GV * * * * * * * * *

* * * * * * * * *

* * * * * * * * *

Đội hình tập luyện

* * * * * * * * * * * * * * * * GV

* * * * * * * *

Đội hình chơi trị chơi

* * * * * *

(7)

- Đứng chỗ vỗ tay hát

- Gv hs hệ thống nội dung học - Nhận xét, đánh giá dạy

* * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * ……… ……… ……… *********************************************

Tiết 2: Toán

Tiết 137 : GIỚI THIỆU TỈ SỐ Những kiến thức HS biết có liên

quan tới học

Những kiến thức học cần được hình thành

Biết phân số Biết lập tỉ số hai đại lượng loại I Mục tiêu:

Kiến thức : Biết tỉ số

2 Kỹ : Biết lập tỉ số hai đại lượng loại. - Bài tập cần làm: Bài 1,

3 Thái độ : Giáo dục em kỹ lập tỉ số II Đồ dùng dạy học:

1.GV: Bảng phụ kẻ sẵn ví dụ 2.HS: bảng con, phấn

III Các hoạt động dạy học.

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- HS nêu

- HS nhận xét, đánh giá

- HS nêu ví dụ

- Số xe tải phần - Số xe khách phần

- HS đọc

1 Giới thiệu bài: - Ổn định:

- Bài cũ:

+ Nêu cơng thức tính diện tích hình thoi? - Giới thiệu bài: GV ghi bảng

2.Phát triển bài: *Nội dung 1 Ví dụ.

* Ví dụ 1:

- Gọi HS nêu ví dụ

* GV: Chúng ta vẽ sơ đồ minh họa toán

+ Gọi xe phần số xe tải phần thế?

+ Số xe khách phần

- GV vẽ sơ đồ lên bảng vào sơ đồ giới thiệu: Tỉ số số xe tải số xe khách là: : hay

5

(8)

- HS nhắc lại

- HS nêu lại

HS nêu

- HS đọc yêu cầu

- HS làm vở, 1HS làm bảng nhóm - Đáp án: 10

4 ; ; ;

- HS nhận xét, đánh giá - HS đọc yêu cầu

- HS làm vở, HS làm bảng phụ - Đáp án:

2

;

- HS nhận xét, đánh giá - HS đọc yêu cầu - Đáp án: 11 bạn; 11

5

; 11

- HS nhận xét, đánh giá - HS đọc yêu cầu

- Đáp án:

- HS nhận xét, đánh giá

- HS nêu

- Tỉ số cho biết số xe tải

số xe khách

- Tổ chức cho HS nhắc lại

- Tỉ số xe khách số xe tải : hay

7

- Đọc: bảy phần năm

- Tỉ số cho biết số xe khách

số xe tải * Ví dụ 2: - Treo bảng phụ

- Hỏi để HS nêu GV viết vào bảng 2 Thực hành.

* Bài (147)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS làm vở, HS làm bảng nhóm

- Gọi HS nhận xét, đánh giá * Bài (147)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS làm vở, HS làm bảng phụ

- Gọi HS nhận xét, đánh giá * Bài (147)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS làm vở, HS làm bảng lớp - Gọi HS nhận xét, đánh giá

* Bài (145)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm

- Gọi HS nhận xét, đánh giá

*Phương án dự phịng: Có thể cho học sinh làm nhóm

3.Kết luận:

+ Muốn tìm tỉ số a b với b khác ta làm nào?

(9)

……… ……… ……… Tiết 3: Luyện từ câu

ÔN TẬP (Tiết 2) Những kiến thức HS biết có liên

quan tới học

Những kiến thức học cần được hình thành

Biết số kiến thức học đầu học kỳ

Biết kiến thức cần ghi nhớ tên bài, nội dung tập đọc văn xuôi thuộc chủ điểm : Vẻ đẹp muôn màu I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Kiểm tra kiến thức cần ghi nhớ tên bài, nội dung tập đọc văn xuôi thuộc chủ điểm : Vẻ đẹp muôn màu

2 Kỹ : Đọc số tập đọc chủ điểm 3.Thái độ : Giáo dục em kỹ đọc

II Đồ dùng dạy học:

1.GV: Ghi sẵn tập đọc, HTL 2.HS: Sách giáo khoa

III Các hoạt động dạy học.

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- HS nghe

- HS lên bảng bốc thăm - HS đọc

- Nhận xét, đánh giá - HS đọc yêu cầu

Sầu riêng, Chợ tết, Hoa học trò, Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ, Vẽ sống an toàn, Đoàn thuyền đánh cá

- HS đọc

- Là bé; xâu kim, nấu nước, bế em

1.Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: - Bài cũ:

- Kiểm tra ôn - Giới thiệu bài:

2.Phát triển bài: *Nội dung:

1 Kiểm tra tập đọc HTL.

- Gọi HS lên bảng bốc thăm chọn bài, xem

- Gọi HS đọc - Nhận xét, đánh giá

2 Hướng dẫn làm tập - Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi HS nối tiếp nêu tập đọc thuộc chủ điểm vẻ đẹp mn màu

*Phương án dự phịng: Có thể cho học sinh làm nhóm

3 Viết tả

- GV đọc bài: Cô mẹ - Gọi HS đọc

(10)

- HS viết - HS soát lỗi

- HS nhận xét, bổ sung - HS nêu

- Đọc cho HS viết tả - GV đọc lại

- Nhận xét, đánh giá 3.Kết luận:

+ Nhắc lại số TĐ học thuộc vẻ đẹp muôn màu?

- Nhận xét

……… ……… ……… ***************************************

Tiết 4: Chính tả ÔN TẬP ( Tiết ) Những kiến thức HS biết có liên

quan tới học

Những kiến thức học cần được hình thành

Biết đọc trơi chảy hiểu nội dung

Nghe viết tả, đẹp đoạn văn miêu tả hoa giấy

Hiểu nội dung I.Mục tiêu:

1 Kiến thức: Hiểu nội dung tả hoa giấy.Ôn luyện ba kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai nào? Ai gì?

2 Kỹ năng: Nghe viết tả, đẹp đoạn văn miêu tả hoa giấy Thái độ: Giáo dục em kỹ viết

II Đồ dùng dạy học:

1.GV: Giấy khổ to bút 2.HS: Vở, bút

III Các ho t động d y h c.ạ ọ

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

HS nêu

- HS lắng nghe

- HS đọc

- Nở hoa tưng bừng, lớp lớp hoa giấy rải kín mặt sân

- Nở nhiều có nhiều màu sắc - Vẻ đẹp rực rỡ hoa giấy

1.Giới thiệu bài: - Ổn định:

- Bài cũ:

+ Nêu tên số TĐ- HTL tuần 19 - 21?

- Giới thiệu bài: GV ghi bảng 2.Phát triển bài:

*Nội dung: 1 Viết tả

- GV đọc bài: Hoa giấy

+ Những từ ngữ, hình ảnh cho thấy hoa giấy nở nhiều?

+ Em hiểu nở tưng bừng nào? + Đoạn văn có hay?

(11)

- HS viết - HS soát lỗi

- HS đọc yêu cầu

- HS làm VBT, HS làm bảng nhóm Cơ giáo giảng

Bạn Hương thông minh Bố em bác sĩ

- HS nhận xét, đánh giá

- HS nêu : Câu kể Ai làm gì? Ai nào? Ai gì?

- Đọc cho HS viết tả - GV đọc lại

- Nhận xét, đánh giá

2 Ôn luyện kiểu câu. * Bài tập ( 96)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS làm VBT, 2HS làm bảng nhóm

- Gọi HS nhận xét, đánh giá

*Phương án dự phòng: Có thể cho học sinh làm nhóm

3.Kết luận:

+ Nêu câu kể em học? - Nhận xét

……… ……… ………

******************************************************************** Thứ tư ngày 25 tháng năm 2015

Tiết 1: Tốn

TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ Những kiến thức HS biết liên

quan đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

- Biết lập tỉ số hai đại lượng loại

- Biết cách giải toán tìm hai số biết tổng tỉ hai số

I Mục tiêu:

1.Kiến thức: Biết cách giải tốn tìm hai số biết tổng tỉ hai số 2.Kĩ năng: Rèn kĩ giải toán cho HS Làm BT1

làm tập 2,3

3.Thái độ: GDHS có ý thức chăm học II Đồ dung dạy học:

1.GV:Bảng phụ chép sẵn ví dụ 2, phiếu tập 2 HS: VBT

III Ho t động d y h c:ạ ọ

Hoạt động HS Hoạt động GV

- em lên bảng làm, lớp làm nháp - Nhận xét bổ sung

1.Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: - Kiểm ta cũ: Bài

(12)

- Lắng nghe

- 2, em nêu

- Cả lớp lấy nháp làm theo hướng dẫn

- Tổng số phần nhau: +5 = 8(phần) Giá trị phần: 96 : =12 Số bé: 12 x = 36 Số lớn: 96 - 36 = 60 - Nhận xét, đánh giá

- HS nghe - HS nêu

- Cả lớp lấy nháp làm theo hướng dẫn

Tổng số phần nhau: + = (phần) Số Minh là: 25 : x = 10 (quyển)

Số khôi là: 25 - 10 = 15 (quyển)

Đáp số: Minh : 10 vở; Khôi : 15

- HS đọc +Tóm tắt - HS nêu

- Cả lớp làm vào em chữa

- Coi số bé phần số lớn phần thế:

- Tổng số phần là: 2+ 7= (phần) Số bé là: 333 : x = 74 Số lớn 333 - 74 = 259

Đáp số: số bé 74; số lớn 259

- Nhận xét bổ sung - Giới thiệu

2.Phát triển bài: * Bài toán 1: - GV nêu tốn

- Bài tốn cho biết ? hỏi ?

- Nếu coi số bé phần số lớn biểu thị phần

- HD cách giải:

B1:Tìm tổng số phần nhau? B2:Tìm giá trị phần

B3:Tìm số bé B4:Tìm số lớn - Nhận xét, đánh giá * Bài toán 2:

- GV nêu toán

- Bài toán cho biết ? hỏi ?

- Nếu coi số bé phần số lớn biểu thị phần

- HD cách giải:

B1:Tìm tổng số phần nhau? B2:Tìm giá trị phần

B3:Tìm số bé B4:Tìm số lớn

- Lưu ý : phân biệt số lớn, số bé giải BT phải vẽ sơ đồ vào phần giải (Hoặc diễn đạt lời)

- Nhận xét, đánh giá * Thực hành

Bài 1/ 148:

- Đọc đề - tóm tắt đề?

- Bài tốn cho biết ? hỏi ? - Nêu bước giải?

(13)

- Học sinh làm vào vở, học sinh lên bảng

Bài giải:

Tổng số phần là: + = (phần)

Kho thứ chứa số thóc là: 125 : x = 75 (tấn) Số thóc kho thứ hai là:

125 - 75 = 50 (tấn)

Đáp số: Kho thứ nhất: 75 thóc Kho thứ hai: 50 thóc - Nhận xét, đánh giá

- Học sinh làm vào vở, học sinh lên bảng

Bài giải

Só lớn có hai chữ số số: 99 Tổng số phần là:

4 + = (phần) Số lớn là: 99: x = 44

Số bé là: 99 - 44 = 55 Đáp số: Số bé: 44 Số lớn: 55

sinh làm nhóm Bài 2*/148:

- Đọc đề - tóm tắt đề?

- Bài tốn cho biết ? hỏi ? - Nêu bước giải?

- Nhận xét, đánh giá Bài 3*/148:

- Đọc đề - tóm tắt đề?

- Bài tốn cho biết ? hỏi ? - Nêu bước giải?

B1:Tìm tổng số phần nhau? B2:Tìm giá trị phần

B3:Tìm số bé B4:Tìm số lớn

- Nhận xét, đánh giá

*Phương án dự phịng: Có thể cho học sinh làm nhóm

3.Kết luận:

- Nêu bước giải toán - Nhận xét học

……… ……… ……… **********************************************

Tiết 2: Tập đọc:

«n tËp ( TiÕt 4 ) Những kiến thức HS biết liên

quan đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

- HS biết số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ học ba chủ điểm

(14)

I Mục tiêu:

1.Kiến thức: Nắm số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ học ba chủ điểm Người ta hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người cảm (BT1, BT2);

2.Kĩ năng: biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm học để tạo cụm từ rõ ý (BT3)

3.Thái độ: u thích mơn học II Đồ dùng dạy học:

1.GV+HS : Phiếu ghi sẵn tập đọc, HTL Bảng lớp kẻ sẵn III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động HS Hoạt động GV

- HS thực

- HS lên bảng bốc thăm - HS đọc

- Nhận xét, đánh giá

- HS đọc bài, nội dung

- HS làm VBT, HS làm bảng nhóm + Khuất phục tên cướp biển

+ Ga - vrốt chiến lũy + Dù trái đất quay + Con sẻ

- HS nhận xét, bổ sung - Nói lên lịng dũng cảm

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ:

- Đặt câu , kiểu câu Ai nào? Bài mới:

- Giới thiệu bài: * Nội dung:

1, Kiểm tra tập đọc HTL.

- Gọi HS lên bảng bốc thăm, chuẩn bị

- Gọi HS đọc - Nhận xét, đánh giá

2, HS nêu tên tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm

người cảm.

- Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung

- Yêu cầu HS làm VBT, HS làm bảng phụ

- Gọi HS nhận xét, bổ sung

*Phương án dự phịng: Có thể cho học sinh làm nhóm

4 Củng cố:

+ GV hệ thống

……… ……… ……… *****************************************

Tiết 3: Anh văn:

GV chuyên dạy

***************************************** Tiết 4: Anh văn:

GV chuyên dạy

(15)

Thứ sáu ngày 27 tháng năm 2015 Tiết 1.Toán

Tiết 140: LUYỆN TẬP Những kiến thức HS biết liên

quan đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

HS học dạng tốn Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số

Củng cố, rèn kĩ giải tốn tìm hai số biết tổng tỉ số hai số I Mục tiêu:

1 Kiến thức : Ơn luyện giải tốn Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số

2 Kĩ : Kỹ tính tốn, kỹ hợp tác, kỹ định, kỹ trình bày - Hồn thành tập 1,3,Tr 149 làm hết tập lại

3 Thái độ : GDHS tính chăm chỉ, sáng tạo II Đồ dùng dạy học:

1 GV+HS: Giấy kiểm tra cho HS Bút, nháp

III Các hoạt động dạy học.

Hoạt động HS Hoạt động GV

- HS nêu miệng trước

+ HS đọc toán

- HS làm vở, HS làm bảng nhóm Bài giải

Tổng số phần + 1= ( phần )

Đoạn thứ dài 28 : x = 21 ( m ) Đoạn thứ hai dài

28 - 21 = ( m )

Đáp số: Đoạn1: 21 m Đoạn2: m - HS nhận xét, đánh giá

* HS đọc toán

- HS làm vở, HS làm bảng nhóm Bài giải

Tổng số phần

1 Giới thiệu bài: - Ổn định

- Kiểm tra cũ: - Gọi HS NX đánh giá

- Giới thiệu bài: GV ghi bảng. 2 Phát triển bài:

* Bài ( 149 )

- Gọi HS đọc toán

- Cho HS làm vở, HS làm bảng nhóm Gv giúp Hs yếu làm

- Gọi HS nhận xét, đánh giá * Bài ( 149 )

- Gọi HS đọc toán

(16)

2 + = ( phần ) Số bạn nam

12 : = ( bạn ) Số bạn nữ

12 - = ( bạn )

Đáp số: nam: bạn nữ: bạn - HS nhận xét, đánh giá

* HS đọc toán

- HS làm vở, HS làm bảng nhóm Bài giải

Tổng số phần + = ( phần ) Số lớn

72 : x = 60 Số bé

72 - 60 = 12

Đáp số: Số lớn: 60 Số bé: 12 - HS nhận xét, đánh giá * HS đọc toán

- HS làm vở, HS làm bảng nhóm Bài giải

Tổng số phần + = ( phần )

Số l dầu thùng thứ 180 : = 36 ( l )

Số l dầu thùng thứ hai 180 - 36 = 144 ( l )

Đáp số: Thùng 1: 36l Thùng 2: 144l - HS nhận xét, đánh giá

- HS nêu

- Gọi HS nhận xét, đánh giá * Bài ( 149)

- Gọi HS đọc toán

- Cho HS làm vở, 1HS làm bảng phụ Gọi HS nhận xét, đánh giá

* Bài 4( 149) Khuyến khích HS làm - Gọi HS đọc toán

- Cho HS làm vở, 1HS làm bảng phụ - Gvgiúp Hs yếu làm

- Gọi HS nhận xét, đánh giá - GVkết luận kết sai

*Phương án dự phịng: Có thể cho học sinh làm nhóm

- HS nhận xét, đánh giá Kết luận:

+ Nêu bước giải tốn tìm hai số biết tổng tỉ số?

- Nhận xét đánh giá

……… ……… ………

(17)

Tiết 2.Tập làm văn:

ÔN TẬP : TIẾT Những kiến thức HS biết liên

quan đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

HS học viết tả nghe- viết tuần ớt theo TKB Biết viết văn miêu tả cối

Củng cố kĩ viết tả nghe- viết Ôn luyện viết văn miêu tả cối

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS viết trình bày đẹp Đồn thuyền đánh cá ( khổ thơ đầu ) Ôn luyên miêu tả bóng mát hoa, ăn mà em yêu thích Kĩ năng: kỹ hợp tác, kỹ định, kỹ chia sẻ, kỹ lắng nghe, kỹ trình bày, kỹ thu thập thông tin, kỹ quan sát, kỹ sử lý thông tin

- Rèn kĩ viết tả mẫu chữ quy định Củng cố kĩ viết văn miêu tả cối

3 Thái độ: GDHS chăm chỉ, sáng tạo II Đồ dùng:

1.GV : Bảng phụ ghi sẵn đề HS : VBT

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động HS Hoạt động GV

1 Viết tả - HS đọc viết - HS viết - HS soát lỗi - HS đọc yêu cầu - HS viết

- HS chữa lỗi – Ghi nhớ để lần sau không mắc phải

2 Tập làm văn

- HS đọc kĩ đề bài, nhớ lại dàn ý

1 Giới thiệu bài: + Ổn định- KT Bài cũ: - Không kiểm tra - Giới thiệu 2.Phát triển bài: HĐ 1.

+ Cho HS viết tả - Gọi HS đọc viết - GV đọc cho HS viết - GV quan sát uốn nắn - GV đọc lại

- Yêu cầu HS soát lỗi CT –Nhận xét

- Gọi HS viết sai lên bảng viết lại – sửa lỗi

*Phương án dự phịng: Có thể cho học sinh làm nhóm

- HĐ 2

* Yêu cầu HS làm văn - Gọi HS đọc yêu cầu

(18)

bài văn miêu tả cối để viết theo bố cục văn, viết đầy đủ ba phần, sử dụng cách mở bài, kết học để viết Có sử dụng thêm biện pháp nghệ thuật viết cho văn thêm hay

- HS đọc

- Thu nhận xét Kết luận:

- HS đọc văn hay - Nhận xét kiểm tra

……… ……… ………

*********************************************** Tiết Kĩ thuật

Bài 28: LẮP CÁI ĐU ( Tiết 2) Những kiến thức HS biết liên quan

đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

HS học: Lắp đu ( t1) Biết chọn chi tiết để lắp phận đu

I Mục tiêu:

1.Kiến thức: Hs biết chọn đủ chi tiết để lắp đu

2 Kĩ năng: Hs biết cách lắp phận lắp ráp đu kĩ thuật, quy trình kĩ thuật

3 Thái độ: Tích cực thực hành để hiểu biết kĩ thuật lắp ghép GDHS yêu thích môn học

II Đồ dùng dạy học: 1.GV: Mẫu đu lắp sẵn

2 HS: Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh

- Cả lớp quan sát

- Hs quan sát hình để lắp ráp đu

*HS Chọn chi tiết: - Hs nêu

- Hs chọn chi tiết lắp ghép * Lắp phận

1.Giới thiệu bài: - Kiểm tra cũ:

- Giới thiệu bài- Ghi bảng 2.Giới thiệu bài:

a) HĐ1 : Gv cho Hs thực hành lắp đu

- Gv gọi Hs đọc phần ghi nhớ nhắc nhở Hs quan sát kĩ hình SGK , nội dung bước lắp ghép để thực hành

- Nêu tên chi tiết để lắp đu?

- Cho Hs chọn đủ chi tiết theo SGK xếp loại vào nắp hộp

(19)

+ Vị trí trong, ngồi phận giá đỡ đu( cọc đu, giằng, giá đỡ trục)

+ Thứ tự lắp tay cầm thành sau ghế vào nhỏ( thẳng lỗ, chữ U dài, nhỏ) lắp ghế đu + Vị trí vịng hãm

* Lắp ráp đu:

- Học sinh quan sát hình để lắp ráp hồn chỉnh đu

- Hs kiểm tra dao động đu * Hs trưng bày sản phẩm

+ Nêu tiêu chí đánh giá sản phẩm: + Lắp đu mẫu theo quy trình

+ Đu lắp chắn, không xộc xệch + Ghế đu dao động nhẹ nhàng

- Hs quan sát, nhận xét, đánh giá sản phẩm

* Tháo chi tiết: HS nêu

-> Tháo rời phận, tháo rời chi tiết theo trình tự ngược trình tự lắp

-> Hs tháo chi tiết xếp gọn vào hộp

- HS nêu

- Khi Hs thực hành Gv quan sát, uốn nắn

- Gv nhắc học sinh quan sát hình để lắp ráp hồn chỉnh đu

- Gv nhắc Hs kiểm tra dao động đu

*Phương án dự phòng: Có thể cho học sinh làm nhóm

b) HĐ 2: Đánh giá kết học tập:

- Gv cho Hs trưng bày sản phẩm - Gv gọi HS nêu tiêu chí đánh giá sản phẩm:

- Nêu cách tháo chi tiết?

-> Hs tháo chi tiết xếp gọn vào hộp Kết luận:

- Cái đu gồm phận? Là phận nào?

- Nhận xét học

……… ……… ……… ………

************************************************ Tiết 4:

SINH HOẠT LỚP I Sơ kết tuần:

Nền nếp

- Giữ vệ sinh khu vực phân công - Giữ gìn sức khoẻ trời có nắng - Xếp hàng vào lớp đều, thẳng hàng - 15 phút đầu có tiến

(20)

- Trong lớp ý nghe giảng, hăng hái xây dựng bài: Lan Anh, Linh Hương, Hiển

- Trong lớp số em chưa chăm học, làm việc riêng giờ: Thắng,Long

- Một số em quên tập: Linh, Lương Long Vệ sinh

- Vệ sinh sẽ, thực tốt

- Vệ sinh khu vực phân công tốt II Hoạt động, kế hoạch tuần 29

1 Nền nếp

- Ổn định trì nếp

- Phát huy mặt tích cực đạt tuần trước Học tập

- Học thuộc bảng nhân - Duy trì lịch luyện viết

- Về nhà phải luyện viết nhiều: Long, Linh Vệ sinh

- Giữ vệ sinh khu vực phân công - Giữ gìn sức khoẻ thời tiết rét

4 Công tác đội

- Duy trì tốt hoạt động

(21)

Thứ sáu ngày 27 tháng năm 2015

TUẦN 29

Thứ hai ngày 31 tháng năm 2014 Tiết 1: Chào cờ

(GV học sinh toàn trường)

************************************************* Tiết 2: Toán

Tiết 141: LUYỆN TẬP CHUNG Những kiến thức HS biết liên quan

đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

- Biết cách giải tốn tìm hai số biết tổng tỉ hai số

- Luyện giải tốn tìm hai số biết tổng tỉ số hai số

- Viết đợc tỉ số hai đại lợng loại I Mục tiờu:

1 Kiến thức: Viết tỉ số hai đại lượng loại

(22)

II Đồ dùng: -GV: Bảng phụ - HS: VBT

III Ho t động d y v h c: ọ

Hoạt động HS Hoạt động GV

- HS thực

- HS đọc yêu cầu

- HS làm vở, HS làm bảng phụ - HS trình bày

- HS đọc yêu cầu

- HS làm vào SGK, HS làm bảng phụ a)12; 60 b)15; 105 c) 18; 27 - Nhận xét đánh giá

- HS đọc tốn

- Tìm tổng số phần nhau, tìm số bé, tìm số lớn

Bài giải Tổng số phần là: 1+7=8 (phần)

Số bé là: 1080 : = 135 Số lớn là: 1080 – 135 = 945 Đáp số: Số bé: 135; Số lớn: 945

- HS đọc toán

- Tìm hai số biết tổng tỉ số chúng

- HS làm vào vở, 1HS làm bảng phụ Bài giải

Tổng số phần là:2+3=5 (phần)

Chiều rộng hình chữ nhât là: 125 : x = 50 (m)

1.Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: -Kiểm tra cũ: + Tỉ số số

3

Tổng hai số 658 Tìm hai số đó?

Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu 2.Phát triển bài: * Bài (149) - HS đọc yêu cầu

- HS làm vở, HS làm bảng phụ * Lưu ý: Tỉ số rút gọn p/số - Nhận xét, đánh giá

* Bài 2(149):

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Y/ cầu HS làm bút chì vào SGK, 1HS làm bảng phụ

* Bài (149)

- Gọi HS đọc tốn

+ Bài tốn thuộc dạng tốn gì? + Nêu cách giải tốn đó?

+ Gấp lần số thứ số thứ Vậy số thứ bắng 1/7 số thứ hai

- Y/ cầu HS làm vở, HS làm bảng phụ

- Nhận xét, đánh giá * Bài (149):

- HS đọc toán

- Bài tốn thuộc dạng tốn gì?

(23)

Chiều dài hình chữ nhât là: 125 - 50 = 75 (m) Đáp số: 50m; 75m - Nhận xét đánh giá

- HS đọc toán

- Tìm hai số biết tổng tỉ số sốđó

- Tìm nửa chu vi

Bài giải Nửa chu vi là:

64 : = 32(m )

Chiều rộng hình chữ nhât là: (32 - ) : = 12(m) Chiều dài hình chữ nhât là:

12 + = 20 (m) Đáp số: 12m; 20m - Nhận xét đánh giá

- HS nêu

* Bài (149): - HS đọc toán

- Bài tốn thuộc dạng tốn gì?

+ Cho biết chu vi muốn tìm chiều dài chiều rộng ta phải tìm gì?

- Y/ cầu HS làm vào vở, 1HS làm bảng phụ

3 Kết luận:

+ Nêu bước giải tốn tìm số biết tổng tỉ số chúng

- Nhận xét tiết học; xem lại nhà ****************************************************** Tiết 3: Tập đọc

Tiết 57: ĐƯỜNG ĐI SA PA Những kiến thức HS biết liên quan

đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

- Đọc lưu loát đoạn văn, văn - Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm ; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả

- Hiểu ND

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm đoạn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm ; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả

- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa, thể tình cảm yêu mến thiết tha tác giả cảnh đẹp đất nước (trả lời câu hỏi ; thuộc hai đoạn cuối bài)

2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc, đọc hiểu

3 Thái độ: u thích mơn học, tích lũy thêm kiến thức

* BVMT: GDHS yêu thiên nhiên, cảnh đẹp đặc biệt phong cảnh Sa Pa, có ý thức bảo vệ danh lam thắng cảnh đất nước

(24)

- Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc - Tranh chụp minh họa phong cảnh Sa Pa

- Bản đồ hành Việt nam để vị trí địa lí Sa Pa III Hoạt động dạy học:

Hoạt động HS Hoạt động GV

-HS nhắc lại tên

-1 HS đọc toàn bài/ đọc thầm -Chia làm đoạn

Đ1: Đầu liễu rủ

Đ 2: Tiếp sương núi tím nhạt Đ 3: cịn lại

-3 HS nối tiếp đọc đoạn -Luyện đọc theo cặp

-1 HS đọc toàn - HS nghe

-1 HS đọc / đọc thầm TLCH - NX - Du khách Sa Pa có cảm giác mây trắng bồng bềnh Huyền ảo liễu rủ

Phong cảnh đường lên Sa Pa.

- Tả cảnh đẹp thị trấn đường lên Sa Pa

- Tả cảnh đẹp Sa Pa

- Du khách đến Sa Pa có cảm giác đám mây trắng bồng bềnh; cảnh vật rực rỡ màu sắc

- Sự thay đổi mùa Sa Pa “ Thoát cái”

- Vì phong cảnh đẹp Vì đổi mùa ngày Sa Pa Hiếm có

- Ca ngợi Sa Pa q diệu kì thiên nhiên dành cho đất nước ta

Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa và tình cảm yêu mến thiết tha tác

1.Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: -Kiểm tra cũ:

- Giới thiệu bài: “ Đường Sa Pa” 2 Phát triển bài:

*Luyện đọc:

? Bài chia làm đoạn?

- HDHS đọc ngắt nhịp: đám mây trắng nhỏ xà xuống cửa kính tô / tạo nên cảm giác bồng bềnh, huyền ảo.//

- GV đọc mẫu *Tìm hiểu bài: - Đoạn 1:

? Mỗi đoạn tranh em miêu tả điều em hình dung tranh?

- Ý đoạn nói lên điều gì? - Đoạn 2:

? Ở đoạn em hình dung điều gì? - Đoạn 3:

? Ở đoạn em hình dung điều gì? ? Những tranh lời thể quan sát tinh tế tác giả Hãy nêu chi tiết cụ thể thể quan sát tinh tế ấy?

? Vì tác giả gọi Sa pa “ Món q tặng diệu kì” thiên nhiên ?

? Bài văn thể tình cảm tác giả cảnh đẹp Sa Pa nào?

? Nội dung nói gì?

