1. Trang chủ
  2. » Địa lý lớp 11

Bồi dưỡng thường xuyên: Module 13_THCS

18 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nhu cầu của con người hình thành trong quá trình phát triển của cá nhân trên cơ sở những tiền đề bẩm sinh, những tiền đề này tạo ra những khả năng tác động qua lại khác nhau (của chủ thể[r]

(1)

BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NỘI DUNG 3

Năm học 2015 - 2016

Họ tên giáo viên: VÕ HỒNG SƠN

Ngày tháng năm sinh: 01/01/1967

Đơn vị cơng tác: Trường THCS Bình Châu

Module 13: NHU CẦU VÀ ĐỘNG CƠ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH

TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC

A KIẾN THỨC:

Hoạt động Tìm hiểu nhu cầu nhu cầu học tập học sinh trung học cơ sở.

Nhu cầu hình thức liên hệ thể sống giới bên ngồi, nguồn gốc tính tích cực thể sống Nhu cầu lục luợng chất bên thúc đẩy thể tiến hành hình thức hoạt động có chất lượng định, cần thiết cho trì phát triển cá thể lồi Trong hình thức sinh học ban đầu, nhu cầu xuất đòi hỏi thể nằm ngồi thể cần thiết cho hoạt động sống thể Các nhu cầu thể có tính chất nội cân bằng: hoạt động mà thúc đẩy ln hướng tới việc đạt mức độ thực chức toi ưu trình sống, nhu cầu tiếp tục xuất chức chệnh khỏi mức độ dừng lại đạt mức độ

Nhu cầu động vật tập trung vào việc trì cá thể tiếp tục giổng loài: trao đổi chất với mơi trường xung quanh, phát triển hồn thiện kĩ xảo định hướng Đa số nhu cầu động vật có hình thức năng, bẩm sinh không ghi dấu thuộc tính nhu cầu liên quan đến đối tượng mà tiến trình (sự tuần tự, kế tiếp) hành động thích ứng cần thiết để chiếm lĩnh đối tượng

Nhu cầu người vật khơng đồng Thậm chí nhu cầu tồn sinh lí người quy định đặc điểm thể khác với nhu cầu tương tự vật, lẽ người, chúng khơng quy định hình thức hoạt động sống họ, mà ngược lại chúng có khả chuyển đổi phụ thuộc vào hình thức hoạt động sống cao cấp đặc trưng người chịu chi phối hoạt động Đặc trung nhu cầu người quy định chỗ người không đối diện với giới cá thể đơn độc mà thành viên hệ thống xã hội khác thành viên nhân loại nói chung Những nhu cầu cầp cao người, phản ánh mối liên hệ người với cộng đồng xã hội mức độ khác nhau, điều kiện tồn phát triển thân hệ thống xã hội Điều liên quan đến nhu cầu nhóm xã hội xã hội nói chung tổng thể nhu cầu cá nhân riêng lẻ, nhu cầu đồ có chất xã hội

(2)

con người diễn thông qua mô rộng thay đổi phạm vi đối tượng nhu cầu Nền sản xuất tạo giá trị vật chất tinh thần quy định phát triển nhu cầu xã hội cá nhân lĩnh hội trình gia nhâp vào quan hệ xã hội, lĩnh hội văn hố tinh thần vật chất lồi người

Tính chất hoạt động nhu cầu thúc đẩy chủ thể thực sở để phân loại nhu cầu Dựa sở này, ta phân thành nhu cầu sau: tự vệ, dinh dưỡng, tình dục, nhân thức, giao tiếp, vui chơi, sáng tạo Trong số đó, cần phân biệt nhu cấu thực tế: nhu cầu mà ý nghĩa xác định hình thức tác động qua lại với đối tượng (ăn uống, nhận thức) nhu cầu chức năng: nhu cầu thúc đẩy người hoạt động thân q trình hoạt động (vui chơi, sáng tạo), cịn có hàng chục tiêu chí khác để phân loại nhu cầu người Trong cách phân loại có số cách phân loại tương đối phổ biến chất nhu cầu: theo nguồn gốc (nhu cầu tạo sống, tạo tâm lí xã hội); theo chủ thể (cá nhân, nhóm, xã hội); theo khách thể (vật chất tinh thần); theo chức (nhu cầu tồn sinh học xã hội, nhu cầu trì nhu cầu phát triển) Nhiều nhu cầu khó phân loại cách theo tiêu chí trên, tức có nhu cầu kết hợp vật chất tinh thần, đạo đức nhận thức

Nhu cầu người hình thành trình phát triển cá nhân sở tiền đề bẩm sinh, tiền đề tạo khả tác động qua lại khác (của chủ thể) với giới tạo cần thiết hình thức khác tính tích cực xác định chương trình hoạt động sống sinh học xã hội Kinh nghiệm hoạt động giai đoạn sớm phát triển thực với cộng tác người lớn, điều kiện cho hình thành nhu cầu hoạt động trở thành phuơng tiện thoả mãn nhu cầu khác Ví dụ dụ, nhu cầu uổng rượu phát triển trình sử dụng rượu, ban đầu phương tiện để thoả mãn nhu cầu giao tiếp, tự khẳng định, nhu cầu thuộc nhóm hậu việc bắt chước người lớn

Nhu cầu thể hành vi người ảnh hưởng tới lựa chọn động Các động xác định xu hướng hành vi tình cụ thể Nhu cầu người hệ thống thứ bậc động, vị trí trội lúc nhu cầu này, lúc nhu cầu khác phụ thuộc vào việc nhu cầu thoả mãn, nhu cầu cầp thiết Sự lựa chọn động xác định không nhu cầu trội thời điểm mà nhu cầu khác thiết Một cách chủ quan, nhu cầu chủ thể trải nghiệm dưỏi dạng mong muốn có màu sắc xúc cảm, hấp dẫn, mong muon tho ả mãn chủng, đánh giá hình thức xúc cảm, thân nhu cầu khơng nhận thấy Những nhu cầu cầp thiết tạo dịng q trình nhận thức cách nâng cao tính sẵn sàng chủ thể tiếp nhận thơng tin có liên quan

Những đặc điểm quan trọng nhu cầu đặc điểm tính đối tương, tính chu kì, tính bền vững, nội dung phuơng thức thoả mãn

Nhu cầu, định nghĩa đơn giản cần thiết Nhu cầu - điều đòi hỏi đời sống, tự nhiên xã hội

Mọi người có nhu cầu bậc thấp nhu cầu bậc cao Chứng liên kết với mối liên hệ thứ bậc phụ thuộc gọi thang nhu cầu Xác định loại nhu cầu người vấn đề vô quan trọng

Nhu cầu học tập Hoạt động học tập:

(3)

tiễn ngày người Học tập ln q trình nhận thức tích cực Bản chất trình học tập nắm vững tri thức, kĩ năng, kĩ xảo

Tuy nhiên, cần phân biệt học ngẫu nhiên với hoạt động học (hoạt động học tập)

