Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 96, 97 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ (VĂN NGHỊ LUẬN) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức: - Học sinh vận dụng kiến thức học kiểu nghị luận để viết văn nghị luận cụ thể - Đảm bảo yêu cầu thể loại, làm bật viết * Kĩ năng: - Học sinh biết triển khai viết theo bố cục phần, biết chuyển đoạn liên kết đoạn; trình tự thuyết minh hợp lí - Biết sử dụng phép lập luận phù hợp * Thái độ: Phê phán nghiêm khắc với lối học chểnh mảng Năng lực hình thành phát triển cho học sinh Năng lực tự giải vấn đề Năng lực tạo lập văn viết II Chuẩn bị - Giáo viên: Cho học sinh biết trước thời gian làm bài, Giới hạn - Học sinh: Học III Tổ chức hoạt động dạy học 1.Ổn định 2.Kiểm tra cũ 3.Bài ĐỀ: Hiện số bạn lớp tỏ chểnh mảng học tập Hãy viết văn nghị luậ để khuyên bạn cần phải học tập chăm Gợi ý: - Đất nước cần người tài giỏi để đưa TQ tiến lên - Quanh ta có rát nhiều gương bạn HS phấn đấu học giỏi để đáp ứng nhu cầu đất nước - Muốn học gioiû , muốn thành người tài trước hết phải học chăm - Một số bạn lớp ta ham chơi chưa chăm học thầy, cô, cha, mẹ phải buồn lòng - Nếu ham vui chơi… niềm vui cho sống sau - Vậy bạn bớt vui chơi chịu khó học người có ích cho XH niềm vui soáng 4.Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối -Chuẩn bị bài: Hội thoại, hội thoại (tt) IV.Kiểm tra, đánh giá học GV đánh giá thái độ làm HS V Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 98 HỘI THOẠI, HỘI THOẠI (TT) (TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN) I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức:- Hội thoại hình thức sử dụng ngơn ngữ tự nhiên phổ biến người sử dụng ngôn ngữ Việc học hội thoại hội nâng hiểu biết đời thường lên trình độ nhận thức có tính chất khoa học - Giúp h/s nắm khái niệm vai xã hội, lượt lời biết vận dụng hiểu biết vấn đề vào trình hội thoại, nhằm đạt hiệu cao giao tiếp ngôn ngữ * Kĩ năng: - Nắm vai xã hội, lượt lời vận dụng hiểu biết vấn đề vào trình hội thoại * Thái độ:Tơn trọng ,giữ gìn sáng Tiếng Việt Năng lực hình thành phát triển cho học sinh Năng lực trao đổi thông tin, rút kết luận II Chuẩn bị - Giáo viên:Soạn giáo án, SGK, SGV, STK - Học sinh: Học , xem trước III Tổ chức hoạt động dạy học Ổn định lớp: 2.Kiểm tra cũ: ?Kể tên cách thực hành động nói Cho ví dụ Bài : Nội dung học Hoạt động giáo viên HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn: Mục đích : hiểu vai XH hội thoại, người có nhiều vai XH hội thoại Cho HS tự trao đổi trò Yêu cầu cặp HS đứng HS thực theo yêu cầu chuyện với nhau, Theo cặp (2 lớp trao đổi trò chuyện cặp) (đối thoại ngắn) HĐ2 Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu :- Hội thoại hình thức sử dụng ngơn ngữ tự nhiên phổ biến người - Giúp h/s nắm khái niệm vai xã hội, lượt lời biết vận dụng hiểu biết vấn đề I/ Vai xã hội hội thoại Ví dụ Gọi h/s đọc đoạn trích SGK Nhận xét trang 92 -> Giải thích: “hội thoại” Yêu cầu h/s xác định nhân vật tham gia hội thoại - Có nhân vật tham gia hội đoạn trích GV: Hai nhân vật có thoại - Quan hệ nhân vật mối quan hệ gì? hội thoại quan hệ gia GV: Xác định