- HS hieåu vieäc nghóa quaân Taây Sôn laøm chuû ñöôïc Thaêng Long coù nghóa laø veà cô baûn ñaõ thoáng nhaát ñöôïc ñaát nöôùc, chaám döùt thôøi kì Trònh – Nguyeãn phaân tranh. - HS trình[r]
(1)Thứ năm ngày 10 tháng năm 1015 Địa Lí
Tiết 1 LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tieáp theo) I – Mục tiêu
1 Kiến thức
+ Học xong này, học sinh biết :
- Nêu trình tự bước sử dụng đồ
- Xác định hướng (Bắc, Nam, Đơng, Tây) đồ theo quy ước thông thường
2 Kĩ năng
- Tìm số đối tượng địa lí dựa vào bảng giải đồ 3 Thái độ
- Ham thích tìm hiểu môn Địa lí II – Đồ dùng dạy học
1 Giao viên - Saùch giáo khoa
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Bản đồ hành Việt Nam 2 Học sinh
- SGK
III – Hoạt động dạy học
TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’
5’
1’ 7’
1/ Khởi động: 2/ Bài cũ: Bản đồ
3/ Bài + Giới thiệu Cách sử dụng đồ
Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân
Bước 1:
+ Bản đồ ?
+ Kể số yếu tố đồ ? + Bản đồ thể đối tượng ?
- Nhận xét
- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức trước, trả lời câu hỏi sau:
+ Tên đồ có ý nghĩa ? + Dựa vào bảng giải hình (bài 2) để đọc kí hiệu số đối tượng địa lí
+ Chỉ đường biên giới Việt Nam với nước xung quanh hình 3, (bài 2) giải thích
- HS trả lời - HS nhận xét
- HS dựa vào kiến thức trước trả lời câu hỏi
(2)8’
8’
3’
Hoạt động : Thảo luận nhóm
Hoạt động : Làm việc lớp
4/ Củng cố, dặn dò
sao lại biết đường biên giới quốc gia ?
Bước 2:
- GV yêu cầu HS nêu bước sử dụng đồ
- GV hoàn thiện câu trả lời nhóm
- GV treo đồ hành Việt Nam lên bảng
- Khi HS lên đồ, GV ý hướng dẫn HS cách Ví dụ: khu vực phải khoanh kín theo ranh giới khu vực; địa điểm (thành phố) phải vào kí hiệu khơng vào chữ ghi bên cạnh; dịng sơng phải từ đầu nguồn xuống cuối nguồn
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị bài: Nước Văn Lang
- Các bước sử dụng đồ:
+ Đọc tên đồ để biết đồ thể nội dung
+ Xem bảng giải để biết kí hiệu đối tượng địa lí cần tìm
+ Tìm đối tượng đồ dựa vào kí hiệu - HS nhóm làm tập a, b - Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết làm việc nhóm - HS nhóm khác sửa chữa, bổ sung cho đầy đủ, xác
- Một HS đọc tên đồ hướng Bắc, Nam, Đơng, Tây đồ
(3)Tuần Ngày dạy:
Nước Văn Lang I - MỤC TIÊU
+ Học sinh biết :
- Nước Văn Lang nhà nước lịch sử nước ta Nhà nước đời cách khoảng bảy trăm năm trước công nguyên
- Biết sơ lược tổ chức xã hội thời Hùng Vương
- Một số tục lệ người Lạc Việt tồn tới ngày địa phương mà HS biết
- HS mô tả nét đời sống vật chất tinh thần người Lạc Việt
- HS tự hào thời đại vua Hùng truyền thống dân tộc II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình sách giáo khoa phóng to - Phiếu học tập
- Phóng to lược đồ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ - Bảng thống kê (chưa điền)
Saûn xuất Ăn Mặc trang
điểm Ở Lễ hội
Lúa Khoai Cây ăn Ươm tơ dệt vải
Đúc đồng: giáo mác, mũi tên , rìu , lưỡi cày
Nặn đồ đất Đóng thuyền
Cơm, xôi Bánh chưng, bánh giầy Uống rượu Mắm
Phụ nữ dùng nhiều đồ trang sức , búi tóc cạo trõc đầu
- Nhà sàn - Quây quần thành làng
Vui chơi, nhảy múa Đua
thuyền Đấu vật
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’
1’ 5’
1/ Khởi động 2/ Bài mới
+ Giới thiệu : Nêu mục tiêu tiết học. Hoạt động : Làm việc lớp
- Treo lược đồ Bắc Bộ phần Bắc Trung Bộ vẽ trục thời gian lên bảng - Giới thiệu trục thời gian : Người ta
- HS dựa vào kênh hình kênh chữ
(4)8’ 10’
10’
4’
quy ước năm năm Cơng ngun (CN) ; phía bên trái phía năm CN năm trước CN; phía bên phải phía năm CN năm sau CN
Hoạt động : Làm việc cá nhân
- GV đưa khung sơ đồ (chưa điền nội dung)
Hoạt động : Làm việc cá nhân
- GV đưa khung bảng thống kê phản ánh đời sống vật chất tinh thần ngườ Lạc Việt
- GV yêu cầu HS mơ tả lại ngơn ngữ đời sống người dân Lạc Việt
Hoạt động : Làm việc cá nhân
+ Địa phương em lưu giữ tục lệ người Lạc Việt ?
- GV kết luận
3/ Củng cố, dặn dò
- Về nhà xem lại vừa học - Chuẩn bị : : Nước Âu Lạc
phận nước Văn Lang kinh đô Văn Lang bảng đồ; xác định thời điểm đời trục thời gian
- HS đọc SGK điền vào sơ đồ giai tầng cho phù hợp
- HS đọc kênh chữ xem kênh hình để điền nội dung vào cột cho hợp lí bảng thống kê
(5)Tuần Ngày dạy:
Nước Âu Lạc I - MỤC TIÊU
+ Hoïc sinh bieát :
- Nước Âu Lạc tiếp nối nước Văn Lang
- Thời gian tồn nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đóng - Sự phát triển qn nước Âu Lạc
- Nguyên nhân thắng lợi nguyên nhân thất bại nước Âu Lạc trước xâm lược Triệu Đà
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình ảnh minh hoạ
- Lược đồ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ - Phiếu học tập HS
Họ tên : Lớp : Bốn Mơn : Lịch sử
PHIẾU HỌC TẬP
Em điền dấu x vào ô để điểm giống sống người Lạc Việt người Âu Việt
Sống địa điểm Đều biết chế tạo đồ đồng Đều biết rèn sắt
Đều trồng lúa chăn nuôi Tục lệ nhiều điểm giống
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’
5’
1’ 10’
1/ Khởi động: Hát
2/ Bài cũ: Nước Văn Lang
+ Nước Văn Lang đời đâu & vào thời gian ?
+ Đứng đầu nhà nước ? + Giúp vua có ? + Dân thường gọi ?
- Người Việt Cổ sinh sống ?
- Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài
+ Giới thiệu : Nêu mục tiêu tiết học Hoạt động : Làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS đọc SGK làm phiếu học
- HS trả lời
- HS nhận xét
(6)10’
10’
3’
taäp
- GV hướng dẫn HS kết luận : Cuộc sống người Âu Việt người Lạc Việt có nhiều điểm tương đồng họ sống hoà hợp với
Hoạt động : Làm việc lớp
+ So sánh khác nơi đóng đô nước Văn Lang nước Âu Lạc ? + Thành tựu lớn người dân Âu Lạc ?
- GV (hoặc HS) kể sơ truyền thuyết An Dương Vương
- GV mô tả tác dụng nỏ thành Cổ Loa (qua sơ đồ)
Hoạt động : Làm việc lớp - GV yêu cầu HS đọc SGK
- Các nhóm thảo luận câu hỏi sau :
+ Vì xâm lược quân Triệu Đà lại thất bại ?
+ Vì năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ phong kiến phương Bắc ?
- GV nhấn mạnh : Nước Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà âm mưu nham hiểm Triệu Đà cảnh giác An Dương Vương
4/ Củng cố, dặn dò
- Em học qua thất bại An Dương Vương?
Chuẩn bị bài: Nước ta ách đô hộ phong kiến phương Bắc
giống sống người Lạc Việt người Âu Việt
- Xây thành Cổ Loa chế tạo nỏ
- HS đọc to đoạn cịn lại
- Do đồng lịng nhân dân ta, có huy giỏi, có nỏ, có thành luỹ kiên cố
(7)Tiết Lịch sử
NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN I – Mục tiêu:
- HS nắm từ năm 179 TCN đến năm 938 SCN, nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ
- Kể lại số sách áp bóc lột triều đại phong kiến phương Bắc nhân dân ta
- Nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ , liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược , giữ gìn văn hoá dân tộc
II – Đồ dung: - SGK
- Phiếu học tập
TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2’
5’
15’
15’
1/ Khởi động 2/ Bài cũ: Nước
Âu Lạc
3/ Bài
+ Giới thiệu : Nêu mục tiêu tiết học.