Việc nắm vững tri thức, kinh nghiệm, hình thành kĩ năng, kĩ xảo phương thức hành vi khác thông qua việc thực hoạt động sống ngày gọi học ngẫu nhiên hoạt động học tập hoạt động đặc thù người, điều khiển mục đích tự giác lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mới, phương thức hành vi Có thể nói, hoạt động học tập nhận thức làm cho dễ dàng thực đạo giáo viên

Có thể khái quát số nội dung hoạt động học tập sau:

- Đối tượng hoạt động học tri thức khoa học kĩ năng, kĩ xảo tương ứng với Vì vậy, chủ thể tiến hành học tập nhằm chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội lịch sử biến thành vốn kinh nghiệm riêng thân, hình thành phát triển tâm lí, nhân cách Học tập cách thức, đường bản, đặc trưng để hoàn thiện nhân cách người, đặc biệt trẻ

- Hoạt động học tập định hướng thúc đẩy điều khiển cách có ý thức, tự giác cao

- Hoạt động học hướng vào việc tiếp thu tri thức thân hoạt động - thực chất học cách học, xây dựng phương pháp học tập thân cá nhân

- Hoạt động học hoạt động hướng vào làm thay đối tượng thân chủ thể - hình thành lực mới, nhằm hoàn thiện nhân cách chủ thể học tập tương ứng với giai đoạn phát triển Đây đặc điểm độc đáo, khác biệt hoạt động học tập với hoạt động khác người chủ yếu hướng tác động chủ thể vào giới khách quan, cải tạo biến đổi phục vụ nhu cầu người

Tỏm lại, hoạt động học tập hoạt động đặc trung, người, điều khiển mục đích tự giác chiếm lĩnh hệ thống tri thức, kĩ năng, kĩ xảo tương ứng phương thức khái quát hoạt động học tập phuơng pháp nhà trường

Chủ thể hoạt động học tập người học với giác ngộ động cơ, mục đích việc học thân trở thành động lực thúc đẩy tiến hành hoạt động học tập Chỉ người học say mê, tích cực học tập nhằm chiếm lĩnh đối tượng thi thực chủ thể đích thực hoạt động học Về cẩu trúc, hoạt động học tập bao gồm thành tố hoạt động nói chung

Nhu cầu học tập:

Nhu cầu học tập nhu cầu tinh thần đặc trưng người Nó trạng thái cảm nhận cần thiết đối tượng học tập phát triển thân người học Nói cách khác, nhu cầu học tập đòi hỏi người học lĩnh hội nội dung tri thức trình, phương pháp học tập - chưa có kinh nghiệm cá nhân - cần thỏa mãn để tồn phát triển Sự thoả mãn nhu cầu có ý nghĩa to lớn đòi sống cá nhân xã hội

Ý nghĩa nhu cầu học tập hoạt động học tập:

(4)

quan trọng chế tâm lí hành động Chính đây, nhu cầu học tập tham gia vào hành động trí tuệ với chức hướng dẫn kích thích hành động Bởi lẽ "Nhu cầu có chức hướng dẫn có gặp gỡ chủ thể khách thể Muốn vậy, đương nhiên chủ thể phải thực hoạt động tương ứng với khách thể mà có nhu cầu đối tượng hố" Rõ ràng nhu cầu học tập bắt gặp đối tượng thoả mãn tri thức, kĩ năng, kĩ xảo biến thành động thúc đẩy chủ thể tích cực tìm tịi, nhận thức, học tập Nhu cầu học tập làm cho hành động định hướng mang tính tự giác hơn, diễn thuận lợi

Khơng q trình định hướng hành động, nhu cầu học tập cịn có ảnh hưởng khơng nhỏ trình thực hành động Nhu cầu học tập đóng vai trị địn bẩy, sức mạnh bên trì tính tích cực chủ thể

Nhu cầu học tập với tư cách thành tố bên hướng dẫn, kích thích điều chỉnh hoạt động học tập, nguồn gốc tính tích cực học tập, lịng ham hiểu biết khát vọng nhận thức người học, thúc đẩy người học thực có hiệu nhiệm vụ học tập Việc thoả mãn nhu cầu học tập điều kiện thiết yếu tồn tại, thành đạt, tự khẳng định cá nhân, đồng thời làm cho nhu cầu nhận thức họ không ngùng nâng cao mức độ cấp độ Như vậy, nhu cầu học tập có mối quan hệ chặt chẽ với tính tích cực học tập kết học tập

Các đặc điểm đặc trưng nhu cầu học tập:

Cũng loại nhu cầu khác người, nhu cầu học tập có đặc điểm cường độ, tính chu kì xuất phuơng thức thoả mãn Một đặc điểm khác quan trọng, đặc biệt nói nhân cách nội dung đối tượng nhu cầu Những đặc điểm thể nhiều góc độ khác nhau, với mức độ khác tạo nên nét đặc trung cho nhu cầu học tập người

- Đặc điểm cường độ nhu cầu học tập:

Cường độ nhu cầu học tập độ mạnh, độ gay gắt đòi hỏi thông tin, hiểu biết người Cường độ nhu cầu học tập xem xét góc độ sau đây:

Góc độ ý thức: Ý hưóng nhận thức:

Ở mức độ này, nhu cầu học tập phân ánh ý thức chưa rõ ràng nhu cầu học tập cịn yếu ớt Những tín hiệu khơng phản ánh cách đầy đủ rõ ràng ý thức Những tín hiệu dấu hiệu khách quan đáp ứng nhu cầu học tập thân trạng thái có tính chất nhu cầu học tập, trường hợp đơn giản mà vốn đòi hỏi sơ đẳng nhận biết giới khách quan

Ỷ muốn nhận thức:

Ở mức độ này, nhu cầu học tập ý thức rõ ràng Những tín hiệu phản ánh đầy đủ kích thích hoạt động tư duy, hướng tư vào việc tìm tòi phương tiện thoả mãn nhu cầu Tuy vậy, mức độ này, người chưa xác định đường, cách thức thực mục đích Ở xuất tình cảm ham muốn (tình cảm trí tuệ), tình cảm trải nghiệm trước kết hợp với biểu tượng thoả mãn nhu cầu gây Sự ước ao, mong mỏi tiếp nhận thông tin xuất

Ý định nhận thức:

(5)

hứng thú tìm tịi, tiếp nhận, lĩnh hội, khám phá tri thức súc hấp dẫn thân tri thức, phương pháp trình giành lấy tri thức

Như nói q trình phản ánh chủ thể đối tượng phương thức thỏa mãn nhu cầu từ cho chưa rõ, chưa đầy đủ đến rõ ràng, đầy đủ q trình tiền hố nhu cầu, q trình động hố Trong q trình này, với phát triển cấp độ ý thức nhận thức, mức độ gay gắt địi hỏi thơng tin (cường độ nhu cầu học tập) tăng lên Từ đây, rút kết luận: mức độ nhận thức (ý thức) rõ ràng đối tượng phương thức thoả mãn nhu cầu học tập tỉ lệ thuận với cường độ nhu cầu học tập Do vậy, để biết cường độ nhu cầu, dầu hiệu cần tìm hiểu mức độ phân ánh mù mờ hay rõ ràng ý thức đối tượng phương thức thỏa mãn nhu cầu

