Tuấn: Khi khoảng cách giữa vật A thay đổi với vật B thì A đang chuyển động so với B.. Theo em ý kiến nào chính xác, ý kiến nào chưa chính xác.[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT CAM LỘ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Năm học: 2013 - 2014
Mơn: Vật lí – Lớp 8
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu 1 (2 điểm)
Khi nói chuyển động, hai bạn Lan Tuấn quan niệm sau:
Lan: Khi vị trí vật A thay đổi so với vật B A chuyển động so với B Tuấn: Khi khoảng cách vật A thay đổi với vật B A chuyển động so với B Theo em ý kiến xác, ý kiến chưa xác Tại sao?
Câu 2 (2 điểm)
Áp lực gì? Viết cơng thức tính áp suất, nêu tên đơn vị đo đại lượng cơng thức đó?
Câu 3. (2 điểm)
Hãy giải thích sàn đá hoa lau dễ bị ngã ? Trong trường hợp ma sát có lợi hay có hại?
Câu 4. (2 điểm)
Một hịn đá có khối lượng 4,8 kg thả chìm nước Biết trọng
lượng riêng nước 10000N/m3, trọng lượng riêng đá 24000 N/m3.
Tính lực đẩy nước tác dụng lên đá
Câu 5. (2 điểm)
Một cốc hình trụ chứa lượng nước lượng thuỷ ngân có khối lượng Độ cao tổng cộng chất lỏng cốc H = 20cm Tính áp
suất p chất lỏng lên đáy cốc biết khối lượng riêng nước D1 =
1g/cm3 thuỷ ngân D
2 =13.6g/cm3
(2)
Phòng GD&ĐT Cam Lộ HNG DN CHM
MễN VẬT LÝ LỚP - KỲ I
Năm học 2013 -2014
Câu Nội dung Điểm
Câu 1
(2điểm)
Ý kiến bạn Lan xác, ý kiến bạn Tuấn chưa
xác
Tại có trường hợp khoảng cách vật A vật B không
thay đổi vị trí vật A lại thay đổi so với vật B
Câu 2
(2điểm)
Nêu khái niệm áp lực
Viết cơng thức tính áp suất 0,5
Nêu tên đơn vị đo đại lượng có cơng thức
0,5
Câu 3
(2điểm)
Vì lực ma sát nghỉ sàn đá hoa với chân người nhỏ nên
dễ bị ngã
Ma sát trường hợp có lợi
Câu 4
(2điểm)
Học sinh tóm tắt đề : 0,5
Trọng lượng đá bằng: P= 10.m= 10.4,8= 48N 0,5
Thể tích hịn đá : V =
48
0,002( ) 24000
P
N
d 0,5
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên đá nước
10000.0,002 20
A
F d V N. 0,5
Câu 5
(2điểm)
Gọi h1 h2 độ cao cột nước cột thuỷ ngân
trong bình
Thì H = h1 + h2 (1)
0,25 Do khối lượng nước khối lượng thuỷ ngân nên :
m = D1h1S= D2h2S
Suy D1h1= D2h2 (2)
0,25 Áp lực chất lỏng lên đáy bình là:
P = 10.D1h1S + 10.D2h2S = 20.D1h1S 0,5
Áp suất chất lỏng lên đáy bình là:
1
1
20 20
D h S P
p D h
S S
(3)
(3)Từ (1), (2) (3) ta có: p =
1
1
20D D H D D
3726(Pa)