(25)

giả cảnh đẹp đất nước. - HS nối tiếp đọc đoạn - HS nêu

- HS đọc diễn cảm đoạn - Đọc diễn cảm theo cặp - Thi đọc diễn cảm

bảo vệ danh lam thắng cảnh đất nước

*HDHS đọc diễn cảm. - HDHS đọc diễn cảm đoạn ? Nêu giọng đọc

3 Kết luận:

- Nội dung nói lên điều gì? - Nhận xét học

- Về nhà học thuộc lịng đoạn: “ Hơm sau hết bài”

- Chuẩn bị sau

*********************************************** Tiết 4: Âm nhạc

GV chuyên dạy

********************************************************************

Thứ tư ngày tháng năm 2014 Tiết 1: Toán

Tiết 143: LUYỆN TẬP Những kiến thức HS biết liên quan

đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

- Giải tốn “ Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số đó”

- Giải tốn Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số

( dạng n m

với m > 1, n > 1)

I Mục tiêu:

1.Kiến thức: Giải tốn Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số

2 Kĩ năng: Giúp hs rèn kĩ giải tốn có lời văn tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số ( dạng n

m

với m > 1, n > 1) Làm BT 1,2 3.Thái độ: GDHS có ý thức chăm học

II Chuẩn bị:

(26)

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Lớp hát, KT sĩ số - HS nêu

- Nhận xét bổ sung - Lắng nghe

- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu

- HS vẽ sơ đồ giải toán Bài giải:

Theo sơ đồ, hiệu số phần là: – = (phần)

Số bé là:

85 : x = 51 Số lớn là:

85 + 51 = 136

Đáp số: Số bé: 51 Số lớn: 136 - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu

- HS vẽ sơ đồ giải toán

- HS lên bảng làm bài, HS làm vào

Bài giải:

Theo sơ đồ, hiệu số phần là: – = (phần)

Số bóng đèn mầu là:

250 : x = 625 (bóng) Số bóng đèn trắng là:

625 - 250 = 375 (bóng)

Đáp số: Đèn mầu 625 bóng Đèn trắng: 375 bóng - HS đọc đề bài, xác định yêu cầu

- HS nêu lại bước giải toán - HS vẽ sơ đồ giải toán

- HS lên bảng làm bài, hs làm vào

1.Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: -Kiểm tra cũ:

+ Nêu cách giải tốn tìm số biết hiệu tỉ số chúng

- Giới thiệu 2.Phát triển bài: Bài 1(151):

- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu - Chữa bài, nhận xét

Bài 2(151):

- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu - Chữa bài, nhận xét

Bài 3(151)

(27)

Bài giải:

Số HS lớp 4A lớp 4B là: 35 - 33 = (học sinh) Số lớp 4A trồng là: 10 : x 35 = 175 (cây) Số lớp 4B trồng là: 175 – 10 = 165 (cây) Đáp số: 4A: 175 4B: 165 - HS nêu yêu cầu

- HS tự đặt đề toán giải toán - HS nối tiếp nêu đề toán

- HS trình bày giải

Bài 4(151)

- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu - Hướng dẫn HS đặt đề toán theo dạng toán cụ thể

- Chữa bài, nhận xét 3.Kết luận:

+ Nêu cách giải tốn tìm số biết hiệu tỉ số chúng

- Nhận xét tiết học - Về học - Chuẩn bị sau

************************************************* Tiết 2: Tập đọc

Tiết 58: TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN Những kiến thức HS biết liên

quan đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

- Đọc lưu lốt đoạn văn, văn - Đọc diễn cảm đoạn thơ vời giọng nhẹ nhàng, tình cảm Biết ngắt nghỉ nhịp thơ, cuối dòng thơ

- Hiểu ND I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Đọc diễn cảm đoạn thơ vời giọng nhẹ nhàng, tình cảm Biết ngắt nghỉ nhịp thơ, cuối dịng thơ

- Hiểu ND: Tình cảm yêu mến, gắn bó nhà thơ trăng thiên nhiên đất nước.(trả lời CH SGK; thuộc 3, khổ thơ bài)

2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc, đọc hiểu

3 Thái độ: u thích mơn học, tích lũy thêm kiến thức II Đồ dùng:

-GV Tranh sgk/ 107; -HS: bảng

III Ho t động d y v h c: ọ

Hoạt động HS Hoạt động GV

(28)

- HS đọc+Trả lời câu hỏi

- HS đọc toàn bài/ đọc thầm - đoạn (mỗi khổ thơ đoạn) - HS nối tiếp đọc khổ thơ - HS nối tiếp đọc khổ thơ - Luyện đọc theo cặp

- HS đọc toàn bài/ đọc thầm - HS đọc/ đọc thầm TLCH, NX - HS theo dõi

- HS đọc khổ thơ đầu

- Trăng so sánh: Trăng hồng chín Trăng trịn mắt cá

- Vì trăng hồng chín treo lơ lửng trước nhà.Trăng đến từ biển xanh trăng trịn mắt cá không chớp mi

So sánh trăng với chín, mắt cá. - HS đọc, lớp theo dõi

- Đó sân chơi, bóng, lời mẹ ru, cuội, góc sân

Những đồ chơi, gần gũi với trẻ em Những câu chuyện em nghe từ nhỏ, người thân thiết mẹ, đội đường hành quân

Tác giả yêu trăng, yêu mến tự do, tự hào quê hương đất nước, cho khơng có trăng nơi sáng đất nước em

Tình cảm tác giả quê hương. Bài thơ thể tình cảm yêu mến, sự gần gũi nhà thơ với trăng

- HS nối tiếp đọc khổ thơ - HS đọc diễn cảm

- Thi đọc diễn cảm

- HS đọc thuộc lòng khổ thơ

- Ổn định tổ chức: -Kiểm tra cũ:

- HS đọc : Đường Sa Pa GV nhận xét, đánh giá

- Giới thiệu bài: 2.Phát triển bài: * Luyện đọc: - Chia đoạn?

- Đọc đúng: Trăng ơi, lửng lơ, cuội,

- Đọc mẫu * Tìm hiểu bài:

- HS đọc, lớp theo dõi

? Trong khổ thơ đầu trăng so sánh với gì?

? Vì tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh?

? ND khổ thơ nói - HS đọc khổ thơ lại

? Trong khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với đối tượng cụ thể Đó gì, ai?

* Hình ảnh vầng trăng thơ vầng trăng mắt nhìn trẻ thơ ? Bài thơ thể tình cảm tác giả đối quê hương đất nước nào?

? ND khổ thơ 3, 4, nói ? Nội dung nói điều gì? * Luyện đọc diễn cảm:

- HDHS đọc diễn cảm khổ thơ em thích

(29)

- HS nêu ? Bài thơ nói điều - Nhận xét tiết học - Nêu nội dung - Về nhà ôn lại

************************************************ Tiết 3: kể chuỵện

Tiết 29: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG Những kiến thức HS biết có liên

quan tới học

Những kiến thức học cần được hình thành

Biết kể câu chuyện chứng kiến tham gia

kể lại đoạn kể tiếp nối tồn câu chuyện Đơi cánh ngựa trắng rõ ràng, đủ ý

I.Mục tiêu:

- Dựa vào tranh minh hoạ (SGK) lời kể GV kể lại đoạn kể tiếp nối tồn câu chuyện Đơi cánh ngựa trắng rõ ràng, đủ ý(BT1)

- Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện (BT2)

* GDBVMT: HS thấy nét ngây thơ Ngựa trắng, Từ có ý thức bảo vệ loại động vật hoang dã

II Đồ dùng dạy học: -GV: Sách giáo khoa

- Tranh minh hoạ câu chuuyện HS: Chuyện

III Các hoạt động dạy học:

Họat động HS Họat động GV

- HS nghe GV kể chuyện

-HS quan sát tranh thảo luận cặp -HS kể chuyện nhóm

1.Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ:

- Kể câu chuyện thích cho bạn nghe

- Giới thiệu 2.Phát triển bài: * Nội dung 1, GV kể chuyện - GV kể chuyện lần

- GV kể chuỵên lần tranh

2, Hư ớng dẫn HS kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện

a.Tìm hiểu chi tiết chuyện - HS quan sát tranh minh hoạ thảo luận cặp nêu ND tranh

b Kể nhóm

(30)

- HS thi kể trước lớp

- Vì ao ước có đơi cánh đại bàng

- Ngựa trắng biết thêm nhiều điều khám phá sức mạnh vó khiến chạy nhanh chẳng khác đại bàng

-Nhận xét,đánh giá

- Ham khám phá điều mẻ học tập điều

chuyện

c Thi kể trước lớp

- Mỗi nhóm cử đại diện lên thi kể đoạn - Thi kể tồn câu chuyện

?+ Vì ngựa trắng xin mẹ chơi xa với đại bàng?

+ Chuyến mang lại cho ngựa trắng gì?

- Nhận xét,đánh giá 3.Kết luận:

+ Em học ngựa trắng điều gì? * Câu hỏi tích hợp giáo dục BVMT: - Qua câu chuyện ta thấy Ngựa trắng động vật nào?

- Nhận xét tiết học

- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị câu chuyện du lịch hay thám hiểm

******************************************** Tiết 4: Tin học

GV chuyên dạy

************************************************************** Thứ năm ngày tháng năm 2014

Tiết 1: Toán

Tiết 144: LUYỆN TẬP Những kiến thức HS biết liên quan

đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

- Giải tốn “ Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số đó”

- Củng cố cho HS cách giải toán Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số I Mục tiêu:

1.Kiến thức: Củng cố cho HS cách giải tốn Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số

2.Kĩ năng: Biết nêu tốn Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số theo sơ đồ cho trước.Làm tập 1, 2, HSKG làm thêm BT3

3.Thái độ: GDHS có ý thức chăm học II Chuẩn bị:

GV:- Bảng phụ HS: Bảng

(31)

Hoạt động HS Hoạt động GV - Lớp hát, KT sĩ số

- HS nêu

- HS đọc đề bài, phân tích tốn Tóm tắt toán Làm vở/ bảng phụ – NX

Bài giải: Hiệu số phần là: - = (phần) Số thứ hai là: 30 : = 15 Số thứ là: 30 + 15 = 45

Đáp số : Số thứ hai là: 15 Số thứ là: 45 - HS đọc toán

- HS đọc đề bài, phân tích tốn Tóm tắt toán Làm vở/ bảng phụ – NX

Bài giải:

Hiệu số phần là: - = (phần)

Số thứ là: 60 : = 15 Số thứ hai là: 60 + 15 = 75 Đáp số: số thứ nhất: 15 Số thứ hai: 75 - HS đổi kiểm tra đánh giá kết - HS đọc đề bài, phân tích tốn làm / bảng phụ – NX

Bài giải: Hiệu số phần là: - = (phần)

Số gạo nếp là: 540 : x = 180 (kg) Số gạo tẻ là: 540 + 180 = 720 (kg) Đáp số: gạo nếp: 180 kg gạo tẻ : 720 kg - HS đọc yêu cầu

- HS quan sát, nhận xét -Cây cam phần

1.Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: -Kiểm tra cũ:

+ Nêu cách giải toán tìm số biết hiệu tỉ số chúng

GV nhận xét, đánh giá - Giới thiệu

2.Phát triển bài: Bài 1/ 151

- Gọi HS đọc đề ? Bài toán cho biết gì? ? Bài tốn u cầu gì? - HDHS tóm tắt giải

- Y/C HS đổi kiểm tra đánh giá kết

Bài 1/151:

- HDHS tóm tắt giải

Bài 3: 151

- HDHS tóm tắt: ?kg

Gạo nếp:

540kg Số thứ hai:

?kg

Bài 4/ 151: Gọi HS đọc yêu cầu

(32)

- Cây dừa phần

- Dừa cam là: 170

- Tính số cam số dừa?

- HS đặt đề vào vở, nối tiếp đọc đề , NX Trao đổi theo cặp

Đáp số: Cam: 34 Dừa: 204

?Số dừa phần?

? Dừa cam cây? ? Sơ đồ tóm tắt u cầu tính gì? - HDHS đặt đề cho sơ đồ tóm tắt VD: Trong vườn nhà bạn Nam có số dừa số cam 170 Số dừa gấp lần số cam tính số loại

3.Kết luận:

- Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số ta làm nào?

- Nhận xét tiết học- Về nhà ôn lại ************************************************

Tiết 2: Tập làm văn.

Tiết 57: ÔN VIẾT BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI Những kiến thức HS biết liên quan

đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

- Nắm đợc cấu tạo văn miờu tả cõy cối -Viết văn hoàn chỉnh tả cõy cối theo gợi ý đề SGK; viết đủ phần ( mở bài, thõn bài, kết bài) I Mục tiờu:

1.Kiến thức: Viết văn hoàn chỉnh tả cối theo gợi ý đề SGK; viết đủ phần ( mở bài, thân bài, kết bài)

2.Kĩ năng: HS diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý 3.Thái độ: GDHS có ý thức chăm học

II Chuẩn bị:

GV: Bảng lớp viết đề dàn ý văn tả cối HS: VBT

III Ho t động d y h c:ạ ọ

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Lắng nghe * Một số đề gợi ý:

1 Hãy tả trường gắn với nhiều kỉ niệm em Chú ý mở theo cách gián tiếp

2 Hãy tả em vun trồng Chú ý kết theo cách mở rộng

1.Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: -Kiểm tra cũ: - Giới thiệu 2.Phát triển bài: - GV ghi đề lên bảng - Phân tích đề

- Yêu cầu HS lựa chọn đề tả gần gũi, ưa thích

- Yêu cầu lớp làm

(33)

3 Em thích lồi hoa nhất? Hãy tả lồi hoa Chú ý mở theo cách gián tiếp

- HS đọc thành tiếng

+ HS thực viết vào

3.Kết luận:

- Nhận xét tiết học

- Dặn nhà học chuẩn bị cho tiết học sau

************************************************ Tiết 3: Luyện từ câu

Tiết 58: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU KHI ĐỀ NGHỊ Những kiến thức HS biết liên

quan đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

- Biết lời yêu cầu lịch

- Hiểu lời yêu cầu, đề nghị lịch (ND Ghi nhớ)

I Mục tiêu:

1.Kiến thức: Hiểu lời yêu cầu, đề nghị lịch (ND Ghi nhớ)

2.Kĩ năng: Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch (BT1, BT2 mục III) ; phân biệt lời yêu cầu, đề nghị lịch lời yêu cầu, đề nghị không giữ phép lịch (BT3) ; bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với tình giao tiếp cho trước (BT4)

3.Thái độ: GDHS có ý thức chăm học

* HS khá, giỏi: Đặt hai câu khiến khác với tình cho BT4 *Các KNS bản: Giao tiếp, ứng xử, thể thông cảm, thương lượng , đặt mục tiêu

II Đồ dùng dạy học: - GV:- Bảng phụ -HS: Bảng

III Ho t động d y h c:ạ ọ

Hoạt động HS Hoạt động GV

- HS nêu

- HS đọc/ đọc thầm

1.Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: -Kiểm tra cũ:

+ Có cách để tạo câu khiến?

(34)

- HS nối tiếp đọc Thảo luận nhóm 2, báo cáo, NX

- Bơm bánh xe trước Nhanh lên Trễ học ( Lời nói Hùng với bác Hai; yêu cầu bất lịch với bác Hai)

- Vậy cho mượn bơm, bơm lấy (Lời nói Hùng với bác Hai; yêu cầu bất lịch với bác Hai)

- Bác cho cháu mượn ống bơm ( Hoa nói với bác Hai, yêu cầu lịch sự)

- HS đọc yêu cầu Trả lời câu hỏi - NX - KL

- Lời yêu cầu đề nghị lời yêu cầu phù hợp với quan hệ người nghe người nói, có cách xưng hơ phù hợp

- HS đọc

- HS đọc yêu cầu Làm / bảng phụ - NX

- Chọn cách nói (b c) sau so sánh - HS đọc yêu cầu Thảo luận nhóm - Làm / bảng phụ - NX

- Cách nói b, c, d ( cách c, d có tính lịch cao hơn)

- HS đọc yêu cầu Thảo luận nhóm - Làm / bảng phụ – NX

- Học sinh nêu

- HDHS thảo luận nhóm

? Tìm câu nêu yêu cầu đề nghị đoạn văn? Đó lời nói ai? - Nhận xét chốt ý

Bài tập 4: - Gọi HS đọc yêu cầu

? Như lịch yêu cầu đề nghị?

- Nhận xét chốt ý * Ghi nhớ: ( sgk/ 111) * Luyện tập:

Bài 1/ 111: Gọi HS đọc yêu cầu - Nhận xét - sửa sai - chốt ý Bài 2/ 111: Gọi HS đọc yêu cầu - Nhận xét – chốt ý

Bài 3/ 111: Gọi HS đọc yêu cầu - Nhận xét – chốt ý

3.Kết luận:

+ Khi bày tỏ yêu cầu đề nghị để giữ phép lịch em cần phải nói NTN? - Nhận xét tiết học

- Về nhà ôn lại

************************************************* Tiết :Khoa học

TIẾT 58: NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT. Những kiến thức HS có liên quan

đến học.

Những kiến thức học cần được hình thành.

- Biết thực vật cần để sống - Trình bày nhu cầu nước thực vật ứng dụng thực tế kiến thức trồng trọt

I Mục tiêu:

(35)

- Kĩ sống: Kĩ hợp tác nhóm nhỏ; kĩ trình bày sản phẩm thu thập thông tin chúng

II Đồ dùng :

-GV: Sưu tầm tranh ảnh thật sống nơi khô cạn, nơi ẩm ướt nước - HS: VBT

III Các hoạt động dạy học.

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Học sinh nêu

1 Giới thiệu bài. - Ổn định tổ chức: -Kiểm tra cũ:

+ Để sống phát triển bình thường,cần phải có điều kiên gì? - Gv nx chung, ghi điểm

2 Phát triển bài

- Nhóm trưởng kiểm tra, báo cáo

Hoạt động : Nhu cầu nước loài thực vật khác

* Mục tiêu: Phân loại nhóm theo nhu cầu nước

* Cách tiến hành:

- Tổ chức kiểm tra chuẩn bị hs việc sưu tầm tranh, ảnh:

- N4 hoạt động - Tổ chức hoạt động N4:

- Cử thư kí ghi kết vào phiếu - Phân lọai thành nhóm: Cây sống nơi khơ hạn, sống nước, sống cạn nước:

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm dán phiếu Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Trình bày: - Hs thực hiện:

- H2: ruộng lúa cấy - H3: Lúa chín vàng

- từ lúc lúa bắt đầu cấy đến lúa bắt đầu uốn câu vào hạt

- Giai đoạn lúa cấy lúa cần nhiều nước để sống phát triển, giai đoạn làm đòng

từng giai đoạn phát triển lồi

* Mục tiêu: Nêu ví dụ cây, giai đoạn phát triển khác cần lượng nước khác - Nêu ứng dụng trồng trọt nhu cầu nước

* Cách tiến hành:

- Tổ chức hs quan sát tranh minh hoạ trả lời:

? Mơ tả hình vẽ?

? Vào giai đoạn lúa cần nhiều nước?

(36)

lúa cần nhiều nước để vào hạt

- Cây ngô, rau cải, loại ăn quả, mía,

- nhiệt độ ngồi trời tăng cao cần tưới nhiều nước cho

? Em biết loại thời điểm khác cần lượng nước nước khác nhau?

? Khi thời tiết thay đổi nhu cầu nước thay đổi nào?

* Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/117: Vài HS đọc

3 Kết luận

- Nhắc lại ND

- học thuộc bài, Chuẩn bị 59 ***********************************************

Tiết 4:Thể dục:

Tiết 58: MÔN TỰ CHỌN - NHẢY DÂY. Những kiến thức HS biết có liên

quan tới học

Những kiến thức học cần được hình thành

Biết nhảy dây số trò chơi Thực động tác chuyền cầu mu bàn chân.Bước đầu biết cách thực chuyền cầu má bàn chân

I Mục tiêu:

- Thực động tác chuyền cầu mu bàn chân.Bước đầu biết cách thực chuyền cầu má bàn chân

- Biết cách cầm bóng 150g, tư đứng chuẩn bị - ngắm đích – ném bóng (khơng có bóng có bóng)

- Biết cách thực động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau II.Sân tập,dụng cụ:

-GV: Sân tập sẽ, an tồn - HS: chuẩn bị cịi, dây nhảy, bóng

III N i dung v phộ ương pháp t ch c d y h c:ổ ứ ọ

Nội dung Thờigian hình thức tổ chứcPhương pháp và 1.Giới thiệu bài:

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc địa hình tự nhiên

- Đi thường theo vịng trịn hít thở sâu

- Đứng chỗ xoay khớp cổ chân, đầu gối, hông - Tập số động tác thể dục phát triển chung 2.Phát triển bài:

- Đá cầu

+ Ôn tâng cầu đùi

+ Học chuyền cầu mu bàn chân, chuyền cầu má bàn chân

1-2p 200m 1p 1-2p 2lx8nh

9-11p 2-3p 6-8p

X X X X X X X X X X X X X X r

X X X X X X X X X X X X X X r

(37)

- Ném bóng

+ Ơn số động tác bổ trợ

+ Ơn cách cầm bóng tư đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném

+ Tập phối hợp: Cầm bóng, đứng chuẩn bị, lấy đà, ném

- Nhảy dây

+ Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau + Thi vô địch tổ tâp luyện

3.Kết luận: - Đi hát

- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu - GV HS hệ thống

- GV nhận xét đánh giá kết học, nhà ôn đá cầu

9-11p 2p 7-8p lần 9-11p 5-6p 3-4p 1-2p 1-2p 1p 1p

X X

X X p

X X X X X X X X X X X X X X r

********************************************************************

TUẦN 30

Thứ hai ngày tháng năm 2014 Tiết 1: Chào cờ

BGH - GV học sinh toàn trường ******************************************** Tiết 2: Toán

Tiết 146: LUYỆN TẬP CHUNG Những kiến thức HS biết liên quan

đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

- HS biết cộng, trừ, nhân, chia hai phân số Giải tốn “ Tìm hai số biết tổng (hiệu) tỉ số hai số đó”

Thực phép tính phân số - Biết tìm phân số số tính diện tích hình bình hành

- Giải tốn liên quan đến tìm hai số biết tổng (hiệu) hai số I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Thực phép tính phân số

- Biết tìm phân số số tính diện tích hình bình hành

- Giải tốn liên quan đến tìm hai số biết tổng (hiệu) hai số Kĩ năng: Rèn kĩ giải tốn cho HS Hồn thành BT1, 2,

(38)

3 Thái độ: -u thích mơn học, tích lũy thêm kiến thức II Đồ dùng dạy học:

-GV: Bảng phụ -HS: Bảng

III Ho t động d y v h c: ọ

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Lớp hát, báo cáo sĩ số - HSTL

- HS đọc yêu cầu

- HS làm vở, HS làm bảng phụ - Nhận xét

- HS đọc yêu cầu

S = Cạnh đáy nhân với chiều cao - HS làm vào vở,1HS làm bảng phụ Bài giải

Chiều cao hình bình hành là: 18 : x = 10 (cm)

Diện tích hình bình hành là: 18 x 10 = 180(cm2 ) Đáp số: 180cm2 - Nhận xét đánh giá

- HS đọc toán

+ Tìm số biết tổng tỉ số số

Bài giải

Tổng số phần là: + = 7(phần)

Số tơ có gian hàng là: 63 : x = 45 (ô tô) Đáp số: 45 ô tô - Nhận xét đánh giá

- HS đọc toán

- Tìm số biết hiệu tỉ số số

1 Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ:

+ Muốn cộng, trừ hai phân số khác mẫu số ta làm nào?

Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài: 2 Phát triển bài: * Bài (153)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Y/ cầu HS làm vở, HS làm bảng phụ - Nhận xét, đánh giá

* Bài (153) - Gọi HS đọc

- HS nêu cách tính diện tích hình bình hành

- HS làm vở, 1HS làm bảng phụ

* Bài (153)

- Gọi HS đọc toán

+ Bài tốn thuộc dạng tốn gì? ? Nêu cách giải toán?

- Yêu cầu HS làm vở, HS làm bảng phụ

* Bài 4(153):

- Gọi HS đọc toán

+ Bài toán thuộc dạng tốn gì?

(39)

- HS làm vở,1 HS làm bảng nhóm Bài giải

Hiệu số phần là: - = (phần ) Tuổi là:

35 : x = 10 (tuổi) Đáp số: 10 tuổi - Nhận xét, đánh giá

- HS đọc yêu cầu

- HS thảo luận theo cặp - cặp trình bày

- HS nêu

phụ

- Nhận xét, đánh giá * Bài (149)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Thảo luận theo cặp (2phút) - Gọi cặp trình bày

- Nhận xét, đánh giá 3 Kết luận:

+ Nêu bước giải tốn tìm số biết hiệu tỉ số số đó? - NX học

- Về nhà xem lại tập

****************************************************** Tiết 3: Tập đọc

Tiết 59: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VỊNG QUANH TRÁI ĐẤT Những kiến thức HS biết liên quan

đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

- Đọc lưu lốt đoạn văn, văn - Đọc đúng: Xê-vi-la, Ma-gien-lăng, Na-tan Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng tự hào, ca ngợi - Hiểu ND

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Đọc đúng: Xê-vi-la, Ma-gien-lăng, Na-tan Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng tự hào, ca ngợi

- Hiểu nội dung: Ca ngợi Ma-gien-lăng đồn thám hiểm dũng cảm vượt bao khó khăn, hy sinh, mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát Thái Bình Dương vùng đất (TLCH 1, 2, 3, SGK) Kĩ năng: Rèn kĩ đọc, đọc hiểu

3 Thái độ: u thích mơn học, tích lũy thêm kiến thức

* Các KNS bản: - Tự nhận thức, xác định giá trị thân. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ ý tưởng

II Đồ dùng:

-GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung câu, đoạn cần luyện đọc -HS: SGK

III Ho t động d y v h c: ọ

(40)

- HS đọc trả lời

- 1HS đọc

- Mỗi lần xuống dòng đoạn - HS đọc tiếp nối lần

- HS đọc từ khó

- HS đọc tiếp nối lần

- cặp HS đọc

- HS đọc toàn

+ Khám phá đường biển dẫn đến vùng đất

+ Vì ơng thấy nơi sóng n biển lặng

+ Hết thức ăn, nước ngọt, thuỷ thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày thắt lưng da để ăn Mỗi ngày có vài người chết, phảigiao tranh với dân đảo Ma-tan Ma-gien-lăng chết

+ Mất thuyền lớn, gần 200 người bỏ mạng dọc đường, huy Ma-gien-lăng phải bỏ mạng, thuyền 18 người

+ Châu Âu, Đại Tây Dương, châu Mỹ, TBDương, châu á, ấn Độ Dương, châu Phi

+ Khẳng định trái đất hình cầu phát Thái Bình Dương nhiều vùng đất

* Đoạn 1: Mục đích thám hiểm * Đoạn 2: Phát Thái Bình Dương * Đoạn 3: Những khó khăn đoàn thám hiểm

1 Giới thiệu : - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ:

+ Đọc thuộc lòng Trăng từ đâu đến trả lời câu hỏi nội dung Nhận xét,đánh giá

+ Giới thiệu 2 Phát triển bài: * Luyện đọc -1 HS đọc toàn - GV chia đoạn: đoạn - Gọi HS nối tiếp đọc lần - GV đưa từ khó: Luyện đọc - Gọi HS đọc tiếp nối lần

- Giải nghĩa số từ khó (Chú giải SGK)

- Yêu cầu HS đọc theo cặp - Gọi cặp đọc

- GV đọc mẫu

* Tìm hiểu nội dung

+ Ma-gien-lăng thực thám hiểm với mục đích gì?

+ Vì Ma-gien-lăng lại đặt tên cho vùng đất tìm Thái Bình Dương?

+ Đồn thám hiểm gặp khó khăn dọc đường?

+ Đoàn thám hiểm bị thiệt hại nào?

+ Hạm đội Ma-gien-lăng theo hành trình nào?

+ Đồn thám hiểm Ma-gien-lăng đạt kết gì?

(41)

* Đoạn 4: Giao tranh với dân đảo Ma- tan

* Đoạn 5: Trở Tây Ban Nha

* Đoạn 6: Kết đoàn thám hiểm Ca ngợi Ma-gien-lăng đoàn thám hiểm dũng cảm vượt bao khó khăn hi sinh để hồn thành sứ mạng LS; Khẳng định trái đất hình cầu, phát Thái Bình Dương vùng đất - HS đọc

- HS đọc theo cặp

+ Các nhà thám hiểm dũng cảm dám vượt qua khó khăn để đạt mục đích đặt

+ Bài văn ca ngợi ca ngợi điều gì?

* HD đọc diễn cảm:

- HS đọc nối tiếp đoạn, lớp lắng nghe tìm giọng đọc

- GV tổ chức cho HS đọc đoạn Vượt Đại Tây Dương ổn định tinh thần

+ GV đọc mẫu

+ HS luyện đọc theo cặp + Một số cặp đọc

- Nhận xét đánh giá

- Tổ chức cho HS thi đọc - Nhận xét, đánh giá 3 Kết luận:

+ Câu chuyện giúp em hiểu điều nhà thám hiểm?

- NX học- Đọc lại bài, chuẩn bị *********************************************

Tiết 4: Âm nhạc

GV chuyên dạy

******************************************************************** Thứ tư ngày tháng năm 2014

TiÕt 1: Toán

Tiết 148: ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ Những kiến thức HS biết liên quan

đến học.

kiến thức cần hình Những thành.

- HS nhận biết ý nghĩa hiểu tỉ lệ đồ

- Bước đầu biết số ứng dụng tỉ lệ đồ

I Mục tiêu:

1.Kiến thức: Bước đầu biết số ứng dụng tỉ lệ đồ 2.Kĩ năng: Rèn kĩ giải toán cho HS Làm BT1,2

HSKG: Làm thêm BT3.

3.Thái độ: GDHS có ý thức chăm học II Đồ dùng dạy học:

(42)

2.HS:- Bảng

III Ho t động d y h c:ạ ọ

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Lớp hát, KT sĩ số - HS trả lời

- Nhận xét bổ sung

- HS đọc, lớp đọc thầm - Lắng nghe gợi ý

- HS quan sát đồ trao đổi thực hành đọc nhẩm tỉ lệ

- Tiếp nối phát biểu - HS đọc, lớp đọc thầm

- Lắng nghe gợi ý HS nêu giải:

1 HS đọc, lớp đọc thầm + Lắng nghe GV hướng dẫn

-HS lớp làm vào lên bảng làm bài: Tỉ lệ

bản đồ 1: 500 000 1:15000 1:2000 Độ dài

thu nhỏ 2cm 3dm 50mm

Độ dài thật

1000000 cm

45000 dm

100000 mm

- HS đọc, lớp đọc thầm

- HS trả lời câu hỏi, lớp làm vào vở, HS lên bảng làm bài:

Bài giải:

Chiều dài thật phòng học là: x 200 = 800 (cm)

800 cm = m Đáp số: m - Nhận xét bạn

1.Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ:

+ Đọc tỉ lệ đồ, tử số cho biết gì? mẫu số cho biết gì?

- Giới thiệu 2.Phát triển bài: *Bài tập 1: - HS đọc tập - GV gợi ý HS

- Hướng dẫn HS ghi giải SGK

*Bài tập 2: - HS đọc tập - GV gợi ý HS:

- Độ dài thu nhỏ độ dài thật phải đơn vị đo Khi cần ta đổi đơn vị đo độ dài thật theo đơn vị đo thích hợp với thực tế

* Thực hành : *Bài 1(157) - HS nêu đề

- GV kẻ sẵn bảng SGK lên bảng - HS tính độ dài thật theo độ dài thu nhỏ đồ (có tỉ lệ đồ cho trước), viết số thích hợp vào chỗ - HS lên bảng làm, lớp làm vào

- Nhận xét làm học sinh *Bài 2(157)

- GV nêu câu hỏi HS trả lời

(43)

- HS đọc, lớp đọc thầm - Lắng nghe hướng dẫn

- HS làm vào làm bảng - Nhận xét bạn

- Học sinh nhắc lại nội dung

- Về nhà học làm tập lại

* Bài 3(157 )

- Hướng dẫn HS phân tích đề - HS tự làm vào vở, lên bảng làm - Nhận xét ghi điểm

3.Kết luận:

- Tỉ lệ ghi đồ cho ta biết điều gì?