Trong phạm vi hoạt động học tập, mức độ ý thức mục đích, nhiệm vụ học tập học sinh dấu hiệu quan trọng mức độ phát triển nhu cầu học tập em, đặc biệt cường độ nhu cầu học tập

Cường độ nhu cầu học tập góc độ xúc cảm- tình cảm trí tuệ:

Xúc cảm - tình cảm trí tuệ thái độ người việc nhận thức tương tự nhiên đời sống xã hội, nảy sinh thoả mãn hay không thỏa mãn nhu cầu nhận thức người

Lúc đầu, tình cảm trí tuệ thể hình thức tò mò Ngay thỏa mãn nhu cầu nhận thức, cảm xúc hài lịng (dương tính) xuất Tùy theo tính chất phức tạp câu hỏi (vấn đề cần nhận thức chủ thể) mà tình cảm trí tuệ có cường độ cao thấp khác Thơng thường, vấn đề khó khăn, gay cấn, q trình nhận thức căng thẳng trước, sau thực hành động, tình cảm trí tuệ có cường độ cao

Trong q trình nhận thức cách có hệ thống, cảm xúc khác hệ thống hoá khái quát hoá Kết tính ham hiểu biết - mức độ tình cảm trí tuệ - hình thành thể hứng thú với tất mới, rung động tích cực rõ rệt tri giác nắm tri thức rung động tiêu cực (âm tính) thiếu ăn tinh thần Rõ ràng tình cảm trí tuệ mặt khơng thể thiếu hứng thú nhận thức chúng đểu có sở quan trọng nhu cầu nhận thức Bản chất hứng thú nhận thức thái độ lựa chọn đặc biệt cá nhân trình nhận thức đối tượng ý nghĩa đời sống hấp dẫn tình cảm Như vậy, hấp dẫn tình cảm đối tượng, kể trường hợp mà chủ thể khơng ý thức được, sở quan trọng hứng thú nhận thức Do đó, góc độ số nhà tâm lí học có lí cho hứng thú thái độ nhận thức cá nhân thực

(6)

ham hiểu biết, tính tị mò khoa học, hứng thú chuyên biệt, sâu sắc khoa học chưa hình thành rõ rệt nói, học sinh tiểu học, tính ham hiểu biết hình thành biểu nõ hứng thú nhận thức mà cội nguồn chúng khát khao hiểu biết giới xung quanh, lịng mong muốn thích nghi với giới, nhu cầu nhận thức Ở học sinh THCS, hứng thú nhận bộc lộ rõ hơn, mang tính trực tiếp có độ bền vững cao Ở em bộc lộ rõ hứng thú với môn học cụ thể

Mức độ cao tình cảm trí tuệ thái độ say mê nghiên cúu thực với tư cách đối tượng nhận thức Thái độ say mê hiểu biết thực thường mang tính chất lựa chọn chun ngành Đó thái độ say mê toán học, văn học, nghệ thuật Những thái độ dẫn đến sáng tạo khoa học

Cũng cần phải nói thêm rằng, với người, có mức độ khác thái độ cảm xúc việc nhận thức mặt khác thực: lĩnh vực tri thức có thái độ say mê, lĩnh vực khác biểu lịng ham hiểu biết tính tị mị Cá nhân phiến diện mặt tình cảm trí tuệ Trong trường hợp thế, say mê ức chế tất tình cảm khác người hồn tồn dửng dưng với cịn lại Tình cảm trí tuệ học sinh biểu cảm xúc muôn màu muôn vẻ: vui sướng thán phục; tự hào với việc giải nhiệm vụ; hoài nghi tâm trạng chán ngán trường hợp không thành công; cảm xúc lo âu giận điều kiện cản trở hoạt động nhận thức, cảm xúc căng thẳng đặc biệt gặp khó khăn

Ngồi ra, tình cảm trí tuệ cịn gắn bó chăt chẽ với tình cảm đạo đức, trách nhiệm quan điểm cá nhân Người ta cảm thấy thỏa mãn vui sướng thực cảm thấy kết nhận thức họ có ý nghĩa to lớn cá nhân xã hội, hứa hẹn nhiều khả việc cải thiện hiểu biết điều kiện sống họ Do vậy, học sinh, việc hình thành phát triển tình cảm trí tuệ phải gắn liền với giáo dục đạo đức, với việc hình thành nhu cầu - động mang tính xã hội

Tóm lại, biểu mức độ khác xúc cảm - tình cảm trí tuệ dấu hiệu mức độ phát triển nhu cầu học tập học sinh Tính chất tình cảm trí tuệ phản ánh mức độ gay gắt đòi hỏi thông tin - cường độ nhu cầu học tập

- Độ bền vững nhu cầu học tập:

Độ bền vững nhu cầu học tập đặc trung chu kì xuất Chu kì xuất liên tục, mật độ dày phân ánh độ bền vững cao Nhu cầu học tập bền vững ln có tác dụng chi phối hoạt động nhận thức người thời gian dài phụ thuộc vào hồn cảnh xuất cách ngẫu nhiên vào lúc Biểu cụ thể nhu cầu học tập bền vững tự nguyện, tự giác thực nhiệm vụ nhận thức, nhiệm vụ học tập

(7)

tính thể hoạt động quen thuộc nhằm vào hướng định tế bào thần kinh vỏ não Đó phản xạ có điều kiện củng cố nhờ q trình học tập Do hoạt động học tập tạo nên học sinh nhu cầu học tập ngày bền vững hơn, kích thích ngày mạnh tính tích cực, tự giác thực nhiệm vụ học tập Độ bền vững địi hỏi thơng tin hoạt động trí tuệ đặc điểm đặc trưng nhu cầu nhận thức người

- Mặt nội dung đối tượng nhu cầu học tập:

Tâm lí học Macxit khẳng định nhu cầu bao giữ có đối tượng Là loại nhu cầu tinh thần đặc trung người, nội dung đối tượng nhu cầu học tập tập hợp khách thể văn hố vật chất tinh thần có khả thỏa mãn nhu cầu đó, phân ánh vào đầu óc ngựời trở thành động nhận thức, thúc đẩy hoạt động nhận thức vươn tới chiếm lĩnh làm thay đổi Như nhu cầu học tập không trực tiếp dẫn đến hành vi, hoạt động nhận thức Nhu cầu học tập ảnh hưởng đến hành vi, hoạt động nhận thức thông qua động học tập động học tập nhịp cầu nối liền nhu cầu học tập với thực khách quan nhờ kinh nghiệm điều chỉnh hành vi xác định Chính đối tượng mà động học tập thân đối tượng thoả mãn nhu cầu học tập Trong trường hợp này, đối tượng thoả mãn nhu cầu đồng thời đối tượng động Do nội dung đối tượng động học tập hiêtu nội dung đối tượng nhu cầu học tập phản ánh tâm lí người Nội dung đối tượng nhu cầu học tập người ý thức thể nghiệm dưỏi dạng động xác định Những động bộc lộ với tư cách tác nhân thúc đẩy hành động học tập qua mối liên hệ xúc cảm trí tuệ thoả mãn hay không thoả mãn gây nên Những liên hệ xúc cảm có kinh nghiệm truớc người Điều có nghĩa động thúc đẩy hành vi học tập nhờ nhu cầu học tập kinh nghiệm cảm xúc trước thoả mãn nhu cầu gắn chặt với theo cách xác định, vậy, nhu cầu học tập gay gắt, mối liên tưởng ngày mạnh ảnh hưởng động học tập đến hành vi, hoạt động tương ứng lớn Cường độ động học tập biểu trực tiếp mức độ tính tích cực học tập