Hoạt động1 : Làm việc theo nhóm
Hoạt động : Làm việc cá nhân
+ Thành tựu lớn người dân Âu Lạc ? + Người Lạc Việt người Âu Việt có điểm giống ?
- Nhận xét,
- GV đưa nhóm bảng thống kê (để trống, chưa điền nội dung), u cầu nhóm so sánh tình hình nước ta trước sau bị phong kiến phương Bắc đô hộ
- GV nhận xét
- GV giải thích khái niệm: chủ quyền, văn hóa
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS có nhiệm vụ điền nội dung vào trống, sau nhóm cử đại diện lên báo cáo kết làm việc
(8)3’ 4/ Củng cố, dặn dò
- GV đưa phiếu học tập (có ghi thời gian diễn khởi nghĩa, cột khởi nghĩa để trống) - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị : Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
(9)Lịch sử
Tiết 2 KHỞI NGHĨA HAI BA TRƯNG
( Naêm 40 ) I – Mục tiêu:
- Vì Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa?
- Đây khởi nghĩa thắng lợi sau 200 năm nước ta bị triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ
- Tường thuật đồ diễn biến khởi nghĩa
- Bồi dưỡng lòng tự hào người anh hùng dân tộc truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm nhân dân ta
II/ Đồ dung: - SGK
- Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Phiếu học tập
III – Hoạt động dạy hoc:
TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’
5’
1’ 10’
1/ Khởi động 2/ Bài cũ: Nước ta ách đô hộ phong kiến phương Bắc
3/ Bài mới: + Giới thiệu :
Hoạt động1 : Thảo luận nhóm
+ Nhân dân ta bị quyền hộ phương Bắc cai trị ?
+ Hãy kể tên khởi nghĩa nhân dân ta ?
- Nhận xét,
- Giải thích khái niệm quận Giao Chỉ : Thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ Bắc Trung Bộ chúng đặt quận Giao Chỉ
- GV đưa vấn đề sau để nhóm thảo luận :
“Khi tìm ngun nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng, có hai ý kiến sau :
+ Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặc biệt Thái thú Tô Định
- HS trả lời - HS nhận xét
- Các nhóm thảo luận, sau nêu kết
(10)10’
10’
3’
Hoạt động : Làm việc cá nhân
Hoạt động : Làm việc lớp
4/ Củng cố, dặn dò:
+ Do Thi Sách, chồng bà Trưng Trắc, bị Tô Định giết hại
Theo em, ý kiến ? Tại ?
- GV hướng dẫn HS kết luận : Thi Sách bị giết hại cớ để khởi nghĩa nổ , nguyên nhận sâu xa lòng yêu nước , căm thù giặc hai bà
- GV treo lược đồ
- GV giải thích : Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn phậm vi rộng, lược đồ phản ánh khu vực diễn khởi nghĩa
- GV yêu cầu HS nêu lại diễn biến khởi nghĩa?
- GV nhận xét
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa ?
- GV chốt : Sau 200 năm bị phong kiến nước ngồi hộ, lần nhân dân ta giành độc lập Sự kiện chứng tỏ nhân dân ta trì phát huy truyền thống bất khuất chống ngoại xâm
+ Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng lãnh đạo ?
+ Nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng ?
- Chuẩn bị : Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng
- HS nhận xét
- HS quan sát lược đồ dựa vào nội dung để tường thuật lại diễn biến khởi nghĩa
- Cả lớp thảo luận để đến thống
- HS trả lời
(11)Tiết 2 Lịch sử
CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO( Naêm 938 ) I – Mục tiêu:
- HS biết có trận đánh Bạch Đằng - HS kể lại diễn biến trận Bạch Đằng
- Trình bày ý nghĩa trận Bạch Đằng lịch sử dân tộc - Ln có tinh thần bảo vệ độc lập dân tộc
II – Đồ dung day – học: - Hình minh họa
- Bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng - Phiếu học tập
III – Hoạt động dạy hoc:
TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trị 1’
5’
27’
1/Khởi động 2/ Bài cũ : Khởi nghĩa
Hai Baø
Trưng 3/ Bài mới: + Giới thiệu :
Hoạt động1 : Hoạt động cá
nhân Hoạt động : Hoạt động nhóm
Hoạt động : Hoạt động lớp
+ Vì khởi nghĩa Hai Bà Trưng lại xảy ?
+ Ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
- Nhận xét,
- GV yêu cầu HS làm phiếu học tập
- GV u cầu vài HS dựa vào kết làm việc để giới thiệu vài nét người Ngô Quyền
- GV yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận vấn đề sau :
+ Cửa sông Bạch Đằng nằm đâu ?
+ Quân Ngô Quyền dựa vào thuỷ triều để làm ? + Trận đánh diễn ?
+ Kết trận đánh ?
- HS trả lời - HS nhận xét
- HS làm phiếu học tập - HS xung phong giới thiệu người Ngô Quyền
(12)2’ 4/ Củng cố,dặn dò
- GV u cầu HS dựa vào kết làm việc để thuật lại diễn biến trận đánh
- GV nêu vấn đề cho lớp thảo luận :
+ Sau đánh tan qn Nam Hán, Ngơ Quyền làm ? + Điều có ý nghĩa ?
- GV kết luận
- Chuẩn bị bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
- Nhận xét tiết học
- HS thuật lại diễn biến trận đánh
- HS thảo luận, báo cáo - Mùa xuân 939, Ngô Quyền xưng vương, đóng Cổ Loa
- Đất nước độc lập sau nghìn năm Bắc thuộc
(13)Tiết Lịch sử Ôn tập I/ Mục tiêu:
- HS củng cố lại kiến thức từ đến hai giai đoạn lịch sử : buổi đầu dựng nước giữ nước; nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập
- HS kể tên lại kiện lịch sử tiêu biểu hai thời kì biểu diễn trục bảng thời gian
- Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước II/ Đồ dung dạy – học
- Băng trục thời gian - Một số tranh, ảnh, đồ III/ Hoạt động dạy – học:
TG TG Hoạt động thầy Hoạt động trị
1/ Khởi động 2/ Bài +Giới thiệu
Hoạt động1: Hoạt động theo nhóm
Hoạt động 2: Làm việc lớp
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
- GV phát cho nhóm thời gian nhóm ghi nội dung giai đoạn
- GV treo trục thời gian lên bảng yêu cầu HS ghi kiện tương ứng với thời gian có trục : khoảng 700 năm TCN, 179 TCN, 938
- GV chia lớp thành nhóm thảo luận
- Giáo viên nhận xét
- HS hoạt động theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo sau thảo luận
- HS lên bảng ghi lại kiện tương ứng
- Nhóm 1: Vẽ tranh đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang
(14)3/ Củng cố, dặn dò
- Về nhà ôn
- Chuẩn bị bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
cảnh ? Ý nghĩa kết khởi nghĩa ? - Nhóm 3: Nêu diễn biến ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng
(15)Tiết 3 Lịch sử
ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I/ Mục tiêu:
- HS biết sau Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, kinh tế bị kìm hãm chiến tranh liên miên
- Đinh Bộ Lĩnh có cơng thống đất nước, lập nên nhà Đinh
- HS nắm đời đất nước Đại Cồ Việt tên tuổi, nghiệp Đinh Bộ Lĩnh
- Tự hào truyền thống dựng nước giữ nước dân tộc ta II/ Đồ dung day – học:
- Tranh SGK
- Phiếu học tập : Bảng so sánh tình hình đất nước trước sau thống (chưa điền)
III/ Hoạt động dạy – học
TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’
4’
25’
1/ Khởi động 2/ Bài cũ
3/ Bài + Giới thiệu : Hoạt động1: Hoạt động lớp
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
+ Chiến thắng Bạch Đằng xảy vào thời gian có ý nghĩa lịch sử dân tộc ?
+ Người giúp nhân dân ta giành độc lập sau 1000 năm bị quân Nam Hán hộ?
- Nhận xét,
- GV yêu cầu HS dựa vào SGK thảo luận vấn đề sau: + Tình hình đất nước sau Ngơ Vương ?
- GV đặt câu hỏi:
+ Em biết người Đinh Bộ Lĩnh ?
