1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

HÌNH 9+ĐẠI 9(TUẦN 20-24)

26 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-Rèn luyện kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số -HS biết biến đổi một cách linh hoạt trong khi làm bài;. 1. Quy tắc cộng đại số.. Áp dụng[r]

(1)

A- PHẦN HÌNH HỌC 9” B-ĐẠI SỐ Ở PHÍA DƯỚI HÌNH TUẦN 24 “ “ CÁC EM CHÉP BÀI VÀO VỞ HỌC VÀ LÀM BÀI CỐ SẼ CHẤM “

Tuần 20

Tiết 37 GÓC Ở TÂM - SỐ ĐO CUNG

HĐ 2.1: Góc tâm

1/ Mục tiêu: HS biết góc tâm, số đo cung Biết số đo góc tâm số đo cung bị chắn

2/ Nội dung: Góc tâm – theo nội dung sgk/tr66-67. 3/ Phương pháp:Thuyết trình, vấn đáp.

4/ Thời gian,hình thức tổ chức: phút - hoạt động lớp. Học sinh ghi vào vở 1/ Góc tâm:

α +00<<1800

+cung AmB: cung nhỏ +cung AnB: cung lớn

+ Với = 1800 cung đường trịn +Cung nằm bên góc gọi cung bị chắn, +Cung AmB cung bị chắn góc AOB

2- Số đo cung – So sánh hai cung.

1/ Mục tiêu:- Học sinh biết định nghĩa số đo cung số ý.

- Học sinh biết cách so sánh hai cung đường tròn hay hai đường tròn

Học sinh ghi vào vở 2/ Số đo cung

a/ Định nghĩa:

-Số đo cung nhỏ số đo góc tâm chắn cung -Số đo cung lớn 3600 trừ số đo cung nhỏ.

-Số đo cung đường tròn 1800 Chú ý: sgk/67

b/ So sánh hai cung: SGK/ 68

.3: Khi sđAB=sđAC+sđBC

1/ Mục tiêu: Học sinh biết số đo cung AB tổng số đo hai cung AC CB.

2/ Nội dung: Định lý SGK/tr68

Học sinh ghi vào vở 3/Khi sđAB=sđAC+sđBC

n m

B

(2)

 Định lí:

a) Khi C thuộc cung nhỏ AB ta có tia OC nằm tia OA OB

 theo cơng thức cộng số đo góc ta có :

  

AOB AOC COB 

b) Khi C thuộc cung lớn AB

Hoạt động 4: TÌM TỊI SÁNG TẠO – GIAO VIỆC VỀ NHÀ I/Học thuộc lý thuyết : Mục 1-2-3

II/Bài 1: SGK/60 Bài 2:SGK/60

*************************************************************** Tuần 20

Tiết 38 LUYỆN TẬP BÀI GÓC Ở TÂM

I/ MỤC TIÊU:

1/Kiến thức: Nắm vững định nghĩa góc tâm, thấy rõ tương ứng số đo độ cung góc tâm chắn cung trường hợp cung nhỏ cung đ/tròn

2/Kĩ năng: Hiểu vận dụng định lý “cộng hai cung” Biết phân chia trường hợp để chứng minh, biết khẳng định tính đắn mệnh đề khái quát chứng minh bác bỏ mệnh đề khái quát phản ví dụ

BT 1:Bài 5:

Phần Giải BT1 HS :

0 35 M

n

B O A

(3)

BT 2: Bài 6:

HD:

a Xét AOB có:

  

0

1

0

180 120

A AOB B

AOB

  

 

T/tự: BOC COA 1200

- Phần Giải BT2 HS :

BT : Bài 7:

Phần Giải BT3 HS :

****************************************************************** Tuần 21

Tiết 39 LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY

NS: / /2020 HĐ 2.1: Định lí 1, Định lí 2

1/ Mục tiêu: Nắm định lí quan hệ cung dây cung.

0

30

1

C B

(4)

1/ Định lí 1:SGK

 

AB CD  AB CD

2/ Định lí 2:SGK

 

AB CD  AB CD

CỦNG CỐ - luyện tập.