- Đặc điểm phương thức thoả mãn nhu cầu học tập:

Như ta biết, nhu cầu, thoả mãn phương tiện, cách thức khác Nhưng việc thoả mãn phương tiện, cách thức lại liên quan mật thiết đến thân nhu cầu Tùy theo phương tiện thoả mãn đó, phát triển lên suy thối đi, chí biến chất Sự biến hố nhu cầu hay đặc điểm nhu cầu đểu phụ thuộc vào thành phần sổ lượng chất lượng phương tiện, phương thức thoả mãn nhu cầu

Là nhu cầu người, nhu cầu học tập thoả mãn nhiều phương thức khác học tập, vui chơi, giải trí, giao tiếp, lao động, tự học Trong dạng hoạt động đó, nhu cầu học tập có chức kích thích hoạt động, đặc biệt hoạt động nhận thức Vì nhu cầu học tập nguồn gốc bên tính tích cực nhận thức Tính tích cực nhận thức thái độ cải tạo chủ thể khách thể thông qua huy động mức độ cao chức tâm lí nhằm giải vấn đề học tập - nhận thức Nó vừa mục đích hoạt động, vừa phương tiện, điều kiện để đạt mục đích, vừa kết hoạt động Nó phám chất hoạt động cá nhân Do đó, mức độ tích cực nhận thức cá nhân định trực tiếp kết hoạt động nhận thức họ

(8)

mối tương quan hoạt động có đối tượng chủ thể với động - nội dung đối tượng nhu cầu Do đó, tính tích cực nhận thức hoạt động học tập học sinh hướng vào đối tượng hoạt động học tập với tư cách mục đích hoạt động thi tính tích cực nhận thức phản ánh mức độ phát triển nhu cầu học tập cịn tính tích cực hướng vào đối tượng nhận thức với tư cách phương tiện thực mục đích nằm ngồi hoạt động học tập tính tích cực khơng phân ánh mức độ phát triển nhu cầu học tập Rõ ràng tính chất phuơng thức thoả mãn nhu cầu học tập có mối liên hệ chăt chẽ với nội dung đối tượng thoả mãn nhu cầu biểu mức độ tích cực nhận thức chủ thể Như vậy, học sinh, điều kiện lứa tuổi định, tính tự giác, chủ động, độc lập chủ thể hoạt động học tập thúc đẩy mục đích ưu (lĩnh hội tri thức phương pháp giành lấy tri thức) phản ánh nhu cầu học tập phát triển trình độ cao so với hoạt động học tập mang tính đối phó, thụ động với mục đích ưu (là thoả mãn nhu cầu đánh giá, nhu cầu quan hệ xã hội) Điều A.N Leonchiev khẳng định: “Tính đối tượng hoạt động khơng sinh tính đối tượng hình tượng mà cịn sinh tính đối tượng nhu cầu, xúc cảm tình cảm"

Từ nhu cầu sinh động cơ, động có tác dụng chi phối thúc đẩy người hành động, suy nghĩ, câu nói: việc làm có động đúng, hành vi có động sai

Từ nhu cầu sinh hứng thú, thái độ có xúc cảm, tình cảm vật vừa thoả mãn nhu cầu bản, vừa thoả mãn nhu cầu khác khoái cảm, thẩm mĩ

Phát triển động lực thúc đẩy học tập liên quan đến việc người học nhận giáo dục thích đáng tiếp nhận kiến thức cách có hiệu quả, thoả mãn nhu cầu cá nhân phương diện có vai trò lớn phương diện giáo dục

Ngày nay, lí thuyết khẳng định bổ sung mặt nội dung, đời sống người ngày cao nhu cầu phát triển có tính đa dạng cao

Theo Murrey, người thường có nhu cầu sau: Nhu cầu tìm kiếm mối quan hệ bạn bè

Nhu cầu vui chơi

Nhu cầu tính xã hội: lãng quên quyền lợi riêng, xu hướng vị tha, hào hiệp, nhường nhịn, quan tâm đến người khác, làm việc thiện

Nhu cầu ngăn nắp, trật tự, vệ sinh

Nhu cầu tự vệ: nhân vật luôn chuẩn bị đầy đủ quan hệ với địch thủ có, khó thừa nhận sai lầm mình, luôn biện hộ viện dẫn đưa ra, từ chối phân tích sai lầm

Nhu cầu thành đạt: muốn làm nhanh chóng tốt đẹp, muốn đạt trình độ cao cơng việc đó, muốn trở thành người qn có mục đích

Nhu cầu phục tùng thụ động; tuân thủ tự động sức mạnh, chấp nhận số phận, nội trừng phạt, thừa nhận cõi

Nhu cầu tránh bị trách phạt: kìm nén xung động nhằm tránh bị trách phạt lên án; ý đến dư luận xã hội; tự chủ, giữ gìn quy tắc chung Nhu cầu luôn xếp, vận động phát triển tới trình độ ngày cao

(9)

Nhu cầu nhận thức - động lực bên thúc đẩy hoạt động học tập Những mong muốn, khát khao tìm hiểu ln động lực mạnh mẽ thơi thúc người tìm hiểu, khám phá giới, với học sinh, động học tập đích thực

Cơ chế phát triển nhu cầu học tập: lần thỏa mãn nhu cầu kiến thức lại nảy sinh nhu cầu kiến thức học sinh, nhu cầu học tập phát triển phụ thuộc chăt chẽ vào điều kiện phương thức thoả mãn nhu cầu nhu cầu học tập thoả mãn hoạt động học tập Biết chế này, người giáo viên phải thường xuyên tạo điều kiện để thoả mãn nhu cầu học sinh kiến thức

Thái độ học tập học sinh ảnh hưởng lớn đến kết trình dạy học Nếu học sinh thiếu trách nhiệm, không tự giác, vô kỉ luật, lười biếng không đạt kết cao học tập Giáo viên cần thường xuyén cảnh báo rằng, tính chất quan hệ trẻ học tập không cho phép em nhận kết tốt, chí em có lực tâm lí trí tuệ tốt

- Nhu cầu cá nhân động lực thúc đẩy (động cơ) học tập:

Thực động lực thúc đẩy học tập học sinh dồn nỗ lực vào tìm hiểu kiện, thực mục đích khơng phần thuờng mà điều quan trọng tiếp nhận kiến thức sâu rộng kiện để thoả mãn nhu cầu thân

Nhu cầu học tập - cần thiết học sinh nhằm hoàn thiện, trang bị kiến thức chuyên mơn, có mối quan hệ chặt chẽ với nhu cầu khác Nhu cầu học tập nhu cầu bậc cao, thuộc nhu cầu nhận thức, chi phối mạnh mẽ hình thành phát triển nhân cách học sinh