- Học sinh trả lời
- Hoïc sinh nhận xét
- HS hoạt động theo nhóm - Các nhóm cử đại diện lên trình bày
- HS dựa vào SGK để trả lời
(16)3’
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm 3/ Củng cố, dặn dị
+ Ơng có cơng ?
+ Sau thống đất nước, Đinh Bộ Lĩnh làm ? - GV giải thích từ :
+ Hồng: Hồng đế, ngầm nói vua nước ta ngang hàng với Hồng đế Trung Hoa + Đại Cồ Việt: nước Việt lớn + Thái Bình: n ổn, khơng có loạn lạc chiến tranh - GV đánh giá chốt ý
- GV yêu cầu nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước trước sau thống
- GV cho HS thi đua kể chuyện Đinh Bộ Lĩnh mà em sưu tầm
- Chuẩn bị bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ (981)
Lĩnh có chí lớn
- Lớn lên gặp buổi loạn lạc, Đinh Bộ Lĩnh xây dựng lực lượng, đem quân dẹp loạn 12 sứ quân Năm 968, ông thống giang sơn
- Lên vua lấy hiệu Đinh Tiên Hồng, đóng Hoa Lư, đặt tên nước Đại Cồ Việt, niên hiệu Thái Bình
- HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm thơng báo kết làm việc nhóm
(17)Tiết 3 Lịch sử
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT ( Naêm 981)
I/ Mục tiêu:
- Lê Hồn lên ngơi vua phù hợp với yêu cầu đất nước hợp với lòng dân - Diễn biến kháng chiến chống quân Tống xâm lược
- Ý nghĩa thắng lợi kháng chiến
- HS nêu diễn biến kháng chiến chống quân Tống xâm lược ý nghĩa thắng lợi kháng chiến
- HS tự hào chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng người anh hùng dân tộc Lê Hoàn toàn dân làm nên chiến thắng vang dội
II/ Đồ dung dạy – học
- Hình minh hoạ sách giáo khoa - Phiếu học tập cho học sinh III/ Hoạt động dạy – học
T G
Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trị 1’
4’
27
1/ Khởi
động
2/ Bài cũ: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
3/ Bài mới: + Giới thiệu :
Hoạt động1: Hoạt động lớp
+ Đinh Bộ Lĩnh có cơng ? + Đinh Bộ Lĩnh lấy nơi làm kinh đô đặt tên nước ta ? - Nhận xét
+ Lê Hồn lên ngơi vua hồn cảnh nào?
+ Việc Lê Hồn tơn lên làm vua có nhân dân ủng hộ khơng ?
- GV nêu vấn đề: “Việc Lê Hoàn lên ngơi vua có hai ý kiến khác nhau:
+ Thái hậu Dương Vân Nga yêu quý Lê Hoàn nên trao cho ông
- HS trả lời - HS nhận xét
- Vua Đinh trưởng Đinh Liễn bị giết hại - Con thứ Đinh Tồn tuổi lên ngơi không đủ sức gánh vác việc nước
- Lợi dụng hội đó, nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta
- Đặt niềm tin vào “Thập đạo tướng quân” (Tổng huy quân đội) Lê Hoàn giao vua cho ông
(18)3’
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
Hoạt động : Làm việc lớp
4/ Cuûng cố, dặn dò
vua
+ Lê Hồn tơn lên làm vua phù hợp với tình hình đất nước nguyện vọng nhân dân lúc Em dựa vào nội dung đoạn trích SGK để chọn ý kiến đúng.” - GV kết luận : Ý kiến thứ hai vì: Đinh Tồn lên ngơi cịn q nhỏ; nhà Tống đem qn sang xâm lược Lê Hoàn giữ chức Tổng huy quân đội; Lê Hồn lên ngơi qn sĩ tung hô “Vạn tuế” - GV giảng hành động cao đẹp Dương Vân Nga trao áo lông cổn cho Lê Hồn : đặt lợi ích dân tộc lên lợi ích dịng họ, cá nhân
- GV yêu cầu nhóm thảo luận câu hoûi sau:
+ Quân Tống sang xâm lược nước ta vào năm ?
+ Quân Tống tiến vào nước ta theo đường ?
+ Hai trận đánh lớn diễn đâu diễn ?
+ Quân Tống có thực ý đồ xâm lược chúng không ? + Thắng lợi kháng chiến chống quân Tống đem lại kết cho nhân dân ta ?
- Nhờ sức mạnh đoàn kết dân tộc, nhờ tinh thần yêu nước mãnh liệt tầng lớp nhân dân ta, Lê Hoàn tướng sĩ đập tan xâm lược lần thứ nhà Tống, tiếp tục giữ vững độc lập nước nhà Chúng ta tự hào sâu
kieán
- HS dựa vào phần chữ lược đồ SGK để thảo luận
- Đại diện nhóm lên bảng thuật lại kháng chiến chống quân Tống nhân dân đồ
(19)sắc với khứ
- Chuẩn bị : Nhà Lý dời đô Thăng Long
(20)Tiết 3 Lịch sử
NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I/ Mục tiêu:
- Tiếp theo nhà Lê nhà Lý Lý Thái Tổ ơng vua nhà Lý Ơng người xây dựng kinh thành Thăng Long (nay Hà Nội) Sau đó, Lý Thái Tơng đặt tên nước Đại Việt
- Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày phồn thịnh
- Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc : có kinh lâu đời – kinh đô Thăng Long – Hà Nội
II/ Đồ dung dạy – học
- Tranh ảnh kinh thành Thăng Long - Bảng đồ hành Việt Nam
- Phiếu học tập ( chưa điền ) III/ Hoạt động dạy học
T G
Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trị 1’ 5’ 1’ 7’ 12 ’ 1/Khởi động 2/ Bài cũ: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ (981)
3/ Bài + Giới thiệu :
Hoạt động1: Làm việc cá nhân
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
+ Vì quân Tống xâm lược nước ta?
+ Ý nghóa việc chiến thắng quân Tống?
- Nhận xét, ghi điểm
+ Hồn cảnh đời triều đại nhà Lý ?
- GV đưa đồ hành miền Bắc Việt Nam u cầu HS xác định vị trí kinh Hoa Lư Đại La (Thăng Long)
- GV chia nhóm để em thực bảng so sánh
+ Tại Lý Thái Tổ lại có
- HS trả lời - HS nhận xét
- Năm 1005, vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đỉnh lên ngơi, tính tình bạo ngược Lý Cơng Uẩn viên quan có tài, có tài có đức Khi Lê Long Đĩnh mất, Lý Công Uẩn tôn lên làm vua Nhà Lý
- HS xác định địa danh đồ
(21)8’
4’
Hoạt động 3: Làm việc lớp
4/ Củng cố, dặn dò
định dời từ Hoa Lư Đại La? - GV chốt: Mùa thu 1010, Lý Thái Tổ định dời đô từ Hoa Lư Đại La đổi Đại La thành Thăng Long Sau đó, Lý Thánh Tông đổi tên nước Đại Việt
- GV giải thích từ:
+ Thăng Long: rồng bay lên + Đại Việt: nước Việt lớn mạnh + Thăng Long thời Lý xây dựng ?
- GV đọc cho HS nghe đoạn chiếu dời đô
- GV chốt: Việc chọn Thăng Long làm kinh đô định sáng suốt tạo bước phát triển mạnh mẽ đất nước ta kỉ
- Chuẩn bị: Chùa thời Lý
- Cho cháu đời sau xây dựng sống ấm no
(22)Tiết Lịch sử CHÙA THỜI LÝ I/ Mục tiêu
+ HS bieát:
- Đến thời Lý, đạo Phật phát triển thịnh đạt - Chùa xây dựng phát triển nhiều nơi - Chùa công kiến trúc đẹp
- HS kể số chùa thời Lý
- HS tự hào trình độ văn hóa nghệ thuật kiến trúc, xây dựng thời nhà Lý II/ Đồ dung dạy học
- Hình ảnh chùa Một Cột, chùa Keo, tượng Phật A-di-đà - Phiếu học tập
III/Hoạt động dạy học
TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2’
5’
1’ 7’
10’
1/ Khởi động
2/ Bài cũ: Nhà Lý dời
đô
Thaêng Long
3/ Bài + Giới thiệu : Hoạt
động1: Hoạt động nhóm
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
+ Vì Lý Thái Tổ chọn Thăng Long làm kinh đô ?
+ Sau dời đô Thăng Long, nhà Lý làm việc đưa lại lợi ích cho nhân dân ? GV nhận xét
+ Vì đến thời Lý, đạo Phật trở nên thịnh đạt ?