- Dặn nhà học làm ***************************************************

Tiết 2: Tập đọc

Tiết 60: DÒNG SÔNG MẶC ÁO Những kiến thức HS biết liên

quan đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

- Đọc lưu loát đoạn văn, văn - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui, tình cảm

- Hiểu ND I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui, tình cảm

- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp dòng sông quê hương (trả lời câu hỏi SGK; thuộc đoạn thơ khoảng dòng)

2 Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc, đọc hiểu

3 Thái độ: - u thích mơn học, tích lũy thêm kiến thức II Đồ dùng:

1.GV:- Tranh minh hoạ tập đọc SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc 2.HS: SKG

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động HS Hoạt động GV

- HS lên bảng thực yêu cầu

- HS đọc - Chia đoạn Đ 1: dòng đầu Đ 2: lại

1.Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: -Kiểm tra cũ:

HS đọc bài: Hơn nghìn ngày vịng quanh trái đất

GV nhận xét, đánh giá - Giới thiệu

2.Phát triển bài: * Luyện đọc: - Chia đoạn

(44)

- HS tiếp nối đọc đoạn

+ Luyện đọc theo cặp - HS đọc + Chú ý nghe đọc

- HS đọc Cả lớp đọc thầm, TLCH: - Vì dịng sơng thay đổi màu sắc giống người đổi màu áo

- HS nêu

- Sự thay đổi màu sắc một ngày dịng sơng.

- HS đọc đoạn Cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi - Đây hình ảnh nhân hố làm cho sơng trở nên gần gũi với người - Hình ảnh nhân hoá làm bật thay đổi màu sắc dịng sơng theo thời gian, theo màu trời, màu nắng, màu cỏ

- Nắng lên mặc áo lụa đào thiết tha - Chiều trôi thơ thẩn mây; Cài lên màu áo hây hây ráng vàng; Rèm thêu trước ngực vầng trăng; Trân nhung tím, trăm ngàn lên;

- Vẻ đẹp dịng sơng.

- Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp dịng sơng q hương.

- HS tiếp nối đọc - Cả lớp theo dõi tìm cách đọc - HS luyện đọc nhóm HS + HS lắng nghe

- Thi đọc khổ theo hình thức tiếp nối

- đến HS thi đọc thuộc lòng đọc diễn cảm thơ

- Hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó

- Lưu ý HS ngắt cụm từ dòng thơ:

+ HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu, ý cách đọc * Tìm hiểu bài:

- HS đọc đoạn

+ Vì tác giả nói dịng sơng điệu? + Màu sắc dịng sơng thay đổi ngày?

- Ghi ý đoạn

+ Cách nói " Dịng sơng mặc áo " có hay ?

+ Em thích hình ảnh bài? Vì sao?

+ Ý đoạn nói gì?

+ Nội dung thơ nói lên điều ? - Ghi ý

* Đọc diễn cảm:

- HS đọc tiếp khổ thơ thơ

+ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo nội dung

- Giới thiệu câu thơ cần luyện đọc diễn cảm

- HS đọc khổ

- Thi đọc diễn cảm đọc thuộc lòng khổ thơ

- Nhận xét cho điểm HS 3 Kết luận:

(45)

+ Nắng lên mặc áo lụa đào thiết tha +Áo xanh sông mặc may +Cài lên màu áo hây hây ráng vàng +Trên nhung tím trăm ngàn lên

tác giả khiến em thích ? - Nhận xét tiết học

- Về nhà học thuộc thơ chuẩn bị cho học sau

*********************************************** Tiết 3: kể chuỵện

Tiết 30: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC Những kiến thức HS biết có liên

quan tới học

Những kiến thức học cần được hình thành

Biết kể câu chuyện theo tranh minh họa dựa theo lời kể giáo viên

Chọn kể lại câu chuyện (Đoạn chuyện) nghe, đọc nói du lịch hay thám hiểm

I.Mục tiêu

- Dựa vào gợi ý SGK, chọn kể lại câu chuyện (Đoạn chuyện) nghe, đọc nói du lịch hay thám hiểm

- Hiểu nội dung câu chuyện (Đoạn chuyện) kể trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện (Đoạn chuyện)

- HSKG kể câu chuyện SGK

* BVMT: Mở rộng vốn hiểu biết thiên nhiên môi trường sống nước giới

II Đồ dùng dạy học:

1.GV:Tranh minh hoạ câu chuyện 2.HS:Chuẩn bị chuyện

III Các hoạt động dạy học:

Họat động HS Họat động GV

-1 HS đọc đề

-Phải mạnh dạn đi hiểu biết, khôn lớn trưởng thành

- Nhận xét, đánh giá

1 Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ:

- Kể câu chuyện đôi cánh ngựa trắng

+ Qua câu chuyện giúp em rút điều gì?

- Giới thiệu bài 2.Phát triển bài: * Nội dung

1, Hướng dẫn kể chuyện a Tìm hiểu đề

(46)

- HS tiếp nối giới thiệu câu chuyện

- HS kể chuyện theo nhóm

- HS thi kể trước lớp

- Nhận xét, đánh giá - Du lịch, thám hiểm

- Giữ gìn bầu khơng khí

màu gạch chân từ: nghe, đọc, du lịch, thám hiểm

- HS giới thiệu câu chuyện định kể

b Kể theo nhóm

- HS kể theo nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện

GV giúp đỡ HS yếu c Thi kể trước lớp

- Mỗi nhóm cử đại diện lên thi kể trước lớp

- Hỏi bạn nội dung ý nghiã câu chuyện

- GV ghi tên HS kể, câu chuỵên lên bảng

- Nhận xét,đánh giá 3.Kết luận:

+ Những câu chuyện mà em vừa kể có nội dung nói gì?

* Câu hỏi tích hợp giáo dục BVMT: Qua câu chuyện giúp ta biết thêm thiên nhiên, môi trường sống giới, để góp phần bảo vệ mơi trường tồn trái đất ta phải làm gì?

- Chuẩn bị câu chuyện chứng kiến,tham gia du lịch

************************************************** Tiết 4: Tin học

GV chuyên dạy

******************************************************************** Thứ năm ngày 10 tháng năm 2014

Tiết 1: Toán

Tiết 149: ỨNG DỤNG TỈ LỆ BẢN ĐỒ (tiếp theo) Những kiến thức HS biết liên quan

đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

- HS nhận biết ý nghĩa hiểu tỉ lệ đồ

- Biết số ứng dụng tỉ lệ đồ

I Mục tiêu:

1.Kiến thức: Biết số ứng dụng tỉ lệ đồ

(47)

II Đồ dùng dạy học:

1.GV: Bản đồ giới Bản đồ Việt Nam 2.HS: SGK

III Ho t động d y h c:ạ ọ

Hoạt động HS Hoạt động GV

- HS nªu

- HS đọc, lớp đọc thầm

- HS quan sát đồ trao đổi bàn thực hành đọc thẩm tỉ lệ

- Tiếp nối phát biểu - HS nêu giải

- HS đọc, lớp đọc thầm - HS nêu giải:

- HS đọc, lớp đọc thầm + Lắng nghe GV hướng dẫn - HS lớp làm vào - HS lên bảng làm bài:

Tỉ lệ đồ

1: 10 000 1:5000 1:20 000 Độ

dài thật

5km 25m 2km

Độ dài đồ

50 cm

5 mm

1 dm

1 HS đọc, lớp đọc thầm - HS lớp làm vào - HS lên bảng làm Bài giải:

12 km = 200 000 cm

Quãng đường từ A đến B

1.Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ:

- Tỉ lệ ghi trờn đồ cho ta biết điều gỡ? GV nhận xét, đánh giá

- Giới thiệu 2.Phát triển bài: * Giới thiệu tập 1: - GV gợi ý HS

- Hướng dẫn HS ghi giải SGK

* Giới thiệu tập 2: - GV gợi ý HS:

* Thực hành: *Bài 1(158) : - HS nêu đề

- HS tính độ dài thu nhỏ đồ theo độ dài thật tỉ lệ đồ cho, viết số thích hợp vào chỗ chấm

- Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào

- Nhận xét làm học sinh *Bài 2(158) :

(48)

bản đồ dài là:

1200000 : 100000 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm - Nhận xét

- HS đọc, lớp đọc thầm - HS làm bảng lớp Bài giải:

10 m = 1000cm; 15 m = 1500cm Chiều dài HCN đồ là:

1500 :500 = (cm)

Chiều rộng HCN đồ là: 1000 : 500 = (cm)

Đáp số: Chiều dài: 3cm Chiều rộng: cm

* Bài 3* (158)

- Hướng dẫn HS phân tích đề - HS lên làm bảng

3.Kết luận:

- Tỉ lệ ghi đồ cho ta biết điều ?

- Dặn nhà học làm Tiết 2: Tập làm văn

Tiết 59: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT Những kiến thức HS biết liên quan

đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

- Nắm cấu tạo ba phần văn miêu tả vật

- Nêu nhận xét cách quan sát miêu tả vật qua văn Đàn ngan nở (BT1, BT2)

I Mục tiêu:

1.Kiến thức: Nêu nhận xét cách quan sát miêu tả vật qua văn Đàn ngan nở (BT1, BT2)

2.Kĩ năng: Bước đầu biết cách quan sát vật để chọn lọc chi tiết bật ngoại hình, hoạt động tìm từ ngữ để miêu tả vật (BT3, BT4)

3.Thái độ:-GDHS có ý thức chăm học II Đồ dùng dạy học:

1.GV:- Tranh minh hoạ SGK 2.HS: VBT

III Ho t động d y h c:ạ ọ

Hoạt động HS Hoạt động GV

1.Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ:

- Bài văn miêu tả vật có phần?

(49)

2 HS đọc

- Nêu nội dung, yêu cầu đề - Tiếp nối phát biểu - HS đọc, lớp đọc thầm - Các tổ báo cáo chuẩn bị - HS quan sát

- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn

- Thực viết văn vào trình bày theo hai cột

- D n b i t mèo nh em à ả Các

phận

Từ ngữ miêu tả - Bộ lông

- Cái đầu - Hai tai - Đôi mắt - Bộ ria - Bốn chân - Cái đuôi

hung có sắc màu đo đỏ trịn trịn

dong dỏng , dựng đứng , thính nhạy,

hiền lành , ban đêm sáng long lanh

vểnh lên vẻ oai vệ thon nhỏ , bước êm , nhẹ lướt mặt đất

dài , thướt tha duyên dáng - HS đọc

- Thực viết văn vào

- HS phát biểu vật chọn tả - Nhận xét văn

- Giới thiệu 2.Phát triển bài: * Bài tập 2:

+ Những câu miêu tả em cho hay?

Bài tập 3:

- GV kiểm tra kết quan sát ngoại hình, hành động mèo, chó dặn tiết trước

- GV dán số tranh ảnh chụp loại vật quen thuộc lên bảng - Trước hết viết lại kết quan sát đặc điểm ngoại hình mèo chó Phát đặc điểm phân biệt mèo, chó mà em quan sát miêu tả với mèo, chó khác + Sau đó, dựa vào kết quan sát, tả (miệng) đặc điểm ngoại hình vật Khi tả, chọn đặc điểm bật

- HS ghi vắn tắt vào kết quan sát đặc điểm ngoại hình mèo chó

+ HS phát biểu vật tả

* Bài tập :

- HS viết dàn ý trước viết để văn miêu tả có cấu trúc chặt chẽ, khơng bỏ sót chi tiết

- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt

- Nhận xét chung 3.Kết luận:

(50)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà hoàn thành văn, chuẩn bị sau

*********************************************** Tiết 3: Luyện từ câu

Tiết 60: CÂU CẢM Những kiến thức HS biết liên quan

đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

Biết câu biểu thị cảm xúc vui, buồn Nắm cấu tạo tác dụng câu cảm (ND Ghi nhớ)

I Mục tiêu:

1.Kiến thức: Nắm cấu tạo tác dụng câu cảm (ND Ghi nhớ)

2.Kĩ năng: Biết chuyển câu kể cho thành câu cảm (BT1, mục III), bước đầu đặt câu cảm theo tình cho trước (BT2), nêu cảm xúc bộc lộ qua câu cảm (BT3)

* HS giỏi đặt câu cảm theo yêu cầu BT3 với dạng khác 3.Thái độ: - GDHS có ý thức chăm học

II Đồ dùng dạy hoc:

1 GV:- Bảng phụ viết câu cảm BT1( phần nhận xét ) 2.HS: - VBT-SGK

III Ho t động d y h c:ạ ọ

Hoạt động HS Hoạt động GV

HS nªu

- HS đọc, thảo luận

- Gạch chân câu in nghiêng có đoạn văn Sau tác dụng câu dùng để làm gì?

- Nhận xét, bổ sung bạn

+ Đọc lại câu cảm vừa tìm nêu tác dụng câu:

- Cuối câu có dấu chấm cảm

1.Giới thiệu bài: -Ổn định tổ chức: -Kiểm tra cũ:

+ Khi bày tỏ yêu cầu đề nghị để giữ phép lịch em cần phải nói ntn?

- GV nhận xét, đánh giá - Giới thiệu

2.Phát triển bài: * Nhận xét Bài 1:

- HS đọc nội dung trả lời câu hỏi BT 1, 2,

- GV nhận xét Bài :

- HS tự làm bài, phát biểu - GV kết luận:

+Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc người nói

(51)

- HS đọc nội dung ghi nhớ - - HS đọc, lớp đọc thầm - Tiếp nối đặt:

- HS tiếp nối đọc, lớp đọc thầm trao đổi, thảo luận cặp đôi

+ HS lên bảng chuyển câu kể thành cấc câu cảm

+ Sau đọc lại câu theo giọng phù hợp với câu cảm

- Nhận xét, bổ sung bạn

- Đọc lại câu vừa tìm được, nhóm khác nhận xét bổ sung bạn

-1 HS đọc

- Lắng nghe hướng dẫn

- Thảo luận nhóm để hoàn thành BT

- Đại diện đọc lại câu cảm vừa tìm

- Nhận xét câu khiến nhóm bạn - HS đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm + Lắng nghe GV hướng dẫn

-Thực đọc câu cảm nêu ý nghĩa câu cảm vào

- Tiếp nối đọc giải thích - Nhận xét ý kiến bạn

chao, trời, quá, lắm, thật *Ghi nhớ:

- HS đọc nội dung ghi nhớ - HS tiếp nối đặt câu cảm - GV sửa lỗi dùng từ cho HS * Phần luyện tập:

Bài 1:

- HS đọc nội dung trả lời BT1 - HS tự làm

- HS lên bảng chuyển câu kể thành câu cảm

- HS đọc lại câu cảm theo giọng điệu phù hợp với câu cảm

- Gọi HS nhận xét bạn

+ Nhận xét, kết luận lời giải Bài 2:

- HS đọc đề

- Nhắc HS: SGK có tình khác

- Cuối câu cảm thường có dấu chấm than

- Các nhóm làm vào phiếu, tìm câu cảm sử dụng tình - Làm xong dán phiếu lên bảng đọc câu cảm vừa tìm

- HS nhận xét nhóm bạn Bài 3:

- HS đọc yêu cầu nội dung

- Cần nói cảm xúc bộc lộ câu cảm

- Có thể nêu thêm tình nói câu

- HS tự làm vào

- HS tiếp nối đọc câu cảm nói lên câu cảm bộc lộ cảm xúc

- GV nhận xét 3.Kết luận:

- Khi sử dụng Câu cảm? - Nhận xét học

- Dặn HS nhà học viết đến câu cảm viết vào

(52)

TiÕt 4: Khoa häc

Tiết 60: NHU CẦU KHƠNG KHÍ CỦA THỰC VẬT Những kiến thức HS biết liên quan

đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

- HS biết loài thực vật, giai đoạn phát triển thực vật có nhu cầu chất khống khác

- Biết lồi thực vật, giai đoạn phát triển thực vật có nhu cầu khơng khí khác

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết loài thực vật, giai đoạn phát triển thực vật có nhu cầu khơng khí khác

2 Kĩ năng: ứng dụng nhu cầu không khí thực vật trồng trọt

3 Thái độ: u thích mơn học, tích lũy thêm kiến thức vào sống hàng ngày II Đồ dùng:

1 GV : - Hình trang 120,121 SGK - Phiếu học tập nhóm

2.HS: SGK,VBT

III Ho t động d y v h c: ọ

Hoạt động HS Hoạt động GV

- HS trả lời câu hỏi - HS nhận xét

- HS kể

- Hỏi trả lời theo cặp:

+ Trong quang hợp, thực vật hút khí thải khí gì?

+ Trong hơ hấp, thực vật hút khí thải khí gì?

+ Quá trình quang hợp xảy nào? + Quá trình hơ hấp xảy khí nào? + Điều xảy với thực vật hai trình ngừng?

- Trình bày kết làm việc theo cặp - HS nhắc kết luận

1 Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: -Kiểm tra cũ:

Cây có nhu cầu chất khoáng? GV nhận xét cho điểm

- Giới thiệu bài: 2 Phát triển bài:

*HĐ Tìm hiểu trao đổi khí thực vật q trình quang hợp hơ hấp - Khơng khí có thành phần nào? Những thành phân có vai trò quan trọng đời sống thực vật?

- Yêu cầu HS quan sát hình 1, trang 121 SGK để tự đặt câu hỏi trả lời lẫn

(53)

- HS trả lời câu hỏi - HS nhận xét

- HS nêu nhu cầu khí các-bơ-nic thực vật

- HS nêu nhu cầu khí ơ-xi thực vật

- Thực vật khơng có quan hô hấp riêng, phận tham gia hô hấp đặc biệt rễ Để có đủ ơ-xi cho q trình hơ hấp đất trống cần tơi xốp, thống

hợp hơ hấp Cây dù cung cấp đủ nước, chất khoáng ánh sáng thiếu khơng khí khơng sống

*HĐ Tìm hiểu số ứng dụng thực tế về nhu cầu khơng khí thực vật

- Thực vật “ăn” để sống? Nhờ đâu thực được điều kì diệu đó?

- Giảng cho HS hấp thụ tạo chất dinh dưỡng

- Nêu ứng dụng trồng trọt nhu cầu khí các-bơ-níc thực vật

- Nêu ứng dụng nhu cầu khí ơ-xi thực vật?

Kết luận: Biết nhu cầu không khí thực vật giúp đưa biện pháp để tăng suất trồng như: bón phân xanh phân chuồng ủ kĩ vừa cung cấp chất khống, vừa cung cấp khí các-bơ-níc cho Đất trồng cần tơi, xốp, thống khí 3 Kết luận:

- Thực vật có nhu cầu khơng khí? - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau

*************************************************** Tiết 5:Thể dục

Bài 60: MƠN TỰ CHỌN- TRỊ CHƠI “KIỆU NGƯỜI” Những kiến thức HS biết có liên

quan tới học

Những kiến thức học cần được hình thành

Biết nhảy dây kiểu chân trước chân sau, biết trò chơi kiệu người

Ơn số mơn tự chọn u cầu thực nội dung ôn tập

I.Mục tiêu:

- Ơn số mơn tự chọn Yêu cầu thực nội dung ơn tập - Trị chơi “kiệu người” u cầu biết cách chơi tham gia vào trò chơi đảm bảo an toàn

II.Địa điểm phương tiện - Địa điểm:sân trường

(54)

III Nôi dung phương pháp lên lớp

Nội dung Thời gian Phương pháp tổ chức.

1.Phần mở đầu - Ổn định tổ chức

- Tập hợp lớp,điểm số báo cáo,chúc GV Giới thiệu

Kiểm tra trang phục Khởi động khớp 2 Phần bản

Kiểm tra cũ:5 HS lên ném bóng a Mơn tự chọn

* Đá cầu:

- Ôn tâng cầu đùi

- Thi tâng cầu đùi tổ, rơI cầu dừng lại

- Ơn chuyền cầu theo nhóm người b Trị chơi: kiệu người

- HS nhắc lại cách chơi: người nhóm, người làm kiệu Khi có lệnh kiệu bạn đến vạch đích, đến đích đổi người ngồi kiệu người ngồi kiệu trị chơi tạm dừng

3 Phần kết thúc

GV HS hệ thống lại Đi đêu hát

Tập số động tác hồi tĩnh Nhận xét học

Giao tập nhà

5 phút

25 phút 12 phút

13 phút

5 phút

x x x x x x x x x x x x x x x

x x x x x x x x x x x x x x x

x x x x x x x x x x x x x x x

************************************************************** TUẦN 31

Thứ hai ngày 14 tháng năm 2014 Tiết 1: Chào cờ

(BGH – GV- HS)

********************************************** Tiết 2: Toán

Tiết 151: THỰC HÀNH (tiếp theo)

(55)

đến học. được hình thành. - Tập đo độ dài đoạn thẳng thực tế,

tập ước lượng

- Biết số ứng dụng tỉ lệ đồ vào vẽ hình

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết số ứng dụng tỉ lệ đồ vào vẽ hình

2 Kĩ năng: Rèn kĩ ứng dụng tỉ lệ đồ vào hình vẽ.Hồn thành BT1 HSKG làm thêm BT

3 Thái độ: u thích mơn học, tích lũy thêm kiến thức II Đồ dùng dạy học:

1.GV: Bảng phụ HS: Bảng

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động HS Hoạt động GV

- HS trả lời

- HS đọc ví dụ

+ Tính đọ dài thu nhỏ đoạn AB đổi 20 m = 2000cm

2000 : 400 = (cm )

- HS làm nháp, HS làm bảng nhóm A B

1 HS đọc yêu cầu + Đổi 3m = 300cm

Chiều dài bảng lớp thu nhỏ đồ tỉ lệ

1 : 50 là: 300 : 50 = (cm) - Nhận xét đánh giá

1HS đọc toán

- HS làm vở,1 HS làm bảng phụ

1.Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ:

+Tỉ lệ ghi đồ cho ta biết điều ? + Để đo khoảng cách điểm ta phải làm gì?

GV nhận xét, đánh giá - Giới thiệu

2.Phát triển bài:

* Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng AB cho trước đồ

- Gọi HS nêu ví dụ

+ Để vẽ đoạn thẳng AB đồ ta cần xác định gì?

+ Có thể dựa vào đâu để tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ?

+ Hãy tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ? + HS vẽ đoạn thẳng AB dài 5cm?

*Thực hành * Bài (159)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- HS nêu cách đổi đơn vị, HS vẽ chiều dài bảng thu nhỏ

- Y/ cầu HS làm vở,1HS làm bảng

* Bài 2* (159)

- Gọi HS đọc toán

(56)

Bài giải

Đổi m = 800 cm; m = 600cm Chiều dài hcn thu nhỏ là:

800 : 200 = (cm) Chiều rộng hcn thu nhỏ

600 : 200 = (cm ) - Nhận xét, đánh giá

3 Kết luận:

- Để vẽ đoạn thẳng AB thu nhỏ biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài cho trước ta làm nào?

- NX học

- Về nhà xem lại tập - Chuẩn bị sau

****************************************** Tiết 3: Tập đọc

Tiết 61: ĂNG - CO VÁT Những kiến thức HS biết liên quan

đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

- Đọc lưu loát đoạn văn, văn - Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng chậm rãi, biểu lộ t×nh cảm kÝnh phục

- Hiểu ND

I Mục tiêu:

1.Kiến thức: Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng chậm rói, biểu lộ tình cảm kính phục

- Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Ca ngợi Ăng-co Vát, cơng trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu nhân dân Cam-pu-chia(trả lời câu hỏi SGK) Kĩ năng: Rèn kĩ đọc, đọc hiểu

3 Thái độ: u thích mơn học, tích lũy thêm kiến thức *GDMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài

- HS nhận biết: văn ca ngợi cơng trình kiến trúc tuyệt diệu nước Cam-pu-chia xây dựng từ đầu kỷ XII: Ăng-co Vát; thấy vẻ đẹp khu đền hài hòa vẻ đẹp MTTN lúc hồng

II Đồ dùng dạy học:

1.GV: Ảnh khu đền Ăng-co Vát

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc 2.HS: SGK

(57)

Hoạt động HS Hoạt động GV

- em lên bảng

- HS đọc

- Chia đoạn: đoạn (Mỗi đoạn xuống dòng đoạn)

- Đọc lượt - em đọc - em bàn - em đọc - Lắng nghe

- em bàn trao đổi trả lời

+ Xây dựng Cam-pu- chia từ đầu kỉ XII

+ Gồm tầng với tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần 1500m Có 398 gian phịng

+ Những tháp lớn xây dựng đá ong bọc đá nhẵn Những tường buồng nhẵn mặt ghế đá, đ-ược ghép tảng đá lớn đẽo gọt vng vức lựa ghép vào kín khít xây gạch vữa

Ăng-co Vát đồ sộ

+ ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền, tháp cao vút lấp loáng chùm nốt xồ tán trịn, ngơi đền cao với thềm đá rêu phong trở nên uy nghi, thâm nghiêm Vẻ đẹp Ăng-co Vát lúc hồng hơn. * Ca ngợi Ăng-co Vát, cơng trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.

1.Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ:

+ Gọi em đọc thuộc lịng Dịng sơng mặc áo trả lời câu hỏi

GV nhận xét, đánh giá - Giới thiệu

2.Phát triển bài: * Luyện đọc - HS đọc toàn

- Gọi HS đọc tiếp nối đoạn Kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng

- Gọi em đọc giải

- Yêu cầu luyện đọc nhóm đơi - Gọi HS đọc

- GV đọc mẫu: chậm rãi, ngưỡng mộ *Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc thầm bài, trao đổi trả lời câu hỏi

+ Ăng-co Vát xây dựng đâu, ?

+ Khu đền đồ sộ ? + Khu đền xây dựng kì cơng ?

+ ND đoạn 1, nói gì?

+ Phong cảnh khu đền vào lúc hồng có đẹp ?

+ ND đoạn nói gì? + Nêu nội dung ?

(58)

- Lớp theo dõi, tìm giọng đọc - 2-3 em thi đọc

kiến trúc tuyệt diệu nước bạn Cam-pu-chia XD đầu kỉ XII Cảm nhận vẻ đẹp hài hoà khu đền thiên nhiên lúc hồng

*Đọc diễn cảm

- Gọi em đọc nối tiếp đoạn - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn - Tổ chức cho HS thi đọc

- Nhận xét, cho điểm em 3 Kết luận:

+ Nêu nội dung ? - Nhận xét tiết học

-Về học

- Chuẩn bị: Con chuồn chuồn nước

***************************************************

Thứ tư ngày 16 tháng năm 2014. Tiết 1: Toán

Tiết 153: ÔN TẬP SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo) Những kiến thức HS biết liên quan

đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

- Biết đọc, viết số tự nhiên hệ thập phân

- HS biết so sánh số có đến chữ số

I Mục tiêu:

1.Kiến thức: So sánh số có đến chữ số

2.Kĩ năng: Biết xếp số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn - Hồn thành BT1 (dịng 1, 2); BT2, BT3 HSKG hoàn thành BT4,

3.Thái độ: GDHS có ý thức chăm học II Đồ dùng dạy học:

1.GV:- Bảng phụ 2.HS: - Bảng

III Ho t động d y h c:ạ ọ

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Lớp hát, KT sĩ số - HS thực

1.Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ:

+ HS lên bảng viết số chẵn lớn 14 nhỏ 34

(59)

- 1HS đọc yêu cầu

- HS làm vở, HS làm bảng nhóm a) 989 < 1321 b) 34 579 < 34 601 27 105 > 898 ; 150 482 > 150 409 300 : 10 = 830; 72 600 = 726 x 100 - Nhận xét, đánh giá

- 1HS đọc yêu cầu

- HS làm vở, 2HS làm bảng phụ a) 999; 426; 624; 642 b) 853; 158; 190; 518 - 1HS đọc yêu cầu

- HS thi đội

a) 10 261; 590; 567; 897 b) 207; 518; 490; 467 - Nhận xét, đánh giá

- HS đọc yêu cầu - Thảo luận theo cặp - Hết thời gian trình bày

a) , 10 , 100 c) , 11 , 101 b) , 99 , 999 d) , 98 , 998 - Nhận xét đánh giá

- HS đọc yêu cầu

57 nhỏ x, x nhỏ 62 số chẵn + Các số lớn 57 nhỏ 62 là: 58, 59, 60, 61.Vậy x = 58 x = 60

b) x = 59 61 c) x = 60

- Nhận xét, đánh giá

2.Phát triển bài:

* Bài (161): Dòng 1, 2 - Gọi HS đọc yêu cầu

- HS làm vở, HS làm bảng phụ

* Bài 2(161)

- HS làm vở, 2HS làm bảng phụ - Nhận xét đánh giá

* Bài (161) - HS đọc yêu cầu - Tổ chức thi đội

* Bài 4(161):

- Thảo luận theo cặp (1 phút ) - Hết thời gian trình bày

- Nhận xét, đánh giá * Bài 5(161)

- HS đọc yêu cầu - GV viết lên bảng a, 57 < x < 62

+ x phải thoả mãn yêu cầu nào? - HS làm nháp, 1HS lên bảng

b, c: HS làm vở, 2HS làm bảng nhóm 3.Kết luận:

+ Muốn so sánh STN ta làm ntn? - Nhận xét tiết học

-Về nhà xem lại tập ********************************************* Tiết 2: Tập đọc

Tiết 62: CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC Những kiến thức HS biết liên quan

đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

(60)

trong với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, b-ước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả - Hiểu ND

I Mục tiêu:

1.Kiến thức: Đọc Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả

- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động chuồn chuồn nước cảnh đẹp quê hương (Trả lời câu hỏi SGK)

2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc, đọc hiểu

3 Thái độ: u thích mơn học, tích lũy thêm kiến thức II Đồ dùng dạy học:

1.GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn cần luyện đọc 2.HS: Bảng

III Ho t động d y v h c: ọ

Hoạt động HS Hoạt động GV

- HS đọc trả lời câu hỏi

Của Cam-pu-chia, vẻ đẹp cổ kính, uy nghi)

- HS đọc

- 2HS đọc tiếp nối lần - HS đọc từ khó

- HS đọc tiếp nối lần - cặp HS đọc

- HS đọc

+ Rất đẹp, bốn cánh mỏng giấy bóng, hai mắt long lanh, thân nhỏ

+ So sánh

- HS nối tiếp nêu

Tả hình dáng, màu sắc chuồn chuồn nước

1.Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ:

- Đọc Ăng-co Vát trả lời câu hỏi + ăng-co Vát cơng trình kiến trúc nươc nào?

- Nhận xét,đánh giá - Giới thiệu 2.Phát triển bài: * Luyện đọc -1 HS đọc toàn - GV chia đoạn:2 đoạn

- Gọi HS nối tiếp đọc lần

- GVđa từ khó, HS đọc: lấp lánh, lộc vừng, lặng sóng, luỹ tre, rì rào

- 2HS đọc tiếp nối lần 2, kết hợp giải nghĩa số từ

- HS đọc theo cặp - GV đọc mẫu

* Tìm hiểu nội dung * Đoạn 1:

- HS đọc trả lời câu hỏi

+ Chú chuồn chuồn nưc t/giả miêu tả đẹp ntn?

+ Chú chuồn chuồn nước t/giả m/tả đẹp nhờ biện pháp nghệ thuật nào?

+ Em thích hình ảnh so sánh sao? + Nêu nội dung đoạn 1?

(61)

HS đọc

+ Tả cách bay vọt lên bất ngờ chuồn chuồn nước theo cánh bay cảnh đẹp đất nước

+ Mặt hồ trải rộng cao vút

Tình yêu quê hương, đất nước t/giả - Ca ngợi vẻ đẹp sinh động chuồn chuồn nước

- 2HS đọc

- Giọng đọc nhẹ nhàng thiết tha xen lẫn ngạc nhiên

- HS đọc theo cặp

- HS đọc

- Nhận xét, đánh giá - HS nêu

- HS đọc, trả lời câu hỏi:

+ Cách miêu tả chuồn chuồn nước bay có hay?

+ Tình yêu quê hương đất nước T/G thể qua câu văn nào?

+ Đoạn cho em biết điều gì?

- HS đọc cho biết văn ca ngợi điều gì?

* Đọc diễn cảm học thuộc lòng - 2HS đọc nối tiếp đoạn

- Cả lớp lắng nghe tìm giọng đọc - GV tổ chức cho HS đọc đoạn + GV đọc mẫu

+ HS luyện đọc theo cặp + Một số cặp đọc

- Nhận xét đánh giá

- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm văn - Nhận xét,đánh giá

3 Kết bài:

+ Bài văn ca ngợi vẻ đẹp gì?

+ Em thích hình ảnh sao?

- Nhận xét tiết học

- Đọc lại bài, chuẩn bị sau

**************************************************** Tiết 3: kể chuỵện

Tiết 31: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Những kiến thức HS biết có liên

quan tới học

Những kiến thức học cần được hình thành

Biết kể lại câu chuyện nghe chứng kiến

Chọn câu chuyện tham gia (hoặc chứng kiến), nói du lịch hay cắm trại, chơi xa,

I.Mục tiêu:

-Kiến thức: Chọn câu chuyện tham gia (hoặc chứng kiến), nói du lịch

hay cắm trại, chơi xa,

-Kĩ năng: Biết xếp việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với

bạn ý nghĩa câu chuyện

(62)

- Thái độ; u thích mơn kể chuyện II Đồ dùng dạy học:

-GV: Tiêu chí đánh giá - HS chuẩn bị câu chuyện III Hoạt động dạy học:

Hoạt động HS Hoạt đông GV

- HS kể

- HS đọc đề bài, lớp đọc thầm

- Nghe GV phân tích đề

- Về chuyến du lịch Khi kể xưng em,

- Tiếp nối giới thiệu câu chuyện kể

- Kể theo nhóm

- Thi kể trước lớp

- Tham gia bình chọn bạn kể lại chuyến ấn tượng

- Tình yêu quê hương đất nước

Đất nước ta thật đẹp, từ em thêm yêu đất nước…

1 giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ:

- Kể chuyện nghe, đọc nói du lịch, thám hiểm

- Giới thiệu 2.Phát triển bài: * Nội dung:

1, Hướng dẫn kể chuyện a Tìm hiểu đề bài:

- Gọi HS đọc đề bài, GV dùng phấn mầu gạch chân từ: Được chứng kiến, tham gia, du lịch, cắm trại

- Gọi HS đọc gợi ý SGK

? Nội dung câu chuyện gì? Khi kể em dùng từ để xưng hô?

- Hãy giới thiệu với bạn câu chuyện em kể

* GV gợi ý: Khi kể phải lưu ý kể có đầu có cuối kể điểm hấp dẫn, lạ nơi đến

b Kể theo nhóm

- Y/ cầu HS kể theo nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- GV giúp đỡ HS yếu c Tổ chức thi kể trước lớp - Mỗi nhóm cử đại diện thi kể

- Y/ cầu HS nhận xét, bình chọn bạn kể lại chuyến ấn tượng

- Nhận xét đánh giá 3.Kết luận:

- Những câu chuyện em vừa kể có nội dung gì?

* GDBVMT: Qua câu chuyện em thấy đất nước ta nào? Khi tham gia du lịch cắm trại, theo em ta phải làm để bảo vệ mơi trường?

(63)

************************************************* Tiết 4: Tin học

GV chuyên dạy

******************************************************************** Thứ năm 17 tháng 4năm 2014

Tiết :Toán

Tiết 154 : ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo ) Những kiến thức HS biết liên quan

đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

- HS biết so sánh số có đến chữ số

- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9

I Mục tiêu:

1.Kiến thức: Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 2.Kĩ năng: Rèn kĩ giải toán cho HS Làm BT 1,2,3 HSKG: BT4, BT5

3.Thái độ: GDHS có ý thức chăm học II Đồ dùng dạy học:

1.GV:- Bảng nhóm, bút 2.HS: Bảng

III Ho t động d y h c:ạ ọ

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Lớp hát, KT sĩ số

- HS lên bảng làm tập số

- HS đọc yêu cầu - HS nhắc lại

- HS làm vở, HS làm bảng nhóm - HS trình bày

+Kết quả: a, - 362; 640; 136 - 605; 640

b, - 362; 640; 20 601 - 362; 20 601

c, 640 d, 605

e, 605; 207 - Nhận xét,đánh giá

1.Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ:

+ HS lên bảng làm tập số + Nhận xét, đánh giá

- Giới thiệu 2.Phát triển bài: *Bài 1(161)

- Gọi HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3,

(64)

- HS đọc yêu cầu

- HS làm vở, 4HS làm bảng +Kết quả: a 252 c 920 b 108 d 255

- Nhận xét, đánh giá - HS đọc yêu cầu

- HS làm vở, 1HS làm bảng nhóm Bài giải

X chia hết x có chữ số tận 5;

X số lẻ nên x có chữ số tận Vì 23 < x < 31 nên x 25

- Nhận xét, đánh giá - HS đọc yêu cầu - HS làm bảng + 250; 520

HS đọc yêu cầu

- HS làm vở, HS làm bảng Bài giải

Theo đề số cam phải vừa chia hết cho vừa chia hết cho số phải bé 20 Vậy số cần tìm 15

Hay mẹ mua 15 cam

*Bài tập 2( 162) - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm vở, bảng

*Bài tập 3(162)

- Cho HS làm vở, bảng nhóm

*Bài tập 4

- Gọi HS đọc yêu cầu

+ Số vừa chia hết cho có tận chữ số nào?

- Cho HS làm bảng - Nhận xét, đánh giá *Bài tập (162) - Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS làm vở, 1HS làm bảng

3.Kết luận:

+ Nêu dấu hiệu chia hết cho 3, 9? - Nhận xét tiết học

- Về nhà học CB sau ************************************************** Tiết 2: Tập làm văn.

Tiết 61: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT Những kiến thức HS biết liên

quan đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

- Nắm cấu tạo ba phần văn miêu tả vật

- Nhận biết đưc nét tả phận vật đoạn văn( BT1, BT2) I Mục tiêu:

(65)

2.Kĩ năng: HS quan sát phận vật em thích bước đầu tìm từ ngữ miêu tả thích hợp( BT3)

3.Thái độ: GDHS có ý thức chăm học II.Đồ dùng dạy học:

1.GV:- Bảng nhóm, bút

2.HS:- HS su tầm tranh ảnh vật III Ho t động d y h c:ạ ọ

Hoạt động HS Hoạt động GV

- HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng vật

- 1HS đọc yêu cầu - HS đọc văn

- HS dùng bút chì gạch từ miêu tả phận ngựa

- HS n i ti p trình b yố ế Các

phận

Từ ngữ miêu tả - hai tai

- hai lỗ mũi -hai hàm - bờm, ngực - bốn chân - đuôi

- to dựng đứng đầu đẹp

- ươn ướt động đậy - trắng muốt

- cắt phẳng, nở - đứng dập lộp cộp đất

- dài ve vẩy hết sang phải lại sang trái

- HS đọc yêu cầu - HS đọc đoạn văn - HS làm

- HS trình bày

1.Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ:

+ Đọc đoạn văn miêu tả hình dáng vật?

Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu 2.Phát triển bài: *Bài tập 1,2(128) - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc văn

- Yêu cầu HS Dùng bút chì gạch từ ngữ miêu tả phận ngựa

- Gọi HS trình bày

GV ghi bảng

- Gọi HS đọc lại từ ngữ miêu tả ngựa

*Bài tập 3(128) - Gọi HS đọc yêu cầu

- Đọc đoạn văn mẫu tả màu sắc lông mèo SGK

- Lập dàn ý nháp, sau viết thành đoạn văn vào VBT, 1HS làm bảng nhóm

(66)

+ Chị mèo mướp nhà em xinh đẹp, chị có đầu trịn vo trái bóng con, đơi tai bẹt, nhẵn thín ln dựng đứng Đơi mắt chị long lanh thuỷ tinh Bộ ria mép dài nhỏ sợi cước lại động đậy Cái mũi nhỏ lúc ươn ướt lại thính Cái cổ ngắn chị nối với thân hình dài thon Chị khốc áo chồng màu tro mịn màng óng mượt Cái dài lợn lại ngoe nguẩy uốn cong lên

- GV HS nhận xét, bổ sung - Tiêu chí:

+Đoạn văn tả đầy đủ phận vật định tả chưa?

+Có biết dùng từ ngữ để so sánh làm cho câu văn sinh động khơng? 3.Kết luận:

+Khi MT ngoại hình vật em cần ý tả đặc điểm nào?

-Nhận xét tiết học

- Về nhà học chuẩn bị sau *******************************************************

Tiết : Luyện từ câu

Tiết 62: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU Những kiến thức HS biết liên quan

đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

- Nắm cấu tạo tác dụng câu cảm, câu khiến

- Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ nơi chốn câu( trả lời câu hỏi đâu?)

I Mục tiêu:

1.Kiến thức: Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ nơi chốn câu( trả lời câu hỏi đâu?)

2.Kĩ năng: Nhận biết trạng ngữ nơi chốn câu( BT1, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ nơi chốn câu chưa có trạng ngữ( BT2); biết thêm phận cần thiết để hồn chỉnh câu có TN cho trước( BT3)

3.Thái độ: - GDHS có ý thức chăm học II Đồ dùng dạy học:

GV:-Bảng phụ ghi sẵn câu BT1 ( phần nhận xét) 2.HS: - VBT

III Ho t động d y h c:ạ ọ

(67)

- 1HS đặt câu: Năm ngoái em nghỉ mát Sầm Sơn

-1HS đọc

- HS làm việc cá nhân, bảng phụ a Trước nhà

b Trên hè phố, trước cổng quan,

mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô - HS nhận xét, bổ sung

- 1HS đọc yêu cầu

+Ở đâu hoa giấy nở tưng bừng? +Ở đâu hoa sấu nở vương vấn? - Chỉ rõ nơi chốn diễn việc

- Câu hỏi: đâu? - HS đọc ghi nhớ

VD: +Trên sân trường bạn nơ đùa

+Ngồi vườn, hoa đua nở

- 1HS đọc yêu cầu

- HS làm VBT, 1HS làm bảng nhóm +Trước rạp,

+Trên bờ,…

+Dưới mài nhà ẩm nước,… - Nhận xét, đánh giá

- HS đọc yêu cầu

- HS làm VBT, 2HS làm bảng nhóm - Một số nhóm trình bày

a nhà, em… b lớp, em…

c Ngoài vườn, hoa… - Nhận xét,đánh giá - HS đọc yêu cầu

1.Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ:

+ 1HS lên bảng đặt câu có trạng ngữ - Nhận xét,đánh giá

- Giới thiệu 2.Phát triển bài: *Nhận xét: *Bài (129)

- Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung - Cho HS làm việc cá nhân

- Dùng bút chì gạch chân trạng ngữ,

- Nhận xét bổ sung *Bài tập 2(129) - Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS thảo luận theo cặp (2/) - Gọi HS trình bày

Ghi nhớ(129)

+ TN nơi chốn có ý nghĩa gì? +TN nơi chốn trả lời câu hỏi nào? - Cho HS đọc ghi nhớ

- Gọi HS đặt câu có trạng ngữ nơi chốn

*Luỵên tập *Bài tập 1(129) - Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS làm VBT, bảng nhóm

- Nhận xét,đánh giá * Bài tập 2(129) - Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS làm VBT, bảng nhóm

(68)

- HS làm VBT, 1HS làm bảng nhóm - Một số HS trình bày

a … xe cộ lại tấp nập

b … người nói chuyện sơi c … em nhặt bút

d …đàn bò thung thăng gặm cỏ

- HS làm VBT, 1HS lên bảng làm - Nhận xét,đánh giá

3.Kết luận:

Trạng ngữ nơi chốn có ý nghĩa gì? -Nhận xét tiết học

- Đọc lại bài,chuẩn bị sau

******************************************************************** Tiết 4: Khoa học

Tiết 62: ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? Những kiến thức HS biết liên quan

đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

Một số chất dinh dưỡng cần cho sống động vật

- HS biết cách làm thí nghiệm phân tích thí nghiệm để thấy vai trò nước, thức ăn, khơng khí ánh sáng đời sống động vật

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS biết cách làm thí nghiệm phân tích thí nghiệm để thấy vai trị nước, thức ăn, khơng khí ánh sáng đời sống động vật

2 Kĩ năng: Hiểu điều kiện cần để động vật sống phát triển bình thường Thái độ: Áp dụng kiến thức khoa học để chăm sóc vật ni

II Đồ dùng dạy học: 1.GV: Phiếu thảo luận 2.HS: SGK

III Ho t động d y h c:ạ ọ

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Lớp hát, KT sĩ số - HS thực

- Hoạt động nhóm 4:

- Điền thông tin vào phiếu thảo luận - Đại diện nhóm trình bày:

1 Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ:

+ Vẽ sơ đồ trình bày trao đổi khí, thức ăn thực vật?

+ Nhận xét đánh giá - Giới thiệu 2 Phát triển bài:

Hoạt động 1: Mơ tả thí nghiệm

- Yêu cầu quan sát chuột thí nghiệm trả lời:

(69)

+ Cùng nuôi thời gian nhau, hộp giống

+ HS tiếp nối phát biểu

+ Biết động vật cần để sống

+ Khơng khí, nuoc, ánh sáng, thức ăn + Con hộp số3

- Hoạt động nhóm 4: - Đại diện nhóm trình bày: + Mỗi nhóm nói

( Con thiếu khơng khí chết trước )

+ Khơng khí , nước uống, thức ăn, ánh sáng

- HS đọc

+ Mỗi chuột chưa cung cấp điều kiện nào?

- Gọi đại diện nhóm trình bày - Nhận xét bổ sung

+ Các chuột có điều kiện sống giống nhau?

+ Con chuột thiếu điều kiện để sống phát triển bình thường?

+ Thí nghiệm em vừa phân tích chứng tỏ điều gì?

+ Để sống động vật cần phải có điều kiện gì?

+ Trong chuột chuột cung cấp đầy đủ?

* Kết luận: Như SGK

* Hoạt động 2: Điều kiện cần để động vật sống phát triển bình thường - Yêu cầu: Quan sát tiếp chuột dự đoán chết trước? Tại sao? - Gọi đại diện nhóm trình bày - Nhận xét bổ xung

- Để động vật sống phát triển bình thường, cần phải có điều kiện nào?

* Mục bạn cần biết( SGK) 3 Kết luận:

- Động vật cần để sống? - Học thuộc mục bạn cần biết

************************************************** Tiết 5:Thể dục

Bài 62: MƠN TỰ CHỌN- TRỊ CHƠI “CON SÂU ĐO” Những kiến thức HS biết có liên

quan tới học

Những kiến thức học cần được hình thành

Biết tâng cầu đùi Ơn số mơn tự chọn u cầu thực động tác nâng cao thành tích

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức; Ơn số môn tự chọn Yêu cầu thực động tác nâng cao thành tích

2.Kĩ năng: Trò chơi “Con sâu đo” Yêu cầu biết cách chơi tham gia vào trò chơi đảm bảo an toàn

(70)

- Địa điểm:sân trường - Kẻ sân để chơi trị chơi

III Nơi dung phương pháp lên lớp

Nội dung Thời

gian

Phương pháp hình thức tổ chức

1.Giới thiệu bài Ổn định tổ chức

- Tập hợp lớp,điểm số báo cáo,chúc GV Giới thiệu

Kiểm tra trang phục

Khởi động khớp: Chạy nhẹ nhàng địa hình tự nhên theo hàng dọc Đi thường theo vịng trịn hít thở sâu 2 Phát triển bài

Kiểm tra cũ:5 HS lên ném bóng a Môn tự chọn

* Đá cầu:

- Ôn tâng cầu đùi( 3phút)

- Thi tâng cầu đùi tổ, rơi cầu dừng lại

- Ơn chuyền cầu theo nhóm người b Trò chơi: Con sâu đo

- HS nhắc lại cách chơi

- Cho nhóm lên làm mẫu - HS chơi thử, HS chơi thức 3 Kết luận

GV HS hệ thống lại Đi đêu hát

Tập số động tác hồi tĩnh Nhận xét học

Giao tập nhà

5 phút

25 phút 12 phút

10 phút

5phút

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x

X

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x

X

**************************************************************** TUẦN 32

Thứ hai ngày 21 tháng năm 2014 Tiết 1: Chào cờ

GV học sinh toàn trường

(71)

Tiết 156: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tiếp) Những kiến thức HS biết liên quan

đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

- HS biết đặt tính thực nhân, chia số tự nhiên với số không ba chữ số

- Ơn luyện cách đặt tính thực nhân, chia số tự nhiên với số khơng q ba chữ số (Tích khơng q chữ số) - Biết so sánh số tự nhiên

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết đặt tính thực nhân số tự nhiên với số khơng q ba chữ số (Tích khơng q chữ số)

- Biết đặt tính thực chia số có nhiều chữ số cho số khơng hai chữ số - Biết so sánh số tự nhiên

2 Kĩ năng: Rèn kĩ giải toán cho HS Hồn thành BT1 dịng 1, 2; BT 2; BT4 cột HSKG hoàn thành BT3,

3 Thái độ: HS u thích mơn học, tích lũy thêm kiến thức II Đồ dạy dùng:

1.GV: Bảng phụ 2.HS: Bảng

III Ho t động d y v h c: ọ

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Lớp hát, KT sĩ số - HS thực

- 1HS đọc yêu cầu HS làm bảng a 26 741 ; 53 500 ; 646 068 b 307 ; 421 (dư 26) ;1 320 - Nhận xét,đánh giá

- HS đọc yêu cầu

- HS làm vở, 2HS làm bảng phụ a) x = 35 ; b) x = 665 - Nhận xét,đánh giá

- HS đọc yêu cầu

- HS làm vở, 1HS làm bảng phụ a x b = b x a a : = a

1.Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ:

Tính cách thuận tiện 87 + 94 + 13 = ( 87+ 13) + 94 = 100 + 94 = 194 Nhận xét, đánh giá

- Giới thiệu 2.Phát triển bài: * Bài (163)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Y/ cầu HS làm bảng

* Bài (163)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Y/ cầu HS làm vở, 2HS làm bảng phụ

* Bài (163)

- Gọi HS đọc yêu cầu

(72)

(a x b) x c = a x (b x c) a : a = 1(a#0) a x = x a = a : a = 0(a#0) a x (b + c ) = a x b + a x c

- HS đọc yêu cầu

- HS làm vở, 2HS làm bảng phụ

13 500 = 135 x 100 257 > 762 x 26 x 11 > 280

320 : (16 x 2) = 320 : 16 : 600 : 10 < 006

15 x x 37 = 37 x 15 x - Nhận xét đánh giá - HS đọc toán

- HS làm vở, HS làm bảng Bài giải

Đi 180 km cần số l xăng là: 180 : 12 = 15 ( l ) Số tiền phải mua xăng là: 500 x 15 = 112 500 (đồng) Đáp số : 112 500 đồng

- Nhận xét đánh giá * Bài (163)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- HS làm vở, 2HS làm bảng phụ

- Nhận xét, đánh giá * Bài (163)

-Gọi HS đọc toán

- HS làm vở, 1HS làm bảng phụ

- Nhận xét, đánh giá 3 Kết luận:

+ Nêu tính chất giao hoán phép nhân?

- Nhận xét tiết học

- Về nhà xem lại tập ********************************************* Tiết 3: Tập đọc

Tiết 63: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI Những kiến thức HS biết liên

quan đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

- Đọc lưu loát đoạn văn, văn - Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng phù hợp nội dung diễn tả

- Hiểu ND I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Đọc Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng phù hợp nội dung diễn tả

- Hiểu nội dung: Cuộc sống thiếu tiếng cười vô tẻ nhạt, buồn chán (Trả lời câu hỏi SGK)

2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc, đọc hiểu

(73)

1.GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung câu đoạn cần luyện đọc 2.HS: SGK

III Ho t động d y v h c: ọ

Hoạt động HS Hoạt động GV

- HS đọc

- 1HS đọc

- HS đọc tiếp nối lần

- 3HS đọc tiếp nối lần

- HS đọc theo cặp

- HS đọc Đ 1, dùng bút chì gạch vào SGK:

+ Mặt trời khơng muốn dậy, chim khơng muốn hót, hoa vườn chưa nở tàn

+ Vì cư dân khơng biết cười Vương quốc khơng có tiếng cười. - HS đọc

+ Cử viên đại thần du học nước chuyên môn cười

+ Sau năm viên đại thần trở xin chịu tội học khơng vào

Nhà vua cử người du học bị thất bại - HS đọc

+ Thị vệ bắt kẻ cười sằng sặc đường

+ Nhà vua phấn khởi mặt, lệnh cho dẫn kẻ vào

1.Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ:

Đọc : Con chuồn chuồn nước trả lời

+ Nêu vẻ đẹp chuồn chuồn nước?

Nhận xét, đánh giá

- Giới thiệu bài: Q/S tranh-Giới thiệu 2.Phát triển bài:

* Luyện đọc

- HS đọc toàn - GV chia đoạn: đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp lần

- GV đưa từ khó: rầu rĩ, tâu lạy, sườn sượt

- HS đọc tiếp nối lần 2, kết hợp giải nghĩa số từ

- Luyện đọc câu khó - HS đọc theo cặp - GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài * Đoạn 1:

+ Tìm chi tiết cho thấy sống vương quốc buồn?

+ Vì sống vương quốc lại buồn chán vậy?

+ Đoạn cho em biết điều gì? * Đoạn

+ Nhà vua làm để thay đổi tình hình?

+ Nêu kết viên đại thần du học?

? Nội dung đoạn * Đoạn 3:

+ Điều xảy phần cuối đoạn này?

(74)

Hy vọng triều đình.

- 3HS đọc

-Tồn đọc với giọng chậm rãi, nhấn giọng từ ngữ miêu tả buồn chán thiếu tiếng cười Đoạn cuối đọc với giọng nhanh háo hức hi vọng

- Các nhóm đọc

+ Đoạn có nội dung gì?

+ HS đọc thầm bài, tìm hiểu ND bài? * Đọc diễn cảm

- HS đọc nối tiếp đoạn, lớp lắng nghe tìm giọng đọc

- GV tổ chức cho HS đọc đoạn theo lối phân vai

+ HS luyện đọc theo nhóm

+ Một số nhóm đọc theo lối phân vai - Nhận xét đánh giá

- HS thi đọc - Nhận xét, đánh giá 3 Kết luận:

+ Theo em thiếu tiếng cười c/s nào?

- Nhận xét tiết học

- Đọc lại bài, đọc tiếp truyện *********************************************** Tiết 4: Âm nhạc:

(GVchuyên dạy)

******************************************************************* Thứ tư ngày 23 tháng năm 2014

Tiết 1: Tốn

Tiết 158: ƠN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ Những kiến thức HS biết liên quan

đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

- Biết đọc số thơng tin biểu đồ - Biết nhận xét số thông tin biểu đồ cột

I Mục tiêu:

1.Kiến thức: Biết nhận xét số thông tin biểu đồ cột 2.Kĩ năng: Rèn kĩ giải tốn cho HS Hồn thành BT2, HSKG hồn thành BT1

3.Thái độ: GDHS có ý thức chăm học II Đồ dùng dạy học:

1.GV:- Bảng phụ vẽ biểu đồ (trang164, 165,166) 2.HS: - Bảng

III Ho t động d y h c:ạ ọ

(75)

- Lớp hát, KT sĩ số

- HS thực (x = 1568) - Lắng nghe

- 1HS đọc yêu cầu Q/S biểu đồ - Các cặp thảo luận Trình bày + 16 hình

+ Nhiều tổ hình vng tổ hình chữ nhật

1 HS đọc yêu cầu, Q/S biểu đồ - Thảo luận cặp.Trình bày

Bài giải

a Diện tích thành phố Hà Nội: 921km2 Diện tích thành phố Đà Nẵng: 1255km2 Diện tích thành phố HCM: 095km2

b Diện tích Đà Nẵng lớn diện tích Hà Nội là: 255 - 921 = 334 (km2) Diện tích Đà Nẵng bé diện tích TPHCM là: 095 - 255 = 840 (km2) - Nhận xét, đánh giá

- HS đọc yêu cầu

- HS làm vở, 1HS làm bảng phụ Bài giải

a) Trong tháng 12 cửa hàng bán số mét vải hoa là:

50 x 42 = 100 ( m )

b) Trong tháng 12 cửa hàng bán số mét vải là:

2100 + (50 x 50) +(50 x 37) = 450(m) Đáp số : 100m ; 450m - Nhận xét, đánh giá

1.Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ: Tìm x x : 28 = 56 Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu 2.Phát triển bài: * Bài 1(164):

- GV treo biểu đồ HS đọc yêu cầu - Cho thảo luận cặp

+ Cả tổ cắt hình? + Tổ cắt nhiều tổ hình vng tổ hình chữ nhật?

* Bài (164)

- Gọi HS đọc y/cầu, HS q/sát biểu đồ (165)

- HS thảo luận cặp

* Bài (166)

- Y/ cầu HS làm vở, 1HS làm bảng phụ

3.Kết luận:

- Có biểu đồ mà em học

- Nhận xét tiết học

(76)

Tiết 64: NGẮM TRĂNG KHÔNG ĐỀ Những kiến thức HS biết liên quan

đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

- Đọc lưu lốt đoạn văn, văn - Bước đầu biết đọc diễn cảm thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp nội dung

- Hiểu ND I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Bước đầu biết đọc diễn cảm thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp nội dung

- Hiểu nội dung (Hai thơ ngắn): Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu sống khơng nản chí trước khó khăn sống Bác Hồ (Trả lời câu hỏi SGK; thuộc hai thơ)

2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc, đọc hiểu

3 Thái độ: -u thích mơn học, tích lũy thêm kiến thức

*GDBVMT: Giúp HS cảm nhận nét đẹp sống gắn bó với mơi trường thiên nhiên Bác

II Đồ dùng dạy học:

1.GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung câu, đoạn cần luyện đọc 2.HS: SGK

III Ho t động d y v h c: ọ

Hoạt động HS Hoạt động GV

- HS đọc

(Rất tẻ nhạt, buồn chán)

- 1HS đọc

- 5HS đọc tiếp nối lần - 2HS đọc

- HS đọc tiếp nối lần - 2cặp HS đọc

+ Bị tù đày, ngồi tù Bác ngắm trăng qua khe cửa

+ Người ngắm trăng soi cửa sổ

1.Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ:

- Đọc Vương quốc vắng nụ cười + Cuộc sống thiếu nụ cười sao? + Nhận xét, đánh giá

- Giới thiệu 2.Phát triển bài: Bài: Ngắm trăng. * Luyện đọc

- Gọi HS đọc toàn - HS đọc nối tiếp lần - GV đưa từ khó: rượu

- HS đọc tiếp nối lần 2, kết hợp giải nghĩa số từ

- HS đọc theo cặp - cặp đọc

- GV đọc mẫu

* Tìm hiểu nội dung - 1HS đọc bài:

+ Bác Hồ ngắm trăng hồn cảnh nào?

(77)

Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ + Tinh thần lạc quan

Ca ngợi tinh thần lạc quan, yêu đời u sống khơng nản chí trước khó khăn sống Bác.

- 2HS đọc

- HS đọc diễn cảm

- 2HS đọc + Chim rừng

+ chiến khu Việt Bắc thời kì kháng chiến chống Pháp

+ Đường non khách đến hoa đầy, tung bay chim ngàn, xách bương dắt trẻ vườn tưới rau

Tinh thần lạc quan yêu đời phong thái ung dung Bác.

- HS đọc thuộc lòng thơ

+ Nét đẹp sống Bác gắn bó với thiên nhiên hồn cảnh

+ Khơng thải khí độc ngồi mơi trường, tích cực trồng bảo vệ xanh

giữa Bác với trăng?

+ Qua thơ em học điều Bác Hồ

+ Bài thơ nói lên điều gì?

* Đọc diễn cảm học thuộc lòng - HS đọc

- Treo bảng phụ hướng dẫn ngắt nghỉ, nhấn giọng

- HS đọc diễn cảm - HS đọc thuộc lòng - NX, cho điểm + Bài : không đề - 2HS đọc

- GV đọc mẫu * Tìm hiểu bài

+ Em hiểu từ “chim ngàn” nghĩa gì? + Bác Hồ sáng tác thơ hoàn cảnh ?

+ Em tìm từ ngữ nói lên lịng lạc quan u đời, phong thái ung dung Bác?

+ Bài thơ nói lên điều Bác Hồ? * Đọc diễn cảm học thuộc lòng thơ

- GV treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng thơ - Nhận xét đánh giá

3 Kết luận: * BVMT:

+ Qua thơ em cảm nhận điều Bác

+ Thiên nhiên ln gắn bó với sống người, theo em ta phải làm để thiên nhiên tươi đẹp?