Hoạt động Tìm hiểu động động học tập học sinh. 1 Động cơ

Động đối tượng vật chất hay tinh thần, tư tưởng kích thích, thúc đẩy định hướng hoạt động Nguồn gốc lực kích thích động nhu cầu (A.N Leontìev) Hoạt động ln có động (hoạt động “khơng có động hoạt động mà động bị che lấp khỏi chủ thể khỏi người quan sát) Hơn nữa, hoạt động có vài động (có nghĩa hoạt động nhiều động cơ), hướng đến thoả mãn lúc số nhu cầu Sự lựa chọn có ý thức hay khơng có ý thức động cơ- tình này- lựa chọn hướng hoạt động xác định nhu cầu thiết yếu, khả hạn chế đặt tình Tình tạo điều kiện ngăn cản việc thực động hay kia, mà tình riêng lẻ, chí bắt buộc lựa chọn động Những tính chất động hoạt động tìm đối tượng thỏa mãn nhu cầu thiết yếu chủ thể c lộ rõ tình

Ngồi chức kích thích định hướng hoạt động, động cịn thực chức tạo ý, làm cho mục đích số đơn vị cấu trúc hoạt động có ý cá nhân định làm cho tình tạo điều kiện hay ngăn trở việc thực động có ý cá nhân Hiệu đặc điểm định tính diễn biến phụ thuộc vào hoạt động thúc đẩy động Động xác định tính chất trình nhận thức cấu nội dung tri giác, trí nhớ, tư Nhiều khi, động khơng ý thức: Nó xuất sắc thái cảm xúc chủ thể, hình thức thể ý cá nhân Sự nhận thức động nhiệm vụ đặc biệt Động thường xuyên bị thay nguyên nhân, chẳng hạn: lập luận hợp lí hành động khơng thể kích thích thực tế trở thành động thúc đẩy hoạt động Con người nhận thức đầy đủ xác động cơ, có khả đạo hành động

(10)

Đóng vai trị quan trọng động mối quan hệ nhu cầu hứng thú, khát vọng xúc cảm, tâm lí tưởng, vậy, động tổ chức vô phức tạp, làm thành hệ thống động lục Trong có phân tích, đánh giá giải pháp trái nhau, lựa chọn định Động thường mang tính hệ thống có thứ bậc, q trình giáo dục, khơng gặp động hành động độc lập Tuy nhiên, giáo viên học sinh ý thức động Các động có sức ảnh hưởng khơng giống nảy sinh kết trình dạy học

Trước hoàn cảnh định, chủ thể nhận đối tượng phương thức thoả mãn nhu cầu xuất động hành động Thông thường xác định động bắt đầu có ý thức, ý thức chưa rõ ràng, chí cịn mơ hồ, cần phải hành động củng cố

Động tạo tâm tích cực Tâm tích cực cao, ý thức cao, hoạt động đối đầu “hết mình", bị “ách tắc", hẫng hụt cao, đau, gây tâm trạng nặng nề, căng thẳng

2 Động học tập

Nhu cầu nhận thức có ý nghĩa tâm lí học đối tượng chủ thể ý thức, tức chuyển hố thành động nhận thức Dựa quan niệm có tính ngun tắc A.N Leonchiev: “Sự phân tích nhu cầu mặt tâm lí học khơng thể tránh khỏi khơng chuyển thành phân tích động cơ", đến kết luận: phân tích nhu cầu học tập mặt tâm lí học, khơng thể tránh khỏi khơng chuyển thành phân tích động học tập

Khái niệm động học tập:

Động phạm trù trung tâm tâm lí học Do khái niệm động theo nghĩa rộng sử dụng lĩnh vực tâm lí học hiểu tương đối quán, nghĩa là: thúc đẩy người hoạt động để đạt mục đích định; làm nảy sinh tính tích cực thể quy định xu hướng tính tích cực

Theo định nghĩa nêu trên, động học tập trở thành kích thích, thúc đẩy tính tích cực học tập học sinh nhằm đạt kết nhận thức hình thành phát triển nhân cách Đây cấu trúc phức tạp gồm nhiều động cụ thể với khác nội dung, tính chất vị trí chúng cẩu trúc Tùy thuộc khác mà tác động thúc đẩy chúng hoạt động chủ thể khác dẫn đến kết hoạt động khác

Cũng hoạt động khác, học tập có động (học tập “khơng có động hoạt động mà động ẩn thân chủ thể) Học tập lúc có nhiều động hướng tới thoả mãn đồng thời nhiều nhu cầu Sự lựa chọn động có ý thức khơng ý thức trình học tập lựa chọn hướng hoạt động nhận thức Sự lựa chọn chịu quy định nhu cầu cầp thiết khả năng, hạn chế nằm trình học tập Những tình huống, điều kiện định tích cực hố hay cản trở việc thực hoá động hay động khác số trường hợp, cịn quy định lựa chọn động

(11)

nhiều làm chủ hành vi nhận thức nhiều Đây mục tiêu quan trọng giáo dục dạy học

Phân loại động học tập:

Vấn đề phân loại hay xác định cáu trúc động học tập nhiều nhà tâm lí học quan tâm nghiên cứu (IA Cơpxun, VA Krutetxki, L.I Bojovich, A.v Petropxki, A.N Leonchìev, A.K Marcova, Nguyên Kế Hào, Phạm Thị Đức…)

Người ta cịn phân loại động học tập thành động ý thức không ý thức, động nhận thức động thực tế

Các tác giả phân loại động tên khác chất khơng có khác đặc biệt Trong hoạt động học tập, hai loại động có chức thúc đẩy hoạt động nhận thức học sinh, chúng làm thành hệ thống xếp theo thứ bậc Trong hoàn cảnh điều kiện định, động bật, chiếm ưu có ảnh hưởng định tới tính tích cực học tập học sinh Quan điểm tác giả XL Rubinstein, P.Ia Ganperin, A.v Petropda, A.K Marcova cho rằng: loại hình hoạt động khác, hoạt động học tập loại hình hoạt động đa động cơ, thúc đẩy động bên động bên

Những động kích thích hoạt động học tập khơng liên quan trực tiếp tới hoạt động gọi động bên ngồi Tức động khơng thân vào đối tượng hoạt động học Đối tượng đích thực hoạt động học phuơng tiện để đạt mục tiêu khác Nói cách khác, thúc đẩy học sinh thực hoạt động học tri thức hay phương thức giành lấy tri thức mà khác mục đích trực tiếp việc học tập Trong trường hợp động chiếm ưu hệ thống động học tập, học sinh thực hoạt động chủ yếu nhằm thoả mãn nhu cầu quan hệ xã hội thưởng phạt đe dọa yêu cầu, thi đua áp lực, lòng hiếu danh, hài lịng cha mẹ, thầy giáo hay khâm phục bạn bè trốn tránh thất bại xem xét xuất phát từ động bên Hoạt động học tập thúc đẩy động bên ngoài, mức độ đấy, mang tính chất cưỡng bách có lúc xuất vật cản cần khắc phục đường tới mục đích Nét đặc trưng hoạt động có lúc chống đối nhau, đơi gắn liền với căng thẳng tâm lí đáng kể, địi hỏi nỗ lực bên trong, đơi đẩu tranh với thân Khi có xung đột gay gắt, học sinh thường có hành động vi phạm nội quy (quay cóp, phá bĩnh, thờ với học tập hay bỏ

Tuy vậy, theo XL Rubinstein, hoạt động học tập học sinh, động đặc thù, có ý nghĩa động bên - động nhận thức, ơng nói: “Cho dù động xuất phát việc bắt đầu hoạt động trí tuệ loại động hành động bất đầu, định vận hành động nhận thức - mong muốn biết cịn chưa rõ" Bởi lẽ chưa biết kết hay phương thức, hai xuất với tư cách động hoạt động nhận thức bên trong, mang tính nội dung, trình Như vậy, động bên loại động có liên quan trực tiếp với hoạt động nhận thức - động đích thực hoạt động nhận thức- học tập

(12)

này thường khơng chứa đựng xung đột bên Nó xuất khắc phục khó khăn tiến trình học tập địi hỏi phải có nỗ lực ý chí Nhưng nỗ lực hướng vào việc khắc phục trở ngại bên để đạt nguyện vọng chiếm lĩnh tri thức, hướng vào việc đấu tranh với thân Do đó, chủ thể hoạt động học tập thường khơng có căng thẳng tâm lí Theo quan điểm sư phạm, hoạt động học tập thúc đẩy loại động tối ưu

Thông thường, hai loại động học tập hình thành học sinh Chúng làm thành hệ thống xếp theo thứ bậc Vấn đề chỗ, hoàn cảnh điều kiện xác định dạy học loại động học tập hình thành mạnh mẽ hơn, có khả lên hàng đầu chiếm vị tri ưu hệ thống thứ bậc động cơ, định hoạt động tích cực nhận thức học sinh Tuy nhiên, theo Rubinstein, hoạt động học tập, động đặc thù có ý nghĩa động bên - động nhận thức

Động nhận thức: Khái niệm:

Theo L.I Bojovich, hoạt động học tập học sinh thúc đẩy loại động cơ:

a/ Động xã hội: nỗ lực giành tri thức để phục vụ tổ quốc, để chiếm vị trí xã hội

b/ Động nhận thức: nỗ lực giành phương thức nắm vững tri thức, nhu cầu tính tích cực nhận thức

Theo bà, phát triển động học tập thể thay đổi nội dung động vai trò động hoạt động học tập học sinh

Nghiên cứu XT Grigorian rằng, động cơ hoạt động học tập động hình thành từ nhu cầu tương ứng từ mục đích học tập Đó nhu cầu việc ý thức mục đích học tập, nhu cầu học tập - loại nhu cầu thể trước hết nỗ lực tìm hiểu nội dung tri thức phuơng thức khám phá tri thức Quan niệm để cập tới động bên song chưa nêu hoạt động học tập nhiều yếu tố khác thúc đẩy

Dụa lí thuyết hoạt động học, nghiên cứu động học tập học sinh, A.K Marcova đưa nhận xét quan trọng, chặt chẽ có ý nghĩa sư phạm Theo bà, đối tượng hoạt động học tập nội dung, trình, kết học tập, phuơng thức thực hành động phương thức khái quát hoạt động học tập Đối tuợng hoạt động học tập phản ảnh vào đầu ỏc học sinh, thúc đẩy học sinh thực hoạt động hướng vào thoả mãn nhu cầu nhận thức trở thành động nhận thức học sinh Bà cho rằng, hệ thống động hoạt động học tập lĩnh vực phức tạp quy định hành vi người học Nó bao hàm nhiều yếu tố ln vận động liên kết với theo cách khác

Cấu trúc động học tập:

A.K Marcova hoàn toàn cho động học tập hình thành sở nhu cầu học tập hoạt động tích cực, có ý thức thân người học Theo bà, nhu cầu học tập hiểu nhu cầu việc tiếp nhận đối tượng học tập đóng vai trị sở cho hình thành phát triển động học tập, nhu cầu học tập có mức độ khác tương ứng với cấu trúc thứ bậc động học tập Bà cho động học tập có trình độ khác xếp theo thứ bậc sau:

(13)

+ Mức - động hướng tới phương pháp khám phá nội dung tri thức, phương thức hành động học tập

+ Mức (cao nhất) - động hướng tới việc lĩnh hội phương thức khái quát hoạt động học tập

Về mặt lí luận, xếp hồn tồn hợp lí lẽ cấu trúc dụa sở tính phức tạp đối tượng chiếm lĩnh, vào ý nghĩa động hoạt động học tập dựa tiến trình xuất động trình hoạt động chủ thể

Như hiểu động mức cao phát triển dụa sở động mức thấp hơn, đồng thời thực động mức thấp chủ thể có khả thực động bậc cao

Thứ bậc động nhận thức - theo A.K Marcova - thân trình độ phát triển hệ thống cấu trúc nhu cầu học tập người học, cấu trúc hứng thú nhận thức tương ứng

Động học tập định nghĩa thái độ học sinh mơn học hoạt động nó, hướng vào hoạt động

Thái độ thụ động học sinh học tập biểu nghèo nàn hạn chế động cơ, quan tâm đến kết học tập, đặt mục đích, vượt qua khó khăn, khơng muốn học tập, thái độ tiêu cực trường, với thầy

Thiếu động hoạt động học tập khơng thể diễn Có nhiều loại động loại có vai trị định hoạt động học tập người

Ở góc độ khác, Marcova cho động học tập – nhận thức có mức độ phát triển cụ thể Có thể phân chia mức độ phát triển:

- Mức độ nhận thức rộng hướng vào việc lĩnh hội tri thức

- Mức độ động học tập - nhận thức hướng vào việc hoàn thiện phương thức chiếm lĩnh tri thức

- Mức độ tự đào tạo, hướng vào việc hồn thiện hoạt động học tập nói chung

Một điểm quan trọng phát triển động chuyển đổi từ mức độ đến mức độ khác A K Marcova nêu lên liên hệ động thái động với lứa tuổi học sinh sau:

- Ở tiểu học hình thành động nhận thức

- Ở trung học sở bất đầu hoạt động động học tập – nhận thức - Ở trung học sở tích cực hố động tự giáo dục

Hoạt động Tìm hiểu đặc điểm động học tập học sinh trung học sở.