-GV đưa số ý kiến phản ánh vai trò, tác dụng chùa thời nhà Lý, sau yêu cầu HS làm phiếu học tập
-GV chốt : Nhà Lý trọng phát triển đạo Phật thời nhà Lý xây dựng nhiều chùa, có chùa có quy mơ đồ sộ như: chùa Giám (Bắc Ninh), có chùa quy mô nhỏ kiến trúc độc đáo như: chùa Một Cột (Hà Nội) Trình độ điêu khắc tinh vi,
-HS trả lời
-HS nhận xét
- Cả lớp đọc từ đầu đến “triều đình”
- Vì nhiều vua theo đạo Phật Nhân dân ta theo đạo Phật đông Kinh thành Thăng Long làng xã có nhiều chùa
(23)10’
3’
Hoạt động 3: Làm việc lớp
4/ Củng cố, dặn dò
thanh
-GV cho HS xem số tranh ảnh chùa tiếng, mô tả chùa
- GV u cầu HS mô tả lời tranh chùa mà em biết ?
+ Kể tên số chùa thời Lý - Chuẩn bị bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai (1075 – 1077)
- Nhận xét tiết học
(24)Tiết 3 Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 - 1077)
I/ Mục tiêu
- HS biết ta thắng quân Tống tinh thần dũng cảm trí thơng minh quân dân ta Người anh hùng tiêu biểu kháng chiến Lý Thường Kiệt
- HS trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết kháng chiến chống quân Tống thời Lý
- HS mô tả sinh động trận chiến phịng tuyến sơng Cầu
- HS tự hào tinh thần dũng cảm trí thơng minh nhân dân ta cộng chống quân xâm lược
II/ Đồ dung:
- Lược đồ kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai - Phiếu học tập
III/ Hoạt động dạy học
TG Hoạt động thầy Hoạt động trị 1’
5’
1’ 8’
8’
1/ Khởi động 2/ Bài cũ: Chùa thời Lý
3/ Bài + Giới thiệu :
Hoạt động1: Hoạt động nhóm đơi
Hoạt động
+ Vì đạo Phật lại phát triển mạnh nước ta?
+ Nhà Lý cho xây nhiều chùa chiền để phát triển đạo Phật chứng tỏ điều gì?
- Nhận xét,
+ Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý kiến khác :
+ Để xâm lược nước Tống + Để phá âm mưu xâm lược nước ta nhà Tống
Căn vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến ? Vì ? GV chốt : Ý kiến thứ hai : Trước đó, lợi dụng việc vua Lý lên ngơi cịn q nhỏ, qn Tống chuẩn bị xâm lược Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất Tống, triệt phá nơi tập trung quân lương giặc kéo nước
HS trả lời
HS nhận xét
(25)8’
7’
3’
2: Hoạt động lớp
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
Hoạt động : Hoạt động lớp
4/ Cuûng cố, dặn dò
GV yêu cầu HS thuật lại diễn biến
trận đánh theo lược đồ
GV đọc cho HS nghe thơ “Thần”
Bài thơ “Thần” nghệ thuật quân đánh vào lòng người, kích
thích niềm tự hào tướng sĩ, làm hoảng loạn tinh thần giặc Chiến thắng sông Cầu thể đầy đủ sức mạnh nhân dân ta
GV giải thích bốn câu thơ SGK
+ Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi kháng chiến ?
+ Kết kháng chiến chống quân Tống xâm lược ?
+ Kể tên chiến thắng vang dội Lý Thường Kiệt - Chuẩn bị bài: Nhà Trần thành lập
- Nhận xét tiết học
- HS xem lược đồ thuật lại diễn biến
(26)Tiết 3 Lịch sử
NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I/Mục tiêu:
+ Học sinh biết :
- Hoàn cảnh đời nhà Trần
- Nhà Trần giống nhà Lý tổ chức nhà nước, luật pháp quân đội Đặc biệt mối quan hệ vua với quan, vua với dân gần gũi
- HS nêu cấu tổ chức nhà Trần số sách quan trọng. - Thấy đời nhà Trần phù hợp lịch sử Các vua Trần làm rạng rỡ non sông, dân tộc
II/ Đồ dung dạy- học
- Tìm hiểu thêm kết Lý Chiêu Hồng Trần Cảnh; q trình nhà Trần thành lập
- Phiếu học tập cho học sinh III/ Hoạt động dạy – học
TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trị
1’ 5’
1’ 12’
15’
4’
1/ Khởi động
2/ Bài cũ:
3/ Bài + Giới thiệu Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
Hoạt động : Hoạt
Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai (1075 – 1077) + Nguyên nhân khiến quân Tống xâm lược nước ta ?
+ Hành động giảng hồ Lý Thường Kiệt có ý nghĩa ?
Nhận xét :
GV yêu cầu HS làm phiếu học tập
-> Tổ chức cho HS trình bày sách tổ chức nhà nước nhà Trần thực + Những kiện
HS trả lời HS nhận xét
HS làm phiếu học tập
HS hoạt động theo nhóm, sau cử đại diện lên báo cáo
(27)động lớp
4/ Củng cố, dặn dò
chứng tỏ vua, quan dân chúng thời nhà Trần chưa có cách biệt xa?
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị bài: Nhà Trần việc đắp đê
- Nhận xét tiết học
điện cho dân đến đánh có điều cầu xin, oan ức Ở triều, sau buổi yến tiệc, vua quan có lúc nắm tay nhau, ca hát vui vẻ
(28)Tiết 3 Lịch sử
NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I/ Mục tiêu
- Nhà Trần quan tâm tới việc đắp đê
- Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc
- Nêu lợi ích từ việc đắp đê nhà Trần - Có ý thức bảo vệ đê điều phịng chống lũ lụt II/ Đồ dung dạy – học
- Tranh : Cảnh đắp đê thời Trần III/ Hoạt động dạy – học
TG TG Hoạt động thầy Hoạt động trị
1’ 5’
1’ 10’
10’
5’
1/ Khởi động 2/ Bài cũ:
3/ Bài + Giới thiệu :
Hoạt động1: Hoạt động lớp
Hoạt động 2: Hoạt động
Nhà Trần thành lập
+ Nhà Trần thành lập hoàn cảnh ?
+ Những kiện chứng tỏ vua, quan dân chúng thời nhà Trần chưa có cách biệt xa ?
- Nhận xét,
+ Đặt câu hỏi cho HS thảo luận
+ Sơng ngịi thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp gây khó khăn gì?
+ Em kể tóm tắt cảnh lụt lội mà em chứng kiến biết qua phương tiện thông tin đại chúng ?
GV kết luận
+ Em tìm kiện
- HS trả lời
HS nhận xét
- Sơng ngịi cung cấp nước cho nơng nghiệp phát triển, song có gây lũ lụt, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp
(29)4’
3’
nhoùm
Hoạt động 3: Hoạt động lớp
Hoạt động 4: Hoạt động lớp
4/ Củng cố,
dặn 4/ Củng cố,
dặn dò
bài nói lên quan tâm đến đê điều nhà Trần ?
- GV nhận xét
- GV giới thiệu đê Quai Vạc + Nhà Trần thu kết công đắp đê ?
+ Ở địa phương em, nhân dân làm để chống lũ lụt ?
+ Nhà Trần làm để phát triển kinh tế nông nghiệp ? GV tổng kết: Nhà Trần quan tâm có sách cụ thể việc đắp đê phòng chống lũ lụt, xây dựng cơng trình thủy lợi chứng tỏ sáng suốt vua nhà Trần Đó sách tăng cường sức mạnh toàn dân, đoàn kết dân tộc làm cội nguồn cho triều đại nhà Trần - Chuẩn bài: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên
- Nhận xét tiết học
nhóm, sau cử đại diện lên trình bày
- Nhà Trần đặt lệ người phải tham gia việc đắp đê Có lúc, vua Trần trơng nom việc đắp đê
- HS xem tranh aûnh
- Hệ thống đê dọc theo sơng xây đắp, nông nghiệp phát triển
- Trồng rừng, chống phá rừng, xây dựng trạm bơm nước , củng cố đê điều …
(30)Tiết 3 Lịch sử
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN I/ Mục tiêu :
+ Học sinh biết :
- Dưới thời nhà Trần, ba lần quân Mông – Nguyên sang xâm lược nước ta
- Quân dân nhà Trần nam nữ, già trẻ đồng lòng đánh giặc bảo vệ Tổ quốc
- Nêu số mưu kế để giết giặc vua nhà Trần.
- Trân trọng truyền thống yêu nước giữ nước cha ơng nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng
II/ Đồ dung dạy học: - Tranh giáo khoa
- Phiếu học tập học sinh
- Bài “Hịch tướng sĩ”của Trần Quốc Tuấn III/ Các hoạt động dạy học
T
G Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trị 1’
5’
1’ 12 ’
1/Khởi động
2/ Bài cũ : Nhà Trần cà việc đắp đê
3/ Bài + Giới thiệu Hoạt động1: Hoạt động nhóm
+ Ý chí tâm tiêu diệt quân xâm lược Mông – Nguyên quân dân nhà Trần thể ?