- Nhận xét tiết học

- Đọc lại bài, chuẩn bị sau ********************************************* Tiết 3: kể chuyện

Tiết 32: KHÁT VỌNG SỐNG

(78)

quan tới học được hình thành Biết kể câu chuyện chứng kiến

hoặc tham gia

Biết kể lại nối tiếp toàn câu chuyện

Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện

I.Mục tiêu

-1.Kiến thức: Dựa theo lời kể GV tranh minh hoạ SGK, kể lại đoạn câu chuyện Khát vọng sống rõ ràng, đủ ý (BT1);

2.Kĩ năng: Bước đầu biết kể lại nối tiếp toàn câu chuyện ( BT2) Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện (BT3)

- Ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Giôn với khát vọng sống mãnh liệt vượt qua đói khát, chiến thắng thú chiến thắng chết

- GDBVMT: Giáo dục ý chí vượt khó khăn, khắc phục trở ngại mơi trường thiên nhiên

3.Thái độ: u thích mơn kể chuyện II Đồ dùng dạy học:

1 GV: Tranh minh hoạ câu chuuyện HS: Chuyên khát vọng sống III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động HS Hoạt dộng GV

- HS kể

- Nhận xét đánh giá

- HS lắng nghe - HS tiếp nối trả lời + Lúc bị thương

+ Giôn gọi bạn người bị tuyệt vọng

+ Ăn dại cá tươi để sống + Khi bị được…

+ Nhờ có khát vọng sống, yêu sống - Kể theo nhóm

- Thi kể trước lớp

1 Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ:

- Kể lại chuyến du lịch mà em tham gia?

- Giới thiệu 2.Phát triển bài: * Nội dung

a Hướng dẫn kể chuyện - GV kể lần

- GV kể lần 2, kết hợp tranh b Tìm hiểu nội dung:

+ Giơn bị bỏ rơi hồn cảnh nào? + Chi tiết cho thấy Giôn cần giúp đỡ?

+ Giôn cố gắng NTN bị bỏ rơi? + Anh làm bị cơng?

+ Anh phải chịu đựng đau đớn khổ cực gì? + Tại anh khơng bị sói ăn thịt?

+ Anh cứu sống hoàn cảnh nào?

+ Theo em nhờ đâu Giơn sống sót? c Kể theo nhóm 4:

(79)

- Bình chọn bạn kể hay

- Có ý chí vượt khó

Trời mưa đường bẩn, khơng nghỉ học…

d Tổ chức thi kể trước lớp - Bình chọn bạn kể hay 3.Kết luận:

- Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì? - Em học điều Giơn?

* Câu hỏi tích hợp giáo dục BVMT: Theo em gặp trở ngại môi Trường thiên nhiên ta phải làm gì?

- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe *****************************************

Tiết 4: Tin học

GV chuyên dạy

********************************************************************

Thứ năm ngày 24 tháng năm 2014 Tiết 1: Tốn

Tiết 159: ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ Những kiến thức HS biết liên quan

đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

- Thực bốn phép tính với phân số

- Thực so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số phân số

I Mục tiêu:

1.Kiến thức: Thực so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số phân số

2.Kĩ năng: Rèn kĩ giải toán cho HS Làm BT1, ( chọn ý), (a,b), HSKG: BT2

3.Thái độ: GDHS cú ý thức chăm học II Đồ dùng dạy học:

1.GV:Các hình vẽ tập 1.Bảng nhóm, bút 2.HS: Bảng

III Ho t động d y h c:ạ ọ

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Hát, KT sĩ số

- HS đọc biểu đồ hình cột tập - Nhận xét, đánh giá

- HS đọc yêu cầu

- HS quan sát hình minh họa - HS nhận xét, bổ sung

- HS đọc yêu cầu

1.Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ:

HS đọc biểu đồ hình cột tập Nhận xét, đánh giá

- Giới thiệu 2.Phát triển bài: *Bài 1(166)

- Cho HS quan sát hình minh hoạ + Tìm hình tơ màu hình - Gọi HS trình bày miệng

(80)

- HS làm 1HS làm bảng - HS đọc yêu cầu

- HS làm vở, 2HS làm bảng nhóm + Kết quả: 7;5

4 ; ; 10 ;

- Nhận xét, đánh giá

- HS đọc yêu cầu

- HS nêu lại cách quy đồng mẫu số + Kết quả: a, 35

15 ; 35 14

; b, 45 12 15

4 

; c, 30

10 ; 30 ; 30 15

- Nhận xét đánh giá - HS đọc yêu cầu

- HS làm vở, HS làm bảng

+ Kết quả:

3 ;  

5 ; ; ;

- Phân số lớn là: ;

- Nhận xét, đánh giá

- Cho HS làm vở, 1HS làm bảng - Nhận xét đánh giá

*Bài tập 3(167)

- Cho HS nêu lại cách rút gọn phân số - Cho HS làm , bảng nhóm

*Bài tập 4(167) - Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm bảng

*Bài tập (167)

- Cho HS làm vở, 1HS làm bảng

3.Kết luận:

+ Nêu cách quy đồng mẫu số phân số? - Nhận xét tiết học; CB sau

************************************************ Tiết 2: Tập làm văn

Tiết 64: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT Những kiến thức HS biết liên quan

đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

- Nhận biết nét tả phận vật đoạn văn

- Nhận biết được: đoạn văn ý đoạn văn miêu tả vật, đặc điểm hình dáng bên ngồi hoạt động vật miêu tả văn

I Mục tiêu:

1.Kiến thức: Nhận biết được: đoạn văn ý đoạn văn miêu tả vật, đặc điểm hình dáng bên hoạt động vật miêu tả văn( BT1)

2.Kĩ năng: Bước đầu vận dụng kiến thức học để viết đoạn văn tả ngoại hình ( BT2), tả hoạt động ( BT3) vật em yêu thích

(81)

1.GV:- HS sưu tầm tranh ảnh vật mà u thích Bảng nhóm, bút 2.HS: GKG-VBT

III Ho t động d y h c:ạ ọ

Hoạt động HS Hoạt động GV

- HS đọc đoạn văn miêu tả phận gà trống?

- 1HS đọc yêu cầu - HS đọc văn

- HS thảo luận theo cặp - HS nối tiếp trình bày

+ Đoạn 1: Con tê tê…đào thủng núi Giới thiệu chung tê tê

+ Đoạn 2: Bộ vảy…chỏm đuôi Mô tả vảy tê tê

+Đoạn 3: Tê tê…mới Miêu tả miệng , hàm , lưỡi tê tê

+Đoạn 4: Đặc biệt…lòng đất Miêu tả chân móng tê tê

+Đoạn 5: Tuy vậy…miệng lỗ Miêu tả nhược điểm dễ bị bắt tê tê +Đoạn 6: Còn lại Tê tê vật có ích, người cần bảo vệ

- HS đọc yêu cầu

- HS làm vở, 1HS làm bảng nhóm - HS trình bày

- Nhận xét, bổ sung

- HS đọc yêu cầu

- HS làm vở, 1HS làm bảng nhóm - Nhận xét, bổ sung

1.Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ:

+ Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả phận gà trống?

+ Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu 2.Phát triển bài: *Bài tập (139)

- Cho HS thảo luận cặp để trả lời

*Bài tập 2(140)

- Cho HS làm vở, làm bảng nhóm - GV HS nhận xét, bổ sung

- Tiêu chí: đoạn văn tả đầy đủ phận vật định tả chưa? Có biết dùng từ ngữ để so sánh làm cho câu văn sinh động không?

*Bài (140) - HS đọc yêu cầu

- HS làm vở, 1HS làm bảng nhóm - Nhận xét, bổ sung

- GV đánh giá điểm viết tốt 3.Kết luận:

+Để viết đoạn văn miêu tả ngoại hình, hoạt động vật em cần ý điều gì? - Nhận xét tiết học

(82)

************************************************ Tiết 3: Luyện từ câu

Tiết 64: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU Những kiến thức HS biết liên quan

đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

- Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ nơi chốn câu( trả lời câu hỏi đâu?)

- Hiểu ý nghĩa tác dụng, đặc điểm trạng ngữ nguyên nhân câu( trả lời CH Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu?

I Mục tiêu:

1.Kiến thức: Hiểu ý nghĩa tác dụng, đặc điểm trạng ngữ nguyên nhân câu( trả lời CH Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu?

2.Kĩ năng: Bước đầu biết dùng trạng ngữ nguyên nhân câu( BT2,BT3) * HS khá, giỏi: Biết đặt hai ba câu có trạng ngữ nguyên nhân trả lời CH Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu?

3.Thái độ: GDHS có ý thức chăm học II Đồ dùng dạy học:

1 GV:- Bảng nhóm,bút HS: - VBT

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động HS Hoạt động GV

- HS lên bảng đặt câu có trạng ngữ thời gian

- 1HS đọc yêu cầu

- HS làm VBT, 1HS làm bảng nhóm +Nhờ siêng năng, cần cù,

+Vì rét,… +Tại Hoa,… - HS đọc yêu cầu

- HS làm VBT, 1HS làm bảng nhóm a Vì học…

b Nhờ bác… c Tại mải chơi… - HS đọc yêu cầu

- HS làm VBT, 1HS làm bảng nhóm +Tại mải chơi, Lan khơng làm tập +Vì trời mưa nên trận đấu phải hoãn lại

1.Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ:

1HS đặt câu có trạng ngữ thời gian - Nhận xét, đánh giá

- Giới thiệu 2.Phát triển bài: *Bài tập 1(141)

- Cho HS làm VBT, bảng nhóm

- Nhận xét,đánh giá *Bài tập 2(141)

- Cho HS làm VBT, bảng nhóm Theo dõi, giúp đỡ

- Nhận xét,đánh giá *Bài tập 3(141)

(83)

- Nhận xét, đánh giá

3.Kết luận:

- TN nguyên nhân có ý nghĩa gì? Trả lời câu hỏi nào?

- Nhận xét tiết học

- Đọc lại bài,chuẩn bị sau

****************************************************** Tiết 4: Khoa học.

Tiết 64: TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT Những kiến thức HS có liên quan

đến học.

Những kiến thức học cần được hình thành.

- Biết thức ăn lồi động vật - Nêu q trình sống ĐV lấy từ mơi trường thải mơi trường gì?

- Vẽ sơ đồ trình bày trao đổi chất động vật

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Nêu trình sống ĐV lấy từ mơi trường thải mơi trường gì?

2 Kĩ năng: - Vẽ sơ đồ trình bày trao đổi chất động vật Thái độ: u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học:

- GV:- Bảng phụ kẻ sẵn SGK - HS:- SGK,VBT

III Các hoạt động dạy học.

Hoạt động HS Hoạt động GV

- HS quan sát mơ tả - Thức ăn, nước, khí xi

1 Giới thiệu - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ:

+ Nêu tính chất nước? Nước tồn thể nào?

2.Phát triển

* Trong trình sống động vật lấy và thải mơi trường gì?

- Quan sát hình ( 128 )

(84)

- Các chất cặn bã, khí - bơ - níc - Trao đổi chất động vật

- HS tự nêu

- HS sơ đồ nêu

- HS hoạt động theo nhóm

- HS trình bày trước lớp

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

sống?

+ ĐV thường xuyên thải môi trường trình sống?

+ Quá trình gọi gì?

* Sự trao đổi chất động vật môi trường.

+ Sự trao đổi chất ĐV diễn ntn? - GV treo bảng phụ có vẽ sẵn trao đổi chất

- Gọi HS vừa sơ đồ vừa nói q trình trao đổi chất động vật

* Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất động vật.

- Cho HS hoạt động theo nhóm + Vẽ sơ đồ trao đổi chất động vật: - GV quan sát giúp đỡ

- Gọi đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 3.Kết luận

+ Thế trao đổi chất động vật? - Nhận xét

- Chuẩn bị sau

*********************************************** Tiết 5:Thể dục

Bài 64: MÔN TỰ CHỌN - NHẨY DÂY Những kiến thức HS biết có liên

quan tới học

Những kiến thức học cần được hình thành

Biết nhảy dây chuyền cầu Ơn số mơn tự chọn

Ơn nhẩy dây kiểu chân trước chân sau

I.Mục tiêu:

- Kiến thức: Ơn số mơn tự chọn - Ôn nhẩy dây kiểu chân trước chân sau

- Kĩ năng: Yêu cầu thực động tác nâng cao thành tích - Thái độ: u thích mơn học

II.Địa điểm phương tiện -GV: Địa điểm:sân trường - Phương tiện: còi, dây, cầu - HS: dây, cầu

(85)

Nội dung Thời gian 5 phút

25 phút 13 phút

12 phút

5 phút

Phương pháp tổ chức x x x x x x x x x x x x x x

X

x x x x x x x x x x x x x x

X

x x x x x x x x x x x x x x

X 1.Giới thiệu bài

- Ổn định tổ chức

- Tập hợp lớp, điểm số báo cáo,chúc GV - Giới thiệu

- Kiểm tra trang phục

- Khởi động khớp: Chạy nhẹ nhàng địa hình tự nhên theo hàng dọc - Đi thường theo vòng tròn hít thở sâu

2 Phát triển bài

- Kiểm tra cũ:5 HS lên ném bóng a Môn tự chọn

* Đá cầu:

- Ôn tâng cầu đùi( 3phút)

- Thi tâng cầu đùi tổ, rơi cầu dừng lại

- Ơn chuyền cầu theo nhóm người b Nhẩy dây.

- HS nhẩy dây cá nhân theo kiểu chân trước chân sau theo đội hình hàng ngang

3 Kết luận

- GV HS hệ thống lại - Đi đêu theo - hàng dọc hát - Tập số động tác hồi tĩnh - Nhận xét học

- Giao tập nhà

******************************************************************** Thứ sáu ngày 25 tháng năm 2014

(Đồng chí Vân dạy soạn)

(86)

TUẦN 33

Thứ bảy ngày 26 tháng năm 2014(Học thứ ngày 28/4) Tiết 1: Chào cờ

( BGH-GV-HS tồn, trường)

******************************************* Tiết 2: Tốn

Tiết 161: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiếp) Những kiến thức HS biết liên quan

đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

- HS biết Phép cộng, trừ, nhân, chia phân số Tìm thành phần chưa biết phép tính Các tốn liên quan đến tìm giá trị phân số số

-Thực nhân, chia phân số.Tìm thành phần chưa biết phép nhân, phép chia phân số

I Mục tiêu:

1.Kiến thức: Thực nhân, chia phân số

Tìm thành phần cha biết phép nhân, phép chia phân số Kĩ năng: Rèn kĩ giải toán cho HS

3 Thái độ: G/D HS u thích mơn học, tích lũy thêm kiến thức II Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng nhóm - HS: Bảng III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Lớp hát, KT sĩ số - HS lên bảng làm

- HS đọc yêu cầu - HS làm nháp

1 Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ: +1 HS lên bảng làm

x -

( x =

) +Nhận xét, đánh giá 2 Phát triển bài: *Bài 1(168)

(87)

- HS trình bày + Kết quả: a 21

8

;

; 21 ; b.11

; ; 11

; 11

; c

; 4;

;

- Nhận xét, đánh giá - HS đọc yêu cầu

- HS làm 2HS làm bảng + Kết quả: a 3

7

; b

; c 14 - Nhận xét, đánh giá

- HS đọc yêu cầu

- HS làm vở, làm bảng nhóm + Kết quả: a, 1; b, ; c, 11

; d,

- Nhận xét, đánh giá - HS đọc yêu cầu

- HS làm vở, HS làm bảng Bài giải

a Chu vi hình vng

2

x =

( m ) Diện tích hình vng

2

x

= 25

( m )

b Cạnh tờ giấy gấp cạnh ô vuông số lần

2

: 25

= ( lần ) Mỗi vng có cạnh 25

2

m có tất số ô vuông

x = 25 ( ô vuông ) c Chiều rộng tờ giấy HCN 25

4

:

=

( m ) Đáp số :

8

m; 25

m 2. 25 ô vuông;

1

m

- Nhận xét, đánh giá *Bài tập 2( 168) - Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm vở, bảng nhóm

- Nhận xét đánh giá *Bài tập 3(168): - Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS làm vở, bảng nhóm

*Bài tập 4(169) - Gọi HS đọc toán

- Cho HS làm vở, 1HS làm bảng

- Nhận xét, đánh giá 3 Kết luận:

+ Nêu cách nhân, chia phân số?

(88)

*********************************************** Tiết 3: Tập đọc

Tiết 65: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI( tiếp theo) Những kiến thức HS biết liên quan

đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

- Đọc lưu loát đoạn văn, văn - Biết đọc đoạn với giọng phân biệt lời nhân vật( người dẫn chuyện, nhà vua, cậu bé).- Hiểu ND I.Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết đọc đoạn với giọng phân biệt lời nhân vật(người dẫn chuyện, nhà vua, cậu bé)

+ Hiểu nội dung: Tiếng cười phép màu làm cho sống vương quốc u buồn thay đổi thoát khỏi nguy tàn lụi.( Trả lời câu hỏi SGK)

2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc, đọc hiểu

3 Thái độ: u thích mơn học, tích lũy thêm kiến thức II Đồ dùng dạy học:

-GV: Tranh minh hoạ tập đọc

- Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn cần luyện đọc -HS: SGK

III Các ho t động d y h c: ọ

Hoạt động HS Hoạt động GV

- HS đọc

- HS đọc - HS đọc - HS đọc - cặp HS đọc - Cả lớp nghe - HS đọc đoạn 1,2

- Một cậu bé trừng 10 tuổi - Nói thưởng cho cậu bé - xung quanh cậu

1 Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ:

+HS đọc thuộc lòng Ngắm trăng, Không đề

+ Nhận xét, đánh giá 2 Phát triển bài: *Luyện đọc

- Gọi HS đọc toàn - GV chia đoạn: đoạn + Đọc nối tiếp đoạn

- GVđưa từ khó: rải rút, rễ lây, nọ, rạng rỡ - Đọc tiếp nối kết hợp giải nghĩa số từ - Cho HS đọc theo cặp

- GV đọc mẫu

*Tìm hiểu nội dung * Gọi HS đọc đoạn 1,2

+ Con người phi thường mà triều đình háo hức tìm ai?

+ Thái độ nhà vua gặp cậu bé?

(89)

Tiếng cười có xung quanh ta.

- Tiếng cười có phép màu làm gương mặt rạng rỡ tươi tỉnh, hoa nở, chim hót

Tiếng cười làm thay đổi sống u buồn

*Nội dung: Tiếng cười phép màu làm cho sống vương quốc u buồn thay đổi thoát khỏi nguy tàn lụi.

- 3HS đọc

- Toàn đọc với giọng vui, nhấn giọng từ ngữ miêu tả vui mừng có tiếng cười Đoạn cuối đọc với giọng nhanh háo hức hi vọng

- HS đọc - HS thi đọc - Hai nhóm đọc - HS đọc

- Nhận xét, đánh giá - HS nêu

cười đâu?

+ Đoạn 1, cho em biết điều gì? * Đoạn 3:

+ Tiếng cười làm thay đổi sống Vương quốc u buồn nào? + Đoạn có nội dung gì?

+Cho HS đọc thầm lại văn tìm hiểu ND bài?

*Đọc diễn cảm:

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn, lớp lắng nghe tìm giọng đọc

- GV tổ chức cho HS đọc đoạn theo lối phân vai

+ GV đọc mẫu

+ Cho HS luyện đọc theo cặp + Một số HS đọc theo lối phân vai - Nhận xét đánh giá

- Tổ chức cho HS đọc - Nhận xét,đánh giá

3 Kết luận:

+ Câu chuyện muốn nói với điều gì?

- Nhận xét tiết học

- Đọc lại bài,chuẩn bị sau ******************************************** Tiết 4:Âm nhạc

GV chuyên dạy soạn

******************************************************************** Chiều thứ hai ngày 28 tháng năm 2014(Học sang thứ ngày 30/4) Tiết 1: Toán

(90)

quan đến học. hình thành. - Thực bốn phép tính với

các phân số

- Ơn tập bốn phép tính với phân số, tính giá trị biểu thức , giải tốn

I Mục tiêu:

1.Kiến thức: Ơn tập bốn phép tính với phân số, tính giá trị biểu thức, giải toán

2 Kỹ năng: Kỹ tính tốn, kỹ lắng nghe, ,kỹ quan sát kỹ trình bày Bài tập 1, ( a ), ( a )

3.Thái độ: Cẩn thận , tích cực, tự giác II Đồ dùng dạy học:

-GV: Bảng phụ

-HS:Bản phụ ,giấy nháp III Ho t động d y h c:ạ ọ

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Lớp hát, KT sĩ số

- HS làm lại BT 1,3/sgk-169 - Nhận xét, ghi điểm

-HS lắng nghe

- Đọc đề, nêu cách tính tổng, hiệu, tích, thương

- Vài hs làm bảng -Lớp , nhận xét

5+ 7=

28 35+

10 35=

28+10 35 =

38 35

5 7=

28 35

10 35=

2810

35 =

18 35

5× 7=

4×2 5×7=

8 35

5: 7=

4 5×

7 2=

4×7 5×2=

28 10

- Đọc đề, nêu thứ tự thực phép tính

1.Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ:

Nêu yêu cầu, gọi HS làm lại BT 1,3/sgk-169

Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu 2.Phát triển bài:

Bài 1: HS đọc yêu cầu bài -Yêu cầu hs làm

- Hướng dẫn nhận xét, bổ sung - Nhận xét, ghi điểm

- Hướng dẫn nhận xét, bổ sung - Nhận xét, ghi điểm

(91)

- Vài hs làm bảng (bài a) -Lớp +nh.xét 3+ 2 4= 12+ 30 12 12= 38 12 12= 29 12 5× 2: 3= 10 ×3=

6 10= 2 9: 9× 9× 2× 2=1×

1

- Đọc đề + phân tích đề, nêu cách làm - hs làm bảng -Lớp , nhận xét Bài giải:

a, Sau vòi nước chảy số phần bể nước :

2 5+

2 5=

4

5 (bể)

b, Số lượng nước lại chiếm số phần bể ; 5 2=

10 (bể)

Đáp số: 103 bể

- Yêu cầu hs làm

- Hướng dẫn nhận xét, bổ sung - Nhận xét, ghi điểm

Bài 4(170):

-Yêu cầu hs làm

- HS khá,giỏi làm thêm bài4 b -Hướng dẫn nhận xét, bổ sung -Nhận xét, ghi điểm

3.Kết luận:

- HS nêu cách tìm số bị trừ, số trừ, thừa số chưa biết

- Về xem lại tập, VNCB:Ôn tập đại lượng

- Nhận xét tiết học, biểu dương **************************************************

Tiết 2: Tập đọc

Tiết 66: CON CHIM CHIỀN CHIỆN Những kiến thức HS biết liên

quan đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

- Đọc lưu loát đoạn văn, văn - Bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ với giọng vui hồn nhiên

(92)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ với giọng vui hồn nhiên

- Hiểu ý nghĩa: Hình ảnh chim chiền chiện tự bay liệng cảnh thiên nhiên bình cho thấy ấm no, hạnh phức tràn đầy tình yêu sống

(trả lời câu hỏi; thuộc hai, ba khổ thơ)

2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc, kỹ lắng nghe, kỹ chia sẻ Thái độ: Yêu thích mơn học, tích lũy thêm kiến thức

II Đồ dùng dạy học:

-GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung câu, đoạn cần luyện đọc - HS: SGK

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động HS Hoạt động GV

- HS đọc

(Rất tẻ nhạt, buồn chán)

- 1HS đọc

- Mụ̃i khổ thơ đoạn - HS đọc tiếp nối lần - 2HS đọc

- HSđọc tiếp nối lần - cặp HS đọc

- HS theo dõi - HS đọc

- Chim bay lượn cánh đồng lúa, không gian cao, rộng

- Chim bay lượn tự do: lúc sà xuống cánh đồng: chim bay chim sà; lưa tṛn bụng sữa…, lức vút lên cao: từ ngữ bay vút, bay cao, vút cao, cao vút, cao hoài, cao vợi

- Khổ 1: Khúc hát ngào

- Khổ 2: Tiếng hót long lanh, cành sương chói

- Khổ 3: Chim ơi, chim nói Chuyện chi, chuyện chi

- Khổ 4: Tiếng ngọc Chim reo

1.Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ:

- Đọc Vương quốc vắng nụ cười

+ Cuộc sống thiếu nụ cười sao? + Nhận xét, đánh giá

- Giới thiệu 2.Phát triển bài: * Luyện đọc

- Gọi HS đọc toàn - Chia đoạn

- HS đọc nối tiếp lần

- GV đưa từ khó: long lanh, sương chói - HS đọc tiếp nối lần 2, kết hợp giải nghĩa số từ

- HS đọc theo cặp - GV đọc mẫu

* Tìm hiểu nội dung - HS đọc

+ Con chim chiền chiện bay lượn khung cảnh thiên nhiên ntn?

+ Những từ ngữ chi tiết vẽ lên hình ảnh chim chiền chiện tự bay lượn không gian cao rộng?

(93)

từng chuỗi

- Khổ 5: Đồng quê chan chứa, lời chim ca

- Khổ 6: Chỉ tiếng hót Làm xanh da trời

- HS nêu - HS đọc - 2HS đọc - HS đọc diễn cảm

- HS đọc thuộc lòng thơ

+ Bài thơ nói lên điều gì?

* Đọc diễn cảm học thuộc lòng - HS đọc

- Nêu giọng đọc?

- Treo bảng phụ đoạn đọc diễn cảm - GV đọc mẫu

- HS đọc diễn cảm - HS đọc thuộc lòng - NX, cho điểm 3 Kết luận:

+ Bài thơ nói lên điều gì? - Nhận xét tiết học

- Đọc lại bài, chuẩn bị sau

********************************************* Tiết 3: Kể chuyện

Tiết 33: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC Những kiến thức HS biết có liên

quan tới học

Những kiến thức học cần được hình thành

Biết kể lại câu chuyện nghe đọc

Biết kể lại câu chuyện nghe, đọc, nói tinh thần lạc quan yêu đời I.Mục tiêu

-Kiến thức: Dựa vào gợi ý SGK, chọn kể lại câu chuyện (Đoạn chuyện) nghe, đọc, nói tinh thần lạc quan yêu đời

-Kĩ năng: kỹ chia sẻ, Kĩ nghe, hiểu nội dung câu chuyện (Đoạn chuyện) kể, biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện

II Đồ dùng dạy học

- GV: Đề viết sẵn lên bảng lớp - HS: Bút ,vở viết

III Các hoạt động dạy học

Họat động HS Họat động GV

- HS kể

- Nhận xét, đánh giá

1.Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ:

(94)

- HS đọc đề

- HS đọc phần gợi ý

- HS giới thiệu câu chuyện kể - HS kể nhóm

- HS thi kể trước lớp

2.Phát triển bài: * Nội dung

a Hướng dẫn kể chuyện - Gọi HS đọc đề

- GV dùng phấn gạch chân từ ngữ nghe, đọc, tinh thần lạc quan yêu đời

- HS đọc phần gợi ý

- HS giới thiệu câu chuyện hay nhân vật định kể cho bạn nghe

b Kể nhóm

- HS kể theo nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- GV giúp đỡ HS yếu c Thi kể trước lớp

- Mỗi nhóm cử đại diện lên thi kể - Nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hay

3.Kết luận:

+Những câu chuyện em vừa kể nói điều gì?

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

******************************************************************* Thứ ba ngày 29 tháng năm 2014(Học thứ năm ngày 1/ 5)

Tiết : Toán

Tiết 164: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG Những kiến thức HS biết liên quan

đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

- HS nắm bảng đơn vị đo khối lượng

- Chuyển đổi số đo khối lượng

I Mục tiêu:

1.Kiến thức: Chuyển đổi số đo khối lượng

2.Kĩ năng: Kỹ tính tốn, kỹ trình bày, Làm BT 1,2,4 3.Thái độ: GDHS có ý thức chăm học

(95)

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động HS Hoạt động GV

- HS lên bảng thực hiện:

:9

x2

- Nhận xét, đánh giá -HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu - HS thảo luận cặp - HS trình bày

1yến = 10kg tạ = 10 yến tạ = 100kg = 10 tạ = 1000kg = 100 yến

- HS đọc yêu cầu

- HS làm 3HS làm bảng nhóm

+Kết a 100kg ; yến ; kg ; 18 kg b 50 yến ; tạ ; 15 tạ ; 720 kg

c 320 tạ ; 23 ; ; 025 kg - Nhận xét,đánh giá

- HS đọc yêu cầu

- HS làm SGK, 1HS làm bảng kg hg = 700g

5kg 3g < 035g 60kg 7g > 007g 12 500g = 12kg 500g

- HS đọc toán

- HS làm vở, 1HS làm bảng Bài giải

Cả cá rau cân nặng số kg là: 700 + 300 = 000 (g ) 000g = kg

Đáp số: kg - Nhận xét, bổ sung

1.Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ:

Gọi HS lên bảng làm:

:9

x2

Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu 2.Phát triển bài: * Bài 1(170)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS thảo luận cặp(2 phút)

- Nhận xét, đánh giá * Bài tập 2( 171) - Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS làm vở, bảng nhóm

* Bài tập 3*(171): HS giỏi - Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS làm SGK, 1HS làm bảng

- Nhận xét đánh giá * Bài tập 4(171) - Gọi HS đọc toán

(96)

- HS đọc yêu cầu

- HS làm vở, 1HS làm bảng nhóm Bài giải

Xe chở đợc số tạ gạo là: 50 x 32 = 600 (kg ) 1600 = 16 tạ

Đáp số: 16 tạ

- HS nêu

* Bài tập 5* (172) HS giỏi - Gọi HS đọc toán

- Cho HS làm vở, bảng nhóm

- Nhận xét, đánh giá 3.Kết luận:

- Nêu lại số đơn vị đo khối lượng? - Nhận xét tiết học

- Về nhà xem lại tập **************************************************** Tiết 2: Tập làm văn

Tiết 65: MIÊU TẢ CON VẬT ( kiểm tra viết ) Những kiến thức HS biết liên quan

đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

- Nhận biết cấu tạo phần văn miêu tả vật

- Biết vận dụng kiến thức, kĩ học để viết văn miêu tả vật đủ phần ( mở bài, thân bài, kết bài)

I Mục tiêu:

1.Kiến thức: Biết vận dụng kiến thức, kĩ học để viết văn miêu tả vật đủ phần ( mở bài, thân bài, kết bài)

2.Kĩ năng: - HS biết diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên chân thực 3.Thái độ: - GDHS có ý thức chăm học

II Đồ dùng dạy học:

GV: Bảng lớp viết đề dàn ý văn tả vật HS: Vở viết

III Ho t động d y h c:ạ ọ

Hoạt động HS Hoạt động GV

- HS chuẩn bị giấy kiểm tra

- HS chép đề vào kiểm tra - HS làm

1.Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ:

KT chuẩn bị HS Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu 2.Phát triển bài:

- Cho HS chép đề vào

(97)

- HS nộp kiểm tra

- GV quan sát, nhắc nhở - GV thu

3.Kết luận:

- Nhận xét tiết kiểm tra

******************************************** Tiết 3: Luyện từ câu

Tiết 66: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU Những kiến thức HS biết liên quan

đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

- Hiểu ý nghĩa tác dụng, đặc điểm trạng ngữ nguyên nhân câu

- Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ mục đích cho câu ( trả lời CH Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì gì?-ND Ghi nhớ)

I Mục tiêu:

1.Kiến thức: Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ mục đích cho câu ( trả lời CH Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì gì?- ND Ghi nhớ)

2.Kĩ năng: Nhận diện trạng ngữ mục đích câu ( BT1,mục III); bước đầu biết dùng trạng ngữ mục đích câu ( BT2, BT3)

3.Thái độ: GDHS cú ý thức chăm học II Đồ dùng dạy học:

- GV:- Bảng phụ ghi sẵn ví dụ ( phần nhận xét) Bảng nhóm,bút - HS: SGK

III Ho t động d y h c:ạ ọ

Hoạt động HS Hoạt động GV

- 1HS lên bảng đặt câu : - Vì mưa nên đường trơn

- 1HS đọc yêu cầu

- HS làm VBT, 1HS làm bảng nhóm - HS trình bày

+ Để tiêm phịng dịch cho trẻ em, +Vì Tổ quốc,…

+Nhằm GD ý thức bảo vệ môi trường cho HS,

1.Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ:

GV gọi 1HS lên bảng đặt câu có trạng ngữ nguyên nhân

- Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu 2.Phát triển bài: *Luyện tập: *Bài tập 1(150) - Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS làm VBT, bảng nhóm

(98)

- HS đọc yêu cầu

- HS làm VBT, 3HS làm bảng nhóm a.Để lấy nưc tới cho vùng đất cao b Để ttrở thành ngoan trò giỏi… c Để thân thể khoẻ mạnh,…

- Nhận xét,đánh giá - HS đọc yêu cầu

- HS làm VBT, 2HS làm bảng nhóm - HS trình bày

a) Để mài cho mòn đi, chuột gặm đồ vật cứng

b) Để tìm kiếm thức ăn, chúng dùng mũi mồm đặc biệt dũi đất

- Nhận xét, đánh giá - HS nêu

*Bài tập 2(151) - Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS làm VBT, bảng nhóm

- Nhận xét,đánh giá *Bài tập 3(151) - Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS làm VBT, bảng nhóm

- Nhận xét,đánh giá 3.Kết luận:

- Trạng ngữ mục đích có ý nghĩa gì? trả lời câu hỏi nào?