Một đặc điểm động hoạt động học tập học sinh trung học sở xuất học sinh hứng thú bền vững môn học cụ thể

(14)

bộc lộ yếu, chứng bộc lộ động “ lẩn tranh khó chịu" mức độ kì vọng khơng cao Các thầy cô đánh giá thấp động học tập họ

Một đặc điểm quan trọng động học tập học sinh THCS chưa bền vững, chủ yếu dùng lại mức mong muốn lĩnh hội nội dung trình học tập, chưa khao khát tiếp thu phương pháp tư phuơng pháp khái quát hoạt động học tập Nói cách khác, mức độ phát triển cao động học tập chưa xuất em Phần lớn em quan tâm đến tiếp thu tri thức kết học tập, quan tâm tới phương pháp hành động (cách học) để khám phá nội dung tri thức Nhìn chung, em chưa chủ động, tích cực học tập, cịn thụ động ghi nhớ máy móc lời giảng giáo viên Tất nhiên, điều phụ thuộc vào phương pháp tổ chức dạy học giáo viên

Nhu cầu - động học tập học sinh THCS phụ thuộc vào thiên hướng, vào dạng trí tuệ em Theo lí thuyết Howard Gardner, có dạng trí tuệ sau:

- Trí tuệ ngơn ngữ: Đó khả sử dụng cách có hiệu từ ngữ, phát âm (như người kể chuyện, thuyết khách hay nhà trị), chữ viết (như nhà thơ, nhà soạn kịch, biên tập viên hay nhà báo) Dạng trí tuệ bao gồm khả xử lí văn phạm hay cấu trúc ngôn ngữ, khoa phát âm hay âm thanh, âm tiết ngôn ngữ; nội dung hay ý nghĩa ngôn ngữ, quy mô thực tế hay công dụng thiết thực ngôn ngữ

Một số ứng dụng sử dụng khoa hùng biện (dùng lời để thuyết phục người khác làm theo mệnh lệnh, hành động cụ thể), thuật gợi nhớ (mượn ngôn ngữ để hồi tường thơng tin), thuật giải thích (dùng lời để nói cho người khác hiểu), thuật dùng ngơn ngữ để nói ngơn ngữ,

- Trí tuệ lơgic - tốn học: Đó khả sử dụng có hiệu số (như nhà tốn học, người lập biểu thuế, nhà thống kê) để lí luận thơng thạo (như nhà khoa học, lập trình viên máy tính hay nhà lơgic học) Dạng trí tuệ bao gồm tính nhạy cảm với quan hệ sơ đồ lôgic, mệnh đề tỉ lệ thức (nếu thì, nguyên nhân -hệ quả) hàm sổ dạng trừu tượng hố có liên quan Các loại q trình ứng dụng dịch vụ trí tuệ lơgic - tốn học bao gồm thuật xếp loại, phân lớp, suy luận, khái qt hố, tính tốn kiểm nghiệm giả thuyết

- Trí tuệ khơng gian: Đó khả tiếp nhận cách xác giới khơng gian qua nhìn (ví dụ, người săn, hướng đạo sinh hay người dẫn đường) thực thành thạo hoạt động thay hình đổi dạng sở khiếu (chẳng hạn với tư cách nhà trang trí nội thất kiến trúc sự, nghệ sĩ hay nhà phát minh) Dang trí tuệ liên hệ chăt chẽ với tính nhạy cảm màu sắc, đường nét hình dạng tương quan vốn có yếu tố

Dạng trí tuệ bao gồm khả nhìn, khả thể đồ thị ý tưởng không gian thị giác khả tự định hướng cách thích hợp ma trận khơng gian

- Trí tuệ hình thể động năng: Đó thành thạo việc sử dụng toàn thể để thể ý tưởng cảm xúc (chẳng hạn diễn viên kịch, tài tủ kịch câm, lực sĩ diễn viên múa) khéo léo việc sử dụng hai bàn tay để sản xuất hay biến đổi vật (chẳng hạn nghé nhân, nhà điều khắc, thợ khí hay bác sĩ phẫu thuật) Dạng trí tuệ bao gồm kĩ thể đặc biệt phối hợp cú động, khả giữ thăng bằng, khéo tay, sức mạnh bắp, mềm dẻo (tài uốn éo) tốc độ, khiếu tự cảm, sờ mó, chẩn đốn tay

(15)

các hình thức âm nhạc Dạng trí tuệ bao gồm tính nhạy cảm nhịp điệu, âm sắc trầm bổng, âm tàn nhạc Một người nắm bắt âm nhạc cách chung chung, tổng quát “từ xuống dưới" (sành nhạc theo lối trực giác) nắm bắt âm nhạc cách quy, có bản, “từ lên trên” (sành nhạc theo lối phân tích, qua nhạc lí) Trí tuệ âm nhạc cịn kết hợp hai dạng thuớng thức vừa kể

- Trí tuệ giao tiếp: Đó khả cảm nhận phân biệt tâm trạng, ý đồ, động cảm nghĩ người khác Dạng trí tuệ bao gồm khiếu nắm bắt thay đổi nét mặt, giọng nói, động tác, tư thế; khả phân biệt biểu giao lưu người người, đáp ứng biểu cách thích hợp, thiết thực (chẳng hạn tác động định hướng cho nhóm người huớng ứng đường lối hành động đó)

- Trí tuệ nội tâm: Đó khả hiểu biết thân hành động cách thích hợp sở tự hiểu Dạng trí tuệ bao gồm khả có hình ảnh rõ nét (về ưu điểm, hạn chế nhược điểm mình), ý thức đầy đủ tâm trạng, ý đồ, động cơ, tính khí ước ao riêng mình, kèm theo khả tự kiềm chế, tự kiểm sốt (tính kỉ luật, tự kỉ), lịng tự trọng

- Trí tuệ tự nhiên học: Đó khiếu nắm bắt, nhận dạng phân loại lồi đơng đảo (thực vật chí động vật chí) có mặt mơi trường sống Dạng trí tuệ bao gồm nhạy cảm tượng thiên nhiên (chẳng hạn, hình thành mây, tạo núi ) Đối với sống mơi trường thị, cịn khiếu phân biệt vật bất động, vô tri xe cộ, giầy thể thao vỏ bọc (bìa), đĩa CD

Tự đánh giá lực học tập ảnh hưởng đến động học tập Ở học sinh với đánh giá phù hợp, có nhu cầu hứng thú nhận thức phát triển có động tích cực học tập Học sinh với tự đánh giá lực học tập không phù hợp thường mắc sai lầm kết luận mức độ khó khăn đường đạt đến kết học tập, điều ảnh hưởng tiêu cực đến phuơng diện chiền lược, chiền thuật thao tác phát triển nhận thức, dẫn đến giảm sút động tính tích cực dạy học

Động học tập học sinh THCS mong muốn tìm vị trí số bạn bè, thi đua với bạn lớp, trường, noi gương người trước giữ gìn danh dụ truyền thống gia đình, dịng họ, nhà trường Trong tâm lí học gọi động bên ngoài, song động lực thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động học tập học sinh

Động học tập - nhận thức với tư cách tổ chức cá nhân trình dạy học Chương trình dạy học, đường hình thức phải phù hợp với mức độ động học tập - nhận thức cho phép chuyển hoá chúng vào vào động tự giáo dục tự phát triển bền vững

Động học tập có vai trị quan trọng, nguồn động lực kim nam cho hoạt động học Vậy phải làm để hình thành kích thích động học tập cho học sinh đặc biệt học sinh trung học sở?

Hoạt động Tìm hiểu phương pháp kĩ thuật xác định nhu cầu động cơ học tập học sinh trung học sở.

1 Tìm hiếu nhu cầu - động học tập qua quan sát hoạt động học tập của học sinh

Trong trình thực nhiệm vụ học tập, tính tích cực nhận thức - biểu nhu cầu - động học tập học sinh thường bộc lộ qua dấu hiệu sau:

(16)

- Có hăng hái tham gia vào hình thức hoạt động học tập hay không? (phát biểu ý kiến xây dựng bài, ghi chép…)

- Cở hoàn thành nhiệm vụ giao hay khơng? - Có ghi nhớ tốt điều học hay khơng? - Có hứng thú học tập hay khơng?

