1. Trang chủ
  2. » Sinh học

sinh 9 tuần 27 sinh học 9 trần thị thuận trường thcs tam thanh

6 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Quan hệ đối địch và quan hệ cạnh tranh Câu 15: Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng cơ bản của quần thể.. a.b[r]

(1)

TRƯỜNG THCS TAM THANH KIỂM TRA TIẾT HỌ VÀ TÊN :… MÔN : SINH HỌC LỚP : 9……… TUẦN : 27 – TIẾT : 53

A Trắc nghiệm: (4 điểm).

Khoanh tròn vào phương án câu sau:

Câu 1: Dấu hiệu sau dấu hiệu đặc trưng quần thể? a Mật độ b Cấu trúc tuổi c Độ đa dạng d Tỉ lệ đực

Câu 2: Xét ảnh hưởng độ ẩm, người ta chia thực vật thành: a Thực vật ưa bóng thực vật ưa sáng

b Thực vật ưa ẩm thực vật ưa khô c Thực vật cạn thực vật nước d Thực vật ưa ẩm thực vật chịu hạn

Câu 3: Đặc điểm sau quần thể sinh vật? a Các cá thể chuột đồng sống cánh đồng lúa

b Rừng thông nhựa phân bố rừng núi phía Đơng Bắc Việt Nam c Tập hợp cá thể cá chép, cá mè sống ao

d Các cá thể rắn hổ mang sống khu rừng

Câu 4: Nhóm tuổi có vai trị chủ yếu làm tăng khối lượng kích thước quần thể: a Nhóm tuổi trước sinh sản b Nhóm tuổi sinh sản

c Nhóm tuổi sau sinh sản d Nhóm tuổi trước sau sinh sản Câu 5: Khi quan hệ hỗ trợ chuyển sang quan hệ cạnh tranh:

a Khi mơi trường sống có bất lợi b Khi môi trường sống thuận lợi c Khi số lượng cá thể vừa đủ d Khi thức ăn dồi

Câu 6: Những sống rừng thường có đặc điểm gì?

a Thân thấp, phân nhiều cành b Thân cao, thẳng, cành tập trung c Thân thấp, cành tập trung d Thân cao, cành

Câu 7: Trong quần thể, có mối quan hệ chủ yếu là:

a Hỗ trợ cạnh tranh b Đối địch cạnh tranh c Hỗ trợ đối địch d Cạnh tranh khác loài Câu 8: Nhóm sau gồm tồn động vật biến nhiệt?

a Cá rô phi, hươu, rắn nước, cá sấu b Cá chép, thằn lằn, hổ, gà

c Báo, gấu, chim bồ câu, đại bàng d Cá rô phi, rắn nước, cá sấu, ốc sên Câu 9: Hải quỳ bám mai cua Hải quỳ bảo vệ cua nhờ tế bào gai, cua giúp hải quỳ di chuyển Đó ví dụ quan hệ:

a Cộng sinh b Hội sinh c Kí sinh d Cạnh tranh Câu 10: Đặc điểm khơng có ưa bóng?

a Lá nằm ngang b Lá có màu xanh sẫm c Phiến nhỏ, hẹp d Thân có vỏ mỏng

Câu 11: Nhiệt độ 300C giới hạn chịu đựng cá rô phi Việt Nam gọi gì?

a Giới hạn trung bình nhiệt độ chịu đựng b Nhiệt độ chịu đựng tốt cá c Điểm cực sinh sản phát triển d Điểm cực thuận

Câu 12: Chuỗi thức ăn dãy nhiều lồi sinh vật có quan hệ với về: a Nguồn gốc b Dinh dưỡng c Cạnh tranh d Hợp tác

Câu 13: Mật độ quần thể xác định số lượng cá thể sinh vật lồi có ở: a Một khu vực định b Một khoảng không gian rộng lớn

(2)

Câu 14: Ý sau không giải thích cành phía rừng lại sớm bị rụng?

a Ít chiếu sáng cành phía

b Quang hợp kém, khơng đủ chất hữu tích lũy để bù đắp cho tiêu hao hô hấp c Khả lấy nước nên cành sớm khô rụng

d Quá trình vận chuyển chất hữu từ xuống chậm nên cành sớm khô Câu 15: Ý sau đặc trưng số lượng loài quần xã?

a Độ đa dạng b Độ nhiều c Loài ưu d Độ thường gặp Câu 16: Hai hình thức quan hệ chủ yếu sinh vật khác lồi gì?

a Quan hệ hỗ trợ quan hệ đối địch b Quan hệ cạnh tranh quan hệ hỗ trợ c Quan hệ đối địch quan hệ ức chế d Quan hệ hỗ trợ quan hệ quần tụ B Tự luận: (6 điểm)

Câu 1: Thế quần thể sinh vật? Cho ví dụ? (1,5 điểm)

Câu 2: Thế nhân tố sinh thái môi trường? Có nhóm nhân tố sinh thái? Vì nhân tố sinh thái người xếp thành nhóm nhân tố sinh thái riêng? (2 điểm)

Câu 3: Chuỗi thức ăn gì? Hãy vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn có số mắt xích lần lượt bằng: 4, 5, 6, (2,5 điểm)

(3)

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Môn: Sinh học – Khối 9 A Trắc nghiệm: Mỗi câu 0,25 điểm

Câu 10 11 12 13 14 15 16

Đáp án

c d c a a b a d a c d b d d c a

B Tự luận: Câu 1: (1,5 điểm)

- Quần thể sinh vật tập hợp cá thể loài, sinh sống một khoảng không gian định, thời điểm định có khả sinh sản tạo thành hệ (1 điểm)

- Ví dụ: Rừng thơng nhựa phân bố vùng núi Đông Bắc Việt Nam (0,5 điểm) Câu 2: (2 điểm)

- Nhân tố sinh thái yếu tố môi trường tác động tới sinh vật (0,5 điểm) - Nhân tố sinh thái gồm: (1 điểm)

+ Nhân tố vơ sinh: Ánh sáng, nhiệt độ, gió + Nhân tố hữu sinh:

* Nhân tố người

* Nhân tố sinh vật khác: Vi sinh vật, động vật, thực vật, nấm

- Vì người có trí tuệ nên bên cạnh việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, người cịn góp phần to lớn việc cải tạo thiên nhiên (0,5 điểm)

Câu 3: (2.5 điểm)

- Chuỗi thức ăn dãy nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với Mỗi loài chuỗi thức ăn vừa sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ (0,5 điểm)

- Sơ đồ chuỗi thức ăn: (2 điểm) + Chuỗi thức ăn gồm có mắt xích: Cây xanh  chuột  mèo  vi khuẩn. + Chuỗi thức ăn gồm có mắt xích: Cây xanh  sâu  gà  cáo  vi khuẩn + Chuỗi thức ăn gồm có mắt xích:

Cây xanh  cào cào  ếch  rắn  đại bàng  vi khuẩn + Chuỗi thức ăn gồm có mắt xích:

(4)

TRƯỜNG THCS TAM THANH KIỂM TRA TIẾT HỌ VÀ TÊN :… MÔN : SINH HỌC LỚP : 9……… TUẦN : 27 – TIẾT : 53

A Trắc nghiệm: (4 điểm).

Khoanh tròn vào phương án câu sau:

Câu 1: Ý sau đặc trưng số lượng loài quần xã? a Độ đa dạng b Độ nhiều c Loài ưu d Độ thường gặp Câu 2: Những sống rừng thường có đặc điểm gì?

a Thân thấp, phân nhiều cành b Thân cao, thẳng, cành tập trung c Thân thấp, cành tập trung d Thân cao, cành

Câu 3: Đặc điểm khơng có ưa bóng?

a Lá nằm ngang b Lá có màu xanh sẫm c Phiến nhỏ, hẹp d Thân có vỏ mỏng

Câu 4: Nhiệt độ 50C giới hạn chịu đựng cá rơ phi Việt Nam gọi gì?

a Nhiệt độ chịu đựng tốt cá b Giới hạn

c Giới hạn d Điểm cực thuận Câu 5: Khi quan hệ hỗ trợ chuyển sang quan hệ cạnh tranh:

a Khi số lượng cá thể vừa đủ b Khi môi trường sống thuận lợi c Khi mơi trường sống có bất lợi d Khi thức ăn dồi

Câu 6: Xét ảnh hưởng độ ẩm, người ta chia động vật thành: a Động vật ưa tối động vật ưa sáng

b Động vật ưa ẩm động vật ưa khô c Động vật ưa tối động vật ưa khô d Động vật ưa ẩm động vật ưa sáng

Câu 7: Trong quần xã, có mối quan hệ chủ yếu là:

a Hỗ trợ cạnh tranh b Đối địch cạnh tranh c Hỗ trợ đối địch d Cạnh tranh khác loài

Câu 8: Ý sau khơng giải thích cành phía rừng lại sớm bị rụng?

a Ít chiếu sáng cành phía

b Quang hợp kém, không đủ chất hữu tích lũy để bù đắp cho tiêu hao hô hấp c Khả lấy nước nên cành sớm khô rụng

d Quá trình vận chuyển chất hữu từ xuống chậm nên cành sớm khô Câu 9: Cá ép bám vào rùa biển, nhờ cá đưa xa Đó ví dụ quan hệ:

a Cộng sinh b Hội sinh c Kí sinh d Cạnh tranh Câu 10: Đặc điểm sau quần thể sinh vật?

a Các cá thể chuột đồng sống đồng lúa

b Rừng thơng nhựa phân bố rừng núi phía Đông Bắc Việt Nam c Tập hợp cá thể cá chép sống chung ao

d Các cá thể rắn hổ mang sống hịn đảo cách xa

Câu 11: Nhóm tuổi có vai trị chủ yếu làm tăng khối lượng kích thước quần thể: a Nhóm tuổi sinh sản b Nhóm tuổi trước sinh sản

c Nhóm tuổi sau sinh sản d Nhóm tuổi trước sau sinh sản Câu 12: Chuỗi thức ăn dãy nhiều lồi sinh vật có quan hệ với về:

(5)

Câu 13: Mật độ quần thể xác định số lượng cá thể sinh vật lồi có ở: a Một khu vực định b Một đơn vị diện tích hay thể tích

c Một đơn vị diện tích d Một khoảng khơng gian rộng lớn Câu 14: Hai hình thức quan hệ chủ yếu sinh vật lồi gì?

a Quan hệ hỗ trợ quan hệ đối địch b Quan hệ hỗ trợ quan hệ cạnh tranh c Quan hệ hỗ trợ quan hệ quần tụ d Quan hệ đối địch quan hệ cạnh tranh Câu 15: Dấu hiệu sau dấu hiệu đặc trưng quần thể?

a Độ đa dạng b Cấu trúc tuổi c Mật độ d Tỉ lệ đực Câu 16: Nhóm sau gồm tồn động vật biến nhiệt?

a Cá rô phi, hươu, rắn nước, cá sấu b Cá chép, thằn lằn, hổ, gà

c Báo, gấu, chim bồ câu, đại bàng d Cá rô phi, rắn nước, cá sấu, ốc sên B Tự luận: (6 điểm)

Câu 1: Thế môi trường sống sinh vật? Có loại mơi trường sống chủ yếu? Mỗi loại cho ví dụ? (2 điểm)

Câu 2: Vì quần thể người lại có số đặc trưng mà quần thể sinh vật khác khơng có? (1 điểm)

Câu 3: Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật nào? (1 điểm) Câu 4: Cho chuỗi thức ăn sau: (2 điểm)

Cỏ Hươu Hổ Vi khuẩn Cỏ Thỏ Hổ Vi khuẩn

Cỏ Thỏ Cáo Hổ Vi khuẩn Cỏ Thỏ Cáo Vi khuẩn

Cỏ Gà Cáo Hổ Vi khuẩn Cỏ Gà Cáo Vi khuẩn

Cỏ Gà Chim cú mèo Vi khuẩn

1/ Xây dựng lưới thức ăn từ chuỗi thức ăn cho 2/ Chỉ mắt xích chung lưới thức ăn

(6)

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Môn: Sinh học – Khối 9 A Trắc nghiệm: Mỗi câu 0,25 điểm

Câu 10 11 12 13 14 15 16

Đáp án

c b c b c b c d b d b c b b a d

B Tự luận: Câu 1:

- Môi trường sống nơi sinh sống sinh vật, bao gồm tất bao quanh chúng tác động trực tiếp gián tiếp lên sống, phát triển sinh sản sinh vật (1 điểm)

- Các loại môi trường: (1 điểm)

+ Mơi trường nước: Ví dụ: Cá sống ao + Mơi trường đất: Ví dụ: Giun đất

+ Môi trường mặt đất - không khí Ví dụ: Con chó + Mơi trường sinh vật Ví dụ: Sán gan

Câu 2: (1 điểm)

Vì người có lao động tư nên có khả tự điều chỉnh đặc điểm sinh thái quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên

Câu 3: Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật:

* Quần xã sinh vật: tập hợp quần thể sinh vật khác loài (0,5 điểm) * Quần thể sinh vật: tập hợp cá thể sinh vật loài (0,5 điểm) Câu 4:

1/ Lưới thức ăn: (1,5 điểm) Hươu Hổ Cỏ

Thỏ Cáo Vi khuẩn Gà Chim cú mèo

Ngày đăng: 06/03/2021, 08:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w