1/ Mục tiêu: Vận dụng định lí vừa học để giải tập cung dây cung. 2/ Nội dung: BT 10, BT 11 – sgk.

Bài : Bài 10:SGK

Hướng dẫn: a)Vẽ góc AOB = 600 ∆ ABO ĐỀU  AB=R=2 cm b) vẽ (A;AB) cắt (O) điểm thứ C dựng tia đối tia OA; OB;OC hình vẽ

Phần Giải BT1 HS :

Bài :Bài 11:SGK

a) So sánh cung nhỏ BC vả BD Hướng dẫn:

a) ∆ ABC=∆ABD (cạnh huyền –cạnh góc vuông) BC =BD

Vì (O)=(O’) nên

BC BD  (Liên hệ cung dây)

O D

C

B A

C O

B A

E O'

D C

O

(5)

_D

_K

_H _O

_C _B

_A

b)C/m BE BD Hướng dẫn c/m C;B;D Thẳng hàng ; 2

CD EB

;

CD BD

EB=BD EB BD 

Phần Giải BT2 HS :

Bài : Cho đtròn (O) đkính AC điểm B đtrịn cho BC 600 Qua B kẻ dây BD

AC , qua D kẻ dây DF//AC

a Tính số đo cung: CD, AB, FD

b Tìm tiếp tuyến đtròn (O) ssong với AB

Phần Giải BT HS :

Tuần 21

Tiết 40 LUYỆN TẬP LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY

NS: /2020

HĐ 2: LUYỆN TẬP

1/ Mục tiêu: - Nắm vững hai định lý quan hệ vng góc đường kính dây cung. - HS biết vận dụng hai định lý để làm tập

2/ Nội dung: BT 12; 13; 14/SGK.

“CÁC EM GHI VÀO VỞ NỘI DUNG NÀY VÀ GIẢI BT CÔ SẼ CHẤM ”

Bài : Bài 12/tr72

HD :

(6)

 BD >BC

Phần Giải BT HS :

Bài : Bài 13/tr72

Hướng dẫn c/m H;O;K thẳng hàng ; góc O3=góc O6 Cung Ac =cung BD

Phần Giải BT HS :

Bài : Bài 14/tr

a) Hướng dẫn: cung AE=cung BE nên AE=BE MÀ OA=OB NÊN OE LÀ ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA AB suy H trung điểm AB

b) Hướng dẫn: OE LÀ ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA AB suy OH vng góc AB

Phần Giải BT HS :

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC .1:ĐỊNH NGHĨA.

1/ Mục tiêu:Nhận biết góc nội tiếp đường trịn, phát biểu định nghĩa góc nội tiếp

2/ Nội dung: Định Nghĩa: ( sgk)

“CÁC EM GHI VÀO VỞ NỘI DUNG NÀY VÀ GIẢI BT CÔ SẼ CHẤM ”

1.Định nghĩa:(SGK)

Vd: góc BAC góc nội tiếp (O), cung BC cung bị chắn góc BAC Tuần 22

Tiết 41 GÓC NỘI TIẾP

(7)

O

C B

A

HĐ 2.2:ĐỊNH LÝ 2 Định lí.(sgk)

GT BAC^ góc nội tiếp (O)

KL BA C^ =

2 sđAB

Chứng minh a) trường hợp tâm O nằm cạnh góc:

O

C B

A

Ta cóAOC cân O OA = OC = R  A^= ^C

BO C^ = A^+ ^C ( theo tính chất góc ngồi tam giác).  BO C^ = 2. A^

Ta lại có BO C^ = sđBC

BA C^ =

2 sđBC

b) Trường hợp O nằm bên góc c) Trường hợp O nằm bên ngồi góc

SGK

(8)

Bài : Bài 15tr 76 sgk

Phần Giải BT HS :

Bài : Bài 16 tr 76 sgk

Phần Giải BT 11 HS :

Bài : Bài tập 17trang 75sgk

Phần Giải BT 11 HS :

………

HĐ2: LUYỆN TẬP-VẬN DỤNG

1/ Mục tiêu: : Rèn kĩ vẽ hình, vận dụng tính chất góc nội tiếp để chứng minh hình Rèn tư lơ-gic, tính xác chứng minh

2/ Nội dung: Bài 20 tr 76 sgk Bài 21 tr 76 sgk. Bài 22 tr 76 sgk. bài : Bài 20 tr 76 sgk.