- Có tự giác học tập khơng hay bị bắt buộc tác động bên ngồi? - Tích cực thời hay thường xuyên, liên tục?

- Chủ độnghay bị động thực nhiệm vụ học tập?

- Công việc chuẩn bị trước đến lớp có chu đáo hay khơng? - Có kiên trì vượt khó hay khơng?

- Có cảm xúc trí tuệ mang tính tích cực hay khơng? - Mức độ hiểu biết mục đích, nhiệm vụ học tập nào?

2 Tìm hiếu nhu cầu - động học tập qua điều tra phiếu hỏi (phương pháp Ankét)

Phiếu hỏi xây dựng theo mục tiêu tìm hiểu giáo viên: tìm hiểu hứng thú mơn học; mục đích học tập, mức độ nhu cầu - động qua sắc thái xúc cảm trí tuệ qua nội dung đối tượng nhu cầu học tập theo cách phân chia Marcova

3 Tìm hiểu nhu cầu - động học tập qua điều tra hình thức trắc nghiệm:

Xây dựng trắc nghiệm khách quan làm bộc lộ nghiệm thể nhu cầu -động học tập Chẳng hạn:

Xây dựng tình huống: Giáo viên bị tiếng, yêu cầu học sinh tự nghiên cứu tài liệu, sau kiểm tra xem học sinh có chủ động, tự giác học tập hay không

Giới thiệu số tài liệu tham khảo, sau 1-2 tuần, kiểm tra xem học sinh có tự giác tìm hiểu hay khơng

Trong kiểm tra, cho hai đề để học sinh tự chọn, có để có nhiều cách giải, chọn đề thuộc vào mong muốn học sinh, điểm số không phụ thuộc vào số cách giải Nếu học sinh chọn đề có nhiều cách giải chứng tỏ có nhu cầu -động nhận thức cao

Hoạt động Vận dụng phương pháp kĩ thuật xác định nhu cầu động cơ học tập học sinh trình xây dựng kế hoạch dạy học.

Kế hoạch dạy học văn chuẩn bị giáo viên hoạt động dạy học Nếu chuẩn bị cho tiết học, học, chương gọi giáo án, chuẩn bị dài cho học kì, cho năm gọi kế hoạch năm học

Xây dựng kế hoạch dạy học phải dựa sở mục tiêu, chương trình chung sở đặc điểm tâm lí học sinh có đặc điểm nhu cầu -động học tập em

Dạy học có hiệu ln phải người học Nếu người học khơng có nhu cầu, khơng mong muốn học, q trình học tập điều kiện tốt bị chậm, bạn quan tâm đến khía cạnh nhận thức mà khơng ý đến điều mà người học muốn biết giổng việc bạn xếp hàng gạch thứ lên tường mà liệu hàng gạch thứ có vị trí hay khơng

(17)

thành nhu cầu kinh nghiệm hoạt động đó, đồng thời cần chủ trọng tới việc tác động vào vùng phát triển gần để kích thích tính tích cực nhận thức học sinh

Một điều đáng lưu ý nhu cầu - động học tập học sinh phụ thuộc nhiều vào đặc điểm trí tuệ cá nhân (năng khiếu hay thiên hướng cá nhân), li thuyết đa trí tuệ Howard Gardner khẳng định: “Điều quan trọng ta phải thừa nhận bồi dưỡng trí tuệ đa dạng người, kết hợp dạng trí tuệ Tất khác đến người chứng ta đểu có kết hợp trí tuệ khác Nếu thừa nhận điều đó, chứng ta có may tốt để xử trí cách thích đáng vấn đề mà ta phải đổi phó gian này"

Với dạng trí tuệ chiếm ưu thế, học sinh hứng thú với môn học liên quan tới sở trường cần giúp đỡ giáo viên Trước tình hình đó, xây dựng kế hoạch dạy học, giáo viên phải nắm bắt đặc điểm tâm lí nói chung, đặc điểm nhu cầu- động học tập nói riêng học sinh, để sở phát huy tính tích cực học tập học sinh Điều có nghĩa kế hoạch dạy học, bên cạnh việc thực yêu cầu chung, tối thiểu có chuơng trình cá biệt hố - dạy học phù hợp với nhu cầu- động học tập có mở rộng khách thể đáp ứng nhu cầu nhóm học sinh, học sinh nhằm nâng cao thứ bậc độ bền vững nhu cầu- động nhận thức học sinh Cụ thể là: lựa chọn áp dụng phuơng pháp, hình thức tổ chức dạy học tích cực phù hợp với đối tượng điều kiện dạy học tập thể sở đảm bảo mục tiêu chung (tổ chức dạy học phân hố theo trình độ, nhịp độ, nhu cầu, hứng thú học sinh; dạy học theo nhóm nhỏ; hướng dẫn học sinh học tập nhà; tổ chức phụ đạo cá biệt )

Một điều đáng quan tâm xây dựng kế hoạch học tập cần tập trung vào việc chuẩn bị cho hoạt động học sinh Tránh trường hợp đưa học sinh vào tình trạng thụ động, giáo viên người độc diễn, dễ gây nhàm chán Bởi lẽ nhu cầu hoạt động học sinh cao, việc thoả mãn nhu cầu ln kích thích em tích cực học tập làm nảy sinh nhu cầu cao Vì vậy, kế hoạch dạy học phải thể đổi phuơng pháp, hình thức dạy học theo hướng tích cực để học sinh thực trở thành chủ thể trình dạy học

Xây dựng kế hoạch dạy học dụ kiến hoạt động dạy học dụa nhu cầu - động học tập học sinh mà cịn có dự kiến hoạt động hình thành phát triển nhu cầu động Có hai đường hình thành động học tập cho học sinh:

- Con đường thứ - Từ lên: cách dụa vào nhu cầu có học sinh, giáo viên tổ chức hoạt động định để tạo cho em cảm xúc thoả mãn, vui sướng, tự hào Nếu học sinh thể nghiệm cảm xúc đủ lâu em nảy sinh nhu cầu hoạt động - hoạt động tạo chứng trải nghiệm cảm xúc dễ chịu Do đó, động ổn định hoạt động đưa vào hệ thống động chung học sinh

- Con đường thứ hai – Từ xuống: biểu lĩnh hội học sinh kích thích, mục đích, nội dung nhân cách để cho chúng dạng "có sẵn" mà theo ý đồ giáo viên điều phải hình thành học sinh thân học sinh phải chuyển điều từ nhận thức từ bên thành điều chấp nhận bên có tác động thực tế Con đường gắn liền với phương pháp thuyết phục, giải thích, ám thị, thơng tin, nêu gương

B VẬN DỤNG:

(18)

- Tìm hiểu động học tập học sinh - Quan sát hoạt động học tập học sinh

- Dùng phiếu hỏi để xác định nhu cầu động học tập học sinh

- Sử dụng trắc nghiệm để xác định nhu cầu động học tập học sinh - Xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp

Ngày đăng: 06/03/2021, 09:10

w