1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Văn 8 Tuần 11

9 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 51,09 KB

Nội dung

Ngày soạn: 4/11/2020 Ngày dạy:…………… Tiết 41 LUYỆN NÓI: KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM I Mục tiêu 1.Kiến thức -Ngôi kể tác dụng việc thay đổi kể văn tự -Kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm Kĩ - Kể câu chuyện theo nhiều kể, biieets lựa chọn kể phù hợp với câu chuyện - Diễn đạt trôi chảy, ngắn gọn, biểu cảm sinh động II Chuẩn bị - Giáo viên: sgk , sgv , giáo án - Học sinh : soạn, ghi III Tổ chức hoạt động dạy học Ổn định: Kiểm tra só số Kiểm tra cũ: - Dàn ý văn tự có kết hợp miêu tả biểu cảm ù ntn? - Khi kể cần kết hợp với miêu tả biểu cảm để làm gì? Bài mới: Nội dung học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1 Hoạt động tìm hiểu thực tiễn Xác định ngơi kể văn bản: Tơi học, lịng mẹ, tức nước bờ, bé bán diêm HĐ2 Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu: - Phân biệt kể thứ kể thứ ba - Tác dụng ngơi kể - Gv: cho HS đọc theo dõi câu hỏi SGK ? Kể theo thứ -Kể theo ngơi thứ nhất: người kể kể ntn? Tác dụng nó? xưng tơi trực tiếp kể Ôn tập kể: trải qua -Kể theo ngơi thứ ba: người kể giấu mình, kể diễn cách khách quan Chuẩn bị luyện nói: * Yêu cầu luyện nói - Đóng vai chị Dậu xưng kể - Bám sát theo đoạn văn kể ? Như kể theo thứ ba? Tác dụng nó? ? Lấy ví dụ cách kể chuyện theo thứ I; thứ vài tác phẩm hay đoạn trích học? ? Theo em người ta phải thay đổi kể? HS: Tăng tính sinh động, phong phú miêu tả - Gv gọi HS đọc đoạn trích SGK lưu ý HS theo dõi việc kể chuyện đan xen yếu tố MT + BC ? Câu chuyện kể việc kể theo thứ mấy? HS: Là người kể xưng câu chuyện kể trực tiếp nghe, thấy, trải qua, nói suy nghó, tình cảm => Tăng tính chân thực, thuyết phục HS: Người kể tự giấu kể linh hoạt, tự diễn HS: Mặt lão co rúm lại… không ngờ nỡ tâm lừa (Lão: Ngôi thứ 3; Tôi: Ngôi thứ 1): Điều nói nhân vật Lão Hạc HS: Đọc đoạn trích HS: Kể lại việc chị Dậu đánh sai người nhà lý trưởng kể theo thứ HĐ3.Hoạt động luyện tập Mục tiêu: Rèn luyện kĩ nói Luyện nói Hãy tưởng tượng chị Dậu kể chuyện theo thứ cho lớp nghe Luyện nói - Gv: Cho đề: - Gv: nhận xét, đánh giá, tổng kết HS: Trình bày theo nhóm, đại diện nhóm lên trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (Khi kể kết hợp động tác, cử chỉ, nét mặt, miêu tả biểu cảm) 4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối Hướng dẫn học sinh củng cố Chuẩn bị bài: Nói giảm nói tránh IV.Kiểm tra, đánh giá học ?Có ngơi kể,tác dụng kể? GV tổng kết, đánh giá học V Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………… Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 42 NÓI GIẢM NÓI TRÁNH I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức :- Khái niệm nói giảm nói tránh - Tác dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh * Kĩ : - Phân biệt nói giảm nói tránh với nói khơng thật - Sử dụng nói giảm nói tránh lúc, chỗ để tạo lời nói trang nhã , lịch *Thái độ : Có thái độ mực việc dùng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh Năng lực hình thành phát triển cho học sinh Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo:- Hiểu nói giảm nói tránh tác dụng nói giảm nói tránh ngôn ngữ đời thường tác phẩm văn học - Biết sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh giao tiếp cần thiết II Chuẩn bị - Giáo viên:Soạn giáo án, SGK, SGV, STK - Học sinh: Học củ, xem trước III Tổ chức hoạt động dạy học 1.Ổn định 2.Kiểm tra cũ Thế nói q ? ví dụ ? 