B A

O O'

C D

c/m

HD Ta có ABC^ =ABD^ =900 (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) Phần Giải BT HS

: Bài : Bài 21 tr 76 sgk.

m n

A

O

B O' M

N Tuần 22

Tiết 42 LUYỆN TẬP

(9)

c/m HD : Vì (O) (O’)  AmBAnB

 AmBAnB

Phần Giải BT HS

: Bài :Bài 22 tr 76 sgk.

O C

A B

M

HD c/m

Ta có AM B^ =90 0 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

 AM đường cao tam giác vuông ABC  MA2 = MB.MC ( theo hệ thức lượng tam giác vuông)

Phần Giải BT HS

:

***************************************************************

.1:ĐỊNH NGHĨA.

1/ Mục tiêu:.Nhận biết góc tạo tia tiếp tuyến dây cung đường tròn, phát biểu định nghĩa góc tạo tia tiếp tuyến dây cung

2/ Nội dung: Khái niệm: ( sgk)

?2 sgk tr 77

2 Định lí: Sgk tr 78.

GT xAB góc tạo tia tiếp tuyến dây cung

Tuần 23

(10)

KL <BA x=

2 sđ sđAB

Chứng minh

Trường hợp tâm O nằm cạnh chứa dây cung AB

Ta có <BAx= 900 sđAB=1800

BA x^ =

1

2 sđAB

Trường hợp Tâm O nằm bên BA x^

Kẻ OH  AB ta có AOB cân O nên

^

o1= ^o2 = 

1 2sđ AB Ta lại có O^1=BA x^

( phụ với góc OAB)

 

1 ˆ

2 BAxsđ AB

Trường hợp Tâm O nằm bên BA x^ 3 Hệ quả: sgk

BT : Bài 27 tr 79 sgk.

HD :

x

O

B

A

2

x

O

B A

C

H

O

T

A B

(11)

Ta có

 ˆ

2

PBTsđ PBn

1 ˆ

2

PAOsđ PBn

Δ AOP cân O

Phần Giải BT HS

: BTB 2:Bài 30 tr 79 sgk.

HD : Vẽ OH  AB ta có

 ˆ

2 BAxsđ AB

1

1 ˆ

2 Osđ AB

hay OA  Ax  Ax tiếp tuyến (O).

Phần Giải BT HS

: BT : Bài tập 30 trang 79sgk

Phần Giải BT HS

: *********************************************************************

Ghi bảng BT :Bài 31/sgk

HD

Tính ABC, BAC Ta có:

OB = OC = BC = R

Δ OBC ⇒ BOC = 600

mà ABC ACB =

1

2sđ BC

…………

x

1

O

B A

R A

O C

B

Tuần 23

(12)

Phần Giải BT1 HS

:

BT :Bài 32/sgk

HD : Ta có:

TPB =

1

2sđ BP (cung nhỏ)

(t/c góc tạo tia tiếp tuyến dây cung) Mà BOP = sđ BP (t/c góc tâm)

………

BTP + 2TPB = 900 (đpcm) Phần Giải BT HS

:

BT :Bài 33/sgk

HD : C/M Δ ABC ~ Δ ANM

Phần Giải BT HS

PHẦN ĐẠI SỐ

Tuần : 20 Tiết : 37

§3 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ + Nội dung hoạt động:

1 Quy tắc thế: (Sgk)

2 Áp dụng:

(13)

Nội dung hoạt động 1 Quy tắc thế: (Sgk)

Ví dụ 1: Giải hệ phương trình

3 2(1) 1(2)

x y x y        

Từ (1) => x = 3y + (3) Thay (3) vào (2) ta -2(3y + 2) + 5y =  -6y – + 5y =

=> y = 5, thay vào (3) ta : x = 3.(-5) + = -13

Vậy hệ có nghiệm : (-13; -5)

2 Áp dụng:

?1/Giải hệ phương trình

4

3 16 x y x y      

 (I)

(I) 

4 5(3 16) 3 16 x x y x          11 77 16 x y x         3.7 16 x y        x y     

Vậy hệ có nghiệm : (7; 5)

* Chú ý: (Sgk)

Ví dụ 2:Giải hệ phương trình

4

2 x y x y         (II)

?2/Ta có: (II) 

2 3 x y x y         

 y = 2x +

Vậy hệ có vơ số nghiệm với

x R y x Ỵ      ?3/

8

x y x y         4 x y x y           4 y x y x         

Vì hai đường thẳng song song nên hệ vô nghiệm * Cách khác

4

8

x y x y        

8 2( 2)

y x x x           y x x     

 Vậy hệ vơ nghiệm

* Tóm tắt cách giải hệ phương trình phương pháp thế: (Sgk)

(14)

BT 1: Bài 12a/15:

3

3

x y

x y

  

  

ĐS : hệ có nghiệm : (10; 7)

Phần Giải BT HS

BT Bài 13b/ 15:

1

5

x y

x y

  

   

ĐS: hệ có nghiệm : (3;

3 2) Phần Giải BT2 HS

*************************************************************************** Tuần : 20

Tiết : 38 LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

-Củng cố quy tắc giải hệ phương trình phương pháp thế;

-Vận dụng phương pháp giải hệ phương trình phương pháp để giải hệ phương trình;

Nội dung hoạt động BT : Chữa tập 14b) tr 14

b)

(2−√3)x−3y=2+5√3

4x+y=4−2√3

¿

{¿ ¿ ¿

¿

ĐS: hệ có nghiệm (1;−2√3)

Phần Giải BT HS

BT 2:  Giải tập 15 SGK tr.15

HD :

a)Thay a = -1 vào hệ phương trình cho ta hệ phương trình

x+3y=1 2x+6y=−2

¿

(15)

b) Thay a = ta hệ phương trình tương đương Vậy hệ có nghiệm (2;

1 3)

c)Thay a = vào hệ phương trình ta hệ phương trình : Phương trình 0y = có vơ số nghiệm Nên hệ có vô số nghiệm

Phần Giải BT HS

BT : Giải tập 18a tr 16

HD :+Nếu hệ có nghiệm (1 ; - 2) nghĩa x = y = - Thay giá trị x ; y vào hệ cho ta hệ phương trình :

2−2b=−4

b+2a=−5 ¿

{¿ ¿ ¿ ¿

Giải hệ phương trình

Phần Giải BT HS

Tuần : 21

Tiết : 39 BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐGIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH

NS : NG:

… 2020

Nội dung ghi vào vở +Mục tiêu:

- HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình phương pháp cộng đại số

-HS nắm vững p/pháp giải hệ phương trình bậc hai ẩn phương pháp cộng đại số

-HS có thêm phương pháp để giải hệ phương trình

-Rèn luyện kỹ giải hệ phương trình bậc hai ẩn phương pháp cộng đại số -HS biết biến đổi cách linh hoạt làm bài;

(16)

Nội dung ghi vào vở 1 Quy tắc cộng đại số

*Quy tắc: Sgk/16 +VD1: Xét hệ pt : (I)

2 x y x y       

B1: Cộng vế hai pt hệ (I) ta được: (2x – y) + (x + y) = +  3x = 3

B2: Dùng pt thay cho hai pt hệ (I) ta hệ:

3 x x y     

 Hoặc

2 3 x y x       ?1 2 x y x y      

 Hoặc

2 x y x y       

2 Áp dụng

a, Trường hợp 1: Hệ số ẩn đối nhau. +VD2: Xét hệ pt: (II)

2 x y x y       

3 3

6

x x x

x y x y y

  

  

    

    

  

Vậy hệ (II) có nghiệm nhất: (3;-3) +VD3: Xét hệ pt: (III)

2

2

x y x y       

5

2

2 4 1

y y x

x y x y y

                    

Vậy hệ (III) có nghiệm nhất:: ( 2;1)

b, Trường hợp 2: Hệ số ẩn không nhau, không đối +VD4: Xét hệ pt: (IV)