+ Khi giặc Mông - Nguyên vào Thăng Long , vua nhà Trần dùng kế để đánh giặc ? - Nhận xét,
- Phát phiếu học tập cho HS : + Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời: “Đầu thần … đừng lo”
+ Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng bô lão : “…”
+ Trong Hịch tướng sĩ có câu: “ … phơi ngồi nội cỏ, … gói da ngựa, ta cam lòng” + Các chiến sĩ tự thích vào cánh tay hai chữ “…”
- GV nhận xét chốt ý: Từ vua đến tôi, quân dân nhà Trần trí đánh tan quân xâm lược
- HS trả lời
- Điền vào chỗ trống ( … ) cho câu nói, câu viết số nhân vật thời nhà Trần
(31)10 ’
8’ 4’
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đơi
Hoạt động 3: Hoạt động lớp 4/ Củng cố, dặn dò
Đó ý chí mang tính truyền thống nhân dân ta + Việc quân dân nhà Trần ba lần rút quân khỏi Thăng Long hay sai ? Vì ? (hoặc sai?)
+ Kể gương tâm đánh giặc Trần Quốc Toản + Nguyên nhân dẫn tới ba lần Đại Việt thắng quân xâm lược Mông Nguyên?
- Chuẩn bị bài: Nước ta cuối thời Trần
– Nguyên quân dân nhà Trần
- Đọc đoạn : “ Cả ba lần … xâm lược nước ta”
- HS thảo luận
- Đúng lúc đầu giặc mạnh ta, ta rút để kéo dài thời gian, giặc yếu dần xa hậu phương; vũ khí lương thực chúng ngày thiếu
(32)Tiết 3 Lịch sử
NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I/ Mục tiêu
+ Học sinh nắm :
- Các biểu suy yếu nhà Trần vào kỉ XIV - Vì nhà Hồ thay nhà Trần
- Nêu số biểu suy yếu nhà Trần - Luôn chăm lo bảo vệ xây dựng đất nước II/ Đồ dùng dạy học
- Sách giáo khoa
- Phiếu học tập hoïc sinh III/ Hoạt động dạy học
TG TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’
5’
1’ 8’
1/Khởi động 2/ Bài cũ: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên 3/ Bài + Giới thiệu :
Hoạt động1: Hoạt động nhóm
+ Ba lần quân Nguyên Mơng xâm lược nước ta, nhà Trần có kế sách ?
+ Kết sao? - Nhận xét,
- Phát phiếu học tập cho nhóm Nội dung phiếu :
+ Vào nửa sau kỉ XIV : + Vua quan nhà Trần sống ?
+ Những kẻ có quyền dân ?
+ Cuộc sống nhân dân ?
+ Thái độ phản ứng nhân dân với triều đình ?
+ Nguy ngoại xâm
trả lời
HS nhận xét
- Vua quan ăn chơi sa đọa, vua bắt dân đào hồ hoàng thành, chất đá đổ nước biển để nuôi hải sản
- Những kẻ có quyền ngang nhiên vơ vét dân để làm giàu; đê điều không quan tâm
- Bị sa sút nghiêm trọng Nhiều nhà phải bán ruộng, bán con, xin vào chùa làm ruộng để kiếm sống
- Nơng dân, nơ tì dậy đấu tranh; số quan lại tỏ rõ bất bình
(33)8’
8’
4’
Hoạtđộng 2: Hoạt động lớp
Hoạt động : Hoạt động cá nhân
4/ Củng cố, dặn dò
nào ?
+ Trình bày tình hình nước ta từ kỉ XIV, thời nhà Trần ?
- GV choát ý
+ GV cho HS thảo luận câu hỏi :
+ Hồ Quý Ly ? + Ông làm ?
+ Hành động truất quyền vua Hồ Q Ly có hợp với lịng dân ? Vì ?
+ Nêu biểu suy tàn nhà Trần ?
+ Hồ Quý Ly làm để lập nên nhà Hồ ?
- Chuẩn bị bài: Chiến thắng Chi Lăng
- Nhận xét tiết học
nhiễu, nhà Minh hạch sách, …
- Đại diện nhóm trình bày tình hình nuớc ta thời nhà Trần từ nửa sau kỉ XIV
- Học sinh trả lời
- Là vị quan đại thần, có tài
- Tiến hành số cải cách kinh tế, tài xã hội để ổn định đất nước
- Hành động truất quyền vua hợp với lịng dân vua cuối thời nhà Trần lo ăn chơi sa đoạ, làm cho tình hình đất nước ngày xấu Hồ Quý Ly có nhiều cải cách tiến
(34)Tiết 2 Lịch sử
CHIẾN THẮNG CHI LĂNG I/ Mục tiêu
- HS hiểu trận Chi Lăng có ý nghĩa định thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn
- HS nắm diễn biến trận Chi Lăng thuật lại ngơn ngữ
- Cảm phục thông minh, sáng tạo cách đánh giặc ông cha ta qua trận Chi Lăng
II/ Đồ dùng dạy học
- Hình sq1ch giáo khoa phóng to - Phiếu học tập học sinh
- Saùch giaùo khoa
III/ Hoạt động dạy học
TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trị
1’ 5’
1’ 6’
1/Khởi động: 2/ Bài cũ: Nước ta cuối thời Trần
3/ Bài +Giới thiệu : Hoạt động : Hoạt động lớp
+ Đến kỉ thứ XIV, vua quan nhà Trần sống nào?
+ Hồ Quý Ly truất vua Trần, lập nên nhà Hồ có hợp lịng dân khơng ? Vì ?
- Nhận xét,
- GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng : Cuối năm 1406, quân Minh xâm lược nước ta Nhà Hồ khơng đồn kết tồn dân nên kháng chiến thất bại (1407) Dưới ách đô hộ nhà Minh, nhiều khởi nghĩa nhân dân ta nổ ra, tiêu biểu khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi khởi xướng…
- GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK đọc thông tin để thấy khung cảnh Ải Chi Lăng
HS trả lời
HS nhận xét
- HS quan sát hình 15 đọc thông tin để thấy khung cảnh Ải Chi Lăng
(35)6’
10’
7’
4’
Hoạt động 2: Hoạt động lớp
Hoạt động 3: Hoạt động
nhoùm
Hoạt động : Hoạt động lớp
4/ Củng cố, dặn dò
- Đưa câu hỏi cho HS thảo luận nhóm
+ Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, kị binh ta hành động ?
+ Kị binh nhà Minh phản ứng trước hành động kị quân ta ?
+ Kị binh nhà Minh bị thua trận sao?
+ Bộ binh nhà Minh thua trận ?
- Nêu câu hỏi cho HS thảo luận : + Trong trận Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn thể thông minh nào?
+ Sau trận Chi Lăng, thái độ quân Minh nghĩa quân ? + Trận Chi Lăng chứng tỏ thông minh nghĩa quân Lam Sơn điểm ?
- Chuẩn bị bài: Nhà Hậu Lê việc tổ chức quản lí đất nước
chiến quay đầu nhử Liễu Thăng đám quân kị vào ải
- Ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân chạy
- Kị binh nhà Minh lọt vào trận địa “mưa tên”, Liễu Thăng đám quân bị tối tăm mặt mũi, Liễu Thăng bị mũi tên phóng trúng ngực
- Bị phục binh ta công, bị giết quỳ xuống xin hàng
- Dựa vào dàn ý thuật lại diễn biến trận Chi Lăng
- Nghĩa quân Lam Sơn dựa vào địa hình huy tài giỏi Lê Lợi - Quân Minh đầu hàng, rút nước
(36)Tiết 2 Lịch sử
NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC I/Mục tiêu:
+ Học xong này, học sinh bieát :
- Nhà Hậu Lê đời hoàn cảnh
- Nhà Hậu Lê tổ chức máy nhà nước quy cũ, quản lí đất nước tương đối chặt chẽ
- Nắm máy nhà nước thời Hậu Lê - Nhận thức ban đầu vai trò pháp luật - Tự hào truyền thống dân tộc
II/ Đồ dùng dạy học - Sơ đồ nhà nước thời Lê - Phiếu học tập
- Một số điểm luật Hồng Đức III/ Hoạt động dạy học
T
G TG Hoạt động thầy Hoạt động trị
1’ 5’
1’ 8’
8’
9’
1/Khởi động:
2/ Bài cũ: Chiến thắng Chi Lăng
3/ Bài + Giới thiệu
Hoạt động1: Hoạt động lớp
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhâ
Hoạt động
+ Ai người huy nghĩa quân Lam Sơn đánh tan quân Minh Chi Lăng ?
+ Trận Chi Lăng có tác dụng kháng chiến chống quân Minh nghóa quân Lam Sơn ? - Nhận xét
+ Lê Lợi lên vua vào ngày, tháng, năm ? Đặt tên nước ?
+ Nhà Hậu Lê trải qua số đời vua đạt tới đỉnh cao rực rỡ đời vua ?
+ Nhìn vào tranh tư liệu cảnh triều đình vua Lê nội dung SGK, em tìm việc thể : Vua (Thiên tử) có quyền hành tối cao
HS trả lời
- HS nhận xét
4/ 1428 Đại Việt
Lê Thánh Tông (1460 – 1497)
(37)4’
3: Hoạt động nhóm đơi
4/ Củng cố, dặn dò
GV giới thiệu vài trị Bộ luật Hồng Đức sau chia nhóm cho HS thảo luận
+ Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi ?
+ Luật Hồng Đức có điểm tiến ?
GV khẳng định mặt tích cực Bộ luật Hồng Đức : đề cao đạo đức bố mẹ, bảo vệ quyền lợi người phụ nữ
+ Giải thích vua (thiên tử) có quyền hành tối cao ?
+ Nhà Lê đời ?
- Chuẩn bị : Trường học thời Hậu Lê
- Nhận xét tiết hoïc
- Vua, nhà giàu, làng xã, phụ nữ
- Những kẻ đối xử không tốt với bố mẹ, người chống lại nhà giàu kẻ chiếm đoạt ruộng đất công
(38)Tiết 3 Lịch sử
TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I/ Mục tiêu:
+ Học sinh biết :
- Nhà Hậu Lê quan tâm tới giáo dục
- So với thời Lý – Trần, tổ chức giáo dục thời Hậu Lê quy củ hơn, nề nếp - Nắm tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học thời Hậu Lê
- Tự hào truyền thống giáo dục dân tộc tinh thần hiếu học người dân Việt Nam
- Coi trọng tự học II/ Đồ dùng dạy học - Sách giáo khoa
- Tranh: “Vinh quy bái tổ” “Lễ xướng danh” III/ Hoạt động dạy học
T
G Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trị 1’
5’
1’ 10’
1/ Khởi động 2/ Bài cũ: Nhà Hậu Lê việc tổ chức quản lí đất nước
3/ Bài mới: + Giới thiệu :
Hoạt động1: Hoạt động nhóm
+ Nhà Lê đời ? + Những ý biểu quyền tối cao nhà vua
- Nhận xét,
+ Việc học thời Hậu Lê tổ chức ?
+ Trường học thời Hậu Lê dạy ?
+ Chế độ thi cử thời Hậu Lê ?
+ Giáo dục thời Hậu Lê có
- HS trả lời
- HS nhận xét
- Lập Văn miếu, xây dựng lại mở rộng Thái học viện, thu nhận em thường dân vào trường Quốc Tử Giám
Trường có: lớp học, chỗ ở, kho trữ sách Ở đạo có trường nhà nước mở - Nho giáo, lịch sử vương triều phương Bắc - Ba năm có kì thi Hương thi Hội, có kì thi kiểm tra trình độ quan lại
(39)10’
3’
4/ Củng cố, dặn dò
điểm khác với giáo dục thời Lý - Trần ?
GV khẳng định : Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy cũ, nội dung học tập Nho giáo
Hoạt động 2: Hoạt động lớp
+ Nhà Hậu Lê làm để khuyến khích học tập ?
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị bài: Văn học khoa học thời Hậu Lê
- Nhận xét tiết học
giáo mà Nho giáo
- Lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ làng, khắc vào bia đá tên người đỗ cao cho đặt Văn Miếu
(40)Tiết 3 Lịch sử
VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I/ Mục tiêu:
+ Học sinh nắm :
- Các tác phẩm thơ văn, công trình khoa học tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông
- Dưới thời Hậu Lê, thơ văn công trình khoa học phát triển rực rỡ - Nêu nội dung tác phẩm, cơng trình
- u thích tìm hiểu tác phẩm cơng trình bật, đặc sắc - Tự hào văn học khoa học nước nhà
II/ Đồ dùng dạy học - Saùch giaùo khoa
- Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu - Phiếu học tập
- Bảng thống kê
III/ Hoạt động dạy học T
G TG Hoạt động thầy Hoạt động trị
1’ 5’
1’ 10’
10’
1/ Khởi động 2/ Bài cũ: Trường học thời Hậu Lê 3/ Bài + Giới thiệu :
Hoạt động1: Hoạt động nhóm
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
+ Nhà Lê làm để khuyến khích học tập?
+ Việc học thời Hậu Lê tổ chức ?
- Nhận xét
- GV treo bảng thống kê lên bảng (GV cung cấp phần nội dung, HS dựa vào SGK điền tên tác phẩm, tác giả)
GV giới thiệu số đoạn thơ văn tiêu biểu số nhà thơ thời Hậu Lê
- GV cung cấp phần nội dung, HS tự điền phần tác giả, cơng trình khoa học
HS trả lời HS nhận xét
HS hoạt động theo nhóm, điền vào bảng sau cử đại diện lên trình bày
(41)4’
4/ Củng cố,
dặn dị + Dưới thời Hậu Lê, nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu ?
- Chuẩn bị : Ôn tập - Nhận xét tiết học
của khoa học thời Lê
(42)Thứ sáu ngày 27 tháng năm 2015
Tiết 1 Lịch sử
ÔN TẬP I/ Muc tiêu:
- HS biết : Từ đến 19, trình bày bốn giai đoạn : Buổi đầu độc lập ; Nước Đại Việt thời Lí ; Nước Đại Việt thời Trần Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê
- HS kể tên kiện lịch sử tiêu biểu giai đoạn trình bày tóm tắt kiện ngơn ngữ
- Ham thích tìm hiểu mơn Lịch sử II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng thời gian
- Một số tranh ảnh lấy từ đến 19 III/ Hoạt động dạy học:
TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trị 1’
1’ 15’
15’
1’
1/ Khởi động
2/ Bài + Giới thiệu
Hoạt động1: Hoạt động lớp
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 4/ Củng cố, dặn dị
GV gắn lên bảng bảng thời gian yêu cầu HS ghi nội dung giai đoạn tương ứng với thời gian
- Giáo viên nhận xét
GV yêu cầu nhóm chuẩn bị nội dung (mục mục sách giáo khoa) - Giáo viên nhận xét
-Chuẩn bị bài: Trịnh – Nguyễn phân tranh
- HS lên bảng ghi nội dung
- HS nhận xét
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm báo cáo
(43)(44)Tiết 3 Lịch sử
TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH I/ Mục tiêu:
+ HS bieát:
- Từ kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thối Đất nước từ bị chia cắt thành Nam triều Bắc triều, tiếp Đàng Trong Đàng Ngồi
- Nhân dân bị đẩy vào chiến tranh phi nghĩa, sống ngày khổ cực, khơng bình n
- HS nêu nguyên nhân đất nước bị chia cắt vào kỉ XVI
- Trình bày trình hình thành Nam triều Bắc triều đồ
- Ln có tinh thần giữ gìn bảo vệ độc lập dân tộc, không chấp nhận việc đất nước bị chia cắt
II/ Đồ dùng dạy học
- Bản đồ Việt Nam kỉ XVI – XVII III/ Hoạt động dạy học
TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động giáo viên 1’
1’ 10’
8’
8’
1/ Khởi động
2/ Bài + Giới thiệu Hoạt động1: Hoạt động lớp
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
-GV mơ tả suy sụp triều đình nhà Lê từ đầu kỉ XVI -GV giới thiệu nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung phân chia Nam triều Bắc triều -GV yêu cầu HS trình bày trình hình thành Nam triều Bắc triều đồ
+ Năm 1592, nước ta có kiện gì?
+ Sau năm 1592, tình hình nước ta nào?
+ Kết chiến tranh Trịnh – Nguyễn sao?
-HS đọc đoạn: “Năm 1527 … khoảng 60 năm”
- trình bày trình hình thành Nam triều Bắc triều đồ
HS thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm lên báo cáo -HS nhận xét, bổ sung ý kiến
-Vì quyền lợi ích kỉ dòng họ, dòng họ cầm quyền đánh giết lẫn
(45)4’
Hoạt động
3: Làm
việc cá nhân
3/ Củng cố, dặn dò
+ Chiến tranh Nam triều Bắc triều, chiến tranh Trịnh - Nguyễn diễn mục đích gì?
+ Cuộc chiến tranh gây hậu gì?
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị bài: Cuộc khẩn hoang Đàng Trong
- Nhận xét tiết học
(46)Tiết 2 Lịch sử
CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG I/ Mục tiêu:
+ HS nắm được:
- Từ kỉ XVI, nhà Nguyễn phát động di dân từ sông Gianh trở vào Nam Bộ ngày
- Cuộc di dân từ kỉ XVI dần mở rộng lãnh thổ Đại Việt (gần giống đồ Việt Nam nay)
- Nhân dân dân tộc sống hoà hợp với
- Xác định địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam từ Quảng Nam đến Nam Bộ
- Sống hoà hợp người thuộc dân tộc khác II/ Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Việt Nam kỉ XVI, XVII III/ Hoạt động dạy học:
TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trị 1’
5’
1’ 8’
10’
1/Khởi động:
2/ Bài cũ: Trịnh -Nguyễn phân tranh 3/ Bài :
+ Giới
thiệu Hoạt động1: Hoạt động lớp
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
+ Tình hình nước ta đầu kỉ XVI nào?
+ Kết nội chiến sao? + Năm 1592: nước ta xảy kiện gì?
- Nhận xeùt
-GV giới thiệu đồ Việt Nam kỉ XVI, XVII
-Yêu cầu HS xác định địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam từ Quảng Nam đến Nam Bộ
-GV nhận xét
+ Trình bày khái qt tình hình từ sơng Gianh đến Quảng Nam?
+ Khái quát tình hình từ Quảng Nam đến đồng sông Cửu Long?
+ Quá trình di dân, khẩn hoang từ kỉ XVI, đạo
-HS trả lời
-HS nhận xét
-HS đọc SGK xác định địa phận
-Đất hoang cịn nhiều, xóm làng cư dân thưa thớt
(47)4’
4/ Củng cố , dặn dò
chúa Nguyễn đàng nào?
+ Cuộc khẩn hoang Đàng Trong đem lại kết gì?
+ Cuộc sống tộc người phía Nam dẫn đến kết gì?
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị bài: Thành thị kỉ XVI – XVII
-Chúa Nguyễn tập hợp dân di cư tù binh bắt chiến tranh Trịnh - Nguyễn để tiến hành khẩn hoang, lập làng Họ cấp lương thực nửa năm số công cụ, chia thành đoàn, khai phá đất hoang, lập thành làng
-Biến vùng đất từ hoang vắng, lạc hậu trở thành xóm làng đơng đúc phát triển Tình đồn kết ngày bền chặt -Xây dựng sống hoà hợp, xây dựng văn hố chung sở trì sắc thái văn hoá riêng tộc người
(48)Tiết 3 Lịch sử
THÀNH THỊ THẾ KỈ XVI- XVII I/ Mục tiêu:
- HS hiểu phát triển thành thị chứng tỏ phát triển kinh tế, đặc biệt thương mại
- HS nắm kỉ XVI – XVII, nước ta lên thành thị lớn: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An
- Có ý thức giữ gìn bảo vệ khu phố cổ II/ Đồ dùng dạy- học:
- Bản đồ Việt Nam - SGK
- Phiếu học tập ( Tham khảo phiếu SGV trang 49) III/ Hoạt động dạy- học
TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trị 1’
5’
1’ 8’
10’ 8’
1/ Khởi động:
2/Bàicũ: Cuộc khẩn hoang Đàng Trong 3/ Bài mới: + Giới thiệu
Hoạt động1: Hoạt động lớp
Hoạt động
2: Hoạt
động nhóm
+ Chúa Nguyễn làm để khuyến khích người dân khai hoang?
+ Cuộc khẩn hoang đàng Trong đem lại kết gì?
-GV nhận xét
-GV giới thiệu: thành phố, thị xã nơi tập trung đông dân cư, thương nghiệp phát triển (ngày công nghiệp)
-GV treo đồ Việt Nam
- GV yêu cầu HS làm phiếu học tập + Nhận xét chung số dân, quy mô hoạt động buôn bán thành thị nước ta vào kỉ XVI – XVII?
+ Theo em, hoạt động buôn bán thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta thời nào?
-HS trả lời -HS nhận xét
-HS xem đồ xác định vị trí Thăng Long, Phố Hiến, Hội An
-HS hoạt động theo nhóm sau cử đại diện lên báo cáo
(49)4’ Củng cô-
dặn dị -GV kết luận: Thành thị nước ta lúc tập trung đơng người, quy mơ hoạt động buôn bán rộng lớn sầm uất Sự phát triển thành thị phản ánh phát triển mạnh nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp
- Chuẩn bị bài: Nghóa quân Tây Sơn tiến Thăng Long
(50)Tiết 3 Lịch sử
NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (NĂM 1786 ) I/ Mục tiê:
- HS hiểu việc nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long có nghĩa thống đất nước, chấm dứt thời kì Trịnh – Nguyễn phân tranh - HS trình bày sơ lược diễn biến tiến cơng Bắc nghĩa qn Tây Sơn - u thích tìm hiểu thêm lịch sử nước nhà
II/ Đồ dùng dạy học - SGK
- Những đồ dùng phục vụ cho trò chơi III/ Hoạt động dạy học
TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trị 1’
5’
1’ 8’
15’
1/Khởi động: 2/ Bài cũ: Thành thị kỉ XVI – XVII
3/ Bài mới:
+ Giới thiệu Hoạt động1: Hoạt động lớp
Hoạt động
-Quy mô hoạt động buôn bán nước ta kỉ XVI- XVII?
-Hoạt động bn bán thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta thời kì nào?
-GV nhận xét
- GV trình bày phát triển khởi nghĩa Tây Sơn trước tiến Thăng Long là: Mùa xuân 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ xây dựng khởi nghĩa Tây Sơn (Bình Định) Được nhân dân đàng Trong ủng hộ, nghĩa quân Tây Sơn đánh đổ chế độ thống trị họ Nguyễn Đàng Trong (1777), đánh đuổi quân xâm lược Xiêm (1785) Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ đàng Trong định tiến Thăng Long
-GV dựa vào nội dung SGK để
-HS trả lời
-HS nhận xét
-HS theo dõi kết hợp đọc SGK
(51)4’
2: Tổ chức trị chơi đóng vai
4/ Củng cố, dặn dò
phân lời thoại cảnh diễn cho vai:
+ Người dẫn truyện: đoạn: “Sau lật đổ chúa Nguyễn … đưa vợ trốn” đoạn: “Trịnh Khải phất cờ lệnh … sau 200 năm chia cắt”
+ Trịnh Khải đoạn: “Trịnh Khải tức tốc… tiêu diệt cho hết” đoạn “Trịnh Khải phất cờ … tự tử” + Một viên tướng, đoạn: “Tây Sơn kéo quân vào sâu xứ lạ… tiêu diệt cho hết”
+ Một viên tướng khác, đoạn: “Bẩm chúa thượng… đền ơn chúa”
+ Một tên lính báo tin, đoạn: “Trong … trận Trịnh Khải”
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị bài: Quang Trung đại phá quân Thanh (Năm 1789)
- Nhaän xét tiết học
(52)Tiết 3 Lịch sử
QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH ( NĂM 1789 ) I/ Mục tiêu:
- HS biết: quân Quang Trung tâm tài trí đánh đại quân xâm lược nhà Thanh
- HS thuật lại đồ diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh - Tự hào truyền thống đánh giặc giữ nước cha ông ta
II/ Đồ dùng dạy học - SGK
- Lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (1789) - Phiếu học tập
III/ Hoạt động dạy học T
G
Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trị 1’
5’
1’ 8’
10’
8’
1/Khởi động
2/ Bài cũ:
3/ Bài + Giới thiệu Hoạt động1: Hoạt động lớp Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
Hoạt động 3: Hoạt động lớp
Nghóa quân Tây Sơn tiến Thăng Long
-Việc nghóa quân Tây Sơn tiến Thăng Long có ý nghóa nào?
