1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 12

số học 6(tuần 20-25)

18 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số gọi là số hữu tỉ.. II..[r]

(1)

qua Zalo:0903.689.195 facebook

TRƯỜNG THCS THU BỒN

BÀI HỌC GIAO CHO HỌC SINH

HỌ VÀ TÊN HỌC SINH:……… , LỚP:…… MÔN HỌC: Số học 6, TUẦN: 20, TIẾT: 1,2/20 (23/3/2020-29/3/2020)

BÀI: QUY TẮC CHUYỂN VẾ LUYỆN TẬP Điểm: Nhận xét giáo viên:

I Nội dung kiến thức:

1 Tính chất đẳng thức:

Khi biến đổi đẳng thức, ta thường áp dụng tính chất sau : Nếu a = b a + c = b + c

Nếu a + c = b + c a = b Nếu a = b b = a

2 Ví dụ: Tìm số nguyên x, biết: x – = -3 Giải

x – = -3

x – + = -3 + x = -1

?2 Tìm số nguyên x, biết: x + = -2

3 Qui tắc chuyển vế: Khi chuyển số hạng từ vế sang vế đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “–” dấu “–” đổi thành dấu “+”

Ví dụ: Tìm số ngun x ,biết :

a) x – = - 6; b) x – (-4) =

Giải a) x – = -6

x = - + x = -4

b) x – (-4) = x = + (-4) x = -3

* Nhận xét: (SGK/86)

(2)

qua Zalo:0903.689.195 facebook

TRƯỜNG THCS THU BỒN

BÀI HỌC GIAO CHO HỌC SINH

HỌ VÀ TÊN HỌC SINH:……… , LỚP:…… MÔN HỌC: Số học 6, TUẦN: 20, TIẾT: 3/20 (23/3/2020-29/3/2020)

BÀI: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU Điểm: Nhận xét giáo viên:

I Nội dung kiến thức:

1 Nhận xét mở đầu:

a) (-3) = (-3) + (-3) + (-3) +(-3) = -12 b) (-5) = (-5) + (-5) + (-5) = -15 c) 2.(-6) = (-6) + (-6) = -12

* Nhận xét:

- GTTĐ tích tích GTTĐ - Dấu dấu “-“

* Ví dụ:

(-5) = (-5) + (-5) + (-5) = -(5 + + 5) = (-5).3 = -15

2 Quy tắc:

a) Quy tắc: (SGK/88)

Bài tập 73 (SGK/89) a) (-5).6 = -5.6 = -30; b) 9.(-3) = -9.3 = - 27

Hs thực ?4 (SGK/89) vào vở. b) Chú ý:

- Ví dụ: 15.0 = (-15).0 =

Với a ¿ Z a = 0

c) Ví dụ: (SGK/89) Tóm tắt: sp quy cách: 20000đ

1 sp sai quy cách : - 10000đ

1 tháng làm 40 sp quy cách 10 sp sai quy cách Tính lương tháng? Giải

Lương cơng nhân A tháng vừa qua là:

40.20000 + 10.(-10000) = (800000 - 100000) = 700000 (đồng)

II Bài tập: Bài 73c, d; 74; 76 (SGK/89)

(3)

qua Zalo:0903.689.195 facebook

BÀI HỌC GIAO CHO HỌC SINH

HỌ VÀ TÊN HỌC SINH:……… , LỚP:…… MÔN HỌC: Số học 6, TUẦN: 21, TIẾT: 1,2/21 (30/3/2020-5/4/2020)

BÀI: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU LUYỆN TẬP Điểm: Nhận xét giáo viên:

I Nội dung kiến thức:

1 Nhân hai số nguyên dương :

Nhân hai số nguyên dương nhân hai số tự nhiên khác

?1. Tính: a)12.3; b) 5.120

2 Nhân hai số nguyên âm:

a) Quy tắc: Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối chúng

VD1 a) (-4) (-6) = 4.6 = 24; b) (-9) (-7) = 9.7 = 63

* Nhận xét: Tích hai số nguyên âm số nguyên dương

?2 Tính: a) 5.17; b) (-15).(-6)

3 Kết luận:

a.0 = 0.a =

Nếu a, b dấu a.b =

|

a

|

.

|

b

|

Nếu a, b khác dấu a.b = -(

|

a

|

.

|

b

|

)

* Chú ý: (sgk/91)

(4)

qua Zalo:0903.689.195 facebook

TRƯỜNG THCS THU BỒN

BÀI HỌC GIAO CHO HỌC SINH

HỌ VÀ TÊN HỌC SINH:……… , LỚP:…… MÔN HỌC: Số học 6, TUẦN: 21, TIẾT: 3/21 (30/3/2020-5/4/2020)

BÀI: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN Điểm: Nhận xét giáo viên:

I Nội dung kiến thức:

1 Tính chất giao hốn:

* Ví dụ:

2 (- 3) = ; (- 3) =  (- 3) = (- 3)

(- 7) (- 4) = 28; (- 4).(- 7) = 28  (- 7) (- 4) = (- 4) (- 7) *Công thức:

a b = b a *Công thức: (a b) c = a (b c)

* Chú ý: (Sgk/ 94)

?1 Tích số chẵn thừa số nguyên âm có dấu “+”

?2 Tích số lẻ thừa số nguyên âm có dấu “-”

* Nhận xét: (SGK/94)

3 Nhân với số 1: *Ví dụ:

(- 5) = (- 5) (- 5) = (- 5) (+ 10) = (+ 10)

* Công thức:

a = a = a ?1 (-1) = (-1) a = - a ?2 HS: Bạn Bình nói

Ví dụ: 12 = (-1)2 =1 Hs cho thêm ví dụ.

4 Tính chất phân phối phép nhân phép cộng: 2 Tính chất kết hợp:

*Ví dụ:

(5)

qua Zalo:0903.689.195 facebook

* Công thức:

a ( b + c) = a b + a c

* Chú ý: (Sgk/ 95) a.(b – c) = a.b – a.c ?5

a/ (-8) ( + ) = (-8) = - 64 (-8) ( + ) = (-8) +(-8)

= (- 40) + (- 24) = -64 b/ ( -3 +3 ) ( -5 ) = ( -5 ) =

( -3 +3 ).( -5 ) =(-3).(- 5)+3.(- 5) = 15 + (- 15) =

Bài 90. (SGK/95)

a) 15 (-2) (-5) (-6) = -(15.2).(5.6) = -30.30 = -900

Bài 93. (SGK/95)

a) (-4) (+125) (-25) (-6) (-8) = [(-4) (-25)] [(+125) (-8)] (-6) = (4.25).(-125.8).(-6)

= 100.(-1000).(-6) = 600000

II Bài tập: Bài 90b, 91, 92,93b, 94 (SGK/95)

TRƯỜNG THCS THU BỒN

BÀI HỌC GIAO CHO HỌC SINH

HỌ VÀ TÊN HỌC SINH:……… , LỚP:…… MÔN HỌC: Số học 6, TUẦN: 22, TIẾT: 1/22 (6/4/2020-12/4/2020)

(6)

qua Zalo:0903.689.195 facebook

Điểm: Nhận xét giáo viên:

I Nội dung kiến thức:

1 Bội ước số nguyên:

- Cho a, b ¿ Z, b ¿ Nếu có số nguyên q cho a = b.q ta nói a chia hết cho b ta cịn nói a bội b b ước a

Chú ý: (SGK/96) Ví dụ:

- Các ước là: -1, 1, -2, 2, -4, 4, -8, - Các bội -9, - 6, -3, 0, 3, 6,

2 Tính chất:

a) a ⋮ b b ⋮ c => a ⋮ c b) a ⋮ b =>am ⋮ b (m ¿ Z) c) a ⋮ c b ⋮ c => (a+b) ⋮ c [?4]

Ba bội -5 -10, -20, 25

Các ước 10 -1, 1, -2, 2, -5, 5, -10, -10

II Bài tập: Bài 101 đến 103 (SGK/97)

Tiết 2/22; 3/22: ÔN TẬP CHƯƠNG II

Hs trả lời câu hỏi làm tập phần Ôn tập chương II

Tiết 1/23: Kiểm tra chương II.

TRƯỜNG THCS THU BỒN

BÀI HỌC GIAO CHO HỌC SINH

(7)

qua Zalo:0903.689.195 facebook

BÀI: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ PHÂN SỐ BẰNG NHAU Điểm: Nhận xét giáo viên:

I Nội dung kiến thức:

1 Khái niệm phân số:

* Tổng quát:

Cho a, b  Z, b ≠

a

b phân số

Với a: tử số (tử) b: mẫu số (mẫu)

2 Ví dụ:

3

; ; ; ; ;

4

 

  phân số

Hs tự làm ?1 (Dựa vào khái niệm phân số để làm tập).

?3 Mọi số nguyên viết dạng phân số với mẫu Ví dụ: 3=3

1;−5= −5

1 ,

* Nhận xét:

1

a a

(a  Z)

1 Định nghĩa: a) Nhận xét :

1

36, ta có = (= 6)

48, ta có = (= 24)

2

5 7 , ta có 5

b) Định nghĩa :

Hai phân số

a

b

c

d gọi a.d=b.c

2 Các ví dụ:

(8)

qua Zalo:0903.689.195 facebook

3

4

 

 -3.(-8)= 4.6(= 24)

3

5

 

7=215 (-4)=-20

Hs thực ?1, ?2.

b) Ví dụ : Tìm số nguyên x , biết

21 28

x

 Giải : Vì

21 28

x

nên x 28 = 21 Suy x=

4.21 28 = 3

II Bài tập: Bài đến (SGK/5; 6); Bài 6; (SGK/8)

TRƯỜNG THCS THU BỒN

BÀI HỌC GIAO CHO HỌC SINH

(9)

qua Zalo:0903.689.195 facebook

MÔN HỌC: Số học 6, TUẦN: 23, TIẾT: 3/23 (13/4/2020-19/4/2020)

BÀI: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ Điểm: Nhận xét giáo viên:

I Nội dung kiến thức:

1 Nhận xét :

Ta có

2 4 1.4 = 2.2

?1 (SGK/9) (Dựa vào định nghĩa phân số để thực ?1).

Ta có nhận xét: (SGK/9) ?2 (SGK/10)

2 Tính chất phân số : (SGK/10)

a a m

bb m với m  Z, m 

: :

a a n

bb n với n  ƯC(a,b) Ví dụ: (SGK/10)

3 3.( 1)

5 5.( 1)

 

 

  

4 4.( 1) 7.( 1)

  

 

  

?3 (SGK/10)

5

−17=

5.(−1)

−17.(−1)=

−5

17 Hs thực ?3.

* Chú ý: Mỗi phân số có vơ số phân số Chẳng hạn: −2

3 = −4

6 = −6

9 = −8

12 = Các phân số cách viết khác số gọi số hữu tỉ

II Bài tập: Bài 11 đến 13 (SGK/11)

TRƯỜNG THCS THU BỒN

(10)

qua Zalo:0903.689.195 facebook

HỌ VÀ TÊN HỌC SINH:……… , LỚP:…… MÔN HỌC: Số học 6, TUẦN: 24, TIẾT: 1/24 (20/4/2020-26/4/2020)

BÀI: RÚT GỌN PHÂN SỐ Điểm: Nhận xét giáo viên:

I Nội dung kiến thức:

1 Cách rút gọn phân số: Ví dụ 1.

Xét phân số 28

42 Ta thấy tử mẫu có ước chung 2. Theo tính chất phân số ta có:

28 42=

14

21 ( chia tử mẫu cho 2) Ta lại có

14 21=

2

3 (chia tử mẫu cho 7). Làm rút gọn phân số

Ví dụ 2. Rút gọn phân số

Ta thấy ước -4 Ta có

=

(chia tử mẫu cho 4)

* Quy tắc: Muốn rút gọn phân số, ta chia tử mẫu phân số cho ước chung (khác -1) chúng

?1 (SGK/13) 5 :

) ;

10 10 : 18 18 : ( 3)

) ;

33 33: ( 3) 11 19 36

) ; )

57 12

a b

c d

  

 

 

 

  

 

Hs tự trình bày câu c, d.

2 Thế phấn số tối giản?

Các phân số

2 16 ; ; 25

ta rút gọn Ta nói chúng phân số tối giản

(11)

qua Zalo:0903.689.195 facebook

?3 (SGK/14)

Các phân số tối giản

; 16

* Nhận xét:

Chia tử mẫu phân số cho ƯCLN chúng, ta phân số tối giản

* Chú ý: (SGK/14)

(12)

qua Zalo:0903.689.195 facebook

TRƯỜNG THCS THU BỒN

BÀI HỌC GIAO CHO HỌC SINH

HỌ VÀ TÊN HỌC SINH:……… , LỚP:…… MÔN HỌC: Số học 6, TUẦN: 24, TIẾT: 2/24 (20/4/2020-26/4/2020)

BÀI : QUY ĐỒNG MẪU SỐ NHIỀU PHÂN SỐ Điểm: Nhận xét giáo viên:

I Nội dung kiến thức:

1 Quy đồng mẫu số nhiều phân số:

[?2]

a) BCNN (2, 5, 3, 8) = 23.3.5 = 120

b)

1 60 72

; ;

2 120 120

2 80 75

;

3 120 120

 

 

 

 

Quy tắc: (SGK/17) [?3]

Quy đồng phân số 12 vµ

−7 30

Giải

- Ta có: 12 = 22.3 ; 30 = 2.3.5

BCNN(12,30)=22.3.5 = 60 - Tìm thừa số phụ:

60 : 12 = 60 : 30 =

- Nhân tử mẫu với thừa số phụ tưng ứng:

12 = 5.5 12.5 =

25 60 ; 17

30 = 17.2 30.2 =

34 60

Bài 29 (SGK/19) a)

3 81 40

;

(13)

qua Zalo:0903.689.195 facebook

b)

2 50 36

;

9 225 25 225

 

 

c)

1 90

;

15 15

  

II Bài tập:

Bài 1: Quy đồng mẫu phân số sau: a)

11

120

40 ; b)

24

146

13 ; c) 30;

13 60;