3

2 3

x y x y        (1) (2)

6 14 5

6 9 3

1

2 3

x y y

x y x y

y x

x y y

                           

Vậy nghiệm hệ (IV) là: (3;-1)

(17)

Nội dung ghi vào vở Bài : Bài 20:

 

5x 10 x

a)

2x y y 2x

x

y

 

 

   

 



Vậy hệ phương trình có nghiệm (x ; y) = (2 ; -3)

2x 5y x

b) 2

8y

y  

  

  

  

Vậy hệ phương trình có nghiệm (x ; y) = ( 2 ; 1)

 

4x 3y 4x 3y

c)

4x 2y y

x

y

   

 

  

 



Vậy hệ phương trình có nghiệm (x ; y) = (3 ; -2) GIAO VIỆC VỀ NHÀ Bài 24 (19/sgk) Hướng dẫn

Đặt: u = x + y v = x – y

  

 

  

5

4

v u

v u

Tuần : 21

Tiết : 40 LUYỆN TẬP

NS :…….2020

+Mục tiêu:

- Củng cố qui tắc qui tắc cộng đại số để giải hệ phương trình bậc hai ẩn

HS vận dụng qui tắc qui tắc cộng đại số để giải phương trình cách biến đổi thích hợp để hệ phương trình tương đương

- HS biết vận dụng linh hoạt hai qui tắc giải hệ phương trình - Rèn luyện nâng cao kỹ giải hệ phương trình cho hoc sinh - Rèn luyện kỹ vận dụng quy tắc học để giải toán;

+ Nội dung hoạt động:

(18)

+

Nội dung hoạt động BT :Bài tập 21: (Sgk/19)

b) 5x √3 + y = √2 x √6 – y √2 = ĐS: Nghiệm hệ (1/ ; 1/)

Phần Giải BT HS

BT 2 : Bài tập 22: (sgk /19)

3x - 2y = 10 x -

2

3 y = 3

ĐS : PT 0y = có vố số nghiệm hệ PT vô số nghiệm Nghiệm tổng quát

(x Ỵ R; y = 3/2x - 5)

Phần Giải BT HS

BT :Bài tập 25: (sgk/ 19) HD:

P(x) = (3m - 5n + 1)x +(4m - n - 10) : 3m - 5n + =

4m - n - 10 =

Phần Giải BT HS

Tuần : 22

Tiết : 41 BẰNG MÁY TÍNH BỎ TÚI CASIO + Kiểm tra 15 THỰC HÀNH GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH

NS : NG: I MỤC TIÊU:

HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI +Mục tiêu:

-HS biết sử dụng máy tính bỏ túi casio để giải hệ phương trình -Sử dụng thành thạo thao tác máy tính

-Giải nhanh hệ phương trình máy tính bỏ túi

-Rèn luyện cho HS có thói quen tiếp cận sử dụng công cụ đại hổ trợ việc giải toán

(19)

- Thu thập xử lí thơng tin + Nội dung ghi vào vở:

1)Giới thiệu MTBT Fx500MS HOẶC máy tính 500 Fx VN Nội dung ghi vào vở I)Giới thiệu MTBT Fx500MS

Sơ lược cách sử dụng máy casio fx 500 MS 1)Các phần bên :

a)Mặt trước máy gồm phần : +Màn hình

+Mặt phím

b)Mặt sau máy tháo rời để thay pin sửa máy 2)Tắt, mở máy :

+Mở máy : ấn ON

+Tắt máy : ấn SHIFT OFF

+Xóa hình để thực phép tính khác : ấn AC +Xóa ký tự cuối vừa ghi :DEL

+Máy thực trước phép tính có ưu tiên 4)Mặt phím :

+Các phím chữ trắng DT ấn trực tiếp

+Các phím chữ vàng (chữ nhỏ thân máy) : án sau SHIFT

+Các phím chữ đỏ : ấn sau ALPHA SHIFT STO hay RCL 5)Cách ấn phím :

+Chỉ ấn đầu ngón tay cách nhẹ nhàng lần phím, khơng dùng vật khác để ấn phím

+Nên ấn liên tục để đến kết cuối cùng; tránh tối đa việc chép kết trung gian giấy ghi lại vào máyvì việc dẫn đến sai số lớn kết cuối

+Máy có ghi biểu thức tính dịng hình, ấn phím ta nên nhìn để phát chỗ sai Khi ấn sai dùng phím < hay > đưa trỏ đến chỗ sai để sửa cách ấn đè ấn chèn (ấn SHIFT IN trước)

+Khi ấn dấu = mà thấy biểu thức sai(Đưa đến kết sai) ta dùng < hay > đưa trỏ lên dòng biểu thức để sửa ấn

= để tính lại

+Để gọi kết cũ ta ấn phím Ans =

(20)

Ví dụ : Giải hệ phương trình

2x+3y=7 3x+2y=13

¿

{¿ ¿ ¿ ¿

+a1 = 2; b1 = 3; c1 = 7; a2= 3; b2= 2; c2= 13

+Vì để tìm x y ta phải chia cho a1b2 – a2b1, nên ta phải tính hiệu trước ghi vào ô nhớ

+Ta ấn x - x SHIFT STO M

+Để tìm x, ta tìm thương c1b2 – c2b1 với a1b2 – a2b1 ấn x - x 13 = ¿ ALPHA

M =

Kết x = 5

ấn tiếp x 13 - x = ¿ ALPHA M = Kết y = - 1

Vậy hệ có nghiệm

(5 ; - 1) +Học sinh sử dụng MTBT để giải

+ấn 13 x (-)19 - 23 x 17 SHIFT STO M (-)25 x (-)19 - 17 x 103 = ¿ ALPHA M =

Kết x = 2

ấn tiếp 13 x 103 - (-)25 x 23 = ¿ ALPHA M =

Kết y = -

Vậy hệ có nghiệm (2 ; - 3)

+HS ấn theo cách giải thông thường sau :

+ấn 1,372 x 5,214 - (-) 4,915 x 8,368 SHIFT STO M

ấn tiếp 3,123 x 5,214 - (-) 4,915 x 7,318 = ¿ ALPHA M =

Kết x = 1,0822

ấn tiếp 1,372 x 7,318 - 3,123 x 8,368 = ¿ ALPHA M = Kết y = - 0,3333.

Vậy hệ có nghiệm (1,0822; - 0,3333) 1,372 SHIFT STO A

(-) 4,915 SHIFT STO B 3,123 SHIFT STO C 8,368 SHIFT STO D 5,124 SHIFT STO E 7,318 SHIFT STO F +Tính , ta ấn phím

ALPHA A ALPHA E - ALPHA D ALPHA B SHIFT STO M Tính x :

( ALPHA C ALPHA E -

ALPHA F ALPHA B ) ¿ ALPHA M =

Kết x = 1,0822 Tính y :

( ALPHA A ALPHA F - ALPHA B ALPHA C ) ¿ ALPHA M =

(21)

**************************************************************************** Tuần : 22

Tiết : 42 CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH (TIẾT 1)GIẢI BÀI TỐN BẰNG

NS : NG:

….2020

HĐ 1: KHỞI ĐỘNG (KIỂM TRA BÀI CŨ) + Mục tiêu:

- Củng cố qui tắc qui tắc cộng đại số để giải hệ phương trình bậc hai ẩn

HS vận dụng qui tắc qui tắc cộng đại số để giải phương trình cách biến đổi thích hợp để hệ phương trình tương đương

- HS biết vận dụng linh hoạt hai qui tắc giải hệ phương trình

+ Hãy nhắc lại bước giải toán băng cách lập phương trình.

Bước : Lập phương trình

-Chọn ẩn điều kiện ẩn

-Biểu diễn đại lượng cho qua ẩn chọn

-Dựa vào điều kiện toán cho lập phương trình Bước : Giải phương trình vừa tìm được

Bước : Đối chiếu với điều kiện để trả lời.

+Để lập hệ phương trình ta phải có ẩn

Thơng thường tốn hỏi chọn ẩn c điều hỏi +Mục tiêu:

-HS nắm bước giải toán cách lập hệ phương trình, biết dạng tốn mối liên hệ đại lượng có tốn

-HS nắm phương pháp giải hệ phương trình bậc hai ẩn -Giải dạng toán đề cập SGK

-Giải xác, vận dụng để giải toán thực tế + Nội dung ghi vào vở:

*Dạng toán quan hệ số: *Dạng toán chuyển động

- Hình thức tổ chức: Hoạt động lớp

Nội dung ghi vào vở *

Dạng toán quan hệ số : Ví dụ 1 : SGK/20

+ Gọi x chữ số hàng chục, y chữ số hàng đơn vị ( x; y ¿N ; < x ¿ 9, < y ¿ 9) +Theo điều kiện thứ ta có

phương trình : 2y - x = <=> -x + 2y = (1)

+Số cần tìm 10x + y Khi viết theo thứ tự ngược lại ta 10y + x

+Khi viết ngược lại ta số có hai chữ số bé số cho 27 đơn vị , nghĩa ta có phương trình :

(22)

Từ (1) (2) ta có hệ phương trình

x+2y=1

xy=3

¿

{¿ ¿ ¿ ¿

Giải hệ phương trình ta x = 7, y = (đã giải phần kiểm tra cũ) Vậy số phải tìm 74

*

Dạng tốn chuyển động

Xét ví dụ :SGK/21

+Gọi x km/h vận tốc xe tải, y km/h vận tốc xe khách (x > 0; y > 13) +T/g xe khách 1giờ48’=

9 h +Q/đ xe khách

9

5 y (km) + T/g xe tải là:1h+

9 h =

14 h +Q/đ xe tải :

14

5 x(km)

+Mỗi xe khách nhanh xe tải 13 km , nên ta có phương trình y - x = 13 <=> - x + y = 13 (1)

+Tổng quãng đường xe tải xe khách quãng đường TP.HCM TP.Cần Thơ Ta có phương trình

14 x +

9

5 y = 189 <=> 14x + 9y = 945 (2)

Từ (1) (2) , ta có hệ phương trình

x+y=13 14x+9y=945

¿

{¿ ¿ ¿ ¿ Giải hệ phương trình ta x = 36, y = 49 Vậy vận tốc xe tải 36km/h

Vận tốc xe khách 49km/h

GIAO VIỆC VỀ NHÀ Nội dung ghi vào vở BT : Bài 28/22-Sgk

HD : -Gọi số lớn x,số nhỏ y (x, y ÎN; y > 124)

-Tổng hai số 1006 nên ta có pt: x + y =1006 (1) -Số lớn chia số nhỏ dư 124 nên: x–2y = 124 (2) Phần Giải BT HS

:

BT 2:B ải tập 29/22 SGK

HD :Gọi x số quýt, y số cam(0 ¿ x ¿ 17; ¿ y ¿ 17) +Theo đề tốn ta có hệ phương trình

x+y=17 3x+10y=100

¿

{¿ ¿ ¿ ¿ Phần Giải BT HS

(23)

Tuần : 23

Tiết : 43 LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH (TIẾT 2)GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH NS :NG:

+Mục tiêu:

-HS nắm bước giải toán cách lập hệ phương trình,

-Nắm dạng tốn đại lượng tham gia vào dạng toán;

- Giải dạng tốn, qua củng cố phương pháp giải hệ phương trình -Vận dụng để giải toán thực tiễn

+ Nội dung hoạt động:

*Dạng toán quy đơn vị :

HưỚNG dẫn Học sinh Nội dung hoạt động

Làm ví dụ : SGK/22 - Theo dõi yêu cầu

Năng suất ngày

T.gian hoàn thành

Hai đội 241

cv 24

Đội A 1x

cv

x (ngày)

Đội B 1y

cv

y (ngày)

-

* Dạng toán quy đơn vị :

Làm ví dụ : SGK/22

-Gọi x ngày thời gian để đội A làm xong đoạn đường ( x > 24), y ngày thời gian để đội B làm xong đoạn đường (y > 24)

+Trong ngày đội A làm

1

x công việc Trong ngày

đội B làm

1

y công việc. +Trong ngày hai đội làm

1

x+

1

y công việc Ta có p/trình :

1

x+

1

y =

1 24

+Vì suất dội A làm gấp rưỡi đội B nên ta có phương trình

1

x=1,5

1

y hay

1

x=

3

1

y Ta có hệ phương trình sau:

(I) x+ y= 24 x= y ¿ {¿ ¿ ¿ ¿ Đặt x = u,

1

y = t

(I) <=>

u+t=

24

u=3

2t

¿ {¿ ¿ ¿

¿

Giải hệ phương trình ta : u =

1

(24)

Vậy

1 x=

1

40 => x = 40

1

y=

1

60 => y = 60.

(thỏa mãn điều kiện toán)

+Trả lời : Thời gian để đội A làm xong cơng việc 40 ngày Thời gian để đội B hồn thành cơng việc 60 ngày

BT :bài tập 31/SGK-23

HD : +Gọi x, y độ dài hai cạnh góc vng (x >0; y> 0)

+Nếu độ dài hai cạnh tam giác vng tăng lên cạnh 3cm ,thì diện tích tăng 36cm2, ta có phương trình :

1

2 (x + 3).(y+3) =

2 xy + 36

<=> (x+3).(y+3) = x.y + 72 <=> xy + 3x + 3y + = xy + 72 <=> x + y = 21

+Nếu giảm cạnh 2cm giảm cạnh 4cm diện tích giảm 26cm2 Ta có phương trình :

1

2 (x - 2).(y - 4) =

2 xy – 26

……… Trả lời : Độ dài hai cạnh góc vng 9cm 12cm

Phần Giải BT1 HS

: BT : Bài 32/23-Sgk.

HD:

NS/ T.gian

Cả hai

vòi 245

(bể)

24

(giờ)

Vòi I

x (bể) (giờ)x

Vòi II

y (bể) (giờ)y

(đk: x > 9; y >

24 )

(25)

+Gọi y(h) t/g vòi chảy đầy bể (y >

24 )

Ta hệ phương trình:

……… ĐS:

+T/g vịi chảy đầy bể 12 h +T/g vịi chảy đầy bể h

Phần Giải BT2 HS

:

******************************************************************************** Tuần : 23

Tiết : 44 LUYỆN TẬP

NS : NG:

HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

+Mục tiêu:

-Rèn luyện kỹ giải tốn cách lập hệ phương trình Giải dạng toán quan hệ số, phép viết số, toán chuyển động

-Nắm vững bước giải toán cách lập hệ phương trình, biết chọn ẩn phù hợp với yêu cầu tốn, biết cách phân tích đại lượng tốn để lập hệ phương trình biết cách trình bày giải rõ ràng, khúc chiết

- Vận dụng phép biến đổi tốn cụ thể ; - Tính nhanh,chính xác, rèn luyện óc phán đốn ;

+ Nội dung hoạt động:

Dạng toán chuyển động Dạng quan hệ số

Bài tập làm thêm :

- Hình thức tổ chức: Hoạt động lớp

Nội dung hoạt động Dạng toán chuyển động

BT 1: @Làm tập 37Hướng dẫn :

+Goị x (cm/s) vận tốc vật thứ +y (cm/s) vận tốc vật thứ hai (x > y > 0) Ta có hệ phương trình

20x−20y=20π 4x+4y=20π

¿

{¿ ¿ ¿ ¿

ĐS :Vậy:Vận tốc vật thứ vật thứ là: π (cm/s),2 π (cm/s) Phần Giải BT1 HS

:

BT :Dạng quan hệ số

@Làm BT 37/9 – SBT Hướng dẫn

+Gọi x chữ số hàng chục, y chữ số hàng đơn vị (x; y ¿ N ; < x < 10; < y < 10)

(26)

Từ Ta có hệ phương trình

Phần Giải BT2 HS

:

BT : @

Bài 28/22(SGK) HD

:

Gọi x số lớn, y số nhỏ (x, y ¿ N x > y)

Ta có hệ phương trình

x+y=1006

x=2y+124 ¿

{¿ ¿ ¿ ¿ Phần Giải BT3 HS

Ngày đăng: 06/03/2021, 07:39

Xem thêm:

w