- Nhận xét tiết học

- Đọc lại bài,chuẩn bị sau *********************************************** Tiết 4: Khoa học.

TiẾT 66: CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN Những kiến thức HS có liên quan

đến học.

Những kiến thức học cần được hình thành.

- Biết quan hệ thức ăn tự nhiên - Nêu ví dụ chuỗi thức ăn tự nhiên

-Biết mối quan hệ chuỗi thức ăn tự nhiên

I.Mục tiêu

1.Kiến thức: Giùp HS:

- Nêu ví dụ chuỗi thức ăn tự nhiên -Biết mối quan hệ chuỗi thức ăn tự nhiên

Kĩ sống: Kĩ bình luận ,khái quát, tổng hợp thong tin để biết mối quan hệ thức ăn tự nhiên đa dạng; kĩ phân tích, phán đốn hồn thành chuỗi sơ đồ chuỗi thức ăn tự nhiên

3.Thái độ: Yêu thích mơn học II.Đồ dùng dạy học

- GV: Hình minh họa trang 132, SGK phơ tơ theo nhóm -Hình minh hoạ trang 133, SGK (phóng to)

(99)

- HS: VBT

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động HS Hoạt động giáo viên

Haùt

-HS trả lời

-4 HS ngồi bàn tạo thành nhóm làm việc theo hướng dẫn GV

- Dựa vào hình để xây dựng sơ đồ (bằng chữ mũi tên) mối quan hệ qua lại cỏ bò bãi chăn thả bị

-Hồn thành sơ đồ mũi tên chữ, nhóm trưởng điều khiển bạn giải thích sơ đồ

-Đại diện nhóm lên trình bày

+Là cỏ

+Quan hệ thức ăn, cỏ thức ăn bị

+Bị thải mơi trường phân nước tiểu cần thiết cho phát triển cỏ

+Nhờ vi khuẩn mà phân bò phân huỷ

1 Giới thiệu bài - Ổn định

- Kiểm tra cũ:

-Gọi HS trả lời câu hỏi: Mối quan hệ thức ăn sinh vật tự nhiên diễn ?

-Nhận xét câu trả lời cho điểm HS

2.Phát triển bài

HĐ 1: Mối quan hệ thức ăn sinh vật với sinh vật với yếu tố vơ sinh

-Chia nhóm, nhóm gồm HS phát phiếu

-Gọi HS đọc yêu cầu phiếu

-Yêu cầu HS hồn thành phiếu sau viết lại sơ đồ mối quan hệ bò cỏ chữ giải thích sơ đồ GV giúp đỡ nhóm để đảm bảo HS tham gia

-Gọi nhóm trình bày Yêu cầu nhóm khác theo dõi bổ sung

-Nhận xét sơ đồ, giải thích sơ đồ nhóm

+Thức ăn bị ?

+Giữa cỏ bị có quan hệ ?

+Trong q trình sống bị thải mơi trường ? Cái có cần thiết cho phát triển cỏ khơng ?

(100)

+Phân bị phân huỷ thành chất khoáng cần thiết cho cỏ Trong q trình phân huỷ, phân bị cịn tạo nhiều khí các-bơ-níc cần thiết cho đời sống cỏ

+Quan hệ thức ăn Phân bò thức ăn cỏ

-Lắng nghe

+Chất khống phân bị phân hủy để ni cỏ yếu tố vơ sinh, cỏ bò yếu tố hữu sinh

-2 HS ngồi bàn hoạt động theo hướng dẫn GV

+Hình vẽ cỏ, thỏ, cáo, phân hủy xác chết động vật nhờ vi khuẩn +Thể mối quan hệ thức ăn tự nhiên

+Cỏ thức ăn thỏ, thỏ thức ăn cáo, xác chết cáo vi khuẩn phân hủy thành chất khoáng, chất khoáng rễ cỏ hút để nuôi

-3 HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung

+Chuỗi thức ăn mối quan hệ thức ăn sinh vật tự nhiên Sinh vật ăn sinh vật lại thức ăn cho sinh vật khác

+Từ thực vật -Lắng nghe

+Phân bò phân huỷ tạo thành chất cung cấp cho cỏ ?

+Giữa phân bị cỏ có mối quan hệ ? -Viết sơ đồ lên bảng:

Phân bò Cỏ Bò +Trong mối quan hệ phân bò, cỏ, bò đâu yếu tố vô sinh, đâu yếu tố hữu sinh ?

2: Chuỗi thức ăn tự nhiên

-Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp

+Hãy kể tên vẽ sơ đồ ? +Sơ đồ trang 133, SGK thể ?

+Chỉ nói rõ mối quan hệ thức ăn sơ đồ ?

-Gọi HS trả lời câu hỏi Yêu cầu HS trả lời câu, HS khác bổ sung

+Thế chuỗi thức ăn ?

+Theo em, chuỗi thức ăn sinh vật ?

-Kết luận: Trong tự nhiên có nhiều chuỗi thức ăn, chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật Thông qua chuỗi thức ăn, yếu tố vô sinh hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành chuỗi khép kín.

(101)

-Hs lên bảng thực

ăn tự nhiên

Cách tiến hành

-GV tổ chức cho HS vẽ sơ đồ thể chuỗi thức ăn tự nhiên mà em biết (Khuyến khích HS vẽ tô màu cho đẹp) -HS hoạt động theo cặp: đua ý tưởng vẽ

-Gọi vài cặp HS lên trình bày trước lớp -Nhận xét sơ đồ HS cách trình bày

3.Kết luận

-Hỏi: Thế chuỗi thức ăn ? -Nhận xét câu trả lời HS

-Dặn HS nhà học chuẩn bị sau -Nhận xét tiết học

******************************************** Tiết 5:Thể dục

Tiết 66: ÔN TẬP Những kiến thức HS biết có liên

quan tới học

Những kiến thức học cần được hình thành

Biết số trị chơi: ném bóng, nhảy dây, chuyền cầu

Ơn số mơn tự chọn I.Mục tiêu:

-Kiến thức: Ôn số môn tự chọn

-Kĩ năng: Yêu cầu thực động tác nâng cao thành tích - Thái độ:u thích mơn học

II.Địa điểm phương tiện -GV: Địa điểm:sân trường - Phương tiện: còi, dây, cầu HS:Giầy

III Nôi dung v phà ương pháp lên l p

Nội dung Thời gian

5 phút

Phương pháp tổ chức

x x x x x x x x x x x x x x X

1.Giớí thiệu bài. - Ổn định tổ chức

- Tập hợp lớp, điểm số báo cáo,chúc GV - Giới thiệu

- Kiểm tra trang phục

- Khởi động khớp: Chạy nhẹ nhàng địa hình tự nhên theo hàng dọc

(102)

a Môn tự chọn * Đá cầu:

- Ôn tâng cầu đùi( 3phút)

- Thi tâng Tiết 160: cầu đùi tổ, rơi cầu dừng lại

- Ơn chuyền cầu theo nhóm người b Nhẩy dây

- HS nhẩy dây tập thể theo tổ. 3 Kết luận:

- GV HS hệ thống lại - Đi đêu theo - hàng dọc hát - Tập số động tác hồi tĩnh - Nhận xét học

- Giao tập nhà

25 phút

5 phút

x x x x x x x x x x x x x

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x

X

******************************************************************** Thứ tư ngày 30 tháng năm 2014

Nghỉ 30/4

********************************************************* Thứ năm ngày tháng năm 2014

Nghỉ 1/5

*********************************************************** TUẦN 34

Thứ hai ngày tháng năm 2014 Tiết 1: Chào cờ

GBGH_GV_HS tồn trường

********************************************* Tiết 2: Tốn

Tiết 166: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiếp theo) Những kiến thức HS biết liên quan

đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

Các đơn vị đo diện tích, mối quan hệ chúng

- Chuyển đổi đơn vị đo diện tích Thực phép tính với số đo diện tích

I Mục tiêu: Kiến thức:

- Chuyển đổi đơn vị đo diện tích

- Thực phép tính với số đo diện tích

(103)

3 Thái độ: GDHS có ý thức chăm học Tích lũy thêm kiến thức II Đồ dùng:

- GV: Bảng phụ - HS: Bảng

III Ho t động d y va h c:ạ ọ

Hoạt động HS Hoạt động GV

- HS thực

- 1HS đọc yêu cầu

- HS thảo luận cặp HS trình bày 1m2 = 100dm2

1km2 = 000 000m2

1m2 = 10 000cm2 1dm2 = 100cm2

- HS đọc yêu cầu - HS làm

a) 150 000cm2; 10 300dm2; 211 000cm2

10dm2; 10 cm2; 000cm2 b) 5dm2 ; 13m2; m2;

100 dm2 ;

100 m2;

10000 m2

c) 509dm2; 80 050cm2; 7m2; 5m2 - Nhận xét, đánh giá

- HS đọc yêu cầu

- HS làm SGK, 1HS làm bảng phụ 2m2 5dm2 > 25dm2

3dm2 5cm2 = 305cm2 3m2 99dm2 < 4m2

65 m2 = 500dm2 - Nhận xét, đánh giá

- HS đọc toán

- HS làm vở, 1HS làm bảng phụ Bài giải

Diện tích ruộng là:

1.Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ: HS lên bảng tính

5phỳt 20giõy = giõy Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu 2.Phỏt triển bài: * Bài 1(172)

- Gọi HS đọc yêu cầu - HS thảo luận cặp (2 phút) - Gọi cặp trình bày

- Nhận xét, đánh giá * Bài (172)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Y/ cầu HS làm

- Nhận xét đánh giá * Bài 3* (173): HSKG - Gọi HS đọc yêu cầu

- Y/ cầu HS làm SGK, 1HS làm bảng phụ

- Nhận xét đánh giá * Bài (173)

- Gọi HS đọc toán

(104)

64 x 25 = 600 ( m2 )

Số thóc thu ruộng là: 600 x 12 = 800 (kg) 800kg = tạ Đáp số: tạ - Nhận xét, đánh giá

3 Kết luận:

+ Nêu lại số đơn vị đo diện tích? - Nhận xét tiết học

- Về nhà xem lại tập ********************************************* Tiết 3: Tập đọc

Tiết 67: TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ Những kiến thức HS biết liên quan

đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

- Đọc lưu lốt đoạn văn, văn - Đọc Bước đầu biết đọc văn phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát

- Hiểu ND I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Đọc Bước đầu biết đọc văn phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát

- Hiểu nội dung: Tiếng cười mang đến niềm vui cho sống, làm cho người hạnh phúc sống lâu (Trả lời câu hỏi SGK)

2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc, đọc hiểu

3 Thái độ: Yêu thích mơn học, tích lũy thêm kiến thức

*Các KNS bản: - Kiểm soát cảm xúc Ra định: tìm kiếm lựa chọn; Tư sáng tạo: nhận xét, bình luận

II.Đồ dùngdạy học :

- GV: Tranh minh hoạ tập đọc

- Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn cần luyện đọc,HS: Bảng III Ho t động d y v h c: ọ

Hoạt động HS Hoạt động GV

- HS đọc

1 Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ:

- HS đọc thuộc lòng Con chim chiền chiện trả lời câu hỏi

(105)

- 1HS đọc

- HS đọc nối tiếp lần - HS đọc

- 3HS đọc nối tiếp lần

- cặp HS đọc

- HS đọc - đoạn:

Đ1: Tiếng cười đặc điểm quan trọng phân biệt người với động vật

Đ2: Tiếng cười liều thuốc bổ

Đ3: Những người có tính hài hước sống lâu

+ ngày người lớn cười : lần trẻ em cười : 400 lần + Khi cười tốc độ thở tăng, mặt giãn thoải mái, não tiết chất làm người sảng khoái thoả mãn

+ Hẹp mạch máu

+ Rút ngắn thời gian điều trị, tiết kiệm tiền cho nhà nước

+ Bệnh trầm cảm

+ Cần biết sống cách vui vẻ

Tiếng cười mang đến niềm vui cho sống, làm cho người hạnh phúc sống lâu

- 3HS đọc

- Toàn đọc chậm rãi nhấn giọng từ ngữ tác dụng tiếng cười - HS luyện đọc theo cặp

- HS đọc

* Luyện đọc

- HS đọc toàn - GV chia đoạn: đoạn - 3HS nối tiếp đọc

- GVđưa từ khó + câu khó: não, giận - 3HS đọc tiếp nối kết hợp giải nghĩa số từ

- HS đọc theo cặp - cặp đọc

- GV đọc mẫu

* Tìm hiểu nội dung * HS đọc toàn

+ Bài báo có đoạn, nội dung đoạn gì?

+ Người ta thống kê số lần cười người nào?

+ Vì tiếng cười liều thuốc bổ?

+ Nếu ln cau có, cáu giận có nguy gì?

+ Người ta tìm cách tạo tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì?

+ Có bệnh lên quan đến người khơng hay cười, cau có giận? + Em rút điều đọc báo này? + Tiếng cười có ý nghĩa sống?

* Đọc diễn cảm

- 3HS đọc nối tiếp đoạn, lớp lắng nghe tìm giọng đọc

- GV tổ chức cho HS đọc đoạn Tiếng cười mạch máu

+ GV đọc mẫu

+ HS luyện đọc theo cặp + Một số HS đọc

- Nhận xét đánh giá

(106)

- HS nêu

3 Kết luận:

+ Theo em báo muốn nói với điều gì?

- Nhận xét tiết họcĐọc lại bài, chuẩn Thứ tư ngày tháng năm 2014

TiÕt 1:Toán

Tiết 168: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (tiếp) Những kiến thức HS biết liên quan

đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

- HS nhận biết đặc điểm hình, tính chu vi, diện tích số hình

- Nhận biết hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vng góc I Mục tiêu:

1.Kiến thức: Nhận biết hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vng góc 2.Kĩ năng: Quan sát, tính diện tích hình bình hành

- Hồn thành BT1, 2; BT4 (chỉ u cầu tính diện tích hình bình hành ABCD) 3.Thái độ:

- GDHS có ý thức chăm học II.Đồ dùngdạy học :

GV:- Bảng nhóm, bút dạ. HS: Bảng

III Ho t động d y h c:ạ ọ

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Lớp hát, KT sĩ số

- HS thực hiện, lớp làm nháp - Nhận xét, đánh giá

- HS đọc yêu cầu, q/s hình TLCH a.Đoạn thẳngAB// với đoạn thẳng DE b Đoạn thẳng CD vng góc với đoạn thẳng BC

- Nhận xét, bổ sung - HS đọc toán

- HS làm vở, 1HS làm bảng phụ Bài giải

Diện tích hình vng hay hình chữ nhật là:

x = 64 (cm2) Chiều dài hình chữ nhật là:

1.Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ:

+ Tính chu vi diện tích hình vng có cạnh cm

Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu 2.Phát triển bài: * Bài (173)

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV vẽ hình lên bảng

- HS quan sát, trả lời * Bài (174)

- Gọi HS đọc toán

(107)

64 : = 16 (cm ) Chọn đáp án: C: 16 cm

- Nhận xét, đánh giá - 1HS đọc yêu cầu - HS nêu HS làm

Bài gải Chu vi hình chữ nhật là:

( + ) x = 18 (cm ) Diện tích hình chữ nhật là: x = 20 ( cm2 )

Đáp số : 18 cm; 20 cm2 - Nhận xét, đánh giá

- 1HS đọc toán

- HS làm vở, 1HS làm bảng phụ Bài giải

Diện tích hình bình hành ABCD là: x = 12 (cm2 )

Diện tích hình chữ nhật BEGC là: x = 12 (cm2 ) Diện tích hình H là:

12 + 12 = 24 (cm2 ) Đáp số: 24 cm2 - Nhận xét, đánh giá

* Bài *(174): - Gọi HS đọc yêu cầu

+ Nêu cách tính chu vi hcn?

* Bài (174) : Y/C tính diện tích HBH (ABCD)

- Gọi HS đọc toán

- HS làm vở, 1HS làm bảng phụ

- Nhận xét, đánh giá 3.Kết luận:

+ Nêu cách tính chu vi diện tích HBH, HCN?

- Nhận xét tiết học

- Về nhà xem lại tập.

****************************************************** Tiết 2: Tập đọc

Tiết 68: ĂN "MẦM ĐÁ" Những kiến thức HS biết liên quan

đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

- Đọc lưu loát đoạn văn, văn - Đọc Bước đầu biết đọc với giọng kể vui, hóm hỉnh Đọc phân biệt lời nhân vật người dẫn câu chuyện

- Hiểu ND I Mục tiêu:

(108)

- Hiểu nội dung: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng vừa khéo giúp chúa thấy học ăn uống (Trả lời câu hỏi SGK)

2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc, đọc hiểu.quan sát,lắng nghe Thái độ: u thích mơn học, tích lũy thêm kiến thức II.Đồ dùngdạy học :

-GV: Tranh minh hoạ tập đọc

- Bảng phụ viết sẵn nội dung câu, đoạn cần luyện đọc - HS: SGK

III Ho t động d y v h c: ọ

Hoạt động HS Hoạt động GV

- HS đọc + TLCH

- 1HS đọc

- 4HS đọc nối tiếp lần - HS đọc

- 4HS đọc nối tiếp lần - HS đọc

- HS nghe - HS đọc đoạn

+ Rất thông minh dùng lối hài hước để châm biếm thói xấu bọn quan lại vua chúa

+ Đã ăn đủ thứ ngon vật lạ mà không thấy ngon miệng

+ Vì chúa ăn khơng thấy ngon miệng nghe tên “mầm đá” thấy lạ nên muốn ăn

Giới thiệu Trạng Quỳnh. - HS đọc đoạn

+ Trạng cho người lấy đá ninh Câu chuyện Trạng chúa. - HS đọc đoạn

1.Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ:

Đọc Tiếng cười liều thuốc bổ , trả lời câu hỏi

? Tiếng cười có tác dụng ntn c/sống? Nhận xét,đánh giá

- Giới thiệu 2.Phát triển bài: * Luyện đọc - HS đọc toàn - Chia đoạn: đoạn - 4HS nối tiếp đọc

- GV đưa từ khó + câu khó: tương truyền, lối nói, ninh

- HS đọc tiếp nối kết hợp giải nghĩa số từ

- HS đọc theo cặp - GV đọc mẫu

* Tìm hiểu nội dung

+ Trạng Quỳnh người ntn?

+ Chúa Trịnh phàn nàn với Trạng điều gì? + Vì Chúa Trịnh muốn ăn mầm đá?

? N/D đoạn gì?

(109)

+ Chúa khơng ăn mầm đá làm có Ăn cơm với tương

Chúa Trịnh đói lả. - HS đọc đoạn + Vì chúa đói lả

Bài học quý dành cho chúa.

- 4HS đọc

- Toàn đọc với giọng vui dí dỏm, hài hước

- HS đọc diễn cảm theo lối phân vai

- HS nêu

+ Cuối chúa có ăn “mầm đá” khơng? sao? Chúa Trạng cho ăn ăn gì?

? Tìm N/D đoạn 3?

+ Vì chúa ăn tương mà thấy ngon miệng

+ Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì?

* Đọc diễn cảm học thuộc lòng

- 4HS đọc bài, lớp theo dõi tìm giọng đọc

- Treo bảng phụ hướng dẫn ngắt nghỉ, nhấn giọng đoạn cần luyện đọc

+ GV đọc mẫu

+ Luyện đọc theo lối phân vai (người dẫn chuyện, Trạng Quỳnh, chúa Trịnh)

- Nhận xét đánh giá Kết luận:

+ Em có n/xét nhân vật Trạng Quỳnh? + Em thích hình ảnh bài? sao? - Nhận xét tiết học

- Đọc lại bài, chuẩn bị sau

****************************************************************** Tiết 3: kể chuyện

Tiết 34: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Những kiến thức HS biết có liên

quan tới học

Những kiến thức học cần được hình thành

Biết kể chuyện chứng kiến tham gia

Biết kể lại rõ ràng việc minh hoạ cho tính cách nhân vật, kể việc để lại ấn tượng sâu sắc nhân vật I.Mục tiêu

- Kiến thức: Chọn chi tiết nói người vui tính; Biết kể lại rõ ràng về việc minh hoạ cho tính cách nhân vật (Kể không thành chuyện), kể việc để lại ấn tượng sâu sắc nhân vật (Kể thành chuyện)

-Kĩ năng: Lắng nghe, trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện Thái độ: Yêu thích mơn kể chuyện

II Đồ dùng dạy học:

-GV: Đề viết sẵn lên bảng lớp - HS: Chuẩn bị chuyện

(110)

Họat động GV Họat động HS

- HS kể

- Nhận xét, đánh giá

- HS đọc đề

- HS đọc phần gợi ý

- HS tiếp nối giới thiệu câu chuyện kể

- HS kể nhóm

- HS thi kể trước lớp

Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ:

- Kể lại câu chuyện nghe đọc tinh thần lạc quan, yêu đời

- Giới thiệu bài: 2.Phát triển bài: * Nội dung a Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề

- GV dùng phấn gạch chân từ ngữ chứng kiến, tham gia, vui tính

- HS đọc phần gợi ý

+ Nhân vật câu chuyện em kể ai?

- HS giới thiệu câu chuyện hay nhân vật định kể cho bạn nghe

b Kể theo nhóm 4

- HS kể theo nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- GV giúp đỡ HS yếu c Thi kể trước lớp.

- Mỗi nhóm cử đại diện lên thi kể - Nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hay 3.Kết luận:Về kể câu chuyện hôm cho người thân nghe

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau ************************************************* Tiết 4: Tin học

GV chuyên dạy

******************************************************** Thứ năm ngày tháng năm 2014

Tiết 1: Tốn

Tiết 169: ƠN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG Những kiến thức HS biết liên

quan đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

HS biết tìm số trung bình cộng giải tốn tìm số trung bình cộng

Củng cố cho HS cách tìm số trung bình cộng giải tốn tìm số trung bình cộng

(111)

1.Ki n th c: ế ứ Củng cố cho HS cách tìm số trung bình cộng giải tốn tìm số trung bình cộng

2.Kĩ năng: Rèn kĩ giải toán cho HS Làm BT 1,2,3 3.Thái độ: GDHS có ý thức chăm học

II Đồ dùng dạy học: GV: Phấn mầu, bảng phụ III Ho t động d y h c:ạ ọ

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Lớp hát, KT sĩ số - HS làm bảng - HS nhận xét, bổ sung

- HS nghe

- HS nêu yêu cầu tập

- HS làm cá nhân chữa trước lớp nêu cách tìm số trung bình cộng nhiều số

a) (137 + 248 + 395) : = 260 b) (348 + 219 + 560 + 275): = 463 - HS nhận xét, chữa

- HS nêu yêu cầu tập

HS làm cá nhân chữa trước lớp nêu cách giải

Bài giải Số người tăng năm là:

158 +147+132+103 + 95 = 635 (người) Số người tăng trung bình hàng năm là:

635 : = 127 (người) Đ/S: 127 người - HS nhận xét, chữa

- HS nêu yêu cầu tập - HS tóm tắt tốn

- HS làm nhóm chữa trước lớp Bài giải

Số tổ góp là: 36 + = 38 (quyển) Số tổ góp là: 38 + = 40 (quyển)

1.Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ:

HS làm lại tập 3, GV nhận xét, cho điểm - Giới thiệu

2.Phát triển bài:

Bài 1(175): Tìm số trung bình cộng của số sau:

- Yêu cầu học sinh làm nêu cách tìm số trung bình cộng nhiều số

Bài 2(175) - Phân tích tốn

- Hướng dẫn học sinh làm vào

Bài (175)

(112)

Trung bình tổ góp là:

(36 + 36 + 40) : = 38 (quyển) Đ/S: 38 - HS nhận xét, chữa

- Học sinh đọc đề

- Học sinh làm vào vở, học sinh lờn bảng

Bài giải

Trung bình xe tơ chở số máy bơm là:

( 16 + 24) : = (máy bơm) Đáp số: máy bơm - Nhận xét, đánh giá

- Học sinh đọc

- Học sinh làm vào vở, học sinh lên bảng

Bài giải

Số lớn là: (15: 3) x = 10 Số là: 15 - 10 =

Đáp số: Số lớn: 10 Số : - Nhận xét, đánh giá

- HS nêu

Bài 4*(175): HSKG

- Hướng dẫn học sinh phân tích đề toán

- Hướng dẫn học sinh làm vào

Bài *(175)

- Hướng dẫn học sinh làm

3.Kết luận:

- HS nêu cách tìm số trung bình cộng nhiều số?

- Nhận xét học

- Về nhà học bài.Chuẩn bị sau

*************************************************** Tiết 2: Tập làm văn

Tiết 67: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT Những kiến thức HS biết liên

quan đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

- HS viết văn miêu tả vật đủ phần ( mở bài, thân bài, kết bài)

- Biết rút kinh nghiệm TLV tả vật, tự sửa lỗi mắc viết

I Mục tiêu:

1.Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm TLV tả vật ( ý , bố cục rõ, dùng từ, đặt câu viết tả )

(113)

GV: Hệ thống kết làm học sinh III Ho t động d y h c:ạ ọ

Hoạt động HS Hoạt động GV

- HS nhắc lại đề yêu cầu làm bài. - HS nghe

- HS nghe, xác định yêu cầu học

- HS đọc lại bài, thực yêu cầu - GV, chữa VBT, nêu lỗi viết bài, cách sửa lỗi, giúp bạn sửa lỗi

- Mở : Giới thiệu đối tượng miêu tả - Thân : Tả hình dáng, hoạt động vật

- Kết : Nêu cảm nghĩ vật miêu tả,

- HS đọc văn tham khảo

- HS chọn đoạn văn , viết lại cho hay

- HS nhắc lại dàn ý văn miêu tả vật

1.Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: - Kiển tra cũ:

- GV cho HS nhắc lại nội dung đề KT tiết trước

- Giới thiệu 2.Phát triển bài:

a, Giáo viên nêu yêu cầu trả * Kết quả: Giỏi : 7; khá: 10; TB: 9: Y;

b, GV trả cho HS, nhận xét chung kết làm :

c, GV tổ chức cho HS đọc bài, nêu lỗi viết bài, đề xuất cách sửa lỗi - GV HS sửa lỗi :

- Đọc lại làm, lời phê cô giáo bài, đọc chỗ mắc lỗi

- Nêu nội dung phần?

- Tham gia chữa lỗi chung - Tự chữa lỗi làm

- Đổi cho bạn để chữa lỗi - GV cho HS nói lại phần văn miêu tả sau sửa lỗi VD : * Lỗi dùng từ VD : Có đơi mắt sáng bóng đèn

*Lỗi trình bày : Các đoạn văn liền mạch, không tách đoạn theo nội dung d, Giới thiệu văn tham khảo (Bài văn đạt điểm giỏi lớp

3.Kết luận:

- HS nhắc lại dàn ý văn miêu tả vật

- Nhận xét học.

(114)

************************************************** Tiết 3: Luyện từ câu

Tiết 68: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU Những kiến thức HS biết liên quan

đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

- Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ mục đích cho câu

- Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ phương tiện câu( trả lời câu hỏi gì? Với gì?-ND ghi nhớ I Mục tiêu:

1.Kiến thức: Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ phương tiện câu( trả lời câu hỏi gì? Với gì? ND ghi nhớ

2.Kĩ năng: Tìm thêm trạng ngữ phương tiện câu( BT1,mục III) bước đầu viết đoạn văn ngắn tả vật yêu thích, có câu dùng trạng ngữ phương tiện( BT2)

3.Thái độ: - GDHS có ý thức chăm học II Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ ghi sẵn ví dụ ( phần nhận xét) Bảng nhóm,bút - HS: VBT

III Ho t động d y h c:ạ ọ

Hoạt động HS Hoạt động GV

- 1HS lên bảng đặt : Chúng em nghe kể chuyện hài, cười nắc nẻ

- HS nghe

- 1HS đọc yêu cầu

- HS làm VBT, 1HS làm bảng nhóm + Bằng giọng thân tình,

+ Với óc quan sát tinh tế đôi bàn tay khéo léo,

- Nhận xét, đánh giá - HS đọc yêu cầu

- HS làm VBT, 3HS làm bảng nhóm

Đàn gà nhà em vừa xuống ổ, 10 gà thật xinh xắn đáng yêu Bộ lông chúng đẹp làm sao, mỏ màu vàng bé tí, hai chân nhỏ xíu hai tăm Những hơm trời mưa,

1.Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: - Kiển tra cũ:

HS lên bảng đặt câu từ miêu tả tiếng cười

Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu 2.Phát triển bài: *Bài tập 1(160) - Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS làm VBT, bảng nhóm

*Bài tập 2(160) - HS đọc yêu cầu

(115)

đơi cánh rộng gà mẹ xịe cánh ơm gọn đàn vào lịng

- Nhận xét, đánh giá

3.Kết luận:

- Trạng ngữ phương tiện có ý nghĩa gì? Trả lời câu hỏi nào?