vị trí vai tộc & nhân vật? Người cô vai trên, Hồng GV: Cách xử người vai có đáng chê trách? GV: Trước thái độ cơ, Hồng kìm nén để giữ lễ phép qua chi tiết nào? GV: Vì Hồng làm vậy? Kết luận -> rút ra: vai xã hội Vai xã hội vị trí người hội thoại yêu cầu tham gia hội thoại Vai xã hội xác định quan hệ: + Quan hệ trên-dưới hay ngang hàng Tích hợp KNS + Quan hệ thân sơ * Từ mqhệ thân cho ví * Lưu ý: Khi tham gia hội dụ mqhệ trên- thoại, người cần xác định vai để chọ * Từ mqhệ thân cho ví cách nói cho phù hợp dụ mqhệ thân sơ: -> Giáo dục học sinh dùng lời nói giao tiếp, tượng nói trổng nói ngang II Lượt lời hội thoại: Tìm hiểu ví dụ Cho HS đọc đoạn trích -> đọc u cầu đoạn trích “N > người -> bé Hồng-> quan hệ họ hàng -> người cô: vai -> bé Hồng: vai -> dùng lời lẽ cay độc để làm đ -> trả lời lễ phép, cúi đầu im lặ -> em vai nhỏ, Quan hệ ? Trong thoại bà -Bé Hồng nói lần - Người nói lần cô nói lần, Hồng nói lần? ? Trong thoại, chỗ lẽ Hồng nói lại Lượt lời gì: không nói mà im lặng? Mỗi lần có người tham ? Tại Hồng gia hội thoại nói gọi không trả lời? lượt lời GV: Khi hội thoại, người tham gia hội thoại có quyền nói ? Qua tìm hiểu đoạn văn, em hiểu lượt lời hội thoại? ? Theo em, vào đâu để thực lượt lời? GV nhận xét, kết luận Căn thể thực lượt lời: - Người nói, Cách sử dụng chọn người nói lượt lời: - Tránh nói tranh lượt - Người đối thoại tự lời, cắt lời chêm vào chọn lượt lời cho lời người khác - Im lặng đến lượt - Người nói lời hình lại tiếp thu thức biểu lộ thái lượt lời độ định ? Dựa vào đoạn văn tình HS: bà cô lần, bé H HS: Trả lời HS: phát biểu Mỗi lần có người tham gia HS: Phát biểu HS: Giữ thái độ lễ ph HS:Mất lịch *Ghi (SGKT.102) cụ thể để thực nhớ lượt lời gì? ? Vì Hồng không cắt lời người cô bà nói điều Hồng không muốn nghe? ? Hiện tượng cướp lời người khác giao tiếp thể thái độ gì? Tóm lại, để hiểu lượt lời, cách dùng lượt lời, em đọc cho lớp nghe phần ghi nhớ Hướng dẫn nhà, hoạt động tiếp nối - Học bài, làm tập - Chuẩn bị Tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận Đọc trả lời hệ thống câu hỏi sách giáo khoa IV/ Kiểm tra đánh giá học ? Thế vai xã hội hội thoại? ? Khi giao tiếp cần ý điều gì? GV đánh giá, tổng kết học V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………… Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 99 TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu học Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Kiến thức: - Thấy yếu tố biểu cảm yếu tố thiếu văn nghị luận hay, có sức lay động người đọc, người nghe * Kĩ năng: - Nắm yêu cầu cần thiết việc đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận, để nghị luận đạt hiệu thuyết phục cao * Thái độ: Nghiêm túc trình tìm hiểu trịnh bày vấn đề Năng lực hình thành phát triển cho học sinh Năng lực tự học Năng lực giải vấn đề sáng tạo II Chuẩn bị - Giáo viên:Soạn giáo án, SGK, SGV, STK - Học sinh: Học , xem trước III Tổ chức hoạt động dạy học Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị nhà học sinh Bài : Nội dung học Hoạt động giáo viên HĐ1 Hoạt động tìm hiểu thực tiễn Dựa mục tiêu học để tạo tâm vào cho học sinh HĐ2 Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu :- Thấy yếu tố biểu cảm yếu tố thiếu văn I/ Yếu tố biểu cảm văn -> đọc văn “LKGTQK nghị luận 1 Văn Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Nhận xét: - Từ ngữ biểu cảm: Nhân nhượng, lấn tới, tâm cướp, định không chịu, phải đứng lên, là, phải - Câu cảm thán: + Hỡi đồng bào + Hỡi anh em * Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến với văn Hịch tướng sĩ có điểm giống: Đều dùng câu văn có giá trị biểu cảm * Đó hai văn nghị luận vì: Tác phẩm nhằm nêu lên quan điểm ý kiến bàn luận phải trái, sai * Yếu tố biểu cảm đóng vai trị giúp văn có hiệu thuyết phục * Cách trình bày thứ hai hay hơn, sử dụng nhiều yếu tố biểu cảm gây hứng thú, cảm xúc cho người đọc, làm viết hay Gọi h/s đọc văn tr 95 -> thảo luận nhóm trìn Cho h/s thảo luận nhóm -> Hỡi quốc! 5’ với yêu cầu -> Không! Nhất định sau: -> giống chứa đựn N1: Tìm từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt câu cảm thán văn bản? -> đích hướng tới v N2: So sánh từ ngữ câu -> cột có câu văn văn có tính chất biểu cảm -> dựa gợi ý a văn Lời kêu gọi toàn -> hoạt động theo hướng quốc kháng chiến (Hồ Chí Minh) Hịch tướng sĩ (Trần Lắng nghe Quốc Tuấn) N3: Tại văn có yếu tố biểu cảm không xem văn biểu cảm mà văn nghị luận? N4: Đối chiếu với cách sử dụng câu bảng 1c trang 96? => Gv uốn nắn, bổ sung, đưa kết luận H: Làm để phát triển yếu tố biểu cảm văn nghị luận? Cho h/s thảo luận chung câu hỏi để nắm vấn đề Tích hợp GDQP GV khảng định Tinh thần đồn kết, chiến, thắng tạo nên sức mạnh dân tộc đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược Ghi nhớ sgk HĐ3.Hoạt động luyện tập Mục tiêu:- Nắm yêu cầu cần thiết việc đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận, để nghị luận đạt hiệu thuyết phục cao II.Luyện tập: Bài tập 1: Xác định yếu tố biểu Yêu cầu h/s đọc yêu cầu cảm, biện pháp tác dụng: tập mục II - Từ ngữ biểu cảm: “bẩn thỉu”; Gv gợi ý, hướng dẫn để học “An-nam-mít”; “con yêu”; “bạn sinh hướng hiền”; “chiến sĩ bảo vệ công lý Gọi h/s lên bảng làm tập tự do”; “giống người hạ đẳng” -> cách gọi đối tượng thay đổi Gv nhận xét uốn nắn làm lộ rõ chất tráo trở điều chỉnh cho học sinh thực dân Pháp - Hình ảnh mỉa mai chiến tranh vui tươi; cảnh kỷ diệu trò biểu diễn khoa học, bảo vệ tổ quốc loài thuỷ quái -> châm biếm chất vô nhân đạo thực dân Pháp Bài tập 2: - Trong đoạn văn nghị loận N.Toản, tác giả phân tích điều lẽ thiệt cho học trị thấy tác hại học tủ học vẹt đồng thời bộc bạch tâm tư buồn lo người thấy trước vấn nạn - Yếu tố biểu cảm thể qua: từ ngữ, lời văn giọng điệu Bài tập 3: Viết đoạn văn có yếu tố biểu cảm: - Về lý lẽ tham khảo đoạn văn N.Toản - Về yếu tố biểu cảm cần làm rõ thái độ lối học vẹt, học tủ Hướng dẫn về, hoạt động tiếp nối - Học bài, làm tập lại - Chuẩn bị bài: Lựa chọn trật tự từ câu IV/ Kiểm tra, đánh giá học ? Yếu tố BC có tác dụng văn nghị luận? ? Khi đưa yếu tố BC vào văn NL cần ý điều gì? GV đánh giá, tổng kết dạy V Rút kinh nghiệm -> nêu yêu cầu -> ý hướng dẫn -> xung phong làm tập -> h/sinh bổ sung, nhận x ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………… Ngày…….tháng năm 2020 Hoàng Đức Hiền