3.Bài Nội dung học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1 Hoạt động tìm hiểu thực tiễn Giới thiệu mới:- đọc câu thơ có nói giảm nói tránh ? HĐ2 Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu:- Khái niệm nói giảm nói tránh Tác dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh I Nói giảm nói tránh tác dụng nói giảm nói tránh Ví dụ1/sgk/ 107 : a gặp cụ Các Mác ,cụ Lênin vị cách mạng đàn anh khác b c chẳng giảm đau buồn Giáo Viên treo bảng phụ có vd 1,2 /sgk/107 GV gạch chân từ ngữ in đậm ?Hãy giải thích ý nghĩa từ in đậm vd ? Tại người viết lại dùng cách diễn đạt ? Học sinh đọc ví dụ HS trả lời: chết Gọi h/s xác định từ in đậm ví dụ HS quan sát vào vd I.2 / bảng phụ * Vídụ /sgk/ 108 : ? Vì ví dụ , tác HS: tránh thô tục áp mặt vào bầu sữa nóng giả dùng từ ‘‘bầu sữa’’ mà ‘‘bầu sữa ’’  tránh thô tục không dùng từ ngữ khác Học sinh tiếp tục quan nghĩa ? sát vd * Vídụ /sgk/ 108 : bảng phụ Dạo không ? Trong cách nói , cách chăm  đảm bảo tế nhị nói nhẹ nhàng, tế nhị người nghe ? ? Qua tìm hiểu - phân tích vd , em cho biết / Ghi nhớ : Sgk / 108 nói giảm, nói tránh tác dụng chúng ? Tích hợp KNS ? Em cho ví dụ tương tự HS: VD: Ông nội ngày hôm qua HĐ3.Hoạt động luyện tập Mục tiêu:Dùng nói giảm nói tránh phù hợp với yêu cầu giao tiếp II)Luyện Tập BT1/sgk /108 : Điền vào chỗ HS đọc yêu cầu BT /sgk / Chia nhóm cho h/s trống : 108 thảo luận làm tập a Đi nghỉ : lịch HS làm BT vào 5’, cử đại diện b Chia tay : giảm đau HS lên bảng trình bày trình bày, gọi h/s nhận buồn GV nhận xét - sữa chữa xét cho làm khác c Khiếm thị : tế nhị nhóm, sửa chữa cho d Có tuổi: tế nhị e Đi bước : tế nhị BT 2/ sgk/ 109 Xác định nói giảm, nói tránh : Câu a2 , câu b2 , câu c1 , câu d1 ,e2 BT 3/sgk/ 109 : Đặt câu a Cái xe anh tồi Cái xe anh không tốt b Giọng hát chua loét !  Giọng hát chưa c Cấm cười to !  Xin cười nho nhỏ chút d Con gái mẹ hư !  Con gái mẹ chưa ngoan ! e Anh im !  Anh khơng nói thêm f Anh cịn !  anh phải cố gắn BT 4/sgk/ 109 : Trường hợp không nên dùng cách nói giảm, nói tránh : Khi cần thiết phải nói thẳng , nói mức độ thật khơng nên nói giảm, nói tránh bất lợi HS đọc yêu cầu BT /sgk / 109 HS làm BT vào HS đứng chỗ trình bày GV nhận xét - sữa chữa HS đọc yêu cầu BT /sgk / 109 HS trao đổi nhóm Đại diện nhóm trình bày GV nhận xét - sữa chữa h/s HS thảo luận trình bày Xác định câu có dùng biện pháp nói giảm nói tránh? HS trả lời GV tổ chức thi đặt câu nhanh HS ghi lên bảng hay HS đọc yêu cầu BT /sgk / 109 HS trao đổi nhóm Đại diện nhóm trình bày GV nhận xét - sữa chữa Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối Hướng dẫn HS củng cố học Chuẩn bị câu ghép IV Kiểm tra, đánh giá học ?Thế nói giảm nói tránh? ? Tác dụng nói giảm nói tránh? GV tổng kết ,đánh giá học V Rút Kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………… Ngày kt: Tiết: 43,44 KIỂM TRA GIỮA KÌ (KIỂM TRA TẬP TRUNG TOÀN KHỐI) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức : Khả vân dụng linh hoạt theo hướng tích hợp kiến thức kỹ phân môn môn học * Kĩ : Kỹ viết văn TS kết hợp MT BC *.Thái độ : Có thái độ nghiêm túc kiểm tra Năng lực hình thành phát triển cho học sinh Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo II Chuẩn bị - Giáo viên: cho hs biết trước, giới hạn ôn - Học sinh: học III Tổ chức hoạt động dạy học Ổn định Phát đề kiểm tra Học sinh làm IV Kiểm tra, đánh giá kiểm tra GV thu thời gian quy định Đánh giá kt V Rút kinh nghiệm Ngày tháng 11 năm 2020 Vũ Bạch Tuyết ... Vídụ /sgk/ 1 08 : bảng phụ Dạo khơng ? Trong cách nói , cách chăm  đảm bảo tế nhị nói nhẹ nhàng, tế nhị người nghe ? ? Qua tìm hiểu - phân tích vd , em cho biết / Ghi nhớ : Sgk / 1 08 nói giảm,... tránh phù hợp với yêu cầu giao tiếp II)Luyện Tập BT1/sgk /1 08 : Điền vào chỗ HS đọc yêu cầu BT /sgk / Chia nhóm cho h/s trống : 1 08 thảo luận làm tập a Đi nghỉ : lịch HS làm BT vào 5’, cử đại... trả lời: chết Gọi h/s xác định từ in đậm ví dụ HS quan sát vào vd I.2 / bảng phụ * Vídụ /sgk/ 1 08 : ? Vì ví dụ , tác HS: tránh thơ tục áp mặt vào bầu sữa nóng giả dùng từ ‘‘bầu sữa’’ mà ‘‘bầu

Ngày đăng: 06/03/2021, 09:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w