- Nhận xét tiết học

- Đọc lại bài, chuẩn bị sau *********************************************

Tiết 4: Khoa học

Tiết 68: ÔN TẬP THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT ( Tiếp ). Những kiến thức HS biết liên quan

đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

- HS biết mối quan hệ thức ăn nhóm sinh vật

- Phân tích vai trị người với tư cách mắt xích chuỗi thức ăn tự nhiên

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Vẽ trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ thức ăn nhóm sinh vật

- Phân tích vai trị người với tư cách mắt xích chuỗi thức ăn tự nhiên

2 Kĩ năng: - Hiểu người mắt xích chuỗi thức ăn vai trò nhân tố người chuỗi thức ăn

3 Thái độ: - HS yêu thích mơn học, tích lũy thêm kiến thức II Đồ dùng dạy học:

-GV; Các hình SGK - HS: SGK

II Các ho t động d y h c.ạ ọ

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Lớp hát, KT sĩ số - HS lên giải thích - Lớp N/X, bổ sung

1 Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: - Kiển tra cũ:

? Giải thích sơ đồ thức ăn nhóm vật ni, trồng động vật sống hoang dã?

GV N/X chung, ghi điểm - Giới thiệu

2 Phát triển bài:

(116)

chuỗi thức ăn tự nhiên

- Tổ chức HS quan sát hình sgk/136, 137 - Hình 7: người ăn cơm thức

ăn

- Hình 8: Bị ăn cỏ

- Hình 9: Các lồi tảo - cá - cá hộp (thức ăn người)

? Kể tên vẽ sơ đồ hình 7, 8, 9?

- HS trao đổi theo N2 ? Dựa vào hình bạn nói chuỗi thức ăn?

- Đại diện nhóm lên trình bày , lớp N/X, trao đổi, bổ sung

- Trình bày: Các loài tảo -> Cá - > Người

Cỏ -> Bò - > Người

- GV N/X chung, chốt ý đúng:

Giảng: Trên thực tế thức ăn người phong phú Để đảm bảo thức ăn cung cấp cho nhu cầu sống, làm việc phát triển, người phải tăng gia, sản xuất, trồng trọt , chăn nuôi Tuy nhiên số nơi, số người ăn thịt thú rừng sử dụng chúng vào việc khai thác làm ảnh hưởng không nhỏ đến lồi sinh vật mơi trường sống

- Con người mắt xích chuỗi thức ăn Con người sử dụng thực vật, động vật làm thức ăn, chất thải người trình trao đổi chất lại nguồn thức ăn cho vi sinh vật khác

- Cạn kiệt lồi ĐV, TV, mơi trường sống sống ĐV, TV bị phá

+ Con người có phải mắt xích chuỗi thức ăn khơng ? Vì sao? Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng dẫn đến tượng gì?

+ Việc săn bắt thú rừng dẫn đến tình trạng gì?

- ảnh hưởng đến sống toàn sinh vật chuỗi thức ăn, khơng có cỏ bị bị chết, người khơng có thức ăn

? Điều xảy mắt xích chuỗi thức ăn bị đứt?

- có vai trò quan trọng TV sinh vật hấp thụ yếu tố vô sinh để tạo yếu tố hữu sinh Hầu hết chuỗi thức ăn TV

? Thực vật có vai trị đời sống Trái Đất?

- bảo vệ mơi trường nước, khơng khí, bảo vệ TV ĐV

? Con người làm để đảm bảo cân tự nhiên?

(117)

- HS thực hành

- Đại diện nhóm trình bày vẽ sơ đồ, giải thích

- Nhận xét bổ sung - HS nêu

làm cho mơi trường phong phú, giàu có dễ làm cho chúng bị suy thoái Một mơi trường bị suy thối có ảnh hưởng lớn đến sinh vật khác, đồng thời đe dọa sống người Vì phải bảo vệ cân tự nhiên, bảo vệ mơi trường nước, khơng khí, bảo vệ thực vật đặc biệt bảo vệ rừng Vì thực vật đóng vai trị cầu nối yếu tố vơ sinh hữu sinh tự nhiên Sự sống Trái Đất thực vật

* Hoạt động : Thực hành vẽ lưới thức ăn - HS thực hành theo nhóm

+ Xây dựng nhóm thức ăn có người

+ Giải thích lưới thức ăn - Nhận xét vẽ sơ đồ nhóm 3 Kết luận :

? Chuỗi thức ăn ?

- Nx tiết học, tiếp tục ơn nhà ************************************************* Tiết 5:Thể dục

Tiết 68: NHẢY DÂY – TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG” Những kiến thức HS biết liên quan

đến dạy

Những kiến thức dạy cần hình thành

Biết trị chơi: Dẫn bóng, chuyền bóng, biết nhảy dây

Ơn nhảy dây kiểu chân trứơc chân sau I.Mục tiêu:

-1.Kiến thức: Ôn nhảy dây kiểu chân trứơc chân sau

2.Kĩ năng:Kĩ quan sát, thực động tác nâng cao thành tích - Trị chơi “dẫn bóng” HS tham gia chơi tương đối chủ động

3.Thái độ: u thích mơn học II.Địa điểm phương tiện -GV: Địa điểm:sân trường

- HS: Phương tiện: cịi, dây, bóng III Nơi dung phương pháp lên lớp

Nội dung Thời gian Phương pháp tổ chức 1.Giới thiệu bài:

- Ổn định tổ chức

(118)

- Tập hợp lớp, điểm số báo cáo,chúc GV

- Giới thiệu

- Kiểm tra trang phục

- Khởi động khớp: Chạy nhẹ nhàng địa hình tự nhên theo hàng dọc - Đi thường theo vòng trịn hít thở sâu

2 Phát triển bài. a.Nhảy dây :

- Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau

( 3phút)

- Thi nhảy dây tổ b Trị chơi: Dẫn bóng - HS nhắc lại cách chơi.

- Tổ chức cho HS chơi theo tổ 3 Kết luận.

- GV HS hệ thống lại - Đi đêu theo 2- hàng dọc hát - Tập số động tác hồi tĩnh - Nhận xét học

- Giao tập nhà

25 phút 12 phút

13 phút

5 phút

x x x x x x x x x x x x x x X

x x x x x x x x x x x x x x X

x x x x x x x x x x x x x x X

******************************************************************** TUẦN 35

Thứ hai ngày 12 tháng năm 2014 Tiết 1: Chào cờ

( GBGH-GV-HS toàn trường)

*********************************************** Tiết 2: Toán.

TIẾT 171 ƠN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG HOẶC HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ.

Những kiến thức HS biết liên quan đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

- HS giải tốn tìm hai số biết tổng hiệu tỉ số hai số

(119)

1 Kiến thức: - Giải tốn tìm hai số biết tổng hiệu tỉ số hai số

2 Kĩ năng: - Rèn kĩ giải tốn cho HS Hồn thành BT1 (2 cột); BT2 (2 cột); BT3 HSKG hoàn thành BT4; BT5

3 Thái độ: - GDHS có ý thức chăm học Tích lũy thêm kiến thức II Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ

III Ho t động d y v h c:ạ ọ

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Lớp hát, KT sĩ số - HS lên bảng làm

- HS đọc yêu cầu - HS l m nháp, nêu kq

Số bé 13 68 81

Số lớn 78 102 135

- Nhận xét, đánh giá - 1HS đọc yêu cầu

- HS l m SGK ,1HS l m b ng ph à ả ụ

Số bé 18 189 140

Số lớn 90 252 245

- Nhận xét, đánh giá - 1HS đọc toán

- HS làm vở, 1HS làm bảng lớp Bài giải

Tổng số phần là: + = ( phần ) Số thóc kho thứ là: 1350 : x = 600 ( )

Số thóc kho thứ hai là: 1350 - 600 = 750 ( ) Đáp số: 600 tấn; 750 - Nhận xét, đánh giá

- HS lên bảng làm, lớp làm nháp Bài giải

Tổng số phần là:

1.Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: -Kiểm tra cũ: - Bài ( Tiết 170) - Nhận xét, đánh giá

*Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu

2.Phát triển bài: * Bài 1: hai cột (176) - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm nháp, điền kết

- Nhận xét, đánh giá * Bài 2: Hai cột (176) - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm SGK, 1HS làm bảng phụ

- Nhận xét đánh giá * Bài (176)

- Gọi HS đọc toán - HS làm

- Nhận xét đánh giá *Bài 4*(176)

(120)

3 + = ( phần ) Số hộp kẹo 56 : x = 24 ( hộp )

Số hộp bánh là: 56 – 24 = 32 ( hộp )

Đáp số : kẹo 24 hộp; Bánh: 32 hộp

- HS đọc toán

- HS làm vở, 1HS làm bảng phụ Bài giải

Hiệu số phần là: - = ( phần) Tuổi sau năm là:

27 : = ( tuổi ) Tuổi là:

9 - = ( tuổi ) Tuổi mẹ là: + 27 = 33 ( tuổi ) Đáp số: con: tuổi;

mẹ: 33 tuổi - Nhận xét, đánh giá

- HS nêu

* Bài 5* (176): HSKG - Gọi HS đọc toán

- HS làm vở, 1HS làm bảng phụ

- Nhận xét, đánh giá 3 Kết luận:

+ Nêu cách giải tốn tìm hai số biết tổng hiệu tỉ số hai số đó?

- Nhận xét tiết học

- Về nhà xem lại tập ************************************************* Tiết 3: Tập đọc.

ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II (Tiết 1) Những kiến thức HS biết liên quan

đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

- Đọc lưu lốt đoạn văn, văn - Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học (Tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc Thuộc ba đoạn thơ, đoạn văn học kì II

(121)

1 Kiến thức: - Đọc trôi chảy, lưu loát tập đọc học (Tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc Thuộc ba đoạn thơ, đoạn văn học kì II

- Hiểu nội dung đoạn, nội dung bài; nhận biết thể loại (Thơ, văn xuôi) tập đọc thuộc hai chủ điểm: Khám phá giới, Tình yêu sống

* HSKG đọc lưu loát, diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ (Tốc độ đọc 90 tiếng/ phút)

2 Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc, đọc hiểu Lắng nghe, chia sẻ Thái độ: - Yêu thích mơn học, tích lũy thêm kiến thức II Đị dùng dạy học:

- GV+HS: Phiếu ghi tên tập đọc chủ điểm (17 phiếu) - Kẻ sẵn bảng BT

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động HS Hoạt động GV

- HS đọc

- HS lên bốc thăm (chuẩn bị -> 2ph)

- HS đọc + TLCH

- HS lập bảng thống kê - nhóm trình bày

- HS nêu

1 Giíi thiƯu bµi: - Ổn định tổ chức: -Kiểm tra cũ:

+ Đọc bài: Ăn “mầm đá” - Nhận xét,đánh giá

* GV nêu mục tiêu tiết học 2 Phát triển bài:

* Bi 1(163): Kim tra tập đọc - HTL - HS lên bốc thăm đọc (8 em) - Đọc trả lời câu hỏi

- GV NX, cho điểm

* Bài 2(163): Lập bảng tổng kết + Tổ chức làm việc theo nhóm

- Các nhóm lập bảng thống kê tập đọc chủ điểm: Khám phá giới Tình yêu sống

- Nêu tên bài, tác giả, thể loại, n/d

- Gọi nhóm trình bày

* Chủ điểm Tên bài Tác giả Thể loại Nội dung

Khám phá giới

+ Đường Sa Pa

Nguyễn Phan Hách

văn xuôi Ca ngợi cảnh đẹp Sa Pa thể tình yêu mến cảnh đẹp đất nước + Trăng từ

đâu đến

Trần Đăng Khoa

thơ Thể tình

(122)

trăng, với quê hương đất nước + Hơn 1000

ngày vòng

quanh trái đất

Hồ Diệu Tấn, Đỗ Thái

văn xi Ma gien lăng đồn thủy thủ chuyến thám hiểm nghìn ngày khẳng định trái đất hình cầu, phát Thái Bình Dương nhiều vùng đất

+ Dịng sơng mặc áo

Nguyễn Trọng Tạo

thơ Dịng sơng

dun dáng đổi màu theo thời gian sáng trưa chiều tối lúc lại khốc lên áo

+ Ăng - co Vát Sách Kì quan giới

văn xuôi Ca ngời vẻ đẹp khu đền Ăng- co Vát , Căm- pu -chia

+ Con chuồn chuồn nước

Nguyễn Hội

văn xuôi Miêu tả vẻ đẹp chuồn chuồn nước , thể tình yêu quê hương

Tình yêu sống

+ Vương quốc

vắng nụ

cười(p1)

Trần Đức Tiến văn xuôi Một vương quốc buồn chán, có nguy tàn lụi vắng tiếng cười + Ngắm trăng –

Khơng đề

Hồ Chí Minh thơ Hai thơ

(123)

yêu đời Bác

+Vươngquốc vắng nụ cười ( phần 2)

Trần Đức Tiến văn xuôi Nhờ bé, nhà vua vương quốc biết cười, thoát khỏi cảnh buồn chán nguy tàn lụi + Con chim

chiền chiện

Huy Cận thơ Hình ảnh

chim chiền chiện bay lượn hát không gian cao rộng , bình hình ảnh sống tự ấm no, hạnh phúc, gieo lòng người cảm giác yêu đời yêu sống + Tiếng cười

liều thuốc bổ

Báo GD thời đại

văn xi Tiếng cười , tính hài ước làm cho người khỏe mạnh sống lâu

+ Ăn “mầm đá” Truyện dân gian VN

văn xuôi Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng vừa khéo răn chúa - Nhận xét

- HS nêu

- Nhận xét, đánh giá 3 Kết luận:

+ Nêu tên số tập đọc học chủ điểm cuối?

- Nhận xét tiết học -Về học

(124)

********************************************** Tiết : Âm nhạc:

(GV chuyên dạy soạn)

******************************************************************** Thứ tư ngày 14 tháng năm 2014.

Tiết 1: Toán

LUYỆN TẬP CHUNG Những kiến thức HS biết liên

quan đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

- HS biết đọc, viết số tự nhiên - Đọc số, xác định giá trị chữ số theo vị trí số tự nhiên I Mục tiêu:

1.Kiến thức: Đọc số, xác định giá trị chữ số theo vị trí số tự nhiên

2.Kĩ năng: Kĩ phân tích, lắng nghe, trình bày BT1; BT2 (Thay phép chia 101 598: 287 phép chia cho số có hai chữ số); BT3 (cột 1); BT4

3.Thái độ: GDHS có ý thức chăm học II Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ - HS: Bảng

III Ho t động d y h c:ạ ọ

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Lớp hát, KT sĩ số

+ HS Nêu cách tính P, S hcn? - Nhận xét, đánh giá

- Lắng nghe

- 1HS đọc yêu cầu HS thảo luận cặp a) HS đọc số

b) HS nêu giá trị chữ số

- 1HS đọc yêu cầu - HS làm

a) 24 579 + 43 867 = 68 446 82 604 - 35 246 = 47 358 b) 235 x 325 = 76 375 ;

1.Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ:

+ Nêu cách tính P, S hcn? - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu 2.Phát triển bài: * Bài (177)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Y/cầu thảo luận cặp, đọc số, nêu giá trị chữ số

- Gọi cặp trình bày - Nhận xét, bổ xung * Bài (177)

(125)

7368 : 24 = 307 - Nhận xét, đánh giá - 1HS đọc yêu cầu

- HS làm nháp, trình bày

) 63 49 63 45 ( 7  

; 3)

2 ( 24 16 15 10   ) 48 40 48 42 (  

; 34

19 43

19

 - Nhận xét, đánh giá

- 1HS đọc toán

- HS làm vở, 1HS làm bảng Bài giải

Chiều rộng ruộng là: 120 x

2

= 80 (m) Diện tích ruộng là: 120 x 80 = 600 (m2) Số thóc thu hoạch ruộng là:

50 x (9 600 : 100) = 800(kg) 800kg = 48 tạ

Đáp số: 48 tạ thóc - Nhận xét, đánh giá

- HS nêu

- Nhận xét đánh giá * Bài cột (177) - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm nháp, trình bày

* Bài (177)

- HS làm vở, 1HS làm bảng

3.Kết luận:

- Nêu cách đọc viết số có nhiều chữ số? - Nhận xét tiết học

- Về nhà xem lại tập - Chuẩn bị ************************************************* Tiết 2: Tập đọc:

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT4) Những kiến thức HS biết có liên

quan tới học

Những kiến thức học cần được hình thành

nắm câu kể câu cảm

Biết câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến văn; tìm trạng ngữ thời gian, trạng ngữ nơi chốn văn cho

I Mục tiêu:

(126)

trạng ngữ thời gian, trạng ngữ nơi chốn văn cho Kĩ năng: Kĩ đọc, Kĩ viết, Kĩ chia sẻ

3.Thái độ: u thích mơn học, II Đồ dùng dạy học

- GV:Bảng phụ -HS: SGK

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động HS Hoạt động GV

- HS đọc

- Nhận xét,đánh giá

- 1HS đọc yêu cầu

- HS thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi

- HS trình bày

+ Câu hỏi: Răng em đau phải không? + Câu cảm: Ôi, đau quá!

+ Bộng sưng bạn chuyển sang má khác rồi!

- Nhận xét, bổ sung - 1HS đọc yêu cầu

- HS làm VBT, 1HS làm bảng phụ + Câu có trạng ngữ thời gian: Chiều nay, lớp em lao động + Câu có trạng ngữ nơi chốn: Ngoài sân, đàn gà chạy lon xon

1 Giới thiệu bài: - ổn định tổ chức - Kiểm tra cũ

- Đọc văn: Cây xương rồng 2.Phát triển bài:

* Nội dung * Bài 1, 2( Tr 165)

- HS đọc u cầu, đọc văn : Có mơt lần sau thảo luận cặp trả lời câu hỏi

- HS nối tiếp đọc trình bày - Nhận xét, bổ sung

* Bài 3(Tr 166) - Gọi HS đọc yêu cầu

- HS làm VBT, 1HS làm bảng phụ - Nhận xét đánh giá

3.Kết luận:

+Nêu loại câu mà em học? + Em học loại trạng ngữ nào?

- Nhận xét tiết học

- Đọc lại bài,chuẩn bị sau ************************************************** Tiết 3:Kể chuyện :

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 5) Những kiến thức HS biết liên

quan đến học

(127)

- Đọc trơi chảy lưu lốt tập đọc học Biết cách viết tả

- Đọc trơi chảy lưu lốt tập đọc học ( tốc độ khoảng 90 tiếng/phút);

- Nghe viết tả I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Đọc trơi chảy lưu lốt tập đọc học ( tốc độ khoảng 90

tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc Thuộc đoạn thơ , đoạn văn học HKII

- Hiểu nội dung đoạn, nội dung ; nhận biết thể loại tập đọc thuộc hai chủ điểm : Khám phá giới,Tình yêu sống

- Nghe viết tả ( tóc độ viết khoảng 90 chữ/15 phút)khơng mắc q lỗi biết trình bày dòng thơ khổ thơ theo thể thơ lục bát

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ đọc viết Thái độ : Có thái độ ham thích học tập II Đồ dùng dạy học:

1.GV : Bảng phụ, SGK

2.HS : Vở ghi, đồ dùng học tập III Ho t động d y – h c: ọ

Hoạt động HS Hoạt động GV

- HS đọc tập đọc - Nhận xét đánh giá

- HS lên bốc thăm xem lại 2phút - HS thực theo yêu cầu phiếu - HS đọc trả lời câu hỏi

- HS chưa đạt yêu cầu nhà đọc tiếp kiểm tra vào tiết sau

- HS đọc Cả lớp đọc thầm

Trẻ em sống giới thiên nhiên, giới chuyện cổ tích, tình u thương cha mẹ

- 1,2 HS tìm, lớp viết nháp, số HS lên bảng viết

- VD: lộng gió, lích rích, chìa vơi, sớm khuya,…

- HS viết vào - HS soát lỗi

- HS đổi chéo soát lỗi + HS nêu

1.Giới thiệu : - Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra cũ: Gọi HS đọc tập đọc

- Giới thiệu 2 Phát triển

Kiểm tra tập đọc HTL ( Khoảng 1/6 số học sinh lớp)

- Bốc thăm, chọn bài:

- Đọc HTL đoạn hay : - Hỏi nội dung để HS trả lời: - GV đánh giá điểm Hướng dẫn HS nghe- viết - Đọc tả:

+ Nội dung thơ?

+ Tìm viết từ khó?

- GV đọc bài: - GV đọc bài: - GV thu chấm: 3.KÕt luËn:

(128)

- Dặn dò: Về nhà học chuẩn bị sau

******************************************** Tiết 4: Tin học:

(GV chuyên dạy soạn)

******************************************************************** Thứ năm ngày 15 tháng năm 2014.

Tiết 1: Toán

Tiết 174: LUYỆN TẬP CHUNG Những kiến thức HS biết liên quan

đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

- HS đọc, viết số tự nhiên phân số

- Viết số Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng

I Mục tiêu:

1.Kiến thức: Viết số Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng 2.Kĩ năng:Kĩ phân tích, kĩ trình bày, kĩ chia sẻ 3.Thái độ: GDHS có ý thức chăm học

II Đồ dùng dạy học: GV:- B¶ng nhãm, bót d¹ -HS: Bảng

III Ho t động d y h c:ạ ọ

Hoạt động HS Hoạt động GV

- HS đọc số: 258 600 090 nêu giá trị chữ số 8, 9,6

- Nhận xét, đánh giá

- HS đọc yêu cầu

- HS làm vở,1HS làm bảng nhóm - HS trình bày: +Kết quả:

a) 365 847 c) 105 072 009 b) 16 530 464

- HS nêu yêu cầu - HS trình bày + Kết quả:

a, 20kg ; 26kg; 4yến

b,500kg ; 575kg ; tạ ; 909kg ; 40kg c,1000kg;4000kg;2800kg; 10 tạ ,7tấn;

1.Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: - Kiểm tra cũ

HS đọc số: 258 600 090 nêu giá trị chữ số 8, 9,6

Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu 2.Phát triển bài: * Bài 1(178)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS làm vở, bảng nhóm - Nhận xét, đánh giá

+Nêu hàng lớp? * Bài tập 2( 178) - Gọi HS đọc yêu cầu

(129)

12 tấn; 3090kg ; 750kg ; tạ - Nhận xét, đánh giá

- HS đọc yêu cầu

- HS làm vở, 2HS làm bảng nhóm a,5

8

; b, 72 71

; c) 180 41

; d) 10

- Nhận xét, đánh giá - HS đọc

- HS làm

Bài giải

Tổng số phần là: + = (phần) Số HS gái lớp học là:

35 : x = 20 ( học sinh ) Đáp số: 20 học sinh

- HS đọc toán - HS thảo luận - HS trình bày:

a,hình vng hình chữ nhật có đặc điểm sau:

- Có góc vng

- có cặp cạnh đối diện song song

- Có cạnh liên tiếp vng góc với nhau.( thấy hình vng hình chữ nhật đặc biệt: có chiều dài chiều rộng nhau)

b, Hình chữ nhật hình bình hành có đặc điểm: Có cặp cạnh đối diện song song nhau( thấy hình chữ nhật hình bình hành đặc biệt)

- HS nêu

- Nhận xét, đánh giá

+ Củng cố mối quan hệ đơn vị đo khối lượng?

* Bài tập 3(178) - Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS làm nháp, làm bảng

- Nhận xét, đánh giá * Bài tập 4(178) - Gọi HS đọc toán

- Cho HS làm vở, bảng nhóm

- Nhận xét, đánh giá * Bài 5(178) HS giỏi - Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS thảo luận theo cặp - Gọi số cặp trình bày

- Nhận xét, bổ sung 3.Kết luận:

+ Nêu lại cách tính diện tích hình bình hành, hình chữ nhật, hình vng? - Nhận xét tiết học

(130)

Tiết 2: Tập làm văn

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 6) Những kiến thức HS biết liên quan

đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

- HS biết viết đoạn văn tả vật - Dựa vào đoạn văn nói vật cụ thể hiểu biết loài vật

I Mục tiêu:

1.Kiến thức: Dựa vào đoạn văn nói vật cụ thể hiểu biết loài vật

2.Kĩ năng: Kĩ quan sát, viết đoạn văn tả vật rõ đặc điểm bật

3.Thái độ: GDHS có ý thức chăm học II Đồ dùng dạy học:

- GV:- Bảng nhóm, bút

- Tranh minh họa hoạt động chim bồ câu, số tranh khác -HS: Vở ghi

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động HS Hoạt động GV

- HS chuẩn bị để KT

- HS đọc

- HS đọc yêu cầu, quan sát tranh minh họa

- Cả lớp nghe

- HS viết

- Một số HS đọc - Nhận xét, đánh giá - HS nêu

1.Giới thiệu bài: - Ổn định

- HS chuẩn bị để KT - Giới thiệu 2.Phát triển bài:

*Kiểm tra tập đọc HTL(như tiết ) - Gọi HS bốc thăm đọc tiết - GV đánh giá điểm

*Viết đoạn văn miêu tả hoạt động chim bồ câu.

- GV hướng dẫn:

+ Viết đoạn văn khác miêu tả hoạt động chim bồ câu

+ Đọc tham khảo đoạn văn kết hợp với quan sát riêng để viết đoạn văn tả hoạt động chim bồ câu em thấy

+ Chú ý miêu tả đặc điểm bật bồ câu, đưa ý nghĩ, cảm xúc vào đoạn văn miêu tả

- Cho HS viết đoạn văn - Nhận xét, đánh giá 3.Kết luận:

(131)

của vật em cần ý điểm gì? - Nhận xét tiết học

- Về nhà chuẩn bị sau

********************************************** Tiết 3: Luyện từ câu

ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II KIỂM TRA ĐỌC HIỂU (TIẾT 7)

Những kiến thức HS biết liên quan đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

- HS đọc hiểu nội dung số văn ,bài thơ học

- Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt nêu tiêu chí đề KT môn Tiếng Việt lớp HKII

I Mục tiêu:

1.Kiến thức: Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt nêu tiêu chí đề KT môn Tiếng Việt lớp 4HKII.( Bộ GD đào tạo- đề kiểm tra học kì cấp tiểu học, lớp 4, tập hai,NXB Giáo dục 2008)

2.Kĩ năng: Kĩ trình bày, nội dung số văn ,bài thơ học 3.Thái độ: GDHS có ý thức chăm học

II Đồ dùng dạy học: GV:- Phiếu kiểm tra HS: Giấy KT

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động HS Hoạt động GV

- HS chuẩn bị để KT

- HS đọc khoảng thời gian 15/

- HS khoanh tròn chữ trước ý đúng/

- HS nêu

1.Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: - HS chuẩn bị để KT - Giới thiệu 2.Phát triển bài:

1 HS làm vào phiếu KT - GV phát phiếu cho HS

- Yêu cầu HS đọc thầm bài:Gu-li-vơ xứ sở tí hon Trả lời câu hỏi SGK

2 GV thu chấm * Đáp án

(132)

- HS nêu

+ Câu 4: ý b ; + Câu 8: ý b 3.Kết luận:

- HS nhắc lại câu đọc - Nhận xét tiết KT, chuẩn bị sau

*************************************************** Tiết 4: Khoa học:

Bài 69 – 70: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM Những kiến thức HS biết liên quan

đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

Biết vai trị khơng khí, thực vật - thành phần chất dinh dưỡng có thức ăn vai trị khơng khí, nước đời sống

- Vai trò thực vật sống Trái Đất

- Kĩ phán đoán, giải thích qua số tập nước, khơng khí, ánh sáng, nhiệt

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Ôn tập về:

- Thành phần chất dinh dưỡng có thức ăn vai trị khơng khí, nước đời sống

- Vai trò thực vật sống Trái Đất

- Kĩ phán đoán, giải thích qua số tập nước, khơng khí, ánh sáng, nhiệt

2 Kĩ năng: Có kĩ hiểu biết xung quanh môi trường đời sống người Thái độ: có thái độ học tập mơn khoa học tìm tịi khám phá sống xung quanh

II Đồ dùng dạy học

- Hình trang 138 - 140 SGK - Phiếu học tập

- Thăm câu hỏi

III Hoạt động dạy học

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên

- HS lên bảng trả lời – nhận xét

1 Giới thiệu - Ổn định tổ chức:

- KTBC: HS lên bảng nêu vai trò thực vật tự nhiên

(133)

- HS đọc yêu cầu, Trao đổi – báo cáo kết

- HS lớp nhận xét – sửa chữa bổ sung 1)Trong trình trao đổi chất thực vật lấy vào khí cac bơ níc , nước chất khống từ mơi trường thải mơi trường khí xi nước chất khống khác

2)Trong q trình trao đổi chất Rễ làm nhiệm vụ hút nước chất khống hịa tan đất để ni - Thân làm nhiệm vụ vận chuyển nước, chất khoáng từ rễ lên phận

Lá làm nhiệm vụ dùng lương ánh sáng Mặt trời hấp thụ khí bơ níc để tạo thành chất hữu để nuôi - Vài HS nêu KL

- HS

1) ý b Vì xung quanh vật có khơng khí có chứa nước lạnh Hơi nước khơng khí chỗ thành cốc gặp lạnh nên ngưng tụ lại tạo thành nước Do ta sờ vào ngồi thành cốc thấy ướt

2) ý b Vì khơng khí có chứa xi cần cho cháy nến cháy tiêu hao lượng khí ô xi, ta úp cốc lên nến cháy, nến yếu dần đến lượng khí xi cốc hết nến tắt hẳn Khi úp cốc vào nến, khơng khí khơng lưu thơng, khí xi khơng cung cấp nên nến tắt

HĐ 1: Trò chơi Ai nhanh – Ai - GV tổ chức hướng dẫn- chia nhóm , nhóm cử đại diện lên trình bày câu mục trị chơi trang 138 SGK

- GV vài HS đại diện làm Giám khảo Đánh giá với nội dung đủ , , to ,ngắn gọn , thuyết phục

- GV tóm ý – nêu kết luận : Thực vật cầu nối yếu tố vô sinh hữu sinh tự nhiên sống trái đất thực vật, chuỗi thức ăn thực vật HĐ 2: Ơn tập nước, khơng khí, ánh sáng, truyền nhiệt

- Yêu cầu HS chia nhóm

(134)

+ Đặt cốc nước nóng vào chậu nước lạnh

+ Thổi cho nước nguội

+ Rót nước vào cốc to để nước bốc nhanh

+ Để cốc nước trước gió + Cho thêm đá vào cốc nước

- HS thực hành phiếu báo cáo kết

- HS chia thành đội tiến hành chơi – GV theo dõi giám sát chấm điểm

+ Làm để cốc nước nóng nguội nhanh

- GV ghi nhanh lên bảng

+ Kết luận:

HĐ 3: Thực hành

- GV cho HS thực hành từ bài1, - HS làm việc theo nhóm

Bảng thức ăn chứa nhiều Vi-ta- min Thức ăn Vi –ta -min

Nhóm Tên A D Nhóm

B

C Sữa

và sản phẩm sữa

Sữa x x

Bơ x

Pho mát

x x

Sữa chua

x

Thịt

Thịt gà x

Trứng x x x

Gan x x x

Cá x

Dầu thu

x x

Lương thực

Gạo có cám

x Bánh

mì trắng

x

Các loại rau

Cà rốt x x

Cà chua

x x

Gấc x

Đu đủ chín

x Đậu Hà lan

x x X

Chanh Cam , bưởi

x X

(135)

- HS nêu

Cải bắp x x

HĐ 4: Trị chơi thi nói vai trị khơng khí nước đời sống

- Đội hỏi đội trả lời – đội trả lời đúng nhiều câu hỏi – đội thắng - GV tổng kết

3 Kết luận:Nêu vai trị khơng khí đối với đời sống người thực vật, động vật

********************************************** Tiết 5: Thể dục :

Tiết 70: TỔNG KẾT MÔN HỌC Những kiến thức HS biết có liên

quan tới học

Những kiến thức học cần được hình thành

Biết số trò chơi

Biết thể dục tay không học

Tổng kết môn học đánh giá cố gắng điểm hạn chế, kết hợp có tuyên dương khen thưởng HS hoàn thành tốt

I Mục tiêu Kiến thức

- Tổng kết môn học

- Đánh giá cố gắng điểm cịn hạn chế, kết hợp có tun dương khen

thưởng häc sinh hoàn thành tốt

Kĩ năng: Kĩ phân tích, kĩ hợp tác, kiến thức, kĩ học năm

Thái độ, hành vi

- u thích mơn học, tự giác, tích cực - Biết ứng xử có hành vi với bạn

- Có tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật II Đồ dùng dạy học

- Địa điểm: Học lớp GV kẻ bảng hệ thống “Những kiến thức kĩ học” - Phương tiện: Chuẩn bị phấn bảng

III Các hoạt động dạy học - Nhận xét, đánh giá

Nội dung Thời gian Phương pháp tổ chức 1 Giới thiệu bài

- Lớp trưởng tập trung lớp, điểm số báo cáo

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học

- Kiểm tra trang phục sức khoẻ học

5 phút

(136)

sinh

- Khởi động: Xoay khớp cổ tay, cổ chân, gối, vai, hông, cổ

- Ôn thể dục phát triển chung. * Trị chơi “ Tìm người huy ”.