GV nhận xét
- GV trình bày ngun nhân việc Nguyễn Huệ (Quang Trung) tiến Bắc đánh quân Thanh
- GV yêu cầu HS làm phiếu học tập (GV đưa mốc thời gian, HS điền tên kiện chính)
-GV hướng dẫn HS nhận thức tâm tài nghệ quân Quang Trung đại phá quân Thanh (hành quân từ Nam Bắc; tiến quân dịp Tết;
-HS trả lời -HS nhận xét
-HS dựa vào SGK để làm phiếu học tập
(53)4’
4/ Củng cố, dặn dò
cách đánh trận Ngọc Hồi, Đống Đa … )
-Kết luận : Ngày nay, đến ngày mồng Tết, gò Đống Đa (Hà Nội) nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị: Những sách kinh tế văn hố vua Quang Trung
- Nhận xét tiết học
(54)Tiết 3 Lịch sử
NHỮNG CHÍNH SÁCH KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ CỦA VUA QUANG TRUNG
I/ Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Một số sách kinh tế văn hóa vua Quang Trung - Tác dụng sách
2.Kĩ năng:
- Kể số sách kinh tế văn hóa vua Quang Trung
3 Thái độ:
- Quyù trọng tài vua Quang Trung II/ Đồ dùng dạy học
- Thư Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp
- Các chiếu khuyến nông, đề cao chữ Nôm … vua Quang Trung III/ Hoạt động dạy học:
TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trị 1’
5’
1’ 8’
1/Khởi động:
2/ Bài cũ:
3/Bài mới: + Giới thiệu Hoạt động1: Hoạt động nhóm
Hoạt động
Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789)
+ Em nêu tài trí vua Quang Trung việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh + Em kể tên trận đánh lớn đại phá quân Thanh?
+ Em nêu ý nghĩa ngày giỗ trận Đống Đa mồng tháng giêng?
-GV nhận xét
GV trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nước thời Trịnh - Nguyễn phân tranh: ruộng đất bị bỏ hoang, kinh tế không phát triển
+ Sau đất nước thống nhất, vua Quang Trung có sách kinh tế? Nội
-HS trả lời
-HS nhận xét
-HS thảo luận nhóm báo cáo kết
(55)8’
8’
4’
2: Hoạt động cá nhân
Hoạt động 3: Hoạt
động nhóm
4/ Củng cố, dặn dò
dung tác dụng sách đó?
+ Tại vua Quang Trung lại coi trọng chữ Nôm?
+ Em hiểu câu: “Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” nào?
- Kếát luận: Qua này, ta thấy Quang Trung mong muốn xây dựng đất nước giàu mạnh Ông trọng dụng nhân tài Tiếc công việc tiến triển tốt đẹp, thuận lợi ơng
- GV chia nhóm để HS kể lại câu chuyện vua Quang Trung trọng dụng người tài
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị bài: Nhà Nguyễn thành lập
- Nhận xét tiết học
-Chữ Nôm chữ dân tộc Việc vua Quang Trung đề cao chữ Nôm nhằm đề cao tinh thần dân tộc
Đất nước muốn phát triển được, cần phải đề cao dân trí, coi trọng việc học hành
(56)Tiết 3 Lịch sử
NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP I/ Mục tiêu:
1.kiến thức:
- HS biết nhà Nguyễn thiết lập chế độ chặt chẽ hà khắc để bảo vệ quyền lợi dịng họ
2.Kĩ năng:
- HS nắm nhà Nguyễn đời hồn cảnh nào? Kinh đóng đâu? Và số ông vua đầu nhà Nguyễn
3 Thái độ:
- u thích tìm hiểu lịch sử dân tộc II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh kinh thành Huế
- Một số điều luật Bộ luật Gia Long (nói tập trung quyền hành hình phạt hành động phản kháng nhà Nguyễn)
III/ Hoạt động dạy học:
TG Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’
5’
1’ 8’
6’
1/Khởi động:
2/ Baøi cuõ:
3/ Bài mới: + Giới thiệu Hoạt động1: Hoạt động cá nhân Hoạt động 2: Hoạt động lớp + Thi đua tổ
Hoạt động
Những sách kinh tế văn hố vua Quang Trung + Quang Trung đánh giá Nguyễn Thiếp người nào?
+ Quang Trung đối xử với Nguyễn Thiếp nào? Kết sao?
- GV nhận xét
+ Nhà Nguyễn đời vào hoàn cảnh nào?
+ Năm 1792, Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn nào? -Nguyễn Ánh lật đổ triều Tây Sơn vào năm nào? Lấy hiệu gì? Kinh đâu?
- GV treo tranh kinh thành Huế giới thiệu nhà Nguyễn chọn Phú Xuân làm kinh đô
HS trả lời
HS nhận xét
- HS đọc đoạn :” Năm 1792 … Tự Đức “ trả lời câu hỏi
HS xem tranh
(57)8’
4’
3: Hoạt động nhóm
4/ Củng cố, dặn dò
-GV cung cấp thêm số điểm luật Gia Long: Gia Long đặt lệ “Tứ bất”
( không ghi thành văn) tức là: khơng đặt tể tướng, khơng lập hồng hậu, không lấy trạng nguyên thi cử, không phong tước vương cho người họ vua ) + Các vua nhà Nguyễn bảo vệ quyền lợi luật hà khắc nào?
+ Vì vua nhà Nguyễn không muốn chia sẻ quyền lợi cho ai?
+ Từ việc đặt luật pháp, thay đổi quan, đến việc tổ chức kì thi Hội làm?
+ Để bảo vệ uy quyền tuyệt đối nhà vua, vua triều Nguyễn đặt hình phạt nào?
-GV kết luận: Các vua nhà Nguyễn dùng biện pháp thâu tóm quyền hành vào tay Nhà Nguyễn đời xây dựng ngai vàng biển máu khởi nghĩa nơng dân Tây Sơn Vì nhà Nguyễn thực sách quản lí xã hội chặt chẽ tàn bạo
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK
-Tìm đọc : Các vua đời nhà Nguyễn -Chuẩn bị bài: Kinh thành Huế - Nhận xét tiết học
Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức)
-HS hoạt động theo nhóm sau cử đại diện lên báo cáo
(58)Tiết 3 Lịch sử
KINH THÀNH HUẾ I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- HS sơ lược trình xây dựng, đồ sộ, vẻ đẹp kinh thành lăng tẩm Huế
- Biết Huế công nhận di sản văn hoá giới 2.Kĩ năng:
- HS nhận biết kinh thành Huế (qua tranh ảnh) 3 Thái độ:
- Ln có ý thức bảo vệ di tích lịch sử II/ Đồ dùng dạy học
- Một số hình ảnh kinh thành lăng tẩm Huế - SGK
III/ Hoạt động dạy học
TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trị 1’
5’
1’ 10’ 10’
4’
1/Khởi động: 2/ Bài cũ: Nhà Nguyễn thành lập 3/ Bài mới: + Giới thiệu
Hoạt động1: Hoạt động lớp
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
+ Nhà Nguyễn đời hoàn cảnh nào?
+ Nêu tên số ơng vua đầu triều Nguyễn?
-GV nhận xét
+ Mơ tả sơ lược q trình xây dựng kinh thành Huế?
-GV cho HS xem ảnh sưu tầm kinh thành Huế
-GV hệ thống lại để HS nhận thức đồ sộ vẻ đẹp hệ thống cung điện, lăng tẩm kinh thành Huế
-Kết luận: Kinh thành Huế là cơng trình sáng tạo nhân dân ta Ngày giới công nhận Huế di sản văn hóa giới
-HS trả lời -HS nhận xét
-HS đọc SGK mô tả sơ lược
(59)4/ Củng cố, dặn doø
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị tiết học sau - Nhận xét tiết học
(60)TiÕt 3 LÞch sư
TỉNG KÕT
I/ Mơc tiªu
- Hệ thống lại q trình phát triển lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến kỉ XIX
- HS nêu lại số kiện, tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trình dựng nước giữ nước dân tộc ta từ thời vua Hùng Vương đến kỉ XIX
- Tự hào truyền thống lịch sử dân tộc II/ Đồ dùng dạy học
- SGK, s
III/ Hoạt động dạy học T
G
Néi dung
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’
5’
1’
8’
8’
8’
4’
1/Khởi động: 2/ Bài cũ: Kinh thành Huế
2/ Bài mới: +Giới thiệu
Hoạt động1: Hoạt động lớp
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
Hoạt động 3: Thi đua tổ
4/ Củng cố, dặn dò
+ Mơ tả sơ lược q trình xây dựng kinh thành Huế? GV nhận xét
GV đưa sơ đồ, giải thích sơ đồ
- GV đưa danh sách nhân vật lịch sử : Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, … - GV đưa số địa danh, di tích lịch sử, văn hoá : đền Hùng, thành Cổ Loa, Thăng Long, …
- GV nhắc lại kiến thức
HS trả lời HS nhận xét
HS điền nội dung thời kì, triều đại vào trống
HS ghi tóm tắt cơng lao nhân vật lịch sử HS thi đua tìm thời gian, thời kì đời địa danh, di tích lịch sử, văn hoá
(61)đã học
- Chuẩn bị kiểm tra cuối học kì II