1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Văn hóa Việt Nam thời kì Pháp thuộc

25 486 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 6,56 MB

Nội dung

Cơ sở văn hóa Việt Nam Thời kì pháp thuộcA, VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI KÌ PHÁP THUỘC (1858 – 1945) I, Tình hình xã hội Việt Nam giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX II, Sự phát triển văn hoá1.Chính sách văn hoá của người PhápIII, Đặc trưng văn hoá thời kì Pháp thuộc (giai đoạn 1858 – 1945)1.Giai đoạn này có hai đặc trưng văn hoá lớn:2.Hệ tư tưởng...........

CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM – NHÓM A, VĂN HĨA VIỆT NAM THỜI KÌ PHÁP THUỘC (1858 – 1945) I, Tình hình xã hội Việt Nam kỉ XIX đến đầu kỉ XX: - Năm 1858: thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam với lí triều đình Huế ngược đãi giáo sĩ cự tuyệt khơng nhận quốc thư Pháp địi tự buôn bán - Năm 1859: không thắng quân dân Việt Nam; lãnh đạo nhà Nguyễn, thực dân Pháp quay vào Nam Bộ tiến cơng thành Gia Định Triều đình nhà Nguyễn phân vân, có phái chủ chiến, có phái chủ hồ - Năm 1862: thực dân Pháp chiếm tỉnh thành Gia Định Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long… - Năm 1867: chúng lại chiếm nốt ba tỉnh miền Tây, đặt ách thống trị Nam Bộ - Năm 1873: người Pháp bắt đầu đánh Bắc Bộ - Năm 1874: triều Nguyễn lại kí với thực dân Pháp hiệp ước đầu hàng (còn gọi hiệp ước Giáp Tuất) gồm 22 khoản; có khoản chủ yếu công nhận chủ quyền Pháp lục tỉnh, thay đổi sách đạo Thiên chúa, mở cửa cho Pháp tự buôn bán - Năm 1882: thực dân Pháp đánh thành Hà Nội - Năm 1883: chúng lại đánh vào kinh thành Huế - Ngày 25- 8- 1883: triều Nguyễn phải kí Huế “Hiệp ước hồ bình” (cịn gọi hiệp ước Hácmăng) với người Pháp, thừa nhận Pháp đặt quyền thống trị toàn đất nước Việt Nam => Từ đây, triều đình Huế thừa nhận Nam Kì thuộc địa người Pháp; cịn lại Trung Kì, Bắc Kì thuộc chế độ bảo hộ (Phần đất từ Bình Thuận trở vào Nam thuộc địa; phần đất từ Khánh Hoà tới Đèo Ngang chế độ nửa bảo hộ: An Nam tức Trung Kì; phần đất từ Đèo Ngang bắc theo chế độ bảo hộ người Pháp Đồng thời người Pháp tước bỏ hồn tồn quyền ngoại giao triều đình Huế Nói cách nói F Ăngghen: dân tộc Việt Nam hành động độc lập lịch sử.) - Pháp tiến hành lần khai thác thuộc địa Đơng Dương khơng chủ trương xóa bỏ kinh tế cổ truyền Đứng trước vận mệnh lớn lao lịch sử; nhân dân Việt Nam liên tục đứng lên chống Pháp Những quan lại triều đình Huế Nguyễn Tri Phương, Hồng Diệu, Tơn Thất Thuyết…và lãnh tụ nghĩa quân Trương Định, Võ Duy Dương, Nguyễn Trung Trực Nam Kì; Đinh Cơng Tráng, Phan Đình Phùng, Hồng Hoa Thám, Cầm Bá Thước…ở Bắc Kì; Trung Kì liên tục đứng lên chống Pháp lịng yêu nước nồng nàn Tất phong trào yêu nuớc chống Pháp, bảo vệ độc lập dân tộc, kiên cường, anh dũng bị thất bại Cơng bình định Việt Nam thực dân Pháp hoàn thành chúng bắt tay vào công khai thác thuộc địa Bắt đầu từ Pon Đume (Paul Doumer) với nhiệm kì Tồn quyền Đơng Dương (1897- 1902) khai thác thuộc địa lần thứ Đơng Dương bắt đầu Viên tồn quyền Đơng Dương tổ chức kiện toàn chế phủ toàn quyền, đẩy mạnh việc khai thác thuộc địa lĩnh vực Tác động công khai thác thuộc địa với xã hội cổ truyền mạnh mẽ Những năm hai mươi kỉ XX, khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp Đông Dương đẩy nhanh tốc độ lẫn bề rộng bề sâu Theo ý đồ Anbe Xarô, tư Pháp đầu tư nhiều vào nông nghiệp  Tuy nhiên, hai lần khai thác thuộc địa; thực dân Pháp không chủ trương xoá bỏ quan hệ kinh tế cổ truyền mà chủ trương trì quan hệ Diện mạo xã hội Việt Nam thời kì bao gồm quan hệ tư thực dân quan hệ phong kiến II, Sự phát triển văn hố Chính sách văn hố người Pháp: Bộ máy thống trị người Pháp thực thi sách văn hố nhằm củng cố địa vị thống trị chúng Đông Dương - Ở lĩnh vực văn hố tổ chức đời sống xã hội: Chính sách chia để trị thực dân Pháp tác động tới phần bên với ba vùng: Bắc; Trung; Nam - Ở cấu xã hội sở: làng xã tồn tại, chí, người Pháp cịn trì tổ chức làng xã nhằm sử dụng máy kì hào phong kiến để làm cơng việc cho quyền thuộc địa Ý đồ bộc lộ rõ qua lời viên toàn quyền Pon Đume: “Theo tơi: trì trọn vẹn, chí tăng cường tổ chức cũ kĩ mà thấy, điều tốt Theo cách tổ chức làng nước cộng hồ bé nhỏ, độc lập giới hạn quyền lợi địa phương.”  Đó tập thể tổ chức chặt chẽ, có kỉ luật có trách nhiệm quyền cấp cá nhân thành viên nó, cá nhân mà quyền cấp khơng cần biết tới, điều thuận lợi cho cơng việc quyền Tác động ngồi ý muốn quyền cai trị văn hoá từ thái độ lại tạo điều kiện để văn hoá dân gian người Việt giữ vững Bởi lẽ, cấu tổ chức làng xã không bị phá vỡ - Ở lĩnh vực giáo dục: + Ban đầu người Pháp trì Nho học với chế độ khoa cử lỗi thời nhằm lợi dụng Nho giáo để trì trật tự xã hội Việc kéo dài đến đầu kỉ XX (ở Trung Kì năm 1918, Bắc Kì năm 1915) bãi bỏ chế độ thi cử chữ Hán + Tuy nhiên, để có cơng chức cho quyền tộc địa, thực dân Pháp phải mở sở đào tạo loại Đến năm 1897, chúng mở trường Hậu bổ Hà Nội, cải tổ trường Quốc Tử Giám Huế, mở trường sư phạm sơ cấp Hà Nội Đồng thời, đối phó với phong trào u nước Đơng Kinh nghĩa Thục, Đông Du, Duy Tân, người Pháp với Nam triều thành lập học, sửa đổi quy chế thi Hương thi Hội Năm 1908, viên toàn quyền Klơbuycơpxki bắt đóng cửa trường đại học năm 1917, viên tồn quyền Anbe Xarơ cho mở cửa trở lại Tuy trường đại học văn trường khơng có tương đương với văn quốc + Ngồi trường học; người Pháp mở số sở nghiên cứu khoa học Viện vi trùng học Sài gòn (1891), Nha trang (1896), Hà Nội (1900), trường Viễn Đơng Bác Cổ (1898)… + Mục đích giáo dục quyền thuộc địa khơng hồn tồn nâng cao dân trí người dân thuộc địa, mà chủ yếu nhằm đào tạo đội ngũ công chức để phục vụ cho nhà nước bảo hộ - tầng lớp tri thức xuất thay địa vị lớp nho sĩ cũ xã hội, văn đàn - Đồng thời: suốt hai kỉ năm 60 kỉ XIX, chữ Quốc ngữ dùng nội đạo Thiên chúa, để in sách đạo, sau chiếm Nam Kì, người Pháp nhìn thấy chữ Quốc ngữ công cụ thuận lợi cho việc cai trị đồng hố văn hố Vì thế, họ khuyến khích học chữ Quốc ngữ Trong trường học Nam Kì, chữ Quốc ngữ dạy trường học, công văn giấy tờ bên cạnh chữ Nho Như là: ban đầu, từ thứ chữ nội đạo Thiên chúa tới phổ cập, chữ Quốc ngữ truyền bá phương pháp cưỡng chế + Mặt khác: để thơng báo sách thực dân ca ngợi “cơng ơn khai hố, truyền bá văn minh Đại Pháp”, thực dân Pháp cho báo chí phát triển Nam Kì, sau rộng đất nước  Tóm lại: sách phương diện văn hoá người Pháp nhằm phục vụ cho cai trị công khai thác thuộc địa quốc Nằm ngồi ý định kẻ xâm lược, tác động sách diễn trình văn hố Việt Nam giai đoạn khơng phải khơng có III, Đặc trưng văn hố thời kì Pháp thuộc (giai đoạn 1858 – 1945) Giai đoạn có hai đặc trưng văn hố lớn: - Tiếp xúc cưỡng giao thoa văn hoá Việt – Pháp - Giao lưu văn hoá tự nhiên Việt Nam với giới Đông Tây Sự thất bại kháng chiến 30 năm làm thay đổi nhận thức tầng lớp sĩ phu, đưa đến chuyển đổi tính chất văn hoá Việt Nam giai đoạn Trong tầng lớp sĩ phu lúc có ba đường lối ứng xử: - Hoặc chống lại giao tiếp văn hố Đơng- Tây; hay cịn gọi cưỡng chống giao thoa Thái độ tàn lụi dần văn hoá giáo dục cũ - Hoặc đầu hàng thực dân trị; cố học lấy chữ Pháp; chữ Quốc ngữ Latinh văn hoá Pháp làm quan cho quyền thực dân Đây chấp nhận đồng hoá cách tiêu cực - Xu hướng nhà Nho cải cách Xu hướng sĩ phu nhận thức muốn tiến hành kháng chiến để giải phóng dân tộc bắt buộc phải tiến hành đấu tranh văn hoá điều đấu tranh hình thức thâu hố: muốn giao thoa văn hố Đơng- Tây tự nguyện (Xu hướng giao thoa văn hố Đơng – Tây tự nguyện ngồi sách văn hố thực dân Xu hướng bị thực dân bóp chết cách tàn bạo thẳng thừng.) Giai đoạn khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp Đông Dương sau chiến tranh giới thứ Thời kì ảnh hưởng văn hoá tư sản phương tây với khai thác thuộc địa mà ngày tác động mạnh mẽ vào đời sống xã hội văn hố Q trình thâu hố tiếp tục với mục đích cuối giải phóng Bằng q trình tự thân vận động, thâu hố, dịng văn hoá Việt bước vào quỹ đạo hội nhập phần với dịng văn hố trở thành đại Hệ tư tưởng Khái niệm: Là gương phản chiếu nhiều mặt đời sống nếp sống cộng đồng, dân tộc, trung tâm văn hoá quyển, hệ tư tưởng xem hệ văn hoá Sự tiếp xúc giao lưu văn hoá Việt Nam phương Tây tạo chuyển hệ tư tưởng Việt Nam từ năm 1858 đến 1945 diễn thời kì đầy biến động lớn tư tưởng trị Gần trăm năm, Việt Nam tồn xuất nhiều hệ tư tưởng khác nhau, tác động lẫn nhau, tự biến dạng khúc xạ qua môi trường xã hội… tạo nên trường tư tưởng hệ phức tạp Trên mặt lịch sử: hệ tư tưởng vào Việt Nam từ hàng nghìn năm trước tồn xã hội mà xóm làng với người nơng dân trồng lúa nước Dù có biến động trầm luân bề mặt lịch sử hệ tư tưởng họ hệ tư tưởng thần thoại với hệ thống thần linh đa dạng Cụ thể như: Nho giáo tồn hệ tư tưởng có vị đặc biệt nhà Hậu Lê, nhà Nguyễn khơng cịn giúp nho sĩ trả lời câu hỏi lớn thời đại Những phong trào Văn than, Cần Vương ánh sáng tư tưởng Nho giáo không giúp nho sĩ tìm đường cứu nước Nói cách khác, u nước chống Pháp kiểu bảo thủ nên thất bại Các nho sĩ yêu nước hệ sau với lịng u nước tổ chức vận động giải phóng dân tộc theo hệ tư tưởng khác Đó trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản qua tân thư tân văn Trung Quốc Ẩm băng thất; Trung Quốc hồn; Mậu Tuất biến; Tân Dân tuỳ báo…của Lương Khải Siêu, Khang Hữu Vi, thuyết nhân đạo, dân quyền nhà phát ngôn giai cấp tư sản Pháp lên Rutxô, Môngtexkio, Vonte truyền vào Việt Nam Nhờ tự cảnh tỉnh để đổi mới, tìm đường khác, nhà nho từ biệt hệ tư tưởng quen thuộc bao hệ trước Phan Bội Châu (1867- 1940) nhân chứng tiêu biểu Với Duy Tân Hội ơng cịn giữ tư tưởng quân chủ Với Việt Nam Quang phục Hội ông chuyển sang tư tưởng dân chủ Sau gặp gỡ Nguyễn Ái Quốc cuối đời, ơng cịn viết sách chủ nghĩa xã hội Đi từ hình mẫu sang hình mẫu khác, ước nguyện Phan Bội Châu dành lại quyền độc lập dân tộc Tiêu biểu cho xu hướng nhà nho lập phong trào Đơng Kinh Nghĩa Thục Lương Văn Can, Nguyễn Quyền Tiếp nhận tư tưởng văn hoá phương Tây qua “máy lọc” tư tưởng văn hoá Trung Hoa; nhà nho từ bỏ lạc hậu đến với cách tân: Phen cắt tóc tu; Tụng kinh độc lập chùa Duy Tân Do vậy, Đông Kinh Nghĩa Thục vận động học chữ Quốc ngữ; hô hào thực nghiệp; trừ tục mê tín; dị đoan Thể rõ nét Văn minh tân học sách Tác phẩm nêu nên sáu yêu cầu cần đạt tới là: Dùng chữ Quốc ngữ, hiệu đính sách vở, sửa đổi phép thi, cổ vũ nhân tài, chấn hưng công nghệ, phát triển báo chí Ngồi việc góp phần tích cực vào phát triển văn hố dân tộc, ngơn ngữ văn tự Việt Nam, Đông Kinh Nghĩa Thục đánh dấu chuyển biến tư tưởng nhà nho Việt Nam, khẳng định Khổng Mạnh khơng cịn tư tưởng lớp người giai đoạn trước Sự thay đổi đưa đến nét đời sống văn hoá tư tưởng Trong quan niệm nhà nho; canh tân yêu nước gắn liền với yêu dân Văn minh tân học sách nhấn mạnh: “Văn minh chủ nghĩa mở trí khơn cho dân” “Chấn hưng dân khí; khai thơng dân trí; mở rộng nhân quyền; cải thiện dân sinh.” Mặt khác; yêu nước gắn liền với đoàn kết dân tộc; thống đất nước Như vậy; nhìn quan hệ với tư tưởng Nho giáo quen thuộc; nhà nho có chia tay với Nói cách khác Nho giáo dần vai trò lịch sử Sau thực dân Pháp thức bãi bỏ việc thi cử chữ Hán; với vai trò Nho giáo; nho sĩ dần vai trò đời sống lịch sử Công khai thác thuộc địa lần một; lần hai khiến cho xã hội Việt Nam có thêm tầng lớp tiểu tư sản thành thị Được tiếp xúc với sách báo có nội dung yêu nước tiến bộ; nhiều trí thức; học sinh sinh viên nhận cảnh áp bức; miệt thị thực dân Pháp người dân Việt Nam Câu hỏi lớn thời đại khiến tầng lớp tìm hệ tư tưởng giúp họ cứu dân; nước Tư tưởng Tam Dân Tơn Trung Sơn khơng phải khơng có lúc họ tìm đến Nhưng tầng lớp không trả lời câu hỏi lớn thời đại Từ lòng yêu nước; nhà cách mạng Nguyễn Ái Quốc tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin truyền bá vào Việt Nam Giai cấp công nhân ngày phát triển ngày giác ngộ Phong trào đấu tranh giai cấp công nhân ngày lan rộng có tổ chức Ba tổ chức cộng sản đời Bắc Kì, Trung Nam Kì để ngày tháng năm 1930, Nguyễn Ái Quốc chủ trì hội nghị hợp tổ chức Cộng sản thành Đảng Cộng sản Đảng Cộng sản Việt Nam đời đánh dấu “Một bước ngoặt vô quan trọng lịch sử cách mạng nước ta Nó chứng tỏ giai cấp vơ sản trưởng thành có đủ sức lãnh đạo cách mạng”, đồng thời khẳng định diện hệ tư tưởng Việt Nam Sự thay đổi văn hóa Việt - Văn hoá vật chất: + Ngay từ đầu, người Pháp triển khai phát triển đô thị, công nghiệp giao thơng, đương nhiên với mục đích rõ: khai thác thuộc địa Từ cuối kỷ XIX, tính chất thị Việt Nam khơng cịn trước Tính chất trung tâm trị văn hố khơng cịn đậm đặc trước, tính chất trung tâm công- thương nghiệp rõ nét + Đầu kỉ XX; Hà Nội thi sầm uất; có nhiều người bn bán, tập trung nhà máy, sở giao dịch, trụ sở cơng ty Hải Phịng trở thành hải cảng lớn thứ hai Đơng Dương Ở phía Nam, Sài Gịn- Chợ Lớn trở thành đô thị công- thương nghiệp Rải rác nước, thị trấn, thị xã Nam Định, Hải Dương, Hòn Gai, Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Biên Hoà, Mỹ Tho phát triển + Sự phát triển đô thị dẫn đến phát triển kiến trúc đô thị Các kiến trúc kiểu Tây phương đưa vào Việt Nam; Việt Nam hố khiến cơng trình khơng “lạc điệu” cơng trình kiến trúc cổ truyền Chẳng hạn tồ nhà trường đại học Đơng Dương (nay trường Đại học Quốc gia Hà Nội); Viện Viễn Đông Bác cổ (nay Viện bảo tàng lịch sử); Bộ ngoại giao; Phủ toàn quyền; Thư viện Quốc gia…ở Hà Nội Hệ thống mái ngói, bố cục kiểu tam quan, mái hiên, mái che cửa sổ xa để tránh ánh nắng chiếu mưa hắt khiến cơng trình ăn nhập với mơi trường xung quanh + Ở thành phố Sài Gịn; tồ Đơ Chánh (nay Uỷ ban nhân dân thành phố) xây từ năm 1898; dù đặt viên đá đầu từ năm 1873; đến năm 1909 hồn thành Các cơng trình kiến trúc thị Sài Gịn chia thành hai giai đoạn: giai đoạn bình định bạo lực; kiến trúc “bê nguyên xi nghệ thuật địa phương mà họ khinh miệt” Nhưng giai đoạn sau “các cơng trình kiến trúc; văn hoá; xã hội ý đến yếu tố địa lí; khí hậu nghệ thuật địa phương.” + Cùng với phát triển đô thị trăm năm phát triển giao thông vận tải Hàng chục vạn dân phu; dân đinh huy động để tạo hệ thống cầu đường Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ tạo đường liên tỉnh dài tới 20 nghìn km Đường thuỷ; Nam Bộ tu bổ; khai thông Tới năm 1914; tổng số độ dài đường thuỷ tới 1745 km + Đường sắt phương tiện giao thông quan trọng phục vụ đắc lực cho khai thác thuộc địa nên người Pháp trọng đầu tư Bắt đầu đường sắt Sài Gòn- Mĩ Tho dài 71km Phủ lạng Thương- Lạng Sơn dài 58km Tới năm 1912; hệ thống đường sắt Việt Nam hình thành tới 2059km Đường sắt Hà Nội- Sài Gịn hồn thành đưa vào sử dụng năm 1936  Hệ thống đường sá đô thị phát triển tạo cho diện mạo văn hố vật chất giai đoạn có khác biệt so với giai đoạn trước – Báo chí đời phát triển: Khởi điểm để báo chí đời Việt Nam từ ý đồ thực dân Pháp cần có thứ vũ khí nhằm tuyên truyền cho quyền thuộc địa Do vậy; báo chí đời Sài gịn trước tiên Lúc đầu tiếng Pháp; tiếng Hán; sau chữ Quốc ngữ Giữa hai chiến tranh giới; Sài Gịn; báo chí đời nhiều Nữ giới chung; Phụ nữ tân văn; Đuốc nhà Nam… Ở Hà Nội có báo chữ Quốc ngữ Đăng cổ tùng báo; Hữu Thanh; Thực nghiệp dân báo; Nam phong; Trung Bắc tân văn;… Nói chung; tờ báo chữ Quốc ngữ ba miền dù vô tình hay hữu ý góp phần vào phát triển văn học chữ Quốc ngữ Ngoài tờ báo chữ Quốc ngữ; kỉ ba thị: Hà Nội; Huế; Sài Gịn có tờ báo chữ Pháp; tờ báo quyền thuộc địa nhằm phục vụ quyền đó; có tờ báo tiến Chng rè; Tiếng nói chúng ta; Lao động; Tập hợp; Tiến lên …  Trong giai đoạn từ năm 1858 đến năm 1945; việc dùng chữ Quốc ngữ để làm báo bước đột biến diễn trình văn hố Nhìn phương diện ngôn ngữ văn tự; bước đột biến Nhìn phương diện lịch sử báo chí; bước đột biến – Bước chuyển văn học: Sau phát triển tới đỉnh cao rực rỡ kỉ XVIII; nửa đầu XIX; văn học nửa sau kỉ XIX vào kháng chiến chống Pháp xâm lược Nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu chiến sĩ tiên phong mặt trận Cùng với ông hệ nhà văn thơ yêu nước Phan Văn Trị; Hồ Huân Nghiệp; Đoàn Hữu Trưng; Phạm Văn Nghị… Sau hệ Nguyễn Khuyến; Trần Tế Xương… Sau hệ hệ nhà nho Phan Bội Châu; Phan Châu Trinh; Lương Văn Can; Nguyễn Quyền… Về phương diện trị; văn học lúc thứ vữ khí quần chúng để chống kẻ thù cướp nước; cổ động cho tiến xã hội Do tác động khách quan; văn học giai đoạn có bước phát triển nhanh chóng nội dung lẫn hình thức Trước hết việc sử dụng chữ Quốc ngữ để sáng tác văn học Với việc phổ biến chữ quốc ngữ; mảng văn học chữ Quốc ngữ phát triển Ban đầu ; chữ Quốc ngữ dùng để phiên âm sách chữ Nôm; chữ Hán; chữ Pháp Hàng loạt tác phẩm chữ Hán Đại học; Trung dung; Kinh thi; Minh tâm bảo giám…; truyện dân gian; câu hò; câu hát mắt bạn đọc chữ Quốc ngữ Nam Bộ Không thể không ghi nhận cơng đầu số trí thức Nam Bộ cuối kỉ XIX Trương Vĩnh Kí; Huỳnh Tịnh Của; Trần Phong Sắc; Phụng Hoàng Sang; Bùi Qung Nho; Khấu Võ Nghi… lĩnh vực Mặt khác phát triển sáng tác chữ quốc ngữ; kí thể loại sớm đời với tác phẩm Chuyến Bắc Kì năm Ất Hợi (1876) Trương Vĩnh Ký; tiểu thuyết chữ Quốc ngữ đời Nam Bộ sớm Đầu tiên phải kể tới Truyện thầy Lazarô Phiền Nguyễn Trọng Quản; coi truyện dài; tiểu thuyết chữ Quốc ngữ mắt bạn đọc từ năm 1887 Thập niên hai mươi kỉ XX; tiểu thuyết chữ quốc ngữ có nhiều tác giả: Phạm Duy Tốn với Sống chết mặc bay (1918); Giọt máu chung tình Lê Hồng Mưu (1926); Chúa tàu Kim Quy; Cay đắng mùi đời; Tỉnh mộng; Nhơn tình ấm lạnh Hồ Biểu Chánh Những tác giả Sài Gịn; Hà Nội; Nguyễn Trọng Thuật có Quả dưa đỏ (1925); Tố Tâm (1925) Hoàng Ngọc Phách Vào thập niên ba mươi; bốn mươi; văn xuôi chữ Quốc ngữ có tiến vượt bậc Nhóm Tự lực văn đoàn với Nhất Linh; Hoàng Đạo; Thạch Lam…đã cho mắt bạn đọc loạt tác phẩm Nửa chừng xuân; Đoạn tuyệt; Đời mưa gió; Bướm trắng…Bên cạnh nhóm Tự lực văn đồn nhà văn thực phê phán Ngô Tất Tố với Tắt đèn; Nam Cao với Chí Phèo; Vũ Trọng Phụng với Giông tố; Số đỏ… Sự sáng tiếng Việt tác phẩm bước tiến văn xi chữ Quốc ngữ Cùng với kí; tiểu thuyết thơ Phong trào Thơ xuất với loạt tên tuổi Thế Lữ; Xuân Diệu; Huy Cận; Chế lan Viên; Hàn Mặc Tử… khẳng định chuyển văn học Việt Nam theo hướng đại hoá; thay vẻ vang văn học chữ Quốc ngữ đời sống văn hoá Mặt khác; chuyển văn học Việt Nam giai đoạn khơng phương diện hình thức Cái tơi cá nhân; ý thức cá nhân; tình yêu lứa đơi xuất tiểu thuyết nhóm Tự lực văn đoàn; tập thơ nhà thơ tượng văn hố Việt Nam Chưa tiếng nói từ hạnh phúc cá nhân lại cháy bỏng văn học Việt nam: “Mau với vội vàng lên với Em em tình non già rồi.” Tuy nhiên; nhìn phương diện cơng dân; sáng tạo nhóm Tự lực văn đồn; phong trào thơ mới; có ý nghĩa đồng chí Trường Chinh nhận định “một tiếng thở dài chống chế độ thuộc địa” Cùng với tác giả; tác phẩm này; xuất hệ tư tưởng Mác xít đời sống văn hoá dẫn tới xuất phận tác giả cách mạng Thời kì từ 1931- 1935 đấu tranh quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin quan điểm đối lập Trên tờ Phụ nữ thời đàm; đồng chí Hải Triều viết nhiều nguyên lí; quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Năm 1943; Đảng cộng sản Đông Dương đưa Đề cương cách mạng văn hoá Việt Nam với ba nguyên tắc: Dân tộc hoá; đại chúng hố khoa học hố Chính vậy; đề cương có ý nghĩa cương lĩnh văn hố dân chủ Về sáng tác; thơ Tố Hữu đáng kể sáng tác Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếng nói tiêu biểu cho dịng văn học cách mạng III, Kết luận Nhìn diễn trình văn hố; cuối kỉ XIX đầu kỉ XX đứt gãy lịch sử chưa có Non trăm năm; thị từ Sài Gịn đến Hà Nội; Từ Nam đến Bắc; từ thành thị đến nông thôn; văn hố Việt Nam có biến thiên ghê gớm Từ ăn mặc đến phương tiện giao thông; từ điêu khắc đình làng đến tượng đài ngồi trời; từ thơ Đường sang thơ mới; từ văn vần sang văn xuôi; từ chữ Hán; chữ Nôm đến chữ Quốc ngữ; tất tới hoà nhập với giới đại Bản sắc văn hoá dân tộc khơng bị đi; khơng bị thay đổi Nói cách khác; lĩnh văn hố Việt Nam mà J.Feray gọi không chối từ văn hoá việc hấp thụ yếu tố ngoại sinh Bởi vậy; sau đứt gãy lại lần văn hoá Việt Nam phát triển tiếp nối mạch phát triển thời kì trước; tầm vóc B, Cơng trình kiến trúc tiêu biểu – Trường THPT Chu Văn An I, Lịch sử - - Nguồn gốc: Là trường xây dựng vào thời Pháp thuộc, quyền bảo hộ Pháp thành lập Tên trường: tiền thân trường Chu văn An Trường Bưởi Thực tên Bưởi tên thức Tên thức trường Bưởi lúc đầu Collège des Interprètes Nhưng chẳng trường đổi tên Collège du Protectorat tới năm 1930, trường lại đổi tên lần thành Lycée du Protectorat Ngồi trường cịn có tên khác Trường Chu hay trước Trường PTTH Chuyên ban Chu Văn An Thời gian: Được thành lập từ năm 1908, Chu Văn An trường phổ thông cho lâu đời giàu truyền thống giáo dục Việt Nam a - - Các giai đoạn lịch sử Trường Chu Văn An Giai đoạn 1908 - 1945 Ngày tháng 12 năm 1908, Toàn quyền Đông Dương Klobukowski định thành lập Collège du Protectorat (Trường Thành chung Bảo hộ tương đương trường cấp nay) Vị Hiệu Trưởng trường Bưởi giáo sư người Pháp tên Cyprien Mus Năm 1931, trường nâng cấp thành lycée (tương đương cấp trung học phổ thông nay) - Lycée du Protectorat (Trường Trung học Bảo hộ) Tuy nhiên trường xây dựng đất làng Thuỵ Khuê vùng Kẻ Bưởi, ven hồ Tây nên người dân gọi trường Bưởi Trường Bưởi tên mà học sinh có tinh thần phản kháng lại người Pháp dùng đề cập đến trường nhằm không gọi tên thức người Pháp đặt - - b - - c d - - - Cuối năm 1943 Chiến tranh giới thứ hai lan rộng, trường phải sơ tán phần Tu chủng viên Phúc Nhạc (Ninh Bình) phần cịn lại vào Thanh Hố, đến năm 1945 quay lại Hà Nội Sau Nhật đảo Pháp, ngày 12 tháng năm 1945, Khâm sai Bắc Bộ Phan Kế Toại định đổi tên trường thành Quốc lập Trung học hiệu Chu Văn An - lấy theo tên vị danh sư Chu Văn An thời nhà Trần cử giáo sư Nguyễn Gia Tường làm hiệu trưởng, hiệu trưởng người Việt trường Bưởi - Chu Văn An Tên Trường Chu Văn An giữ từ ngày đến Giai đoạn 1945 - 1954 Sau Cách mạng tháng Tám trường phải học tạm thị xã Hà Đơng trường phải dùng làm nơi đóng quân quân đội Tưởng Giới Thạch Đầu năm 1946, trường chuyển Việt Nam Học xá (tức Đông Dương Học xá trước đó, Đại học Bách khoa Hà Nội) Sau kỳ nghỉ hè 1946, trường lại chuyển trường trung học nữ Pháp (bây Tồ nhà Bộ Tư Pháp) Khi Chiến tranh Đơng Dương lần thứ bùng nổ, trường Chu Văn An chia làm hai phân hiệu, phân hiệu chuyển vùng kháng chiến Đào Giã – Phú Thọ thầy giáo Trần Văn Khang làm hiệu trưởng, phân hiệu thứ hai lại Hà Nội Trong năm Hà Nội bị tạm chiếm thầy trò phải tạm trú trường nữ sinh Đồng Khánh (nay trường Trưng Vương) phố Hàng Bài, sau lên Cửa Bắc chung với trường Sư phạm Đỗ Hữu Vị cũ (nay trường Phan Đình Phùng) Sau ngày giải phóng Thủ tháng 10 năm 1954, trường Chu Văn An lại trở địa điểm ban đầu cạnh hồ Tây Giai đoạn 1954 - 1986 Trong giai đoạn chiến tranh Việt Nam, Khơng qn Mỹ đánh phá Hà Nội, trường lại phải sơ tán nơi khác lần nữa, lần Khoái Châu (Hưng Yên) Từ năm 1986 đến Từ năm 1986, giáo viên học sinh nòng cốt trường Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội cử sang xây dựng trường chuyên Hà Nội, trường Trung học phổ thông chuyên Hà Nội-Amsterdam Do đó, Chu Văn An vị trí dẫn đầu chất lượng giáo dục Hà Nội Từ năm 1970 đến năm 1993, trường cấp III Chu Văn An chia sẻ sở vật chất với trường cấp III Ba Đình theo hình thức trường buổi sáng, trường buổi chiều, hai trường hợp làm từ tháng năm 1993 Ngày 17 tháng năm 1995, Thủ tướng Võ Văn Kiệt định xây dựng trường Chu Văn An trở thành trường trung học phổ thông - trọng điểm quốc gia Việt Nam Trường Chu Văn An bước sang giai đoạn mới, giai đoạn đầu tư sở mạnh mẽ sở vật chất đội ngũ giáo viên, tiến tới kỉ niệm 100 năm ngày thành lập Ngày tháng 11 năm 2004, trường Chu Văn An nhận di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia Việt Nam Lễ kỉ niệm 100 thành lập trường tổ chức vào hai ngày 16 17 tháng năm 2008 II, Kiến trúc Trường THPT Chu Văn An cịn gọi “ngơi trường xun kỉ” – ngơi trường có kiến trúc đẹp lâu đời Hà Nội - Diện tích Tổng diện tích trường THPT Chu Văn An 42.000 m2, rộng 50.000 ha, nằm cạnh hồ Tây, có 13 tịa nhà phịng học, cơng trình khn viên trường xây dựng theo phong cách kiến trúc người Pháp, nhận di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia Việt Nam Những lợi ngày khiến Trường Bưởi – Trường THPT Chu Văn An mệnh danh trường có nhiều góc “check – in” đẹp Hà Nội Cơng trình kiến trúc - - Chu Văn An có sở vật chất pha trộn phong cách kiến trúc nhà học kiểu Pháp gần 100 năm tuổi với cơng trình xây dựng thời gian gần nằm dự án xây dựng trường điểm quốc gia phủ Hệ thống nhà học gồm dãy nhà tầng nhà A, B E, dãy nhà tầng nhà C D xây dựng từ thời Pháp từ đầu kỉ 20 liên tục cải tạo sở giữ nguyên nét kiến trúc cổ tạo điều kiện học tập tốt cho học sinh Dãy nhà học C, D thiết kế hai lối hành lang thông nhau, điểm khác biệt mà ngơi trường nước ta giữ Tòa D – hai dãy nhà tầng trường với đặc trưng phong cách kiến trúc Pháp: tường màu vàng với cửa sổ lớn màu xanh Tòa nhà A xây dựng từ thời Pháp Đư Tòa C ợc thiết kế tầng, phía trước khoảng sân - dãy nhà rộng, rợp bóng Năm xây dựng từ thời Pháp (cùng với 1995, trường Chu Văn tòa A, B, An Thủ tướng phê duyệt đề án xây dự D) liên tục cải tạo ng thành sở giữ nguyên nét kiến ba trường Trung học trọng điểm quốc gia trúc cổ - - Phục vụ cho công tác thực hành thực nghiệm, trường có nhà học thực nghiệm (nhà T) gồm phòng đa phương tiện (multimedia), phòng đựng giáo cụ trực quan đồ thí nghiệm, phịng thí nghiệm, nhà Hội đồng sư phạm (nhà S) gồm phòng Hội đồng phòng học tiếng tin học Về mảng tự học ngoại khóa học sinh, trường có thư viện , phịng truyền thống, hội trường đại với 200 chỗ ngồi tên Hội trường Thăng Long, khu nhà thi đấu khu luyện tập thể chất trời, sân bóng đá, sân bóng rổ, vườn trường Ngồi trường cịn có ký túc xá dành cho học sinh xa căng tin: hai căng tin nhà K (ký túc xá) căng tin cũ cạnh nhà I (nhà tập) Sân vận động trường từ sân đất tu sửa trở thành sân cỏ nhân tạo sân quần vợt Sân cỏ sau nhà A xây thành sân bê tơng dành cho mơn bóng rổ - Tồ nhà cổ kính đẹp trường khu thư viện hay gọi với tên Nhà Bát Giác, xây dựng từ năm 1898 Ban đầu tịa nhà có tên Biệt thự Schneider (La villa Schneider) lấy theo tên người chủ biệt thự, ông chủ xưởng giấy người Pháp tên Henri Schneider Sau tịa nhà dùng làm nơi Hiệu trưởng người Pháp trường Trung học Bảo hộ Năm 1999, với giúp đỡ tài vùng Ỵle-de-France (Pháp), tòa nhà tu sửa dùng làm thư viện trường Ngày phòng đọc di chuyển xuống tầng hầm, tầng lại sử dụng làm phòng hiệu trưởng, phòng học đàn phịng vi tính Phịng truyền thống trường vốn nhà Bát Giác chuyển tới tòa nhà nằm sau khu Hội trường Thăng Long Đây nguyên nơi ơng hiệu phó trường trung học bảo hộ xây dựng lại năm 2006 Nhà Bát Giác có hướng nhìn hồ Tây với kiến trúc độc đáo, họa tiết cầu kì, mang đậm phong cách Pháp - Tòa nhà bật khiến phố Nguyễn Đình Thi dễ dàng nhận Đúng tên gọi "Bát Giác", tịa nhà có tám cạnh thiết kế theo lối kiến trúc châu Âu từ màu sắc đến cầu thang xoắn họa tiết trang trí tường Nóc nhà Bát Giác - cơng trình có kiến trúc ấn tượng trường Một số hình ảnh nhà Bát Giác Vườn Thượng Uyển, nhìn từ cao, khu vườn thiết kế theo hình chim bồ câu hướng vào nhau, tượng trư ng cho khát vọng hịa bình - Ngày 19 tháng năm 2007, trường khánh thành tượng Danh sư Chu Văn An, cơng trình chuẩn bị cho lễ kỉ niệm 100 năm trường Bưởi - Chu Văn An - Không ,với khung cảnh cổ kính nên thơ, trường Chu Văn An chọn làm bối cảnh cho phim 12A 4H đạo diễn Bùi Thạc Chuyên Nguyên lớp học chọn làm diễn viên phụ cho phim - Ngơi trường bối cảnh cho mối tình tuổi học trị hai nhân vật Kiên Phương tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh III, Ảnh hưởng kiến trúc trường THPT Chu Văn An đến nghệ thuật kiến trúc đương đại - Gần kỷ trở thành thuộc địa Pháp, Việt Nam chịu ảnh hưởng khơng văn hóa Pháp, có kiến trúc – xây dựng Vì thời gian ảnh hưởng kiến trúc Pháp đến Việt Nam làm xuất phong cách kiến trúc Pháp khác với đặc điểm tiêu biểu bật Các cơng trình mang đậm sắc văn hóa Pháp ạt thiết kế xây dựng Nhiều người lo sợ ảnh hưởng kiến trúc Pháp đến Việt Nam trở nên phổ biến làm nét đẹp truyền thống, nhiên pha trộn yếu tố truyền thống với kiến trúc Pháp khắc phục điều tạo cơng trình kiến trúc tuyệt đẹp - Là số trường cổ lâu đời Hà Nội, trường THPT Chu Văn An ghi dấu ấn đậm nét tâm trí người Việt biểu tượng đẹp hào khí trí tuệ, đào tạo nhân tài cho Thủ đất nước.TRường THPT Chu Văn An cơng trình kiến trúc tiêu biểu , lâu đời mang đậm phong cách Pháp - - - - - - - Kiến Trúc trường Chu Văn An phản ánh phần kho tàng giá trị văn hóa nghệ thuật kiến trúc Pháp tồn Việt Nam Nam cách tổ chức không gian cảnh quan bố cục tổng thể hình khối kiến trúc người Pháp làm nên khác biệt trường Chu Văn An so với môi trường khác khu vực Hà Nội việc xếp khối nhà tách rời trải qua từ Đông sang Tây giúp cho cơng trình hưởng nhiều thuận lợi từ Hồ Tây tránh ánh nắng trực tiếp từ mặt trời I Tính hợp lý hình thức kiến trúc kết cấu vật liệu màu sắc phù hợp với tỉ lệ thị giác cách hoạt động sử dụng người Việt từ cấu trúc nguyên hệ máy có độ dốc lớn miền Bắc miền Trung nước Pháp kiểu nhà hai mái dốc truyền thống nhà nhà nhà dân gian Việt Nam Việc đan xen kết hợp giá trị văn hóa quốc với kiến trúc truyền thống diện vào cơng trình Pháp Hà Nội nói chung cơng trình trường Chu Văn An nói riêng khẳng định kiến trúc thuộc địa Pháp Việt Nam có sắc riêng Ngoài giá trị lịch sử văn hóa nghệ thuật cơng trình kiến trúc trường Chu Văn An cịn có giá trị kinh tế xã hội mơi trường bật sử dụng lượng cách hiệu làm mơ hình kiến trúc bền vững chứng minh qua thời gian Cách kiến trúc thời Pháp thuộc giúp cho kiến trúc sư khai thác vận dụng cách có hiểu biết kiến thức vào sáng tác họ tránh tình trạng xuất tràn lan cơng trình kiến trúc pha tạp Kiến trúc trường Chu Văn An làm sở để góp phần Như Giữ cơng trình có giá trị kiến trúc văn hóa thành phố nhằm giải vấn đề bảo tồn lưu giữ quản lý đô thị đưa giải pháp sử dụng hợp lý hiệu cơng trình khn viên trường Chu Văn An Hà Nội góp phần gìn giữ phần lịch sử hình thành phát triển thị thủ đô Hà Nội làm sở khoa học tài liệu tham khảo để hoàn chỉnh thêm công tác quản lý xây dựng thành phố cách hiệu tiến trình phát triển đô thị Trường Chu Văn An mang lối kiến trúc tân cổ điển với đặc điểm chung điển hình lược bỏ chi tiết phức tạp cầu kỳ diêm dúa kiến trúc Cổ điển nhấn mạnh vào hình khối kiểu dáng, tường không nhấn mạnh vào họa tiết trang trí, nhã nhặn vừa phải kiến trúc tân cổ điển cách tân ngày phù hợp với thị hiếu người dân Việt Nam ưa chuộng lịch, trang nhã (thường có mặt hình chữ nhật đơn giản, có hành lang rộng chạy xung quanh; nhà thường có tầng, sàn tầng dùng dầm đỡ thép - - - hình gạch trên; mái dốc lợp ngói tơn, tường chắn mái xây gạch dùng để trang trí mặt tiền có vài hình thức trang trí đơn giản hàng tiện đắp xi măng hình hoa lá, hành lang quanh nhà tạo hình thức vịm hình cung bán cầu có khóa vịm) Mặc dù lối kiến trúc Tân cổ điển cưỡng bức, áp đặt, khơng phù hợp, thích nghi với khí hậu, văn hóa địa, tách rời với không gian kiến trúc tổng thể đô thị, công trình giai đoạn mang lại dấu ấn, ảnh hưởng kiến trúc Pháp đến Việt Nam tách biệt lòng Việt Nam Ảnh hưởng kiến trúc Pháp đến Việt Nam thời đại hội nhập + Cơng trình với tường bao che dày: Đặc điểm giúp cách nhiệt cách âm khơng gian nhà so với ngồi nhà, thời tiết bên nước Pháp khí hậu ơn đới lạnh nên cần phải giữ nhiệt độ ấm áp nhà + Sử dụng khối hình vịm: Các chi tiết cửa sổ, cửa chính, mái sảnh… thường thiết kế dạng hình vịm mềm mại + Một số ảnh hưởng kiến trúc Pháp đến Việt Nam nhiều chi tiết trang trí mặt tiền: Đặc điểm thường có phong cách Tân cổ điển Pháp, hoa văn ngơn ngữ trang trí tổng hợp nhiều trường phái khác như: Thức Lonic La Mã (điển hình chi tiết cột Nhà hát lớn Hà Nội), cột đỡ mái hay sảnh kiểu kiến trúc Phục Hưng, hay kiểu uốn vòm cửa sổ, sảnh trường phải kiến trúc Baroque + Mái thiết kế công phu: Phần mái cơng trình theo kiến trúc Pháp quan niệm mũ đội hay vương miện thể quý phái gia cấp quý tộc, cơng trình kiến trúc Pháp thường mái dốc đua, mái vòm, mái marsand… + Màu sắc ngoại thất: Màu vàng màu trắng, trắng kết hợp vàng, ảnh hưởng kiến trúc Pháp đến Việt Nam đặc trưng công trình tân cổ điển + Thường có tầng cao khoảng 2m: Tầng không sử dụng để để tránh ẩm ướt, côn trùng….Cũng để tạo cao, quyền uy cho cơng trình + Hình khối kiến trúc đăng đối: Sự cân bằng, đối xứng tôn nghiêm thể công quyền Một số trường học giữ phong cách kiến trúc Pháp: Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai (105 tuổi) Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong (93 tuổi) Với lối kiến trúc cổ điển Pháp, trường Lê Hồng Phong niềm tự hào bao hệ học sinh khơng kiến trúc đẹp mà cịn nơi đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước, nơi diễn nhiều phong trào yêu nước năm kháng chiến chống Pháp chống Mỹ ... Chu Văn An đến nghệ thuật kiến trúc đương đại - Gần kỷ trở thành thuộc địa Pháp, Việt Nam chịu ảnh hưởng khơng văn hóa Pháp, có kiến trúc – xây dựng Vì thời gian ảnh hưởng kiến trúc Pháp đến Việt. .. tưởng xem hệ văn hoá Sự tiếp xúc giao lưu văn hoá Việt Nam phương Tây tạo chuyển hệ tư tưởng Việt Nam từ năm 1858 đến 1945 diễn thời kì đầy biến động lớn tư tưởng trị Gần trăm năm, Việt Nam tồn xuất... trưng văn hố thời kì Pháp thuộc (giai đoạn 1858 – 1945) Giai đoạn có hai đặc trưng văn hố lớn: - Tiếp xúc cưỡng giao thoa văn hoá Việt – Pháp - Giao lưu văn hoá tự nhiên Việt Nam với giới Đông

Ngày đăng: 06/03/2021, 07:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w