2 Phát triển bài

* Hệ thống kiến thức, kĩ GV + HS hệ thống kiến thức, kĩ học năm

+ ĐHĐN + TDRLTTCB

+ Bài thể dục phát triển chung + Trò chơi vận động

+ Môn tự chọn

- GV cho HS kể lại phần sau GV chốt lại nội dung ghi lại lên bảng theo nội dung

- Kết hợp cho vài HS lên tập minh họa - GV nhận xét, sửa sai

* Đánh giá kết học tập

+ GV nhận xét kết học tập HS Nêu tinh thần thỏi độ HS so với yêu cầu chương trình

* Tuyên dương

GV tuyên dương số HS học tốt, nhóm HS tập tốt Nhắc nhở vài cá nhân học chưa tốt phải cố gắng năm sau

Kết luận

1 Hồi tĩnh: Cả lớp hát

2 Củng cố: GV + HS củng cố nội dung

Nhận xét : GV nhận xét học Dặn dị: HS ơn thể dục hè

Chơi trơi chơi mà thích

25 phút 12 phút

13 phút

5 phút

GV

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV

X

(137)

Tiết 3:Thể dục

Bài 70

T NG K T MÔN H CỔ Ế Ọ Những kiến thức HS biết có liên

quan tới học

Những kiến thức học cần hình thành

Biết số trị chơi

Biết thể dục tay khơng học

Tổng kết môn học đánh giá cố gắng điểm hạn chế, kết hợp có tun dương khen thưởng HS hồn thành tốt

I.Mục tiêu:

- Tổng kết môn học Yêu cầu hệ thống kiến thức, kĩ học năm, đánh giá cố gắng điểm hạn chế, kết hợp có tun dương khen thưởng HS hồn thành tốt

II.Địa điểm phương tiện - Địa điểm:Trên sân trường

III Nôi dung phương pháp lên lớp

Nội dung Thời

gian phút

Phương pháp tổ chức

x x x x x x x x x x x x x x X

1.Phần mở đầu - Ổn định tổ chức

- Tập hợp lớp, điểm số báo cáo,chúc GV - Giới thiệu

- Kiểm tra trang phục

- Khởi động khớp: Chạy nhẹ nhàng địa hình tự nhên theo hàng dọc

(138)

2 Phần bản

a.Cùng HS hệ thống lại kiến thức học: - Đội hình đội ngũ

- Bài thể dục phát triển chung - Bài tập RLTTCB

- Mơn tự chọn -Trị chơi vận động

b GV công bố kết học tập tinh thần luyện tập HS năm môn thể dục.

- Nhắc nhở số hạn chế cần khắc phục năm học tới

- Tuyên dương mộy số tổ, cá nhân có thành tích tinh thần học tập rèn luyện tốt + Như tổ 1,3

* HS chơi số trị chơi mà em thích - HS nhắc lại cách chơi.

- Tổ chức cho HS chơi theo tổ 3 Phần kết thúc

- Đi đêu theo 2- hàng dọc hát - Tập số động tác hồi tĩnh - Nhận xét học

- Giao tập nhà: Tự ôn tập dịp hè, giữ vệ sinh đảm bảo an toàn tập luyện

25 phút

5 phút

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X

x x x x x x x x x x x x x x

(139)

Thứ sáu 17/5/2013

Kiểm tra cuối học hỳ II Theo đề chung trường Tiết 2: Tập đọc

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (tiết 5) I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học (Tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc Thuộc ba đoạn thơ, đoạn văn học kì II

- Nghe - viết tả (Tốc độ viết khoảng 90 chữ/ 15 phút), không mắc lỗi bài, biết trình bày dịng thơ, khổ thơ theo thể thơ chữ

* HSKG đạt tốc độ viết 90 chữ/ 15 phút; viết trình bày đẹp Kĩ năng: Rèn kĩ đọc, đọc hiểu

3 Thái độ: Yêu thích mơn học, tích lũy thêm kiến thức II Đồ dùng:

- Phiếu ghi tên TĐ-HTL III Ho t động d y v h c:ạ ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức:

Viết bảng: khúc khuỷu, đêm khuya

Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu 2.Phỏt triển bài:

* Kiểm tra tập đọc HTL - HS lên bốc thăm đọc (5 em) - Đọc trả lời câu hỏi

- GV NX, cho điểm * Nghe - viết tả.

- GV đọc thơ: Nói với em + Bài thơ muốn nói với em điều gì?

- GV hướng dẫn viết từ khó: lộng gió, lích rích, chìa vơi, sớm khuya

- GV đọc cho HS viết - Soát lỗi

- Chấm số 3 Kết luận:

- HS viết

- HS lên bốc thăm (c/bị -> 2ph) - HS đọc + TLCH

- HS đọc, lớp đọc thầm

+ Trẻ em sống giới thiên nhiên, giới chuyện cổ tích, tình u thương cha mẹ

- HS viết từ khó

(140)

+ Khi ta cần viết hoa? - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị ôn tiết 6, 7,

- HS nêu

Tiết 3: Tin học

GV chuyên dạy

ơn tiết Những kiến thức HS biết có liên

quan tíi bµi häc

Những kiến thức học cần đợc hình thành

nắm đợc câu kể câu cảm

Biết đợc câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến văn; tìm đợc trạng ngữ thời gian, trạng ngữ nơi chốn văn cho

I Mơc tiªu:

- Nhận biết đợc câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến văn; tìm đợc trạng ngữ thời gian, trạng ngữ nơi chốn văn cho

II Đồ dùng dạy học - Bảng phô

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động trò Hoạt động thầy

- HS đọc

- Nhận xét,đánh giá

- 1HS đọc yêu cầu

- HS thảo luận theo cặp tr li cõu hi

- HS trình bày

+ Câu hỏi: Răng em đau phải không? + Câu cảm: Ôi, đau quá!

+ Bộng sng bạn chuyển sang má khác rồi!

- Nhận xét, bổ sung - 1HS đọc yêu cầu

- HS làm VBT, 1HS làm bảng phụ + Câu có trạng ngữ thời gian: Chiều nay, lớp em lao động + Câu có trạng ngữ nơi chốn: Ngoài sân, đàn gà chạy lon xon

1 Giới thiệu bài: ổn định tổ chc Kim tra bi c

- Đọc văn: Cây xơng rồng 2.Phát triển bài:

* Nội dung * Bµi 1, 2( Tr 165)

- HS đọc u cầu, đọc văn : Có mơt lần sau thảo luận cặp trả lời câu hỏi

- HS nối tiếp đọc trình bày - Nhận xét, bổ sung

* Bµi 3(Tr 166)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- HS làm VBT, 1HS làm bảng phụ - Nhận xét đánh giá

3.KÕt luËn:

+Nêu loại câu mà em đợc học? + Em đợc học loại trạng ngữ nào?

- NhËn xÐt tiÕt häc

(141)

-********************** - Tiết 4: Chính tả

ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II(tiết 2) I Mục tiêu

1 Kiến thức: Mức độ YC đọc tiết

Nắm số từ ngưc thuộc hai chủ điểm học: Tình yêu sống; Khám phá giới

2 Kỹ năng: Bước đầu giải thích nghĩa từ đặt câu với từ ngữ thuộc hai chủ điểm

3 Thái độ : Yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học

- Phiếu ghi tên tập đọc chủ điểm (17 phiếu) - Kẻ sẵn bảng BT

III Ho t động d y h cạ ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Giới thiệu bài: - Ôn định tổ chức

- KT chuẩn bị HS - GT

2 Phát triển bài:

* Bài 1(163): Kiểm tra tập đọc - HTL - HS lên bốc thăm đọc (8 em) - Đọc trả lời câu hỏi

- GV NX, cho điểm

* Bài 2(163): Lập bảng thống kê từ ngữ học

+ Tổ chức làm việc theo nhóm

- Các nhóm lập bảng thống kê từ ngữ học chủ điểm: Khám phá giới Tình u sống

- Gọi nhóm trình bày - Nhận xét, đánh giá

Bài 3: Giải nghĩa từ ngữ vừa thống kê BT 2, đặt câu

- HD HS làm việc theo cặp - Gọi số cặp trình bày - Kết luận, tuyên dương 3 Kết luận:

- Nêu nội dung câu chuyện chủ điểm mà em thích, sao?

- Nhận xét tiết học; Ôn nhà

- HS lên bốc thăm (chuẩn bị - 2ph) - HS đọc + TLCH

- HS lập bảng thống kê

Chủ điểm: Khám phá giới

Du lịch, thám hiểm, tàu thuyw, khách sạn, la bàn, phố cổ, lều trại

Chủ điểm: Tình yêu sống

Lạc quan, yêu đời, quan hệ, gắn bó, lạc hậu, quan tâm,

- nhóm trình bày Đọc YC

(142)

Tiết 4:Tập đọc :

ƠN T P CU I H C KÌ II (TI T 5)Ậ Ố Ọ Ế Những kiến thức HS biết liên

quan đến học

Những kiến thức học cần được hình thành

- Đọc trơi chảy lưu lốt tập đọc học Biết cách viết tả

- Đọc trơi chảy lưu lốt tập đọc học ( tốc độ khoảng 90 tiếng/phút);

- Nghe viết tả I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Đọc trôi chảy lưu loát tập đọc học ( tốc độ khoảng 90 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc Thuộc đoạn thơ , đoạn văn học HKII

- Hiểu nội dung đoạn, nội dung ; nhận biết thể loại tập đọc thuộc hai chủ điểm : Khám phá giới,Tình yêu sống

- Nghe viết tả ( tóc độ viết khoảng 90 chữ/15 phút)không mắc lỗi biết trình bày dịng thơ khổ thơ theo thể thơ lục bát

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ đọc viết Thái độ : Có thái độ ham thích học tập II Chuẩn bị :

1.GV : Bảng phụ, SGK

2.HS : Vở ghi, đồ dùng học tập III Ho t ạ động d y – h c: ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Giới thiệu : - Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra cũ: Gọi HS đọc tập đọc

- Giới thiệu 2 Phát triển

Kiểm tra tập đọc HTL ( Khoảng 1/6 số học sinh lớp)

- Bốc thăm, chọn bài:

- Đọc HTL đoạn hay : - Hỏi nội dung để HS trả lời: - GV đánh giá điểm Hướng dẫn HS nghe- viết - Đọc tả:

+ Nội dung thơ?

+ Tìm viết từ khó?

- HS đọc tập đọc - Nhận xét đánh giá

- HS lên bốc thăm xem lại 2phút - HS thực theo yêu cầu phiếu - HS đọc trả lời câu hỏi

- HS chưa đạt yêu cầu nhà đọc tiếp kiểm tra vào tiết sau

- HS đọc Cả lớp đọc thầm

Trẻ em sống giới thiên nhiên, giới chuyện cổ tích, tình u thương cha mẹ

- 1,2 HS tìm, lớp viết nháp, số HS lên bảng viết

(143)

- GV đọc bài: - GV đọc bài: - GV thu chấm: 3.KÕt luËn:

- Củng cố : Nêu nội dung thơ? - Dặn dò: Về nhà học chuẩn bị sau

sớm khuya,…

- HS viết vào - HS soát lỗi

- HS đổi chéo soát lỗi + HS nêu

Tiết 3: Tập làm văn

ÔN T P( TI T 6)Ậ Ế Những kiến thức HS biết liên

quan đến học

Những kiến thức cần hình thành

- HS biết viết đoạn văn tả vật

- Dựa vào đoạn văn nói vật cụ thể hiểu biết loài vật

I Mục tiêu:

1.Kiến thức: Dựa vào đoạn văn nói vật cụ thể hiểu biết loài vật

2.Kĩ năng: viết đoạn văn tả vật rõ đặc điểm bật 3.Thái độ: GDHS có ý thức chăm học

II Chuẩn bị:

GV:- Bảng nhóm, bút

- Tranh minh họa hoạt động chim bồ câu, số tranh khác III Ho t động d y h c:ạ ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Giới thiệu bài: - HS chuẩn bị để KT - Giới thiệu 2.Phát triển bài:

*Kiểm tra tập đọc HTL(như tiết ) - Gọi HS bốc thăm đọc tiết - GV đánh giá điểm

*Viết đoạn văn miêu tả hoạt động chim bồ câu.

- GV hướng dẫn:

+ Viết đoạn văn khác miêu tả hoạt động chim bồ câu

+ Đọc tham khảo đoạn văn kết hợp với quan sát riêng để viết đoạn văn tả hoạt động chim bồ câu em thấy

+ Chú ý miêu tả đặc điểm bật bồ câu, đưa ý nghĩ, cảm xúc vào đoạn văn miêu tả

- Cho HS viết đoạn văn

- HS chuẩn bị để KT

- HS đọc

- HS đọc yêu cầu, quan sát tranh minh họa

- Cả lớp nghe

(144)

- Nhận xét, đánh giá 3.Kết luận:

+ Để viết đoạn văn miêu tả hoạt động vật em cần ý điểm gì?

- Nhận xét tiết học

- Về nhà chuẩn bị sau

- Một số HS đọc - Nhận xét, đánh giá - HS nêu

Tiết 4: Luyện từ câu

KIỂM TRA ĐỌC HIỂU Những kiến thức HS biết liên

quan đến học

Những kiến thức cần hình thành

- HS đọc hiểu nội dung số văn ,bài thơ học

- Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt nêu tiêu chí đề KT môn Tiếng Việt lớp HKII

I Mục tiêu:

1.Kiến thức: Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt nêu tiêu chí đề KT mơn Tiếng Việt lớp 4HKII.( Bộ GD đào tạo- đề kiểm tra học kì cấp tiểu học, lớp 4, tập hai,NXB Giáo dục 2008)

2.Kĩ năng: HS đọc hiểu nội dung số văn ,bài thơ học 3.Thái độ: GDHS có ý thức chăm học

II Chuẩn bị:

GV:- Phiếu kiểm tra III Ho t động d y h c:ạ ọ

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Giới thiệu bài: - HS chuẩn bị để KT - Giới thiệu 2.Phát triển bài:

1 HS làm vào phiếu KT - GV phát phiếu cho HS

- Yêu cầu HS đọc thầm bài:Gu-li-vơ xứ sở tí hon Trả lời câu hỏi SGK

2 GV thu chấm * Đáp án

+ Câu 1: ý b ; + Câu 5: ý a + Câu 2: ý c ; + Câu 6: ý c + Câu 3: ý b ; + Câu 7: ý a + Câu 4: ý b ; + Câu 8: ý b 3.Kết luận:

- HS nhắc lại câu đọc - Nhận xét tiết KT, chuẩn bị sau

- HS chuẩn bị để KT

- HS đọc khoảng thời gian 15/

- HS khoanh tròn chữ trước ý đúng/

- HS nêu

- HS nêu

Thứ sáu 17/5/2013

(145)

_ TiÕt 4: Mĩ thuật.

GV Mĩ thuật dạy

Kỹ năng: Kỹ tính tốn, kỹ hợp tác, kỹ định, kỹ trình bày - Kỹ năng: kỹ hợp tác, kỹ định, kỹ chia sẻ, kỹ lắng nghe, kỹ trình bày, kỹ thu thập thơng tin,kỹ quan sát.kỹ sử lý thông tin

Tiết 3: Tập đọc

ÔN TẬP VÀ KT GIỮA HỌC KỲ II (tiết 5) Những kiến thức HS biết liên quan

đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

- HS đọc lưu lốt nắm nội dung chính, nhân vật tập đọc

- Nắm ND chính, nhân vật tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm Những người cảm

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết

- Nắm ND chính, nhân vật tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm Những người cảm

2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc, đọc hiểu cho HS

3.Thái độ: GDHS có ý thức chăm học Tích lũy thêm kiến thức II Đồ dùng:

- Phiếu bốc thăm đọc. - Bảng phụ.

III Ho t động d y h c:ạ ọ

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Bốc thăm

– Đọc theo định phiếu - Trả lời câu hỏi đoạn vừa đọc - Nhận xét bổ sung

- Đọc yêu cầu BT HS nêu:

- Khuất phục tên cướp biển, Ga-vrốt

1.Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: - Kiểm ta cũ: - Giới thiệu 2.Phát triển bài:

* Kiểm tra 1/3 số HS lớp

- GV gọi HS lên bốc thăm chọn

- GV nhận xét, đánh giá

*Bài tập 2: Tóm tắt vào bảng nội dung TĐ truyện kể thuộc chủ điểm Những người cảm

(146)

chiến lũy, Dù trái đất quay - Thảo luận làm

- Đại diện nhóm trình bày

chủ điểm Những người cảm

- Chia nhóm, u cầu nhóm thảo luận hồn thành tóm tắt bảng SGK vào phiếu

- Nhận xét, kết kuận 3.Kết luận:

- HS đọc lại bảng ND bài… - GV nhận xét tiết học

- VN ôn lại Thứ năm 27 tháng năm 2014 Tiết 1: Toán

Tiết 139 : LUYỆN TẬP Những kiến thức HS biết liên quan

đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

- Biết cách giải tốn tìm hai số biết tổng tỉ hai số

- Giải tốn tìm hai số biết tổng tỉ số hai số

I Mục tiêu:

1.Kiến thức: Giải đợc tốn tìm hai số biết tổng tỉ số hai số 2.Kĩ năng: Rèn kĩ giải toỏn cho HS Làm BT1,2

3.Thái độ: GDHS có ý thức chăm hc II Chun b:

GV: Bảng phụ viết tËp -HS: Bảng

III Ho t động d y h c:ạ ọ

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Học sinh nêu:

Số bé: 8; số lớn: 16 - HS nhận xét, đánh giá - Lắng nghe

- HS đọc toán

- HS làm vở, HS làm bảng nhóm Bài giải

Tổng số phần là: + = 11 ( phần ) Số bé là:

198 : 11 x = 54 Số lớn là:

1.Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: - Kiểm ta cũ:

+ HS lên bảng: Tìm hai số biết tổng 24, tỉ số

2

GV nhận xét - Giới thiệu 2.Phát triển bài: * Bài ( 148 )

- Gọi HS đọc toán

(147)

198 - 54 = 144 Đáp số: Số bé: 54 Số lớn: 144 - HS nhận xét, đánh giá

- HS đọc toán

- HS làm vở, HS làm bảng nhóm Bài giải

Tổng số phần là: + = ( phần ) Số cam là:

280 : x = 80 ( ) Số quýt là:

280 - 80 = 200 ( ) Đáp số: cam: 80 quýt: 200

- HS đọc toán

- HS làm vở, HS làm bảng nhóm Bài giải

Số HS hai lớp là: 34 + 32 = 66( HS ) Số HS trồng là: 330 : 66 = ( )

Lớp A trồng số là: x 34 = 170 ( )

Lớp B trồng số là: x 32 = 160 ( )

Đáp số: 4A: 170 B: 160 - HS đọc toán

- HS làm vở, HS làm bảng nhóm Bài giải

Tổng số phần là: + = ( phần )

Chiều rộng HCN là: 175 : x = 75 ( m ) Chiều dài HCN là:

175 - 75 = 100 ( m )

Đáp số: Chiều rộng: 75m Chiều dài: 100m - HS nhận xét, đánh giá

- HS nhận xét, đánh giá * Bài ( 148 )

- Gọi HS đọc toán

- Cho HS làm vở, 1HS làm bảng phụ

- Gọi HS nhận xét, đánh giá Bài ( 148 )

- Gọi HS đọc toán

- Cho HS làm vở, 1HS làm bảng phụ

Bài 4( 148)

- Gọi HS đọc toán

- Cho HS làm vở, 1HS làm bảng phụ

(148)

+ Nêu bước giải tốn tìm hai số biết tổng tỉ số?

- Xem lại chữa, CB ************************************************* Tiết 2: Tập làm văn

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HKII ( Tiết 6) Những kiến thức HS biết liên

quan đến học.

Những kiến thức cần được hình thành.

- HS biết kiểu câu kể học: Ai gì? Ai nào? Ai gì?

- Nắm định nghĩa nêu ví dụ để phân biệt kiểu câu kể học: Ai gì? Ai nào? Ai gì? (BT1)

I Mục tiêu:

1.Kiến thức: Nắm định nghĩa nêu ví dụ để phân biệt kiểu câu kể học: Ai gì? Ai nào? Ai gì? (BT1)

2.Kĩ năng: Nhận biết kiểu câu kể đoạn văn nêu tác dụng chúng( Bt2) bước đầu viết đoạn văn ngắn nhân vật tập đọc học có sử dụng số kiểu câu kể học( Bt3)

3.Thái độ: - GDHS có ý thức chăm học II Đồ dùng dạy học:

GV: Bảng phụ kẻ sẵn III Ho t động d y h c:ạ ọ

Hoạt động HS Hoạt động GV

- Học sinh đọc

- HS nhận xét, đánh giá - Lắng nghe

- Ai làm gì? Ai nào? Ai gì?

- HS làm VBT - HS trình bày

- HS đọc yêu cầu

+ Bây tơi cịn bé lên mười: Câu kể Ai gì? ( Giới thiệu nhân vật )

+ Mỗi lần cắt cỏ…cây một: Câu kể Ai làm ( Kể hoạt động nhân

1.Giới thiệu bài: - Ổn định tổ chức: - Kiểm ta cũ:

- HS đọc Con sẻ nêu nội dung nhân vật có truyện?

- Giới thiệu 2.Phát triển bài: * Bài 1( 98)

+ Các em học kiểu câu gì?

- Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm VBT

- Gọi HS trình bày - Nhận xét, đánh giá * Bài 2( 98 )

- Gọi HS đọc yêu cầu

(149)

vật )

+ Buổi chiều làng ven sông yên tĩnh cách lạ lùng: Câu kể Ai ( Kể đặc điểm trạng thái buổi chiều làng ven sông )

- HS nhận xét - HS đọc yêu cầu

+ Bác sĩ Ly người tiếng nhân từ hiền hậu Ông dũng cảm Ông dám đấu tranh với tên cướp biển hãn để bảo vệ lẽ phải Vì ơng khuất phục tên cướp biển

- HS nhận xét

* Bài 3( 98 )

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS làm VBT, HS làm bảng nhóm

3.Kết luận:

+ Nêu kiểu câu kể học? - Chuẩn bị sau

************************************************* Tiết 3: Luyện từ câu.

ÔN TẬP ( Tiết ) Những kiến thức học sinh biết có

liên quan đến học

Những kiến thức học cần được hình thành

- Các - Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt

kiến thức, kĩ học kì II ( Nêu tiết 1, Ôn tập)

I Mục tiêu: Kiến thức:

- Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt kiến thức, kĩ học kì II ( Nêu tiết 1, Ôn tập)

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ đọc diễn cảm Thái độ:

- Tự giác học tập II Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ viết sẵn đọc hiểu - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên 1 Giới thiệu bài

(150)

1 HS đọc Câu trả lời Câu 1: C

Câu 2: B Câu 3: A Câu 4: C Câu 5: C Câu 6: C Câu 7: C Câu 8: B

2 Phát triển bài

1, Cho HS đọc làm vào phiếu học tập

- GV phát phiếu học tập

- Yêu cầu HS đọc kĩ trả lời câu hỏi phần hiểu

2 GV thu

- Nhận xét kiểm tra

3.Kết luận:

- Tự ôn tập tập đọc học *****************************************

Tiết 4: Khoa học:

ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (TIẾP) Những kiến thức học sinh biết có

liên quan đến học

Những kiến thức học cần được hình thành

- Ba thể nước ; âm - Củng cố kiến thức vật chất lượng

I Mục tiêu: Kiến thức

- Củng cố kiến thức vật chất lượng - Củng cố kĩ : quan sát làm thí nghiệm Kĩ năng:

- Củng cố kĩ bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ Thái độ:

- Yêu quí bảo vệ thiên nhiên

* GDBVMT: Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên, có thái độ trân trọng với thành tựu khoa học

II Đồ dùng dạy học: Giáo viên:

- Tranh ảnh, đồ dùng tiết học trước, vật chất lượng - Bảng phụ: Viết sẵn câu hỏi 1, tr 110

- Thăm ghi câu hỏi cho hoạt động 2 HS: SGK

III Ho t động d y h c:ạ ọ

Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - HS trả lời

+ Nêu vai trò nhiệt đời sống người, động vật, thực vật?

+ Điều xảy trái đất không

(151)

mặt trời sưởi ấm? - Nhận xét đánh giá

- HS đọc câu hỏi

- HS thảo luận cặp làm bài, cặp làm bảng phụ

Nước thể lỏng

Nước thể khí

Nước thể rắn Có mùi

khơng?

Khơng Khơng Khơng

Có vị khơng?

Khơng Khơng Khơng

Có nhìn thấy mắt thường khơng?

Có Có

Có hình dạng định khơng?

Khơng Khơng Có

- Nhận xét đánh giá - HS đọc y/cầu

- HS tự làm, HS lên bảng điền từ

+ Từ cần điền theo thứ tự: Đông đặc; Nóng chảy; Bay hơi; Ngưng tụ

- Nhận xét đánh giá - HS đọc y/cầu

- Thảo luận cặp, trả lời:

Khi gõ tay xuống bàn ta nghe thấy tiếng gõ có lan truyền âm qua mặt bàn Khi ta gõ mặt bàn rung động, truyền tới tai ta, làm màng nhĩ rung động, nên ta nghe âm

- Đáp án:

2 Phát triển bài

Hoạt động 1: Các kiến thức khoa học bản.

- GV treo bảng phụ ghi sẵn câu hỏi - Nhận xét đánh giá

- Kết luận

* Câu hỏi 2:

- Gọi HS đọc y/cầu

- Y/ cầu HS tự làm, HS lên bảng điền từ

- Nhận xét đánh giá * Câu hỏi 3:

- Gọi HS đọc y/cầu

- Y/ c thảo luận cặp, trả lời - Nhận xét bổ sung

(152)

* Câu : Vật tự phát sáng đồng thời nguồn nhiệt Mặt trời, lò lửa, bếp điện, đèn điện có nguồn điện chạy qua * Câu 5: ánh sáng từ đèn chiếu sáng sách, ánh sáng phản chiếu từ sách tới mắt mắt nhìn thấy sách * Câu 6: Khơng khí nóng xung quanh truyền nhiệt cho cốc nước lạnh, làm chúng ấm lên Vì khăn bơng cách nhiệt nên giữ cho cốc khăn bọc lạnh so với cốc

3 Kết luận

- Nêu t/c nước thể lỏng, thể khí, thể rắn?

- Về nhà học chuẩn bị sau ************************************************ Tiết 5: Thể dục:

Tiết 56 : MƠN TỰ CHỌN - TRỊ CHƠI"TRAO TÍN GẬY" Những kiến thức HS biết có liên

quan tới học

Những kiến thức học cần được hình thành

Biết trị chơi trao tín gậy Biết cách thực động tác tâng cầu đùi, đỡ chuyền cầu mu bàn chân I.Mục tiêu:

- Biết cách thực động tác tâng cầu đùi, đỡ chuyền cầu mu bàn chân - Bước đầu biết cách thực cách cầm bóng 150g, tư đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném bóng

-Trị chơi “Trao tín gậy”.YC Biết cách chơi tham gia chơi trị chơi Biêt cách trao nhận tín gậy chơi trò chơi

II.Sân tập,dụng cụ: - Sân tập sẽ, an tồn - GV chuẩn bị cịi, cầu, bống

III N i dung v phộ ương pháp t ch c d y h cổ ứ ọ

Nội dung Thờigian hình thức tổ chứcPhương pháp và 1.Giới thiệu bài:

- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học - Đứng chỗ xoay khớp cổ chân, đầu gối, hông

- Chạy nhẹ nhàng sân trường theo hàng dọc

- Thi nhảy dây theo tổ 2.Phát triển bài:

1-2p 1-2p 150m 2p

9-11p

X X X X X X X X X X X X X X X X 

(153)

- Đá cầu

+ Ôn tâng cầu đùi

+ Học đỡ chuyền cầu mu bàn chân

GV cán làm mẫu, kết hợp giải thích, sau cho HS tập, GV kiểm tra sửa chữa động tác sai -Ném bóng

+ Ơn cách cầm bóng tư đứng chuẩn bị

Gv nêu tên động tác, làm mẫu, cho HS tập, kiểm trân uốn nắn động tác sai

+ Ơn cách cầm bóng tư đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném

GV nêu tên động tác, làm mẫu kết hợp giải thích.Sau cho HS luyện tập thực hành,GV vừa điều khiển vừa quan sát HS để nhận xét động tác

- Trị chơi "Trao tín gậy"

GV nêu tên trò chơi,cùng HS nhắc lại cách chơi, cho lớp chơi

3.Kết luận:

- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu - GV HS hệ thống

- GV nhận xét, đánh giá kết học - Về nhà ôn đá cầu cá nhân

2p 5-6p

9-11p 1-2p

5-6p

7-8p 1-2p 1-2p

X X X X X O O X X X X X 

X X X X X X X X X X X X X X X X 

Ngày đăng: 08/03/2021, 09:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w