−9

40 ; d)

17 60;

−5 18 ;

−64 90

Bài 2: Rút gọn quy đồng mẫu phân số sau: a)

−15 90 ;

120 600;

−75

150 ; b)

54 −90;

−180 288 ;

(14)

qua Zalo:0903.689.195 facebook

TRƯỜNG THCS THU BỒN

BÀI HỌC GIAO CHO HỌC SINH

HỌ VÀ TÊN HỌC SINH:……… , LỚP:…… MÔN HỌC: Số học 6, TUẦN: 24, TIẾT: 3/24 (20/4/2020-26/4/2020)

BÀI: SO SÁNH PHÂN SỐ Điểm: Nhận xét giáo viên:

I Nội dung kiến thức:

1 So sánh hai phân số khơng mẫu:

a) Ví dụ : So sánh phân số sau:

4 

5 

- Quy đồng mẫu phân số

3 3.5 15

4 4.5 20

  

 

4 4.( 4) 16 5.( 4) 20

 

 

  

Vì –15> –16 nên

15 16

20 20

 

hay

3

4

 

b) Qui tắc: (SGK/23) ?

a) 11 12 

17

18  Ta có:

11 33

12 36

 

 ; −33

36 > −34 36 ⇒

−11 12 >

17 −18

17 17 34

18 18 36

 

 

(15)

qua Zalo:0903.689.195 facebook

b) 14 21  60 72  

Ta có: ; 6    14 60 21 72    ?3 = ; >

0

5 

3 > 0

2 2

0

3 3

 

   

 

3

0

5

 

  

2 2

0

7 7

   

 

Nhận xét: (SGK/23)

II Bài tập:

Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ trống: a) −11 13 < 13 < 13 < 13 < −7

13 ; b)

−1 < 36 < 18 < −1 Bài 2: a) Thời gian dài hơn:

2

3 h hay h? b) Đoạn thẳng ngắn hơn:

7

10 m hay m? c) Khối lượng lớn hơn:

7

8 kg hay 10 kg? d) Vận tốc nhỏ hơn:

5

6 km/h hay

9 km/h? Hs giải tập:

60 72 

 

14

21

  

(16)

qua Zalo:0903.689.195 facebook

TRƯỜNG THCS THU BỒN

BÀI HỌC GIAO CHO HỌC SINH

HỌ VÀ TÊN HỌC SINH:……… , LỚP:…… MÔN HỌC: Số học 6, TUẦN: 25, TIẾT: 1, 2/25 (27/4/2020-3/5/2020)

BÀI: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ -

TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ - LUYỆN TẬP Điểm: Nhận xét giáo viên:

I Nội dung kiến thức:

1 Cộng hai phân số không mẫu:

Ví dụ:

2 10 10 ( 9) 15 15 15 15

   

    

Quy tắc: (SGK/26) ?3 a

2 10 10 15 15 15 15 15

     

     

; b)

11 22 27 22 ( 27) 15 10 30 30 30 30

    

     

c)

1 21 21 20

7 7 7

  

    

2 Các tính chất:

Giao hốn: a b+ b c= b c+ a b

Kết hợp:

(

a

b+

b

c

)

+

p

q=

a

b+

(

b

c+

p

q

)

Cộng cới số 0:

a

b+0=0+ a

b=

a b 3 Áp dụng:

3

A

4 7

 

    

=

3

4 7

 

   

(17)

qua Zalo:0903.689.195 facebook

=

(

−3 +

−1

)

+

(

2 7+

5 7

)

+

3

5 (t/c kết hợp) = (-1) + +

3

= 0+ =

3

5( cộng với số 0)

?2. B = −2 17 + 15 23+ −15 17 + 19+

23 C =

−1 + 21+ −2 + −5 30 B =

(

−2 17 +

−15 17

)

+

(

15 23+

8 23

)

+

4

19 C =

−1 +

1 7+

(

−2 +

−1

)

B =

[

(−2)+(−15)

17

]

+

(

15+8 23

)

+

4

19 C =

−1 + 7+ −3 B = −17 17 + 23 23 +

19 C =

−1 + 7+ −1 B = (-1 + 1) +

4

19 C =

(

−1 +

−1

)

+

1 B =

4

19 C = −1+

1 C = −7 + C = −6

II Bài tập:

Bài 1: Cộng phân số sau rút gọn kết có thể: a)

1 6+

−5

6 ; b)

4 5+

4

−18 ; c)

7 21+

9

−36 ; d)

−12 18 +

−21 35

(18)

qua Zalo:0903.689.195 facebook

a) x =

−1 +

3

4 ; b)

x

5= 6+

−19 30

Bài 3: Tính nhanh:

a) −3

7 + 13+

−4

7 ; b)

−5 11 +

(

−6 11 +1

)

Ngày đăng: 06/03/2021, 07:37

w