SỜ GD – ĐT AN GIANG ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I ( thử ) TRƯỜNG THPT ĐỨC TRÍ NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn thi: Sinh học lớp 12 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên thí sinh: ……………………………………… Số báo danh:………………… Lớp: 12B Câu 1. Ribôxôm dịch chuyển trên mARN như thế nào ? A. Ribôxôm dịch chuyển đi một bộ ba trên mARN. C. Ribôxôm dịch chuyển đi một bộ bốn trên mARN. B. Ribôxôm dịch chuyển đi một bộ hai trên mARN. D. Ribôxôm dịch chuyển đi một bộ một trên mARN. Câu 2: Tính thoái hoá của mã di truyền là: A. Mối loại axit amin có thể do nhiều bộ ba khác nhau quy định. B. Sau khi tổng hợp prôtêin xong, mARN bị thoái hoá. C. Sau khi mang axit amin đến ribôxôm, tARN bị thoái hoá. D. Mỗi bộ ba có thể quy định nhiều axit amin khác nhau. Câu 10: Mục đích của phép lai phân tích: A. Để kiểm tra kiểu gen của kiểu hình trội B. Để biết thế hệ sau phân tính hay đồng tính C. Để tạo dòng thuần chủng về các tính trạng D. Để tổ hợp các gen tốt Câu 4: Cá thể có kiểu gen Aa AB ab khi giảm phân tạo được bao nhiêu loại giao tử A. 2 loại B. 6 loại C. 4 loại D. 8 loại. Câu 5: Tỉ lệ phân li kiểu gen đời F2: A. 9 : 7 B. 9 : 3 : 3 : 1 C. (1: 2 : 1) 2 D. 1 : 2 : 1 : 1 : 2 : 1 Câu 6: Về cấu tạo, thì một gen là: A. Một đoạn ADN hai mạch. B. Một đoạn mạch đơn ADN. C. Một đoạn ARN xoắn kép. D. Một phân tử ADN nguyên. Câu 7: Mã di truyền không có đặc tính là: A. Gối nhau. B. Đặc hiệu. C. Thoái hoá. D. Phổ biến. Câu 8: Operon là: A. Một nhóm gen ở trên 1 đoạn DNA có liên quan về chức năng, có chung 1 cơ chế điều hòa B. Một đoạn axit nucleic có chức năng điều hòa hoạt động của gen cấu trúc C. Một đoạn phân tử DNA có 1 chức năng nhất định trong quá trình điều hòa D. Một tập hợp gồm các gen cấu trúc và gen điều hòa nằm cạnh nhau ở trên DNA Câu 9: Hóa chất 5 – Brôm uraxin ( 5 - BU) khi thấm vào tế bào gây đột biến thay thế cặp A – T bằng cặp G –X . Quá trình này được mô tả theo sơ đồ: A. A – T A – 5BU G – 5BU G – X B. A – T G – 5BU X – 5BU G – X C. A – T G – 5BU G – 5BU G – X D. A – T X – 5BU G – 5BU G – X Câu 10: Nhận định không đúng về đột biến gen là: A. Đột biến điểm làm biến đổi 1 cặp nucleotit B. Đột biến gen làm biến đổi đột ngột 1 hoặc 1 số tính trạng nào đó trên cơ thể sinh vật C. Đột biến gen làm phát sinh các alen mới trong quần thể D. Đột biến gen làm thay đổi vị trí gen trên NST Câu 11: Trong 1 quần thể thực vật có alen B bị đột biến thành b. Thể đột biến là: A. Cá thể mang kiểu gen BB C. Cá thể mang kiểu gen Bb B. Cá thể mang kiểu gen bb D. Không có cá thể nào nói trên là thể đột biến Câu 12: Đột biến xôma là đột biến xảy ra ở: A. Tế bào sinh dưỡng B. Hợp tử C. Giao tử D. Tế bào sinh giao tử đực Câu 13: Phép lai nào sau đây xuất hiện tỉ lệ kiểu hình 1:1:1:1? A. aB Ab x ab ab B. Ab ab x aB ab C. AB ab x ab ab D. Ab Ab x aB aB Câu 14: Dạng đột biến làm biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc chuỗi polipeptit tương ứng do gen đó tổng hợp là: A. Mất một cặp nucleotit ở giữa gen B. Thay thế một cặp nucleotit ở cođon thứ nhất sau cođon mở đầu C. Thêm một cặp nucleotit ở phía cuối gen D. Mất một cặp nucleotit ở phía đầu gen Mã đề thi 127 Câu 15: Bệnh bạch tạng ở người là do: A. Đột biến gen trội trên NST thường C. Đột biến gen trội trên NST giới tính B. Đột biến gen lặn trên NST thường D. Đột biến gen lặn trên NST giới tính Câu 16: Cơ chế xác định giới tính: con cái : XO, con đực : XX gặp ở loài nào sau đây? A. Châu chấu B. chim C. dâu tây D. Bọ nhậy Câu 17: Cấu trúc nào sau đây không thuộc Operon? A. Gen cấu trúc B. Vùng khởi động C. Vùng vận hành D. Gen điều hòa Câu 18: Trong quá trình điều hòa hoạt động gen, gen cấu trúc không thực hiện phiên mã tạo ra mARN khi: A. Protein ức chế bám vào vùng khởi động B. Protein ức chế bám vào vùng vận hành C. Protein ức chế bị biến đổi cấu hình không gian D. Gen điều hòa không tổng hợp protein ức chế Câu 19: Sự di truyền liên kết với giới tính là: A. Sự di truyền tính trạng thường do gen nằm trên NST giới tính quy định. B. Sự di truyền tính đực, cái . C. Sự di truyền tính trạng giới tính do gen nằm trên NST thường quy định. D. Sự di truyền tính trạng chỉ biểu hiện ở 1 giới tính. Câu 20: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ít ảnh hưởng đến sức sống của sinh vật là: A. Chuyển đoạn. B.Mất đoạn. C. Lặp đoạn. D. Đảo đoạn. Câu 21: Thể đa bội ít gặp ở động vật vì: A. Ở tế bào động vật không bao giờ xảy ra hiện tượng không phân li của các cặp NST tương B. Thể đa bội ở động vật thường gây chết, hoặc cơ chế xác định giới tính bị rối loạn và ảnh hưởng đến quá trình sinh sản. C. Không có giải thích nào đúng D. Ở tế bào động vật số lượng NST thường lớn. Câu 22: Những dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là: A.Mất đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn. B.Mất một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể C.Thêm một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể. D. Mất, thêm, thay thế, đảo vị trí của một cặp nuclêôtit Câu 23: Thể một nhiễm có bộ nhiễm sắc thể thuộc dạng: A. 2n-1 B.n + 1 C.2n+1 D.n – 1 Câu 24: Hiện tượng lặp đoạn NST sẽ dẫn đến: A. Làm tăng kích thước của tế bào, làm cơ thể có kích thước lớn hơn B. Không ảnh hưởng đến kiểu hình do không mất vật chất di truyền C. Làm tăng hay giảm cường độ biểu hiện của tính trạng. D. Gây chết cho sinh vật Câu 25:Hiện tượng nào sau đây là thường biến : A. Trên cây hoa giấy đỏ xuất hiện 1 cành hoa trắng B. Bố mẹ bình thường sinh con bạch tạng C. Người có bàn tay gồm 6 ngón tay D. Cây bàng rụng lá vào mùa đông Câu 26: Muốn vượt qua giới hạn năng suất giống do gen quy định ta phải : A. Cải tiến giống cũ , tạo giống mới B. Tạo điều kiện canh tác tốt nhất C. Chọn lọc giống chặt chẽ D. Tạo giống mới Câu 27: Biến dị nào là biến dị không di truyền : A. Đột biến gen B. Biến dị tổ hợp C. Thường biến D. Đột biến NST Câu 28: Người con trai có NST giới tính ký hiệu là XXY, mắc hội chứng nào sau đây: A. Đao (Down) B. Tooc nơ (Turner). C. Claiphentơ (Klinefelter). D. Siêu nữ Câu 29: Một đoạn mARN có trình tự nu như sau: 5’…UUU UXU UAU UGU…3’, khi dịch mã có trình tự các axit amin như sau? Biết UUU-Phe, UXU-Ser, UAU-Tyr, UGU-Cys. A. Ser-phe-tyr-cys B. Phe-ser-tyr-cys C. Cys-phe-tyr-ser. D. Tyr-ser-cys-phe. Câu 30: Sự phát sinh đột biến gen phụ thuộc vào A. điều kiện sống của sinh vật. B. mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình. C. sức đề kháng của từng cơ thể. D. cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến và cấu trúc của gen. Câu 31: Tế bào mang kiểu gen Aaa thuộc thể đột biến nào sau đây? A. Dị bội 2n + 1 hay tam bội 3n B. Dị bội 2n + 2 hay tứ bội 4n C. Dị bội 2n – 2 D. Thể một nhiễm Câu 32: Tỉ lệ phân li kiểu hình ở F 1 khi cho AaBb x aabb : A. 1 : 1 B. 9 : 3 : 3 : 1 C. 1 : 1: 1: 1 D. 3 : 1 Câu 33: Tỉ lệ phân li của kiểu gen đồng hợp lặn khi cho lai AaBb x Aabb là: A. 1/16 B. 1/36 C. 1/4 D. 1/8 Câu 34:Dị đa bội là hiện tượng trong tế bào chứa bộ nhiễm sắc thể A. lưỡng bội của 2 loài. B. lường bội của loài. C. lớn hơn 2n. D.đơn bội của 2 loài. Câu 35: Thời điểm xảy ra quá trình nhân đôi AND? A. Pha M B. Pha G1 C. Pha G2 D. Pha S Câu 36: Các vi sinh vật nào gây ra đột biến gen? A. Vi khuẩn lactic, Virut cúm B. Virut đậu mùa, virut viêm gan B C. Virut viêm gan B, Virut Herpers D. Virut cúm, virut Herpers Câu 37: Đặc điểm cơ bản của gen không phân mảnh là: A. Gen có các nucleotit nối nhau liên tục B. Gen gồm một đoạn AND nằm ở một nơi C. Vùng mã hóa chỉ chứa các bộ ba mã hóa D. Gen không do đoạn Okazaki nối lại Câu 38: Cho đoạn mạch ban đầu .ATG XXG ATT . sau khi đột biến đoạn này gồm ATG XXG ATTT đây là dạng đột biến: A. Thay thế 1 nu B. Mất 1 nu C. Thêm 1 nu D. Đảo cặp nu Câu 39 : Axit amin mở đầu ở chuỗi pôlipeptit của vi khuẩn là : A. Mêtiônin B. Valin C. Foocmin mêtiônin D. Alanin Câu 40: Tác nhân gây đột biến tia UV tạo ra đột biến nào trên 1 mạch đơn của phân tử ADN? A. Đảo vị trí 1 cặp nu B. Thay thế G-X thành A-T C. Thay thế A-T thành G-X D. Hai bazơ T liên kết với nhau SỜ GD – ĐT AN GIANG ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT ĐỨC TRÍ NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn thi: Sinh học lớp 12 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên thí sinh: ………………………………………Lớp: 12A . Câu 1. Sự nhân đôi của ADN ở những bộ phận nào trong tế bào nhân thực. A. Ti thể, nhân, lục lạp. B. Lục lạp, nhân, trung thể. C. Nhân, trung thể, ti thể. D. Lục lạp, trung thể, ti thể. Câu 2. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế dịch mã là: A. A – X ; G – T. B. A – T ; G – X. C. A – U ; G – X. D. A –U ; T – A ; G – X ; X – G. Câu 3. Các côđon nào dưới đây không mã hoá axit amin. A. UAA, AGG, UAG. B. UAA, UAG, UGA. C. UAA, UAG, UGG D. UAA, UGG,UGU. Câu 4: Cơ chế xác định giới tính: con cái : XX, con đực : XO gặp ở loài nào sau đây? A. Châu chấu B. chim C. dâu tây D. Người Câu 5 : Trong tế bào nhân thực, đoạn ở vùng mã hóa của gen có nucleotit nhưng không chứa thông tin axit amin gọi là : A. Intron B. Êxon C. Xitron D. Codon Câu 6 : Nếu cùng chứa thông tin của 500 axit amin như nhau, thì gen ở tế bào nhân thực hay nhân sơ dài hơn ? A. Dài bằng nhau B. Ở tế bào nhân thực dài hơn C. Ở tế bào nhân sơ dài hơn D. Lúc hơn, lúc kém tùy loài Câu 7 : Khi tế bào nhân thực tổng hợp Protein, thì axit amin luôn có mặt ở mọi pôlipeptit sơ khai là: A. Lơxin B. Valin C. Mêtiônin D. Alanin Câu 8 : Tính thoái hóa của mã di truyền biểu hiện ở : A. Mọi loài sinh vật đều chung một bộ mã B. 1 axit amin thường được mã hóa bởi nhiều bộ ba C. Mỗi loại bộ ba chỉ mã hóa 1 loại axit amin D. Được đọc theo cụm nối tiếp không gối nhau Câu 9: Ở cà chua 2n = 24 nhiễm sắc thể, số nhiễm sắc thể ở thể tam bội là: A. 25 B. 48 C. 27 D. 36 Câu 10: Cơ thể mang gen đột biến nhưng chưa biểu hiện thành kiểu hình là thể đột biến vì: A. Đột biến lặn ở trạng thái dị hợp C. Đột biến lặn ở trạng thái đồng hợp lặn B. Đột biến trội ở trạng thái đồng hợp trội D. Đột biến trội ở trạng thái dị hợp Câu 11: Nếu cho lai một cặp tính trạng tương phản, F 1 toàn bộ có kiểu hình giống cha (mẹ) thì ta kết luận được gì? A. Các cặp tính trạng đem lai đều đồng hợp B. Các cặp tính trạng đem lai đều dị hợp C. Các cặp tính trạng đem lai đồng hợp và dị hợp D. Các cặp tính trạng đem lai cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng Câu 12: Hóa chất 5 – Brôm uraxin ( 5 - BU) khi thấm vào tế bào gây đột biến thay thế cặp A – T bằng cặp G –X . Quá trình này được mô tả theo sơ đồ: A. A – T A – 5BU G – 5BU G – X B. A – T G – 5BU X – 5BU G – X C. – T G – 5BU G – 5BU G – X D. A – T X – 5BU G – 5BU G – X Câu 13: Nhận định không đúng về đột biến gen là: A. Đột biến điểm làm biến đổi 1 cặp nucleotit B. Đột biến gen làm biến đổi đột ngột 1 hoặc 1 số tính trạng nào đó trên cơ thể sinh vật C. Đột biến gen làm phát sinh các alen mới trong quần thể D. Đột biến gen làm thay đổi vị trí gen trên NST Câu 14: Trong 1 quần thể thực vật có alen B bị đột biến thành b. Thể đột biến là: C. Cá thể mang kiểu gen BB C. Cá thể mang kiểu gen Bb D. Cá thể mang kiểu gen bb D. Không có cá thể nào nói trên là thể đột biến Câu 15: Đột biến xảy ra ở giai đoạn 2 – 8 phôi bào là đột biến xảy ra ở: B. Tế bào sinh dưỡng B. Hợp tử C. Giao tử D. Tế bào sinh giao tử đực Câu 16: Thể đột biến là: A. Những cá thể mang đột biến trội hoặc đột biến lặn B. Những cá thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình C. Những cá thể mang đột biến ở một hoặc vài cặp nucleotit D. Những cá thể mang đột biến chưa biểu hiện ra kiểu hình Câu 17: Dạng đột biến làm biến đổi làm mất 1 axit amin và có 2 axit amin mới là do : A.Mất 3 cặp nucleotit ở giữa gen B.Thay thế một cặp nucleotit ở cođon thứ nhất sau cođon mở đầu C.Mất 3 cặp nucleotit ở phía cuối gen Mã đề thi 236 D.Mất 3 cặp nucleotit ở 3 bộ ba liên tiếp Câu 18: Dạng đột biến gen có thể làm thay đổi 1 axit amin tương ứng trong chuỗi polipeptit là: A. Thay thế 1 cặp nucleotit này bằng 1 cặp nucleotit khác B. Thêm 1 cặp nucleotit vào phía đầu gen C. Mất 1 cặp nucleotit ở giữa gen D. Mất 1 cặp nucleotit ở phía cuối gen Câu 19: Cấu trúc nào sau đây không thuộc Operon? A. Gen cấu trúc B. Vùng khởi động C. Vùng vận hành D. Gen điều hòa Câu 20: Trong quá trình điều hòa hoạt động gen trong Operon Lac, khi có đường latozơ thì gen cấu trúc phiên mã bình thường vì: A. Lactozơ làm biến đổi cấu hình không gian của prtein ức chế và làm nó bất hoạt B. Enzim ARN – polimeraza không hoạt động được trong môi trường có lactozơ C. Lactozơ gắn với protein ức chế làm kích hoạt tổng hợp protein D. Gen điều hòa không tổng hợp được protein ức chế Câu 21: Nhóm liên kết gen gồm: A. Các cặp gen cùng nằm trên 1 NST C. Các gen cùng nằm trên 1 NST. B. Các gen nằm trên các cặp NST. D. Các gen nằm trên NST của giao tử. Câu 22: Những dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là: A.Mất đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn. B.Mất một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể C.Thêm một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể. D. Mất, thêm, thay thế, đảo vị trí của một cặp nuclêôtit Câu 23: Tính trạng màu da ở người là trường hợp di truyền theo cơ chế: A. Nhiều gen không alen quy định nhiều tính trạng. C. 1 gen chi phối nhiều tính trạng B. Nhiều gen không alen cùng chi phối 1 tính trạng.D. 1 gen bị đột biến thành nhiều alen. Câu 24: Hiện tượng lặp đoạn NST sẽ dẫn đến: A. Làm tăng kích thước của tế bào, làm cơ thể có kích thước lớn hơn B. Không ảnh hưởng đến kiểu hình do không mất vật chất di truyền C. Làm tăng hay giảm cường độ biểu hiện của tính trạng. D. Gây chết cho sinh vật Câu 25: Sự tương tác giữa các gen không alen, trong đó mỗi KG có một loại gen trội hoặc toàn gen lặn đều xác định cùng một KH, cho F 2 có tỉ lệ KH là : A. 9 : 6: 1. B. 9 : 3 : 4. C . 9 : 7 D. 9 : 3 : 3 : 1. Câu 26: Giai đoạn hoạt hóa trong dịch mã có thể tóm tắt bằng sơ đồ: A. Axit amin-tARN -> polipeptit -> protein B. Axit amin + tARN + ATP -> Axit amin-tARN + ADP C. Axit amin + rARN + ATP -> Axit amin-rARN D. Axit amin + tARN + ADP -> Axit amin-tARN + ATP Câu 27: Cho biết gen A: thân cao, gen a: thân thấp. Các cơ thể mang lai đều giảm phân bình thường. Tỉ lệ kiểu hình tạo ra từ phép lai AAA x Aaa là: A. 100% thân cao B. 75% thân cao : 25% thân thấp C. 11 thân cao : 1 thân thấp D. 35 thân cao : 1 thân thấp Câu 28: Một đột biến xảy ra đã làm mất 2 cặp A – T và 3 cặp G – X của gen thì số liên kết hyđrô của gen đột biến ít hơn của gen bình thường là: A.5 B. 13 C. 4 D. 12 Câu 29: Cơ chế của quy luật phân li độc lập là: A. Sự phân li độc lập của các alen trong quá trình giảm phân B. Sự phân li kiểu hình 9:3:3:1 C. Sự phân li độc lập của các tính trạng D. Sự tổ hợp của các alen trong quá trình thụ tinh Câu 30: Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là: A. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST. B. Hoán vị gen xảy ra như nhau ở 2 giới đực và cái. C. Trao đổi chéo giữa các Crômatit trong NST kép tương đồng ở kỳ đầu giảm phân I. D. Các gen nằm trên cùng 1 NST bắt đôi không bình thường trong kỳ đầu của giảm phân I. Câu 31: Tế bào mang kiểu gen Aaa thuộc thể đột biến nào sau đây? A. Dị bội 2n + 1 hay tam bội 3n B. Dị bội 2n + 2 hay tứ bội 4n C. Dị bội 2n – 2 D. Thể một nhiễm Câu 32: Tế bào 2n mang kiểu gen Aa không hình thành thoi vô sắc trong nguyên phân dẫn đến tạo ra kiểu gen nào sau đây ở tế bào con? A. aaaa B. Aaaa C. AAaa D. Aaa Câu 33: Moocgan sử dụng phép lai nào sau đây để phát hiện quy luật di truyền liên kết : A.Lai thuận nghịch. C. Lai phân tích. B. Lai phân tích và lai tương đương. D. Lai phân tích và lai thuận nghịch. Câu 34:Dị đa bội là hiện tượng trong tế bào chứa bộ nhiễm sắc thể B. lưỡng bội của 2 loài. B. lường bội của loài. C. lớn hơn 2n. D.đơn bội của 2 loài. Câu 35: Điều nào sau đây không đúng với đột biến gen? A. Những biến đổi nhỏ trong cấu trúc của gen B. Có các dạng như thay thế, mất, thêm, đảo vị trí nu C. Liên quan đến 1 hoặc 1 số cặp nu D. Làm thay đổi vị trí gen trên nhiễm sắc thể Câu 36: Các vi sinh vật nào gây ra đột biến gen? A. Vi khuẩn lactic, Virut cúm B. Virut đậu mùa, virut viêm gan B C. Virut viêm gan B, Virut Herpers D. Virut cúm, virut Herpers Câu 37: Cho đoạn mạch gen . ATG XXG ATT . sau khi đột biến đoạn này gồm . ATG XXG ATG . Đây là loại đột biến: A. Đảo cặp nu B. Mất 1 nu C. Thêm 1 nu D. Thay thế 1 nu Câu 38: Tính chất của đột biến gen: A. Xuất hiện cá biệt, ngẫu nhiên, vô hướng B. Xuất hiện đồng loạt, định hướng C. Không làm biến đổi kiểu gen D. Không có ý nghĩa gì trong chọn giống và tiến hóa Câu 39: Điểm nào không thuộc bản chất của quy luật phân li của Menđen? A. Các giao tử không chịu ảnh hưởng của môi trường B. Mỗi tính trạng của cơ thể do một cặp nhân tố di truyền qui định C. Mỗi tính trạng của cơ thể do nhiều cặp gen qui định D. Sự phân li đồng đều của cặp nhân tố di truyền do đó mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố của cặp Câu 40: Cho hai con thỏ có kiểu gen giống nhau (dị hợp 3 cặp gen và đồng hợp 6 cặp gen) giao phối với nhau thì ở đời con có bao nhiêu kiểu gen? A. 16 B. 9 D. 3 D. 64 . ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I ( thử ) TRƯỜNG THPT ĐỨC TRÍ NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn thi: Sinh học lớp 12 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên thi . GIANG ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT ĐỨC TRÍ NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn thi: Sinh học lớp 12 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên thi sinh: