Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
57,41 KB
Nội dung
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 36, 37 CHUYÊN ĐỀ CÂU GHÉP (2 tiết) I.Mục tiêu 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức Nắm vững đặc điểm câu ghép, mối quan hệ ý nghĩa vế câu Kĩ Rèn kĩ phân tích cấu tạo câu ghép cách sử dụng câu ghép cho phù hợp Thái độ Có ý thức sử dụng câu ghép viết 2.Phẩm chất, lực cần hình thành phát triển cho HS -Năng lực tự học Năng lực tạo lập văn có sử dụng câu ghép II.Chuẩn bị GV: Tài liệu nâng cao HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn GV III.Tổ chức hoạt động dạy học 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ 3.Bài Hoạt động GV HS Nội dung I/ Ơn tập lí thuyết Hoạt động 1 Đặc điểm câu ghép -Câu ghép có đặc điểm gì? Cách nối vế câu HS phát biểu Quan hệ ý nghĩa vế câu -Cho ví dụ câu ghép Phân tích tìm câu ghép HS đặt ví dụ lên bảng a/ Mèo chạy làm đổ lọ hoa HS nhận xét, sửa -Hãy kể tên mối quan hệ ý nghĩa vế câu ghép? b/ Mèo chạy, lọ hoa đổ HS phát biểu 4.Câu ghép có đầy đủ cặp qht phụ có trật tự + QHT- vế phụ- QHT- vế VD: Vì trời mưa nên dường ngập nước Vế vế phụ đổi vị trí cho nhau, qht đầu vế lược bỏ + Vế chính- QHT- vế phụ VD: Đường ngập nước trời mưa Hoạt động Bài Ghi lên bảng Gọi Hs lên bảng làm HS nhận xét, sửa GV nhận xét, kết luận Bài Yêu cầu HS đọc câu hỏi HS giải thích Bài Cho HS đọc yêu cầu HS thảo luận phút Trình bày, bổ sung Gv nhận xét ,chốt lại II/ Bài tập Bài 1: Tìm cách nối vế câu ghép a/ Nếu bà làm thật tơi chết oan Nếu…thì… b/ Vì Thủy Tinh đến sau nên Thủy Tinh không lấy Mỵ Nương làm vợ Vì…nên… c/ Để mơi trường nên hạn chế sử dụng bao bì ni lơng Để…thì… c/ Tuy miệng cười nói mà bụng ông rối bời lên Tuy mà… Bài 2: Có thể đảo vế câu câu ghép không? Khi đổi trật tự vế câu, cần lưu ý điều gì? Có thể đổi trật tự vế câu câu ghép phải lưu ý quan hệ từ nằm vế sau phải lược bỏ Bài 3: Có thể đổi trật tự vế câu câu ghép sau không? Tại sao? a/ Ngày mai, mang sính lễ đến trước ta gả gái cho b/ Bà vui lịng gom góp gạo ni bé, mong giết giặc, cứu nước Ý nghĩa vế sau hiểu trước có vế câu nêu ý nghĩa làm sở để hiểu ý nghĩa vế sau Nếu vế sau chuyển lên đầu câu, người đọc khơng hiểu nghĩa vế câu Do vậy, khơng thể đảo vị trí vế câu câu Bài HS lên bảng thực hành Nhận xét, sửa chữa (nếu cần) Bài 4: Dùng câu đơn sau để tạo thành câu ghép (có sử dụng qht cần thiết để nối vế câu) a/ Bố mẹ thương b/ Con cần cố gắng c/ Trời hôm mưa to d/ Hằng ngày thường giúp đỡ người e/ Em nên mặc áo mưa mà học g/ Gió thổi mạnh h/ Nước sông lên to i/ Những trồng khó mà sống Đ/A (d)+ (a): Hằng ngày thường giúp đỡ người nên bó mẹ thương nhiều (c) + (g): Trời hôm mưa to, gió thổi mạnh (c)+ (g)+ (i): Trời hơm mưa to, gió thổi mạnh nên trồng khó mà sống Bài 5: Viết đoạn văn thuyết minh giới thiệu phích nước có sử dụng câu ghép Bài HS viết đoạn văn theo yêu cầu HS đọc trước lớp HS GV nhận xét 4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối Củng cố Chuẩn bị: Văn thuyết minh IV.Kiểm tra, đánh giá gờ học Có cách nối vế câu ghép? Đó cách nào? Kể tên quan hệ ý nghĩa vế câu ghép? V.Rút kinh nghiệm Ngày… tháng 12 năm 2020 Vũ Bạch Tuyết NÂNG CAO Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 38-> 46 VĂN THUYẾT MINH (09 tiết) I/ MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức: - Hiểu văn thuyết minh Phân biệt văn thuyết minh với văn tự sự, văn miêu tả, văn nghị luận văn biểu cảm - Nắm đặc điểm, yêu cầu phương pháp thuyết minh - Nắm thao tác làm văn thuyết minh Kĩ năng: - Nhận biết, phân tích đoạn văn, văn thuyết minh lí giải đặc điểm thể văn - Rèn kĩ tạo dựng văn thuyết minh, biết thuyết minh vấn đề (nói viết) Thái độ: Có ý thức tìm hiểu vật, tượng kiện tự nhiên, xã hội, đặc điểm tính chất vật, người phẩm chất ,năng lực, cần hình thành phát triển cho học sinh Năng lực làm văn thuyết minh với nhiều kiểu văn thuyết minh II/ CHUẨN BỊ GV: Tài liệu nâng cao HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn GV III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ 3.Bài Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động I/ Đặc điểm văn thuyết minh: Yêu cầu Hs nêu lại khái niệm 1/ Khái niệm HS phát biểu Văn thuyết minh kiểu văn thông Nhận xét dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức( kiến thức) đặc điểm , tính chất, nguyên nhân, tượng vật tự nhiên, xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích HS tìm đọc VB thuyết minh ?Văn thuyết minh có đặc điểm gì? HS thảo luận phút HS phát biểu GV nhận xét, chốt lại 2/ Đặc điểm: chủ yếu trình bày ngun lí, quy luật, cách thức, … nhằm mục đích làm cho người ta hiểu chất vật tượng cách đắn, đầy đủ - Tính tri thức:Với mục đích cung cấp tri thức để nâng cao hiểu biết cho người, Vb thuyết minh sử dụng lối tư khoa học, địi hỏi xác rạch rịi Muốn làm VB thuyết minh phải tiến hành tìm hiểu, điều tra , nghiên cứu, tích lũy kiến thức Khơng có hiểu biết lượng kiến thức phong phú khó trình bày, giải thích cách sâu sắc, chặt chẽ, xác đặc trưng tính chất vật - Tính khoa học - Tính khách quan: Tất giới thiệu, trình bày, giải thích phải phù hợp với qyu luật khách quan, phải đặc trưng chất nó; tức trạng vốn có, trình tự diễn ra… -Cách diễn đạt: Trình bày rõ ràng, sử dụng ngơn ngữ xác, đọng, chặt chẽ, sinh động Trong VBTM khơng trọng sử dụng ngơn ngữ hình ảnh mà VBTM thuộc lĩnh vực nào, liên quan tới nghề phải sử dụng thuật ngữ, khái niệm có tính chất chun ngành đó; số liệu nêu phải xác VD: mi-li-mét có chứa bốn mươi vạn lục lạp Trong lục lạp có chứa chất gọi diệp lục, tức chất xanh - Tính thực dụng: Phạm vi sử dụng văn thuyết minh rộng Với mục đích cung cấp tri thức hướng dẫn cho người tiếp cận nắm bắt vật, tượng, VBTM ngày trở nên phổ biến, nhiều đối tượng, lĩnh vực, ngành nghề sử dụng.VD: người sản xuất máy móc dùng văn TM để quảng cáo tính năng, cấu tạo, cách sử dụng, cách bảo ? Khi làm thuyết minh cần có u cầu gì? HS phát biểu GV nhận xét , bổ sung ? Kể tên phương pháp thuyết minh thường gặp? HS kể tên ? Các phương pháp thuyết minh có đặc điểm gì? HS phát biểu HS bổ sung GV kết luận quản sản phẩm Người hướng dẫn viên du lịch dùng VBTM để giới thiệu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử… * Lưu ý Tuy nhiên VBTM có kết hợp với phương thức khác Chẳng hạn TM danh lam thắng cảnh dùng kết hợp với phương thức miêu tả(Xem văn Huế); Thuyết minh di tích lịch sử, nhân vật lịch sử dùng phương thức tự (xem Ngã ba Đồng Lộc)… Đôi người thuyết minh bày tỏ thái độ mình(biểu cảm) vật tượng nhắc đến để thu hút ý người đọc, người nghe, tăng thêm nhận thức tin tưởng vào vấn đề đề cập đến 3/ Yêu cầu - Phải nắm đặc trưng vật - Phải làm rõ tính mạch lạc thuyết minh - Ngơn ngữ phải xác, sáng, chặt chẽ, tường minh 4/ Một số phương pháp thuyết minh thường gặp: - Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích: Xác định đối tượng thuyết minh thuộc loại tượng, vật gì, đặc điểm nào; đặc điểm riêng bật đối tượng loại vật, tượng để định nghĩa, giải thích cho phù hợp, xác - Phương pháp liệt kê: thường sử dụng liệt kê chủng loại, phận, vai trị, cơng dụng có liên quan đến vật hay tượng thuyết minh - Phương pháp nêu ví dụ: nêu số ví dụ có tính chất tiêu biểu, khách quan để tăng tính thuyết phục - Phương pháp so sánh: ví von, đối chiếu với vật, tượng có đặc điểm gần giống với đối tượng thuyết minh Nhờ so sánh mà đối tượng hình dung cụ thể Hoạt động ? Trước làm văn cần phải làm gì? HS phát biểu GV giải thích thêm ? Bố cục văn thuyết minh gồm phần? HS phát biểu ? Chức phần? HS phát biểu Hoạt động Bài Hoạt động ? Thế văn thuyết minh? HS phát biểu ? Kể tên số vật dụng mà em biết? HS kể ? Theo em thuyết minh vật dụng (đồ dùng)? - Phương pháp dùng số liệu: Số liệu loại ví dụ dùng trường hợp vật có biểu đặc trưng số lượng Các số thống kê tự thân có ý nghĩa lớn, gây ấn tượng - Phương pháp phân loại phân tích: vật đa dạng, phức tạp, nhiều cá thể, nhiều phận, nhiều mặt phân nhỏ để trình bày II/ Cách làm văn thuyết minh: 1/ Tìm hiểu đề Lưu ý dạng đề: - Đề nêu rõ đối tượng cần thuyết minh (thuyết minh gì) đối tượng thuyết minh (thuyết minh cho ai?), nêu rõ dạng đề - Đề nêu đối tượng cần thuyết minh, người viết tự chọn đối tượng thuyết minh - Đề nêu đối tượng cần thuyết minh không rõ dạng đề đối tượng thuyết minh 2/ Bố cục văn thuyết minh - Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh - Thân bài: Lần lượt trình bày tri thức (kiến thức) mặt cấu tạo, đặc điểm, công dụng, lợi ích …của đối tượng - Kết bài: Bày tỏ thái độ, tình cảm, nhận xét, đánh giá đối tượng thuyết minh III/ Các kiểu văn thuyết minh Bài Thuyết minh vật dụng (đồ dùng) Khái niệm kiểu HS phát biểu GV chốt lại Hoạt động ? Khi thuyết minh vật dụng, ta cần giới thiệu đặc điểm nào? HS trao đổi phát biểu GV chốt lại Hoạt động Cho hS tìm hiểu đề Yêu cầu HS làm (Bài làm khoảng trang ) HS đọc trước lớp GV nhận xét, sửa chữa (nếu cần) Bài Hoạt động ? Theo em văn thuyết minh người? HS phát biểu GV chốt lại Hoạt động ? Để thuyết minh người, ta cần giới thiệu đặc điểm nào? HS trao đổi phát biểu Gv chốt lại 2.Lưu ý cách làm: a/ Mở Giới thiệu đối tượng thuyết minh b/ Thân - Xuất xứ, nguồn gốc , lịch sử đời vật dụng - Cấu tạo: chia thành phận để thuyết minh chi tiết hình dáng, chất liệu, đặc điểm - Các chủng loại khác vật dụng - Công dụng, tiện ích, cách sử dụng, bảo quản c/ Kết Vị trí, vai trị vật dụng đời sống tương lai Sự thay đổi, phát triển vật dụng qua thời gian Thực hành Đề 1: thuyết minh vật dụng gia đình mà em thích Đề 2: Thuyết minh bút bi Bài Thuyết minh người Khái niệm kiểu 2.Lưu ý cách làm: a/ Mở Giới thiệu người thuyết minh b/ Thân - Giới thiệu tiểu sử, đời: Ngày, tháng, năm sinh, quê quán, gia đình, khiếu, sở Hoạt động Cho hS tìm hiểu đề Yêu cầu HS làm (Bài làm khoảng trang ) HS đọc trước lớp GV nhận xét, sửa chữa (nếu cần) thích, giai đoạn đời - Giới thiệu nghiệp: Những chiến công, tác phẩm, cơng trình, đóng góp cho đất nước, xã hội, ảnh hưởng cộng đồng c/ Kết Vai trò, ý nghĩa đời sống văn hóa, tâm linh cộng đồng Thực hành: Đề 1: Giới thiệu nhà văn Nguyên Hồng Đề 2: Giới thiệu nhân vật lịch sử.(VD: Nguyễn Trãi, chủ tịch HCM…) Bài Bài Hoạt động ? Em hiểu thuyết minh loài vật (loài cây, vật)? HS phát biểu GV chốt lại Hoạt động ? Khi thuyết minh loài vật, ta cần giới thiệu đặc điểm nào? HS trao đổi phát biểu GV chốt lại Thuyết minh loài vật (loài cây, vật) Khái niệm kiểu 2.Lưu ý cách làm: a/ Mở Giới thiệu loài vật thuyết minh b/ Thân - Nguồn gốc, xuất xứ loài vật - Các chủng loại - Những đặc điểm hình dáng, tập tính - Mơi trường sống, đặc điểm sinh trưởng, sinh sản - Những lợi ích, giá trị kinh tế … - Những giá trị văn hóa, tinh thần (nếu có) - Làm để chăm sóc, trì phát triển lồi vật, cối c/ Kết Bày tỏ thái độ, tình cảm với đối tượng Hoạt động Cho hS tìm hiểu đề Yêu cầu HS làm (Bài làm khoảng trang, chọn đề ) HS đọc trước lớp GV nhận xét, sửa chữa (nếu cần) thuyết minh 3.Thực hành Đề 1:Thuyết minh mai ngày tết Đề 2: Thuyết minh vật mà em yêu thích Bài Bài Hoạt động ? Nêu khái niệm kiểu bài? HS phát biểu GV chốt lại Hoạt động ? để thực phương pháp(cách làm), ta cần thực qua bước? Đó bước nào? HS phát biểu Gv chốt lại Hoạt động Cho hS tìm hiểu đề Thuyết minh phương pháp (cách làm) Khái niệm kiểu 2.Lưu ý cách làm: a/ mở Giới thiệu sản phẩm cần thuyết minh b/ Thân 1/ Nguyên liệu cần chuẩn bị 2/ Các bước tiến hành chế biến: - Sơ chế, làm chín thức ăn, trình bày (nếu ăn) - Cách xử lí vật liệu, chế tạo, lắp ghép, tạo hình dáng (nếu đồ vật) 3/ Yêu cầu thành phẩm - Sản phẩm tạo phải đạt tiêu chuẩn - Cũng cần xem xét đề cập thêm văn hóa tín ngưỡng từ số trị chơi hay văn hóa ẩm thực, quan niệm vũ trụ, nhân sinh hay triết lí đời sống từ số ăn c/ Kết Nhận xét, đánh giá sản phẩm vừa thuyết minh 3.Thực hành Đề 1: Thuyết minh ăn mà em Yêu cầu HS làm (Bài làm khoảng trang, chọn đề ) HS đọc trước lớp GV nhận xét, sửa chữa (nếu cần) thích Đề 2: Thuyết minh cách làm đồ chơi, vật dụng trò chơi mà em biết Bài Bài Hoạt động ? Nêu khái niệm kiểu bài? HS phát biểu GV chốt lại Hoạt động ? Để thuyết minh danh lam thắng cảnh, ta cần giới thiệu đặc điểm nào? HS trao đổi phát biểu Gv chốt lại Hoạt động Cho hS tìm hiểu đề Yêu cầu HS làm (Bài làm Thuyết minh danh lam thắng cảnh Khái niệm kiểu 2.Lưu ý cách làm: a/ Mở Giới thiệu danh lam thắng cảnh di tích lịch sử thuyết minh b/ Thân - Địa điểm, vị trí địa lí, diện tích, qui mơ … danh thắng - Quá trình hình thành, xây dựng, trùng tu, phát triển - Những đặc sắc cảnh quan, kiến trúc, di vật … - Sự kiện, nhân vật lịch sử liên quan đến danh thắng - Giá trị lịch sử, văn hóa tâm linh đời sống tinh thần người dân địa phương hay gắn với tiến trình lịch sử địa phương , đất nước c/ Kết Vai trị, vị trí danh lam thắng cảnh di tích lịch sử lịng người dân địa phương Thực hành Đề 1: Thuyết minh đền thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh huyện Vĩnh Lợi Đề 2: Thuyết minh khu du lịch Nhà Mát thành phố Bạc Liêu khoảng trang, chọn đề ) HS đọc trước lớp GV nhận xét, sửa chữa (nếu cần) 4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối Củng cố Chuẩn bị dấu câu IV.KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỜ HỌC Văn thuyết minh có đặc điểm gì? Nêu bố cục văn thuyết minh GV tổng kết, đánh giá học V/ RÚT KINH NGHIỆM Ngày…….tháng 12 năm 2020 Vũ Bạch Tuyết ... phương pháp thuyết minh - Nắm thao tác làm văn thuyết minh Kĩ năng: - Nhận biết, phân tích đoạn văn, văn thuyết minh lí giải đặc điểm thể văn - Rèn kĩ tạo dựng văn thuyết minh, biết thuyết minh vấn... Tiết: 38-> 46 VĂN THUYẾT MINH (09 tiết) I/ MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức: - Hiểu văn thuyết minh Phân biệt văn thuyết minh với văn tự sự, văn miêu tả, văn nghị luận văn biểu cảm... thuyết minh, người viết tự chọn đối tượng thuyết minh - Đề nêu đối tượng cần thuyết minh không rõ dạng đề đối tượng thuyết minh 2/ Bố cục văn thuyết minh - Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh